Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

ĐỀ CƯƠNG độc học môi TRƯỜNG và sức KHỎE CỘNG ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.65 KB, 42 trang )

Đề cương độc học môi trường và sức khỏe cộng đồng

ĐỀ CƯƠNG ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC
KHỎE CỘNG ĐỒNG
Câu 1:Các khái niệm cơ bản về độc học môi trường

-

Độc chất học là ngành học nghiên cứu về lượng và chất các tác động bất lợi của các

-

tác nhân hóa học, vật lí, sinh học lên hệ thống sinh học của sinh vật sống.
Độc học môi trường là một chuyên ngành khoa học của độc học, chuyên nghiên cứu về
các tác nhân độc tồn tại trong môi trường gây tác động nguy hại đối với cơ thể sống

-

trong môi trường đó.
Độc chất là chất khi xâm nhập vào cơ thể gây nên các biến đổi sinh lí, sinh hóa, phá vỡ
cân bằng sinh học và gây rối loạn chức năng sống bình thường, dẫn đến trạng thái

-

bệnh lí của các cơ quan nội tạng, các hệ thống hoặc trên toàn cơ thể.
Phơi nhiễm là sự tiếp xúc của đối tượng đối với một tác nhân gây độc.
Chất không gây ung thư là các chất có ngưỡng tác động mà dưới ngưỡng đó không

-

gây những ảnh hưởng bất lợi cho sức khỏe khi phơi nhiễm


Chất gây ung thư là các chất có xu hướng gây ung thư khi phơi nhiễm.
Chất trung gian là chất gây ung thư hoặc không gây ung thư tùy theo điều kiện cụ thể.
Tác nhân gây độc là bất kì một chât, nhóm chất, yếu tố nào gây nên những những hiệu

-

ứng xấu cho sức khỏe hoặc gây chết.
Tính độc là tác động có hại của chất đó với cơ thể sống.
Liều lượng độc là một đơn vị biểu hiện độ lớn sự xuất hiện các tác nhân hóa học vật lí

-

hay sinh học.
Độ độc cấp tính: là độ độc thường được xác định bằng nồng độ của 1hóa chất, một tác
nhân gây độc tác động lên một nhóm sinh vật thử nghiệm trong thời gian ngộ độc

-

ngắn và trong điều kiện có kiểm soát.
Độ độc mãn tính cho thấy nồng độ của hóa chất có thể ảnh hưởng đến quá trình phát

-

triển bình thường và khả năng sinh sản của một cá thể sinh vật.
Mức không thấy được hiệu ứng thuốc là liều lượng tối đa của một chất độc không tạo

-

ra được một hiệu ứng thấy rõ rệt ở các động vật thí nghiệm.
Phản hồi là phản ứng của một cơ quan hay một phần của cơ quan nội tạng đối với 1


-

tác nhân kích thích.
Đáp ứng là phản ứng của toàn bộ cơ thể hay của một or một số bộ phận của cơ thể

-

sinh vật đối với chất kích thích.
Sức khỏe môi trường (luật BVMT 2014): là trạng thái của những yếu tố vật chất tạo
thành môi trường có tác động đến sức khỏe và bệnh tật của con người.
Nói cách khác, sức khỏe môi trường là sức khỏe của con người liên quan và chịu tác
động của các yếu tố môi trường xung quanh.

Câu 2: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc?
Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1

Page 1


Đề cương độc học môi trường và sức khỏe cộng đồng

-

Điều kiện tiếp xúc:
Thời gian tiếp xúc: Tiếp xúc chất độc với tần suất liên tục hay không liên tục trong
khoảng thời gian dài hay ngắn. Khi thời gian tiếp xúc lâu với tần suất liên tục thì tính
độc tăng lên (Vì khi tiếp xúc lâu với chất độc  khả năng hấp phị các chất đôc cơ quan
sinh vật càng dễ dàng hơn, và khi vào cơ thể sống chúng được tích tụ liên tục, lượng
chất độc mà chúng có khả năng tiêu giảm sẽ ít đi, khi lần đầu chưa tiêu giảm hết thì

chúng lại tiếp tục đi vào, tích tụ, liên kết với nhau vững hơn, khó phân hủy (thời gian
đào thải chậm) độc cao hơn)
+ VD: Làm việc lâu năm ở cây xăng dễ bị nhiễm chì tiếp xúc với rược trong thời

-

gian dài có thể dẫn đến xơ gan.
Liều lượng: liều lượng càng cao thì độc tính càng lớn
+ VD: CO ở điều kiện thường không độc nhưng ở nồng độ cao thì gây độc.
Con đường tiếp xúc: Tùy từng loại chất độc khác nhau mà khi cơ thể song tiếp xúc
bằng con đường này thì độc , nhưng theo con đường tiếp xúc khác lại không gây độc
+ VD: Thủy ngân: - Sự phơi nhiễm qua đường hô hấp thì rất độc, còn phơi nhiễm qua
đường tiêu hóa thì ít độc hoặc không độc
+VD2: Động vật tiếp xúc với methylene chloride qua đường hô hấp sẽ bị ung thư
nhưng nếu tiếp xúc qua đường tiêu hóa sẽ không bị ung thư.

-

Chất đồng hành: có những chất đồng hành khi đi vào cơ thể sống có thể xảy ra hiện
tượng cộng hưởng, cũng có thể chúng triệt tiêu nhau.
+ VD: Rượu khi chúng ta uống vào thì ồn nó tan tốt trong máu, mang theo những chất

độc trong máu --- gây độc cho gan.
+VD2: NH3 + KL----- (OH) tính độc sẽ giảm
• Tính chất vật lí:
- Nhiệt độ sôi, trạng thái: Bất kì chất độc nào ở mọi trạng thái rắn, lỏng khí đều có khả
năng gây độc, nhưng khi đun sôi lên thì trạng thái tồn tại chủ yếu là trạng thái hơi,
chúng ta cũng biết rằng trạng thái hơi khuêchs tán trong không khí rất nhanh- gây
độc nhanh và độc tính cao
+ VD:

-

Tính tan trong mô mỡ, trong nước: chất độc dễ tan trong trong nước độ độc cao, chủ
yếu gây độc cho thận, còn khi tan trong các mô mỡ  độc chất tích lũy tối đa trong cơ
thể sống, tính độc càng mạnh.
+ VD:

-

Tính phân cực: Chất có tính phân cực sẽ bị hút mạnh vào cơ thể sống độ độc tăng
cao.
+VD:

Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1

Page 2


Đề cương độc học môi trường và sức khỏe cộng đồng
-

Khả năng hấp phụ: là khả năng tập trung những chất dạng: khí, bụi, hơi lên trên bề
mặt chất rắn. Các chất có khả năng hấp phụ lớn thì có thể xâm nhập và gây hại cho cơ
thể sống lớn.
Tính chất hóa học:
Cấu trúc hóa học: Cấu trúc khác nhau thì tính chất cũng khác nhau.


-


+ VD: Trong hợp chất hữu cơ: Số C càng tăng thì độ độc càng tăng
Trong hợp chất vô cơ: Cùng số nguyên tố, hợp chất chứa ít nguyên tử hơn thì độc hơn:
NO2 > NO3
Số nguyên tử halogen thay thế vị trí H trong hchc càng nhiều thì độ độc tăng: CCl4>
CHCl3> CH2Cl2 > CH3Cl
-

Các chất dễ tan trong nước và mô mỡ thì độc hơn
Khả năng chuyển hóa sinh học: các chất dễ chuyển hóa thì dễ bị đào thải ra ngoài cơ
thể hơn
Ái lực với các bộ phạn cơ thể (hc vô cơ, hcơ)

Các yếu tố sinh học:
Tuổi tác: cơ thể trẻ đang phát triền thì dễ bị tác động của độc chất hơn người trưởng
thành ( khả nang bài tiết chậm )
+ VD: trẻ em dễ nhiễm độc Pb , Hg hơn người lớn.

-

Tình trạng sức khỏe: Cơ thể suy yếu thì dễ bị nhiễm độc hơn cơ thể khỏe mạnh.
Giới tính: Phản ứng của hóa chất thay đổi theo giới tính.
+ VD: Chuột đực nhạy cảm hơn chuột cái 10 lần ,chuột cái nhạy cảm hơn với hợp chất
hữu cơ chứa P.

-

Di truyền: các loài khác nhau, cơ thể trong một loài khác nhau, khả năng chuyển hóa
sinh học trong cơ thể khác nhau  khả năng nhiễm độc, giải độc khác nhau
+VD: 2 người khác nhau thì khả năng chống đỡ được độc chất là khác nhau.



