Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

HIỆN TƯỢNG TRƯỢT CỦA ĐẤT ĐÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 27 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
MÔN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
CHỦ ĐỀ :

HIỆN TƯỢNG TRƯỢT


HIỆN TƯỢNG TRƯỢT

I) Định nghĩa
II) Nguyên nhân
III)Các yếu tố trượt
IV)Phân loại
V)Đánh giá độ ổn định của mái dốc
VI)Tác hại
VII)Dấu hiệu nhận biết trượt đất
VIII)Phòng chống trượt


HIỆN TƯỢNG TRƯỢT

I) Định nghĩa

-Hiện tượng trượt là sự chuyển dời đất

đá ở sườn dốc xuống phía dưới, dưới tác
dụng của trọng lực.
* Thường xảy ra ở các sườn dốc vùng đồi
núi, thung lũng, sông, mương xói, bờ biển,
các hố đào.



II)Nguyên nhân
1) Tự nhiên

a. Nước ( đóng vai trò chủ yếu)
- Sự rò rỉ nước từ nguồn nhân tạo chẳng hạn như hồ chứa , hệ thống

tự hoại, các kênh rạch dưới dòng vào các sườn dốc  các hố nước
rỗng phát triển ở dốc liền kề  Giảm phản lực
- Nước nhanh chóng rút xuống của hồ chứa nước hay sông  sự
phân phối bất thường của các hố nước rỗng  Giảm phản lực , tăng
lực truyền
- Nước góp phần hóa lỏng tự phát của đất trầm tích giàu đất sét hay
đất sét dày . Khi bị khoáy động , đất sét có thể mất đi cường độ biến
dạng , nó bị hóa lỏng và chảy  xảy ra trượt đất


1) Tự nhiên

a. Nước ( đóng vai trò chủ yếu)
- Mưa nhiều  tỉ lệ xâm nhập bề mặt không bão hòa của đất hay
colluvium vượt quá tỉ lệ thấm sâu trong đất dưới colluvium  phản
lực giảm nhanh chóng, khi mà hệ số ổn định nhỏ hơn 1
- Sự tăng áp lực nước trên độ nghiêng vật liệu địa hình  mất ổn
định mái dốc


1) Tự nhiên
b.Thực vật
- Mất đi hay thiếu các kết cấu thực vật để giữ đất, dinh dưỡng trong

đất và kết cấu đất.
c.Thời gian
- Lực trong dốc luôn thay đổi theo thời gian.
- Trong 1 dốc khác, sự giảm tiếp tục của phản lực xảy ra theo thời gian,
gắn kết với thời tiết, sự gắn kết trong vật liệu dốc, hay sự tăng của áp
lực nước từ điều kiện tự nhiên hay nhân tạo. Dốc có thể trở nên kém
ổn định hơn theo thời gian.
- Hệ số ổn định dốc có thể giảm đi theo thời gian, nó là nguyên nhân
làm hỏng các kế hoạch của các hạt trong dốc, làm giảm ma sát nội bộ
và cường độ của các vật liệu.


1) Tự nhiên

d. Một số nguyên nhân khác:
- Xâm thực chân sườn dốc bởi sông hay sóng biển
- Hoạt động của sinh vật:
• Sự đào bới của động vật.
• Sự phát triển của rễ cây.
• Sự phân rã của hệ thống rễ.
- Do phong hóa:
• Sự phân rã cơ học của đá dạng hạt.
• Lấy đi chất gắn kết trong đá dạng hạt.
• Làm khô đất sét.
• Đặc biệt là do quá trình Karst
- Động đất làm tăng tải trọng trên sườn dốc, làm mất ổn định dốc, gây ra
trượt đất
- Nủi lửa phun



2) Nhân tạo

a. Khai thác rừng
Do khai thác rừng bừa
bãi
 đất xói mòn, không
có rễ cây bám giữ đất
 trượt lỡ đất


2) Nhân tạo
b. Đô thị hóa

- Tập quán của con người và sự quan tâm đến sinh cảnh là nguyên nhân hầu hết
gây trượt đất trong khu vực đô thị nơi có mật độ dân số lớn cũng như nhiều
đường xá, nhà cửa và khu công nghiệp.
Cấu trúc của những con đường trong khu vực cũng bị ảnh hưởng nghiêm
trọng, hệ thống thoát nước, sự di chuyển của mạch nước ngầm bị gián đoạn, ảnh
hưởng đến sự sắp xếp khối lượng của lớp vỏ.


2) Nhân tạo
c.Một số nguyên nhân khác
• Các hoạt động khai thác (than, mỏ...)
• Các công trình điều chỉnh mái dốc hoặc chất tải thêm trên
mái dốc
• Rung động từ nhà máy, giao thông, dùng vật liệu nổ


