Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Báo cáo thực tập tại CÔNG TY cấp THOÁT nước THANH hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.66 KB, 16 trang )

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ
TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY CẤP THOÁT NƯỚC THANH HÓA
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty cấp thoát nước Thanh
Hóa
Đô thị lỵ Thanh Hóa đã hình thành cách đây hơn 200 năm. Bước
sang thời kỳ Pháp thuộc hoạt động thương mại, dịch vụ, cùng với sự hình
thành bước đầu của nền sản xuất công nghiệp, quy mô và diện mạo của đô
thị lỵ Thanh Hóa đã có bước phát triển nhanh chóng. Bây giờ, nhu cầu
nước sạch phục vụ cho sinh hoạt và các hoạt động dịch vụ của đô thị lỵ bắt
đầu trở thành một đòi hỏi bức thiết.
Ý tưởng xây dựng nhà máy được gợi mở từ nguồn nước của hệ
thống thủy nông sông Chu, bắt nguồn từ đập Bái Thượng và dòng diện của
nhà máy điện Thanh Hóa được phát vào năm 1928, thể theo nguyện vọng
của Hội đồng thành phố Thanh Hóa tại các phiên họp ngày 30 tháng 01
năm 1930 và ngày 30 tháng 04 năm 1930; căn cứ theo đề nghị của khấm sứ
Trung Kỳ, ngày 30 tháng 04 năm 1930, toàn quyền Đông Dương đã ký
nghị định đầu tư xây dựng nhà máy nước Thanh Hóa với công suất
500m3/ngày đêm. Sau hơn 1 năm khẩn trương thi công xây dựng, ngày 1
tháng 7 năm 1931, nhà máy hoàn thành và chính thức đi vào hoạt động.
Cũng từ đó, ngày 1 tháng 7 hàng năm được chọn là ngày truyền thống Nhà
máy nước Thanh Hóa.
Nhà máy nước Thanh Hóa là nhà máy nước đầu tiên của tỉnh và
cũng là một trong số ít nhà máy nước của Việt Nam thời bấy giờ. Dựa vào
thế núi Mật Sơn, một thắng cảnh nhiều di tích lịch sử nằm giữa thành phố
nên Nhà máy còn có tên gọi là Nhà máy nước Mật Sơn.
Ban đầu, vốn đầu tư của nhà máy là 105.500đồng tiền Đông Dương
(Bấy giờ giá trị 1 đồng tương đương 1 tạ thóc). Kinh phí đầu tư được huy
động từ nhiều nguồn. Vốn tự có, vốn vay ngân khố và vốn ngân sách Trung



Kỳ trợ cấp. Nhà máy hoạt động theo 4 phương thức tự hoạch toán, thời
gian hoàn trả vốn vay được quy định trong 4 năm từ ngày Nhà máy đi vào
hoạt động.
Nhìn lại lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy nước Thanh
Hóa nay là Công ty cấp nước Thanh Hóa – trong 80 năm qua (1/7/19311/7/2011) chúng ta có quyền tự hào về sự lớn mạnh không ngừng của công
ty cả về quy mô phạm vi phục vụ trình độ quản lý cả về số lượng, chất
lượng nước sạch phục vụ dân sinh và các hoạt động kinh tế xã hội khác…
Giai đoạn 1931 – 1945: Hoạt động của nhà máy đặt dưới sự điều
hành của chính quyền thuộc Pháp; công suất nhà máy là 500m 3/ngày đêm.
Bể chứa nước lọc có dung tích 150,3; đài nước được xây trên núi Mật Sơn,
dung tích 500m3, có thể cung cấp nước cho thành phố 15 giờ liền nếu trạm
bơm nước lên đài ngừng hoạt động. Đối tượng phục vụ lúc này là các công
sở do người Pháp quản lý, phần còn lại là do tư thương trong thành phố
Thanh Hóa.
Giai đoạn 1946 – 1953, hưởng ứng lời kêu gọi của chủ tịch Hồ Chí
Minh “Chúng ta hãy hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước,
nhất định không chịu làm nô lệ…” lúc này chủ trương của Chính phủ là
tiến hành “Toàn thể kháng chiến một cách toàn diện”. Thực hiện chủ
trương đó, toàn bộ máy móc thiết bị của nhà máy nước được tháo dỡ,
chuyển về công binh xưởng để tạo vũ khí phục vụ cho kháng chiến, nên
nhà máy phải ngừng hoạt động.
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954) miền Bắc đi vào xây dựng
cuộc sống trong hòa bình. Được sự giúp đỡ của Liên Xô, nhà máy nước
Thanh Hóa được khôi phục, đầu tư nâng cấp, năng xuất lên 2.500m 3/ngày
đêm, cấp nước cho các cơ quan, xí nghiệp và một số bộ phận dân cư trong
khu vực nội thị, thị xã Thanh Hóa. Trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội 5 năm lần thứ I (1961 - 1965) nhà máy tiếp tục được mở rộng, nâng
công suất cấp nước lên 4.000m3/ngày đêm. Tuy nhiên do đầu tư thiếu đồng