-

Yếu tố hành vi: Tói quen, sinh hoạt ( thường xuyên sử dụng chất kích thích, rượu, bia)
Môi trường: Sự thay đổi điều kiện môi trường, làm thay đổi độc tính mọt số chất
Nhiệt độ: thường nhiệt độ tăng tăng tính tan & tính độc của độc chất
Độ ẩm: Độ ẩm các bộ phận tiếp xúc tăng thì làm tăng khr năng hòa tan và tạo điều

-

kiện đêr đi vào cơ thể
pH: pH thay đổi làm tăng khả năng hòa tan và hấp thụ của cơ thể sống
+VD: Zn

-

Diện tích mặt thoáng không khí: ảnh hưởng đến sự khuêchs tán của chất độc
+VD: Dòng chảy mạnh, gió mạnh độc khuêchs tán nhanh hơn

-

Ánh áng: Gây ra phản ứng quang hóa, làm thay đổi tính chất và độ độc của độc chất
+ Tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh
+ Sản sinh vitamin D

Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1

Page 3



Đề cương độc học môi trường và sức khỏe cộng đồng
-

Các yếu tố khí tượng thủy văn: Tốc độ gió, ánh áng, độ ẩm, sự lan truyền song, tốc độ
dòng chảy, độ mạnh , tác động lớn đến độc tính của độc chất và khả năng lan truyền

-

của chúng trong môi trường
Khă năng tự làm sạch của môi trường: khả năng tự làm sạch của môi trường càng lớn

-

thì tính chịu độc và giải độc càng cao.
Vùng miền: ở vị trí địa lí khác nhau, và phong tục địa lí khác nhau  chất độc ảnh

hưởng khác nhau.
• Yếu tố dinh dưỡng: vitamin, protein.
+VD: Nitroamin gây độc cho gan nhưng khi có mặt của vitamin E thì ít đọc hơn

Câu 3: Phân loại các chất độc (3 kiểu phân loại thường dùng)
Có rất nhiều kiểu phân loại
a. Có 3 loại
- Chất độc bản chất (chất độc tự nhiên) : Chỉ với một lượng nhỏ cũng gây độc cho cơ thể
-

SV. VD :H2S, Pb, Hg,…
Chất độc không bản chất : bản thân không phải là chất độc nhưng có lúc cũng có thể

-


gây nên các hiệu ứng độc khi vào MT
Chất độc theo liều lượng : là những chất ở mức độ bình thường chưa biểu hiện tính
độc, nó chỉ có tính độc khi hàm lượng tăng cao trong MT tự nhiên
VD : NH4+ : bình thường với hàm lượng thấp là chất dinh dưỡng cho TV nhưng khi

vượt quá tỉ lệ 1/500, nó trở thành chất độc
Zn là nguyên tố vi lượng, khi vượt quá 0.78% nó trở thành chất độc
b. Kiểu phân loại dựa theo tính độc dựa vào LD50 hoặc LC50 (mức độ nguy hiểm)
Theo WHO
Nhóm I : rất độc, LD50< 100 mg/kg.
Thường dùng
Nhóm II : độc cao, LD50= 100 - 300 mg/kg.
cho ĐV máu
Nhóm III : độc vừa, LD50= 300 - 1000 mg/kg.
Nhóm IV : độc ít, LD50> 1000 mg/kg.
nóng
Trong môi trường nước, độc tính của hóa chất đối với thủy sinh được đánh giá bởi
LC50. Giá trị này càng thấp, độc tính càng cao.
 Các

mức

độ

phân

chia

:


Cực

mạnh,

 dùng cho giáp xác
c. Theo bản chất
- Độc chất hóa học
- Độc tố ĐV
- Độc tố TV
- Độc tố lý học
- Độc tố VSV
d. Theo con đường xâm nhập và gây hại
- Qua hô hấp
- Qua da
Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1

Page 4

mạnh,

TB,

yếu,

cực

yếu



Đề cương độc học môi trường và sức khỏe cộng đồng
-

Qua tiêu hóa

Câu 4: Phân tích mối liên quan giữa sự thay đổi môi trường và
ảnh hưởng đến sức khỏe con người

Các yếu tố môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe con người:
- Các yếu tố tâm lí: stress, công việc lặp đi lắp lại, tiền lương, các mqh giữa con người,
tập quán…
- Các yếu tố sinh học: vi khuẩn, virus, ký sinh vật…
- Các yếu tố hóa học: Hóa chất, bụi, thuốc kích thích da, các chất cho thêm vào thực
phẩm…
- Các yếu tố tai nạn: tình trạng nguy hiểm, thảm họa tự nhiên, tai nạn, thương tích…
- Các yếu tố vật lí: tiếng ồn, khí hậu, gánh nặng công việc, ánh sáng, bức xạ…
Ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến từng cá thể cũng rất khác nhau phụ thuộc vào
đặc điểm của mỗi người như: tuổi, giới tính, cá tính, bệnh tật, dinh dưỡng, di truyền.
Các yếu tố trong môi trường cơ bản như môi trường đất, nước, không khí, xã hội (môi
trường học tập, nông thôn) đều có sự ảnh hưởng tới sức khỏe con người.
Gây ra các bệnh thường gặp do môi trường: ung thư, ảnh hưởng thai nhi, bệnh về hô
hấp, các bệnh do nhiễm độc kim loại nặng.

Câu 5: Phân tích một ví dụ về hậu quả của ô nhiễm môi trường
đến sức khỏe cộng đồng trong những thập kỉ gần đây.
Tùy vào mỗi người phân tích ví dụ:
-

Sự cố tràn dầu
Chon thuốc trừ sâu Cẩm Thủy- Thanh Hóa

Đioxxin Mỹ rắc xuống Việt Nam trong chiến tranh
-

Câu 6: Phân tích đường đi của độc chất trong môi trường vào cơ
thể sống

1. Xác định nguồn gây độc
- Nguồn điểm / Nguồn xác định : Có thể xác định thành phần nguồn thải, tải lượng, tốc
-

độ phát sinh, vị trí phát sinh
Nguồn không điểm / Nguồn không xác định : rất khó xác địnhthành phần nguồn thải,
tải lượng, tốc độ phát sinh, vị trí phát sinh.

2. Thâm nhập/ Xâm nhập
- Chất độc từ MT thấm qua thành TB và xâm nhập vào cơ thể thay đổi tính lý, hóa, sinh

của cơ thể
- Da, biểu mô hệ tiêu hóa, biểu mô hệ hô hấp  gate way
- Quá trình
• Tiếp xúc : Sự tiếp xúc của độc chất với cơ thể sống hoặc 1 chất lạ đối với cơ thể
(xenobiotic – chất lạ)  chất ko có trong cơ thể
Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1

Page 5


Đề cương độc học môi trường và sức khỏe cộng đồng
Hấp thụ : quá trình các chất thấm qua màng tế bào và xâm nhập vào máu
Phân chuyển gồm 2 giai đoạn : vận chuyển và phân bố

Máu dẫn các chất lạ đến các mô (mỡ và gan) vận chuyển
Tại đây, chúng được hấp thụ vào các phân tử protein trong máu
 Phân bố tạo thành các phức hoặc ở dạng tự do và nhanh chóng chuyển tới các bộ



phân trong cơ thể qua hệ tuần hoàn hoặc bạch huyết
3. Tích tụ
- Tích tụ tạm thời
- Tích tụ lâu dài (vĩnh viễn)
4.
Chuyển hóa và tác động
Với độ độc cấp tính, các bước diễn biến nhanh và tích tụ đủ lớn thì sẽ
chuyển hóa và tác động ngay
Với độ độc mãn tính, thời gian lâu dài, các bước rõ rệt
Các cơ quan chuyển hóa : Da, phổi, gan, thận trong đó gan là cơ quan
quan trọng, chức năng gan suy giảm làm sức đề kháng giảm
5. Bài tiết và đào thải
- Qua các cơ quan : thận, tiêu hóa, hô hấp, da, mồ hôi, sưa
- Thận là cơ quan đào thải các chất độc quan trọng

Câu 7: Phân tích cơ chế hấp thụ chất độc vào cơ thể
- Khái quát chung
Hấp thụ là quá trình chất độc thấm qua màng tế bào và xâm nhập vào máu. Ngoài ra,
sự vận chuyển các độc chất từ máu vào mô cũng được gọi là hấp thụ.
Các con đường xâm nhâp của chất độc vào cơ thể là da, mắt, phổi và đường tiêu hóa.
Da: các nang lông, tuyến mồ hôi và vết thương hở nơi dễ hấp thu các độc chất trên da.
Phổi: cả 2 dạng ô nhiễm khí và nhiễm bụi trong không khí đều có thể xâm nhập vào cơ
thể qua đường phổi.
Tiêu hóa: sự hấp thu các chất độc xảy ra khi tiêu thụ các loại thực phẩm bị nhiễm độc.

- Các cách chất độc được hấp thụ vào cơ thể
+ Hấp thụ thụ động: là quá trình hấp thụ xảy ra do sự chênh lệch nồng độ của độc chất
bên trong và bên ngoài màng sinh học.
Độc chất đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
• Quá trình lọc hoặc khuếch tán thông qua khoảng trống hay lỗ trống của màng, hoặc
hòa tan và thấm qua lipit của màng
Những độc chất có khả năng hấp thụ thụ động qua màng tế bào: khối lượng phân tử
nhỏ tan tốt trong nước, tan tốt trong mỡ.
• Hấp thụ nhờ các chất mang
Là cơ chế vận chuyển độc chất vào trong tế bào nhờ các protein mang. Sau khi vào
trong tế bào, ở đây độc chất được giải phóng và chất mang lại tiếp tục qua trình vận
chuyển.
Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1

