Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

HIỆN TRẠNG môi TRƯỜNG và đề XUẤT PHƯƠNG án NHẰM GIẢM THIỂU ô NHIỄM TRONG QUÁ TRÌNH sản XUẤT tại CÔNG TY TNHH ĐƯỜNG mía VIỆT NAM – đài LOAN thị trấn vân du thạch thành thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.52 KB, 35 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN NHẰM
GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT TẠI
CƠNG TY TNHH ĐƯỜNG MÍA VIỆT NAM – ĐÀI LOAN
“ Thị trấn Vân Du – Thạch Thành – Thanh Hóa ”

SINH VIÊN:
LỚP

1

HỒNG THỊYẾN
LĐH1KM1

KHOA

MƠI TRƯỜNG

KHĨA

2011 – 1013


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU…………………………………………………………………....
A. Căn cứ pháp luật……………………………………………………....
B. Mục đích báo cáo……………………………………………………...
C. Nội dung báo cáo…………………………………………………….....
Chương I: Giới thiệu về cơ sở thực tập…………………………....................
1.1.



Địa điểm……………………………………………………………....

1.2.

Tổ chức…………………………………………………………….....

Chương II: Giới thiệu về tình hình sản xuất của cơng ty……………..........
2.1.

Mơ tả chung về cơng ty……………………………………………...

2.2.

Sơ đồ công nghệ……………………………………………………...

2.3.

Hiện trạng môi trường tại công ty ………………………………....

2.4.

Các tác động mơi trường trong q trình sản xuất đường……......

a.

Nguồn gây ô nhiễm …………………………………………………

b.


Các thành phần môi trường chụi tác động ...……………………....

2.5.

Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải sản xuất đường..……………

Chương III.

Đề xuất phương án nhằm hạn chế ô nhiễm trong quá

trình sản xuất …………………………………………………………........
3.1.

Về quản lý …………………………………………………………...

3.2.

Về xử lý ……………………………………………………………...

Kết luận …………………………………………………………………......
Tài liệu tham khảo …………………………………………………………

2


MỞ ĐÂU
Hiện nay nước ta đang trên đà phát triển, thực hiện cơng nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nước, do đó đời sống nhân dân có nhiều thay đổi trong các lĩnh
vực kinh tế, văn hóa, xã hội. Tổng bình quân thu nhập đầu người tăng lên, đời
sống nhân dân ngày càng cao, con người ngày càng đòi hỏi cao hơn về chất

lượng môi trường sống. Song song với sự phát triển của các ngành công
nghiệp, với sự nâng cao đời sống kinh tế xã hội thì mơi trường phải tiếp nhận
một lượng chất thải khơng nhỏ. Điều đó dẫn đến sự tích lũy q tải chất ơ
nhiễm gây nguy hại cho môi trường sống của con người.
Trong những năm gần đây các thành phố lớn ở Việt Nam đã và đang phát triển
mạnh mẽ về mọi mặt kinh tế - văn hóa – xã hội với hàng loạt các khu cơng
nghiệp, thương mại, dịch vụ, thì những vấn đề quản lý, thu gom, xử lý chất
thải càng trở nên cần thiết. Như vậy cùng với sự đi lên của kinh tế, xã hội thì
vấn đề mơi trường cần được quan tâm bảo vệ.
Chất thải trong quá trình sản xuất đường mía cũng là một trong những
ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường,vấn đề đặt ra là cần có biện pháp quản
lý, xử lý thích hợp nhằm hạn chế ơ nhiễm mơi trường trong q trình sản xuất,
chính vì vậy trong lần thực tập này em đi sâu tìm hiểu đề tài:
“ Hiện trạng môi trường và đề xuất phương án nhằm giảm thiểu ơ nhiễm trong
q trình sản xuất tại cơng ty TNHH đường mía Việt Nam – Đài Loan
thị trấn Vân Du – Thạch Thành – Thanh Hóa ”.

3


A. CĂN CỨ PHÁP LUẬT
Luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005 được quốc hội khóa XI
thơng qua tại kỳ họp thứ 8 ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ ngày 01/07/2006
Nghị định số 80/2006/ NĐ-CP, ngày 9/8/2006 của chính phủ về hướng
dẫn thi hành một số điều luật bảo vệ môi trường.
Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của bộ tài nguyên
môi trường về việc bắt buộc áp dụng TCVN về môi trường.
Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam về quản lý môi trường theo ISO 14000
Chỉ thị số 73 – TTg ngày 25/02/1993 của Chính phủ về một số cơng tác
cần làm ngay về bảo vệ môi trường.

Nghị định số 175/CP ngày 18/10/1994 của Chính phủ về hướng dẫn thi
hành luật bảo vệ môi trường.
Điều lệ vệ sinh và giữ gìn sức khỏe do Bộ Y tế ban hành năm 1992 quy
định các tiêu chuẩn vệ sin về chất lượng nước, khơng khí và các u cầu các
hoạt động kinh tế xã hội phải đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh
TCVN 5949 – 1995: Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn khu vực công
cộng và dân cư
TCVN 5937 – 1995: Chất lượng khơng khí – Tiêu chuẩn chất lượng khơng
khí.
TCVN 5942 – 1995: Chất lượng nước – Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt
TCVN 5939 – 1995: Chất lượng khơng khí – Tiêu chuẩn khí thải cơng
nghiệp đối với bụi và các vô cơ
TCVN 5944 – 1995 Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm
TCVN 5945 – 1995: Nước thải công nghiệp – Tiêu chuẩn thải.