bộ và đầu tư bổ sung không bù được hư hỏng nên thực tế sản xuất chỉ đạt
công suất 2.900m3/ngày đêm.
Những năm chống chiến tranh phá hoại của không quân Mỹ (1965 1972) nhiều công trình của nhà máy bị hư hỏng nặng. Thời kỳ này công
suất của nhà máy chỉ dao động trong khoảng trên dưới 1.000m 3/ngày đêm;
thấp nhất là năm 1968, sản xuất chỉ đạt 410m 3/ngày đêm. Trong hai đợt
tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc, không quân Mỹ đã có 32 lần ném
bom, bắn phá khu vực nhà máy nước. Trong đó, có 2 lần ném trúng nhà
máy, nhà máy bị hư hỏng nặng, nước công cộng bị phá hủy. Lúc này phần
lớn cán bộ, công nhân viên của nhà máy phải đi sơ tán, còn lại lực lượng tự
vệ nhà máy bám trụ kiên cường, vừa sản xuất phục vụ cấp nước, vừa chiến
đấu bảo vệ nhà máy. Ba chiến sĩ tự vệ đã anh dũng hy sinh trên trận địa,
nhiều người đã bị thương trong chiến đấu và phục vụ chiến tranh.
Năm 1973, Hiệp định PH-Fli về sự chấm dứt chiến tranh của Mỹ ở
Việt Nam được ký kết, các cơ quan, xí nghiệp và nhân dân trở về khôi phục
lại thị xã. Nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của nhân dân và phục vụ sản
xuất. Nhà máy được đầu tư khôi phục lại công suất 2.500m3/ngày đêm.
Có thể nói, giai đoạn 1954 – 1975 là giai đoạn đất nước vừa xây
dựng hòa bình vừa có chiến tranh, vì vậy nhà máy có nhiều thời kỳ vừa
được đầu tư nâng cấp vừa phải khắc phục hậu quả nặng nề do chiến tranh
phá hoại của không quân Mỹ.
Bước sang giai đoạn từ 1975 đến nay. Đất nước thống nhất xây dựng
trong điều kiện hòa bình, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhưng cũng
như mọi ngành nghề khác, nhà máy nước không chỉ có những thuận lợi mà
xuất hiện những khó khăn, vướng mắc, có những khó khăn nảy sinh trong
quá trình phát triển đi lên, có những khó khăn do cơ sở quản lý điều hành…
Đây là giai đoạn biến động của nhà máy.
Sau chiến thắng 30 tháng 4 năm 1945, non sông thu về một mối, cả
nước bước vào thời kỳ cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thị xã Thanh



