Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Báo cáo thực tập về quan trắc và phân tích môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.95 KB, 24 trang )

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
trường

Khoa môi

MỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP...........................................2
I. Giới thiệu chung:............................................................................................2
II. Danh mục một số dự án đã và đang hoạt động..............................................4
THỰC HIỆN PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TRONG NƯỚC.............................7
I: CÁC CHỈ TIÊU CHUẨN ĐỘ........................................................................7
1: Xác định pH...............................................................................................7
2. Xác định độ cứng tổng Canxi và Magie.....................................................7
3. Xác định Độ cứng Ca.................................................................................8
4.Xác định tổng chất rắn hòa tan....................................................................9
5. Xác định clorua........................................................................................11
6. Xác định nhu cầu oxi hóa học..................................................................12
II. PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ HẤP THỤ QUANG..........................................13
1. Xác định NH4+........................................................................................13
2. Xác định NO2-.........................................................................................14
3. Xác định NO3-.........................................................................................14
4. Xác định sắt bằng phương pháp trắc phổ dùng 1.10 – phenantrolin........15
5. Xác định Phospho dùng amoni molipdat.................................................16
6. Xác định crom ( VI) dùng 1,5- diphenylcacbazid....................................17
7. Xác định SO42-........................................................................................18
8. Xác định Florua bằng phương pháp so màu với thuốc thử ziriconializarin
......................................................................................................................18
9. Xác định chỉ tiêu kim loại nặng mangan (Mn)........................................19
10. Xác định Asen........................................................................................20

SV : Nguyễn Thị Phương


Lớp:LDH2CM

1

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
trường

Khoa môi

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
I. Giới thiệu chung:
- Tên công ty: Công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ cao Minh Quân
- Tên giao dịch
- Địa chỉ giao dịch

: MINH QUAN HI-TECH., JSC
: 28A - TT10 - Khu đô thị Văn Quán Quận Hà Đông - thành phố Hà Nội

- Điện thoại

: 04.33541.886

- Email

Fax : 04.33541.886

:


- Mã số doanh nghiệp: 0500559163
Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Công nghệ cao Minh Quân có thể cung
cấp các loại hình dịch vụ khoa học kỹ thuật như kiểm định, hiệu chuẩn, thử
nghiệm, tư vấn môi trường, thu gom rác thải không độc hại, xử lý rác thải không
độc hại, duy trì cảnh quan, vệ sinh môi trường, duy trì hệ thống chiếu sáng công
cộng, hệ thống thoát nước đô thị, công viên cây xanh…
1. Kiểm định
MINH QUAN HI - TECH., JSC tiến hành dịch vụ kiểm định các phương
tiện đo thuộc danh mục bắt buộc phải kiểm định Nhà nước (theo Quyết định số
65/2002/QĐ - BKHCNMT ngày 19/08/2002) và yêu cầu của Cơ quan quản lý
nhà nước về đo lường.
2. Năng lực
MINH QUAN HI - TECH., JSC có hơn 60 cán bộ Tiến sĩ, thạc sĩ, kỹ sư và
kỹ thuật viên.
MINH QUAN HI - TECH., JSC có phòng Đo lường và Quan trắc môi
trường được xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với tiêu
chuẩn Quốc tế ISO 17025:2005.
3. Tư vấn
Tiến hành các hoạt động tư vấn: Quy hoạch môi trường; Đánh giá tác
động môi trường; Đề án bảo vệ môi trường; Cam kết bảo vệ môi trường; Đăng
SV : Nguyễn Thị Phương
Lớp:LDH2CM

2

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

trường

Khoa môi

ký sổ chủ nguồn thải; Hệ thống xử lý khí thải, nước thải, nước sạch cho các cơ
sở sản xuất và các nhà máy, điểm, cụm, khu công nghiệp…
4. Hợp tác
MINH QUAN HI - TECH., JSC hợp tác chặt chẽ với Trung tâm Đo lường
Việt Nam, Trung tâm Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 1 (Quatest 1) về cung
cấp dịch vụ hiệu chuẩn, kiểm định, thử nghiệm đo lường, môi trường.
5. Dịch vụ vệ sinh môi trường
MINH QUAN HI - TECH., JSC có đội ngũ công nhân vệ sinh chuyên
nghiệp, làm nhiệm vụ duy trì vệ sinh môi trường hàng ngày tại 2 huyện Mỹ Đức,
Ba Vì, Khu Đô thị Văn Khê, Khu Đô thị Xa La, thành phố Hà Nội.
6. Dịch vụ duy trì hệ thống chiếu sáng, hệ thống thoát nước đô thị, công viên
cây xanh
MINH QUAN HI - TECH., JSC có đội ngũ công nhân chuyên nghiệp, làm
nhiệm vụ duy trì hệ thống chiếu sáng công cộng, thoát nước đô thị, công viên
cây xanh tại 3 huyện Mỹ Đức, Ba Vì, Hoài Đức, Khu Đô thị Văn Khê, Khu Đô
thị Xa La, thành phố Hà Nội.
7. Thi công xây dựng
Thi công Công trình Kiến thiết Đô thị Sân vận động huyện Ba Vì
8. Dịch vụ khác
Trung tâm thương mại; Nhà hàng; Bãi trông giữ xe ôtô - xe máy.
10. Nhân sự công ty
TT

Các phòng ban

1

2
3
4
5
6
7

Phòng kinh doanh dịch vụ thương mại
Phòng Tài chính kế toán
Phòng nghiên cứu công nghệ cao
Phòng quản lý và xử lý rác
Phòng đo lường và quan trắc môi trường
Chi nhánh duy trì các sản phẩm dịch vụ công ích huyện Ba Vì
Chi nhánh duy trì các sản phẩm dịch vụ công ích huyện Hoài

