Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ xử lý chất thải rắn tại các đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.84 KB, 31 trang )

Báo cáo đồ án

Lớp CĐ8CM

LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................................
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CÁC
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ..............................................................................................................
I. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT.........................................................
1.CHẤT THẢI RẮN LÀ GÌ..................................................................................................
2. CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT.....................................................................................
3. PHÂN BIỆT CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI RĂN
NÔNG NGHIỆP ...................................................................................................................
4. CÁC NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN...........................................................
5.PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN......................................................................................
II.CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN...........................................................
1.PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC...............................................................................................
2. PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC..........................................................................................
3. PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC................................Error: Reference source not found
4. BÃI CHÔN LẤP HỢP VỆ SINH........................... Error: Reference source not found
5. PHƯƠNG PHÁP TÁI CHẾ..............................................................................................
6. ĐỔ THÀNH ĐỐNG HAY BÃI HỞ.................................................................................
III. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CTR Ở ĐÔ THỊ VIỆT NAM..........................................
CHƯƠNG 2 : DỰ BÁO LƯỢNG CHẤT THẢI VÀ THÀNH PHẦN CHÂT
THẢI............................................................................................................................................
I. XU HƯỚNG GIA TĂNG DÂN SỐ..................................................................................
II. DỰ BÁO XU HƯỚNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ..................................................
III. XU HƯỚNG PHÁT SINH RÁC THẢI......................................................................
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ ..............................................
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CTR .....................................................
I. PHƯƠNG PHÁP Ủ PHÂN.............................................................................................
II. PHƯƠNG PHÁP TÁI CHẾ...........................................................................................


1. ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM .................................................................................
2. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG TÁI CHẾ...................................................................
III. PHƯƠNG PHÁP CHÔN LẤP.............................................................................................
1. VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG PHÁP CHÔN LẤP.......................................................
HD: Nguyễn Hồng Đăng

1

SVTT: Nguyễn Thị Phương


Báo cáo đồ án

Lớp CĐ8CM

2. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN BẰNG PHƯƠNG PHÁP
CHÔN LẤP .....................................................................................................................
3.CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHẦN CHÔN LẤP HỢP VỆ SINH .....................................
4. CẤU TẠO CƠ BẢN CỦA BÃI CHÔN LẤP HỢP VỆ SINH ..................................
5. TÍNH TOÁN DIỆN TÍCH CÁC HỐ CHÔN LẤP.....................................................
6. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC RÁC .............................................................................
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN –KIẾN NGHỊ.........................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................

HD: Nguyễn Hồng Đăng

2

SVTT: Nguyễn Thị Phương



Báo cáo đồ án

Lớp CĐ8CM

LỜI NÓI ĐẦU
Hẳn ai trong chúng ta cũng đều biết môi trường là tất cả những gì bao
quang cuộc sống của chúng ta nó tác động đến cuộc sống và các hoạt động
sống của con người như đất. nước. không khí. Môi trường có vai trò quan
trọng trong cuộc sống của con người và phát triển khết inh tế đất nước.
Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh
vật,tồn tại và phát triển. Để con người và các sinh vật có thể sống và phát
triển thì cần có một môi trường sống,bảo vệ môi trường xung quanh
xanh,sạch, đẹp là một yêu cầu cấp bách của toàn thế giới hiện nay. Tuy
nhiên cùng với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật có rất nhiều loại chất
thải gây ô nhiễm môi trường, một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm
môi trường nhiều nhất là các chất thải rắn phát sinh từ các khu đô thị nước
ta nói riêng và trên thế giới nói chung. Các chất rắn được thải ra trong quá
trình hoạt động của con người như: sinh hoạt, sản xuất, vui chơi, giải trí
.ngày một nhiều hơn,đa dạng hơn về thành phần và độc hại hơn về tính chất
Cách quản lý và xử lý CTRSH tại hầu các khu đô thị, thành phố, thị
xã ở nước ta hiện nay đều chưa đáp ứng đươc yêu cầu vệ sinh và bảo vệ
môi trường. Không có những bước đi thích hợp, những quyết sách đúng
đắn và giải pháp đồng bộ, khoa học để quản lý chất thải rắn trong quy
hoạch, xây dựng và quản lý các đô thị dẫn tới các hiệu quả khôn lường,
làm suy giảm chất lượng môi trường, kéo theo những mỗi nguy hại về sức
khỏe cộng đồng, hạn chế sự phát triển xã hội
Những phương pháp xử lý chất thải rắn được coi là kinh tế nhất cả
về đầu tư cung như quá trình vận hành là xử lý CTR theo phương pháp
chôn lấp hơp vệ sinh và ủ phân và tái chế .sau đây chung ta sẽ hiểu kỹ hơn

về các phương pháp này

HD: Nguyễn Hồng Đăng

3

SVTT: Nguyễn Thị Phương


Báo cáo đồ án

Lớp CĐ8CM

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH
HOẠT VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ
I.TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
1 Chất thải rắn là gì
Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các
hoạt động kinh tế xã hội của mình ( bao gồm các hoạt động sản xuất, các
hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng …) trong đó quan trọng
nhất là các chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống
Rác là thuật ngữ được dùng để chỉ chất thải rắn có hình dạng tương đối cố
định, bị vứt bỏ từ hoạt động của con người. Rác sinh hoạt hay chất thải rắn
sinh hoạt là một bộ phận của chất thải rắn, được hiểu là chất thải rắn phát
sinh từ các hoạt động thường ngày của con người
2. Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải liên quan đến các hoạt động của con
người, nguồn tạo thành chủ yếu là khu dân cư, các cơ quan trường học, các
trunh tâm dịch vụ thương mại
3. Phân biệt chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn công nghiệp

a. Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt bao gồm các thành phần:
-Chất thải thực phẩm: Gồm thức ăn thừa, rau quả, ….loại chất thải này
mang bản chất dễ bị phân hủy sinh học.
- Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân.
-Chất thải lỏng: Chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất thải ra từ các
khu vực sinh hoạt của dân cư
-Các chất rắn từ đường phố có thành phần chủ yếu là lá cây, que, củi
nilon, bao gói…
-Ngoài ra còn có thành phần các thải khác như: Kim loại, sành sứ, thủy
tinh, gạch ngói vỡ, đất đá, cao su, chất dẻo, tro xỉ, và các chất dễ cháy khác

HD: Nguyễn Hồng Đăng

4

SVTT: Nguyễn Thị Phương


Báo cáo đồ án

Lớp CĐ8CM

b. Chất thải rắn công nghiệp
Thành phần chất thải rất đa dạng. Phần lớn là ccas phế thải từ phế liệu
trong quá trình sản xuất, phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho sản xuất, các
phế thải trong quá trình công nghệ, bao bì đóng gói sản phẩm.
4. các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, có thể
ở nơi này hay nơi khác, chúng khác nhau về số lượng, kích thước, phân bố

về không gian. Việc phân loai các nguồn phát sinh chất thải rắn đóng vai
trò quan trọng trong công tác quản lý chất thải rắn.CTR sinh hoạt có thể
phát sinh trong hoạt động cá nhân cũng nhu trong xã hooijnhuw từ các khu
dân cư, chợ, nhà hàng, khách sạn, công ty văn phòng và các nhà máy công
nghiệp.
Khu dân cư: CTR từ khu dân cư phần lớn là các loại thực phẩm
dư thừa hay hư hỏng như rau, quả….,bao bì , hàng hóa( giấy vụn, gỗ, vải
da, cao su, PE, PP, thủy tinh ….) một số chất thải đặc biệt như đồ điện tử,
vật dụng hư hỏng ( đồ gia dụng, bóng đèn, đồ nhựa, thủy tinh….), chất thải
độc hại như chất tẩy rửa( bột giặt, chất tẩy trắng….) thuốc diệt côn trùng,
nước xịt phòng bám trên các rác thải
Khu thương mại: Chợ, siêu thị, cửa hàng, khách sạn, khu vui chơi
giải trí, trạm bảo hành, trạm dịch vụ…., khu văn phòng ( trường học, viện
nghiên cứu, khu văn hóa, văn phòng chính quyền…), khu công cộng ( công
viên, khu nghỉ mát ) thải ra các loại thực phẩm ( hàng hóa hư hỏng, thức ăn
dư thừa từ nhà máy khách sạn ), bao bì ( những bao bì đã sử dụng, bị hư
hỏng) và các loại rác rưởi, xà bần, tro và các chất thải độc hại…
Khu xây dựng: Như các công trình đang thi công, các công trình
cải tạo nâng cấp… thải ra các loại xà bần, sắt thép vụn, vôi vữa, gạch vỡ,
gỗ, ống dẫn ….Các dịch vụ đô thị ( gồm dịch vụ thu gom, xử lý chất thải và
vệ sinh công cộng nư rửa đường, vệ sinh cống rãnh….) bao gồm rác quét
đường, bùn cồng ránh, xác súc vật..
Khu công nghiệp, nông nghiệp: CTRSH được thải ra từ các hoạt
động của công nhân, cán bộ viên chức ở xí nghiệp công nghiệp, các cơ sở
HD: Nguyễn Hồng Đăng

5

SVTT: Nguyễn Thị Phương



Báo cáo đồ án

Lớp CĐ8CM

sản xuất tiểu thủ công nghiệp.Ở khu nông nghiệp chất thải được thải ra chủ
yếu là: lá cây, cành cây, xác gia súc, thức ăn gia súc thừa hay hư hỏng. chất
thải đặc biệt như: Thuốc trừ sâu , thuốc sát trùng, phân bón được thải ra
cùng với bao bì đựng các hóa chất đó
5. Phân loại chất thải rắn
Việc phân loại chất thải rắn là một công việc khá phức tạp bởi vì
sự đa dạng về chủng loại, thành phần và tính chất của chúng.Có nhiều cách
phân loại khác nhau cho mục đích chung là để có biện pháp xử lý thích
đáng nhằm làm giảm tính độc hại của chất thải rắn đối với môi trường. Dựa
vào công nghệ xử lý, thành phần và tính chất CTR được phân loại tổng quát
như sau:
Phân loại theo công nghệ quản lý- Xử lý
Thành phần

