Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

báo cáo thực tập tốt nghiệp : Nghiên cứu kỹ thuật bón phân lân và tưới nước cho lúa mùa trên đất vùi rơm rạ vụ Xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 61 trang )

§Æng Thµnh Nam - CT36

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề.
Cây lúa (Oryza sativa L.) từ ngàn đời nay đã gắn bó với con người, làng
quê Việt Nam đồng thời cũng trở thành tên gọi cho một nền văn minh - nền văn
minh lúa nước. Cây lúa không chỉ mang lại sự no đủ mà còn trở thành một nét
đẹp trong đời sống văn hóa và tinh thần. Hạt lúa và người nông dân cần cù, mộc
mạc là mảng màu không thể thiếu trong bức tranh của đồng quê Việt Nam hiện
nay và mãi mãi về sau. Là cây trồng thuộc nhóm ngũ cốc,lúa cũng là cây lương
thực chính của người dân Việt Nam nói riêng và người dân Châu Á nói
chung.Cây lúa ,hạt gạo đã trở nên thân thuộc gần gũi đến mức từ bao đời nay
người dân Việt Nam coi đó là một phần không thể thiếu trong cuộc sống.Từ
những bữa cơm đơn giản đến các bữa tiệc quan trọng không thể thiếu sự góp mặt
của cây lúa, chỉ có điều nó được chế biến dưới dạng này hay dạng khác. Không
chỉ giữ vai trò to lớn trong đời sống kinh tế, xã hội mà còn có giá trị lịch sử, bởi
lich sử phát triển của cây lúa gắn với lịch sử phát triển của cả dân tộc Việt Nam,
in dấu ấn trong từng thời kỳ thăng trầm của đất nước.Trước đây cây lúa hạt gạo
chỉ đem lại no đủ cho con người, thì ngày nay nó còn có thể làm giàu cho người
nông dân và cho cả đất nước nếu chúng ta biết biến nó thành thứ hàng hóa có giá
trị.
Phân bón có vai trò hết sức quan trọng trong việc cấu thành năng suất cây
trồng. Lân có vai trò quan trọng trong đời sống của cây trồng. Lân có trong thành
phần của hạt nhân tế bào, rất cần cho việc hình thành các bộ phận mới của cây.
Lân tham gia vào thành phần các enzim, các prôtêin, tham gia vào quá trình tổng
hợp các axit amin. Lân kích thích sự phát triển của rễ cây, làm cho rễ ăn sâu vào
đất và lan rộng ra xung quanh, tạo thêm điều kiện cho cây chống chịu được hạn
và ít đổ ngã. Lân kích thích quá trình đẻ nhánh, nảy chồi, thúc đẩy cây ra hoa kết
quả sớm và nhiều. Lân làm tăng đặc tính chống chịu của cây đối với các yếu tố


không thuận lợi: chống rét, chống hạn, chịu độ chua của đất, chống một số loại
sâu bệnh hại v.v…

1


§Æng Thµnh Nam - CT36

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

Ở một số loại đất trên nước ta, lân trở thành yếu tố hạn chế đối với năng
suất cây trồng. Thiếu lân không những làm cho năng suất cây trồng giảm mà còn
hạn chế hiệu quả của phân đạm.
Ngày nay do sử dụng đất thâm canh trong điều kiện khí hậu nhiệt đới nên
lượng hưu cơ giảm dẫn đến độ phì của đất thấp. Lượng hữu cơ ít trong khi các
sản phẩm phụ của trồng trọt chưa được trả lại. Trước kia sử dụng làm chất đốt
hiện nay phụ phẩm nông nghiệp do sử dụng phức tạp tốn công người dân ít chế
biến làm phân bón. Với cây lúa sau khi thu hoạch vụ lúa Xuân thì sản phẩm phụ
ta có thể vùi trả lại cho đất. Nhưng thời gian đất nghỉ ngắn thời gian phân giải
ngắn khi cây lúa sinh trưởng gây hiện tượng cây bén rễ kém có hiện tượng bị
nghẹt rễ khi vùi rơm rạ. Để cây sinh trưởng và phát triển tốt cần tác động các
biện pháp để tăng khả năng phân giải để không gây ảnh hưởng đến sự sinh
trưởng của rễ lúa. Từ đó chúng tôi thực hiện đề tài “ Nghiên cứu kỹ thuật bón
phân lân và tưới nước cho lúa mùa trên đất vùi rơm rạ vụ Xuân tại Gia Lâm
Hà Nội”
1.2. Mục đích.
- Xác định thời kỳ bón phân lân thích hợp trên đất cầy vùi rơm rạ vụ Xuân
làm phân bón cho vụ lúa mùa.

2



§Æng Thµnh Nam - CT36

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.
2.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới và ở Việt Nam
2.1.1. Sản xuất lúa gạo trên thế giới
Theo thống kê của FAO (2008), diện tích canh tác lúa toàn thế giới năm
2007 là 156,95 triệu ha, năng suất bình quân 4,15 tấn/ha, sản lượng 651,74 triệu
tấn (Bảng 2.1). Trong đó, diện tích lúa của châu Á là 140,3 triệu ha chiếm 89,39
% tổng diện tích lúa toàn cầu, kế đến là châu Phi 9,38 triệu ha (5,97 %), châu Mỹ
6,63 triệu ha (4,22 %), châu Âu 0,60 triệu ha (0,38 %), châu Đại dương 27,54
nghìn ha chiếm tỷ trọng không đáng kể. Những nước có diện tích lúa lớn nhất là
Ấn Độ 44 triệu ha; Trung Quốc 29,49 triệu ha; Indonesia 12,16 triệu ha;
Bangladesh 11,20 triệu ha; Thái Lan 10,36 triệu ha; Myanmar 8,20 triệu ha và
Việt Nam 7,30 triệu ha.[10]
Mỹ và Trung Quốc là hai nước có năng suất lúa dẫn đầu thế giới với số
liệu tương ứng của năm 2007 là 8,05 và 6,34 tấn/ha. Việt Nam có năng suất lúa
4,86 tấn/ha cao hơn năng suất bình quân của thế giới là 4,15 tấn/ha nhưng chỉ đạt
60,30 % so với năng suất lúa bình quân của Mỹ.
Những nước có sản lượng lúa nhiều nhất thế giới năm 2007 là Trung Quốc
187,04 triệu tấn, kế đến là Ấn Độ 141,13 triệu tấn; Indonesia 57,04 triệu tấn;
Bangladesh 43,50 triệu tấn; Việt Nam 35,56 triệu tấn; Myanmar 32,61 triệu tấn
và Thái Lan 27,87 triệu tấn.[10]
Theo Daniel Workman (2008), thị trường gạo toàn cầu năm 2007 ước đạt 30
triệu tấn. Trong đó châu Á xuất khẩu 22,1 triệu tấn chiếm 76,3 % sản lượng gạo
xuất khẩu toàn cầu, kế đến là Bắc và Trung Mỹ 3,1 triệu tấn (10,6 %), châu Âu
1,6 triệu tấn (5,4 %); Nam Mỹ 1,2 triệu tấn (4,2 %); châu Phi 952 ngàn tấn (3,3