8

Đức
Chi nhánh duy trì các sản phẩm dịch vụ công ích huyện Mỹ

SV : Nguyễn Thị Phương
Lớp:LDH2CM

3

Số
nhân viên
25
9
8

15
12
270
50
250

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
trường

9
10
11

Khoa môi

Đức
Chi nhánh duy trì các sản phẩm dịch vụ công ích KĐT Văn
Khê
Chi nhánh duy trì các sản phẩm dịch vụ công ích KĐT Xa La
Đội xây dựng các công trình
Tổng số

15
17
30
651


II. Danh mục một số dự án đã và đang hoạt động
1. Công tác duy trì hệ thống cây xanh, vườn hoa thảm cỏ, duy trì vệ sinh
môi trường, hệ thống chiếu sáng công cộng, hệ thống thoát nước
- Công tác duy trì hệ thống cây xanh, vườn hoa thảm cỏ, duy trì vệ sinh
môi trường, hệ thống chiếu sáng công cộng, hệ thống thoát nước trên địa bàn
huyện Ba Vì, Mỹ Đức, Hoài Đức - TP Hà Nội năm 2011, 2012, 2013.
- Công ty đã thực hiện công việc duy trì vệ sinh môi trường tại Khu đô thị
Văn Khê, Khu đô thị Xa La, thành phố Hà Nội năm 2013.
- Công tác duy trì hệ thống cây xanh, vườn hoa thảm cỏ, duy trì vệ sinh
môi trường, hệ thống chiếu sáng công cộng, hệ thống thoát nước trên địa bàn
huyện Ba Vì, Mỹ Đức, Hoài Đức - TP Hà Nội năm 2014.
2. Kinh doanh dịch vụ thương mại
- Công ty có trung tâm tổ chức sự kiện O2 Garden - Hồ Văn Quán - Hà
Đông - Thành phố Hà Nội.
- Công ty có trung tâm Thương mại Minh Quân Plaza - Hồ Suối Hai huyện Ba Vì - Thành phố Hà Nội.
- Công ty có bãi trông giữ xe P2 Pháp Vân - Khu đô thị Pháp Vân - Thành
phố Hà Nội.

3. Quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt
- Xây dựng nhà Máy xử lý rác thải sinh hoạt tại xã Hợp Thanh - huyện Mỹ
Đức - Thành phố Hà Nội.
- Xây dựng bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt tại thôn Hiệu Lực - xã Tản
Lĩnh- huyện Ba Vì - Thành phố Hà Nội.
SV : Nguyễn Thị Phương
4
Lớp:LDH2CM

Báo cáo thực tập



Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
trường

Khoa môi

4. Quan trắc môi trường và tư vấn môi trường
4.1. Lập cam kết bảo vệ môi trường
1. Lập cam kết bảo vệ môi trường dự án: Đầu tư xây dựng Đường 421B cho Ban QLDA Đầu tư xây dựng huyện Quốc Oai - TT Quốc Oai - TP Hà Nội
2. Lập cam kết bảo vệ môi trường dự án: Cây xăng xã Vật Lại - Ba Vì -Hà
Nội.
3. Lập cam kết bảo vệ môi trường dự án: Trại chăn nuôi lợn ngoại thương
phẩm - xã Tản Lĩnh - huyện Ba Vì - TP Hà Nội.
4. Lập cam kết bảo vệ môi trường cho Doanh nghiệp tư nhân SX Bánh kẹo
và Thực phẩm Hoa Hồng.
5. Lập cam kết bảo vệ môi trường Dự án: Thăm dò nước khoáng Tản Đà Công ty CP Tản Đà.
4.2. Lập đề án bảo vệ môi trường
1. Lập đề án bảo vệ môi trường cho: Trại chăn nuôi Lợn nái siêu nạc Thôn Tri Lễ - xã Tân Ước - huyện Thanh Oai - Hà Nội
2. Lập đề án bảo vệ môi trường cho: Cụm CN thị trấn Phùng
3. Lập đề án bảo vệ môi trường Công ty TNHH Vinh Nga
4.3. Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường
1. Đánh giá tác động môi trường Cụm Công nghiệp Đại Xuyên, huyện Phú
Xuyên, Hà Nội.
2. Đánh giá tác động môi trường cho dự án đầu tư xây dựng công trình
đường trục chính Bắc - Nam Quốc Oai, huyện Quốc Oai, Hà Nội.
3. Đánh giá tác động môi trường cho Công ty Dược phẩm Mê Linh, huyện
Thường Tín, Hà Nội.
4. Đánh giá tác động môi trường cho mỏ đá Hang Khái, huyện Mỹ Đức,
Hà Nội.
4.4. Lập quy hoạch môi trường
- Quy hoạch môi trường Huyện Ba vì - TP Hà Nội.