Page 6


Đề cương độc học môi trường và sức khỏe cộng đồng
+ Hấp thụ chủ động: là cơ chế vận chuyển các chất bằng cách sử dụng năng lượng của
tế bào. Chính vì vậy độc chất có thể đi từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
+ Nội thấm bào: bao gồm hấp thụ các tiểu phần dạng rắn theo cơ chế thực bào và hấp
thụ các tiểu phần dạng lỏng dưới dạng uống bào.
- Các con đường hấp thụ
+ Hấp thụ độc chất qua da: : Độc chất hấp thụ qua da phần lớn qua tế bào biểu bì da,
qua tuyến bã nhờn, tuyến mồ hôi, các túi nang lông.
Độc chất hấp thụ qua da theo cơ chế hấp thụ thụ động khuếch tán.
Các yếu tố ảnh hưởng đến hấp thụ độc chất qua da: cấu trúc hóa học, tính chất lí hóa,
độc chất, nhiệt độ môi trường, độ dày, mỏng của da, tốc độ lưu thông máu..
Các chất hữu cơ không phân cực, tan tốt trong mỡ dễ hấp thụ qua da. Các chất tan tốt
trong nước và tồn tại dưới dạng ion khó hấp thụ qua da. Lòng bàn tay, lòng bàn chân

khó hấp thụ độc chất hơn những nơi khác.
+ Hấp thụ độc chất qua đường hô hấp: Độc chất có trong không khí theo khí thở vào
mũi, đến phế quản, khí quản, qua các phế nang vào hệ tuần hoàn máu.
Tùy theo bản chất của độc chất mà gây phản ứng trên đường hô hấp dẫn đến tổn
thương như kích thích, viêm nhiễm, phù nề, giãn phế nang, xơ phổi…
Khí càng dễ tan trong máu thì sự hấp phụ xảy ra càng nhanh.
Các yếu tố ảnh hưởng: tính chất của độc chất, nồng độ chất trong trong thể tích không
khí hô hấp mỗi phút, tốc độ lưu thông máu.
+ Hấp thụ độc chất qua đường tiêu hóa: Độc chất qua đường tiêu hóa đi vào cơ thể
người chủ yếu là thông qua các loại thực phẩm và nước uống bị nhiễm độc hoặc chất
độc có trong không khí vào miệng qua cơ chế thanh lọc của đường hô hấp.
Các chất sau khi qua miệng được đưa đến thực quản rồi đến dạ dày, chuyển hóa ở dạ
dày nhờ dịch dạ dày và vận chuyển đến ruột. Sau đó được đưa vào gan trước khi đến
hệ tuần hoàn.
Phần lớn độc chất được đưa vào máu qua thành ruột non: độc chất không phân cực dễ
tan trong mỡ, độc chất phân cực có kích thước phân tử nhỏ…
Dạ dày là vùng hấp thụ đáng chú ý đặc biệt đối với các axit yếu.

Câu 8: Phân tích cơ chế phân bố và tích tụ chất độc trong cơ thể
sống
Sau khi chất hấp thụ qua màng được chuyển vào máu bằng nhiều cách khác nhau.
Sau khi phân bố trong máu , các chất được chuyển đến các mô của các cơ quan khác
nhau trong cơ thể nhờ hệ tuần hoàn. Lượng độc chất vận chuyển đến các tế bào của
các cơ quan phụ thuộc vào lượng máu lưu chuyển đến và đặc điểm của các cơ quan đó.
Độc chất được tích tụ ở mô trước khi chuyển hóa và tác động. Sự tích tụ xảy ra chủ yếu
ở các mô mỡ, ngoài ra cũng tích tụ ở gan, phổi, thận, xương.
Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1

Page 7



Đề cương độc học môi trường và sức khỏe cộng đồng
Gan và thận là 2 cơ quan lưu giữ độc chất chủ yếu trong cơ thể. Độc chất đi vào gan và
thận chủ yếu theo cơ chế hấp thụ chủ động.
Xương cũng là vùng lưu giữ độc chất. Phản ứng tích lũy độc chất trong xương là phản
ứng thay thế giữa độc chất có mặt trong chất lỏng giữa các khe với các thành phần
của xương. Độc chất tích lũy trong xương tồn lưu rất lâu và khó đào thải.
Các mô mỡ là nơi tích giữ mạnh các hợp chất hòa tan được trong chất béo. Độc chất
tích lũy trong mỡ bằng cách hòa tan trong mỡ hoặc liên kết với các axit béo.
Độc chất phân bố vào nhau thai chủ yếu bằng cơ chế khuếch tán thụ động
Độc chất cũng phân bố một phần vào não. Sự xâm nhập của các độc chất vào trong
não phụ thuộc vào độ hòa tan của chúng trong chất béo.
• Sự phân bố: các chất hòa tan trong dịch thể như Li, K, Na, Cl, Br, F.. rượu etylic phân
-

bố khá đồng đều trong cơ thể.
Các chất có ái lực với xương mô như Ca, F, Pb,.. thì dễ dàng bị hấp thụ trong xương và

-

vỏ não.
Các chất dễ hòa tan trong mỡ: dung môi hữu cơ, hợp chất hưuux cơ chưa Clo, đioxin,
DDT,.. đễ dàng hấp thụ bằng mô mỡ và các tế bào gan, thận, thần kinh. Nhưng chất

-

hữu cơ khó hòa tan được giữ lại ở gan, thận
Các chất trú ở các cơ quan đặc hiệu: Iod: tụy, Uran: thận, Digitalin: Tim, nhiều độc chất

tích tụ ở cách ngăn của vỏ não, độc chất còn tích tụ ở nhau thai.

• Sự tích tụ:
- Đặc điểm:
+ thời gian chất độc tồn lưu trong cơ thể phụ thuộc vào đặc tính của độc chất (khả
năng OXH, khử)
+ tốc độ và liều lượng tích tụ phụ thuộc vào khả năng hấp thụ của chất trong các cơ
quan
+ Quá trình tích tụ phụ thuộc vào giống loài, tuổi, giới tính, liều lượng, thời gian tiếp
xúc, tình trạng sức khỏe.
 Quá trình tích tụ của độc chất tại các cơ quan tăng đến một ngưỡng nhất định thì tác
động đến cơ thể sống tăng kích thích các biến đổi sinh, lí, hóa, của cơ thể và thể hiện
-

tính độc của nó.
Quá trình tích tụ: là sự chuyển hóa của các chất độc được giữ lại tại một số bộ phận, cơ
quan trong cơ thể: thận, gan, xương, mô, cơ..
+ Tích tụ trong gan: nếu chất độc và sản phẩm chuyển hóa dễ tan trong mỡ
+ Tích tụ trong thận: ‘’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’ nước
+ Tích tụ trong xương: ‘’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’ của nó có cấu trúc phân tử gần giống các
thành phần tế bào của xương, Pb, Cd, có thể thay thế Zn, Ca trong xương
+ tích tụ trong tế bào của các cơ quan khác nhau: máu, não, nhau thai, do chất độc và
sản phẩm chuyển hóa của nó có liên kết với tế bào hoặc lưu giữ lại trong màng tế bào
Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1

Page 8


Đề cương độc học môi trường và sức khỏe cộng đồng
-

Các chất POP, DDT, Dioxin, furan, PCBs, có khả năng tan trong mỡ, các cation, anion có

khả năng tan trong nước.

Câu 9: Nêu và phân tích các giai đoạn và phản ứng chính trong
cơ chế chuyển hóa chất độc trong cơ thể sống?
-

Sau khi độc chất phân bố và tích tụ tại các cơ quan của cơ thể, độc chất sẽ tham gia
vào các phản ứng sinh hóa học hay là quá trình biến đổi sinh học. Chuyển hóa thực
hiện ở hầu hết các mô, các cơ quan trong cơ thể nhưng chủ yếu là gan. Một độc chất

-

được chuyển hóa ở các cơ quan khác nhau sẽ cho các dẫn xuất khác nhau.
Enzyme tham gia chuyển hóa độc chất biến đổi độc chất từ chất không phân cực khó

-

đào thải thành chất phân cực tan tốt trong nước và dễ đào thải.
Thông thường quá trình chuyển hóa độc chất biến đổi độc chất từ chất không phân

-

cực khó đào thải thành chất phân cực tan tốt trong nước và dễ đào thải.
Các chất độc có thể chịu nhiều kiểu chuyển hóa sinh học khác nhau do đó tạo ra những
hợp chất không giống nhau. Các phản ứng trao đổi thường là phản ứng chuỗi và có sự

-

chồng chéo với các phản ứng trao đổi chất bình thường.
Quá trình chuyển hóa là một quá trình không hoàn hảo. Phần lớn phản ứng chuyển

hóa biến đổi độc chất từ dạng độc sang dạng không độc hoặc ít độc hơn (chất độc
được khử nhờ chuyển hóa trong cơ thể). Tuy nhiên, chuyển hóa chất độc có thể biến
đổi độc chất thành dạng có hoạt tính mạnh, độc hơn so với chất ban đầu (độc chất
được hoạt hóa nhờ các phản ứng sinh học).
Sự chuyển hóa xảy ra qua 2 giai đoạn:
GĐ1:

Dẫn xuất phân
cực

Độc chất A

Bị đào thải

Dẫn xuất của độc chất (B)
Dẫn xuất độc
GĐ2:

Phức chất dễ
đào thải (BC)

Gây tổn thương các phân tử sinh học (AND, protein,
lipit…)
Tổn thương, chết tế bào

Đào thải

Sinh dị ứng, đột biến, ung thư, quái thai, tổn thương cơ
quan, tử vong
Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1


Page 9


Đề cương độc học môi trường và sức khỏe cộng đồng
+ Giai đoạn 1: là giai đoạn chuyển hóa độc chất thành dẫn xuất của độc chất dưới tác
dụng của enzym. Tùy thuộc vào cấu tạo của chất mà quyết định chất tham gia vào 1
trong 3 phản ứng sau để hình thành dẫn xuất của độc chất:
-

Phản ứng oxi hóa:
Phản ứng khử:
Phản ứng thủy phân:
Ví dụ: NO3- → NO2- → chất độc
RCOOPSO4 → HnPSO4 + RCOO+ Giai đoạn 2: là giai đoạn tổng hợp các dẫn xuất của chất lạ.
Dẫn xuất B (của độc chất A)

+

Chất khác

C (sản phẩm tổng hợp)

Ví dụ: 1 số chất sau khi phân hủy tăng tính độc:
- Benzen, các hợp chất đa vòng thơm → các epoxit → Tổn thương tủy xương → ung
thư, độc tế bào.
- Metanol → formandehit → Tác động đến võng mạc
- Nitrit → nitrosamin → Ung thư gan, phổi
* Các phản ứng ở giai đoạn này được xem như phản ứng liên hợp. Nó đóng một vai trò
quan trọng trong quá trình trao đổi chất loại bỏ độc tính.

