Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Tìm hiểu về pháp luật việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.66 KB, 9 trang )

Luôn đợc biết đến với t cách là cán cân công lý của mọi thời đại,
pháp luật đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc điều chỉnh hành vi
của quan hệ xã hội, trong đó có kinh tế. Bởi thế để đảm bảo cho cơ sở hạ
tầng này vững chắc thì việc hiểu đợc vai trò to lớn của pháp luật trong nền
kinh tế là hết sức cần thiết nhất là đối với Việt Nam hiện nay - một nớc
đang phát triển. Chúng ta thấy đợc:
I. Pháp luật là công cụ hữu hiệu nhất, quan trọng nhất để tổ chức và
quản lý kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế phát triển
Chỉ có pháp luật với những thuộc tính đặc trng riêng mới có thể đảm
bảo cho nhà nớc thực hiện tốt chức năng quản lý kinh tế. Qua đó, các chính
sách mục tiêu kinh tế thông qua luật pháp sẽ đợc triển khai thực hiện theo ý
chí của Đảng và Nhà nớc. Theo điều 15 Hiến pháp 1992 (sửa đổi bổ sung
2001) quy định Nhà nớc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trên cơ sở
phát huy nội lực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; thực hiện công nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nớc... theo đó ta xác định những vai trò của pháp luật
đối với kinh tế ở Việt Nam hiện nay nh sau:
1.1. Tạo cơ sở nền tảng cho nền kinh tế.
1.1.1. Xây dựng cơ chế quản lý kinh tế.
Đây là vấn đề then chốt, sống còn đối với sự phát triển ổn định kinh
tế của mỗi quốc gia Nhà nớc thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền
kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa (Điều 15 Hiến pháp 1992 (sửa
đổi bổ sung 2001) - Một bớc ngoặt lớn trong đời sống kinh tế xã hội ở nớc
ta, đánh dấu sự đổi mới về nhận thức đối với nền kinh tế xã hội chủ nghĩa
bởi thực tế trong những năm qua đã chứng minh chủ chơng phát triển nền
kinh tế thị trợng là hoàn toàn phù hợp với xã hội Kinh tế thị trờng là giai
đoạn cao nhất của kinh tế hàng hóa, do đó nó có những tính chất chung của
kinh tế hàng hóa... và cũng đợc hình thành dựa trên cơ sở của sự phát triển
trong phân công lao động xã hội, sự trao đổi giữa những ngời sản xuất với
nhau... trong nền kinh tế thị trờng, các quan hệ hàng hóa, tiền tệ đợc phát
triển mở rộng ra, bao quát trên nhiều lĩnh vực, có ý nghĩa phổ biến đối với
tất cả ngời sản xuất và tiêu thụ (Trờng ĐH Luật HN, từ điển giải thích


thuật ngữ Luật học, PGSTS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, NXB: CAND, năm
2000, Tr73-74). Chính vì thế, cơ chế thị trờng ra đời là hệ quả tất yếu. Nó
chấp nhận quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh... và sự bình đẳng giữa các


đơn vị kinh tế, tạo điều kiện cho các đơn vị kinh tế đợc quyền tự chủ trong
sản xuất, phân phối tiêu thụ. Cũng buộc họ phải tự hạch toán, cạnh tranh để
tồn tại trong khuôn khổ mà pháp luật cho phép. Nhờ đó mà kinh tế xã hội
phát triển bởi khi có cơ hội vơn lên làm giàu thì có cạnh tranh, có cạnh
tranh thì có phát triển. Không những thế, cơ chế thị trờng còn phát huy đợc
tính năng động sáng tạo trong các đơn vị kinh tế, đạt hiệu quả cao trong lao
động sản xuất, không có hiện tợng trì trệ, ỷ lại vào sự bao cấp của nhà nớc
nh cơ chế cũ, đa kinh tế phát triển nên một tầm cao mới.
1.1.2. Quy định về chế độ sở hữu trong xã hội
Sơ hữu là quan hệ kinh tế đợc hình thành, tích lũy trong quá trình sản
xuất, trao đổi và phân phối các lợi ích vật chất, tinh thần. Việc tìm hiểu nó
sẽ giúp ta xác định đợc cơ cấu kinh tế, mối quan hệ qua lại giữa các hình
thức sở hữu. Nhà nớc ta xác định cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các
hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn
dân, sở hữu tập thể, sơ hữu t nhân, trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập
thể là nền tảng. Khi pháp luật quy định những chế độ sở hữu cũng là khi
pháp luật đang tạo cơ sở xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa. Bởi trớc đây, Việt Nam chỉ có cơ cấu sở hữu thuần nhất với một
loại hình sở hữu chiếm u thế tuyệt đối là công hữu, quy định thiên lệch về
một loại khách thể là t liệu sản xuất, sở hữu t nhân đối với t liệu sản xuất là
hầu nh không có cơ sở pháp lý ở thời kỳ này. Ngày nay, các hình thức sở
hữu đa dạng và các khách thể sở hữu cũng đợc đa dạng hóa với nhiều yếu tố
nh: tên gọi, xuất xứ hàng hóa, phát minh, sáng chế, tác phẩm... đã xác lập
và đề cao nguyên tác bình đẳng giữa các loại hình sở hữu, xóa bỏ tình trạng
không công bằng, phân biệt đối xử với các loại hình sở hữu ngoài công hữu