Định nghĩa

Thí dụ

Thực phẩm

Các chất thải ra từ đồ
ăn thực phẩm

Rau, quả, thực phẩm


Giấy

Các chất liệu làm từ
giấy

Các túi giấy, các mảnh
bìa, giấy vệ sinh

Hàng dệt

Các nguồn gốc từ sợi

Vải len

Cỏ, rơm, gỗ củi

Các vật liệu và sản
phẩm được chế tạo từ
gỗ, tre, rơm

Đồ bằng gỗi như bàn
ghế, vỏ dừa

Chất dẻo

Các vật liệu và sản
phẩm từ chất dẻo

Phim cuộn, túi chất
dẻo, bịch nilon


Da và cao su

Các vật liệu và sản
phẩm từ thuộc da và
cao su

Túi sách da, cặp da, vỏ
ruột xe

Các loại vật liệu và sản
phẩm được chế tạo từ
sắt

Hàng rào, dao, nắp
lọ…

Các chất cháy được

Các chất không cháy
được
Kim loại sắt

HD: Nguyễn Hồng Đăng

6

SVTT: Nguyễn Thị Phương



Báo cáo đồ án

Lớp CĐ8CM

Kim loại không phải
sắt

Các loại vật liệu không
bị nam châm hút

Vỏ hộp nhuộm, đồ
đựng bằng kim loại

Thủy tinh

Các loại vật liệu và sản
phẩm chế tạo từ thủy
tinh

Chai lọ, đồ dùng bằng
thủy tinh, bóng đèn…

Các loại vật liệu không
cháy được
Đá và sành sứ

Khác ngoài kim loại và
thủy tinh

Vỏ óc, gạch đá, gốm

sứ

Các chất hỗn hợp

Tất cả các loại vật liệu
khác không phân loại ở
phần 1 và phần 2 đều
thuộc loại này

Đá, đất, cát

Phân loại theo quan điểm thông thường
a.Chất thải thực phẩm
Là loại chất thải mang hàm lượng chất hữu cơ cao như những nông sản hư
thối hoặc dư thừa: thịt cá, trái cây, rau và thực phẩm khác. Nguồn thải từ các
chợ, khu thương mại, nhà ăn… do có hàm lượng chủ yếu là chất hưu cơ nên
chúng có khả năng thối rữa cao cũng như bị phân hủy nhanh khi có điều kiện
nhiệt độ và độ ẩm cao.
b.Rác rưởi
Nguồn chất thải rắn này rất đa dạng: thường sinh ra ở các khu dân cư,
khu văn phòng, công sở, khu thương mại, nhà hàng, chợ, ….Thành phần chủ
yếu là các loại giấy, bao bì, giấy carton, plastic, nilon… Với thành phần hóa
học chủ yếu là chất vô cơ và ccas loại nhưa có thể đốt cháy được
c .chất thải rắn là sản phẩm của quá trình đốt cháy
loại chất thải rắn này chủ yếu là tro hoặc nhiên liệu đốt cháy còn dư lại của quá
trình đốt cháy tại các lò đốt
d. chất thải sinh ra tù tronh hoạt động sản xuất nông nghiệp
các CTR dư thừa trong quá trình sản xuất nông nghiệp rất đa dạng và phức tạp.
Chúng bao gồm các loại tàn dư thực vật như cây, củi, quả không đạt chất lượng
bị thải bỏ, ..

HD: Nguyễn Hồng Đăng

7

SVTT: Nguyễn Thị Phương


Báo cáo đồ án

Lớp CĐ8CM

e. Chất thải sinh ra trong xây dựng
Là loại CTR sinh ra trong quá trình đập phá, dào bới nhằm xây dựng các công
trình công cộng, dân dụng, giao thông, vầu cống…. Loại chất thải này có thành
phần chủ yếu là các loại gạch đá, xà bần, sắt thép….
g. Chất thải sinh ra từ các cống thoát nước, trạm xử lý nước
h. chất thải độc hại
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN
Xử lý CTR là phương làm giảm khối lượng và tính độc hại của rác, hoặc
chuyển rác thành vật chất khác để tận dụng thành tài nguyên thiên nhiên. Khi
lựa chọn các phương pháp xử lý chất thải rắn cần xem xét các yếu tố sau
- Thành phần tính chất thải rắn sinh hoạt
- Tổng lượng chất thải rắn cần được xử lý
- Khả năng thu hồi sản phẩm và năng lượng
- Yêu cầu bảo vệ môi trường
1. Phương pháp cơ học
2. phương pháp hóa học
- Đốt rác
- Nhiệt phân
- Khí hóa

3. Phương pháp sinh học
- Ủ rác thành phân compost
- Ủ hiếu khí
- Ủ yếm khí
4. Bãi chôn lấp rác vệ sinh
5. phương pháp tái chế
6. Đổ rác thành đống hay bãi hở
III. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CTR Ở ĐÔ THỊ

HD: Nguyễn Hồng Đăng

8

SVTT: Nguyễn Thị Phương


Báo cáo đồ án

Lớp CĐ8CM

Nguồn phát sinh chất thải

Thu gom, tách lưu trữ

Vận chuyển

Thu gom

Xử lý và tái
chế


Tiêu hủy

CHƯƠNG 2: DỰ BÁO LƯỢNG CHẤT THẢI VÀ THÀNH
PHẦN CHẤT THẢI
I. XU HƯỚNG GIA TĂNG DÂN SỐ
HD: Nguyễn Hồng Đăng

9

SVTT: Nguyễn Thị Phương


Báo cáo đồ án

Lớp CĐ8CM

Theo điều tra dân số, tỷ lệ tăng dân số trung bình của nước ta khoảng
1,7% với các đô thị lớn, tỷ lệ tăng số thường cao hơn cả nước vì sự gia tăng
dân số tự nhiên và cơ học ( do sự nhập cư của của lao động ngoại tỉnh, của
một lượng lớn công nhân viên chức, học sinh, sinh viên ….) ở đây ta giả sử tỉ lệ
tăng dân số đô thị là 1.8%. giả sử dự báo dân số của đô thị ở bảng sau
Sau 10 năm số dân đô thị là (0.018 +1 )10 x 15000 =17929.53553
Bảng 1. Dự báo tăng dân số
Năm