- Quy hoạch Môi trường Huyện Thanh Oai - TP Hà Nội.
- Quy hoạch môi trường huyện Phú xuyên - TP Hà Nội.
SV : Nguyễn Thị Phương
Lớp:LDH2CM

5

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
trường

Khoa môi

- Quy hoạch môi trường huyện Ứng Hòa - TP Hà Nội.
4.5. Khảo sát và lập báo cáo quan trắc môi trường
1. Khảo sát mức độ ô nhiễm làng nghề Thụy Ứng - huyện Thường Tín Hà Nội.
2. Khảo sát mức độ ô nhiễm làng nghề Tẩy - Mạ - xã Thanh Thùy - huyện
Thanh Oai - Hà Nội.
3. Quan trắc môi trường khu du lịch Khoang Xanh - huyện Ba Vì - TP Hà
Nội.
4. Quan trắc môi trường Công ty CP Thực phẩm Minh Dương.
5. Quan trắc môi trường khu du lịch Thiên Sơn - Suối Ngà - Ba Vì - Hà
Nội.
6. Lập báo cáo quan trắc môi trường Khu đô thị mới Dương Nội - Hà
Đông của Công ty CP - Tập đoàn Nam Cường Hà Nội
7. Lập báo cáo quan trắc môi trường cho Dự án: Đầu tư xây dựng khu đô
thị mới Văn Phú - Công ty CP Đầu tư Văn Phú - Invest
5. Hiệu chuẩn, kiểm định đo lường

1. Công ty Cổ phần VS Industry Việt Nam tại khu công nghiệp Quế Võ
- Bắc Ninh
2. Công ty Cổ phần thực phẩm Minh Dương tại xã Minh Khai, huyện Hoài
Đức, Hà Nội.
6. Thi công các công trình xây dựng
- Thi công xây dựng công trình Trụ sở Trung tâm kỹ thuật Tài nguyên và
Môi trường Hà Tây.
- Thi công xây dựng công trình Kiến thiết đô thị sân vận động huyện Ba

CHƯƠNG II: KẾT QUẢ THỰC TẬP

SV : Nguyễn Thị Phương
Lớp:LDH2CM

6

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
trường

Khoa môi

THỰC HIỆN PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TRONG NƯỚC
I: CÁC CHỈ TIÊU CHUẨN ĐỘ
1: Xác định pH
a. Nguyên tắc
Xác định giá trị pH dựa trên việc đo hiệu điện thế của phin điện hóa dùng pH
– met phù hợp.

b. Dụng cụ hóa chất
Dung dịch đệm pH = 4,0
Dung dịch đệm pH = 7,0
Dung dịch KCl
Nước cất
Máy đo pH
Cốc thủy tinh các cỡ
c. Các tiến hành
- Bật máy đo ( không chạm tay vào bề mặt điện cực)
- Hiệu chuẩn máy
-

Rửa sạch đầu đo pH và đầu dò nhiệt độ bằng nước cất, thấm khô bằng
giấy sạch

-

Chuẩn lại máy bằng các pH chuẩn ( pH = 4,01 và pH = 7,01)

- Nhúng đầu đo vào mẫu, phải đảm bảo không có bọt khí bám vào đầu
đo khi nhúng đầu đo vào mẫu, đọc kết quả khi ổn định.
d. Tính kết quả
Là giá trị pH khi ổn định hiện trên màn hình
2. Xác định độ cứng tổng Canxi và Magie
a. Nguyên tắc
Chuẩn độ tạo phức Ca và Mg với dung dịch EDTA ở pH = 10
Dùng ETOO làm chỉ thị
PUCĐ: M2+

+


H2Y2-

MY2-

+

2H+

Pư sau chuẩn độ:
MInd

+

SV : Nguyễn Thị Phương
Lớp:LDH2CM

H2Y2-

MY27

+

H2Ind
Báo cáo thực tập


Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
trường


Khoa môi

b. Dụng cụ hóa chất
- Chỉ thị ETOO: Cân 10g NaCl được sấy khô ở nhiệt độ 110 0C. Sau đó cân
0,05g ETOO cho vào 10g muối trên, trộn đều và nghiền mịn
- HCl 1N: lấy 25ml dd HCl pha loãng và định mức 25ml bằng nước cất
- DD đệm HCl – NH4OH: lấy 50ml HCl 1N trộn với 100ml NH4OH
- DD trilon B (EDTA) 0,01M: hòa tan 3,723g EDTA đã được sấy ở 105 0C
trong nước cất định mức thành 1(l)
c. Cách tiến hành
EDTA 0,01M

V = 25ml mẫu
1,5ml NH4OH – HCl
1 – 2 hạt ETOO
Đỏ - xanh
d. Tính kết quả
Độ cứng tổng = C1V1x100x1000 (mgCaCO3/l)
Vmẫu
Trong đó: C1 là nồng độ của EDTA (M)
V1 là thể tích tiêu tốn của EDTA (l)
Vmẫu là thể tích mẫu cần phân tích
100 là khối lượng CaCO3 tính theo CM
3. Xác định Độ cứng Ca
a. Nguyên tắc
Chuẩn độ phức chất của ion Ca2+ với dd EDTA ở pH = 12 – 13, dùng chỉ
thị Muerxit
Pưcđ: Ca2+

+


SV : Nguyễn Thị Phương
Lớp:LDH2CM

H2Y2-

CaY28

+

2H+
Báo cáo thực tập


Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
trường

Khoa môi

Pư sau chuẩn độ:
CaInd

+

H2Y2-

CaY2-

+


H2Ind

b. Hóa chất
DD chuẩn trilon B (EDTA) 0,01M: hòa tan 3,723g EDTA đã được sấy ở
1050C trong nước cất định mức thành 1(l)
Chỉ thị màu Murexit trộn với NaCl tỉ lệ 1:100: cân 10g NaCl đã được sấy
khô ở 1100C, nghiền nhỏ, sau đó cân 0,1g chất chỉ thị Murexit cho vào 10g muối
NaCl, trộn đều và nghiền nhỏ
DD NaOH 1N: Hòa tan 4g NaOH trong nước cất, rồi định mức thành
100ml
c. Cách tiến hành
EDTA 0,01M

V = 25ml mẫu
2ml NaOH 1M
1 – 2 hạt Murexit
Hồng thịt - tím hoa cà
d. Tính Kết quả
Độ cứng Ca = C1V1x100x100x0,4

(mgCaCO3/l)