nh trớc đây mà giới trẻ ngày nay đã đợc biết đến qua việc nghe kể lại hay
các bộ phim nh: Bí th tỉnh ủy, Đất và ngời, Miền đất phúc, Ngõ lỗ thủng...
Nguyễn tắc bình đẳng giữa các loại hình sở hữu này ngày càng đợc thể hiện
rộng rãi trong nội dung các văn bản quy phạm pháp luật, cụ thể nh luật sở
hữu trí tuệ, luật cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng... chính
những tiền đề pháp luật đó đã và đang thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam tiến
tới sự phát triển ổn định bền vững, lâu dài.
1.1.3. Xác định thành phần kinh tế.


Là sự đòi hỏi tất yếu của nền kinh tế đối với Nhà nớc và pháp luật
luật trong thời kỳ quá độ. Bởi theo Leenin, thành phần kinh tế là những
mảnh, những bộ phận của kết cấu kinh tế xã hội. Nó đan xen tác động lẫn
nhau và gây ảnh hởng rất lớn tới nền kinh tế quốc dân. Trên cơ sở các hình
thức sở hữu ở nớc ta hiện nay đã xuất hiện các thành phần kinh tế tơng ứng:
Kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế t bản t
nhân, kinh tế t bản nhà nớc và kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. Việc pháp
luật thừa nhận sự đa dạng hóa các thành phần kinh tế đã đảm bảo cho chính
các thành phần kinh tế ấy có cơ hội phát triển bình đẳng, cạnh tranh lành
mạnh trong khuôn khổ pháp luật, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu về vật
chất và tinh thần của nhân dân. Hơn thế, những quy định đó đã giải phóng
mọi năng lực sản xuất trong nhân dân, phát huy mọi tiềm năng của các
thành phần kinh tế, các chủ thể kinh tế đợc tự do kinh doanh theo những
hình thức thích hợp, theo khả năng và năng lực, đợc nhà nớc khuyễn khích
phát triển. Tất cả đợc quy định tại các điều khoản cụ thể trong từng điều
luật, bộ luật nh: Luật hiến pháp, Luật doanh nghiệp, Luật đầu t... chỉ riêng
trong hiến pháp, so với hiến pháp năm 1980, chơng chế độ kinh tế của hiến
pháp 1992 có 15 điều thì có 7 điều mới (các điều 15, 16, 19, 20, 22, 24, 26)
8 điều còn lại đều đợc sửa đổi (17, 18, 21, 23, 25, 27, 287, 29) nhng không
có điều nào trong hiến pháp 1980 vẫn đợc giữ nguyên đã cho thấy các cơ

chế trong pháp luật đối với các hoạt động kinh tế ngày càng đợc mở rộng
thông thoáng. Và trong sự phát triển ấy kinh tế nhà nớc đợc củng cố và
phát triển... giữ vai trò chủ đạo (điều 19 hiến pháp 1992, sửa đổi bổ sung
2001) Kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế t bản nhà nớc đợc chọn hình thức
sản xuất kinh doanh... không bị hạn chế về quy mô hoạt động trong những
ngành nghề có lợi cho quốc kế dân sinh và kinh tế gia đình đợc khuyến
khích phát triển (điều 21 luật này).
1.2. Quy định, điều chỉnh, quản lý các hoạt động kinh tế.
1.2.1. Quy định địa vị pháp lý của các tổ chức kinh tế.
Khi quy định vấn đề này cũng là lúc pháp luật đang quy định quyền,
nghĩa vụ của các cá nhân tổ chức trong các hoạt động kinh tế. Tất cả đợc
xác định cụ thể trong các văn bản quy phạm pháp luật để tạo cơ sở pháp lý
đảm bảo cho họ thực hiện pháp luật một cách đầy đủ.