IiI)Các yếu tố trượt


1) Mặt trượt
- Là mặt theo đó cả khối đất đá dịch chuyển xuống dưới. Số lượng mặt trượt có
thể một hay nhiều mặt , phẳng hoặc uống cong xuống.
- Những nơi trượt quy mô lớn , các khối đất đá bị dồn ép tại các mặt trượt hình
thành các kiểu đồi nhỏ , có những khe nứt tách vỡ
2) Khối trượt
- Là khối đất đá di chuyển trên mặt trượt . Khối này có khi còn giữ nguyên mối
liên kết kiến trúc , cũng có khi bị đổ vỡ lộn xộn. Sau khi trượt , mặt đất bên
trên bị nghiêng tạo ra cảnh quan nghiêm đảo , thảm thực vật bị lệch nghiêng
nên còn được gọi là “ rừng say “
3) Bậc trượt
- Khi các mặt trượt xuất hiện nối tiếp nhau chia khối trượt lớn thành những
khối trượt nhỏ cùng nghiêng về 1 hướng tạo thành các bậc trượt


IiI)Các yếu tố trượt
Bậc trượt
Khối trượt

Mặt trượt

Hình : Mặt cắt phân bố các đới phong hóa


Iv)PHÂN LOẠI
1. Theo tính chất, quy mô: có 4 loại
• Lở đá là rơi từ địa hình cao như vách núi hoặc
đỉnh núi.
• Trượt lở : xảy ra khi một khối bán liên kết trượt

theo dốc
• Sụp lún : là sự sụp đổ từ bề mặt.
• Dòng chảy : là dòng bùn nhầy từ dốc xuống chân núi


Iv)PHÂN LOẠI

1. Theo tính chất, quy mô: có 4 loại
Dòng chảy
Lở đá

Trượt lở

Sụp lún


iv)PHÂN LOẠI

1. Theo tính chất, quy mô: có 4 loại
Sụp trượt

Lở đá
Dòng chảy

Sụp lún

Trượt lở


Iv)PHÂN LOẠI


1. Theo tính chất, quy mô: có 4 loại

• Ngoài ra còn có loại phức hợp
• ví dụ kết hợp của sụp trượt và dòng chảy
Sụp trượt
Dòng chảy


Iv)PHÂN LOẠI
2. Theo kiểu dịch chuyển : có 2 loại
• a. Trượt xoay: là trượt di chuyển trên một mặt trượt cong,
dịch chuyển theo trục song song với dườn dốc.Khi xảy ra trượt
xoay, phần đầu của khối di chuyển xuống phía dưới và xoay ở
lưng của khối trượt.


Iv)PHÂN LOẠI
2. Theo kiểu dịch chuyển : có 2 loại
• b.Trượt tịnh tiến là khối trượt dịch chuyển trên
một mặt phẳng có kết cấu yếu như đứt gãy, vết
nứt, lớp sét, đá mềm trượt trên bề mặt đá cứng
và phần đá cứng trải tách ra do sự di chuyển bên
dưới lớp đá mềm. Trượt tịnh tiến tồn tại nếu nó
còn nằm trên mặt dốc nghiêng và khối dẫn động
vẫn tồn tại.

Ngược lại trượt xoay chỉ dịch chuyển
được một khoảng cách ngắn.



Iv)PHÂN LOẠI

Trượt tịnh tiến: Vụn vỡ ra
thành nhiều mảnh hình
thành dòng đất đá

Trượt xoay: Kết dính với
nhau
thành 1 khối trượt




V) Đánh giá độ ổn định của mái dốc
Nguyên nhân:
*Do thiên nhiên:
-địa hình, địa chất, thủy văn, địa mạo, địa chất động lực
*Do hoạt động con người:
-biến đổi điều kiện tự nhiên vốn có  giảm cường độ liên
kết kiến trúc, giảm sức kháng cắt (chống trượt) của đất đá,
tăng trọng lượng bản thân khối đất đá (tăng lực gây trượt)
sự mất ổn định mái dốc.

* Gọi là hệ số ổn định của máy dốc 


VI) Tác hại
Trượt đất gây thiệt hại nặng nề về người và các công trình xây dựng



vII) dấu hiện nhận biết trượt đất
- Sự xuất hiện những kẻ nứt hình vòng cung ven mép
vách dốc hay trên sườn, trên nền nhà cửa.
- Hiện tượng đường sắt bị uốn cong
- Sự xuất hiện hay biến mất các mạch nước ngầm
- Sự thay đổi lưu lượng của nguồn nước


viII)Cách phòng, chống

1.Cách phòng

- Cần tránh đào chân mái dốc
- Không được xây dựng công trình hay chất tài trên sườn
dốc.
- Cấm nổ mìn gần vùng dốc trượt.
- Điều tiết dòng chảy mặt, không để nước chảy vào khu vực
trượt.
- Thoát nước dưới đất giảm áp lực và tăng cường độ đất đá
mái dốc.
- Bảo vệ lớp phủ thực vật để chống xói mòn, phong hóa.


viII)Cách phòng, chống
2. Cách chống
- Xây các công trình chắn đất để phòng đất đá chuyển trượt
như dùng cột tường chắn đất, bệ phản áp, bạt mái dốc,
tường chắn song, tường hướng dòng tránh đụng đào xói
chân dốc của nước mặt. ’

- Tăng cường độ đất đá bằng phướng pháp xi măng hóa, sét
hóa, silicate hóa , các loại vật liệu địa kĩ thuật ( vải , lưới
,neo…)


Nhóm 5
- Trần Kim Châu
- Võ Thanh Sử
- Nguyễn Nhựt Tân
- Nguyễn Nhật Linh
- Dương Minh Sang
- Trần Trọng Hiếu
-

Huỳnh Hữu Thắng


×