Vmẫu
Trong đó: C1 là nồng độ của EDTA
V1 là thể tích EDTA tiêu tốn
Vmẫu là thể tích mẫu được phân tích
100 khối lượng của CaCO3 tính theo CM
4.Xác định tổng chất rắn hòa tan
a. Nguyên tắc
SV : Nguyễn Thị Phương

Lớp:LDH2CM

9

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
trường

Khoa môi

Chất lơ lửng được loại khỏi thể tích đã đo của mẫu bằng việc lọc dưới
áp suất thấp. Phần nước lọc cho bay hơi đến khô bằng bếp cách thủy, sau đó
sấy ở nhiệt độ 1800C trước khi xác định tổng chất rắn hòa tan bằng phương
pháp khối lượng.
b. Dụng cụ và hóa chất
1. Nước cất
2. Các màng lọc có kích thước lỗ 0,45 µm
3. Các kìm tù dùng để giữ màng lọc
4. Các thiết bị lọc, gồm 1 phễu lọc có thể tháo ra được gắn
vào khung đỡ màng lọc
5. Bình buchner có dung tích 500ml
6. Ống đong có dung tichd 250ml
7. Lò sấy có thể điều chỉnh nhiệt độ
8. Bình hút ẩm, có chất silicagen làm chỉ thị
9. Cân phân tích
10. Bơm cơ học ( bơm chân không)
11. Bếp cách thủy, có giá đỡ thích hợp cho đĩa bay hơi
c. Cách tiến hành

- Đặt màng lọc lên khung đỡ, thấm ướt bộ lọc và hút chân
không để loại nước
- Trộn kỹ mẫu, lọc một lượng thích hợp và ghi thể tích mẫu
đã lọc(V)
- Rửa màng lọc 8 lần với 10ml nước cất
- Đổ nước rửa vào phần nước lọc của mẫu
-

Làm khô đĩa bay hơi ở nhiệt độ 180 0C ± 2 trong 1 giờ,
làm nguội trong bình hút ẩm và cân khối lượng ( a)

- Chuyển lượng hỗn hợp phần nước lọc và nước rửa sang
đĩa bay hơi và cho bay hơi đến khô trên bếp cách thủy
- Chuyển đĩa bay hơi sang tủ sấy và sấy khô đến khối lượng
không đổi
SV : Nguyễn Thị Phương
Lớp:LDH2CM

10

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
trường

Khoa môi

- Lấy đĩa bay hơi ra khỏi tủ sấy, để nguội và cân (b)
d. Tính kết quả

TDS =

1000 × (b − a)
(g)
V

Trong đó:
- V: là thể tích mẫu (ml)
- a: Khối lượng của đĩa (mg)
- b: Khối lượng cặn khô và đĩa (mg)
5. Xác định clorua
a. Nguyên tắc
Dựa vào phương pháp chuẩn độ, chất chuẩn là dd AgNO 3, với chỉ thị
K2CrO4.. Dung dịch chuyển từ màu vàng chanh sang đỏ gạch.
Pưcđ: Ag+

+

Pư chỉ thị: Ag+

Cl+

AgCl
CrO42-

trắng

Ag2CrO4 đỏ gạch

b. Hóa chất

DD AgNO3 0,02N: Hòa tan 3,398g AgNO3 trong 1(l) nước cất. Chuẩn độ
lại dd này bằng dd NaCl 0,02N
DD NaCl 0,02N: Hòa tan 1,1689g NaCl tinh khiết (đã sấy khô ở 140 0C)
trong 1(l) nước cất
DD chỉ thị màu K2CrO4: Hòa tan 5g K2CrO4 trong 1(l) nước cất
c. Tiến hành
AgNo3 0,02N

V = 25ml mẫu
1 – 2 giọt K2CrO4

SV : Nguyễn Thị Phương
Lớp:LDH2CM

11

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
trường

Khoa môi

Vàng chanh – đỏ gạch
Tiến hành tương tự với mẫu trắng
d. Kết quả
(V0 − V1 ) xC N x35 x1000
Cl =
(mg/l)

Vma

Trong đó: V0 là thể tích AgNO3 tiêu tốn cho mẫu môi trường
V1 là thể tích AgNO3 tiêu tốn cho mẫu trắng
CN là nồng độ đương lượng của dd AgNO3
Vmẫu là thể tích mẫu được phân tích
35 là đương lượng của Cl6. Xác định nhu cầu oxi hóa học
a. Nguyên tắc
Dựa vào phương pháp chuẩn độ ngược
Pư: HCHC

+

MnO4-

Pưcđ: MnO4- dư

+

+ H2C2O4

H+

CO2
Mn2+

+

+
CO2


H2 O +
+

Mn2+

H2 O

b. Hoá chất
DD H2C2O4 0,1N: Hòa tan 4,5g H2C2O4 trong 1(l) nước cất
DD KMnO4 0,1N: Hòa tan 3,16g KMnO4 trong 1(l) nước cất. DD này
được chuẩn lại bằng dd axit oxalic 0,1N
DD KMnO4 0,01N: pha loãng 10 lần dd KMnO4 0,1N
DD NaOH: Hòa tan 330g NaOH tinh khiết trong 670ml nước cất
DD H2SO4 1,27g/ml: tỉ lệ pha nước : axit = 2 : 1
c. Tiến hành
KMnO4 0,01N

V = 100ml mẫu
3ml H2SO4
10ml KMnO4 0,1N

SV : Nguyễn Thị Phương
Lớp:LDH2CM

12

Báo cáo thực tập



Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
trường

Khoa môi

Lắc đều cho lên bếp đun sôi
trong 10’
10ml H2C2O4 0,1N
Không màu – hồng thịt
Tiến hành tương tự như đối với mẫu trắng
d. Tính kết quả
COD, Mn = (V1 – V0)CNx8x1000

