Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

CON NGƯỜI và môi TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.77 KB, 16 trang )

CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG
Câu 1: Khái niệm, phân loại môi trường.
− Theo điều 3, Luật BVMT 2005:
Môi trường bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh
con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con
người và sinh vật.
Phân loại theo chức năng:
MT tự nhiên: Bao gồm những nhân tố khách quan như: đất đai, động-thực
vật, ánh sáng, không khí...
• MT xã hội: Bao gồm những quan hệ giữa người với người như: luật lệ, quy
định, cam kết, các hiệp hội, các tổ chức đoàn thể, họ hàng...
• MT nhân tạo: Tất cả những thứ do con người tạo ra như: tivi, xe đạp, xe máy,
máy bay, nhà, khu trung cư, đô thị, công viên nước...
− Phân loại theo quy mô địa lí:
• Môi trường toàn cầu (Toàn thế giới).
• Môi trường khu vực. Ví dụ: Châu Á, Đông Nam Á.
• Môi trường Quốc Gia. Ví dụ: Việt Nam, Nhật Bản.
• Môi trường vùng. Ví dụ: miền bắc nước ta.
• Môi trường địa phương. Ví dụ: Thành phố Hà Nội, Tỉnh Lai Châu.
− Phân loại theo mục đích nghiên cứu sử dụng:
• Môi trường theo nghĩa rộng: Mt là tập hợp tất cả các nhân tố tự nhiên cũng như xã
hội cần thiết đối với sự sống và sản xuất của con người.
• Môi trường theo nghĩa hẹp: bỏ đi nhân tố TNTN, chỉ quan tâm đến những nhân tố
nào liên quan một cách trực tiếp đến chất lượng cs.
− Phân loại theo thành phần:
• Theo TP tự nhiên,MT được chia ra làm 4 loại: đất, nước, kk, biển.
• Theo TP dân cư, MT được chia ra làm 2 loại: thành thị và nông thôn.
Câu 2. Nêu và phân tích những tác động của con người đến hệ thống Trái Đất
Tác động làm thay đổi địa hình cảnh quan
Các hđ của con người như: khai thác khoáng sản trog lòng đất, xd các hồ chứa nước
lớn đôi khi xra động đất, kích thích tạo các khe nứt nhân tạo, sụt lún; chặt phá rừng


1.

1


thảm thực vật suy giảmnghiêm trọng mất lớp che phủđất bị xói mòn, rửa
trôi.

Những hoạt động của con người đang làm xh các địa hình nhân tạo, làm biến
đổi cảnh quan TN.
2.
Tác động tới sinh quyển và HST
Cng là 1 svật của HST, có slg lớn, k/năng h/độg mạnh nhờ KHCN tiến bộ. tác động
của cng đến sinh quyển rất lớn, đa dạng.
3.
Tác động vào cơ chế tự ổn định và cb HST
Cơ chế này là tiến tới 1 HST đỉnh cực vs tỷ lệ P/R = 1 (P-R=B; vs P: sức sx thông
qua q/hợp; R: hô hấp; B: sinh khối). cơ chế này ko có lợi cho cng, cng cần thức ăn
nên phải cải tạo các HST để có P/R>1.
Do đó, các HST nhân tạo như đồng ruộng sx lương thực, thực phẩm, đồng cỏ chăn
nuôi thâm canh, các thủy vực nuôi trồng thủy hải sản,…thường ko ổn định.
để duy trì tính ổn định, cng phải bổ sung vào HST nhân tạo NL dưới dạng slđ,
p/bón, xăng dầu,…
4.
Tác động vào cb các chu trình sinh địa hóa TN
+ sd NL hóa thạch  lượng lớn CO2, CH4,… t/đổi c.lượng và q/hệ các t/phần MT
TN
+ xả thải các loại KNK bởi các h/động của cnghiệu ứng nhà kính gia tăng và
BĐKH TĐ.
+ h/động khác của cng ngăn cản chu trình tuần hoàn nước.

VD: đắp đập, phá rừng,…gây ngập úng, khô hạn, t/đổi đ/kiện sống b/thường của
s/vật.
5.
Thay đổi và cải tạo HST TN theo ý muốn của con người
+ chuyển đất rừng thành đất N2 giảm đa dạng loài động t.vật, x.mòn đất gia tăng,
t/đổi k/năng điều hòa nước và BĐKH.
+ cải tạo đầm lầy thành đất cah tác mất đi các vùng đất ngập nước có tầm q/trọng
đ/vs MTS của s/vật.
+ chuyển đất rừng, đất N2 thành các khu CN, đô thị, đường g/thôgmất cb s/thái
k/vực.
+ các h/động sống của cng trog l/vực KT-XH khác gây ÔNMT.
6.
T/động vào cb s/thái TN
+săn bắn, đánh bắt quá mức  suy giảm, làm biến mất 1 số loài & gia tăng sự mất
cb s/thái.
2