4


B. MỤC ĐÍCH
Ngày nay mơi trường và phát triển bền vững đang là vấn đề hàng đầu của
mỗi quốc gia trên thế giới. Việt Nam cũng như nhiều nước đang phát triển vấn
đề môi trường đang là vấn đề quan tâm của mọi người, bên cạnh tính chiến
lược quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và cịn có tính cấp
thiết và thời sự. Vì ơ nhiễm môi trường không chỉ ảnh hưởng xấu đến mỹ
quan khu vực mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái và đời sống
con người. Các nhà máy xí nghiệp liên tục phát triển cả về số lượng lẫn quy
mô tạo ra sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cang cao của xã hội. Đồng
thời với sự phát triển của sản xuất, lượng chất thải khác nhau đi vào mơi
trường ngày càng tăng. Do đó để bảo vệ môi trường , đảm bảo sự phát triển
bền vững cho tương lai con người đã đến lúc phải tham gia vào việc xử lý, thu

hồi các chất ô nhiễm độc hại do sản xuất gây ra.
Vận dụng những kiến thức đã học và kinh nghiệm trong quá trình tham
gia thực tập đã giúp e có điều kiện hiểu thêm vấn đề và đưa ra đề xuất cho
việc xử lý nước thải của nhà máy, nhằm hạn chế vấn đề ô nhiễm trong sản
xuất của nhà máy.

D. NỘI DUNG BÁO CÁO
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1.1.

Địa điểm
Công ty TNHH đường mía Việt Nam – Đài Loan nằm tại xã Thành Vân,

huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa
vị trí cơng ty cách Hà Nội 120km về phía Nam, cách thành phố Thanh Hóa
47km về phía Bắc và cách trung tâm huyện lỵ Thạch Thành 7km về phía Tây
5


Bắc. Vị trí cơng ty cách đường quốc lộ 1A 15km và cách ga Bỉm Sơn18km về
phía Đơng – Bắc.
Tọa độ địa lý: 105.44 độ kinh đông
20.08 vĩ độ bắc
Diện tích xây dựng: 30 ha
- Phía Bắc và Đơng Bắc giáp Bỉm Sơn – Phố Cát
- Phía Tây bắc giáp đường Bỉm Sơn - Rịa
- Phái Tây Nam giáp suối Chịm Sắn
- Phía Đơng Nam giáp thị trấn nơng trường Vân Du
Cơng ty TNHH ĐƯỜNG MÍA Việt Nam – Đài loan là công ty liên doanh,
được thành lập theo giấy phép đầu tư số 989/GP ngày 14/9/1994 của Ủy Ban

Nhà Nước về hợp tác hóa đầu tư ( nay là ộ kế hoạch đầu tư ), các giấy phép
điề chỉnh số 989/GPDC 1 ngày 18/7/1998, số 989/GPDC 2 ngày 15/11/2002,
soos 989/GPDC 3 ngày 8//11/2005 giấy đăng ký lại doanh nghiệp và dự án
đầu tư số 26/220000014 của UBDN Tỉnh Thanh Hóa chứng nhận ngày
04/07/2009. cơng ty được thành lập giữa các bên.
Các bên Việt Nam

Tỷ lệ góp vốn pháp định (%)

- Tổng cơng ty mía đường I

17,5 %

- Cơng ty cổ phần mía đường TH

7,5 %

Các bên nước ngồi

Tỷ lệ góp vố pháp định (%)

- TaiWan Sugar Corporation

40 %

- Kingcar Food Indusstial Co.Ltd

17,5 %

- I. Mei Co.Ltd


10 %

- Fu Mei Co.ltd

7,5 %

6


1.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức của doanh nghiệp
Sơ đồ bộ máy tổ chức của doanh nghiệp
Tổng giám đốc

Phó tổng giám
đốc nơng vụ

Trưởng
phịng nơng
vụ

Ban kỹ
thuật
nơng
vụ gồm
10 trạm
nơng
vụ

Ban

cơng
trình
Cơng
vụ

Phó tổng giám
đốc hành chính,
kế tốn, tiêu thụ

Kế tốn
trưởng

Trưởng
phịng
hành chính

Mua
hàng,
phiên
dịch, y
tế bảo
vẹ,
nhân
sự, văn
thư….

Phó tổng
giám đốc
cơng vụ


Trưởng
phịn kinh
doanh

Tưởng
phịng
nơng vụ

Ban
Ban kỹ
quản lý
thuật cơng
Ban tài
nhân sự
Ban
vụ, gồm
vụ kế
và an
tiêu thụ
ép, lị hơi
tốn
tồn vệ
kho
làm sạch,
sinh
vận
đóng bao,
(gồm
sửa chữa
cả hóa

điện
nghiệm
, kho
vật tư )
• Chức năng, quyền hạn từng bộ phận trong công ty
 Biên chế tổng giám đốc công ty 01 người
Chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về việc đôn đố chỉ đạo nghiệp vụ
kinh doanh công ty, bao gồm: Kế hoạch sản xuất kinh doanh, thực hiện những
quyết định về sách lược và biện pháp của hội đồng quản trị, đồng thờ báo cáo
kết quả kinh doanh

