Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp công nghệ kỹ thuật ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.72 MB, 54 trang )

TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG
Nguyễn Văn Hoàn
Lớp 50OT
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ÔTÔ
Địa điểm thực tập:
GARAGE TOÀN VŨ – VĨNH HẢI – NHA TRANG
Giáo viên phụ trách : Phạm Tạo
Nha Trang, 12/2011
LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN
1
TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO
NHẬT KÍ THỰC TẬP
Địa điểm: Garage TOÀN VŨ số 1-Trại gà – Vĩnh Hải –Nha Trang
Sinh viên: Nguyễn Văn Hoàn
MSSV:50130391
TT
Ngày,
tháng
Thời
gian
Nội dung công việc Ghi
chú
1 29/11
Sáng
Chiều
Tháo động cơ xe FORD TRANSIT 2T5 16N thay
bạc , pittong
+Tháo động cơ


+Vệ sinh các chi tiết
+Xịt hơi, tra dầu mỡ (những chi tiết như xylanh , cổ
trục bạc
Lắp động cơ
Rau chùi dụng cụ , đồ nghề
2 30/11
Sáng
Chiều
Tháo bánh xe bảo dưỡng vòng bi bánh xe
Bảo dưỡng trục các đăng xe Ford 16N
3 01/12
Sáng
Chiều
Tháo toàn bộ xe taxi để bảo dưỡng
Thay khớp chữ thập trục các đăng
Thay đĩa phanh xe Ford lùn 16 chỗ
4 02/12
Sáng
Chiều
Bảo dưỡng nhíp xe Ford
+Tháo nhíp ,kiểm tra vòng đệm cao su
Thay nhớt xe TOYOTA
Vệ sinh dụng cụ , quét dọn xưởng thực tập
5 03/12
Sáng
Chiều
Quan sát , phụ giúp thợ chỉnh thước lái
Thay nhớt xe FORD 16N
Rau chùi dụng cụ , đồ nghề
6 04/12

Chủ nhật Nghỉ
7 05/12
Nghỉ
8 06/12
Nghỉ
9 07/12
Sáng
Chiều
Kiểm tra bơm dầu hệ thống lái
Tháo kiểm tra hộp số xe KIA TORIT 15n .
Thay má phanh xe FORD 16 chỗ
10 08/12
Sáng
Chiều
Tháo động cơ xe FORD cao ,25T/16N
Vệ sinh các chi tiết
Nghỉ do trời mưa
11 09/12
Nghỉ do trời mưa
12 10/12
Sáng
Chiều
Thay bạc, pistong xe ISUZU X-TREME
Vệ sinh các chi tiết máy
13 11/12 Sáng
Chiều
Bảo dưỡng phanh xe FORD lùn
Thay rô ting ngoài của xe ford trasit
LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN
2

TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO
Rau chùi dụng cụ , đồ nghề
14 12/12
Sáng
Chiều
Bảo dưỡng phanh
Bảo dưỡng hệ thống lái
Lắp máy vào xe ISUZU X-TREME
15 13/12
Sáng
Chiều
Thay đệm cao su ở thanh đàn hồi xe FORD
TRANSIT
Bảo dưỡng phanh
Tháo động cơ xe TOYOTA làm lại máy
16 14/12
Sáng
Chiều
Tháo,súc rửa các chi tiết xe TOYOTA
Xoáy xupap ,quét dọn xưởng
17 15/12
Sáng
Chiều
Thay má phanh xe khách 16 chỗ
Rửa xe
Phụ lắp ráp động cơ xe TOYOTA
Quét dọn xưởng
18 16/12
Sáng
Chiều

Phụ lắp ráp hoàn chỉnh và chạy thử xe TOYOTA
Thay khớp chữ thập trục Cardan xe ford lùn
19 17/12
Sáng
Chiều
Tháo sàn xe FORD cao để làm lại do bị han rỉ nhiều
Thay đệm nhíp xe FORD lùn 16 chỗ
Rau chùi dụng cụ, đồ nghề .
Nhóm Trưởng
(Ký, ghi rõ hộ tên)
LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN
3
TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Khoa Kỹ thuật giao thông - Bộ môn KT ÔTÔ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỔNG HỢP
CẤU TẠO – SỬA CHỮA TỔNG THÀNH ÔTÔ
I. MỤC ĐÍCH
I.1. Củng cố, bổ sung, hoàn thiện kiến thức về lý thuyết và thực
hành đã học tập;
I.2. Rèn luyện và nâng cao khả năng thực hành cho sinh viên, qua
đó giúp sinh viên hiểu thêm thực tế ngành nghề, yêu cầu sản xuất của
việc khai thác kỹ thuật ôtô.
II. YÊU CẦU
II.1. Tập làm quen với vai trò của một cán bộ kỹ thuật;
II.2. Biết sử dụng một số thiết bị và dụng cụ (mới) tại cơ sở thực
tập;
II.3. Phân tích đặc điểm, kết cấu và qui trình sửa chữa của chi tiết,