%). Sáu nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới năm 2007 là Thái Lan 10 triệu tấn
chiếm 34,5 % của tổng lượng gạo xuất khẩu, Ấn Độ 4,8 triệu tấn (16,5 %), Việt
3


§Æng Thµnh Nam - CT36

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

Nam 4,1 triệu tấn (14,1 %), Mỹ 3,1 triệu tấn (10,6 %), Pakistan 1,8 triệu tấn
(6,3%), Trung Quốc (bao gồm cả Đài Loan) là 901 nghìn tấn (3,1 %).[10]

Bảng 2.1: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa trên thế giới năm 2007
Diện tích

Năng suất

Sản lượng

(triệu ha)

(tấn/ha)

(triệu tấn)

Thế giới
Châu Á
Trung Quốc

156,95

140,30
29,49

4,15
4,21
6,34

651,74
591,71
187,04

Ấn Độ

44,00

3,20

141,13

Indonesia

12,16

4,68

57,04

Bangladest

11,20


3,88

43,50

Thái Lan

10,36

2,69

27,87

Myanmar
Việt Nam

8,20
7,30

3,97
4,86

32,61
35,56

Philipines

4,25

3,76


16,00

Campuchia

2,54

2,35

5,99

Châu Mỹ

6,63

4,95

32,85

Brazil

2,90

3,81

11,07

Mỹ
Colombia


1,11
0,36

8,05
6,25

8,95
2,25

Ecuador

0,32

4,00

1,30

Châu Phi

9,38

2,50

23,48

Nigeria

3,00

1,55


4,67

Guinea

0,78

1,77

1,40

Châu Âu

0,60

5,77

3,49

Italy

0,23

6,42

1,49

Tên nước

So với năm 2000, diện tích lúa toàn cầu năm 2007 đã tăng 2,85 triệu ha, năng

suất tăng 0,21 tấn/ha, sản lượng tăng 52,78 triệu tấn.
4


§Æng Thµnh Nam - CT36

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

Lúa gạo là cây lương thực chính của châu Á. Đặc biệt ở vùng Đông Nam
Á (Trần Văn Đạt, 2005; Bùi Huy Đáp, 1970) [6][7]. Lúa, ngô, sắn, mía là những
cây trồng chính, là thu nhập chủ yếu của nông hộ (Bảng 2.2)
Bảng 2.2: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính ở châu Á
năm 2007
Châu Á

Đông Nam Á
Năng
Sản
Cây trồng Diện tích Năng suất Sản lượng Diện tích
suất
lượng
(triệu ha) (tấn/ha) (triệu tấn) (triệu ha)
(tấn/ha) (triệu tấn)
Lúa
140,30
4,21
591,71
46,33
3,88
180,24

Lúa mì
100,15
2,85
285,79
0,12
1,19
0,14
Ngô
48,75
4,36
212,96
8,85
3,25
28,80
Mía
9,70
69,31
672,58
2,21
63,05
139,50
Khoai
5,51
19,82
109,33
0,51
8,03
4,14
lang
Sắn

3,84
18,67
71,80
3,31
18,00
59,61
Khoai tây
8,70
15,58
13,56
0,15
14,14
2,12
Lúa miến
10,02
1,10
11,04
0,03
1,73
0,05
2.1.2. Sản xuất lúa gạo ở Việt Nam
Việt Nam đã tiếp thu cách mạng xanh khá mau lẹ. Năm 1987 trước đổi
mới, sản lượng thóc chỉ đạt 15,1 triệu tấn đến năm 2007 thì sản lượng thóc đạt
35,56 triệu tấn, gấp 2,36 lần. Một tốc độ tăng hiếm gặp cũng là cao nhất trong
khu vực và cao nhất những nước trồng lúa trên thế giới.

Bảng 2.3: Diện tích lúa Việt Nam so với ở một số nước trên thế giới (1987 2007)
Tên nước

1987


2000

Diện tích lúa (triệu ha) qua các năm
2001 2002 2003 2004 2005
5

2006

2007


§Æng Thµnh Nam - CT36

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

Trung Quốc 32,69 30,30 29,14 28,50 26,78 28.61 29,30 29,46 29,49
Ấn Độ

38,80 44,71 44,90 40,28 42,41 42.30 43,00 43,61 44,00

Indonesia

9,92

11,79 11,50 11,52 11,47 11.92 11,80 11,78 12,16

Thái Lan

9,14


9,89

10,12

9,98

10,19

9.20

10,20 10,07 10,36

Việt Nam

5,60

7,66

7,49

7,50

7,45

7.44

7,33

7,32


7,30

Philipines

3,25

4,03

4,06

4,04

4,00

4.12

4,11

4,15

4,25

Brazil

6,00

3,65

3,14


3,14

3,18

3.73

3,93

2,97

2,90

Colombia

3,48

0,47

0,48

0,46

0,49

51

0,49

0,35


0,36

Ecuador

2,75

0,33

0,34

0,32

0,33

33

0,33

0,35

0,32

Italy

1,89

0,22

0,21


0,21

0,21

22

0,22

0,22

0,23

Nguồn: FAOSTAT, 2008
Qua Bảng 2.3 ta thấy hai mươi năm qua (1987 – 2007) diện tích lúa của
nước ta từ 5,60 triệu ha năm 1987 tăng lên 7,66 triệu ha năm 2000, sau đó giảm
dần và đạt 7,30 triệu ha năm 2007. Năng suất lúa từ 2,69 tấn/ha năm 1987 tăng
lên 4,24 tấn/ ha năm 2000, sau đó liên tục tăng và đạt 4,86 tấn/ha năm 2007 gấp
1,8 lần so năng suất lúa năm 1987 [11] (Bảng 2.4)

Bảng 2.4: Năng suất lúa Việt Nam và một số nước trên thế giới (1987 –
2007)
Năng suất lúa (tấn/ha) qua các năm
Tên nước

1987 2000

Trung Quốc 5,40
Ấn Độ
2,19


6,26
2.84

2001

2002

2003

2004

2005

6,15
3,11

6,18
2,89

6,06
3,07

6,30
3,02

6,28
3,00

6


200
6
6,24
3,18

2007
6,34
3,20


§Æng Thµnh Nam - CT36

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
Indonesia

4,03

4,40

4,38

4,46

4,54

4,53

4,57


4,62

4,68

Thái Lan

2,01

2,61

2,61

2,60

2,65

2,59

2,64

2,90

2,69

Việt Nam

2,69

4,24


4,38

4,59

4,63

4,82

4,95

4,89

4,86

Phillipines

2,62

3,06

3,48

3,27

3,36

3,51

3,59


3,68

3,76

Brazil

1,73

3,03

3,24

3,32

3,24

3,55

3,33

7,01

3,81

Colombia

5,35

4,80


4,95

5,00

5,10

5,32

5,26

6,28

6,25

Ecuador

2,82

3,68

3,60

3,93

3,78

4,05

4,12


4,19

4.0

Italy

5,61

5,58

5,84

6,30

6,41

6,51

6,17

6,27

6,42

Nguồn: FAO, 2008
Những thành tựu trên là kết quả của việc tạo chọn các giống lúa mới năng
suất cao, ngắn ngày, kháng sâu bệnh, chất lượng tốt và áp dụng các biện pháp
thâm canh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với vùng sinh thái (Lê Minh
Triết, 2006) [17]
Nhập nội, chọn tạo các giống lúa mới: Trong những năm 70, Việt Nam đã