Có nhiều loại liên hợp:
+ Liên hợp với lưu huỳnh (S)
+ Liên hợp với nhóm methyl ( -CH3)
+ Liên hợp với H2SO4
+ Liên hợp với glucuronic
+ Liên hợp với glycin

Câu 10: Phân tích cơ chế đào thải chất độc trong cơ thể sống
Đào thải các độc chất khỏi cơ thể có thể có thể xảy ra theo nhiều cách khác
nhau. Thận là cơ quan chính chịu trách nhiệm thải các loại độc chất và các chất lạ khỏi
cơ thể. Bên cạnh đó, mật và phổi cũng có thể đào thải độc chất ra khỏi cơ thể.
Các con đường đào thải: thận và đường nước tiểu, đường tiêu hóa, hô hấp,
tuyến mồ hôi, sữa và nhau thai, nước bọt, nước thải bỏ, các đường khác (lông, tóc,
móng…).
Quá trình đào thải giống với quá trình hấp thụ, vận chuyển các chất đi qua
màng sinh học dựa vào sự chênh lệch về nồng độ hóa chất. Hóa chất di chuyển từ điểm
có nồng độ cao đến điểm có nồng độ thấp hơn.
Một độc chất có thể được đào thải bởi các tế bào gan vào trong mật, sau đó đi
vào ruột cho đến khi được loại thải cuối cùng qua thận.
Thận là cơ quan bài tiết chủ yếu các chất độc qua đường nước tiểu.
Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1

Page 10


Đề cương độc học môi trường và sức khỏe cộng đồng
Tốc độ đào thải chất độc khỏi cơ thể phụ thuộc vào tốc độ chuyển hóa và tốc độ
bài tiết.

Câu 11. Phân tích ý nghĩa của mối quan hệ giữa liều lượng và

đáp ứng?
a. Khái niệm:
- Liều lượng: là mức độ phân bố chất độc trên cơ thể sống. đơn vị: mg/kg, g/kg thể
-

trọng, mg/m2, g/m2, mg/l, mg/m3
Đáp ứng: là phản ứng của toàn bộ cơ thể, hay của một hoặc và bộ phận của cơ thể sinh
vật, đối với chất kích thích, hay chất gây đáp ứng.
+ Phản ứng có thể xảy ran gay lập tức, hoặc muộn, phục hồi, hoặc không phục hồi,
phản ứng có lợi hoặc cs hại.
+ Chất gây kích thích hay còn gọi là chất gây đáp ứng bao gồm các tác nhân hóa, sinh,

-

lí.
Đánh giá liều lượng- đáp ứng: là một quá trình mô tả mối quan hệ giữa liều lượng,
hóa chất ( phơi nhiễm) và ảnh hưởng có hại đối với sức khỏe của hóa chất đó.đáp ứng
không bao giờ được đưa ra bằng giả định tức là các nghuên cứu thực nghiệm phải
được tiến hành để chứng minh rằng các phản ứng ghi nhận trong đáp ứng à kết quả

-

sự phơi nhiễm của sinh vật với hóa chất đó
Số liệu đánh giá liều lượng – đáp ứng được suy ra chủ yếu từ nghiên cứu trên động
vật, 1 số ít được suy ra từ nghiên cứu bệnh học trên một nhóm người phơi nhiễm

thường là từ môi trường.
b. Ý nghĩa:
- Mối liên quan giữa liều lượng – đáp ứng là một trong những nguyên tắc co bản trong
nghiên cứu độc học chỉ có thể xác định một chất hóa học có nguy cơ gây tác động đến

cơ thể sống( có độc hay ko), khi định lượng được mối liên hệ giữa liều lượng- đáp ứng
-

ngay cả khi trước đó vẫn được xem là độc chất(á, Pb,.. LD, LC, NOEC, LOEC,..)
Đánh giá liều lượng – đáp ứng: xác định mối liên hệ định lượng giữa lượng tiếp xúc và

-

mức độ của hiện tượng hay mức trầm trọng của ảnh hưởng do chất độc.
Xác định mức tiếp xúc đủ để gây tác hại
Trong thực tế không bao giờ cũng có số liệu đầy đủ mà nhiều trường hợp được suy ra
từ các thực nghiệm trên động vật hoặc ảnh hưởng của môi trường làm việc  sai số

nhiều so với mức độ tiếp xúc thật
c. Vẽ mlh liều lượng- đáp ứng:
- Mối quan hệ giữa liều lượng và đáp ứng có thể biểu diễn dưới dạng hàm số, đáp ứng là
-

hàm của liều lượng.
Đáp ứng phụ thuộc liều lượng.
Ở mức liều lượng thấp độc chất chưa gây phản ứng. Tồn tại một ngưỡng, điểm bắt
đầu xuất hiện phản ứng.
Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1

Page 11


Đề cương độc học môi trường và sức khỏe cộng đồng
-


Ngưỡng gây độc càng nhỏ và hệ số góc của đường cong càng lớn thì tính độc càng cao.

Câu 12: Các đại lượng đặc trưng của độ độc cấp tính và độ độc
mãn tính: tên, ý nghĩa, cách xác định (thí nghiệm hoặc cách ước
tính)
1. Độ độc cấp tính là độ độc tính thường được xác định bằng nồng độ của một hóa chất,

một tác nhân gây độc tác động lên một nhóm sinh vật thử nghiệm trong thời gian ngộ
độc ngắn, trong điều kiện có kiểm soát. Để đánh giá độc tính cấp và ngưỡng độc, người
-

ta dùng các đại lượng sau để đánh giá:
LD50 (median lethal dose): liều lượng gây chết 50% động vật thí nghiệm, đơn vị mg/kg

-

động vật sống trên cạn. Sử dụng với động vật trên cạn (chuột, thỏ, chó,…)
LC50 (median lethal concentration): nồng độ gây chết 50% động vật thí nghiệm, đơn vị
mg/l dung dịch hóa chất; Sử dụng với SV thủy sinh (cá, tôm,…); thường dùng để đánh
giá độc tính của chất độc dạng lỏng hòa tan trong nước sông, suối hay nồng độ hơi
hoặc bụi trong môi trường không khí ô nhiễm có thể gây chết 50% số động vật thí

-

nghiệm.
→ LD50 và LC50 càng thấp thì độc tính càng cao
ED50: Liều lượng ảnh hưởng cho 50% số SV thử nghiệm trong thời gian thử nghiệm.
EC50: Nồng độ ảnh hưởng cho 50% số SV thử nghiệm trong thời gian thử nghiệm.
LT50: Thời gian ảnh hưởng cho 50% số SV thử nghiệm trong thời gian thử nghiệm.
( Note: ĐV sống trên cạn : mg/kg

ĐV sống dưới nước : mg/l
Đối với SV hít thở : mg/m3 )

• Phương pháp thí nghiệm:
Phương pháp thí nghiệm thường dùng: đo liệu lượng hoặc nồng độ gây chết, gây ảnh
hưởng của một chất độc/ tác nhân độc trên sinh vật thí nghiệm trong một khoảng thời
gian nhất định.
-

Con đường phơi nhiễm:
+ qua da: bôi 1 lượng chất độc xác định lên phần da đã cạo sạch lông, sau đó quấn kín
bằng vải.
+ qua đường tiêu hóa: cho ăn, uống qua miệng.
+ qua đường hô hấp: cho tiếp xúc với độc chất qua mũi hoặc tiếp xúc toàn thân.
+ liều lượng tiếp xúc: giảm dần thường là 2000, 300, 50, 5 mg/kg thể trọng qua đường
tiêu hóa, da; cao nhất 5mg/l (5000mg/m 3 kk), sau đó giảm dần đối với độc chất tiếp
xúc qua đường hô hấp.
-

Các bước tiến hành:

Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1

Page 12


Đề cương độc học môi trường và sức khỏe cộng đồng
+ lưu cơ thể sinh vật trong môi trường chứa chất độc ở điều kiện thí nghiệm.
+ lấy SV thí nghiệm ra khỏi môi trường có độc chất, tiến hành quan sát trong vòng 14
ngày, thường xuyên đo các chỉ tiêu: cân nặng, mức độ tiêu hóa thức ăn, số lượng cá thể

chết, cá thể ảnh hưởng….
+ lập đường cong đáp ứng, xác định các giá trị LD50, LC50.
2. Độ độc mãn tính :

+ Cho thấy các nồng độ của hóa chất có thể ảnh hưởng đến quá trình phát triển bình
thường và khả năng sinh sản của một cá thể sinh vật.
-

Nhiễm độc trường kỳ, lâu dài
Độ độc thấp hơn so với nhiễm độc cấp tính
Đại lượng để đo:
+ NOEL : Mức cao nhất không gây ảnh hưởng
+ MATC : Nồng độ gây độc cực đại có thể chấp nhận được
+ LOEC : Nồng độ gây độc thấp nhất
+ NOEC: Nồng độ cao nhất không gây ảnh hưởng
+ LOEL: Mức thấp nhất

NOEL* Phương pháp xác định
- Thí nghiệm nghiên cứu trường diễn: các thí nghiệm thường tiến hành ở mức dưới tử
vong. Thời gian 6 – 24 tháng hoặc suốt vòng đời của động vật thí nghiệm.
Kết quả các thí nghiệm:
+ Dự đoán được tác hại mãn tính của độc chất
+ Xác định cơ chế gây độc và cơ quan nào chịu tác động
+ Cung cấp số liệu về tích lũy độc chất trong cơ thể động vật nghiên cứu
+ Cung cấp về khả năng phục hồi của cơ thể
+ Thiết lập được mối quan hệ liều lượng – đáp ứng
- Thí nghiệm nghiên cứu khả năng gây đột biến gen:
+ TN xác định gây đột biến gen: thường tiến hành trên VSV, TV, côn trùng, tế bào,….do
vậy ít tốn kém và cho kết quả nhanh.