cụm chi tiết, bộ phận hay của tổng thành ôtô;
II.4. Viết và nộp báo cáo thực tập đúng hạn
III. NỘI DUNG:
III.1. Tìm hiểu tổ chức quản lý của cơ sở thực tập
III.2. Tìm hiểu và sử dụng thiết bị, dụng cụ sửa chữa, bảo dưỡng
và chẩn đoán kỹ thuật ôtô
- Giới thiệu thiết bị phục vụ sửa chữa, bảo dưỡng và chẩn đoán kỹ
thuật ôtô
- Công dụng, cấu tạo – nguyên lý hoạt động (nếu có) và cách sử
dụng
LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN
4
TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO
III.3. Tổng thành của ôtô
Bao gồm:
- Động cơ (Piston-xéc măng-lót xi lanh, trục khuỷu, thanh truyền,
bơm cao áp, vòi phun, hệ thống trao đổi khí, bộ chế hòa khí, hệ thống
đánh lửa…)
- Gầm ôtô (Hệ thống ly hợp, hộp số, các đăng, truyền lực chính,
nửa trục, bánh xe, dầm cầu dẫn hướng, dầm cầu chủ động, hệ thống
treo, hệ thống lái, hệ thống phanh …)
- Điện ôtô (Điện động cơ, hệ thống chiếu sáng…)
III.3.1. Lập hồ sơ nhận và giao ôtô sửa chữa, bảo dưỡng
III.3.2. Tìm hiểu qui trình tháo - lắp bộ phận hay hệ thống thuộc
tổng thành ôtô (động cơ, gầm, điện ôtô …).
III.3.3. Lập qui trình sửa chữa chi tiết, cụm chi tiết, hay bộ phận
của hệ thống thuộc tổng thành ôtô.
III.3.4. Những khác biệt hoặc mới so với lý thuyết và thực tập
chuyên ngành
(Đây là nội dung bắt buộc mỗi sinh viên phải ra sức học hỏi, tìm

kiếm)
IV. Báo cáo thực tập
Viết báo cáo bám sát theo nội dung đề cương, có thể chia thành
các chương mục nhưng nhất thiết phải có 1 chương riêng: ” Những
vấn đề tiếp thu được trong thời gian thực tập tại cơ sở và tại xưởng”
Nha Trang, 11/2011
BỘ MÔN KỸ THUẬT ÔTÔ
LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN
5
TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO
LỜI NÓI ĐẦU
Nền công nghiệp ô tô Việt Nam nói riêng và nền công nghiệp ô
tô thế giới nói chung, đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Nó chiếm
vị trí là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn trong công
cuộc phát triển của mỗi quốc gia. Không những chỉ từ nguồn lợi
nhuận mà chính bản thân nó đem lại, mà thêm nữa chính những tiện
ích của ngành ô tô đã thúc đẩy sự phát triển của những ngành công
nghiệp khác Đồng thời, chính tiện ích của ngành ô tô đã giúp nâng cao
thêm đời sống của nhân dân. Đặc biệt hơn, đối với một đất nước đang
trên đà phát triển như Việt Nam, cùng với xu thế hội nhập hiện nay thì
việc phát triển mạnh nền công nghiệp ô tô sẽ là một trong những tiêu
trí hàng đầu được đặt ra để phát triển đất nước.
Tuy nhiên, để có thể làm được những điều đó thì bên cạnh việc
trang bị thêm những máy móc, trang thiết bị hiện đại, chúng ta cũng
cần phải nâng cao chất lượng nhân tố con người. Nhất thiết phải có
một đội ngũ công nhân lành nghề, một đội ngũ kĩ sư giỏi (không
những chỉ giỏi lý thuyết mà quan trọng hơn cả là phải biết vận dụng
những lý thuyết đó vào công việc thực tiễn) và đây chính là vấn đề
quan trọng đặt ra trong việc kết hợp giữa công việc đào tạo tại trường
học với các công ty, xí nghiệp.