nhập nội các giống lúa Thần Nông, NN8, IR20, IR26,… từ IRRI. Nhiều giống
lúa thấp cây, ngắn ngày năng suất cao đã được nhập nội, lai tạo và tuyển chọn.
Kết quả điều tra của Trung tâm Khảo kiểm nghiệm Giống cây trồng Trung Ương
trong hai năm 2000 - 2001 cho thấy: cả nước có trên 680 giống lúa được gieo
trồng (chưa kể các giống địa phương chưa rõ tên) (trích dẫn bởi Lê Minh Triết,
2003).[17] Năm 2000 ở các tỉnh phía Bắc trong vụ Đông Xuân có 198 giống, vụ
mùa có 218 giống. Năm 2001, các tỉnh duyên hải miền Trung và Tây Nguyên
trong vụ Đông Xuân có 129 giống, vụ Hè Thu 207 giống. Trong 680 giống lúa
đã điều tra thì 10 giống lúa có diện tích lớn nhất theo năm sản xuất ở các vùng
được trình bày ở Bảng 2.5. Tỷ lệ diện tích của 10 giống ở các tỉnh phía Bắc là
61,1 % (Diện tích gieo trồng năm 2000 là 2.574.977 ha), ở duyên hải miền Trung
và Tây Nguyên (DHMT và TN) là 53,9 % (Diện tích gieo trồng năm 2001 là
491.245 ha ), các tỉnh Nam bộ 62,9 % (Diện tích gieo trồng năm 2001 là
3.243.174 ha). [4]
7


§Æng Thµnh Nam - CT36

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

Bảng 2.5: Mười giống lúa có diện tích lớn nhất theo năm sản xuất ở các
vùng
TT
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10

Phía Bắc 2000
Tên giống
%
Khang Dân 18 16,6
Q5
13,2
Sán Ưu 63
6,1
CR203
5,9
Bao Thai
4,8
Xi 23
3,4
IRI 352
3,1
Xi 21
3,0
Nhị Ưu 63
2,8
C70
2,2
Tổng
61,1


DHMT và TN 2001
Tên giống
%
IR 17494
17,7
Khang dân 18
9,8
IR64
6,3
ML48
4,6
TH85
4,5
OMCS96
3,1
ẢI 32
2,8
OM576
2,7
TH330
2,6
TH28
1,8
Tổng
53,9

Nam Bộ 2001
Tên giống
%
OM1490

12,9
IR50404
11,8
VND 95-20
8,7
OM 576
6,7
OMCS2000
6,4
IR64
5,0
OM 2031
2,9
AS 996
2,9
MTL 250
2,6
Tài Nguyên
1,5
Tổng
62,9

Nguồn: Trung tâm Khảo kiểm nghiệm Giống Cây trồng Trung Ương năm 2000 2001
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng: Việc áp dụng các giống mới ngắn ngày càng
được đẩy mạnh sau khi đất nước thống nhất với việc đổi các vụ lúa tháng 3 và vụ
lúa tháng 8 ở Trung và Nam Trung Bộ thành các vụ lúa Đông Xuân và Hè Thu.
Chuyển một vụ lúa Mùa ở Đồng bằng sông Cửu long (ĐBSCL) thành chế độ hai
vụ lúa Đông Xuân và Hè Thu. Các vụ lúa mới đều trồng các giống thấp cây,
thích hợp với điều kiện sinh thái từng nơi, do đó sản lượng thóc tăng từ 10,8
triệu tấn năm 1976 lên 35,56 triệu tấn năm 2007. Đồng Tháp Mười năm 1987 có

312.887 ha trồng lúa quảng canh với giống lúa nổi, đến năm 1990 đã chuyển đổi
thành hai vụ Đông Xuân và Hè Thu với các giống lúa mới thấp cây đạt diện tích
trồng lúa 635.333 ha. ĐBSCL với sản lượng thóc từ 6,98 triệu tấn năm 1976 đã
tăng lên 9,6 triệu tấn năm 1985, 13 triệu tấn năm 1990 và gần 15 triệu tấn năm
1996 (Võ Tòng Xuân, 1998)[18]. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng thâm canh,
tăng vụ đã diễn ra mạnh mẽ, rộng khắp trên tất cả các địa phương trên toàn quốc
(Mai Văn Quyền, 1996; Trương Đích, 2000) [16]

2.2 Tình hình sản sử dụng phân bón tại Việt Nam.
8


Đặng Thành Nam - CT36

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

T lõu nụng dõn ta ó cú cõu "ngi p nh la, lỳa tt nh phõn". Phõn
bún ó l mt trong nhng nhõn t chớnh lm tng nng sut cõy trng nuụi
sng nhõn loi trờn th gii. Phõn hoỏ hc c s dng vo u th k 20, sau
khi t nc thng nht phõn bún c s dng rng rói vi khi lng ln. T
nm 1985 n nay, mc tiờu th phõn m tng trung bỡnh 7,2%/nm; phõn lõn
tng 13,9%/nm; riờng phõn kali cú mc tng cao nht l 23,9%/nm. Tng
lng s dng N + P2O5 + K2O trong 15 nm qua tng trung bỡnh 9,0%/nm v
trong thi gian ti cú xu hng tng mi nm khong 10%. Trong 15 nm qua,
cỏc giai on: 1985-1990; 1991- 1995 v 1996-2001 mc tiờu th phõn m tng
hng nm l 10,3%; 16,7% v 8,2% tng ng. Nh vy trong 5 nm tr li õy
mc tng tiờu th phõn m ó gim dn. 3 giai on trờn, mc tiờu th phõn
lõn tng hng nm l 13,4%; 26,8%; 21,1% tng ng v cng cú xu hng
gim mc tng nh phõn m. [3]
T trc nm 1955 nụng dõn cha dng phõn hoỏ hc bún cho lỳa m ch

bún 5-6 tn phõn hu c, nng sut ch t 2tn/ha. Nhng nm gn õy vic s
dng phõn hoỏ hc tng nhanh bỡnh quõn 127 kg NPK nguyờn cht, nng sut
t 3.9 tn/ ha nõng tng sn lng lng thc quy thúc l 30triu tn/ nm.
Trong ú bỡnh quõn phõn hu c ch bún trờn 6 tn/ha chim khong 30% trong
tng lng dinh dng bún.[2]
Hin nay, ngnh sn xut phõn húa hc nc ta mi ỏp ng c khong
45% nhu cu ca nụng nghip, cũn li phi nhp khu gn nh ton b phõn m
urờ, kali v phõn phc hp DAP, mt lng khỏ ln phõn hn hp NPK vi tng
s trờn 3 triu tn/nm. Riờng i vi phõn khoỏng kali, do phi nhp khu hon
ton nờn tiờu th kali nc ta b ph thuc th trng nc ngoi. Trc kia
lng dinh dng t phõn hoỏ hc (NPK) bún cho cõy trng bỡnh quõn c nc
t 5-8 kg/ha nhng n nm 2005 bỡnh quõn cỏc cht dinh dng NPK c
bún ó lờn ti 175kg/ha, i vi lỳa ó lờn khong 200kg/ha tuy nhiờn lng
phõn ny cũn thp hn so vi cỏc nc khỏc nh Trung Quc l 245 kg, Hn
Quc 260kg, M 270 kg v Nht Bn bún lờn 441 kg/ha.[1]
9