+ TN xác định sự sai lệch nhiễm sắc thể trong tủy xương, tế bào vi nhân của lympho,
….tiến hành trên cơ thể ĐV.
- Thí nghiệm nghiên cứu khả năng gây ung thư: thường kết hợp với nghiên cứu
trường diễn

Câu 13. Dạng và nguồn độc chất trong môi trường đất
a. Ô nhiễm tự nhiên
- Nguyên nhân của nhiễm phèn trong đất là do nước phèn từ các rốn phèn theo dòng

nước mặt hoặc nước ngầm ngấm vào đất.
Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1

Page 13


Đề cương độc học môi trường và sức khỏe cộng đồng
-

Nhiễm mặn gây ra do muối trong nước thủy triều hay từ các mỏ muối, nước thải từ

-

mỏ khai thác muối.
Nguồn Gley hóa: xác sinh vật trong tự nhiên (lá, xác động vật đã hết vòng đời) phân

hủy trong vùng đất ngập nước (trong điều kiện yếm khí).
b. Ô nhiễm nhân tạo
- Hoạt động sinh hoạt hàng ngày.
- Hoạt động công nghiệp
+ Khai thác khoáng

+ Xả chất thải công nghiệp
+ Sản xuất vật liệu xây dựng
+ Các hoạt động chứa chất thải nguy hại: dầu…
- Hoạt động nông nghiệp
+ Sử dụng phân bón hóa học không đúng cách
+ Chất thải nông nghiệp không được xử lí: phế phẩm, phụ liệu…

Câu 14: Cơ chế, sự lan truyền độc chất trong môi trường đất và
các yếu tố ảnh hưởng?

-

Cơ chế, sự lan truyền độc chất trong môi trường đất
Keo đất có khả năng hấp thụ trao đổi ion, hấp thụ các chất giữa bề mặt keo đất và

-

dung dịch đất (dịch đất) một cách thuận nghịch.
Sự xâm nhập của độc chất từ nguồn vào môi trường đất được thực hiện thông qua

-

quá trình trên và phụ thuộc vào hoạt tính của keo đất và dung dịch đất.
Độc chất từ keo đất và dung dịch đất được chuyển vào sinh vật theo các con đường
sau:
+ Chuỗi thức ăn: qua rễ cây vào thực vật chuyển tiếp vào động vật và con người.
+ Lan truyền sang môi trường nước: nước mặt, nước ngầm. Con người uống, tiếp xúc

-


(tắm, bơi…).
+ Chất dễ bay hơi, bám vào khí đi vào con đường hô hấp.
Sinh vật sống trong đất đến sinh vật tiêu thụ bậc 1 (gà) đến con người.
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lan truyền , mức độ gây độc của chất độc trong môi
trường đất.

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lan truyền của chất độc trong môi trường đất
Tốc độ lan truyền độc chất phụ thuộc vào tính chất của chất.
VD: Tốc độ lan truyền độc chất trong đá và khoáng rất nhỏ so với lan truyền trong đất.
− Tốc độ lan truyền các ion trong đất phụ thuộc vào pH trong đất.
VD: ở môi trường axit thì các ion kim loại dễ tan trong nước hơn là môi trường kiềm
a


nên sự lan truyền rộng và nhanh hơn trong đất.
− Phụ thuộc vào quá trình phản ứng xảy ra ở trong đất.
VD: sản phẩm của phản ứng là những chất dễ kết tủa khó tan truyền trong đất hơn là
các chất dễ tan trong nước.
Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1

Page 14


Đề cương độc học môi trường và sức khỏe cộng đồng


Phụ vào quá trình hấp phụ vào bề mặt chất rắn và quá trình hấp thụ vào bề mặt
chất lỏng của các chất.
VD: những chất dễ hấp thụ vào bề mặt chất lỏng dễ lan truyền trong đất hơn so


với những chất khó hấp thụ.
− Phụ thuộc vào tình trạng chôn lấp các chất thải nguy hại, nếu chôn lấp không



hợp vệ sinh sẽ làm rò rỉ và lan rộng ra môi trường bên ngoài.
b Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ gây độc của chất độc trong môi trường đất.
Bản chất của các chất độc đối với loài sinh vật “kỵ sinh vật”: tính độc của chất này
quyết định bởi cấu tạo và hoạt tính của chúng. Những chất không “ kỵ sinh vật” thì

chất độc biểu thị thấp hơn.
VD: Pb, Hg, CuSO4 thì luôn luôn độc với sinh vật.
− Nồng độ và liều lượng của độc chất: nồng độ và liều lượng càng cao thì càng độc.
− Nhiệt độ: nhiệt độ đất càng cao thì tính độc càng mạnh. Nhưng cũng cơ trường hợp


nhiệt độ đất quá cao sẽ làm phân hủy độc chất.
Ngưỡng chịu độc: các loài sinh vật có ngưỡng chịu độc khác nhau
 Tuổi tác : sinh vật non trẻ thì mẫn cảm với chất độc, ngưỡng chịu độc thấp hơn.
Sinh vật cao tuổi thì ngưỡng chịu độc cao nhưng tuổi già chịu độc kém
 Giới tính: giống cái và phái nữ mẫn cảm với chất độc hơn giống đực và phái

nam.
− Những điều kiện khác của đất : chế độ nước, độ ẩm, độ chua trong đất có sự ảnh
hưởng đến sự cung cấp O2 để giải độc và phân bố lại của hơi độc.
− Khả năng tự làm sạch của môi trường đất: khả năng này rất lớn nhưng mỗi loại đất có
khả năng khác nhau. Nhờ vậy các sinh vật ít bị nhiễm độc hơn trong nước và trong
không khí

Câu 15: Dạng và nguồn độc chất trong môi trường nước

1. Nguồn phát sinh độc chất.
• Nguồn tự nhiên.
- Do thiên tai.
- Nước nhiễm mặn.
- Nước ngầm nhiễm kim loại nặng.
• Nguồn nhân tạo.
- Công nghiệp:
 Ngành hóa chất, phân bón.
 Khai thác và chế biến khoáng sản.(dầu & kim loại)
 Ngành dệt nhuộm, chất tẩy rửa.
 Chế biến thực phẩm.
- Nông nghiệp:
 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu.
- Sinh hoạt, du lịch:
 Nước thải từ hộ gia đình, các khu du lịch.

Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1

Page 15


Đề cương độc học môi trường và sức khỏe cộng đồng

2.

-

Nguồn khác:
Độc chất của 1 số sinh vật thủy sinh.
Phân giải yếm khí các hợp chất hữu cơ ở vùng đầm lầy, sông rạch, ao, hồ.

Dạng của độc chất
Dựa vào dạng tồn tại của độc chất.
Dạng hòa tan.
Dạng trầm tích (không hòa tan trong nước nên lắng xuống đáy bùn tạo trầm

tích).
- Dạng chuyển hóa trong cơ thể sinh vật thủy sinh.
• Dựa vào đặc điểm, tính chất của độc chất.
- Chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học hoặc các chất tiêu thụ oxygen.
- Các tác nhân gây bệnh(vi sinh vật)
- Chất dinh dưỡng thực vật.
- Các chất hóa học hữu cơ tổng hợp-bền vững.
- Các chất hóa học vô cơ và khoáng chất.
- Chất phóng xạ.