Với những kiến thức và sự hiểu biết còn hạn chế, bản báo cáo
không thể không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em mong niềm
thông cảm sâu sắc và góp ý thêm từ phía các thầy trong bộ môn Kỹ
thuật ô tô – Trường ĐH Nha Trang.
LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN
6
TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO
Phần 1
TÔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP
1.1 Thông tin cơ bản về địa điểm thực tập
-Tên Garage : TOÀN VŨ
-Địa chỉ : Số1 Trại gà – Vĩnh Hải – Nha Trang
- Số điện thoại :0914143613
Sửa chữa chủ yếu: Máy – Gầm, Nguội, Hàn, Sơn
Nhóm sinh viên thực tập:
+Nguyễn Văn Hoàn ( Nhóm trưởng)
+Nguyễn Thế Anh
+Nguyễn Tấn Viên
+Phạm Văn Hoàn
+Lê Thạc Hoàng
1.2 Quy trình nhận xe
LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN
7
TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO
+Xe vào
+Chèn bánh xe
+Chủ xe báo tình trạng biểu hiện hư hỏng của xe
+Anh Phạm Phước Toàn chẩn đoán tình trạng hư hỏng của xe
và đưa ra phương án sửa chữa.
+Tiến hành sửa chữa

+Thanh toán tiền
+Cho xe ra
Trong xưởng chủ yếu tiến hành làm gầm và động cơ với các
công việc sau:
+Sửa chữa phanh
+ Sửa chữa nhíp
+ Sửa chữa côn
+ Sửa chữa lái
+Thay bạc, pistong
Các thiết bị phụ tùng thay thế được mua ở ngoài.
1.3 Các dụng cụ trong xưởng
-Máy nén hơi
-Bộ khẩu ( khóa)
-Cờ lê
-Mỏ lết
-Típ
-Các loại búa
-Máy hàn hơi
-Kích thủy lực
-Các loại kìm
-Tua vít ( múi và dẹp)
-Ống câu
-Đục ,đột ,dao ,kéo
-Bàn ép ắc
-Khay ,thùng
-Bơm mỡ
-Chổi đánh gỉ
-Máy khoan
-máy nâng thủy lực
LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN

8
TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO
LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN
9
TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO
Hình ảnh 1 số thiết bị, dụng cụ trong xưởng
LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN
10
TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO
LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN
11
TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO
Phần 2
CÔNG VIỆC THAM GIA
2.1 Thời gian thực tập
-Thời gian thực tập tại xưởng
29/11 đến 17/12
-Thời gian làm việc
+Sáng 7h30 – 11h30
+Chiều 13h30 – 17h30
2.2 Cách thức tham gia công việc
-xem
-Tham gia trực tiếp
2.3 Các công việc tham gia trong quá trình thực tập.
-Thay má phanh
-Thay đệm cao su ở trục các đăng
-Tháo động cơ
-Tháo nhíp
-Thay nhớt
-Thay cuppen xylanh chính ở hệ thống phanh

-Tháo hộp số
-Tháo bộ ly hợp
-Rửa và làm sạch các chi tiết
LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN
12
TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO
Phần 3.
NỘI DUNG CÔNG VIỆC
3.1 Thay má phanh.
1.má phanh; 2.miếng chống ồn; 3.miếng đỡ má phanh
3.1.1 Tình trạng má phanh
Má phanh bánh xe tiến hành thay sau một thời gian sử dụng
tấm ma sát đã quá mòn ( sát đinh tán ) .
Biểu hiện của má phanh khi quá mòn là quá trình phanh
quá sâu , phanh kém , không ăn…
3.1.2. Dụng cụ sử dụng
Búa tay, Đục, Tua vít, Cờ lê, Ống câu, Kích ,kìm, Gỗ chèn,
Ghế kê, Khay đựng đồ
3.1.3 . Quy trình tiến hành
-Đưa xe vào :Chèn bánh xe bằng gỗ, Sử dụng kích thủy lực
để kích nâng cầu xe lên.Dùng ghế để kê cầu xe lên ( Bảo đảm
an toàn)
-Tháo bánh xe ra: Dùng đầu tuýp phù hợp kết hợp với ống
tuýp tháo ốc sau đó rút bánh xe ra.
-Tháo tăng bua.
-Tháo và rút má phanh ra ngoài
LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN
13
TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO
+sử dụngkìm hoặc tua vít để tháo lò xo trả về