Hóa từng bước được mở rộng, nâng cấp, ngoài 2 đô thị lớn trong tỉnh được
thành lập như thị xã Bỉm Sơn và thị xã Sầm Sơn, các khu kinh tế các cụm
công nghiệp, các thị trấn, thị xã được hình thành phát triển nhanh chóng,
đặc biệt là khu kinh tế Nghi Sơn một động lực phát triển của vùng Nam
Thanh - Bắc Nghệ. Hơn lúc nào hết thời kỳ này nhu cầu nước sinh hoạt,
nước cho sản xuất và các hoạt động dịch vụ của thành phố Thanh Hóa và
các đô thị tăng nhanh, đòi hỏi vừa phải đầu tư cải tạo, nâng cấp hệ thống
cấp nước đã có vừa tiến hành đầu tư mở rộng và xây dựng mới hệ thống
cấp nước đáp ứng nhu cầu phát triển của thành phố Thanh Hóa các thị xã,
thị trấn của khu công nghiệp.
Ngay trong năm 1976, Bộ xây dựng tiến hành đầu tư xây dựng nhà
máy nước Sầm Sơn tại thị xã Quảng Tường. Nguồn nước được khai thác từ
chỗ những giếng khoan công suất 1.000m 3/ngày đêm, năm 1980 dự án
hoàn thành và được đưa vào sử dụng. Cũng năm 1976, ngày 02 tháng 10,
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật đầu tư mở
rộng nâng công suất nhà máy nước Thanh Hóa lên 20.000m 3/ngày đêm
theo công nghệ lọc nhanh. Công trình do công ty cấp thoát nước của Bộ
xây dựng thiết kế, công ty xây dựng 1 của sở xây dựng Thanh Hóa thi công
phần xây dựng nhà máy. Mạng đường ống cấp 1 có đường kính từ 200 –
500mm, dài 14km, và 21km đường ống cấp 2, đường kính từ 100 – 150mm
do công ty xây dựng cấp nước của Bộ xây dựng kết hợp với nhà máy nước
Thanh Hóa thi công. Riêng hồ Núi Long, UBHC tỉnh giao cho UBHC thị
trấn Thanh Hóa tổ chức một công trường đặc biệt, huy động lao động nghĩa
vụ, thi công trong thời gian 60 ngày. Đây là công trường có quy mô hoạt
động lớn nhất của thị xã với khối lượng đào đắp 80.607m 3 đất, đá và
143.687 ngày công, đã tạo được không khí thi đua sôi nổi của cán bộ và
nhân dân thị xã trong suốt thời gian thi công. Song, do nhiều lý do khác
nhau mãi đến năm 1984, nhà máy mới chính thức hoạt động theo công suất
đã được phê duyệt trong luận chứng kinh tế kỹ thuật. Tại thời điểm này dân



số thị xã Thanh Hóa là 110.000 người, trong đó dân nội thị là 80.000
người, tiêu chuẩn nước đạt 170 lít/người/ngày đêm .
Về mặt quản lý điều hành, do việc xác định chức năng nhiệm vụ
ngành chủ quản có nhiều thay đổi nên công tác tổ chức của nhà máy nước
Thanh Hóa cũng có những thay đổi để phù hợp với cơ chế quản lý. Ngày
27/12/1989, chủ tịch UBND tỉnh ra quyết định số 1690/QĐ-TC-UBTH đổi
tên nhà máy nước Thanh Hóa thành công ty cấp thoát nước Thanh Hóa ,
chức năng, nhiệm vụ của công ty được xác định là: Sản xuất nước sạch,
phục vụ cho nhu cầu sử dụng của thị xã Thanh Hóa, Sầm Sơn khao khát
thiết kế thi công xây dựng và quản lý công trình hệ thống cấp nước do công
ty quản lý, khai thác. Với thực tế bấy giờ để tranh thủ nguồn vốn tài trợ
ADB, ngày 30 tháng 05 năm 1992, chủ tịch UBND tỉnh ra quyết định số
775/TC-UBTH, đổi tên công ty thành công ty cấp – thoát nước Thanh Hóa
và được giao nhiệm vụ quản lý khảo sát, thiết kế, thi công hệ thống cấp
thoát nước. Nhưng sau một thời gian thực hiện trong thực tế, việc quản lý
hệ thống thoát nước ở thị xã Thanh Hóa và các khu đô thị khác vẫn do
chính quyền địa phương tổ chức thực hiện. Do vậy, ngày 15 tháng 4 năm
1996 chủ tịch UBND tỉnh ra quyết định số 1479/TC-UBTH, đổi tên công ty
Cấp – thoát nước Thanh Hóa thành Công ty cấp thoát nước Thanh Hóa .
Thực hiện chủ trương của Chính phủ về việc chuyển đổi công ty Nhà
nước thành công ty TNHH một thành viên do nhà nước là chủ sở hữu.
Ngày 29 tháng 7 năm 2005, chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa ra quyết định
số 2039/QĐ-CT-UBTH về việc chuyển đổi công ty Cấp thoát nước Thanh
Hóa thành công ty TNHH một thành viên cấp nước Thanh Hóa. Từ đây mô
hình công ty cấp nước Thanh Hóa đi vào ổn định. Trách nhiệm, quyền hạn
được giao lớn hơn, phạm vi quản lý hoạt động cấp nước của công ty không
dừng lại tại địa bàn thành phố Thanh Hóa, thị xã Sầm Sơn, Bỉm Sơn mà mở
rộng ra các đô thị các khu công nghiệp trên địa bàn toàn tỉnh.