Nh xác định các yếu tố trong địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhà nớc bao gồm: Cơ chế quản lý kinh tế của nhà nớc; vị trí, vai trò của doanh
nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng... với các nội dung liên quan đến
việc thành lập, tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp nhà nớc; quyền và nghĩa
vụ của doanh nghiệp nhà nớc đối với tài sản và vốn do nhà nớc giao cho...
hay đối với các tổ hợp tác thì các quy định đối với tổ viên tổ hợp tác gồm:
Quyền lợi: hởng hoa lợi, lợi tức thu từ các hoạt động của tổ hợp tác; tham
gia quyết định các vấn đề của tổ hợp tác; kiểm tra, giám sát hoạt động...;
các nghĩa vụ bao gồm: thực hiện sự hợp tác theo nguyên tác bình đẳng cùng
có lợi, giúp đỡ lẫn nhau và đảm bảo lợi ích chung; bồi thờng thiết hại cho tổ
hợp tác do lỗi mình gây ra (điều 56 luật hợp tác xã năm 2003).
Nhờ những quy định về địa vị pháp lý nh vậy mà các cá nhân tổ chức
(cụ thể là các chủ doanh nghiệp kinh doanh sản xuất và ngời lao động) biết
đợc nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của mình đối với các hoạt động kinh
tế đang diễn ra thờng ngày với chính họ.
1.2.2. Những quan hệ kinh tế mà pháp luật điều chỉnh.

Thấy đợc những quan hệ kinh tế mà pháp luật điều chỉnh sẽ thấy đợc
sự gần gũi của pháp luật trong đời sống kinh tế, từ đó hiểu thêm về tầm
quan trọng của pháp luật đối với các hoạt động kinh tế.
Pháp luật điều chỉnh các vấn đề phát sinh trong quá trình tổ chức và
quản lý sản xuất, hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp
(nh giải quyết tranh chấp); quá trình cấp pháp, huy động vốn, hoạt động tín
dụng thanh toán ngân hàng (biểu hiện trong các luật ngân hàng, luật kiểm
toán nhà nớc năm 2005, luật bảo hiểm xã hội năm 2006)... Đặc biệt trong
vấn đề quản lý và sử dụng đất đai; các quan hệ trong quá trình tạo việc làm
và sử dụng vốn.
Tiêu biểu trong việc điều chỉnh các vấn đề pháp luật là pháp luật về
đầu t; pháp luật về hợp đồng kinh tế (ký kết, thực hiện, thay đổi, đình chỉ...
hợp đồng; trách nhiệm vật chất do vi phạm hợp đồng kinh tế) pháp luật về
pháp sản doanh nghiệp (nhà nớc quy định trình tự thủ tục giải quyết...). Đặc
biệt đối với doanh nghiệp trực tiếp phục vụ quốc phòng an ninh, sửa chữa
vũ khí, tài chính tiền tệ bảo hiểm, sản xuất và cung ứng điện, vận tải đờng
sắt hàng không, quản lý khai thác công trình thủy lợi... hay các doanh
nghiệp phục vụ các công trình công cộng quan trọng phá sản vì lý do bất


khả kháng (thiên tai địch hoạ)... thì nhà nớc sẽ xem xét quyết định việc có
hỗ trợ hay không hỗ trợ. Nh vụ việc về tập đoàn tàu thủy Việt Nam
vinashin.
1.2.3. Phơng pháp điều chỉnh quan hệ kinh tế của pháp luật.
Với từng đối tợng của, chủ thể kinh tế khác nhau mà pháp luật điều
chỉnh theo từng cách thức mà mức độ cho phù hợp. Theo tính chất đặc điểm
của các quan hệ cần điều chỉnh, pháp luật đa ra hai phơng pháp là bình
đẳng và quyền uy.
Phơng pháp điều chỉnh bình đẳng: Điều chỉnh các quan hệ kinh tế
trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ giữa các doanh nghiệp. Vấn đề đợc giải