+Dùng kìm rút chốt chẻ hãm ắc má phanh.
+Dùng cờ lê tháo lắp che má phanh.
+Nhấc má phanh ra ngoài.
+Thay má phanh mới vào
- Tiến hành lắp lại má phanh; Được tiến hành ngược lại với
quy trình tháo.
Trong quá trình lắp lại má phanh cần chú ý những điểm sau
+Sử dụng giấy ráp thô để đánh má phanh tránh dầu mỡ
bám vào làm giảm hiệu quả phanh.
+Lắp moay ơ bánh xe đảm bảo yêu cầu , không quá chặt.
+Điều chỉnh khe hở làm việc của phanh.
3.2.Thay guốc phanh
-Tháo phanh trống và thay guốc phanh.
-Điều chỉnh lại phanh tay khi lắp lại hệ thống phanh.
-Má phanh bị mòn có thể làm hỏng trống phanh, có thể -làm
phanh không có tác dụng.
-Cần phải kiểm tra guốc phanh định kì.
LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN
14
TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO
1.guốc phanh; 2.lò xo giữ guốc phanh; 3.nắp lò xo giữ guốc phanh;
4.chốt lò xo giữ guốc phanh; 5.cần điều chỉnh tự động; 6.lò xo cần
điều chỉnh; 7.lò xo hồi; 8. Bộ điều chỉnh; 9.lò xo móc; 10.guốc
phanh sau; 11.đệm chữ c; 12.cần phanh tay; 13.cáp phanh tay;
14.trống phanh
3.2.1.Tháo trống phanh
- Nhả phanh tay
- Kích xe lên
- Tháo lốp
- Tháo trống phanh

Chú ý: Đánh dấu vị trí lên trống phanh và mặt bích của trục cầu sau
rồi tháo trống phanh.
3.2.2.Tháo guốc phanh
LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN
15
TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO
1.guốc phanh trước; 2.lò xo hồi; 3.chốt lò xo giữa guốc phanh; 4.nắp
lò xo giữ guốc phanh; 5.lò xo móc; 6.bộ điều chỉnh; 7.guốc phanh sau;
8.cần phanh tay
Guốc phanh xeFORD TRANSIT
Khi tháo guốc phanh cần tháo theo thứ tự sau:
- Tháo guốc phanh phía trước đầu tiên
- Tháo bộ điều chỉnh guốc phanh
LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN
16
TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO
- Tháo guốc phanh phía sau
Tháo guốc phanh kiểm tra, nếu guốc phanh bị mòn, chai cứng thì cần
thay guốc phanh mới.Sau khi thay mới tiến hành ráp vào và xả gió khí
hệ thống.
3.3 . QUI TRÌNH THÁO RÃ VÀ LẮP ĐỘNG CƠ
 Quy trình tháo động cơ FORD TRANSIT 16N
3.3.1.Mục đích yêu cầu.
-Quy trình tháo động cơ phải đươc thực hiện một cách hợp lý
nhất nhằm đảm bảo an toàn cho người và chi tiết.
-Sử dụng đúng và thành thạo các dụng cụ.
- Hiểu rõ kết cấu chi tiết, cụm chi tiết.
LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN
17
TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO

3.3.2.Dụng cụ cần thiết.
Cờ lê các loại: cờ lê tuýp, cờ lê vòng,…
kìm, búa nhựa, tuốc nơ vít, cảo xupap, cảo vòng bi, dụng cụ tháo xéc
măng, máy nâng thủy lực….
3.3.3.Phương pháp tiến hành.
Để tháo động cơ cần tiến hành các bước sau:
1. Xả nước và dầu bôi trơn ra khỏi động cơ.
2. Mở các đường ống nước, dầu, nhiên liệu.
3. Mở các dây điện, các cụm hay các chi tiết lắp vào thân máy
như: máy phát điện, két nước, quạt gió…
4. Tháo bu lông liên kết giữa động cơ và hệ thống truyền lực, tháo
bu lông chân máy trước và sau, dùng cẩu cẩu máy ra ngoài.
Dùng cần cẩu để cẩu máy ra
LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN
18
TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO
5. Chùi rửa sơ bộ bên ngoài động cơ.
6. Tháo nguyên các cụm lắp vào thân động cơ như: máy phát điện,
bơm nước, bơm cao áp, kim phun, máy khởi động, bơm trợ
lực…
Đang tháo cụm bơm dầu
7. Tháo nắp đậy bên trên nắp quy lát. Tháo cơ cấu phân phối khí là
xupap treo, tháo cò mổ rút đũa đẩy ra. Tháo xupap treo, dùng cảo
xupap ép chén chặn lấy hai móng hãm, xả cảo lấy chén chặn và lò xo
xupap, lấy xupap ra ( chú ý đánh dấu thứ tự của các xupap)
8. Tháo nắp quy lát.
LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN
19
TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO
Nắp quy lát sau khi được tháo

Chú ý: phải nới đầu tắt cả các bu lông từng bước ( khoảng 1/4 vòng)
theo thứ tự từ hai đầu máy vào bên trong giữa máy.
quy tắc tháo nắp quy lát
9. Tháo buly đầu trục khuỷu ( mở đai ốc đầu trục khuỷu, cảo buly
ra khỏi trục).
10. Lặt động cơ lại, tháo bu lông các te, lấy các te ra ngoài.
11. Quay trục khuỷu, nhìn vào lỗ bánh răng cam để tìm hai bu lông
chặn mặt bích hạn chế chuyển động dọc trục của trục cam, mở hai bu
lông này.
12. Lấy trục cam ra khỏi động cơ.
Chú ý: trước khi lấy trục cam ra ngoài phải tìm dấu an khớp của bánh
răng trục cam và bánh răng trục khuỷu khi quay trục khuỷu cho piston
số 1 ở điểm chết trên, nếu trên bánh răng không có dấu ta phải đánh
dấu.
LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN
20
TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO
13. Xem tìm dấu trên đầu thanh truyền, nếu không có phải
đánh dấu thự tự thanh truyền.
14. Quay trục khuỷu để máy số 1 ở điểm chết dưới, cạo sạch
muội than bám vào thành xylanh ở phía trên miệng. Mở đai ốc đầu to
thanh truyền, lấy nắp đầu to thanh truyền, lấy bạc lót và đẩy thanh
truyền cho thành truyền và piston ra khỏi xylanh về phia trên ( chú ý:
ghi nhớ chiều, hướng của piston và thanh truyền so với thân máy).
Lần lượt tiến hành như vậy cho các cụm piston, thanh truyền khác.
15. Lắp lại bạc lót, nắp đầu to thanh truyền vào thanh truyền
sau khi rút piston ra khỏi xylanh.
16. Mở các bu lông xiết bánh đà
đê tháo bánh đà.
17. Mở các bu lông xiết nắp cổ

trục, lấy các nắp cổ trục ra thân máy, lấy trục khuỷu ra khỏi động cơ
( kiểm tra thứ tự các nắp cổ trục, nếu không có phải đánh dấu.
18. Lắp lại động cơ.
LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN
21
TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO
- Lau sạch toàn bộ các chi tiết, cụm chi tiết, thông các đường dầu
sạch sẽ ( bằng khí nén), súc rửa các áo nước làm mát.
Đang súc rửa nắp quy lát
- Kiểm tra lại toàn bộ hao mòn hư hỏng các chi tiết, kiểm tra lại
khe hở lắp ráp, sửa chữa phục hồi, tay thế các chi tiết hư hỏng.
- Lắp động cơ ngược lại với khi tháo ra.
3.3.4.Lắp động cơ :
3.3.4.1. Yêu cầu :
-Phải đảm bảo việc lắp đúng ,lắp đủ nhằm đạt sự chính xác và nâng
cao chất lượng của chi tiết.
-Cần phải kiểm tra chi tiết thật chặt chẽ trước khi lắp.
-Đòi hỏi phải có sự chú ý, cẩn thận,tỉ mỉ cao để lắp đúng chi tiết nhằm
tránh sai sót và tránh tình trạng tháo ra lắp lại.
3.3.4.2.Nguyên tắc lắp:
-Lắp từ trong ra ngoài (ngược với qui trình tháo).
-Qui định dụng cụ lắp, dụng cụ kiểm tra và kiểm tra cho mỗi bước lắp.
LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN
22
TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO
-Siết đúng momen lực theo qui định cho từng loại bulông.Chia
momen lực siết thành nhiều khoảng ,rồi siết theo thứ tự cho tới khi
chặt hẳn.
-Kiểm tra độ kín khít và độ trơn tru của các mối ghép.
-Phải đảm bảo vệ sinh sạch sẽ các chi tiết trước mỗi công đoạn lắp ráp, cho