Ngày 1 tháng 7 năm 1995, thủ tướng Chính phủ ra quyết định số
383/TTg phê duyệt dự án đầu tư cấp nước và vệ sinh cho 6 thành phố, thị
xã của Việt Nam , trong đó dự án cấp nước và vệ sinh Thanh Hóa - Sầm
Sơn bằng nguồn vốn vay ADB; tổng số vốn đầu tư 16,4 triệu USD.
Mục tiêu dự án:
Nhằm thỏa mãn nhu cầu sử dụng nước sạch cho thành phố Thanh
Hóa thị xã du lịch Sầm Sơn, các khu công nghiệp tại thành phố Thanh Hóa
và các vùng lân cận.
Nhiệm vụ của dự án:
- Cải tạo nâng cấp nhà máy nước Mạc Sơn, công suất 20.000m 3/ngày
đêm bao gồm: Bổ sung hồ chứa nước núi Long dung tích 650.000m 3, đảm
bảo cấp nước an toàn khi hệ thống thủy nông ngừng cung cấp nước tu sửa,
cải tạo hệ thống, công nghệ xử lý, để đảm bảo nước sạch đạt tiêu chuẩn
quốc gia.
- Xây dựng mới nhà máy nước Hàm Rồng với công suất
50.000m3/ngày đêm. Trước mắt đầu tư đợt 1 công suất 10.000m 3/ngày
đêm; nguồn nước lấy từ sông Chu vị trí thuộc làng Vồm, xã Thiệu Khánh,
huyện Thiệu Hóa; trạm bơm Quảng Hưng công suất 23.000m 3/ngày đêm và
xây dựng mới mạng lưới, trong đó 64m đường ống cấp 1 có đường kính từ
200 – 600mm; 85km đường ống cấp 2 đường kính từ 100 – 100mm . Hệ
thống mạng lưới đường ống cấp nước này đáp ứng được yêu cầu truyền tải
và phân phối cấp nước khi công suất nhà máy đạt được 100.000m 3/ngày
đêm. Dự án được khởi công vào ngày kỷ niệm 69 năm ngày thành lập Đảng
Cộng Sản Việt Nam, ngày 3/2/1999 hoàn thành đưa vào vận hành khai thác
đúng ngày kỷ niệm 71 năm thành lập công ty ngày 1/7/2002.
Bắt đầu những năm cuối thế kỷ XX, đặc biệt từ 2001 đến này tốc độ
phát triển của các đô thị trong tỉnh nói chung và thành phố nói riêng tăng
nhanh cả về quy mô, số lượng; các khu công nghiệp tập trung được hình
thành và phát triển mạnh. Công ty cấp thoát nước Thanh Hóa ngoài việc



đầu tư phát triển xây dựng mới, cải tạo nâng cấp các sơ hở hiện có do công
ty quản lý, đồng thời phải tiếp nhận các hệ thống cấp nước ở một số huyện
phục hồi, cải tạo, nâng cấp đáp ứng nước sạch cho yêu cầu phát triển kinh
tế - xã hội của cả tỉnh.
Việc đầu tư, nâng cấp phát triển mở rộng địa bàn phục vụ cấp nước
của công ty cấp nước Thanh Hóa thực sự sôi động và khởi sắc là năm 2001
đến nay. Trong suốt thời gian hơn 10 năm qua công ty vừa tiếp nhận vừa
đầu tư thực hiện các dự án. Bao gồm các dự án đầu tư mới và dự án nâng
cấp cơ sở tiếp nhận. Kinh phí đầu tư huy động nguồn vốn tự có, vốn vay
của các tổ chức quốc tế, các tổ chức tín dụng trong nước, vốn do khách
hàng trong nước đóng góp với tổng vốn đầu tư 300 tỷ đồng. Bằng sự lỗ lực
phấn đấu của tập thể cán bộ công ty; ngày 01 tháng 7 năm 2001; ngày công
ty cấp thoát nước tròn 80 tuổi, cũng là ngày công suất hệ thống cấp nước
do công ty cấp thoát nước Thanh Hóa trực tiếp quản lý, vận hành, khai thác
đạt 90.000m3/ngày đêm (tăng hơn 5 lần so với năm 2001) với trên 500km
đường ống truyền tải, phân phối phục vụ cấp nước cho 90.000 khách hàng
(tăng hơn 5 lần so với năm 2001). Đảm bảo ổn định dịch vụ cấp nước cả số
lượng lẫn chất lượng; đáp ứng nhu cầu nước sạch trên 90% dân số nội
thành, thị và gần 60% nhu cầu dùng nước sạch của dân ngoại thành, thị.
Đảm bảo cung cấp nước sạch cho các cơ sở sản xuất hoạt động dịch vụ và
các nhu cầu khác thuốc địa bàn quản lý của công ty. Tổng doanh thu của
công ty năm 2010 đạt 111 tỷ đồng, gấp 8 lần năm 2001; lực lượng lao đông
hiện nay có gần 600 người; 100% lao động có việc làm và thu nhập ổn định
năm sau cao hơn năm trước.
Song song với việc duy trì phát triển bền vững sản xuất kinh doanh,
đảm bảo đời sống cho người lao động, công ty luôn luôn thực hiện tốt các
chỉ tiêu giao nộp ngân sách hàng năm, không nợ động quỹ BHXH; mỗi
năm đóng góp vào quỹ từ thiện hàng trăm triệu đồng.