+săn bắt các loài đ/vật quý hiếm tiệt chủng nhiều loài đ/vật quý hiếm(hổ, tê giác,
…)
+sự di nhập các loài động, t/vật ngoại lai có k.năng sih sản nhah & tranh chấp nơi ở
của nhiều loài bản địa.
+đưa vào HST TN các h/chất được t/hợp nhân tạo mà s.vật ko có k.năng p/hủy như
các h.chất tổng hợp, thuốc trừ sâu, nilon…
7.
T/động tới khí quyển
Khí quyển ko chỉ cung cấp ko khí cho h.động sống của s.vật mà còn là tấm lá chắn
đvs các t.động có hại của tia sáng MT.
Tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch, hoạt động CN,NN tăng  [CO2] tăngto TĐ tăng.
Dự báo: nếu ko có các b.pháp k.phục hiệu ứng nhà kính thì to TĐ sẽ tăng khoảng

1,2-4,5oC vào 2050
8.
t/động tới thủy quyển
+cng luôn chịu t.động và thường xuyên t.động lên thủy quyển
+ nước ngọt lục địa (gồm nước mặt và nc ngầm) chiếm khoảng 2.5% KL thủy
quyển nhưng có vai trò quan trọng đvs đ.sống s.vật.
• nguồn cug cấp nước ngọt chủ yếu cho TĐ
• giữ vai trò đ.hòa k.hậu lục địa
• tạo nguồn dự trữ NL sạch của cng.
+ nhưng hiện nay d.số gia tăng  lượng nước ngọt bị suy giảm
+ to TĐ tăng tốc độ tan băng ở 2 cực tăng mực nbiển dâng cao dẫn đến:
• ngập

úng các miền đất thấp, vùng bờ và đảo thấp – nơi tập trung đông d.cư
• đường bờ biển lấn sâu vào lục địa, x.mòn bờ biển gia tăng
• nbiển vsđộ mặn x.nhập sâu vào các lưu vực sôg,các tầng nc ngọt ven bờ.
• cđộ d.chảy biển, cđộ thủy triều và a/hưởng của biển, đại dương tới k.hậu và t.tiết
sẽ t.đổi
9.
t.động tới TN đất
đất là nguồn TN tái tạo vô cùg quý giá đvs cn TNĐ của TG đag bị suy thoái
nghiêm trọng do
• t.động của TN: x.mòn, rửa trôi, bạc màu, nhiễm mặn, phèn,…
• chủ yếu là t.động của cng: d.số gia tăng diện tích đất bị thu hẹp; các h.động sx
CN, NN, ngư nghiệp ÔNMTĐ…
10.
t.động đến TN rừng
rừng là thảm t.vật thân gỗ trên bề mặt TĐ, giữ v.trò to lớn đvs cng.
3



TNR trên TĐ đag ngày càng bị thu hẹp về diện tích và trữ lượng
Nguyên nhân chủ yếu là do cng khai thác quá mức, chặt phá rừng lấy gỗ, đốt rừng
làm nương rẫy…
11. t.động đến TN khoáng sản
TN k.sản do sự tích tụ v.chất dưới dạng h.chất or đ.chất trog vỏ TĐ
Cng lấy đi những ngtố có ích or sd trực tiếp chúng trog đ.sống hàng ngày, p/triển
kih tế. Việc k.thác TN này tạo các chất ÔN như bụi, KL nặng,…
Nhu cầu sd tăng cao TN k.sản bị cạn kiệt, MT bị tàn phá, ÔN nc, ko khí…
Câu 3. Phân tích mối quan hệ giữa khai thác, sử dụng tài nguyên và những vấn
đề MT nảy sinh?
Mọi h.động của cng để duy trì c/s đều nhằm vào k.thác TNTN thông qua l/đ cơ bắp,
vật tư công cụ và trí tuệ.
Ở những thời kỳ đầu, cng t.động vào TN chủ yếu là l/đ sống, vs cơ bắp đơn giản, trí
tuệ là kinh nghiệm, vật tư kt chưa có s/p làm ra chưa lớn, vđề MT chưa nảy sinh.
KHCN tiến bộ, cng t.động mạnh mẽ hơn vào TG TN  TN chịu nhiều tổn thất và
có những p/ứng trở lại làm vô hiệu hóa t.động của cng gây nhiều hậu quả bắt cng
phải gánh chịu.
Mặt khác, do cng làm ÔNMT sống và MT sx  ngoài thiếu thức ăn, mặc, con
người còn thiếu cả MT sống trog lành và nhiều khi phải trả giá = sinh mạng
Vs sự hỗ trợ của các hệ thống s.thái, cng đã lấy từ TN những nguồn TNTN cần thiết
p.vụ cho sx của cải v.chất đáp ứng nhu cầu của mình. Tuy nhiên, phụ thuộc vào
p.thức t.động, trình độ hiểu biết của cng về TGTN, trình độ KHCN dẫn đến
ÔNMT và suy thoái c.năng vốn có của nó.
Có thể nói, ngày nay, con người đã tác động lên toàn bộ TĐ gây ra những biến đổi
sâu sắc cảnh quan trên TĐ qua 3 nguyên nhân chính:
1.
2.
3.