7

Trưởng
phịng
ban cơng
trình men

Phịng
cơng
trình
xây
dựng
nhà
máy
men


 Biên chế phó tổng giám đốc 02 người
Giúp tổng giám đốc thực hiện đồng thời phân biệt đôn đốc chỉ đạo những

nghiệp vụ được chi ddinhjkhi tổng giám đốc đi cơng tác hoặc nghỉ phép chỉ
định phó giám đốc thay quyền
 Biên chế kế toán 01 người
Phụ trách điều độ tài vụ và công tác đối chiếu nội vụ đồng thời đơn đốc
chỉ đạo các cơng tác có liên quan đến ban tài vu kế tốn.
• Cơng ty thành lập 05 phịng ban:
Hành chính, cơng vụ, nơng vụ, kinh doanh, tài vụ kỹ thuật.
Nhiệm vụ cụ thể các phòng ban như sau:
 Phịng hành chính
Soạn thảo, thực hiện và đơn đốc chỉ đạo các cơng việc về hành chính và
chế độ quản lý văn thư; giảI quyết các công văn quan trọng; soạn thảo, thu
pháy, hiệu đính, tra cứu, bảo quản con dấu, lưu trữ văn thư của công ty; xét
duyệt các hợp đồng và giảI thích các điều lệ, quy tắc, pháp lệnh; việc ký các
sự kiện không phải là kiện tụng và cứu tế hành chính; việc ký các vụ án tố
tụng hình sự và chấp hành dân sự; giữ gìn và bảo quản văn phịng, nhà ở, các
thiết bị khác của cơng ty; soạn thảo chính sách về nhân sự và quy định dân sự;
lập kế hoạch quản lý nhân viên, huấn luyện và người nước ngồi…
 Phịng nơng vụ:
Thực hiện đơn đốc chỉ đạo các kế hoạch hợp đồng sản xuất và vùng
nguyên liệu mía, quy hoạch sản xuất kinh doanh, đôn đốc chỉ đạo nhiệm vụ
vận chuyển mía nguyên liệu: nghiên cứu phân tích các khâu, điều tra kinh phí
hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp đầu tư vay vốn, mua nghuyen liệu và hỗ trợ tiền
lương.
 Phịng cơng vụ:
8


Soạn thảo, thực hiện khống chế giá thành về dự tốn chi phí có liên
quan đến cơng nghiệp sản xuất đường. Quản lý các công việc của nhà máy.
Thiết kế cải tiến phương pháp và công đoạn sản xuất đường. Sửa chửa và giữ

gìn máy móc. Tổ chức xây dựng cơng trình mới…
 Phịng kinh doanh:
Soạn thảo, thực hiện theo dõi kiểm tra kế toán tiêu thụ, dự toán xu thế
thị trường, đơn vị tiêu thụ, soạn thảo kế hoạch quảng cáo, quy hoạch sản xuất
kinh doanh, đôn đốc chỉ đạo nghiệp vụ kho vận về sản phẩm phụ…
 Phòng kế tốn:
Nghiên cứu, soạn thảo chính sách kinh doanh trung hạn, dài hạn và kế
hoạch nghiệp vụ niên độ. Xét duyệt kinh doanh điều hành kế hoạch đầu tư và
hiệu quả kinh tế, đẩy mạnh cảI tiến chế độ hiện đại hoá về quản lý. Thiết kế,
sửa chữa, soạn thảo, thực hiện chế độ dự toán kế toán, lập phân tích quyết
tốn, lập việc xét duyệt các chứng từ ban đầu chứng từ ghi sổ. Dự toán giá
thành lỗ và lãi. Lập và khống chế phân tích giá thành, Xét duyệt, phát hành về
chuyển, phát hành đăng ký lãI hoa hồng cổ phiếu của công ty…..
 Công ty thành lập 7 ban chức năng.
Nhiệm vụ mỗi ban như sau:
 Ban hành chính trong đó có đội bảo vệ:
Việc kiểm tra soạn thảo, thu phát hiệu đính tra cứu, bảo quản con dấu
lưu trữ văn thư lưu trữ của công ty; nhà ăn, nhà ở, đăng ký ở lại, xuất nhập
cảnh và xin chứng nhận công tác. Thực hiện việc bổ nhiệm thuyên chuyển, sát
hạch, thưởng phạt, trả lương, bảo hiểm phúc lợi, thăm hỏi hưu trí của nhân
viên. Việc phát ngơn đói ngoại của cơng ty và tiếp đãI nhân viên. Xử lý các vụ
án có liên quan đến hình sự, mua các vật tư cho công ty..
 Ban kỹ thuật nông vụ:
9


Trong đó có thành lập các trạm nơng vụ, chia vùng thực hiện cơng tác
mở rộng vùng ngun liệu mía. Hợp đồng sản xuất mía nguyên liệu quy hoạch
mở rộng diện tích, thực hiện rộng rãI và đơn đốc, chỉ đạo kế hoạch thu mua
vận tải. Nhập và phát triển giống mía mới và phịng trừ sâu bệnh, đơn đốc

quản lý vườn mía thí nghiệm. Dự tốn sản lượng mía nguyên liệu và khống
chế tiến độ thu hoạch. Đôn đốc chỉ đạo trạm nông vụ thực hiện khống chế giá
thành dự tốn chi phí có liên quan đến nơng vụ. Nghiên cứu phân tích về đầu
tư thu mía nguyên liệu và hỗ trợ tiền thưởng. Thanh toán các khoản chi phí
của nhân viên nơng vụ. Thanh tốn và thu các khoản vay nơng nghiệp.
 Ban cơng trình nơng nghiệp:
Bảo dưỡng, sửa chữa máy nông nghiệp và quản lý nhân viên. Các cơng
việc sửa chữa khác. Quy hoạch các cơng trình về xây dựng kiến trúc thuỷ lợi.
Quy hoạch cảnh quan nhà máy, quản lý và tiêu thụ bùn mía và tro lò….
 Ban quản lý chất lượng sản phẩm và an tồn vệ sinh ( bao gồm hố
nghiệm):
Thúc đẩy cơng tác có liên quan đến quản lý chất lượng sản phẩm tồn
diện của cơng ty. Các thao tác có liên quan đến chế độ quản lý dây truyền sản
xuất và kiểm nghiệm thành phần đường. Và nghiệm thu, kiểm nghiệm các vật
liệu thu mua về. Cơng tác hiệu đính kiểm nghiệm các máy khí cụ. Quản lý vật
liệu tồn kho của nhà máy. Thực hiện các công việc về an tồn vệ sinh và
phịng chống ơ nhiễm trong tồn cơng ty.
 Ban kỹ thuật nông vụ:
Bao gồm 7 phân xưởng: ép mía, lị hơi làm sạch, kết tinh li tâm, sấy đóng
bao, sửa chữa điện.
Cơng tác sửa chữa duy trì bảo quản thiết bị và công tác quản lý. Xin mua, lĩnh
những vật tư để sửa chữa khi nào xin mua các vật tư dùng cho sửa chữa khi
10