Từ những nỗ lực phấn đấu và kết quả đạt được trong thời gian qua
công ty cấp nước Thanh Hóa đã được Nhà nước, UBND tỉnh, Hội cấp thoát
nước Việt Nam, các tổ chức Chính trị xã hội, các Bộ, ngành trao tặng nhiều
bằng khen, danh hiệu thi đua. Đặc biệt năm 2010 công ty đã được Nhà
nước Việt Nam trao tặng Cúp “Dòng xanh nước Việt”. Tổng liên đoàn lao
động Việt Nam trao tặng cơ thi đua . Một chặng đường 80 năm, dù phải trải
qua những thăng trầm của biến cố lịch sử và của từng giai đoạn cách mạng,
song nhìn lại quá trình hình thành và phát triển của công ty trong suất gần 1
thế kỷ qua, chúng ta thật tự hào về sự lớn mạnh không ngừng của nhà máy
nước – nay là Công ty cấp nước Thanh Hóa. Chúng ta trân trọng biết ơn
Đảng, Nhà nước, cán bộ ngành, chính quyền các cấp, các tổ chức Quốc tế,
các tổ chức Chính trị kinh tế, xã hội và các bạn bè đã quan tâm và giúp đỡ
công ty trong thời gian qua chúng ta chân thành biết ơn các thế hệ CBCN
viên chức đi trước đã đặt nền móng và phấn đấu không ngừng để nhà máy
duy trì hoạt động và phát triển; chúng ta ghi nhận và biểu dương sự sáng
tạo của các thế hệ CNVC của công ty, đáp ứng nhu cầu về nước sạch nâng
cao chất lượng cuộc sống cho thành phố Thanh Hóa và các thị xã các khu
đô thị các tỉnh.
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cấp nước
Thanh Hóa
1.2.1. Chức năng nhiệm vụ của công ty :
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu
- Sản xuất kinh doanh nước sạch
- Sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị chuyên ngành
cấp thoát nước .
- Tổng thầu: Tư vấn, thiết kế, thi công xây lắp các công trình cấp
thoát nước các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, các công trình
hạ tầng kỹ thuật, cung cấp vật tư, thiết bị chuyển ngành cấp thoát nước.

- Kinh doanh bất động sản, dịch vụ du lịch, khách sạn.


- Đào tạo công nhân kỹ thuật ứng dụng chuyên ngành giao thông
công nghệ trong lĩnh vực cấp thoát nước và vệ sinh môi trường.
1.2.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty cấp nước Thanh Hóa
1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ
Trước năm 2001, công ty cấp nước Thanh Hóa chỉ có 2 nhà máy
nước với công suất 21.000m3/ngày đêm phục vụ cấp nước cho thành phố
Thanh Hóa và thị xã Sầm Sơn. Đến nay lần lượt công ty đã tiếp nhận, trực
tiếp quản lý phục vụ cấp nước cho các thị xã và khu đô thị đó là:
- Ngày 13 tháng 3 năm 2001, tiếp nhận đầu tư nhà máy nước Bỉm
Sơn – công suất 7.500m/ngày đêm, tháng 10 năm 2001 nhà máy đi vào hoạt
động, cung cấp nước sạch cho các nhu cầu sinh hoạt, sản xuất kinh doanh
trên địa bàn thị xã Sầm Sơn.
- Ngày 29 tháng 1 năm 2008, tiếp nhận hệ thống cấp nước thị trấn
Quảng Xương – công suất 1.000m 3/ngày đêm, đưa vào vận hành khai thác
cấp nước tháng 4 năm 2008.
- Ngày 16 tháng 12 năm 2008 tiếp nhận hệ thống cấp nước Rừng
Thông huyện Đông Sơn – công suất 5.000m3/ngày đêm,đưa vào vận hành
khai thác cấp nước từ tháng 9 năm 2009.
- Ngày 31 tháng 12 năm 2009, tiếp nhận hệ thống cấp nước huyện
Tĩnh Gia – công suất 700m3/ngày đêm , đưa vào vận hành khai thác.
Đồng thời với việc tiếp nhân các dự án và địa bàn phục vụ cấp nước,
công ty đã đầu tư cải tạo, mở rộng, nâng cấp và đầu tư xây dựng dự án:
- Dự án cấp nước và vệ sinh Thanh Hóa - Sầm Sơn, tổng mức đầu tư
16,4 triệu USD hoàn thành đưa vào vận hành khai thác ngày 1 tháng 7 năm
2002.
- Dự án cải tạo, mở rộng nâng công suất nhà máy nước Mật Sơn lên
30.000m3/ngày đêm bằng nguồn vốn tự có và vốn vay tín dụng trong nước,