Câu 16. Cơ chế, sự lan truyền độc chất trong môi trường nước
và các yếu tố ảnh hưởng
a. Cơ chế, sự lan truyền độc chất trong môi trường nước

-

Chất độc chảy theo dòng chảy
Hấp thụ bởi sinh vật trong nước
Tích tụ trầm tích đáy
Lan truyền: theo chu trình tự nhiên: chu trình nước.
b. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lan truyền, mức độ gây độc.
b.1. Quá trình lan truyền và tích tụ độc chất trong môi trường nước phụ thuộc vào các
yếu tố sau:

 Đặc tính lý hoá của độc chất (tính tan trong nước, tính bền về mặt hoá học, khả năng

-

phân huỷ sinh học, khả năng bốc hơi, hấp thụ của chất…):
Các chất dễ tan trong nước thì dễ dàng lan truyền trong nước và dễ dàng hấp thụ vào

-

cơ thể.
Các chất bền về mặt hóa học, khó phân hủy sinh học thì tồn tại lâu và được lan truyền

rộng hơn các chất dễ bị phân hủy.
- Các chất dễ dàng lắng tụ ít lan truyền rộng.
- Bốc hơi làm giảm nồng độ chất độc có trong môi trường nước.
 Nguồn thải/ nguồn gây độc:
- Dạng nguồn thải.
- Nồng độ chất trong nguồn thải.
- Chất đồng hành.
- Tỉ lệ các độc chất trong môi trường.
 Nguồn tiếp nhận
-

Vi sinh vật sống trong nước, các loại cá, động vật thuỷ sinh
Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1

Page 16


Đề cương độc học môi trường và sức khỏe cộng đồng
Sinh vật sinh sống trong nước đóng vai trò quan trọng trong quá trình làm sạch nước
và chuyển hóa chất độc từ dạng độc đến dạng ít độc hơn, thành dạng dễ tan trong

-

nước hơn.
Tính chất trầm tích đáy của nguồn nước đấy: ảnh hưởng đến khả năng xáo trộn.
Khả năng tự làm sạch của môi trường nước.
Nhiệt độ, pH, hàm lượng DO, TSS …
pH môi trường ảnh hưởng đến tính tan, tính chất hóa học và quá trình sinh trưởng

-

phát triển của hệ sinh vật có trong nước và trong chất rắn lơ lửng, bùn.
Yếu tố thuỷ văn: tốc độ, lưu lượng dòng chảy.
Dòng chảy của nước càng lớn thì tốc độ lan truyền của độc chất càng lớn và nồng độ

-

-

-

chất ô nhiễm ở tại điểm đó nhỏ.
b.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ gây độc
Các yếu tố liên quan đến sự ngộ độc (bản chất độc chất,con đường phơi nhiễm, yếu tố
sinh học)
Các chất tan trong nước thì hoạt động hơn các chất không tan trong nước.
Các tác nhân liên quan đến sinh vật (loài, yếu tố di truyền,chế độ thức ăn, độ tuổi).
Các tác nhân môi trường ngoài (pH, nhiệt độ…)
Nhiệt độ trong môi trường nước có thể làm tăng, giảm hay không ảnh hưởng đến độc
tính: kẽm, thuỷ ngân, phenol tăng độc tính ở nhiệt độ nước thấp
Chất cặn trong môi trường nước: gây kết dính độc chất

Khả năng tự làm sạch của nước: khả năng này càng lớn thì tính chịu độc càng cao.
Diện tích mặt thoáng: ảnh hưởng đến sự phân bố nồng độ và liều lượng, phân huỷ của
chất ô nhiễm, đặc biệt là chất hữu cơ không bền vững.
Vd: dòng nước có bề mặt lớn, dòng chảy mạnh, lưu lượng lớn thì có khả năng làm sạch
cao, dẫn đến làm giảm độc tính.

Câu 17: Dạng và nguồn độc chất trong môi trường không khí





Dạng:
Các loại bụi lớn có kích thước cỡ từ 1 đến 200 um.
Khói là các loại hạt mịn có kích thước từ 1 đến 0,1 um.
Khói muội là các hạt rắn có kích thước từ 1-0,1um tạo thành từ quá trình luyện kim.
Sol khí: bao gồm tất cả các chất rắn hay lỏng lơ lững trong không khí, có kích thước

nhỏ hơn 1um.
− Chất khí ô nhiễm: NOx, SOx, COx, NH3, H2S. CH4…
− Hơi dung môi hữu cơ, hơi acid, hơi kim loại
− Vi sinh vật gây bệnh, phấn hoa, bào tử nấm..,
Tác nhân vật lý: song điện từ, tia phóng xạ, tia tử ngoại, hồng ngoại…
Nguồn:
Ô nhiễm tự nhiên
Do khí thoát ra từ hoạt động của núi lửa, do bão cát, sa mạc, do sự phát tán của phấn
a.

-


hoa.
Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1

Page 17


Đề cương độc học môi trường và sức khỏe cộng đồng
-

Do quá trình phân huỷ sinh học tự nhiên các chất hữu cơ của vi sinh vật tạo ra các khí

-

như : SO2, H2S, CO2, NOx, NH3 và các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi có mùi hôi.
b.
Ô nhiễm nhân tạo
Phát sinh từ quá trình sản xuất công nghiêp: chất thải, nước thải thực phẩm, chăn
nuôi, khí thải từ sản xuất, khai thác dầu mỏ, nguyên liệu, từ nhà máy hoá chất, nhà

-

máy luyện kim, nhà máy cơ khí, các xí nghiệp công nghiệp nhẹ.
Phát sinh từ các hoạt động giao thông vận tải.
Do sự bốc hơi của chất độc trong nước và trong đất bị ô nhiễm (hô hấp đất)
Phát sinh trong các hoạt động sinh hoạt: đun nấu, rác thải…
Phát sinh trong nông nghiệp: đốt rơm, hô hấp đất gley hóa, phân hủy xác động vật…
Câu 18: Cơ chế lan truyền độc chất trong môi trường khí và tác động của chất
độc trong không khí đến con người, môi trường.
a.
Cơ chế lan truyền

Cơ chế và sự lan truyền của độc chất là một quá trình rất phức tạp.
Các chất ô nhiễm khi thải ra khí quyển sẽ chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố về khí
tượng thuỷ văn cùng với các yếu tố về nguồn ô nhiễm, chúng sẽ phát tán pha loãng
trong khí quyển và đồng thời xảy ra quá trình biến đổi hoá học, sa lắng khô, sa lắng
ướt,…
Cơ chế khuếch tán:
Là cơ chế chủ động, di động một cách ngẫu nhiên từ nơi có nồng độ cao đến nơi
-

có nồng độ thấp cho đến khi hòa tan.

Khuếch tán trong 1 pha: pha khí.

Khuếch tán trong 2 pha: kết hợp hơi và nước.
Cơ chế đối lưu:
Là cơ chế thụ động, phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện khí tượng thuỷ văn
• Cơ chế đồng nhất: theo dòng chảy, không khuếch tán (khí di chuyển diện hẹp dưới tác


động của gió)
Cơ chế không đồng nhất: các khí, các hơi được hấp thụ và lắng đọng trong các hạt bụi

rắn hoặc lỏng, bị rơi xuống từ trên cao xuống đất hoặc nước.
- Đặc điểm sự lan truyền: lan truyền không biên giới và lan truyền diện rộng.
b.
Tác động đến con người, môi trường
 Ảnh hưởng của chất động đến người và động vật
Chất ô nhiễm trong không khí chủ yếu xâm nhập vào cơ thể qua con đường hô hấp. Các
loại độc chất khác nhau có cơ chế tác dụng lên cơ thể sinh vật và tác dụng gây độc



khác nhau.
Tác động kích thích lên đường hô hấp trên: Các hạt có tác dụng kích thích lên đường
hô hấp trên chủ yếu là các hạt có kích thước lớn, khi vào cơ thể chúng đọng lại trên các
đường hô hấp trên và gây hại cho các bộ phận đó. Các chất bao gồm bụi kiềm : NH 3,

SO3
− Tác động gây ngạt: các chất khí tác động gây ngạt theo 2 cơ chế
Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1

Page 18


Đề cương độc học môi trường và sức khỏe cộng đồng
+

Các chất khí CO2, CH4, SO2…có trong không khí, làm pha loãng nồng độ oxy có trong

không khí, ngăn cản việc lấy oxy trong không khí.
+ Các chất trong không khí tác dụng trực tiếp ngăn cản khả năng vận chuyển oxy của
hemoglobin (Hb)
Ví dụ: CO tác dụng vs Hb ngăn cản khả năng vận chuyển oxy của Hb
NO2 tăng khả năng tạo methemoglobin trong máu, giảm khả năng vận chuyển


oxy trong máu.
Các chất tác động lên phổi: gây các bệnh liên quan đến phổi như ung thư phổi, viêm

phổi, bệnh bụi phổi,…
− Các chất gây mê và gây tê: etylen, etyl ete, xeton. Các chất này tác dụng lên hệ thần

kinh gây mê và tê.
− Các chất gây dị ứng: như phấn hoa, isocyanat hữu cơ. Các chất này gây ra những phản
ứng miễn dịch không bình thường là nguyên nhân dẫn đến dị ứng
− Các chất tác dụng lên thận: như Pb, Hg, các chất này tích động trong thận gây sỏi thận,


protein niệu.
Các chất tác dụng lên hệ thống tạo máu: các chất này ngăn cản sản xuất protein trong

máu, gây ra bệnh thiếu máu, và các bệnh liên quan đến hô hấp.
− Các tác động khác: một số dung môi hữu cơ dễ dàng tích tụ trong cơ thể gây rối loạn
sinh lý, gây đột biến gen.
 Ảnh hưởng tới thực vật
Hầu hết các chất ô nhiễm trong môi trường không khí đều có ảnh hưởng xấu đến thực
vật. Biểu hiện đó là:
− Tác động lên sự phát triển của cây như là kìm hãm sự phát triển của cây, chồi non
không có khả năng nảy chồi, hoặc kích thích phát triển làm lá phát triển quá nhanh,
phiến lá bị quăn.
− Bụi bám làm ảnh hưởng quá trình quang hợp của lá
− Vàng lá, hoa quả bị lép, bị nứt, bị thui mức độ cao hơn thì lá cây, hoa quả bị rụng và bị
chết hoại
Ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng:
− Ăn mòn bê tông
− Mài mòn ,làm mất màu chất sơn trên bề mặt sản phẩm.