nhớt vào các chỗ có sự chuyển động tương đối giữa các chi tiết.
3.3.4.3. Qui trình lắp:
1.Lắp trục khuỷu vào thân máy:
+ Làm sạch thân máy và dùng khí nén thông các lỗ nhớt ,mạch dầu.
+ Thay mới các phớt chận dầu ở đuôi và đầu trục khuỷu.
+ Lắp các bạc lót cổ trục chính vào đúng vị trí và đặt trục khuỷu
vào thân máy,nhỏ nhớt vào các cổ truc chính.
+ Lắp 2 nửa bạc chận vào cổ trục giữa của trục khuỷu.Chú ý:các
rãnh thoát nhớt phải quay ra ngoài.
+ Lắp lần lượt các nắp cổ trục chính theo thứ tự,đồng thời quay
các dấu về phía trước động cơ.
+ Dùng cần siết lực siết đều ,siết từ trong ra ngoài và đúng
momen siết.Sau khi siết quay truc khuỷu để kiểm tra nó chuyển động
có nhẹ nhàng và trơn tru không,nếu không phải kiểm tra lại.
LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN
23
TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO
Dùng khí nén làm sạch thân máy
2.Lắp piston vào xilanh:
+ Dùng kềm chuyên dụng để lắp các xec-măng vào đúng rãnh của
nó trên piston.Xoay các xéc-măng sao cho chúng phải so le nhau để
đảm bảo độ kín khít khi làm việc.
+ Lắp các bạc lót thanh truyền vào đúng vị trí ,chú ý các lỗ thông
dầu trên bạc lót và bên hông thanh truyền phải thông nhau.
+ Quay trục khuỷu sao cho máy 1 ở điểm chết dưới.Dùng ống bóp
xéc-măng và cán búa đưa piston-xec măng-thanh truyền của xilanh số
1 vào lòng xilanh.Lắp nắp đầu to thanh truyền vào.
+ Cho nhớt vào những chỗ có sự chuyển động tương đối giữa 2 chi
tiết.
Lưu ý: Khi lắp, dấu trên đỉnh piston và dấu trên nắp đầu to thanh

truyền phải hướng về phía trước động cơ.
LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN
24
TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO
+ Siết đều và siết đúng momen lực qui định.kiểm tra khe hở dọc
trục để đảm bảo khe hở dầu.
+ Thực hiện tương tự việc lắp piston vào các xilanh còn lại.
+ Sau khi lắp xong ta phải quay trục khuỷu để kiểm tra chúng có
chuyển động nhẹ nhàng hay không.
3.Lắp bơm nhớt vào thân máy.
4.Lắp joăng và cacte vào thân máy.Siết đều lần lượt các bulông và
theo đúng momen lực.Chú ý dùng keo gắn vào bề mặt để tạo sự kín
khít giữa các te và thân máy.
5.Lắp nắp máy:
+ Thay các phốt chắn dầu xupáp.
+ Dùng cảo lắp lần lượt các xupap và các chi tiết liên quan vào
nắp máy, lắp các con đội vào đúng vị trí theo dấu đã đánh sẵn từ trước.
+Thay joăng nắp máy mới và đặt đúng vào vị trí.
+ Đăt nắp máy lên thân máy và siết đều các bulông theo nguyên
tắc từ trong ra ngoài (qui tắc vặn bulông ngược với khi tháo) theo
đúng momen lực đã qui định.
+ Lắp các bugi vào nắp máy theo thứ tự.
+ Lắp các nắp cổ trục cam theo đúng chiều và đúng vị trí ,siết đều
và đúng momen lực theo nguyên tắc từ trong ra ngoài theo qui tắc sau:
93517
104628
LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN
25

×