với tổng mức đầu tư 17 tỷ đồng, công trình hoàn thành đưa vào sử dụng
tháng 4 năm 2009.


- Dự án đầu tư nâng công suất nhà máy nước Hàm Rồng lên
20.000m3/ngày đêm bằng nguồn vốn tự có và vốn vay tín dụng trong nước,
tổng đầu tư 15 tỷ đồng. Dự án hoàn thành đưa vào sử dụng tháng 5 năm
2008.
- Bằng các ngồn vốn tự có và vốn huy động hợp pháp, ngoài việc đầu
tư mở rộng công suất nguồn, công ty đã đầu tư cho các dự án đầu tư phát
triển mở rộng mạng lưới cấp nước cho các khu vực như: Dự án đầu tư bổ
sung nguồn nước cho khu vực Tây Nam thành phố Thanh Hóa, khu vực
Đông Bắc thị xã Bỉm Sơn, các khu đô thị, các khu công nghiệp và các dân
cư thuộc địa bàn quản lý cấp nước của công ty . Dự án đầu tư thay thế cho
máy móc thiết bị, xây dựng thêm cho bể chứa nước sạch cho các nhà máy,
trạm bơm tăng áp với mức đầu tư hàng chục tỷ đồng.
- Một dự án rất có ý nghĩa, đó là dự án đầu tư nâng cấp công suấ nhà
máy nước Mật Sơn từ 30.000m 3/ngày đêm lên 50.000m3/ngày đêm bằng
nguồn vốn tự có và vốn vay tín dụng trong nước, do tập thể CBCN của
công ty tự thi công, xây lắp. Công trình hoàn thành đưa vào vận hành khai
thác đúng ngày 1 tháng 7 năm 2011. Khánh thành vào ngày này, công trình
đã mang lại ý nghĩa rất lớn lao – Chào mừng kỷ niệm 80 năm hình thành và
phát triển công ty cấp nước Thanh Hóa.
Để mở rộng phạm vi hoạt động, phát triển sản xuất kinh doanh theo
hướng đa ngành, đa lĩnh vực, một mặt tạo công ăn việc làm cho người lao
động, mặt khác nhằm tăng thêm nguồn vốn, nguồn thu, năm 2002 công ty
đầu tư xây dựng khách sạn sông Mã tại Sầm Sơm, tháng 5 năm 2003 công
trình hoàn thành đưa vào khai thác dịch vụ nghỉ dường, năm 2005 đầu tư
xây dựng xưởng dịch vụ sửa chữa lắp ráp và kiểm định đồng hồ đo nước;
năm 2008 tiếp tục đầu tư sản xuất kinh doanh nước lọc tinh khiết đóng

chai. Trong lĩnh vực thi công xây lắp và tư vấn khảo sát thiết kế xây dựng
công ty không chỉ bó hẹp trong phạm vi của tỉnh và đã vươn ra cả tỉnh bạn,