Sự gia tăng dân số
Sự tiên bộ của khoa học công nghệ
Sự đổi mới của các phương thức sản xuất
4


Câu 4: Vai trò của Trái Đất và môi trường tới cuộc sống của con người.
Cung cấp không gian sinh sống
Mọi hoạt động sống của con người đều diễn ra trên Trái Đất và gắn liền với môi
trường tự nhiên từ sinh hoạt, sản xuất đến vui chơi giải trí…
Có thể chia chức năng cung cấp không gian sống thành các dạng cụ thể như:
• Chức năng xây dựng, cung cấp mặt bằng cho các khu dân cư, KCN…
• Chức năng vận tải, cung cấp mặt bằng cho việc xd các công trình giao thông
• Chức năng cung cấp mặt bằng cho việc phân hủy chất thải
• Chức năng giải trí của con người, là nơi diễn ra các hoạt động vui chơi giải trí…
• Chức năng cung cấp mặt bằng và các yếu tố cần thiết cho hoạt động canh tác nong
nghiệp, nuôi trồng thủy sản…
2.
Bảo vệ, che chở con người khỏi các tai biến thiên nhiên
Không chỉ cung cấp môi trường sống, TĐ với cấu trúc địa hình của nó như các hang
động, địa hình đồi núi…là nơi tránh các thiên tai, thảm họa như lũ lụt, mưa bão…
Không những thế, bầu khí quyển bao quanh TĐ có tác dụng ngăn cản các tia tử
ngoại, các bức xạ song ngắn gây hại tới con người và sinh vật.
3.
Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên
TĐ là nơi chứa đựng các nguồn vật liệu và năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động
sinh hoạt hay sản xuất của con người như đất, nước, không khí, các loại tài
nguyên, khoáng sản… Các nguồn năng lượng ấy sau khi sử dụng có thể bị mất đi
(tài nguyên không tái tạo) hay quay trở lại dạng ban đầu để phục vụ cho các hoạt
động của con người (tài nguyên tái tạo). Nếu con người sử dụng quá mức các tài

nguyên này thì sẽ dẫn tới nguy cơ suy giảm, cạn kiệt hay suy thoái tài nguyên.
4.
Là nơi chứa đựng và phân hủy các chất thải
Trong quá trình hoạt động, con người đưa vào môi trường nhiều loại chất thải ở các
dạng: rắn, lỏng, khí. Môi trường có khả năng tiếp nhận và phân hủy chúng nhờ các
quá trình sinh, lý, hóa học. Tuy nhiên, khả năng tiếp nhận chất thải của môi trường
là có hạn.
5.
Là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin
-MT TĐ là nơi ghi chép, lưu giữu lịch sử địa chất, tiến hóa trong quá khứ, nhờ đó
mà con người có thể biết được quá khứ và dự báo trước cho tương lai.
-Môi trường cung cấp các chỉ thị không gian và tạm thời mang tính chất báo động
sớm các nguy hiểm tới con người và sinh vật qua các tập tính của các loài sinh vật,
các biểu hiện của môi trường hay các quá trình sinh lí diễn ra trong cơ thể sống
trước những thiên tai…
1.

5


-MT là nơi lưu giữ và cung cấp sự đa dạng các nguồn gen, HST, cảnh quan…có giá
trị trong quá trình tiến hóa hay pt về khoa học của loài người.
Câu 5. Khái niệm và phân loại TNTN:
-TNTN bao gồm tất cả các nguồn vật liệu, năng lượng, thông tin có trêt TĐ và
trong Vũ Trụ mà con người có thể sử dụng nhằm phục vụ cuộc sống cả nhân và sự
phát triển của xã hội loài người.
• Đặc điểm:
-Phân bố không đồng đều giũa các vùng trên TĐ và trên cùng một
lãnh thỏ có thể tồn tại nhiều loại tài nguyên tạo ra sự ưu đãi tài nguyên đối với
từng quốc gia, vùng lãnh thổ.

-Đại bộ phận các nguồn TNTN có giá trị kinh tế cao được hình thành qua quá trình
vâu dài của tự nhiên và lịch sử.
Phân loại: tùy theo thành phần, mục đích sd mà có các cách phân loại khác nhau
− Theo thành phần hóa học:
• TNTN có thành phần hóa học là các chất vô cơ: các quặng kim loại
• TNTN có thành phần hóa học là các chất hữu cơ: than đá, dầu mỏ…
− Theo trạng thái phân bố:
• TNTN ngoài mặt đất: không khí, gió, as MT
• TNTN trên mặt đất: thảm TV, nguồn ĐV, nguồn nước mặt
• TNTN trong lòng đất: khoáng sản, nước ngầm
− Theo tính chất, trữ lượng và mục đích sử dụng:
• TNTN vô hạn: là những TNTN có trữ lượng không xác định, không bị phân chia
bởi biên giới quốc gia và vùng lãnh thổ nên không có sự tranh chấp trong sử dụng
và khi sử dụng cũng không gây tiêu cực đến MT, có thể gọi là TN tái tạo hay TN
sạch: as MT, sức gió, thủy triều…
• TNTN hữu hạn: có trữ lượng và ranh giới xác định: đất đai, khoáng sản, sinh vật…
Được chia ra:
TNTN tái tạo: TNTN có thể tái sinh và chuyển đổi giữa hai dạng tốt và xấu: đất,
nước, không khí… nhưng nếu sử dụng ko bề vững thì có thể gây suy thoái TN này
TNTN không tái tạo: là loại TNTN ko có khả năng tự phục hồi hay tái sinh sau quá
trình khai thác và sử dụng.
• TNTN vĩnh cửu: NL MT, NL gió…
Câu 6. Tài nguyên NL và TN khoáng sản ở VN?
1.