Câu 19: Mô hình đánh giá rủi ro môi trường dự báo
a. Bước 1: Nhận diện mối nguy hại
- Mục đích: dự báo định tính cho các tác động môi trường và liệt kê những khả năng có
thể xảy ra của các nguồn nguy hại, đánh giá định tính sự hiện diện, mức độ các mối

-

nguy hại tiềm tàng.
Công việc: thu thập và đánh giá các dữ liệu tổng hợp các ảnh hưởng đến sức khỏe, điều

-

kiện phơi nhiễm đối với môi trường bị ô nhiễm , các thương tổn, bệnh tật phát sinh.
Phương pháp: dựa trên đặc tính độc hại, các kết quả nghiên cứu.
Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1

Page 19


Đề cương độc học môi trường và sức khỏe cộng đồng
-

Yếu tố quan trọng: nguồn, vị trí nguồn, nguyên nhân chính của sự phát tán, cơ chế,
nguồn tiếp nhận.
Phương pháp nhận diện theo 6 bước:
+ Sắp xếp các dữ liệu chất ô nhiễm theo môi trường.
+ Lập bảng giá trị trung bình nồng độ và khoảng nồng độ.
+ Liệt kê liều lượng tham chiếu RfD (đối với chất không gây ung thư) và hệ số dốc SF
(với chất gây ung thư).
+ Xác định hệ số rủi ro:
Rij = Cij x Tij
T: trị số độc hại
Với chất không gây ung thư: Tij = 1/ RfD
Với chất gây ung thư: T = SF.
Hệ số rủi ro tổng cộng: Rj bằng tổng các hệ số rủi ro Rij.

+ Xếp hạng các hợp chất hóa học theo hệ số rủi ro cho từng tuyến ô nhiễm.
+ Lựa chọn cho hóa chất sao cho tổng hệ số rủi ro của các hóa chất này chiếm 99% hệ

số rủi ro tổng cộng.
b. Đánh giá độc tính
c. Đánh giá phơi nhiễm
- Mục đích: Ước lượng được mức độ thực tế hoặc tiềm năng của nguồn tiếp nhận để
đánh giá khả năng phơi nhiễm với chất ô nhiễm của môi trường.
- Phương pháp: mô hình môi trường và các công thức toán học.
d. Đặc tính của rủi ro
- Chất gây ung thư: Rish = CDI x SF
- Chất không gây ung thư: HI = CDI / RfD.
HI < 1: không gây ảnh hưởng
HI > 1: chất có thể gây ảnh hưởng bất lợi đến sức khỏe khi phơi nhiễm.
e. Quản lí rủi ro

Câu 20: Trình bày về độc học của tác nhân điển hình: Kim loại
(Pb, Hg, Cd); POP (dioxin và PCBs); khí (CO; SO 2; NOx;); một số tác
nhân sinh học : dạng, nguồn (Dạng tồn tại; Nguồn gốc ,đường
xâm nhập vào cơ thể con người; tính độc; triệu chứng, phòng
ngừa, ví dụ về sự cố nhiễm độc do môi trường điển hình).
1)
a.


Kim loại
Pb
Nguồn

-Tự nhiên: là thành phần của vỏ trái đất, tích tụ thành khoáng chất.

- Nhân tạo:
+

Công nghiệp: chất thải rắn, khí thải, nước thải của khu khai thác và chế biến quặng,

sản xuất sơn, acquy..
+ Nông nghiệp: thuốc trừ sâu, khói thải khu sản xuất nông nghiệp
+ Giao thông: khí thải các động cơ sử dụng xăng..
Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1

Page 20


Đề cương độc học môi trường và sức khỏe cộng đồng
+
+

Hoạt động quân sự: trong các động cơ, xe cộ như xe tăng, máy bay, trong đạn..
Hoạt động hằng ngày: sơn, acquy, khói thuốc lá..

Dạng tồn tại



Môi trường không khí: tồn tại dưới dạng các hợp chất vô cơ, còn gọi là các hạt bụi
chì vô cơ.



Môi trường nước: Chì phát thải từ các điểm khai khoáng và nghiền quặng xâm

nhập vào môi trường nước dưới dạng PbS, các oxit chì và cacbonat chì.



Môi trường đất :Đối với loại đất phát triển trên đá vôi, chì chủ yếu tồn tại dưới
dạng muối cacbonat, các phức trung hòa và các cation chì.
Còn đối với đất có độ pH trung bình và thấp thì các dạng tồn tại chủ yếu của chì là
Pb(OH)2, Pb3(PO4)2,Pb5(PO4)3OH.


Đường xâm nhập vào cơ thể con người

Qua hô hấp
 Chì từ môi trường đi vào cơ thể qua con đường hô hấp là đường xâm nhập chủ


yêu,chiếm 50-70%..
 Sự nhiễm độc này là hậu quả của việc hít thở các khói bụi chì trong không khí
 Ở 6000C hơi chì bay lên, đủ để nồng độ hơi chì trong môi trường lao động vượt quá

mức cho phép, ảnh hưởng đến hô hấp.

Qua đường tiêu hóa
Khi ăn thức ăn bị thôi nhiễm chì, từ các dụng cụ, chén, đĩa, muỗng, đũa có sơn
màu lòe loẹt, tay bẩn dính bụi chì, ăn uống tại nơi làm việc, bụi chì đọng vào thực
phẩm, không vệ sinh cá nhân, hoặc trẻ em mút, ngậm đồ chơi có sử dụng sơn pha chì,…
Chì và các dẫn xuất của chì sẽ huyển thành clorua, một loại muối có khả năng hấp thu
qua niêm mạc ruột để đi vào cơ thể.

Qua da

Chì vô cơ hấp thụ qua da rất ít, chì qua da khi bụi chì bám vào vùng da bị tổn
thương hoặc khi có sự tiếp xúc với các chất có chứa chì, mà điển hình là xăng pha chì.


Qua nhau thai và sữa mẹ

Sự phát triển hệ thần kinh phôi thai đặc biệt dễ bị tác động bởi sự nhiễm độc
chì. Chất độc sẽ ảnh hưởng đến thai nhi qua nhau thai và đứa trẻ qua sữa mẹ.
Chì qua nhau thai nên mẹ mang thai bị ngộ độc chì thì con sinh ra cũng bị ngộ
độc chì. Nồng độ chì trong máu của con bằng 80% nồng độ chì trong máu của mẹ.

Tính độc:
− Chì và hợp chất của chì đều độc, nếu càng dễ hòa tan thì độc tính càng cao.
3
− Nếu hít phải nồng độ hơi chì trong khoâng khí quá 0,15mg/m thì công nhân có thể
bị nhiễm độc, nếu ăn phải 1g bụi chì thì có thể chết.

Triệu chứng
Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1

Page 21


Đề cương độc học môi trường và sức khỏe cộng đồng


Nhiễm độc cấp tính

Nguyên nhân do muối chì hòa tan được hấp thu nhanh vào cơ thể gây ra:



Rối loạn tiêu hóa: buồn nôn, nôn, đau thượng vị, có thể gây tiêu chảy.



Tòan thân suy sụp nhanh chóng: lo lắng, mạch nhỏ, tuột sút, co giật.



Dấu hiệu viêm thận hoặc viêm gan – thận (tiểu ít, protein niệu đạm huyết tăng, vàng
da, có thể dẫn đến tử vong)




Nhiễm độc mãn tính

Toàn thân suy sụp, mệt mỏi, ít ngủ, nhức đầu, đau cơ xương, rối loạn tiêu hóa như táo

bón, ăn không ngon.
• Ở chân răng nơi tiếp xúc với lợi có đường viền chì do ứ đọng sunfua chì.
• Cơn đau bụng chì: dữ dội, thường đau ở vùng thượng vị. Đau bụng kèm theo nôn dữ






dội, kèm theo táo bón, huyết áp tăng và không cứng bụng.
Liệt do chì: liệt thần kinh quay, liệt cơ chuỗi.

Tai biến não: nhức đầu dữ dội, co giật động kinh mê sảng, dễ tử vong.
Viêm thận: thường xuất hiện chậm, có thể có hồng cầu trong nước tiểu.

Phòng ngừa
Tăng cường tuyên truyền, giáo dục sức khỏe, nâng cao nhận thức của người dân
Giữ vệ sinh môi trường: giám sát đánh giá tình trạng ô nhiễm do chì và có các biện

pháp can thiệp, xử lý thích hợp để tránh ô nhiễm và ngộ độc.
• Đảm bảo an toàn lao động, đặc biệt với nghề nghiệp có nguy cơ nhiễm độc chì cần đảm
bảo môi trường và an toàn lao động.
• Gia đình, nhà trường : thực hiện với cá nhân cho trẻ đặc biệt rửa tay,cắt móng tay,
không đưa tay và mọi vật lên miệng.

Sự cố điển hình:
Các nạn nhân làm việc tại những nhà máy chế biến thiếc tại thành phố Thiệu
Hưng, phía đông tỉnh duyên hải Chiết Giang, China Daily đưa tin. Các kết quả kiểm
tra cho thấy trong số hơn 600 người có 26 người lớn và 103 trẻ em bị nhiễm độc chì
nghiêm trọng






Hg
Nguồn gốc
Tự nhiên
Tồn tại trong vỏ trái đất, khoáng vật, hoạt động của núi lửa…

Nhân tạo


Công nghiệp:
Khai thác mỏ :thủy ngân, vàng, đồng, kẽm, bạc…
Quá trình mạ vàng, bạc theo phương pháp hóa học sử dụng hỗn hống thủy ngân.
Quá trình sản xuất chlorate, ka li có liên quan tới Hg, clo và chất ăn da soda
Các ngành thuộc kỹ nghệ điện. Thủy ngân được dung để chế tạo các đèn hơi thủy ngân,



các máy nắn và ngắt dòng, các thiết bị kiểm tra công nghệ.
Công nghiệp bột giấy

b.



Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1

Page 22


Đề cương độc học môi trường và sức khỏe cộng đồng







Sản xuất clo, thép, photphat, vàng.


Trong nông nghiệp:
Sử dụng thủy ngân hữu cơ để sản xuất thuốc diệt loài gặm nhấm, diệt nấm, công
nghệ xử lý hạt giống chống nấm, sâu bệnh.

Trong y học: được sử dụng nhiều trong lĩnh vực này như:
Các loại hợp chất thủy ngân hữu cơ dưới dạng dược phẩm
Quá trình sản xuất và bảo quản vắcxin
Hg có trong một số dụng cụ y khoa
Nha khoa sử dụng hàn trám răng.

Trong sinh hoạt:
Nguồn thải thủy ngân từ việc đốt hay chôn lấp các chất thải đô thị, nước thải sinh
hoạt.

Trong phòng thí nghiệm:
Thủy ngân có mặt trong phong vũ kế thủy ngân, bơm khuyếch tán, tích điện kế


thủy ngân và nhiều thiết bị phòng thí nghiệm khác

Dạng tồn tại:
Thuỷ ngân là một kim loại rất dễ thay đổi dạng tồn tại cũng như tính chất. Rất
dễ bay hơi, nó dễ dàng chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi ở nhiệt độ phòng.
Khi có mặt oxy, thuỷ ngân dễ dàng bị oxy hoá chuyển từ dạng kim loại , dạng lỏng hoặc
khí sang trạng thái ion, (Hg2+). Nó cũng dễ dàng kết hợp với những phân tử hữu cơ tạo
nên nhiều dẫn xuất thuỷ ngân.

Tính độc:
• Hg ( kim loại) dạng lỏng Trơ và không độc độc thường có trong các nhiệt kế.

• Hg ( hơi): ở nhiệt độ thường thủy ngân kim loại chuyển về dạng hơi Độ bay hơi cao
( rất độc đối với não)
• Hg2+ ( phổ biến là Hg2Cl2) : Tạo hợp chất không tan với clorua, độc tính thấp.
• Hg2+ :Rất độc, khó di chuyển qua màng sinh học.

Con đường xâm nhập:
• Qua đường hô hấp:
Ở nhiệt độ thường, kim loại thủy ngân bay hơi vào không khí và dễ dàng xâm
nhập vào cơ thể con người và động vật qua con đường hô hấp.
• Qua đường tiêu hóa:
Thủy ngân có khả năng tích lũy trong chuỗi thức ăn và xâm nhập vào cơ thể chủ
yếu là qua thực phẩm rồi tiếp tục tích lũy trong cơ thể.
• Qua đường da:
Da cũng có khả năng hấp thụ Hg và các hợp chất của Hg tuy không mạnh bằng
qua đường hô hấp và tiêu hóa. thủy ngân tiếp xúc với da do dùng thuốc, trám răng, mỹ
phẩm, các chế phẩm bôi ngoài da mà trong thành phần có chứa muối thủy ngân.



Triệu chứng:
Nhiễm độc cấp tính:

Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1

Page 23


Đề cương độc học môi trường và sức khỏe cộng đồng



Ảnh hưởng đến hô hấp, giảm clo huyết, nhiễm axit, gây viêm loét miệng, bỏng đường

tiêu hóa, nôn ra máu, toàn thân suy sụp
− Khó thở, chuột rút, giật cơ, mê sảng và bệnh nhân thường tử vong trong vòng 24 đến
36 giờ.

Nhiễm độc bán cấp tính:
Triệu chứng hô hấp: ho, kích ứng phế quản.
Triệu chứng dạ dày–ruột (tiêu hoá): nôn, tiêu chảy.
Đau do viêm lợi.
Loét trong miệng; Đôi khi tăng anbumin niệu.

Nhiễm độc mãn tính:
Bực dọc, vô cảm, đần độn và đau đầu liên miên.
Rối loạn thần kinh cảm giác và chỉ huy cũng là một phần của hội chứng thần kinh.
Rối loạn cảm giác

Phòng ngừa:
Quy định nồng độ tối đa cho phép của thủy ngân sử dụng trong các lĩnh vực có sử dụng







thủy ngân
− Hạn chế sử dụng hoặc tìm chất thay thế nếu có
− Tổ chức kế hoạch và kế hoạch hóa lao động để giảm tiếp xúc với Hg.
− Không cho làm việc với Hg đối với các đối tượng sau: nữ dưới 18 tuổi, những người bị

bệnh thần kinh, tiêu hoá, gan, thận, người nghiện rượu. Phải khám định kỳ khi làm
việc trong môi trường phơi nhiễm thủy ngân
− Chống Hg bay hơi và bụi Hg bằng thông gió hợp lý.
− Nâng cao kiến thức về thủy ngân cũng như cách xử lý khi gặp sự cố liên quan tới thủy
ngân cho mọi người.
− Sử dụng các công nghệ xử lý hơi thủy ngân

Sự cố điển hình:
Năm 1956 và năm 1968, người ta phát hiện ra những người mắc bệnh ở
Minamata với biểu hiện chân tay bị liệt hoặc run lẩy bẩy, tai điếc, mắt mờ, nói lắp bắp,
rú lên vì đau đớn và trải qua những cơn co thắt,.106 công dân của Minamata đã chết
trong thời gian một thập kỷ, và nhiều nạn nhân khác trở nên mù, điếc hoặc mất trí.
c.
Cd

Nguồn gốc:

Tự nhiên:
− Các hoạt động núi lửa, hay những hiện tượng tự nhiên khác như cháy rừng….
− Tồn tại trong đất, cát, đá, than đá, than bùn…..
− Cadmium còn có thể đi vào nước thông qua sự xói mòn và hạ nguồn các con sông từ
các mỏ khoáng cũ và các nguồn phân khoáng.

Nhân tạo

Công nghiệp:
− Nhà máy sản xuất nhuộm, trong những hợp kim để mạ, trong các sơn men trên đồ
gốm, nhựa PVC, trong sản xuất ắc quy có công suất lớn, pin, làm thanh điều chỉnh
trong lò phản ứng hạt nhân….
Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1


Page 24


Đề cương độc học môi trường và sức khỏe cộng đồng


Chất thải của khu khai thác và chế biến khoáng sản.

Nông nghiệp:
Sử dụng phân bón trong nông nghiệp, đất bùn…

Trong sinh hoạt:
Nước thải, chất thải rắn trong quá trình sinh hoạt thải ra .

Dạng tồn tại:
Tồn tại ở các dạng: Cadimi oxit CdO, Cadimi hidroxit Cd(OH)2, Muối Cd(II).
• Con đường xâm nhập:
• Xâm nhập qua đường hô hấp
+ Cd trong không khí sẽ được con người hít vào ảnh hưởng đến hệ hô hấp và các cơ
quan khác
+ Cd được hấp thụ nhiều nhất khi xâm nhập qua đường hô hấp (25-50% lượng vào).
+ Người ta ước tính, lượng Cd xâm nhập vào cơ thể (tính trung bình cho người lớn)
qua đường hô hấp khoảng 0,15µg/m³, với thể tích không khí thở hàng ngày ≈
15m³/ngày thì lượng Cd được hấp thụ là 0,04 µg/m³ (25%)
• Qua đường tiêu hóa
+ Lượng Cd xâm nhập vào cơ thể qua thức ăn và nước uống chỉ hấp thụ 3-5%, còn lại
được đào thải qua phân nguyên dạng.
+ Hằng ngày, qua ăn uống lượng Cd vào cơ thể từ 10-25 µg/ngày, nhưng chỉ 0,6-1,3µg
được hấp thụ.

Qua da
Đường xâm nhập qua da rất ít và không đặc trưng cho Cd. Ngâm tay vào nước có chứa


Cd trong 5 giờ, chỉ có 1,8% lượng Cd trong nước thấm vào da.
• Qua nhau thai
− Khả năng thấm qua màng của nhau thai chủa Cd rất hạn chế.
− Ngay cả khi tiếp xúc ở liều cao cũng thấy ít lượng Cd truyền từ mẹ sang con qua nhau
thai ở gia đoạn cuối của thời kỳ mang thai.
 Tính độc
+ Cadimium và các muối của nó có tính chất kích ứng và rất độc.
+ Không khí có nồng độ Cd 25mg/m3 gây chết người trong 2 giờ.
+ Tính chất gây ung thư: thí nghiệm trên động vật người ta thu được kết quả chúng bị
teo tinh hoàn, ung thư tinh hoàn, và theo dõi trên người thì đã có kết quả về ung thư
tuyến tiền liệt.

Triệu chứng



Nhiễm độc cấp tính

+ Qua đường tiêu hóa (qua miệng): viêm dạ dày – ruột, co cơ thượng vị, đôi khi nôn ra
máu, tiêu chảy.
+ Khó thở, xanh tím mặt, ho.
+ Tỷ lệ tử vong trong nhiễm độc cấp tính do hít phải Cd được đánh giá từ 15 – 20%,
xảy ra sau khi hít phả Cd từ 1 – 3 ngày.
• Nhiễm độc mãn tính
Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1


Page 25


×