§Æng Thµnh Nam - CT36

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

Nhu cầu phân bón đối với cây trồng của Việt Nam đến năm 2010 được tính
trên nhu cầu phân bón cho cây trồng là dựa trên cơ sở đặc điểm của đất đai, đặc
điểm của cây trồng để tính số lượng phân cần cung cấp làm cho cây trồng có thể
đạt được năng suất tối ưu (năng suất cao nhưng hiệu quả kinh tế cũng cao). Cho
đến năm 2010, ước tính tổng diện tích gieo trồng ở nước ta vào khoảng
12.285.500 ha, trong đó cây có thời gian sinh trưởng hàng năm là 9.855.500 ha
và cây lâu năm khoảng 2.431.000 ha (Theo số liệu của Vũ Năng Dũng, Viện Quy
hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 2002). Để thoả mãn nhu cầu phân bón cho các

loại cây trồng trên các diện tích này, đến năm 2010 ta cần có 2.100.000 tấn phân
Urê, 300.000 tấn phân DAP, 3.000.000 tấn phân NPK các loại, 1.400.000 tấn
phân lân dạng super và nung chảy và 400.000 tấn phân Kali (Nguyễn Văn Bộ,
2002). Dự kiến cho đến thời gian ấy ta có thể sản xuất được khoảng 1.600.000
tấn phân Urê, 300.000 tấn phân DAP, 3.000.000 tấn phân NPK và 1.400.000 tấn
phân lân các loại. Số phân đạm và DAP sản xuất được là nhờ vào kế hoạch nâng
cấp nhà máy phân đạm Bắc Giang, xây dựng 2 cụm chế biến phân đạm ở Bà RịaVũng Tàu và ở Cà Mau mà có. Nếu được như vậy lúc đó ta chỉ còn phải nhập
thêm khoảng 500.000 tấn Urê và 300.000 tấn phân Kali nữa là tạm đủ. Chỉ còn
khoảng 6 năm nữa là đến năm 2010, tổng khối lượng phân các loại cần có là 7,1
triệu tấn, một khối lượng phân khá lớn, trong lúc đó, hiện nay (năm 2003) ta mới
sản xuất được khoảng 1,5 triệu tấn phân đạm và lân. Còn số lượng 1,2 triệu tấn
phân NPK có được là nhờ vào nguồn nguyên liệu ngoại nhập. Năm 2002, cả
nước nhập khẩu 2.833.907 tấn phân các loại (Urê, DAP, Kali, sunphát đạm). Nếu
tính cả số phân nhập bằng con đường tiểu ngạch thì năm 2002 số lượng phân
nhập có khoảng 3 triệu tấn, nếu cộng thêm 1,5 triệu tấn sản xuất trong nước thì
vẫn còn cần thêm 2,6 triệu tấn phân các loại nữa mới đáp ứng được yêu cầu sản
xuất nông nghiệp. Công ty Phân bón Bình Điền đang chuẩn bị xây dựng thêm 1
nhà máy sản xuất phân bón ở tỉnh Long An với công suất 600.000 tấn phân
NPK/năm, lúc đó Công ty có thể cung cấp được khoảng 1/3 lượng phân NPK
theo yêu cầu đặt ra. Như vậy cho đến nay, số lượng phân hoá học dùng cho sản
xuất nông nghiệp phần lớn là dựa vào nhập khẩu. Nếu việc nâng cấp nhà máy
10


Đặng Thành Nam - CT36

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

phõn m Bc Giang cng nh vic xõy dng 2 cm ch bin phõn m B
Ra-Vng Tu v C Mau thc hin ỳng theo k hoch thỡ n nm 2010 ta ch

cũn nhp khi lng phõn khụng nhiu lm. Ngc li, nu k hoch trờn cú tr
ngi thỡ vic tip tc nhp phõn hoỏ hc vi khi lng ln l iu tt yu. Tuy
nhiờn vic s dng phõn bún cú hiu qu, khụng cú d lng m quỏ mc
cho phộp, khụng gõy ụ nhim mụi trng thỡ ngay bõy gi ta phi trang b cho
ngi sn xut nhng kin thc khoa hc cn thit v tớnh cht 2 mt ca phõn
bún, bit c nhu cu phõn bún ca tng loi cõy, tng giai on sinh trng
ca cõy trờn tng loi t, tng mựa v h t qun lý ly ngun ti nguyờn
quớ giỏ ca h mi cú hiu qu c. [3]
2.2.1. Vai trũ ca phõn hoỏ hc i vi nng sut lỳa Vit Nam v
mt s nc trờn th gii
Cõy trng cng nh con gia sỳc, tụm, cỏ... mun sinh trng tt, kho mnh
tng trng nhanh v cho nng sut cao cn phi c nuụi dng trong iu kin
y thc n, cú cỏc cht b dng theo thnh phn v t l phự hp. Tr
con tuy lỳc mi sinh cú c th to, nng cõn nhng nu sa m kộm cht, nuụi
nng thiu khoa hc thỡ cng cú th tr nờn cũi cc. i vi cõy trng, ngun
dinh dng ú chớnh l cỏc cht khoỏng cú cha trong t, trong phõn hoỏ hc
(cũn gi l phõn khoỏng) v cỏc loi phõn khỏc. Trong cỏc loi phõn thỡ phõn hoỏ
hc cú cha nng cỏc cht khoỏng cao hn c. T ngy cú k ngh phõn hoỏ
hc ra i, nng sut cõy trng trờn th gii cng nh nc ta ngy cng c
tng lờn rừ rt. Vớ d ch tớnh t nm 1960 n 1997, nng sut v sn lng lỳa
trờn th gii ó thay i theo t l thun vi s lng phõn hoỏ hc ó c s
dng (NPK, trung, vi lng ) bún cho lỳa. Trong nhng thp k cui th k 20
(t 1960-1997), din tớch trng lỳa ton th gii ch tng cú 23,6% nhng nng
sut lỳa ó tng 108% v sn lng lỳa tng lờn 164,4%, tng ng vi mc s
dng phõn hoỏ hc tng lờn l 242%. Nh vy ó gúp phn vo vic n nh
lng thc trờn th gii. nc ta, do chin tranh kộo di, cụng nghip sn xut
phõn hoỏ hc phỏt trin rt chm v thit b cũn rt lc hu. Ch n sau ngy t
11