vào vụ ép. Chi viện cho các cơng trình xây dựng, xây dựng lại các ban khác
trong công ty phụ trách vận hành và đôn đốc, chỉ đạo những việc sản xuất.
 Ban tiêu thụ kho vận:
Kế hoạch duy trì, bảo dưỡng nhà kho và các thiết bị liên quan. Quản lý
xuât - nhập về kho về đường và sản phẩm phụ tồn kho. Thống kê và quyết

toán các báo cáo về tiêu thụ sản phẩm. Công tác xuất nhập kho, vận tải sản
phẩm phụ soạn thảo, thực hiện các biện pháp xử lý ý kiến khách hàng, xin
phép đăng ký nhãn mác sản phẩm phụ.
 Ban tài vụ kế toán:
Lập dự toán; quyết toán niên độ khống chế phân tích xét duyệt nội bộ.
Nghiên cứu, soạn thảo, phân tích hiệu quả kế hoạch đầu tư trung hạn và dài
hạn mới. Bảo quản các giấy tờ có giá trị tiền mặt, hoá đơn, chứng tư. Lập, xét
duyệt các chứng từ ban đầu, chứng từ ghi sổ. Giữ công việc điều độ, kế hoạch,
chuẩn bị vốn giá thành
.Trình độ cán bộ công nhân viên.
Cán bộ công nhân viên người Việt Nam.
Chỉ tiêu
Văn phòng
Phân xưởng
Tổng cộng

Trên
học

đại Đại học
1
1

10
35
45

Cao đẳng

Trung cấp


25
60
85

5
93
98

CHƯƠNG II.
GIỚI THIỆU VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY

11

LĐ PT
125
125


Tổng quan về nghành mía đường việt nam
Mía đường ở Việt Nam đã có từ xa xưa, nhưng ngành cơng nghiệp mía
đường mới được bắt đầu từ thế kỷ thứ XX.
Đến năm 1994, cả nước mới có 9 nhà máy đường mía, với tổng cơng suất gần
11.000 tấn mía ngày và 2 nhà máy đường tinh luyện công suất nhỏ, thiết bị và
công nghệ lạc hậu. Hàng năm phải nhập khẩu từ 300.000 đến 500.000 tấn
đường.
Năm 1995 . Ở Những vùng nguyên liệu tập trung lớn, xây dựng các nhà
máy có thiết bị cơng nghệ tiến tiến hiện đại, kể cả liên doanh với nước ngoài,
sản lượng đường năm 2000 đạt khoảng một triệu tấn
Sau 5 năm (1995-2000) đã có bước tiến đột phát. Đầu tư mở rộng công

suất 9 nhà máy cũ, xây dựng mới 33 nhà máy, tổng số nhà máy đường của cả
nước là 44, tổng công suất là 81.500 tấn (so với năm 1994 tăng thêm 33 nhà
máy và trên 760.000 tấn công suất), năm 2000 đã đạt mục tiêu 1 triệu tấn
đường. Miền Nam: 14 nhà máy, Miền Trung và Tây Nguyên: 15 nhà máy, và
miền Bắc: 13 nhà máy.
Tóm lại, hơn một thập kỷ qua (1995-2006) tuy thời gian chưa nhiều, được
sự hỗ trợ và bằng sự tác động có hiệu quả bởi các chính sách của Chính phủ,
ngành mía đường non trẻ của Việt Nam đã đóng góp một phần vào sự tăng
trưởng nền kinh tế quốc dân, và phần quan trọng hơn là góp phần lớn về mặt
xã hội, giải quyết việc làm ổn định hàng triệu nơng dân trồng mía và hơn 2
vạn công nhân ổn định làm việc trong các nhà máy, có đời sống vật chất tinh
thần ổn định ngày một cải thiện, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo nên
các vùng sản xuất hàng hoá lớn, bộ mặt nơng thơn các vùng mía được đổi
mới…

12


Theo Quy hoạch phát triển mía đường năm 2010, định hướng năm 2020,
chỉ tiêu về diện tích mía là 300.000ha, năng suất đạt 65 tấn/ha, sản lượng mía
đạt 19,5 triệu tấn, sản lượng đường sản xuất đạt 1,5 triệu tấn/năm.
Nhưng đến nay, chỉ có tổng cơng suất nhà máy đạt 105.750 tấn mía/ngày, vượt
0,7% so với kế hoạch, tất cả các chỉ tiêu cịn lại đều khơng đạt. Dự kiến, tổng
lượng đường sản xuất niên vụ 2009-2010 chỉ đạt khoảng 984.000 tấn, giảm so
với niên vụ trước 5.000 tấn. Nếu mức tiêu thụ đường năm nay như năm 2009,
lượng đường hiện có dự kiến sẽ thiếu khoảng 300.000 tấn.
Để giải quyết tình trạng thiếu hụt đường trong năm 2010, Chính phủ đã
đồng ý nâng tổng mức hạn ngạch nhập khẩu đường năm nay lên 200.000 tấn
như đề nghị của Bộ Công Thương và Bộ NN&PTNT.
2.1.