Dân số (người )

0


15000

1

15270

2

15544.86

3

15824.66748

4

16109.51149

5

16399.4827

6

16694.67339

7

16995.17751


8

17301.09071

9

17612.51034

10

17929.53553

II. DỰ BÁO XU HƯỚNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Mức tăng trưởng GDP ( tổng sản phẩm nội địa ) và cơ cấu kinh tế không những
ảnh hưởng đến khối lượng rác thải phát sinh mà còn ảnh hưởng đến thành phần
rác thải
Theo báo cáo mức tăng trưởng GDP cả nước năm 2012 là 7.04%. hiện nay
nước ta đang trên đà phát triển mạnh, xu thế công nghiệp hóa, hiện đại hóa và
đô thị ngày càng cao nên trong quy hoạch tổng thể bãi chôn lấp cần tính đến
khả năng đô thị đạt mức tăng trưởng cao. Có thể coi GDP tăng trung bình hàng
năm là 8 % trong 5 năm đầu
III. XU HƯỚNG PHÁT SINH RÁC THẢI
HD: Nguyễn Hồng Đăng

10

SVTT: Nguyễn Thị Phương


Báo cáo đồ án


Lớp CĐ8CM

+ Dự báo khối lượng rác thải phát sinh
Có thể xác định khối lượng rác thải phát sinh hăng năm theo phương pháp hệ số
đơn
Wt =( 1+ It ) x Wt -1
Trong đó
Wt: Là khối lượng rác phát sinh tại thời điểm t ( tấn /ngày )
It : Tỉ lệ tăng khối lượng rác thải tại thời điểm t %
Wt – 1 : Là khối lượng rác thải phát sinh tại thời điểm t -1 ( tấn/ngày)
Để dự báo tỉ lệ tăng khối lượng rác thải có thể sử dụng phương trình
It = GDP x A
Trong đó
GDP : Là tỉ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa thời điểm t (% )
A: Là hệ số kinh nghiệm về tương quan giữa tỉ lệ tăng trưởng kinh tế, tốc
độ gia tăng dân số với tỉ lệ tăng khối lượng rác thải
Năm

GDP %

A

It

2013-2017

8

0.5


3.75

0.5

5.04

2018-2022
Lượng rác phát sinh năm 2013 là
W2013 =( I2012 + 1) x W2012

Ta có W2012 = 15000 x 2 = 30000 kg/ngày = 30 tấn/ ngày
Suy ra lượng rác phát sinh năm năm 2013 là
W2013 = ( 0.0375 +1 ) x 30 =31.125 tấn/ngày
Theo dự báo hiệu quả thu gom chất thải rắn năm 2012 đạt 40% giả sử năng lực
thu gom tăng đều trong mỗi năm, mỗi năm tăng 1 %
Bảng 2. lượng rác phát sinh

HD: Nguyễn Hồng Đăng

11

SVTT: Nguyễn Thị Phương


Báo cáo đồ án

Cuối
mỗi
năm


Tỉ
lệ
tăng dự
kiến It
%

0

Lớp CĐ8CM

Khối lượng
rác
phát
sinh

Năng
lực
thu
gom
%

Lượng rác
thu
đươc
tấn / năm

Tấn / ngày

Khối

lượng rác
phát sinh
tấn/ năm

30

10950

40

4380

1

3.73

31.125

11360.625

41

4657.9

2

3.75

32.292


11786.58

42

4950.5

3

3.75

33.422

12199.03

43

5245.6

4

3.75

34.675

12656.375

44

5568.8


5

3.75

35.976

13131.24

45

5909.1

6

5.04

54.108

19749.42

46

9084.7

7

5.04

56.835


20744.775

47

9750

8

5.04

59.699

21790.135

48

10459.3

9

5.04

62.708

22888.42

49

11215.3


10

5.04

65.868

24041.82

50

12020.9

496.7

264540.52

Tổng

83242.1

Giả thiết thành phần rác thải sinh hoạt của đô thị thay đổi theo từng giai đoạn
trung bình như sau
HD: Nguyễn Hồng Đăng

12

SVTT: Nguyễn Thị Phương


Báo cáo đồ án


Lớp CĐ8CM

Bảng 3. khối lượng thành phần CTR
Thành phần

Khối lượng %

Khối lượng sau
10 năm

Chất hữu cơ

65

54107.4

Cao su, nhựa

3

2497.3

Giấy catton, giẻ vụn

10

8324.2

Kim loại


2

1664.8

Thủy tinh gốm sứ

6

4994.5

Đất, đá, cát gạch vụn

14

11653.894

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
Dựa vào thành phần khối lượng trên bảng ta đề xuất sơ đồ dây chuyền công
nghệ xử lý chất thải rắn như sau
HD: Nguyễn Hồng Đăng

13

SVTT: Nguyễn Thị Phương


Báo cáo đồ án

Nguồn CTR


Lớp CĐ8CM

Thu gom

Phân loại

Xử lý

ủ phân

Chôn
lấp

Tái chế

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CỘNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT
THẢI RẮN
I.PHƯƠNG PHÁP Ủ PHÂN
Quá trình ủ từ rác hữu cơ là một phương pháp truyền thống, được áp
dụng phổ biến ở các nước đang phát triển hay các nước phát triển. Các phương
pháp xử lý phần hưu cơ của chất thải rắn sinh hoạt có thể áp dụng để giảm khối
lượng và thể tích chất thải, sản phẩm phân compost dùng để bổ sung chất dinh
dưỡng cho đất
+ Ưu điểm
-Loại trừ được 50% lượng rác sinh hoạt bao gồm các chất hưu cơ thành
phần gây ô nhiễm môi trường đất, nước không khí
- tiết kiệm đất sử dụng làm bãi chôn lấp
+ Nhược điểm
- Năng suất chưa cao