Đặng Thành Nam - CT36

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

nc c hon ton gii phúng, nụng dõn mi cú iu kin s dng phõn hoỏ
hc bún cho cõy trng ngy mt nhiu hn. Vớ d nm 1974/1976 bỡnh quõn
lng phõn hoỏ hc (NPK) bún cho 1 ha canh tỏc mi ch cú 43,3 kg/ha. Nm
1993-1994 sau khi cỏnh ca sn xut nụng nghip c m rng, lng phõn
hoỏ hc do nụng dõn s dng ó tng lờn n 279 kg/ha canh tỏc[7] . S lng
phõn hoỏ hc bún vo ó tr thnh nhõn t quyt nh lm tng nng sut v sn
lng cõy trng lờn rt rừ, c bit l cõy lỳa. Rừ rng nng sut cõy trng ph
thuc rt cht ch vi lng phõn hoỏ hc bún vo. Tuy nhiờn khụng phi c bún
nhiu phõn hoỏ hc thỡ nng sut cõy trng c tng lờn mói. Cõy ci cng nh
con ngi phi c nuụi cht, ỳng cỏch v cõn bng dinh dng thỡ cõy
mi tt, nng sut mi cao v n nh c. Vỡ vy phõn chuyờn dựng ra i l
giỳp ngi trng cõy s dng phõn bún c tin li hn.
* Vai trũ ca phõn lõn i vi cõy trng.
Lõn cú vai trũ quan trng trong i sng ca cõy trng. Lõn cú trong thnh
phn ca ht nhõn t bo, rt cn cho vic hỡnh thnh cỏc b phn mi ca cõy.
Lõn tham gia vo thnh phn cỏc enzim, cỏc prụtờin, tham gia vo quỏ trỡnh
tng hp cỏc axit amin.
Lõn kớch thớch s phỏt trin ca r cõy, lm cho r n sõu vo t v lan rng
ra chung quanh, to thờm iu kin cho cõy chng chu c hn v ớt ngó.
Lõn kớch thớch quỏ trỡnh nhỏnh, ny chi, thỳc y cõy ra hoa kt qu sm
v nhiu.
Lõn lm tng c tớnh chng chu ca cõy i vi cỏc yu t khụng thun
li: chng rột, chng hn, chu chua ca t, chng mt s loi sõu bnh hi
v.v
mt s loi t trờn nc ta, lõn tr thnh yu t hn ch i vi nng
sut cõy trng. c bit hu ht cỏc loi t trng lỳa cỏc tnh phớa Nam.

Thiu lõn khụng nhng lm cho nng sut cõy trng gim m cũn hn ch hiu
qu ca phõn m.
12


§Æng Thµnh Nam - CT36

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

Hiệu suất của phân lân khá cao. Trên một số loại đất ở Tây Nguyên bón 1 kg
P2O5 cho hiệu quả thu được 4,3 – 7,5 kg cà phê nhân, 8,5 kg thóc. Ở các vùng đất
phèn mới khai hoang, hiệu suất của phân lân càng cao hơn, 1 kg P 2O5 mang lại
90 kg thóc, ở mức bón 40 – 60 kg P2O5/ha.
Bón quá nhiều phân lân trong nhiều trường hợp có thể làm cho cây bị thiếu
một số nguyên tố vi lượng. Vì vậy, cần bón thêm phân vi lượng, nhất là Zn. [19]
- Phôtphat nội địa:
Đó là loại bột mịn, màu nâu thẫm hoặc đôi khi có màu nâu nhạt. Tỷ lệ lân
nguyên chất trong phân thay đổi rất nhiều, từ 15% đến 25%. Loại phân thường
có trên thị trường có tỷ lệ là 15 – 18%.
Trong phân phôtphat nội địa, phần lớn các hợp chất lân nằm ở dạng khó
tiêu đối với cây trồng. Phân có tỷ lệ vôi cao, cho nên có khả năng khử chua.
Vì lân trong phân ở dưới dạng khó tiêu, cho nên phân chỉ dùng có hiệu
quả ở các chân đất chua. Ở các chân ruộng không chua, hiệu lực của loại phân
này thấp; ở loại đất này, loại phân này dùng bón cho cây phân xanh có thể phát
huy được hiệu lực.
Phân này chỉ nên dùng để bón lót, không dùng để bón thúc.
Khi sử dụng có thể trộn với phân đạm để bón, nhưng trộn xong phải đem
bón ngay, không được để lâu.
Phân này dùng để ủ với phân chuồng rất tốt.
Phân phôtphat nội địa ít hút ẩm, ít bị biến chất, cho nên có thể cất giữ

được lâu. Vì vậy, bảo quản tương đối dễ dàng. [19]
- Phân apatit:
Là loại bột mịn, màu nâu đất hoặc màu xám nâu.
Tỷ lệ lân nguyên chất trong phân thay đổi nhiều. Thường người ta chia
thành 3 loại: loại apatit giàu có trên 38% lân; loại phân apatit trung bình có 17 –
38% lân; loại phân apatit nghèo có dưới 17% lân.
13


§Æng Thµnh Nam - CT36

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

Thường loại apatit giàu được sử dụng để chế biến thành các loại phân lân
khác, còn loại trung bình và loại nghèo mới được đem nghiền thành bột để bón
cho cây.
Phần lớn lân trong phân apatit ở dưới dạng cây khó sử dụng.
Apatit có tỷ lệ vôi cao nên có khả năng khử chua cho đất.
Phân này được sử dụng tương tự như phôtphat nội địa.
Sử dụng và bảo quản phân này tương đối dễ dàng vì phân ít hút ẩm và ít
biến chất. [19]
- Supe lân:
Là loại bột mịn màu trắng, vàng xám hoặc màu xám thiếc. Một số trường
hợp supe lân được sản xuất dưới dạng viên.
Trong supe lân có 16 – 20% lân nguyên chất. Ngoài ra, trong phân này có
chứa một lượng lớn thạch cao. Trong phân còn chứa một lượng khá lớn axit, vì
vậy phân có phản ứng chua.
Phân dễ hoà tan trong nước cho nên cây dễ sử dụng. Phân thường phát huy
hiệu quả nhanh, ít bị rửa trôi.
Supe lân có thể dùng để bón lót hoặc bón thúc đều được.

Phân này có thể sử dụng để bón ở các loại đất trung tính, đất kiềm, đất
chua đều được. Tuy nhiên, ở các loại đất chua nên bón vôi khử chua trước khi
bón supe lân.
Supe lân có thể dùng để ủ với phân chuồng.
Nếu supe lân quá chua, cần trung hoà bớt độ chua trước khi sử dụng. Có
thể dùng phôtphat nội địa hoặc apatit. Nếu đất chua nhiều dùng 15 – 20% apatit
để trung hoà, đất chua ít dùng 10 – 15%. Nếu dùng tro bếp để trung hoà độ chua
của supe lân thì dùng 10 – 15%, nếu dùng vôi thì tỷ lệ là 5 – 10%.