Mô tả chung về công ty
Công ty TNHH đường mía Việt Nam – Đài Loan nằm tại xã Thành Vân,

huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa, cách Hà Nội 120km về phía Nam, cách
thành phố Thanh Hóa 47km về phía Bắc và cách trung tâm huyện lỵ Thạch
Thành 7km về phía Tây Bắc. Vị trí cơng ty cách đường quốc lộ 1A 15km và
cách ga Bỉm Sơn18km về phía Đơng – Bắc.
Tọa độ địa lý: 105.44 độ kinh đơng
20.08 vĩ độ bắc
Diện tích xây dựng: 30 ha
- Phía Bắc và Đơng Bắc giáp Bỉm Sơn – Phố Cát
- Phía Tây bắc giáp đường Bỉm Sơn - Rịa
- Phái Tây Nam giáp suối Chịm Sắn
- Phía Đơng Nam giáp thị trấn nông trường Vân Du

13


Các sản phẩm chính của cơng ty gồm
- Đường trắng tinh luyện
- Đường vàng loại I
- Đường đỏ
- Đường trắng tinh luyện loại 1 kg
Sản lượng hàng năm theo thiết kế 90.000 – 100.0000 tấn đường thành
phẩm, ứng với tỷ lệ 50% đường trắng tinh luyện và 50% đường vàng loại I.
Trực tiếp cung ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu
Sản phẩm đảm bảo theo tiêu chuẩn công bố công ty và theo tiêu chuẩn Việt
Nam.
2.2.


Sơ đồ công nghệ
Nguyên liệu chủ yếu của sản xuất đường ở công ty đường mía Việt

Nam – Đài Loan là cây mía
Quy trình sản xuất đường được thể hiện qua sơ đồ sau:

14


Đường
thơ

Mía cây
Nước siêu
nhiệt

Rửa đường

Mật rửa

Xử lý cơ học

Ly tâm

Kiềm hóa


mía


Hịa đường

Ca(OH)2

Gia nhiệt

Lắng

Anion
Trung hịa

Lọc bùn

Cơ đặc

Lắng
Cơ đặc
Tẩy màu


bùn

Lọc
Trao đổi ION

Than hoạt
tính

Lọc


Kết tinh

Kết tinh
Ly tâm

Mật
rỉ

Ly tâm

Sấy đường

Sấy đường

Đường
thơ

Đường tinh
luyện
15

Mật
ngun

Ép mía


2.3. Thuyết minh quy trình
2.3.1. Trích nước mía
Nhằm lấy kiệt lượng đường trong cây mía. Chỉ tiêu quan trọng của cơng

đoạn này là năng suất trích và hiệu suất trích.
Năng suất trích là số tấn mía ép được trong một đơn vị thời gian với
hiệu suất nhất định
Có 2 phương pháp lấy nước mía:
- Phương pháp ép( thực chất là ép có kết hợp với thẩm thấu nước).
- Phương pháp khuếch tán( thực chất là khuếch tán kết hợp ép).
Nước mía sau khi được trích ra khỏi cây mía có tính acid với pH = 4,0 – 5,5 và
chứa nhiều tạp chất không đường khác. Các tạp chất trong nước mía hỗn hợp có
thể chia thành ba nhóm( các tạp chất thơ khơng hịa tan tồn tại dạng huyền phù
làm nước mía đục, các chất màu như carotene, antoxian, clorofil…làm sẫm màu
nước mía và các chất khơng đường hịa tan).
Trung hịa nước mía hỗn hợp và loại bỏ tối đa các chất không đường nhằm
tăng thu hồi đường saccharose và tăng chất lượng thành phẩm.
2.3.2. Làm sạch nước mía
Làm sạch nước mía có các phương pháp như:
- Phương pháp vơi
Phương pháp vôi sử dụng để sản xuất đường phèn, đường cát vàng. Sản
phẩm thu được qua làm sạch nước mía dưới tác dụng của nhiệt và vôi.
Phương pháp vôi chia thành 3 dạng sau :
Vơi hóa lạnh ( Vơi – Nhiệt)
Vơi hóa nóng ( Nhiệt – Vơi)
Vơi hóa phân đoạn
- Phương pháp sunfit hóa
- Phương pháp carbonat hóa
2.3.3. Lọc bùn
Nhằm mục đích tận thu lượng đường sót trong bùn. Thơng thường
người ta thường sử dụng thiết bị lọc khung bản hoặc thiết bị lọc chân không
thùng quay
2.3.4. Tẩy màu