quyết trên cơ sở bình đẳng, có sự thỏa thuận giữa các bên tham gia. Nh việc
xác định quyền tự do kinh doanh của các cá nhân tổ chức có điều kiện theo
khuôn khổ pháp luật; hớng dẫn đăng ký kinh doanh; tổ chức doanh
nghiệp...
Phơng pháp điều chỉnh quyền uy: Điều chỉnh quan hệ kinh tế trong
quản lý, sản xuất kinh doanh dịch vụ từ phía nhà nớc đối với các doanh
nghiệp. Các chủ thể ở đây không bình đẳng bởi cơ quan nhà nớc thực hiện
quyền lực nhà nớc tơng ứng để đa ra quyết định bắt buộc đối với các tổ
chức kinh tế. Nh một số văn bản hiện hành về tuyển chọn và quản lý lao
động nớc ngoài làm việc tại Việt Nam; Pháp lệnh số 24/1999/PLVBTVQH10 ngày 28/4/2000 của thờng vụ quốc hội về nhập cảnh, xuất
cảnh, c trú của ngời nớc ngoài tại Việt Nam; Pháp lệnh thuế thu nhập đối
với ngời có thu nhập cao số 35/2001/PL-VBTVQH10 ngày 19/5/2001.
II. Pháp luật là phơng tiện duy nhất đa nền kinh tế Việt Nam hội nhập
với nền kinh tế quốc tế trong xu thế toàn cầu hóa
Đây là vai trò quan trọng của pháp luật thúc đẩy sản xuất trong nớc,
tiến tới thế giới để mở rộng thị trờng kinh doanh và tiêu thụ cũng nh nhanh
chóng cập nhật, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào việc tăng năng
suất, chất lợng, hiệu qủa của sản xuất.
2.1. Cầu nối giữa các nền kinh tế.
Trong sự phát triển nh vũ bão của nền kinh tế, nhà nớc thông qua vai
trò đặc thù, độc nhất của pháp luật mà hoạch định chính sách, thay đổi tầm
nhìn cũ lạc hậu tiến vào mở cửa nền kinh tế thị trờng khuyến khích các tổ
chức, cá nhân nớc ngoài đầu t vốn công nghệ vào Việt Nam phù hợp với


pháp luật Việt Nam, pháp luật và thông lệ quốc tế... khuyến khích và tạo
điều kiện thuận lợi để ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài đầu t về nớc (điều
25 hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung 2001) thống nhất quản lý và mở rộng
hoạt động kinh tế đối ngoại... với mọi quốc gia, mọi tổ chức quốc tế trên
nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền... (điều 24 hiến pháp 1992 sửa đổi

bổ sung 2001) nh việc tạo quan hệ song phơng, đa phơng với các nớc nh
Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản... từ đó pháp luật có những biện pháp cần
thiết đảm bảo cho sự gia nhập đợc tốt nh: Mở cửa thị trờng nội địa cho hàng
hóa, dịch vụ, vốn... của nớc ngoài vào Việt Nam; Nghiên cứu xóa bỏ hàng
rào thuế quan và các hạn chế đối với hàng hóa nớc ngoài, chính sách bảo hộ
đối với hàng hóa trong nớc... trong thực tế thời gian qua ta có thể thấy nhiều
vấn đề diễn ra trong cuộc sống nh việc gia nhập tổ chức thơng mại thể giới
WTO, ký kết hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, gia nhập các tổ chức
hợp tác phát triển khác nh APECT... hay nhiều hoạt động trao đổi giữa Việt
Nam và Trung Quốc (vải thiều của Việt Nam vào thị trờng nội địa Trung
Quốc với những thủ tục đơn giản nhất; việc áp lệnh chống bán phá giá đối
với hàng may mặc và da giày của Việt Nam vào thị trờng EU đợc giảm
bớt).
2.2. Pháp luật Việt Nam tiến gần hơn tới pháp luật quốc tế.
Một số quy định của pháp luật quốc tế giúp kinh tế Việt Nam hội
nhập sâu, rõ ràng, rõ nét hơn. Biểu hiện của nó thông qua nhiều vấn đề nh
công nhận các điều ớc quốc tế, Luật quốc tế, t pháp, công pháp quốc tế với
các việc liên quan đến luật biển quốc tế hiện đại, luật thơng mại quốc tế,
luật vận tải hàng không quốc tế, trọng tài quốc tế... giúp cho việc giao thơng
thông quan đợc thuận lợi, hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc xuất khẩu...
bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp trên trờng quốc tế. Chính những công việc
này tạo hành lang pháp lý thông thoáng đảm bảo cho việc gia nhập vào các
hoạt động kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp.
Đặc biệt pháp luật ta tiến tới các chuẩn quốc tế nh chuẩn SIP, chuẩn
về các lĩnh vực ngân hàng bảo hiểm, tài chính, chuẩn GAP trong nông
nghiệp... đã hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam phát triển sản xuất theo mô
hình công nghệ tiên tiến đáp ứng đòi hỏi của nhu cầu xã hội.