14


§Æng Thµnh Nam - CT36

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

Phân supe lân thường phát huy hiệu quả nhanh, cho nên để tăng hiệu lực
của phân, người ta thường bón tập trung, bón theo hốc, hoặc sản xuất thành dạng
viên để bón cho cây.
Phân này có thể dùng để hồ phân rễ mạ.
Supe lân ít hút ẩm, nhưng nếu cất giữ không cẩn thận phân có thể bị nhão
và vón thành từng cục. Phân có tính axit nên dễ làm hỏng bao bì và dụng cụ
đong đựng bằng sắt. [19]
- Tecmô phôtphat (phân lân nung chảy, lân Văn Điển):
Phân có dạng bột màu xanh nhạt, gần như màu tro, có óng ánh.
Tỷ lệ lân nguyên chất trong tecmô phôtphat là 15 – 20%. Ngoài ra trong
phân còn có canxi 30% một ít thành phần kiềm, chủ yếu là magiê 12 – 13%, có
khi có cả kali.
Tecmô phôtphat có phản ứng kiềm, cho nên không nên trộn lẫn với phân
đạm vì dễ làm cho đạm bị mất.

Phân này không tan trong nước, nhưng tan được trong axit yếu. Cây sử
dụng dễ dàng. Phân có thể sử dụng để bón lót hoặc bón thúc đều tốt.
Tecmô phôtphat phát huy hiệu lực tốt ở các vùng đất chua, vì phân có
phản ứng kiềm. Phân sử dụng có hiệu quả trên các vùng đất cát nghèo, đất bạc
màu vì phân chứa nhiều vôi, có các nguyên tố vi lượng và một ít kali.
Phân này thường được bón rải, ít khi bón tập trung và ít được sản xuất
dưới dạng viên.
Không sử dụng tecmô phôtphat để hồ phần rễ mạ.
Tecmô phôtphat ít hút ẩm, luôn ở trong trạng thái tơi rời và không làm
hỏng dụng cụ đong đựng. [19]
- Phân lân kết tủa:

15


Đặng Thành Nam - CT36

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Phõn cú dng bt trng, nh, xp trong ging nh vụi bt. Phõn cú t l
lõn nguyờn cht tng i cao, n 27 31%. Ngoi ra trong thnh phn ca
phõn cú mt ớt canxi.
Phõn ny c s dng tng t nh tecmụ phụtphat.
Phõn ớt hỳt m cho nờn bo qun d dng. [19]
2.3 Vai trũ ca phõn hu c vi sn xut nụng nghip.
Sn xut bn vng l hng phn u ca ngnh nụng nghip nhiu nc
tiờn tin trờn th gii hin nay. Tiờu chớ ca sn xut nụng nghip bn vng cú
nhiu vn , nhng tp trung l to ra sn phm sch, an ton v bo v mụi
trng (trong ú cú bo v ngun nc v bo tn ti nguyờn t). Khai thỏc, s
dng hu c l mt gii phỏp bo tn ti nguyờn t trong sn xut nụng

nghip bn vng.
Phõn hu c l loi phõn cú y cht dinh dng N,P,K v c cỏc
nguyờn t trung v vi lng. Phõn hu c bao gm cỏc loi nh phõn chung,
phõn xanh, than bựn, phõn rỏc, ph phm nụng nghip...[20]
T nhng nm 1975 tr li õy, phõn hoỏ hc c s dng rng rói vi
khi lng ln. Nhng vic tuyờn truyn, hng dn s dng cũn cha c chỳ
ý ỳng mc. Ngi nụng dõn s dng phõn bún rt tu tin nờn h s s dng
phõn bún khụng cao, cõy trng d b sõu bnh phỏ hi, cht lng nụng sn thp,
gõy ụ nhim mụi trng,....
Cỏc bin phỏp tỏc ng hng ti mc tiờu "nụng nghip bn vng" l bo v
v ci thin mt cỏch bn vng phỡ t nhiờn ca t, trong ú bin phỏp n
nh hm lng hu c trong t l rt quan trng vỡ nú khụng nhng lm cho
t ti xp m cũn tng cng kh nng gi m, gi cht dinh dng v gim
cỏc yu t c hi cho t. Thit lp mt h thng qun lý dinh dng tng hp
m trong ú dinh dng t ngun cung cp nh phõn hu c, phõn vi sinh,...
m bo cung cp y v lng, cõn i v t l ti tng thi im theo nhu
16


Đặng Thành Nam - CT36

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

cu sinh trng ca cõy trng nhm khai thỏc hp lý kh nng ca h sinh thỏi.
[20]
Vic s dng phõn hoỏ hc khụng cõn i, thõm canh vi cng cao
m khụng chỳ ý bún b sung cht hu c cho t, v lõu di cú kh nng lm cho
t hoỏ chua v s sinh ra hin tng thiu ht, mt cõn i nht l i vi cỏc
nguyờn t vi lng. Khi phỡ t nhiờn ca t gim sỳt thỡ dự bún nhiu phõn
hoỏ hc, nng sut cõy trng cng nh hiu qu kinh t ca vic s dng phõn

vn gim thp. Nhiu nghiờn cu cho thy trong iu kin cú bún phõn m y
thỡ cõy trng vn ly i t t 1/2 n 2/3 tng lng m cn thit cho cõy.
Chớnh vỡ vy, hng lõu di ci thin v phc hi dn cu trỳc t, tng cng
phỡ nhiờu v mt dinh dng v sinh hc t, chng chu cỏc ngun sõu bnh
t t l tng cng hm lng cht hu c trong t. Cỏc loi phõn hu c nh
phõn chung, phõn xanh, rm r, tn d thc vt, úng vai trũ quan trng
trong vic phc hi v nõng cao phỡ nhiờu ca t b thoỏi húa. Khi lng
phõn hu c vựi vo t cng ln thỡ phỡ nhiờu c phc hi cng nhanh.
[20]
Vy li ớch ca vic bún phõn hu c l gỡ?
- Th nht: Ci thin v n nh kt cu ca t, õy l iu kin tiờn
quyt lm cho t ti xp, thoỏng khớ.
- Th hai: Cung cp ngun dinh dng tng hp cho t nh: m, lõn,
kali, canxi, magne, lu hunh, cỏc nguyờn t vi lng, cỏc kớch thớch t sinh
trng, cỏc vitamin,... cho cõy trng, lm ngun dinh dng tr nờn d hu dng
cho t, tng cng gi phõn cho t. Vic cung cp ton din cỏc nguyờn t vi
lng, cỏc vitamine t phõn hu c cú ý ngha trong vic gia tng phm cht
nụng sn, lm trỏi cõy ngon, ngt hn, ớt sõu bnh hn,...
- Th ba: Tng cng hot ng vi sinh vt trong t giỳp tng sc
kho ca t. Vỡ phõn hu c l ngun thc phm cn thit cho hot ng ca

17


Đặng Thành Nam - CT36

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

cỏc sinh vt t: cỏc quỏ trỡnh chuyn hoỏ, tun hon cht dinh dng trong t,
s c nh m, s nitrat hoỏ, s phõn hu cỏc tn d thuc bo v thc vt,