(mgO2/l)

Vmẫu
Trong đó:
V0 là thể tích KMnO4 tiêu tốn cho mẫu trắng
V1 là thể tích KMnO4 tiêu tốn cho mẫu môi trường
Vmẫu là thể tích mẫu được phân tích
CN là nồng độ đương lượng của dd KMnO4
8 là đương lượng của O2
II. PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ HẤP THỤ QUANG
1. Xác định NH4+
a. Nguyên tắc
NH4+

+

TT Nessler


phức màu vàng

Sau đó đo mật độ quang của dd ở bước sóng 410nm
b. Hóa chất
1. DD Nessler:
- Hòa tan 100g HgI2 và 70g KI trong 100ml nước cất (dd1)
- Hòa tan160g NaOH trong 100ml nước cất (dd2)
Rót từ từ dd1 vào dd2, sau đó định mức đến vạch 1000ml
2. DD NH4Cl chuẩn gốc: Hòa tan 0,382g NH 4Cl tinh khiết khô và khan
trong 100ml nước cất, được dd có nồng độ 1000gN/l
DD NH4Cl làm việc có nồng độ 10mgN/l: pha loãng dd trên 100 lần
3. Muối Rochelle (KNaC4H4O6.4H2O)
c. Cách tiến hành

SV : Nguyễn Thị Phương
Lớp:LDH2CM

13

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
trường

Khoa môi

Xác định NH4+ trong mẫu thực: lấy 25ml mẫu, thêm 1- 3 muối Rochelle
(KNaC4H4O6.4H2O), thêm 0,5ml thuốc thử Nessler, sau đó đem đo mật độ của dd

ở bước sóng 410nm
Tiến hành tương tự đối với mẫu trắng
2. Xác định NO2a. Nguyên tắc
NO2-

+

(Gress A, Gress B)

phức màu hồng

Đo mật độ quang ở bước sóng 520nm
b. Hóa chất
DD EDTA: Hòa tan 500mg EDTA trong 100ml nước cất
DD Gress A (axit sunfanilic): hòa tan 600mg Gress A trong 70ml nước cất
nóng, để nguội thêm 20ml HCl 35%, định mức đến vạch 100ml
DD Gress B (-Nathylamin): hòa tan 600mg Gress B vào trong nước cất đã
được thêm 1ml HCl đặc, định mức thành 100ml
DD chuẩn gốc NO2- 1000mg/l: cân chính xác 0,15g NaNO 2 đã được sấy
khô ở 1000C pha trong100ml nước cất
DD NO2- làm việc 5mg/l: dd này được pha loãng 200 lần từ dd NO2- chuẩn gốc
c. Cách tiến hành
Xác định NO2- trong mẫu thực: lấy 25ml cộng với 0,5ml EDTA, thêm
0,5ml GressA, 0,5ml GressB, và 0,5ml đệm axetat. Để 10 phút rồi đem đo mật
độ quang ở bước sóng 520nm
Tiến hành tương tự đối với mẫu trắng
3. Xác định NO3a. Nguyên tắc
NO3- +

Natrixalixylat + NaOH


phức màu vàng chanh

Đo độ hấp thụ quang ở bước sóng 450nm
b. Hóa chất
DD Natrixalixylat: hòa tan 5g Natrixalixylat trong 1(l) nước cất
DD H2SO4 đặc
DD NaOH 10N: hòa tan 400g NaOH trong 1(l) nước cất
SV : Nguyễn Thị Phương
Lớp:LDH2CM

14

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
trường

Khoa môi

DD chuẩn NO3- (1000mgN/l): hòa tan 0,7218g KNO3 trong 100ml nước
cất
DD làm việc NO3- 10mgN/l: dd này được pha loãng 100 lần từ dd chuẩn gốc trên
c. Cách tiến hành
Xác định NO3- trong mẫu thực: cho 5ml mẫu thêm 0,5ml Natrixalixylat,
đun trên bếp cạn nhưng không cháy, thêm 0,5ml H 2SO4 đặc, thêm 2,5ml NaOH
10N. để khoảng 10 phút rồi đi đo mật độ quang ở bước sóng 410 nm
Tiến hành tương tự đối với mẫu trắng
4. Xác định sắt bằng phương pháp trắc phổ dùng 1.10 – phenantrolin

a. Nguyên tắc
Fe2+ +

1.10- phenantrolon

pH= 3,5-5,5

phức màu đỏ da cam

Đo mật độ quang ở bước sóng 510nm
b. Hóa chất
DD hydroxylamin: hòa tan 10g NH2OH.HCl trong 100ml nước cất
DD đệm ammonium axetat: hòa tan 125g CH 3COONH4 trong 75ml nước
cất, thêm 350ml axit axetic định mức tới vạch 500ml
DD 1.10 – phenantrolin : Hòa tan 0,42g 1.10- pheenantrolin ngậm 1 nước
( (C12 H 9 N 2 ⋅ H 2O) trong 100ml nước chứa 1 giọt axit clohydric HCl
DD K 2 S 2 O8 : hòa tan 40g K 2 S 2 O8 trong nước và pha loãng tới 100ml
DD H 2 SO4
DD Fe2+ chuẩn gốc 10mg/l: lấy 1ml dd Fe 2+ 1000mg/l pha loãng và định
mức với 100ml nước cất
c. Cách tiến hành
- Xử lý mẫu bằng 1ml H 2 SO4 đ/100ml
- Lấy Vml mẫu vào cốc dung tích 100ml
- Thêm 5ml ducng dịch K 2 S 2 O8 vào và đun sôi tới khi còn 20ml. để nguội
- Thêm 1ml NH2OH.HCl vào và lắc đều, để yên 5 phút
- Thêm 2ml NaOH 9N , lắc đều, thêm 2ml đệm axetat, điều chỉnh pH
trong khoảng 3,5- 5,5
SV : Nguyễn Thị Phương
Lớp:LDH2CM