Tài nguyên khoáng sản ở VN

6



TN k/sản ở VN rất đa dạng về chủng loại, nhưng phần lớn đó là các tụ khoáng vừa
và nhỏ, các loại k/sản cần cho CNH, HĐH ko nhiều. Hnay, VN có khoảng 5000
điểm mỏ vs hơn 60 loại k/sản kim loại khác nhau.
Theo đánh giá, tài nguyên khoáng sản của VN có những nhóm đứng vào hàng thứ
5, thứ 10 trên TG. Trog các loại TN k/sản của VN, TN trữ lượng bauxite, đất hiếm,
vật liệu xd (đá vôi), than lignite (ĐBSH và thềm lục địa) thuộc loại lớn. dầu khí,
than (antraxit Quảng Ninh) thuộc loại trung bình lớn.
2.

Tài nguyên NL k/sản ở VN

VN có nguồn TN khoáng sản năng lượng vô cùng phong phú, đa dạng và có trữ
lượng lớn, bao gồm: than, dầu khí, uranium. Cho đến nay, việc khảo sát, điều tra,
thăm dò, đánh giá trữ lượng vẫn chưa đầy đủ.
• Than

đá -Tập trung chủ yếu ở vùng Quảng Ninh, các mỏ lẻ nội địa, than đ/bằng
Bắc Bộ và than bùn.

-Bể than Quảng Ninh gồm 2 dải than chính là Bảo Đài và Hồng Gai-Cẩm Phả gồm
than antraxit và bán antraxit.
-Ngoài ra, còn 1 số mỏ than nội địa khác. Đó là, k/sản than Núi Hồng (Thái
Nguyên), mỏ Khánh Hòa (Đại Từ, Thái Nguyên), mỏ Na Dương (Lộc Bình, Lạng
Sơn), mỏ than Nông Sơn (Quế Sơn, Quảng Nam).
• Than

đ.bằng Bắc Bộ

-Bể than ĐBSH thuộc miền võng HN bao gồm các tỉnh Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà
Tây (cũ), Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định.

-Về chất lượng: than ĐBSH là loại than nâu khá đồng nhất về TP v.chất giàu
vitrinit, ít S, độ tro TB thấp, nhiệt lượng tương đối cao, gắn kết tốt phù hợp cho
các nhà máy nhiệt điện và sx xi măng.
• Than

bùn

Tài nguyên than bùn phân bố rải rác khắp cả nước -Ở miền Bắc, các mỏ than
thường là vừa và nhỏ -Các mỏ lớn thường tập trung ở đb Nam Bộ -Than bùn VN
7


có c.lượng vào loại TB và kh, có thể dùng làm nguyên liệu để sx p.bón h.c, cải tạo
đất bạc màu, làm c.đốt s.hoạt
• Các

bể trầm tích và tiềm năng dầu khí của VN

Thềm lục địa VN có d.tích khoảng 1 tr km2 gồm 8 bể trầm tích lớn có triển vọng
chứa dầu khí: bể Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malay – Thổ Chu, S.Hồng, Tư Chính,
Trường Sa, Phú Khánh, Hoàng Sa.
• Tiềm

năng uranium

Vs m.đích sd uranium như 1 dạng NL, ở miền Bắc VN đã tiến hành tìm kiếm và
phát hiện mỏ uranium đi kèm vs florit, Nb, Ta, Be và Li ở Bình Dương, Cao Bằng.
sau này Liên đoàn địa chất đã thăm dò và cho thấy mỏ uranium ở VN thuộc về các
loại: Uranium trong cát kết (ở Núi Hồng và Nông Sơn); Uranium dạng mạch điển
hình là mỏ đi kèm vs đất hiếm ở Nậm Xe, đi vs đồng ở Sinh Quyền; Uranium trog

đá phun trào ở Hà Giang, Yên Bái, Quảng Ninh; Uranium trog đá biến chất trog đá
hoa Làng Nheo (Yên Bái), đá phiến grafit Tiên An (Quảng Nam).
Cho đến nay, VN vẫn chưa khai thác uranium mà còn đang thăm dò lụa chọn cho
tươg lai.
Câu 7. Nguyên nhân của BĐKH, t.động của BĐKH đến MT & cng?
Đưa ra 1 số giải pháp góp phần giảm nồng độ khí cacbon trog KQ, góp phần
chống lại BĐKH?
Nguyên nhân của BĐKH
• Trog thời kì địa chất (Nguyên nhân quá khứ):
+Do sự biến động của các nhân tố liên quan đến quỹ đạo chuyển động của TĐ, độ
nghiêng của trục TĐ trên mp quỹ đạo TĐ quay xq MT dẫn đến sự thay đổi bức
xạ MT đến TĐ.
+BĐKH còn lquan đến các y/tố địa chất và KQ TĐ. Đó là sự t.đổi của b.mặt TĐ
như sự p/bố biển và lục địa cùng độ lớn, qt tạo sơn và sự nâng lên của các mảng
lục địa lớn,…
+Ngoài ra, BĐKH còn lq đến các n/tố TN ngoài TĐ và những n/tố nội bộ.
• N.nhân BĐKH Hiện đại: do qt TN và chủ yếu là do h.động của cng.
1.