1. tính toán thiết kế
Giả sử trong 54107.4 tấn chất hữu cơ thì ta chỉ đem đi ủ được 80% còn
HD: Nguyễn Hồng Đăng

14

SVTT: Nguyễn Thị Phương


Báo cáo đồ án

Lớp CĐ8CM

20 % các loại chất khác không ủ được ta đem đi chôn lấp
Khối lượng chất hưu cơ đem đi ủ là
M = 54107.4 x 80% =43285.9 tấn
Thể tích CTR cần chiếm chỗ là
V = M/ b
Trong đó
M: là khối lượng chất hữu cơ đem ủ
b: tỷ trọng CTR
suy ra

V = 43285.9 / 0.7 =61837 m3

Chọn chiều cao của hố ủ là
H= 2m
Suy ra diện tích của hố ủ là
S = V/H = 61837 / 2 =30918.5 m2
Thiết kế hố ủ gồm 8 bể bằng nhau

Diên tích mỗi bể ủ là:
S1 = 30918.5 /8 =3864.8 m2
Chọn b=15 m suy ra a=257.65m
II.PHƯƠNG PHÁP TÁI CHẾ
Tái chế là hoạt động thu hồi lại từ chất thải các thành phần có thể sử dụng
để chế biến thành các sản phẩm mới sử dụng lại cho các hoạt động sinh hoạt và
sản xuất
Công nghệ tái chế phù hợp với rác khối lượng lớn

1. Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp
+ Ưu điểm
HD: Nguyễn Hồng Đăng

15

SVTT: Nguyễn Thị Phương


Báo cáo đồ án

Lớp CĐ8CM

-Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên bởi việc sử dụng vật liệu được tái chế
thay cho vật liệu gốc
- Giảm lượng rác thông qua việc giảm chi phí đổ thải, giảm tốc độ môi
trường do đổ thải gây ra, tiết kiệm diện tích chôn lấp
- Có thể thu hồi lợi nhuận từ các hoạt tái chế
+ Nhược điểm
- Chỉ xử lý được với tỷ lệ thấp khối lượng rác
- Chi phí đầu tư và vận hành cao

- Đòi hỏi công nghệ thích hợp
- Phải có sự phân loại rác triệt để ngay tại nguồn
2. Tính toán khối lượng tái chế
Dựa vào bảng 3 thì khối lượng chất thải rắn còn lại sau khi mang đi ủ là 39956.2
tấn giả sử người ta phân loại được 10% lượng chất thải rắn còn lại đó đem đi tái
chế
Suy ra lượng chất thải đem đi tái chế là
39956.2 x 10% = 3995.62 tấn

II. PHƯƠNG PHÁP CHÔN LẤP
1. Vai trò của phương pháp chôn lấp chất thải hợp vệ sinh
HD: Nguyễn Hồng Đăng

16

SVTT: Nguyễn Thị Phương


Báo cáo đồ án

Lớp CĐ8CM

Cùng với sự phát triển về kinh tế và dân số, cùng với tốc độ đô thị hóa,
công nghiệp hóa mạnh, làm cho lượng rác ở đô thị việt nam ngày càng tăng.
Tuy nhiên để xử lý lượng chất thải này bằng các phương pháp như đốt. tái
chế…là rất tốn kém cả về, nhân lực, trí lực,và chi phí. Do vậy trong tương lai
gần đây thì công nghệ chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh vẫn là một trong
phương pháp được áp dụng rộng rãi nhất. Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh ra
đới nó có ý nghĩa rất quan trọng trong khía cạnh môi trường nói riêng và xã hội
nói chúng là

-Nó thay thế hầu hết các bãi chôn lấp chất thải không hợp vệ sinh hiện
nay. Nơi lan truyền bệnh tật rất lớn cho xã hội
-Đồng thời lại lấp được các chố trũng như đầm lầy, hồ…
- Tránh được các hiện tượng do ảnh hưởng trực tiếp do mùi, bụi của các bãi
chôn lấp rác không hợp vệ sinh và không quy hoạch
2.Tình hình quản lý CTR đô thị bằng phương pháp chôn lấp
Phương pháp chôn lấp là phương pháp xử lý phổ biến. đơn giản và kinh
tế nhất hiện nay. Chôn lấp là cách lưu giữ rác trong những hố thích hợp và phủ
một lớp lên sau khi hoàn thành. Đó thường là các bãi chôn lấp hợp vệ sinh, có
vị trí phù hợp, có diện tích và độ sâu theo thiết kế ban đầu ( tùy theo lượng rác
và thời gian thiết kế của bãi ). Trong các bãi chôn lấp hợp vệ sinh, rác thải bị
phân hủy và tạo ra một lượng lớn nước rỉ rác, khí rác,do đó đối với bãi loại này
luôn luôn có hệ thống thu hồi nước rỉ rác
Với bãi chôn lấp hợp vệ sinh. Một yêu cầu không thể thiếu được là phải
thiết kế sao cho giảm đến mức tối thiểu sự rò rỉ khí ga, nước rác, tức là phải có
lớp lót, lớp phủ, có hệ thống thoát nước bề mặt
Phương pháp chôn lấp có những mặt tích cực và tiêu cực như sau
a.Ưu điểm
- Phù hợp với những nơi có sẵn diện tích đất để chôn lấp
- Chi phí vận hành thấp
- Có thể xử lý được tất cả các loại rác, kể cả các loại rác mà Phuong pháp khác
không thể xử lý được hoặc không thể triệt để
HD: Nguyễn Hồng Đăng