15

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
trường

Khoa môi

- Thêm 2ml thuốc thử 1.10 – Phennantrolin, định mức 50ml và để yên 15
phút
- So màu ở bước sóng 510nm.
d. Tính kết quả
(mg/l) Fe = Cđo*( Vđm/Vm)
Trong đó:
Cđo: là nồng độ theo đường chuẩn
Vđm: là thể tích của bình định mức
Vm: là thể tích mẫu lấy khi xác định
5. Xác định Phospho dùng amoni molipdat
a. Nguyên tắc
Phản ứng giữa ion otphosphat và một dung dịch axit chứa molipdat và ion
antimon tạo phức chất antimon phosphomolipdat. Khử phức chất bằng axit
ascobic tạo thành phức chất molipden màu xanh đậm. Đo độ hấp thu quang ở
bước sóng 880nm
b. Hóa chất
Axit ascorbic: cân 0,13g axit ascorbic định 25ml hỗn hợp thuốc thử
c .Cách tiến hành
- Lấy Vml mẫu vào cốc 100ml
- Thêm 1ml dung dịch H 2 SO4 1:1 + 5ml dung dịch kali peroxodisunfat và

đun sôi nhẹ trong khoảng 30 phút. Duy trì thể tích khoảng 25-35ml bằng
nước cất
- Làm nguội, thêm 2ml NaOH 9N, chỉnh pH từ 3 đến 10.
- Thêm vào mỗi bình 1 ml axit ascobic sau 30s, thêm 2ml dung dịch axit
molipdat. Định mức tới vạch và lắc đều. Để yên 15 phút.
- Đo độ hấp thụ của dung dịch ở bước sóng 880nm
d. Tính kết quả
(mg/l) P = C đo ∗ (Vđm / Vm )
Trong đó
SV : Nguyễn Thị Phương
Lớp:LDH2CM

16

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
trường

Khoa môi

Cđo: là nồng độ đo theo đường chuẩn (mg/l
Vđm: là thể tích của bình định mức (ml)
Cm: là thể tích mẫu lấy khi xác định (ml)
6. Xác định crom ( VI) dùng 1,5- diphenylcacbazid
a. Nguyên tắc
Cr 6+ +

1,5- diphenylcacbazid


pH= 7-8

phức màu tím đỏ

b. Hóa chất
DD Nhôm sunfat : Hòa tan 247g nhôm sunfat [Al 2(SO4)3.18H20] trong 100ml
nước.
DD NaOH: Hòa tan 20g NaOH trong 100ml nước cất
DD 1,5 – Diphenylcacbazid: Hòa tan 1g 1,5 – Diphenylcacbazid (
(C13 H 14 N 4 O) trong 100ml axeton và axit hóa bằng 1 giọt axit axetic kết tinh

DD axit phophoric: Hòa tan 700ml axit phosphoric trong 1000ml nước
cất
c. Cách tiến hành
- Lấy Vml mẫu vào bình nón dung tích 250ml
- Kiểm tra pH = 7-8, nếu mẫu có giá trị pH nằm ngoài khoảng thì điều
chỉnh bằng NaOH hoặc H3PO4
- Thêm 2 giọt dd nhôm sunfat, trộn đều, kiểm tra pH lần nữa
- Để lắng 2h, lọc mẫu. Bỏ 10ml nước qua lọc lần đầu.
- Lấy 25ml dd lọc vào bình định mức 50ml
- Thêm 1ml dd axit phophoric + 1 ml dung dịch diphenylcacbazid . Định
mức tới vạch để yên trong 15 phút.
- So màu với mẫu trắng ở bước sóng 540nm.
Làm tương tự với mẫu trắng
d.Tính kết quả
(mg/l) Cr(VI) = Cđox(Vđm/Vm)
Trong đó:
Cđo: là nồng độ đo theo đường chuẩn (mg/l)
SV : Nguyễn Thị Phương

Lớp:LDH2CM

17

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
trường

Khoa môi

Vđm: là thể tích của bình định mức (ml)
Vm: là thể tích mẫu lấy khi xác định (ml)
7. Xác định SO42a. Nguyên tắc
Dựa trên phản ứng của ion SO42- với ion Ba2+ tạo kết tủa BaSO4. Sau đó đo quang
phổ hấp thụ ở bước sóng 420nm.
b. Hóa chất
DD CR: trộn đều 50ml glixerin với dd chứa 30ml HCl đặc, 300ml nước
cất, 100ml cồn 95% và 75g NaCl
DD Na2SO4 100mgSO42-/l: hòa tan 147,9mg Na2SO4 trong1(l) nước cất
BaCl2 tinh thể
c. Cách tiến hành
Xác định SO42- trong mẫu thực: lấy 25ml mẫu, thêm 1ml CR. Trộn đều và
thêm 1 thìa BaCl2 tinh thể, khuấy 1 phút. Đo đo mật độ quang 420nm
Tiến hành tương tự như đối với mẫu trắng
d.Tính kết quả
(mg/l) SO42 = Cđox(Vđm/Vm)
Trong đó:
Cđo: là nồng độ đo theo đường chuẩn (mg/l)