8


+ Cng sd NL từ nhiên liệu hóa thạch (dầu mỏ, than đá,…), chặt phá rừng, chuyển
đổi sd đất… tạo ra 1 lượng lớn khí thải đbiệt là CO2 .
+ nhu cầu về NL của cng ngày càng cao, trog đó NL hóa thạch chiếm phần lớn. mặc
dù, NL hạt nhân, or 1 số dạng NL sạch khác cũng có xu hướng tăng cao nhưng vẫn
chiếm 1 phần rất nhỏ so vs nhu cầu sd NL nói chung.
+sd NL hóa thạch nhiều là NN làm gia tăng đáng kể [CO2] trog KQ.

Như vậy, phát thải KNK là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến BĐKH hnay, 1

sự t.đổi MT lớn lao nhất mà cng đang phải gánh chịu.

Đây cũng là lý do vì sao BĐKH là 1 vấn đề mag tính toàn cầu.
2.
Tác động của BĐKH đến mt & cng
Thập kỷ 80 của TK 20, TG lấy KT làm trọng tâm. Sự phát triển kt dẫn đến hàng loạt
thách thức mà cng phải đối mặt.
1.
KT-XH
• nạn đói hoành hành khắp nơi
• tỷ lệ trẻ em sih ra bị chết nhiều ở các nc đang phát triển
• xh sự phân hóa giàu nghèo, giai cấp, tầng lớp trong xã hội
• sự bùng nổ về dân số dẫn đến nhiều hệ quả như vấn đề lương thực, việc làm,…
2.
MT
• BĐKH toàn cầu là vấn đề mà toàn TG đang q/tâm đ ến/ -1 số vùng đất bị hoang
mạc hóa
• ĐDSH giảm
• TN rừng suy kiệt
• ô nhiễm môi trường ko khí, đất, nc ngày càng nghiêm trọng
• ô nhiễm môi trường biển gia tăng làm suy giảm số lượng loài s.vật biển
• TNN (nc ngọt, nc sx CN, NN)cạn kiệt
• dư thừa các h.chất h.cơ khó p.hủy (POP)
• suy giảm TNNL khoáng sản
3.
Các biện pháp giảm thiểu
+ xd và t.hiện các b.pháp giảm nhẹ t.động của BĐKH
+ TNN: xd hồ chứa nc lũ lớn hơn chứa được nhiều hơn; nâng cấp và mở rộng quy
mô các công trình tiêu úng,…
+ NN: xd cơ cấu cây trồng hợp lý, phát triển những loại cây có khả nâng chống chịu

vs BĐKH cao,…
+ Lâm nghiệp: tăng cường, đẩy mạnh công tác trồng cây gây rừng, trước hết là rừng
đầu nguồn, phủ xanh đồi trọc, b.vệ rừng ngập mặn, chọn và nhân giống cây trồng
t.hợp vs đk TN có tính đến BĐKH,…
9


+ Thủy sản: chuyển đổi cơ cấu canh tác ở 1 số vùng ngập nc, xd đê quai phía trog,
hệ thống phòng tránh bão dọc bờ biển, tuyến đảo,…
+ vùng ven biển: t.hiện đ.thời 3 p.án ứng phó vs nc biển dâng: bảo vệ đầy đủ, toàn
diện; thích ứng cải tạo cơ sở hạ tầng chuyển đổi cơ cấu KT, tập quán sx s.hoạt của
cư dân ven bờ biển; rút lui, né tránh những tác động của BĐKH như xd nhà cửa cố
định, vững trãi, tránh ra khỏi những vùng đe doạ bị a/h của BĐKH…
+ tuyên truyền vận động nâng cao ý thức ng dân về tác hại của BĐKH và cách
phòng chống.
Câu 8. Phân tích mqh giữa dân số và đói nghèo. ảnh hưởng của d.số tới c.lượng
c/s?
MT và đói nghèo là vấn đề nóng hiện nay đang được quan tâm ở hầu hết các quốc
gia trên TG trong đó có VN.
Khi KHKT phát triển đời sống con ng được nâng cao MT bị ảnh hưởng không ít.
Nhưng KT tăng trưởng khong có nghĩa là đã xóa được đói, giảm được nghèo.
Dân số gia tăng kéo theo nhiều hệ lụy như vấn đề an ninh lương thực thế giới, việc
làm, nhà ở, các nhu cầu xã hội khác,...
Sự gia tăng dân số ở 1 số nc đi đôi vs đói nghèo, suy thoái MT và tình hình KT bất
lợi đã gây ra xu hướng làm mất cb nghiêm trọng giữa dân số và MT đặc biệt là ở
các nc đang phát triển.
Dân số tăng, bình quân đất nông nghiệp sẽ giảm buộc ng nghèo phải chặt phá rừng
để chuyển đổi sag đất nông nghiệp, đất sản xuất làm mất chỗ ở của 1 số loài svật
rừng, thậm chí mất rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn,...
Mật độ dân số phân bố khong đồng đều ở các vùng trên TG, ở các vùng nông thôn