c cỏc ch u t ỏnh giỏ cao v nng lc thc hin, cht lng sn
phm cng nh kinh nghim t chc thi cụng.
Qỳa trỡnh u t v phỏt trin, cụng ty luụn quan tõm chỳ trng cụng
tỏc u t chiu sõu, mnh dn a tin b khoa hc k thut vo cỏc lnh
vc hot ng sn xut kinh doanh; s dng cỏc ngun vn u t cú hiu
qu, tp trung yờu tiờn mi ngun lc cho cỏc cụng tỏc chng tht thoỏt,
tht thu trong cp nc
Mt khỏc, cụng ty cũn ỏnh giỏ cao v cú chớnh sỏch ói ng tha
ỏng i vi lao ng sỏng to trong i ng k s cụng nhõn k thut,
chm lo ci thin iu kin cho cỏn b cụng nhõn viờn. Vỡ vy, trong nhng
nm qua, ó cú nhiu tm gng sỏng trong lnh vc hot ng ca cụng
ty, nhiu ti nghiờn cu khoa hc, nhiu sỏng kin c ỏp dng trong
sn xut kinh doanh, lm li cho cụng ty hng trm triu ng.
Cụng tỏc chm súc khỏch hng: Vi phng chõm hnh ng khỏch
hng l s tn ti v phỏt trin ca cụng ty nờn c cụng ty c bit
quan tõm, ngoi vic xõy dng chun mc qun lý i vi tng lnh vc
hot ng, cụng ty cũn thng xuyờn quan tõm n vic nõng cao trỡnh
chuyờn mụn, nghip v o c ngh nghip, nhm chun b nõng cao trỡnh
ng CBCNV i vi cụng tỏc chm súc khỏch hng trong thi gian qua ó
nhn c nhiu s khen ngi v s hi lũng ca khỏch hng.
13. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty Cấp thoát nớc Thanh Hóa.
Mô hình tổ chức bộ máy
13.1. Chủ tịch kiêm tổng giám đốc
- Giúp việc cho Tổng giám đốc, đó là:
- Phó Tổng giám đốc phụ trách kinh tế

- Phó Tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật
- Phó Tổng giám đốc phụ trách đầu t phát triển
13.2. Các phòng ban chức năng gồm:
13.2.1. Phòng tổ chức hành chính
13.2.2. Phòng kế hoạch vật t


13.2.3. Phòng kế toán hành chính
13.2.4. Phòng kỹ thuật
13.2.5. Phòng chăm sóc khách hàng
13.2.6. Ban quản lý dự án phát triển cấp nớc Thanh Hóa
13.3. Các đơn vị trực thuộc gồm:
13.3.1. Chi nhánh sản xuất nớc TP. Thanh Hóa
13.3.2. Chi nhánh cấp nớc Thành phố Thanh Hóa
13.3.3. Chi nhánh cấp nớc Sầm Sơn
13.3.4. Chi nhánh cấp nớc Bỉm Sơn
13.3.5. Chi nhánh cấp nớc Hoằng Hóa
13.3.6. Chi nhánh đồng hồ nớc
13.3.7. Chi nhánh xây lắp
13.3.8. Chi nhánh t vấn nớc và môi trờng
13.3.9. Chi nhánh khách sạn Sông Mã
13.3.10. Chi nhánh cấp nớc Quảng Xơng
13.3.11. Chi nhánh cấp nớc Đông Sơn
13.3.12. Chi nhánh cấp nớc Tĩnh Gia


Chi nhánh Sản xuất nớc
Phòng
CSHH


Chi nhánh Xây lắp

Chi nhánh Cấp nớc TPTH
Phòng
Kỹ
thuật

PTGĐ Phụ trách
kỹ thuật

Chi nhánh Cấp nớc Bỉm Sơn

Chi nhánh Cấp nớc Sầm Sơn
SS
PTGĐ Phụ trách
Đầu t và Phát triển

Phòng
TCHC

Chi nhánh Cấp nớc Hoằng Hóa
Phòng
Kế toán
TC

Chi nhánh Cấp nớc Đông Sơn

Chi nhánh Sản Cấp nớc Quản Xơng

Phòng

KTVT

Chi nhánh Đồng hồ nớc

Chi nhánh Cấp nớc Tĩnh Gia

Phòng
QLDA

PTGĐ Phụ trách
Kinh doanh
Chi nhánh T vấn đầu t PT CN & MT

Chi nhánh Khách sạn Sông Mã

- Sơ đồ bộ máy
Sơ đồ tổ chức hiện tại của Công ty TNHH Một thành viên cấp nớc
Thanh Hóa
Chủ tịch kiêm tổng
giám đốc


- Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận và mối quan hệ giữa
các phòng ban.
I. Phòng tổ chức hành chính
* Chức năng nhiệm vụ chủ yếu:
Tham mu, giúp đỡ Tổng giám đốc công ty quản lý điều hành các lĩnh
vực, Tổ chức bộ máy nhân sự đào tạo, tuyển dụng, nâng lơng, nâng bậc,
định mức lao động - tiền lơng, an toàn vệ sinh lao động, thi đua khen thởng,
kỷ luật, hành chính quản trị, chế độ chính sách đối với ngời lao động theo