Vđm: là thể tích của bình định mức (ml)
Vm: là thể tích mẫu lấy khi xác định (ml)
8. Xác định Florua bằng phương pháp so màu với thuốc thử
ziriconializarin
a . Nguyên tắc
Ion F- tạo phức rất bền với ziriconi, bền hơn nhiều phức ziriconi với thuốc
thử alizarin. Do đó khi cho F- tác dụng với phức ziriconi- alizarin thì một lượng
alizarin sẽ bị đẩy ra tương đương F- đã tác dụng. Cường độ màu đo được do
nồng độ alizarin tạo thành tỉ lệ thuận với nồng độ F -,từ đó xác định được hàm
lượng florua.
SV : Nguyễn Thị Phương
Lớp:LDH2CM

18

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
trường

Khoa môi

b. Hoá chất
-Thuốc thử ziriconi- alizarin:
+ Hoà tan 0,3g ZrOCL2.8H2O trong 500ml nước cất (dung dịch 1).
+ Hoà tan 0,07g natri alizarin sunfonat tức alizarin đỏ S trong 50ml
nước cất (dung dịch 2).
+ Trộn dung dịch 1 và 2 với nhau được dung dịch a.
+ Pha 100ml HCL đặc vào 300ml nước cất (dung dịch 3 ).

+ Pha 33ml H2SO4 đặc vào 400ml nước cất (dung dịch 4 ).
+ Trộn dung dịch 3 và 4 với nhau được dd b.
+ Trộn dung dịch a va dung dịch b vào bình định mức 1 lít rồi thêm
nước cất đến vạch được thuốc thử được thuốc thử ziriconi-alizarin.
+ Đựng dung dịch trong bình thuỷ tinh màu tối, sử dụng trong 6
tháng.

c. Cách tiến hành
Xác định F- trong mẫu: Lấy 2,5ml mẫu, cho thêm 1,25ml thuốc thử
ziriconi- alizarin và trộn đều, để phát triển màu rồi đem so màu với mẫu trắng
ở bước sóng 520-550nm.
d. Tính kết quả
(mg/l) F- = Cđox(Vđm/Vm)
Trong đó:
Cđo: là nồng độ đo theo đường chuẩn (mg/l)
Vđm: là thể tích của bình định mức (ml)
Vm: là thể tích mẫu lấy khi xác định (ml)
9. Xác định chỉ tiêu kim loại nặng mangan (Mn)
a. Nguyên tắc
Mn được oxi hóa bằng KIO 4 trong môi trường axit thành Mn +7 có màu tím
hồng, đo mật độ quang ở bước sóng 510nm
SV : Nguyễn Thị Phương
19
Lớp:LDH2CM

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
trường


Khoa môi

b. Hóa chất
DD H2SO4 đặc
DD HNO3 đặc
DD H3PO4 đặc
KIO4 tinh khiết
DD Mn2+ chuẩn gốc 500mg/l: hòa tan 0,203g MnSO4.4H2O trong 100ml
nước cất
DD Mn2+ làm việc 5mg/l: được pha loãng 100 lần từ dd Mn 2+ chuẩn gốc
trên
c. Cách tiến hành
Xác định Mn2+ trong mẫu thực: lấy 25ml mẫu thêm 1,25nl H 2SO4 đặc,
1,25ml HNO3 đặc, đun đến khi bốc hết khói trắng, lấy ra để nguội, cho nước cất
đến 25ml, cho thêm 1,25ml HNO3 đặc, 1,25ml H3PO4 đặc, ¼ thìa KIO4, đun cạn
½ lượng dd, tránh kết tinh, sau đó lấy ra định mức thành 25ml. So mầu với mẫu
trắng (mẫu không có Mn2+) ở bước sóng 520nm.
d. Tính kết quả
(mg/l) Mn2+= Cđox(Vđm/Vm)
Trong đó:
Cđo: là nồng độ đo theo đường chuẩn (mg/l)
Vđm: là thể tích của bình định mức (ml)
Vm: là thể tích mẫu lấy khi xác định (ml)
10. Xác định Asen
a. Nguyên tắc
Asen vô cơ có mặt trong nước được khử thành As(III), sau đó As(III)
được hyđrua hóa thành asin ( AsH3) bằng H2 mới sinh từ phản ứng giữa kẽm với
dd axit HCl trong bình Gutzeit. AsH3 tạo thành được hấp thụ vào dd Pyridin và
tạo phức màu đỏ thẩm với bạc Dietyldithiocacbamat. Hợp chất tạo thành được

đo mật độ quang ở bước sóng 535nm.
b. Hóa chất
DD HCl đặc
SV : Nguyễn Thị Phương
Lớp:LDH2CM

20

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
trường

Khoa môi

DD KI: hòa tan 15g KI trong 100ml nước cất, để trong lọ màu nâu
DD Sn(II): hòa tan 40g SnCl2.H2O trong 100g HCl đặc, đun sôi tới khi hòa
tan hết SnCl2.H2O. Cho vào 5 hạt thiếc
DD chì axetat: hòa tan 10g Pb(C2H3O2)2.3H2O trong 100ml nước cất
Thuốc thử: hòa tan 0,5g AgSCSN (C 2H5) trong 100ml Pyridine, đựng
trong lọ màu nâu
Kẽm hạt có kích thước 20 - 30 mesh
DD As làm việc 1mg/l: được pha loãng 1000 lần từ dd As chuẩn gốc.
c. Cách tiến hành
Xác định asen trong mẫu thực: lấy 150ml mẫu cho vào bình tam giác
250ml, thêm 21ml HCl đặc, 8,6ml KI, 1,7ml dd SnCl 2. Đậy nắp để nguội ít nhất
30 phút. (Đối với nước thải hoặc nước có H2S sẽ nhét bông thủy tinh vào để hấp
thụ H2S tránh H2S bay vào Pyridin. Cho 5ml chì axetat (CH 3COO)2Pb vào trên
bông thủy tinh nhằn giữ H2S trên bông).