III. Vai trò trở lại cuộc kinh tế đối với pháp luật.

*. Kinh tế quy định sự ra đời của pháp luật.
*. Kinh tế quyết định nội dung, hình thức và sự phát triển của pháp luật.
*. Cơ cấu kinh tế, hệ thống kinh tế quyết định cơ cấu của hệ thống
pháp luật.
*. Tính chất của nền kinh tế, những quy định đặc thù của phơng thức
sản xuất quyết định đến các nguyên tắc và phơng hớng phát triển của hệ
thống pháp luật.
*. Phơng pháp điều chỉnh pháp luật cũng bị ảnh hởng của cơ chế
quản lý kinh tế.
*. Mọi sự thay đổi trong kinh tế xã hội sớm hay muộn cũng dẫn đến
sự thay đổi tơng ứng trong hệ thống pháp luật.
Tổng kết:
Pháp luật có tác động tích cực tới sự phát triển của kinh tế, các hoạt
động kinh tế sẽ trở nên hỗn loạn, không thể kiểm soát nếu không có pháp
luật.
Khi pháp luật phản ánh đúng, đầy đủ, kịp thời tình hình kinh tế của
đất nớc sẽ có thúc đẩy, tạo điều kiện cho toàn bộ nền kinh tế phát triển.


Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình lý luận nhà nớc và pháp luật NXB:CAND trờng ĐHL HN,
năm 2010
2. Giáo trình luật hiến pháp NXB:CAND trờng ĐHL HN, năm 2008
3. Luật hiến pháp Việt Nam NXB: Thống kê năm 2008
4. Vai trò của pháp luật trong đời sống, TS. Nguyễn Minh Đoan, NXB
chính trị quốc gia năm 2008.
5. Mô hình luật kinh tế Việt Nam, TS. Trần Ngọc Dũng, NXB: CAND năm
2002.
6. Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ
biên, NXB: CAND năm 2000

7. Luật kinh tế Việt Nam NXB chính trị quốc gia năm 2002, Lê Minh Toàn
Chủ biên
8. Tạo chí ngân hàng số 7 tháng 4/2009 chính sách kích cầu đầu t qua hỗ
trợ lãi xuất cho vay vốn lu động của Ngân hàng thơng mại.
9. Điều chỉnh chính sách tiền tệ năm 2008 và kiến nghị chính sách phát
triển năm 2009 của TS. Nguyễn Thị Kim Thanh, tạp chí Ngân hàng số
1+2/1/2009.
10. Trang Web:http://www chính phủ tháng 9/2008.


Mục lục
I. Pháp luật là công cụ hữu hiệu nhất, quan trọng nhất để tổ chức và quản lý
kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế phát triển...........................................................1
1.1. Tạo cơ sở nền tảng cho nền kinh tế..........................................................1
1.1.1. Xây dựng cơ chế quản lý kinh tế...........................................................1
1.1.2. Quy định về chế độ sở hữu trong xã hội...............................................2
1.1.3. Xác định thành phần kinh tế..................................................................3
1.2. Quy định, điều chỉnh, quản lý các hoạt động kinh tế..............................3
1.2.1. Quy định địa vị pháp lý của các tổ chức kinh tế...................................3
1.2.2. Những quan hệ kinh tế mà pháp luật điều chỉnh..................................4
1.2.3. Phơng pháp điều chỉnh quan hệ kinh tế của pháp luật.........................5
II. Pháp luật là phơng tiện duy nhất đa nền kinh tế Việt Nam hội nhập với
nền kinh tế quốc tế trong xu thế toàn cầu hóa................................................5
2.1. Cầu nối giữa các nền kinh tế.....................................................................5
2.2. Pháp luật Việt Nam tiến gần hơn tới pháp luật quốc tế ..........................6
III. Vai trò trở lại cuộc kinh tế đối với pháp luật............................................7
Tổng kết............................................................................................................7




×