dân cư thưa thớt, còn ở các TP lớn, con ng sống chen chúc nhau tại những khu ổ
chuột hay chồng lên nhau ở những khu nhà cao tầng nảy sinh các vđề lớn lquan
đến MT như nguồn nc sạch shoạt bị suy giảm, ...
Câu 9. Trình bày các k/n: Ô nhiễm MT, c.độc. trình bày con đường để c.độc
xâm nhập vào cơ thể qua qt tích lũy s.học, lấy VD về sự tích lũy s.học cuả
DDT theo chuỗi TĂ trog HST.
• Theo

luật BVMT 2005, ÔNMT là sự b.đổi của các TP MT ko phù hợp vs TCMT,
gây a/hưởng xấu đến cng, s.vật.
10


• Chất

độc là các chất gây ra các tác động xấu cấp tính or mãn tính, t/hại tức thời và
lâu dài đến s.khỏe cng và các đối tượng MT xq.
• Tích lũy sinh học là hiện tượng môt chất độc (không gây chết) tư môi trường xâm
nhập vào cơ thể sinh vật và tích lũy ở đó, không có khả năng đào thải chúng ra MT
bên ngoài.
• Con đường c.độc xâm nhập vào cơ thể qua qt tích lũy s.học:
Có nhiều con đường để c.độc và VK từ MT đi vào cơ thể.
Các h/đ sx c.nghiệp, giao thông, xd cơ sở hạ tầng … đã làm ÔNMT ko khí, nước,
đất, các chất độc từ đây ngấm vào cơ thể bằng con đường ăn uống, tiếp xúc…
VD: đất ô nhiễmthực vậtđộng vật ăn cỏ (trâu, bò,…)vs đkiện MTTN (thời
tiết, khí hậu, to, p, độ ẩm ko khí…) đvật trở thành TĂ của cng
Ví dụ về tích lũy sinh học của DDT trong hệ sinh thái:
Quá trình này có cả quá trình khuếch đại sinh học tham gia, là quá trình chất độc
ăng lên theo cấp số nhân khi chuyển qua 1 bậc dinh dưỡng mới.
Bắt nguồn từ DDT có trong MT nc. Sẽ nhờ quá trình thẩm thấu, khuếch tán vào các

tế bào vi khuẩn, sinh vật đơn bào, thực vật nổi. TV nổi bị ĐV nổi ăn, cá mương lại
ăn ĐV nổi. rồi đến các loại cá to, chim mòng biển ăn cả. Qua mõi bậc dinh dưỡng,
hàm lượng DDT trong cơ thể sinh vật lại tăng lên theo cấp số nhân, càng những sv
ở cuối chuỗi thức ăn thì hàm lượng DDT tích lũy càng cao.
Câu 10: Ảnh hưởng của 1 số kim loại nặng tới sức khoẻ của con người
-

KLN tương tác vs KL vi chất trong cơ thể có thể làm giảm hoặc tăng độc tính của
KL riêng. -Hình thành phúc KL-protein: KLN liên kết vs protein sẽ nằm lâu trong
cơ thể, tích tụ nhiều đến ngưỡng gây độc. -Khả năng gây độc phụ thuộc vào nhiều
yếu tố: tuổi, tình trạng sức khoẻ, cách sống,…-Gây ra các bệnh nghiêm trọng: ung
thư, các bệnh về thần kinh.-Với 1 số KL cơ thể cần như Fe, Zn,Mg… nếu vượt quá
hàm lượng cho phép sẽ gây nhiễm độc.

Kim loại

Nguồn gốc

Ảnh hưởng đến con người

11


Cadimi(Cd) Khói thuốc lá, -Ngộ độc mãn tính: gây vàng men răng,rối loạn
pin xạc, vật liệu tiêu hóa và rối loạn chức năng của thận,loãng
mạ, nước thải
xương, thiếu máu,tăng huyết áp…
mỏ, rau, lương Có thể gây ung thư
thực…
Gây bệnh Itai-itai ở Nhật