16


Tẩy màu nhằm mục đích hồn thiện, loại bỏ các chất màu trong dung
dịch, nhằm chuẩn bị để dung dịch nước đường được trong suốt và quá trình kết
tinh diễn ra dễ dàng hơn.
Tẩy màu bằng phương pháp hóa lý : nước đường được bổ sung than hoạt
tính. Than sẽ hấp phụ các chất màu phân tán trong dung dịch ở dạng keo.
Tẩy màu bằng phương pháp hóa học : dựa vào khả năng ony hóa các chất màu
của khí SO2, người ta sục khí SO2 vào nước mía sau cơ đặc, các gốc mang màu
sẽ bị oxy hóa làm cho nước mía mất màu.
2.3.5. Bốc hơi nước mía
Bốc hơi nước mía có nồng độ từ 13 – 15 0Bx đến nồng độ 60 – 650Bx –
nồng độ thích hợp để chuẩn bị cho quá trình kết tinh đường.Sự tạo cặn trong
thiết bị do một phần khoáng chưa được loại bỏ.
Q trình cơ đặc được thực hiện ngay sau q trình lắng lọc. Do nồng độ
đường trước và sau quá trình cơ đặc khác nhau nhiều nên để giảm bớt sự biến
đổi của đường và tiết kiệm năng lượng, cần sử dụng thiết bị cô đặc nhiều nồi
liên tiếp nhau. Hơi thứ (hơi nước do nước mía bốc lên) của nồi trước sẽ được
tận thu làm hơi đốt của nồi sau.
Trong q trình cơ đặc, nhiệt độ sơi của dung dịch đường thay đổi theo áp
suất, nồng độ đường saccharose và tinh độ của nước mía hỗn hợp. Ngồi ra,
trong các nhà máy công nghiệp, cần lưu ý đến tổn thất áp suất do áp suất thủy
tĩnh gây ra bởi chiều cao cột nước. Điều này dẫn đến sự chênh lệch về điểm sôi
giữa bề mặt và đáy cột nước. Do đó, cần duy trì ổn định chiều cao dung dịch
đường trong thiết bị. Tổn thất nhiệt do đường ống cũng là một vấn đề cần lưu ý
khi tính tốn lượng cho q trình cơ đặc. Thơng thường lấy tổn thất nhiệt của
nồi trước qua nồi sau là 1 – 1,50C
2.3.6. Kết tinh đường
Là q trình tách chất rắn hồ tan trong dung dịch dựa trên sự chuyển

đổi trạng thái của chất tan từ hoà tan sang quá bão hoà.
Các tinh thể đường khuếch tán trong dung dịch sẽ tập hợp lại và phân bố
lên mạng tinh thề. .

17


Các phân tử đ ường dang tan trong dung dịch sẽ khuếch tán lên trên bề mặt của
nh ân tinh thể làm cho nhân tinh thể dần dần lớn lên.
2.3.7. Phương pháp nấu đường
a. Phương pháp nấu gián đoạn ( nấu từng mẻ )

Giai đoạn 1: Cô đặc đầu
Cho nguyên liệu siro hoặc mật vào thiết bị kết tinh rồi cơ đặc lên đến
nồng độ q bão hồ mong muốn.
Chú ý :
Ngun liệu cịn lỗng nên phải tận dụng khả năng của thiết bị để mau chóng
đưa dung dịch lên độ q bão hồ.
Khơng được rút hết ngun liệu trong thùng chứa vì lớp đáy có cặn và có thể
rút khơng khí vào nồi làm siro trong nồi bùng lên dẫn đến hiện tượng chạy
đường ra tháp ngưng tụ, bốc giọt lên chảo ngăn giọt.
 Giai đoạn 2: Khởi tinh ( Bắt đầu tạo ra nhân tinh thể )
Có 3 phương pháp khởi tinh:
- Phương pháp tự nhiên
- Phương pháp kích thích
- Phương pháp tinh chủng:
 Giai đoạn 3 : Nuôi tinh
Dùng nguyên liệu để nuôi tinh thể lớn lên, vừa mở hơi cô đặc dung dịch
đường non, vừa cho nguyên liệu vào. Chú ý giữ vững độ quá bão hoà để tránh
sự tan hạt. Nếu độ quá bão hoà giảm nhanh dẫn đến sự tan hạt hoặc nếu độ quá

bão hoà tăng nhanh quá sẽ sinh ra nguỵ tinh.
 Giai đoạn 4
Sau khi tinh thể lớn đủ kích thước, đã đạt yêu cầu người ta tiến hành cô
đặc cuối, ngưng cho nguyên liệu nhưng vẫn tiếp tục mở hơi cơ đặc để độ q
bão hồ tăng dần từ từ và giảm hơi từ từ để tránh độ quá bão hồ tăng đột ngột
sinh nguỵ tinh. Cơ đặc lên 90- 98 0Bx thì kết thúc quá trình kết tinh bằng cách
đóng hẳn hơi lại.
Chú ý : Khơng để độ q bão hồ tăng đột ngột, có thể cho thêm một ít nước
vào để rửa lớp phim mặt.

18


b. Phương pháp nấu liên tục
Thực chất là các giai đoạn nấu đường được tiến hành cùng lúc trong thiết
bị nấu liên tục thường là nồi đường nằm ngang được chia ra làm nhiều ngăn,
nhiều buồng.
Thông thường một nồi nấu đường liên tục gồm 5 buồng và 13 ngăn.
Nguyên liệu vào liên tục, sản phẩm ra liên tục thường khởi tinh bằng phương
pháp bỏ bột đường hoặc đường hồ.

2.3.8. Ly tâm
Quá trình ly tâm nhằm tách tinh thể đường ra khỏi mật bằng lực ly tâm.
Máy ly tâm sinh lực ly tâm làm cho mật văng ra qua lưới ly tâm bên thành máy,
cịn đường cát hạt to khơng lọt qua lưới nằm lại. Khả năng tách mẩt phụ thuột
vào loại “ đường non “ và tính năng máy ly tâm.
2.3.9. Sấy đường
Sấy đường nhằm tách lớp nước trên bề mặt hạt đường, tăng thời gian bảo
quan và tạo độ bóng sáng cho thành phẩm.
Đường cát sau khi ly tâm, nếu có rửa nước thì độ ẩm khoảng 1,7 – 2.0 %.