Chuẩn bị 7,5g kẽm
Dùng pipet hút 4ml AgSCSN (C2H5)2 cho vào ống nối phía trên, sau đó
cho kẽm vào bình tam giác và lắp thiết bị lại, để phản ứng trong ít nhất 1 giờ kể
từ khi cho kẽm, AsH3 được hấp thụ vào dd AgSCSN (C 2H5)2 tạo thành hợp chất
màu đỏ nâu.
Làm song song với mẫu trắng, và đo quang ở bước sóng 535nm.
d. Tính kết quả
(mg/l) As = Cđox(Vđm/Vm)
Trong đó:
Cđo: là nồng độ đo theo đường chuẩn (mg/l)
Vđm: là thể tích của bình định mức (ml)
Vm: là thể tích mẫu lấy khi xác định (ml)
III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Thời gian
phân tích
10/4

Mẫu nước

Thông số

Nhà máy nước Độ cứng tổng

SV : Nguyễn Thị Phương
Lớp:LDH2CM

21

Đơn vị


Kết quả

mgCaCO3/l

11600

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
trường

sạch Hữu Bằng

Độ cứng Ca

Clorua
Mẫu nước sạch Cl2–cảnh

sát NO3-

Khoa môi

mg CaCO3/l

2240

mg/l
mg/l


14
18

mg/l

0,08

11/4

đội

14/4

môi trường PC49 SO42- ct Khai Sơn
Tổng sắt
- Nước sinh hoạt Độ cứng tổng

mg/l
mg/l
mgCaCO3/l

16,391
0,289
96

của chị Thanh
Độ cứng Ca
- Nước thải trên As

mgCaCO3/l

mg/l

42
6,2

mg/l

0,011

- Công ty CP Tổng P

mg/l

0,79

MTĐT & CN 10
- Nước thải của Đo pH

mg/l

6,5

Sông Hồng
15/4

- Nước sinh hoạt NO2của chị Hằng

công

ty


Minh NH4+

Dương
16/4

mg/l

Nước

khoan

1,97

của

Đốc

giếng Đo pH

5,8

ông

1,585
Tổng sắt

mg/l

- Nước sinh hoạt Đo pH


7,5

của chị Hà
NO3- Nước thải Bắc Đo pH
17/4

mg/l

Thăng Long Vân Mn

0,166

Trì

mg/l
NH4+

SV : Nguyễn Thị Phương
Lớp:LDH2CM

1,03
7,2

22

0,97

Báo cáo thực tập



Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
trường

Khoa môi

Mẫu nước đội 3 – Đo pH
NO2-

CSMT – PC49

COD

18/4

19/4

mg/l

4,48
46,9

Nước sinh hoạt As
của chú Diệu
NH4+
Ct TNHH YA- Đo pH

mgO2/l

2,6


mg/l

0,85
7,6

NO3-

0,091

Tổng sắt
Đo pH

mg/l

0,42
8,9

TT nước

Tổng sắt

mg/l

<0,01

Ct Đức Việt

As


6,7

NH4+

2,97

22/4

TT nước mẫu ô. As

mg/l

2,6

mg/l

4.9

mg/l

0.118
1,95

mg/l

<0,001

Phúc gửi
TT nước mẫu ô. As
Phúc gửi

- Ct Đức Việt

Tổng sắt
NH4+

- Nước đầu vào ct
24/4

0,003

As

AJM

23/4

8,2

NO2-

dược Hà Tây
- Ct TNHH Phát

15,6

triển sx & tm As
25/4

Bình Giang
- Ct Vicon


SO42-

- Nước sinh hoạt CODMn

mg/l

35,453
1,04

của chị Thanh
- TT quy hoạch Tổng sắt
điều

tra

SV : Nguyễn Thị Phương
Lớp:LDH2CM

2,068

tài
23

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
trường


Khoa môi

nguyên nước
- Ct TNHH YA- CODCr

mg/l

AJM

mg/l

39,93

- TT nước mẫu ô. As
26/4

1,2

Phúc gửi
- Nước sinh hoạt As

mg/l

của a. Sơn

mg/l

3,5

Tổng sắt


0,063
mg/l

IV. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết Luận
Được thưc tập tại một nơi đúng với chuyên ngành mình học là môt việc rất
cần thiết. Qua đợt thực tập tại Phòng đo lường và quan trắc môi trường – Công
ty Cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ cao Minh Quân em đã học hỏi được
nhiều kinh nghiệm trong việc phân tích nước, quan trắc và đánh giá nhanh 1 số
thông số môi trường không khí, vận dụng được tất cả các lý thuyết cũng như
thực hành mà em đã được học ở trường. Nhờ đợt thực tập này đã giúp cho em
rèn luyện thành thạo với các kỹ năng làm việc tại phòng phân tích và được sử
dụng thành thạo các dụng cụ cũng như các loại máy móc cần thiết phục vụ cho
viêc phân tích. Và đặc biệt là nhờ đợt thực tập này mà sau này ra trường em có
thể tự tin hơn khi được làm việc đúng chuyên ngành được đào tạo.
2. Kiến nghị
Tìm hiểu, học hỏi ngày càng nhiều hơn về kiến thức chuyên nghành, việc
xử lý các mẫu nước, đất, không khí để phòng đo lường và quan trắc môi trường
ngày càng được nhiều người ủng hộ, tin tưởng, để số lượng hợp đồng mới của
công ty ngày càng nhiều.

SV : Nguyễn Thị Phương
Lớp:LDH2CM

24

Báo cáo thực tập




×