đúng quy định của pháp luật
II. Phòng kế toán vật t
* Chức năng nhiệm vụ chủ yếu:
Tham mu, giúp cho Tổng giám đốc trong công ty, điều hành công tác
đầu t xây dựng các kế hoạch sản suất, các kế hoạch kinh doanh dài hạn,
trung hạn và hằng năm, tháng, kiểm tra giám sát, đôn đốc thực hiện kế
hoạch đó một cách có hiệu quả, cung ứng vật t thiết bị phục vụ hoạt động
sản suất kinh doanh của công ty.
III. Phòng kỹ thuật
* Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu
Tham mu, giúp Tổng giám đốc trong công ty trong việc quản lý,
kiểm soát kỹ thuật tất cả các lĩnh vực hoạt động của công ty đảm bảo đúng
tiêu chuẩn chất lợng của nhà nớc ban hành, là bộ phận thờng trực trong
nghiên cứu cải tạo áp dụng các sáng kiến, cải tiến kỹ thuật phục vụ hoạt
động sản suất kinh doanh của công ty.
IV: Phòng kế toán tài chính
* Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu
Tham mu, giúp đỡ giúp Tổng giám đốc trong công ty trong công tác
quản lý các lĩnh vực tài chính, kế toán, thống kê và hạch toán, phân tích
hoạt động kinh tế và thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc theo đúng quy định
của pháp luật.


V. Phòng chăm sóc khách hàng
* Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu
Tham mu, giúp đỡ giúp Tổng giám đốc trong công ty về biện pháp
đảm bảo hiện thực thi hành của nội quy, quy chế hoạt động của công ty, các
văn bản pháp luật về lĩnh vực cấp nhà nớc và các khoản cam kết trong hợp
đồng sử dụng nớc giữa khách hàng với công ty tiếp nhận, t vấn giải đáp
thông tin trong lĩnh vực cấp nớc cho khách hàng trên mọi địa bản cấp nớc

của công ty.
Thực hiện một phần nhiệm vụ chống thất thoát của hệ thống cấp nớc
trên địa bàn thành phố Thanh Hóa.
VI: Ban dự án quản lý phát triển cấp nớc.
* Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu
Tham mu, giúp đỡ giúp Tổng giám đốc trong công tác quản lý, tổ
chức thực hiện các dự án do công ty làm chủ đầu t theo đúng quy định hiện
hành của nhà nớc Việt Nam, trong lĩnh vực quản lý đầu t xây dựng cơ bản
và các điều ớc quốc tế ký kế với nhà tài trợ.
1.4. Tình hình Tài chính và các kế quả kinh doanh của Công ty
- Kết quả kinh doanh trong một số năm gần đây
a. Nớc sản xuất và tiêu thụ:
Năm 2010, sản xuất nớc đạt 18,5 triệu m3 tăng 11% so với cùng kỳ,
nớc hàng góa đạt trên 13 triệu m 3 tăng 21% so với cùng kỳ. Năm 2011, nớc
sản xuất nớc sản xuất đạt hết tháng 3 đạt 4,5 triệu m 3, bằng 22.5% kế hoạch
cả năm, nớc hàng hóa đạt 3.1 triệu m3 bằng 21% kế hoạch cả năm.
b. Doanh thu, lợi nhuận và nộp ngân sách nhà nớc
Doanh thu năm 2010 đạt xấp xủ 111 tỷ đồng, tăng 24.7% so với cùng
kỳ, lợi nhuận đạt 4.3 tỷ đồng, tăng 59% so với cùng kỳ năm 2011 đến hết
tháng 3 doanh thu đạt 17.9 tỷ đồng, bằng 14.6% kê hoạch cả năm lợi nhuận
đạt 1.630 triệu đồng bằng 65.2% kế hoạch cả năm. Nộp ngân sách nhà nớc
năm 2010 đạt 5.9 tỷ đồng tăng 3% so với cùng kỳ, năm 2011, đến hết tháng
3 đtạ 1.36 tỷ đồng bằng 18.5% kế hoạch cả năm.
Độ bao phủ dịch vụ cấp nớc ngày càng đợc mở rộng. Năm 2010 tỷ lệ
dân số sử dụng nớc sạch thành phố Thanh Hóa khu vực nội thành là 98.6%,
khu vực ngoại thành là 75%, thị xã Sầm Sơn là 82.5%, thị xã Bỉm Sơn là
75.9%, thị trấn Hoằng Hóa và các xã lân cận là 69.6%, thị trấn huyện
Quảng Xơng là 87.3%, thị trấn huyện Đông Sơn là 68.8% ớc tính năm 2010
độ bản phủ dịch vụ cấp nớc mỗi vùng tăng ít nhất là 3%.





×