Túm li, vic bún phõn húa hc ch l bin phỏp trc mt b sung
ngun dinh dng cho cõy trng. Nu ch bún n thun phõn húa hc thỡ v lõu
di t s b bc mu, cn ci, sc sn xut ca t gim dự lng phõn c
bún vo cng tng. Tuy nhiờn, thc t ó chng minh bún phõn hu c mang
tớnh cht l bún b sung, lõu di, nhm cõn i dinh dng v c cht cho t,
tng cng mu m t nhiờn ca t ch khụng th thay th hon ton phõn
vụ c. Do ú, m bo cho mt nn nụng nghip bn vng phi kt hp hi
ho gia bún phõn vụ c v phõn hu c.
2.4. Phõn hu c vi phỡ nhiờu ca t.
phỡ nhiờu ca t l kh nng cung cp nc, oxy v cht dinh dng
cn thit cho cõy trng bo m nng sut cao, ng thi khụng cha cỏc cht cú
hi cho cõy. phỡ nhiờu ca t l mt trong nhng yu t quyt nh nng
sut cõy trng. (Theo T in Wikipedia)
phỡ nhiờu ca t hay cũn gi l kh nng sn xut ca t l tng hp cỏc
iu kin, cỏc yu t m bo cho cõy trng sinh trng v phỏt trin tt".
Nhng iu kin ú l: y cỏc cht dinh dng cn thit dng d tiờu i
vi cõy trng. m thớch hp. Nhit thớch hp. Ch khụng khớ thớch hp
cho hụ hp ca thc vt v hot ng ca vi sinh vt. Khụng cú c cht, khụng
cú c di, t ti xp m bo cho h r phỏt trin.
phỡ nhiờu ca t ph thuc vo nhiu yu t, trong ú yu t quyt
nh nht l cht v lng hu c cú trong t. Vỡ vy phõn hu c cú nh
hng ln n d phỡ nhiờu ca t v nng sut cõy trng. [21]
Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ phỡ nhiờu ca t
- t cú xp cao: >50% th tớch l k h, cha nc v khụng khớ cho
nhu cu ca r cõy v sinh vt t phỏt trin.
- Giu cỏc nguyờn t dinh dng cho cõy trng, bao gm cỏc nguyờn t a
18


§Æng Thµnh Nam - CT36


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
lượng, trung lượng và vi lượng.

- Giàu chất hữu cơ (>5%) để: Cung cấp thức ăn cho cây và cho sinh vật đất. Tạo
độ xốp cho đất. Tăng tính đệm của đất (tính đệm là khả năng giảm chua, giảm
kiềm, giảm độ độc của đất). Tăng tính hấp thu của đất, để giảm rửa trôi, bay hơi
mất dinh dưỡng.
- Khả năng trao đổi ion (CEC) cao để giữ gìn dinh dưỡng và tiết dần cho cây hấp
thu.
- Giàu vi sinh vật (VSV) có ích, gồm VSV tạo dinh dưỡng và VSV đối kháng
(với VSV gây bệnh cây).
Trong 5 chỉ tiêu trên thì chỉ tiêu thứ 3 Giàu chất hữu cơ là quan trọng và quyết
định nhất cho độ phì nhiêu của đất, vì chất hữu cơ tạo nên phần lớn các chỉ tiêu
khác nêu trên. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng, đất có nhiều chất hữu cơ
thì sinh vật đất phát triển phong phú, nhất là giun đất, các VSV khoáng hóa
(phân hủy) chất hữu cơ, VSV phân giải lân và VSV cố định đạm. Theo GS.TS.
Vũ Cao Thái:
- Đất không bón gì thì VSV tổng số (gồm vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm, tảo và
nguyên sinh vật động vật) có 510 triệu con/gam đất.
- Đất bón phân chuồng có 930 triệu con/gam đất;
- Đất bón phân sinh hóa hữu cơ KOMIX có 878 triệu con/gam đất.
- Đất bón phân NPK (hóa học) chỉ có 420 triệu con/gam đất.
Bốn số liệu trên cho thấy, trong đất bón phân chuồng và phân sinh hóa hữu cơ
Komix có nhiều chất hữu cơ nên lượng VSV nhiều gấp 2 lần đất bón phân hóa
học. Nhiều kết quả nghiên cứu cũng khẳng định độ che phủ của thảm thực vật
càng cao (đồng nghĩa với hàm lượng hữu cơ trong đất càng lớn) thì tổng số VSV
trong đất càng nhiều, trong đó đáng mừng là đại bộ phận VSV có ích sống hoại
sinh trong đất, còn lại VSV có hại sống ký sinh gây bệnh cho cây là rất ít.
Phân hữu cơ không những là nguồn dinh dưỡng bổ sung mà còn giúp duy

trì độ phì nhiêu của đất trong thời gian dài cho đồng lúa, cải thiện tính chất vật lý
và sinh học đất có thể bón thường xuyên 5-10 tấn/ha phân hưu cơ cho lúa tốt
19


Đặng Thành Nam - CT36

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

nht l vo v mự phỏt huy c tỏc dng ln nht ca phõn khoỏng (Hong
Minh Chõu, 1998). [1]
Cht hu c c b sung vo t s lm tng lng mựn trong t giỳp
ci thin lý tớnh v húa tớnh ca t.
nh hng n lý tớnh ca t:
Ci thin cu trỳc t: nh hng trc tip do lm mt cng ca t, cht
mựn cú tỏc dng gn kt cỏc ht keo t li vi nhau, to nờn cu trỳc bn vng,
lm ci thin xp ca t, hn ch s ra trụi, xúi mũn t v to iu kin
cho cõy trng hp thu cỏc cht dinh dng d hn.
Gia tng kh nng gi nc ca t thụng qua s liờn kt nc vi cht hu
c.
Ci thin thoỏng khớ ca t, cung cp oxy cho r cõy, giỳp r hụ hp tt.
nh hng n húa tớnh ca t:
Cung cp dinh dng cho cõy trng: cung cp cht dinh dng khoỏng, c
bit l cht m, lõn, lu hunh v cỏc nguyờn t khỏc bao gm c nguyờn t vi
lng.
Tng phỡ nhiờu ca t: Trong iu kin nhit i m ca nc ta tc
khoỏng hoỏ hu c trong t rt cao nờn s lm suy gim lng hu c dn n
gim sỳt phỡ nhiờu ca t. B sung Cht hu c vo t s lm tng hot
ng sinh khi ca Vi sinh vt, gúp phn lm tng phỡ nhiờu ca t thụng
qua vic khoỏng hoỏ v mựn hoỏ Cht hu c trong t.

Cung cp nng lng cho cỏc sinh vt trong t hot ng nh vi khun,
nm, giun t Sau khi cht, cỏc sinh vt ny b phõn hu s li lng cht
dinh dng ỏng k cho t trng. Mt s hot ng ca sinh vt sng trong t
cng gúp phn ci thin mụi trng t (s di chuyn ca giun t giỳp cho t
thoỏng khớ).