Trường hợp dùng hơi nóng để rửa thì độ ẩm khoảng 0.7 – 1%. Cần phải có q
trình sấy để giảm độ ẩm của đường. Có 3 dạng máy sấy đường thường được sử
dụng là máy sấy dạng thùng quay, sấy tầng sôi, và tháp sấy mâm. Độ ẩm cuối
của đường thành phẩm là 0.1 – 0.2%. Nhiệt độ sấy đường càng thấp thì chất
lượng đường càng cao nhưng thời gian sấy càng dài. Tùy nhà máy mà nhiệt độ
có thể biến đổi từ 70-1000C.
Sau khi sấy, đường sẽ được làm nguội, rây và bao gói để thành đường thành
phẩm.
2.3.
a.

Hiện trạng môi trường tại công ty
Môi trường nước
Để đánh giá chất lượng môi trường nước khu vực sản xuất và xung

quanh, công ty đã kết hợp với Hội bảo vệ thiên nhiên và mơi Thanh Hóa và

19


Trạm vệ sinh phòng dịch tiến hành quan trắc và phân tích chất lượng mơi
trường nước, kết quả phân tích được nêu trog bảng sau:

Mẫu

pH

Độ
cứng


M1
M2
M3
M4
M5
M6
M7
M8
M9
M10
M11
M12
M13
M14
M15
M16

6.44
6.38
6.4
6.59
6.84
6.9
6.8
6.92
6.98
6.96
6.96
6.98
7.06

7.12
7.18
7.19

1
1.3
1
4.2
3.4
2.5
4.7
3
3.6
1
1
3
4.2
2.3
5.6
2

TCVN 5944-1995
Nước ngầm

6.5–8.5

300 500

Tổng
chất rắn Ôxi hòa Độ dẫn

hòa tan
tan
điện
mg/l
138
120
336
220
244
126
252
182
262
100
136
223
184
120
622
186

4.4
5.3
5.6
8.4
5.1
9
4.6
5.8
6

5.1
4
4.3
5.1
4.2
4.6
7.5

198
230
200
446
369
237
250
300
400
290
150
330
310
210
540
250

Fe mg/l

Cl/
mg/l


9.2
3.5
31.5
3.8
5.2
0.6
2.4
2.1
7.9
2.1
7.9
5.2
3.9
1.8
30.8
5.9

24.85
28.4
26.62
19.52
28.18
26.62
15.97
35.5
35.5
23.96
22.18
32.37
15.08

23.96
46.15
28.4

41279

20

200600


Mẫu

NO3
mg/l

NO2
mg/l

NH4 PO4 BOD5 COD
mg/l mg/l mg/l mg/l

M1
M2
M3
M4
M5
M6
M7
M8

M9
M10
M11
M12
M13
M14
M15
M16

0.44
0
0
0.3
0.28
0.18
0
0.18
0
0.3
0.4
0.18
0.56
0.24
0.26
0.3

0.038
0.025
0.123
0.025

0.018
0.55
0.021
0.025
0.038
0.013
0.051
0.021
0.03
0.005
0.025
0.021

1.12
0.56
0.84
0.84
0.7
0.84
0.84
0.56
0.28
0.56
0.7
0.84
0.56
0.84
0.56
0.84


14.2
18.2
15.6
13.2
14.6
4.6
15.8
15.2
16.6
9.2
4.7
4.8
13.8
10.2
5.2
4.8

2.31
0.8
61
32
21
23
73
27.6
33
12.3
15
61
63

16
61
68

140
20
200
120
80
100
360
180
140
46
50
220
260
60
200
300

Cd
mg/l

Tổng
colifrom
TB/100
ml

0.0012

0.0014
0.0018
0.001
0.0011
0.0013
0.0016
0.0015
0.0017
0.0018
0.0013
0.0012
0.0016
0.0014
0.0015
0.0012

8.52
9.6
1.46
6.96
5.68
485
4.76
24.84
4.8
200
6.12
14.48
60
9.68

40
1.44

TCVN 5944–1995
Nước Ngầm

3

So sánh với TCVN Kết quả trên cho thấy chất lượng nước ở đây đều đang
trong tình trạng ơ nhiễm nhẹ, mức độ ơ nhiễm cịn thấp.
Các chỉ tiê như : pH, EC, Cd, Cl, và NO3 đều đạt tiêu chuẩn cho phép, ngoài
các chỉ tiêu như: NO2, NH4, BOD5, COD và tổng colifrom cao hơn mức độ
cho phép.
21


b.

Mơi trường khơng khí
Đồn khảo sát tiến hành đã khảo sát chất lượng mơi trường khơng khí

khu xung quanh nhà máy trong 2 ngày 6 tháng 12 và 7 tháng 12 năm 2012 và
thu được kết quả như sau:
Chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh (mg/m³)
Mẫu
M1
M2
M3
M4
M5

M6
M7
M8
M9
M10
M11
M12
M13
M14
M15

CO
3.3
3.3
3.5
3.4
3.2
3.3
3.7
3.4
3.3
3.6
3.2
3.4
3.3
3.3
3.3

NO2
0.005

0.005
0.005
0.005
0.005
0.003
0.075
0.005
0.003
0.004
0.005
0.005
0.005
0.005
0.005

SO2

Bụi
0.003
0.9
0.004
1.2
1.56
1.2
1.3
0.003
0.65
1400
0.9
0.8

0.002
1.75
0.002

TCVN 5937–1995
5938– 995

40

0.4

0.05

0.3

Chất lượng khơng khí xung quanh khu vực nhà máy nhìn chung là chưa có
biểu hiện ơ nhiễm, hầu hết các thơng số đều nằm trong giới hạn của TCVN.
Riêng chỉ tiêu bụi được lấy ở các điểm gần đường giao thông vào thời điểm
các phương tiện giao thông hoạt động nhiều nên chất lượng vượt tiêu chuẩn
nhưng không đáng kể.