17

SVTT: Nguyễn Thị Phương


Báo cáo đồ án


Lớp CĐ8CM

- Diện tích đất sau khi hoàn thành bãi chôn lấp có thể được sử dụng cho nhiều
mục đích khác nhau như bãi để xe, sân chơi
-Khí ga thu được có thể dùng để thu hồi năng lượng
b. Nhược điểm
- Tốn diện tích chôn lấp , nhất là đối với những nơi nguồn tài nguyên đất còn
khan hiếm
- Phải phù hợp với yêu cầu địa hình, địa chất, khí tượng thủy văn của từng địa
phương
- Có khả năng lây lan các loại vật mang bệnh
- Có thể gây ô nhiễm đất, nước và khí ở các vùng lân cận
- Có thể xẩy ra các sự cố cháy, nổ gây nguy hiểm
3 . Cơ sở lý thuyết phần chôn lấp hợp vệ sinh
a. Tiêu chuẩn của một bãi chôn lấp hợp vệ sinh
Bãi chôn lấp có thể chữa nhiều nhiều loại rác thải sinh hoạt, tro của lò đốt
rác, rác tách ra từ quá trình làm phân hưu cơ,chất thải nguy hại đã qua xử lý sơ
bộ.Trong quá trình chôn lấp xẩy ra rất nhiều phản ứng của các chất hưu cơ phân
hủy sinh học.Đồng thời, trong bãi rác các kim loại kết tủa ngấm xuống đất, có
các quá trình trao đổi ion của các chất trong nước rác và các chất chữa trong
đất. Do đó trong thành phần nước rác cà khí bãi rác có chữa rất nhiều các chất ô
nhiễm. Vậy các bãi rác cần phải có kết cấu một cách hợp lý sao cho các chất ô
nhiễm không thấm ra ngoài xung quanh ảnh hưởng đến môi trường xung quanh
Theo TCVN 6696: 2000, tiêu chuẩn quy định các yêu cầu kỹ thuật chung
về bảo vệ môi trường trong việc lựa chọn, thiết kế, xây dựng, vận hành…..
Bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh là : khu vực đươc quy hoạch thiết kế, xây dựng
để chôn lấp CTR thông thường phát sinh từ các khu dân cư và các công nghiệp.
Bãi chôn lấp bao gồm các ô chôn lấp chất thải, vùng đệm, các công trình phụ
trợ như trạm xử lý nước, tramj xử lý khí, trạm cấp điện nước, văn phòng làm

việc và các hạng mục khác để giảm thiểu tối đa các tác động tiêu cực của bãi
chôn lấp tới môi trường xung quanh

HD: Nguyễn Hồng Đăng

18

SVTT: Nguyễn Thị Phương


Báo cáo đồ án

Lớp CĐ8CM

Danh mục đầy đủ các công trình của một số bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh
bao gồm
-Một hoặc nhiều ô chôn lấp
-Sân phơi và chữa bùn
-Hệ thống thu gom và xử lý nước rác
-Hệ thống thu gom và xử lý khí bãi rác
-Hệ thống thoát và ngăn nước mặt
-Hệ thống hàng rào hoặc cây xanh
-Vùng đệm cây xanh
-Hệ thống biển báo
-Hệ thông quan trắc môi trường
-Hệ thống chiếu điện sang và cấp thoát nước
-Trạm cân
-Trạm kiểm tra xe
-Trạm rửa xe
-Văn phòng điều hành

-Nhà nghỉ cho công nhân viên
-Bãi chữa hoặc kho chữa chất phủ bề mặt
-Kho chữa phế liệu
-Trạm sửa chữa, bảo dưỡng điện máy
-Nơi để xe
-Trạm phân tích

4. cấu tạo cơ bản của bãi chôn lấp hợp vệ sinh
HD: Nguyễn Hồng Đăng

19

SVTT: Nguyễn Thị Phương


Báo cáo đồ án

Lớp CĐ8CM

2

khÝ b·i r¸c

4
1

5

8
9


7
6

1. Rác thải
2.Lớp phủ trung gian
3.các ô chôn rác
4. Các ống thu khí
5. lớp phủ trên cùng
6. Hệ thống rãnh thu
7. Lớp lót cạnh
8.Lớp lót đáy
9. Ống thu nước rác
a. Các lớp lót
Các lớp lót chống thấm là quan trọng đối với việc bảo vệ nguồn tài
nguyên nước ngầm. Mục đích của lớp chống thấm là hạn chế sự di chuyển của
chất ô nhiễm có trong bãi rác ra khu vực lân cận. Lớp chống thấm phải bền về
mặt cấu trúc và chịu được mọi tác động do các nguyên liệu trong bãi gây ra.
.Nguyên liệu cho lớp chống thấm thường là đất sét, màng cao phân tử mềm dẻo,
thụ các chất hóa học gần nó. Lớp chống thấm bằng đất sét tốt nhất và kinh tế
nhất
b.Lớp lót đáy