Thuỷ
Đặc biệt độc hại là methyl thủy ngân. Thủy ngân dễ
ngân(Hg)
bay hơi ở nhiệt độ thường nếu hít phải sẽ rất độc
đến hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, phổi, thận có thể
gây tử vong. Trẻ em khi bị ngộ độc sẽ bị co giật,
phân liệt…
Asen(As)
Từ các nguồn nc Xuất hiện các mảng dày sừng
ngầm, thuốc
Tăng hoặc giảm sắc tố da
BVTV…
Tê buốt đầu ngón tay, chân
Bh khác:rụng tóc nhiều, rối loạn tiêu hóa, xơ gan,
tăng huyết áp, nhiễm độc thai…
Chì(Pb)
-Ức chế enzim tổng hợp máu ->phá vỡ hồng cầu,
cản trở sự vận chuyển oxi trong máu
ah đến sự phát triển, suy giảm trí tuệ của cả trẻ em
và ng lớn
-Tương tác cùng photphat trong xương thể hiện
tính độc khi truyền vào các mô mềm cơ thể.
-Nhiễm độc chì làm rối loạn trí óc, nhẹ thì nhức
đầu co giật, có thể dẫn đến động kinh,hôn mê,gây
tử vong, viêm thận,thấp khớp.
PCBs
Từ các chất thải Nhiễm độc PCBs ở mức độ cao và cấp tính sẽ bị
công nghiệp,
bỏng da, trầy da, thay đổi cấu trúc của da và móng
sinh hoạt, các

tay, chức năng gan, hệ thống miễn dịch, hệ tkinh,
vật liệu máy… hệ hô hấp, hoa mắt, mất trí nhớ…
Nhiễm độc mãn tính PCBs dù với nồng độ nhỏ
cũng dẫn đến phá hủy gan, rối loạn sinh sản, ung
thư, quái thai...
Phthalate Mĩ phẩm, chất Gồm MBP, DBP, DEHP, DEP…
khử mùi, đồ
DEHP có thể dễ dàng đi từ nhựa túi bong, ống thổi,
nhựa, thuốc
đồ chơi…để phân tán vào cơ hể
bảo quản TV… Gây thiệt hại thận và gan,biến đổi hoocmon và gi

12


Câu 11: Các vấn đề MT nảy sinh trong quá trình DTH và CNH
Những vấn đề MT chính trong DTH (4 vấn đề)
1.

Tình hình thoát nước đô thị

Hệ thống thoát nước ở tất cả đô thị VN từ trước đến nay đều là hệ thống thoát nước
chung cho cả 3 loại nước thải: nc thải sinh hoạt, nc thải sản xuất, nc mưa và đã
được xây dựng cách đây 100 năm, ít được sửa chữa, bảo dưỡng nên xuống cấp
nhiều,xây dụng bổ sung thực hiện một cách chắp vá nên không đáp ứng được nhu
cầu phát triển đô thị.
Hệ thống thoát nước tại các đô thị ở Việt Nam chỉ đáp ứng được 60% nhu cầu thoát
nước. Tình trạng úng ngập thường xuyên xảy ra vào mùa mưa thường kéo dài tới
2-3 giờ, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân.
Đa số các hệ thống thoát nước không có trạm xử lý nước thải tập trung, đang dùng

công trình xử lý cục nước thải là bể tự hoại không có ngăn lọc, nước thải sinh hoạt
sau bể đều xả ra hệ thống thoát nước đường phố hoặc ao hồ tự nhiên gây ô nhiễm
môi trường.
2.

Tình hình ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước sông, hồ đô thị

Đô thj thải ra một lượng nc thải sinh hoạt, sản xuất chiếm khoảng 80% lượng nc
cấp. Lượng nc thải này thải trực tiếp ra nguồn tiếp nhận mà ko qua bất kì biện
pháp xử lí nào. Nc thải sinh hoạt chứa các chất hữu cơ, nc thải sản xuất chứa nhiều
hóa chất, dầu mỡ, KL nặng…đây chính là nguyên nhân chính gây nên tình trạng ô
nhiễm nc vs xu hướng ngày càng xấu đi.
3.

Ô nhiễm không khí và tiếng ồn

Gia tăng phương tiện giao thông cơ giới tại các đô thị trong những năm qua đã làm
gia tăng ô nhiễm bụi, khí thải, tiếng ồn. Ùn tắc GT, phố hóa quốc lộ, tỉnh lộ, xây
dựng hạ tầng và khu dân cư góp phần làm gia tăng mức độ ô nhiễm.
Sự bố trí ko hợp lí các khu chức năng trong đô thị làm nghiêm trọng them ô nhiễm
tiếng ồn, đb là trg học, bệnh viện, công sở… Không khí ngày càng chứa nhiều bụi
từ các hoạt động sản xuất và hđ giao thông mà SO2 là khí đb gây ô nhiễm.
13


Ô nhiễm không khí-tiếng ồn đô thị gây thiệt hại về sức khỏe con người, hiệu quả
làm việc và sự phát triển kinh tế xã hội một cách nghiêm trọng.
4.