22


c.

Mơi trường đất
Theo kết quả phân tích của viện quy hoạch và thiết kế viện nông

nghiệp đất ở khu vực ( bao gồm ruộng một vụ và đất đồi ), độ pH dao động từ

5.16 đến 6.8
Hầu hết các mẫu đất đều thuộc loại nghèo mùn tổng số, đạm, và lân. Loại đất
khu vực này phù hợp cho việc trồng mía nếu được bổ sung các loại phân chất
lượng cao như: vi sinh, phân hữu cơ có bổ sung đạm, lân, kali.
( Kết quả phân tích mẫu đất )

Mẫu đất

pH

Mùn %

N%

P2O5

K2O

Tổng
colifrom
TB/100 ml

M1
M2
M3
M4
M5
M6
M7
M8

M9
M10

6.87
5.16
6.05
7.11
5.37
5.57
6.1
5.57
6.67
6

1.6
0.26
1.81
1.29
2.67
1.29
2.43
2.17
0.93
1.65

0.112
0.036
0.157
0.112
0.14

0.101
0.151
0.151
0.101
0.112

0.103
0.038
0.052
0.108
0.099
0.043
0.192
0.123
0.068
0.045

0.47
0.49
0.32
0.18
0.12
0.41
0.18
0.04
0.5
0.22

7000
11400

1950
1300
410
800
8550
7000
1850
1000

2.4.

Các tác động mơi trường do qua trình sản xuất

2.4.1 Xác định nguồn gây ơ nhiễm
a.

Khí thải lị hơi

23


Nguồn gây ơ nhiễm khơng khí của nhà máy chủ yếu là khí thải lị hơi
chạy trong cơng nghệ sản xuất và từ khí thải của hê thống máy phát điện trong
những trường hợp khởi động ban đầu mà không có điện lưới Quốc gia. Đó là
loại khí độc hại thải ra khi đốt lị bằng bã mía hoặc đốt dầu FO bổ sung thay
thế khi khơng có đủ bã mía, cascchir tiêu gây ơ nhiễm chủ yếu bao gồm: SO 3,
COx, NOx, CxOy và nụi tro.
b. Tiếng ồn và độ rung
Tiếng ồn và chấn động rugn phát sinh từ các thiết bị chặt mía, búa dập,
ép, ly tâm đường và từ các phương tiện vận chuyển, từ các băng chuyền, từ

các hoạt động của công nhân sản xuất trong nhà máy. Cường độ ồn phụ thuộc
vào tính năng của máy và công suất máy, các thiết bị gây ồn và chấn động với
mức độ cao là băng tải vận chuyển mía, máy ép,ly tâm …. Các ơ nhiễm về
tiếng ồn cịn có thể gây ra các tác động xấu đối với sức khỏe con người, đến
năng suất lao động của công nhân trực tiếp sản xuất.
a.

Nhiệt độ
Công nghệ của nhà máy sử dụng nhiệt trong nhiều công đoạn. Nhiệt độ

của môi trường làm việc trong phạm vi nhà máy phát sinh từ các thiết bị gia
nhiệt, bốc hơi, khu vực lị hơi, từ cơng nhân hoạt động sản xuất cũng ảnh
hưởng đến sự bay hơi và phát tán bụi, các chất gây ơ nhiễm trong mơi trường
khơng khí cũng có tác động đến q trình trao đổi nhiệt tạo nên nhiệt độ
khơng khí cao trong các xưởng sản xuất, đặc biệt là các xưởng gia nhiệt, nấu
gián đoạn, nấu liên tục, khu vực lò hơi … Tuy nhiên lượng ô nhiễm do nhiệt
có thể khắc phục được bằng giải pháp thơng gió tự nhiên, thơng gió cưỡng
bức khi thiết kế kết cấu cơng trình nhà xưởng.
b.

Nước thải

24


Với sơ đồ công nghệ sản xuất đang áp dụng nhà máy sử dụng một
lượng nước lớn trong trình sản xuất.
Các nguồn nước thải từ nhà máy gồm:
- Nước từ các bơm ly tâm
- Nước tràn sử dụng cho tháp làm lạnh

- Nước thải tràn ra từ các ao phun
- Nước cung cấp cho nồi hơi
- Nước thải của quá trình hịa tan cho dung dịch muối ăn tái sinh nhựa trao
đổi ion
- Nước cháy ngược từ cột trao đổi ion ( khi tái sinh nhựa)
- Nước chảy từ trạm nghiền ép mía, kéo theo sự ơ nhiễm dầu máy và nước ép
mía
- Nước chảy qua nhà làm việc bị nhiễm rỉ mật, nước ép mía, đường rơi vãi
.v.v…
- Nước ngưng tụ thừa từ trạm cơ bốc hơi
- Nước xì ra từ nồi hơi
- Nước dùng cho phòng cháy chữa cháy.
Nhu cầu sử dụng nước của nhà máy rất lớn. Lượng nước sau khi sử dụng
xét về tính chất và đặc trưng của từng giai đoạn, từng loại sẽ bị ô nhiễm với
các mức độ khác nhau do có mang theo các chất hữu cơ trong quá trình sản
xuất.
Trong số 11 nguồn nước thải có tới 9 nguồn có biểu hiện ơ nhiễm về vật lý và
hóa họ, gây ảnh hưởng xấu làm ô nhiễm môi trường nước khu vực lân cận
Hằng ngày nhà má có khoảng 1000 cơng nhân làm việc, nước thải sinh hoạt là
nguồn gây o nhiễm lớn.
c.

chất thải rắn

25


×