20


§Æng Thµnh Nam - CT36

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

Tăng tính đệm pH: tác dụng trung hòa khi điều kiện pH quá chua hoặc quá
kiềm nên làm giảm stress cho cây và gia tăng hiệu quả của phân bón hoá học vào
đất.
Giúp cố định các kim loại như Fe, Al trong đất phèn (điều kiện pH thấp) ngăn
ngừa gây độc cho cây. [21]

PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
3.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu.
- Địa điểm: Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
- Đối tượng: Thí nghiệm của tôi sử dụng vật liệu là giống lúa Hương Thơm số 6.
- Thời gian: Vụ mùa năm 2009.
3.2. Nội dung nghiên cứu.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân lân đến sinh trưởng và phát triểnvà
năng suất lùa Hương Thơm.
- Theo dõi sự xuất hiện sâu bệnh tự nhiên trên đồng ruộng.
- Đánh giá yếu tố cấu thành năng suất.
3.3. Phương pháp nghiên cứu:

21


§Æng Thµnh Nam - CT36

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
Gồm 2 thí nghiệm.
* Yếu tố thí nghiệm:
- Giống lúa Hương Thơm số 6.
* Các công thức thí nghiệm:

- Công thức 1: Công thức đối chứng không bón lân.
- Công thức 2: Bón 100% P2O5 bón ngay trước cấy.
- Công thức 3: Bón 100% P2O5 bón trước cấy 10 ngày.

* Sơ đồ bố trí thí nghiệm
- Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên 3 lần nhắc lại

I
II
III

CT1
CT2
CT3

CT2
CT3
CT1


CT3
CT2
CT1

Ngập ẩm

I
II
III

CT1
CT2
CT3

CT2
CT3
CT1

CT3
CT2
CT1

Ngập thường
xuyên

* Các công thức thí nghiệm.
- Tổng diện tích thí nghiệm: 350 m2.
- Diện tích mỗi một ô thí nghiệm là 15 m2.
- Tổng số ô thí nghiêm: 18 ô.
22



§Æng Thµnh Nam - CT36

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
- Diện tích thí nghiệm: 270 m2.
- Dải boả vệ.
- Khoảng cách giữa các ô: 30cm.
- Khoảng cách bảo vệ 4 - 4.5 cm.
3.3.1. Biện pháp kĩ thuật.

- Làm đất cầy vùi rơm rạ, cầy bừa kĩ làm sạch cỏ dại.
- bón phân lân với các lượng khác nhau.
- Lượng phân bón 80 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O.
* Phương pháp bón.
- Kĩ thuật bón N và K2O.
+

25% N bón trước khi cấy.

+ 50% N + 50% K2O đẻ nhánh.
+ 25% + 50% K2O bón đón đòng.
*Các biện pháp kĩ thuật làm mạ, cấy, chăm sóc.
- Ngâm giống ngày: 28/6/2009.
- Gieo mạ ngày: 22/6/2009.
- Cấy ngày: 13/7/2009.
- Mật độ, khoảng cách cấy: 2 dảnh/khóm, mật độ 40 khóm/ 1m 2(hàng cách
hàng 20cm, cây cách cây 12cm).
- Chăm sóc: Dặm cây bị chết sau cấy, tưới tiêu nước, làm cỏ bón phân phòng
trừ sâu bệnh theo quy trình kĩ thuật.

3.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi:
+ Ngày bén rễ hồi xanh
+ Ngày bắt đầu đẻ nhánh

23


§Æng Thµnh Nam - CT36

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
+ Ngày đẻ nhánh tối đa
+ Ngày trỗ 10%
+ Ngày trỗ hoàn toàn (trên 85% trỗ)

+ Ngày chín hoàn toàn (trên 85% hạt/bông đã vàng)
+ Tổng thời gian sinh trưởng (ngày sau khi gieo)
+ Động thái tăng trưởng chiều cao: chọn ngẫu nhiên 10 cây của 5 điểm chéo
góc, mỗi điểm 2 cây trừ các cây ở hàng biên. Dùng cọc làm dấu cho điều tra sau và
chăm sóc cho đến chín
⋅ Giai đoạn sinh trưởng: đo 7 ngày một lần, đo từ mặt đất đến chóp lá cao nhất
theo từng lần lập lại, tính trung bình 3 lần lập lại, đơn vị tính cm
⋅ Giai đoạn sinh thực: đo từ mặt đất đến chóp bông không kể râu hoặc lá đòng
nếu lá cao hơn bông
+ Động thái đẻ nhánh: chọn ngẫu nhiên 10 cây của 5 điểm chéo góc, mỗi điểm
2 cây trừ các cây ở hàng biên. Ghi nhận 7 ngày một lần, bắt đầu từ lúc đẻ nhánh, dùng
cọc làm dấu cho điều tra sau và chăm sóc cho đến chin.
+ Hệ số đẻ nhánh hữu hiệu = (số bông / số nhánh tối đa) x 100
∗ Các chỉ tiêu sinh lý
Động thái tích lũy chất khô ở giai đoạn chín: tính bằng gam/cây; lấy phần trên mặt đất
sau đó đem phơi dưới ánh sáng mặt trời và sấy ở 80 0C suốt một ngày cho đến khi khô

dòn, sau đó cân trọng lượng khô, đến khi trọng lượng không đổi, tính trung bình từng
lần lặp lại sau đó tính trung bình 3 lần lặp lại, đơn vị tính bằng gam.
3.3.3. Tính chống chịu sâu, bệnh
Tính chống chịu sâu bệnh đánh giá theo thang điểm của tiêu chuẩn ngành quy
phạm khảo nghiệm giống lúa 10 TCN 558 – 2002 và thang điểm chuẩn của IRRI. Số
liệu được đánh giá theo cảm quan ngoài đồng
Các đối tượng sâu hại đã được theo dõi gồm:

24


§Æng Thµnh Nam - CT36

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

- Sâu đục thân: nhiều tác nhân gây ra như Chilo suppressalis (sâu sọc); Chilo
polychrysus (sâu đầu đen); Scirpophaga incertulas (sâu vàng), theo dõi tỷ lệ dảnh chết
ở giai đoạn đẻ nhánh đến làm đòng và bông bạc ở giai đoạn vào chắc đến chín, cho
điểm theo cấp
+ Cấp 0: không bị hại
+ Cấp 1: 1 – 10% dảnh hoặc bông bị hại
+ Cấp 3: 11 – 20% dảnh hoặc bông bị hại
+ Cấp 5: 21 – 30% dảnh hoặc bông bị hại
+ Cấp 7: 31- 50% dảnh hoặc bông bị hại
+ Cấp 9: 51 – 100% dảnh hoặc bông bị hại
- Rầy nâu: Nilaparvata lugens Stal.; là tác nhân truyền virus gây bệnh vàng lùn,
lùn xoắn lá, triệu chứng: chuyển vàng từ bộ phận hay toàn bộ cây thấp dần, nếu trầm
trọng cây sẽ chết trên đồng ruộng
+ Cấp 0: không bị hại
+ Cấp 1: hơi biến vàng trên một số cây

+ Cấp 3: lá biện vàng bộ phận chưa bị cháy rầy
+ Cấp 5: những lá vàng rõ, cây lùn hoặc héo, 10 – 25 % số cây bị cháy rầy, cây
còn lại lùn nặng
+ Cấp 7: hơn nửa số cây bị héo hoặc cháy rầy, cây còn lại lùn nghiêm trọng
+ Cấp 9: tất cả các cây chết
- Dòi đục lá: Hydrellia philippa, dòi đục mép lá gây thiệt hại rõ ràng, đôi khi
làm cây bị còi cọc, quan sát ở giai đoạn sinh trưởng từ mạ đến đẻ nhánh và cho điểm
+ Cấp 0: không bị hại

25


×