HD: Nguyễn Hồng Đăng

20

SVTT: Nguyễn Thị Phương



Bỏo cỏo ỏn

Lp C8CM

Lp lút ỏy cú nhim v ngn cn s di chuyn cỏc cht ụ nhim tronh
nc rỏc v khớ ga vo mch nc ngm bờn di, ng thi khụng cho nc
ngm thm thu vo bói rỏc, v thu gom ht nc rỏc sinh ra i x lý. Cỏc
vt liu dựng lm lp lút ỏy l: t sột nộn, polime chng thm, cỏt si vi a
k thut ,v t nộn

rác
lớp đất nén
Lớp vải kỹ thuật
Lớp cát sỏi dày khoảng 30 Cm
Lớp màng Polime
Lớp đất sét dày khoảng 60 Cm
Lớp Polime chống thấm
Lớp đất sét nén dày khoảng 60 Cm

c. Lp lút cnh
Lp lút cnh cú cu to tng t nh lp lút ỏy hoc cú th n gin hn.
Lp ny cú tỏc dng ngn cn cỏc cht ụ nhim trong nc rỏc ra bờn cnh
d. Lp trung gian
- gim lng ma ri vo ụ chụn rỏc v ngm vo trong rỏc
- Che ph b mt rỏc ngn khụng cho rỏc nh b giú thi cun i
- Gim mt phn khớ bói rỏc tht thoỏt ra mụi trng
- Gim mựi hụi thi, ngn rui mui v thỳ o hang sinh sng
- To cm giỏc v mt m quan
Nguyờn liu dựng lm lp ph trung gian cú th s dng t o lờn trong bói
HD: Nguyn Hng ng


21

SVTT: Nguyn Th Phng


Báo cáo đồ án

Lớp CĐ8CM

e. Lớp phủ trên cùng
Giảm đến mức tối thiểu lượng nước bề mặt rơi vào bãi rác và ngấm vào
trong rác. Sauk hi hoàn thành một ô chôn rác hoặc sau khi đã đóng cửa bãi chôn
lấp
-Ngăn không cho khí bãi rác tự do phát tán ra môi trường xung quanh
-Hạn chế sự cố xẩy ra khu vưc bãi
- Ngăn không cho rác nhẹ bay ra khỏi ô chôn lấp
-Ngăn không cho ruồi, muỗi, loài gặm nhẫm đào hang sinh sống
- Tạo ra một cảnh quan bề mặt thích hơp để sử dụng sau khi lấp đầy. Lớp
phủ trên cùng thường có độ dốc là 3-6 % để dễ thoát nước bề mặt
5. Tính toán diện tích các hố chôn lấp.
a. Tính toán diện tích đất cần thiết để chôn lấp
Căn cứ vào lượng chất thải rắn sinh ra, tính đến năm 2022 như đã tính ở phần
trên ( bảng 3 ) còn lại là 39956.2.tấn
Giả thiết trong 39956.2 tấn trên thì ta phân loại ra được 10% có thể đem đi tái
chế được. còn lại 90% thì chôn lấp
Nên suy ra lượng CTR chôn lấp là 35960.5 tấn
Ta có thể tính toán diện tích cần để chôn lấp rác
Với các giả thiết tính toán như sau
-


Bãi chôn lấp được xây dựng trên nguyên tắc nửa chìm nửa nổi

-Trước khi chôn lấp đã xử lý sơ bộ. nhằm giảm thể tích rác được ép tới tỷ
trọng 0.7 tấn/m3

Suy ra thể tích chất rắn cần để chiếm chỗ là
Wtc = Mtg / b
Trong đó
Mtg: Khối lượng rác thu gom được sau 10 năm
HD: Nguyễn Hồng Đăng

22

SVTT: Nguyễn Thị Phương


Báo cáo đồ án

Lớp CĐ8CM

b : Tỉ trọng chất thải rắn = 0.7
Suy ra

Wtc =35960.5 / 0.7 =51372.2 m3

+Chọn chiều cao tổng thể của bãi rác sau khi đóng cửa là 8m . với độ sâu chìm
dưới đất là 2 m và độ cao nổi là 6 m
-


các lớp rác dày tối đa là dr= 60 cm, sau khi đã được đầm nén kỹ

-

các lớp đất phủ xen kẽ từng lớp rác có độ dày dd = 20 cm

-

Tổng diện tích các lớp đất phủ chiếm 28 % thể tích hố chôn

-Hiệu suất sử dụng đất tại bãi chôn lấp là 75% , còn lại 25% diện tích đất phục
vụ cho giao thông, bờ bao.công trình xử lý nước thải và trạm điều hành cây xanh
Suy ra số lớp rác chôn lấp L cần cho một bãi rác được tính như sau
L = D / dr + dd
L = 800/ (60 + 20) = 10 lớp
Độ cao hữu dụng để chữa rác
d1 = dr x L = 10 x 0.6 = 6 (m)
Chiều cao của lớp đất phủ là
d2 = dd x L = 0.2 x 10 = 2 m
Diện tích hữu dụng cần thiết kế để chôn lấp hết lượng rác tính toán là
Stc = Wtc / d1
35960.5 / 6 = 5994.4 m2
Diện tích thực tế có thể chôn lấp hết lượng rác thu gom được là
Stt = Stc /k .chọn k= 0.8
= 5994.4/ 0.8 = 7491.8 m2
Nếu chọn diện tích đất sử dụng cho công trình phụ trợ là 25% thì diện tích bãi
chôn lấp sẽ là 9364.7 m2
Để dự phòng ta quy hoạch bãi là 9366 m2 . với 7492 m2 chôn lấp , 1874 m2 cho
công trình phụ trợ
HD: Nguyễn Hồng Đăng