Ô nhiễm do các chất khí độc hại


Chủ yếu bởi 4 khí sau:
• CO:

ảnh hưởng đến hệ thống hô hấp, thần kinh, tiêu hóa; gây khó thwor, nhức đầu,
chóng mặt…
• SO2: ảnh hưởng tới chức năng của màng phổi, gây viêm phổi, viêm phế quản mãn
tính, tăng mẫn cảm ở những ng mắc bệnh hen
• NO2: có tác động mạnh lên cơ quan hô hấp, đb đối vs ng già, trẻ nhỏ, ng mắc hen
suyễn; gây tổn thương chức năng phổi, mắt, mũi, họng
• O3: gây tức ngực, khó thở
Những vấn đề môi trường chính nảy sinh trong quá trình công nghiệp hóa
Hoạt động sx CN dù ở hình thức hay quy mô nào cũng đều gây nên các tác động
đên MTTN. Mỗi KCN gồm nhiều doanh nghiệp sx, kinh doanh với nhiều ngành
nghề sản xuất khác nhau nên gây ra các tác động khác nhau tới môi trường. Các
tác động đến MT của các KCN gắn liền với những giai đoạn quy hoạch, xây dựng,
phát triển và hoạt động của chúng. Các vấn đề MT liên quan đến hoạt động CNH
bao gồm:
• Nước

thải và o nhiễm các nguồn nước
• Ô nhiễm do tiếng ồn
• Khí thải và ô nhiễm không khí
• Chất thải rắn, chất thải độc hại và ô nhiễm đất
• Cạn kiệt nguồn tài nguyên
• Suy giảm DDSH
• Hủy hoại MTS tự nhiên của nhiều loài sv
• Các sự cố MT ở các khu CN
• Phân bố lại địa bàn dân cư và các vấn đề moi trường liên quan.
Mức độ tập trung ngành nghề trong một KCN càng cao thì nhiều chất thải khác

nhau có thể tác động có tích lũy hoặc cộng hưởng, gây a.h lớn đền MT xung
quanh.
14


Câu 12: Đề xuất một số giải pháp phòng ngừa hạn chế giảm thiểu ô nhiễm môi
trường trong đô thị hóa và công nghiệp hóa.
Giải pháp pháp luật chính sách kiểm soát ô nhiễm môi trường đô thị và
công nghiệp

1.

Xây dựng thể chế, luật pháp, chính sách môi trường…nhằm tạo ra những tiêu chuẩn
và quy chuẩn về môi trường , tiêu chuẩn xả thải và tiêu chuẩn công nghiệp. Dựa
vào đó kiểm soát ô nhiễm sẽ có các hành động thích hợp để đạt mục tiêu đưa ra.
Đồng hóa khung pháp lý về bảo vệ môi trường khu công nghiệp. Tăng cường pháp
chế để luật pháp đi vào cuộc sống. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học và
công ngệ môi trường, đào tạo cán bộ chuyên gia về lĩnh vực môi trường, có chính
sách ưu đãi đầu tư, hỗ chợ khuyến khích các cấp các ngành các thành phần kinh tế
tham gia công ước môi trường, xây dựng kế hoạch dài hạn phòng ngừa và xử lý sự
cố ô nhiễm môi trường tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế về lĩnh vực môi
trường và các biện pháp tuyên truyền giáo dục cộng đồng.
Các giải pháp quy hoạch
Quy hoach đã tính đến các yếu tố môi trường cho phép con người được hoạt động
trong quy hoạch nhằm đảm bảo và giảm thiểu được các tác động của ô nhiễm môi
trường
3.
Kiểm soát ô nhiễm thông qua đánh giá tác động môi trường
Đánh giá tác động môi trường đã trở thành giải pháp mang tính pháp lý rộng lớn
nhất đối với vấn đề bảo vệ môi trường .Các khu công nghiệp các doanh nghiêp

phải ý thức được tác động về môi trường do dự án của mình gây nên và phải đề ra
các giải pháp để giảm thiểu các tác động đó .
4.
Xử lýchất thải tập trung
Xử lý chất thải tập trung cho phép các doanh nghiệp giảm chi phí xử lý chất thải ,vì
công trình xử lý chất thải thường yêu cầu đầu tư lớn nếu xây dựng hệ thống chất
thải đơn lẻ các doanh nghiệp thường không sử dụng hết công suất .Mặt khác giá
thành xử lý chất thải sẽ giảm khi công suất xử lý chất thải tăng .
5.
Phát triển công nghiệp sinh thái
Bản chất của phát triển công nghiệp sinh thái là sự hợp tác cùng có lợi giữa các cơ
sở công nghiệp với nhau ,với các cơ quan nhà nước ,các tổ chức phi chính phủ
2.

15


chính quyền và cộng đồng địa phương .Các hoạt động chủ yếu của công nghiệp
sinh thái là trao đổi sản phẩm phụ ,sử dụng các thiết bị năng lượng an toàn về môi
trường mua chung nguồn nguyên vật liệu ,tái sử dụng chất thải …nó đem lợi ích
về cả phương diện kinh tế lẫn môi trường .
6.
Hướng tới phát triển công nghiệp môi trường
Phát triển công nghiệp môi trường là một cách đáp ứng nhu cầu dich vụ hiện nay
trong các hoạt động bảo vệ môi trường .các dịch vụ ngành công nghiệp môi trường
trong đó có xử lý nước thải ,xử lý chất thải sinh hoạt ,chất thải nguy hại.. và hình
thành nên ngành công nghiệp tái chế nhằm giải quyết nhu cầu phát sinh chất thải
và cần cấp chứng chỉ về chất lượng cho các sản phẩm tái chế để thúc đẩy phát triển
ngành công nghiệp tái chế .Thành lập các hiệp hội công nghiệp môi trường .


16



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×