23

SVTT: Nguyễn Thị Phương


Báo cáo đồ án

Lớp CĐ8CM

b. Tính toán diên tích các hố chôn lấp
Theo số liệu tính toán, khối lượng CTR đên hết năm 2022 là 35960.5 tấn và
thời gian sử dụng là 10 năm . diện tích sử dụng để chôn lấp là 7491.8 m2
Sẽ xây dựng được 4 hố chôn với diện tích bằng nhau. Các hố chôn sẽ được luân
phiên sử dụng theo thứ tự từ 1- 4 , hố này đầy sẽ đắp lại và sử dụng hố tiếp theo
Suy ra khối lượng CTR cho 1 hố chôn là
35960.5/4 =8990.125 tấn
Diện tích mỗi hố chôn lấp là
S= 7492/4 = 1873 m2
Chọn chiều rộng b= 13m suy ra chiều dài a= 156.1m
c. Hệ thống thu gom nước rác
Hệ thống thu gom nước rác nhất thiết phải được làm trong thời kỳ chuẩn bị
bãi ban đầu và phải được kiểm soát chặt chẽ trước khi đổ rác
+ Hệ thống thu gom, thoát nước mặt
Hệ thống thu gom nước mặt được xây dựng để thu nước từ những khu vực khác
chảy tràn qua bãi chôn lấp. Hệ thống thoát nước không chỉ báo vệ những khu vực
chôn lấp rác khỏi bị xói mòn trong thời gian hoạt động mà còn tiêu thoát lượng
nước thừa ngấm vào ô rác và tạo ra nước rác. Để hạn chế nước mưa chảy qua khu
vực chôn rác, quanh hố chôn rác được xây duwnhj đê bao cao khoảng 2,5m, chiều
dày mặt đê 2.5m để ngăn nước mưa.

Rãnh thoát nước bề mawtjcos thể là rãnh hở, được bố trí xung quanh bãi. Ngay cả
những bãi đã có hệ thống thoát nước đáy cũng cần có hệ thống rãnh thoát nước
xung quanh bãi
Hệ thống thoát nước rác tại đáy bãi
Hệ thống thoát đáy nằm ở bên dưới lớp rác và bên trên lớp chống thấm. Hệ
thống này có chức năng dẫn nhanh nươc rác ra khỏi bãi, đảm bảo hạn chế lượng
nước trong bãi. Hệ thống thoát nước đáy có thể được làm bang sỏi, vật liệu tổng
hợp (vải địa chất) và các đường ống thoát nước.

HD: Nguyễn Hồng Đăng

24

SVTT: Nguyễn Thị Phương


Báo cáo đồ án

Lớp CĐ8CM

Ỏ đây nước rác rò rỉ sẽ đi xuyên qua vung lọc. Vùng này được làm bang vải
địa chất, khi nước rò rỉ đi qua vải lọc này các hạt có kích thước lớn trong nước sẽ
bị giữ lại. Lớp đất bảo vệ ở trên lớp vải lọc dày 60cm để bảo vệ lớp vải không bị
phá hoại do xe lên đổ rác. Lớp vải địa chất này có tác dụng giảm thiểu sự lẫn lộn
vào nhau của lớp đất bảo vệ và lớp sỏi thoát nước phía dưới. Nước rò rỉ từ bãi
nước vệ sinh sẽ được thu gom bằng các ống châm lỗ.
- bố trí hệ thống thu gom nước rác
Có rất nhiều cách để bố trí mạng lưới ông thu gom nước rò rỉ nhưng do tính hiệu
quả và độ tin cậy cao ta sẽ sử dụng phương án nhiều ống dẫn. Nhờ vậy nước rác sẽ
được vận chuyển một cách nhanh chóng ra khỏi ô rác.

Thu gom nước rác bằng mương thu nước. Để nước rò rỉ từ các ống thu trong
bãi rác có thể chảy vào rãnh thu gom. Mương thu nước rò rỉ được xây dựng ở cuối
hố chôn rác tạo thành độ dốc có thể thu nước về các hố ga, nước sau khi thu về hố
ga được bơm qua trạm xử lý nước thải để xử lý
+ Tính toán lưu lượng nước thải bãi chôn lấp
Nước thải được hình thành khi nước thấm vào ô chôn lấp. Nước có thể
thấm vào theo một số cách sau đây
-

Nước sẵn có và tự hình thành khi phân hủy rác hưu co trong BCL

-

Mực nước ngầm có thể dâng lên vào các ô chôn rác

-Nước mua ngấm rơi xuống khu vực chôn lấp rác trước khi được phủ đất và
trước khi ô rác được đóng lại
- Nước mưa rơi xuống khu vực chôn lấp sau khi ô rác đầy
Nước rác được hình thành khi độ ẩm của rác vượt quá độ ẩm giữ nước. Độ giữ
nước của CTR là lượng nước lớn nhất được giữ lại trong các lỗ rỗng mà không
sinh ra dòng thấm hướng xuống dưới tác dụng của trọng lực. Trong giai đoạn vận
hành của bãi chôn lấp, nước rỉ rác hình thành chủ yếu do mưa và nước ép ra từ các
lỗ rỗng của các chat thải do các thiết bị đầm nén
Lượng nước rỉ rác sinh ra phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện khí tượng thủy
văn, địa hình, địa chất của bãi rác, diện tích bề mặt bãi nhất là khí hậu và lượng
mưa
HD: Nguyễn Hồng Đăng

25


SVTT: Nguyễn Thị Phương


×