Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

BỆNH DỊCH TẢ VỊT TRONG CHĂN NUÔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 24 trang )

BỆNH LÝ II
Chuyên đề: Dịch tả vịt


GIỚI THIỆU
VỀ BỆNH

ĐẶC ĐIỂM
CHUNG
CỦA BỆNH

KẾT LUẬN

NỘI DUNG
PHÒNG

TRỊ BỆNH

TRIỆU CHỨNG
VÀ BỆNH TÍCH

CHẨN ĐOÁN


GIỚI THIỆU CHUNG




Bệnh dịch tả vịt (duck pestis) là bệnh truyền nhiễm
do hepesvirus gây ra trên vịt ngan ngỗng và một số


loài thủy cầm hoang dã khác. Bệnh xuất hiện lần
đầu tiên trên thế giới vào năm 1923 ở Hà Lan.
Ở Việt Nam những ổ dịch được phát hiện ở Hà Nội
năm 1969 từ đó xuất hiện rộng rãi ở các tỉnh Đồng
Bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.


GIỚI THIỆU BỆNH DỊCH TẢ VỊT


ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH







Loài mắc: vịt, ngan, ngỗng,….(thuỷ cầm).
Bệnh do virus Herpesvirus , thuộc họ
Herpesviridae gây ra.
Virus này không ngưng kết hồng cầu và không
hấp phụ hồng cầu.
Tỷ lệ chết rất cao (50-90%) nếu không xử lý kịp
thời và đúng cách.


ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH



Sức đề kháng của Virus
- Virus mẫn cảm với ether, chroroform.
- Virus đề kháng kém với nhiệt độ: bị diệt ở 30oC
trong 2h, ở 50oC trong 90 – 120 phút.
- Với nhiệt độ thấp thì virus tồn tại lâu hơn: 4oC
sống được 60 ngày.
- pH =3 và 11 thì bất hoạt virus 1 cách nhanh
chóng.


ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH


Phương thức truyền lây
- Lây lan trực tiếp: từ vịt mắc bệnh sang vịt không
bị bệnh.
-Lây lan gián tiếp: qua thức ăn, nước uống, dụng
cụ chăn nuôi có chứa mầm bệnh.
-Mọi lứa tuổi của vịt đều bị mắc.
-Bệnh lây qua đường tiêu hoá và hô hấp.


TRIỆU CHỨNG









Thời gian nung bệnh 3-7 ngày, tiến trình của bệnh
diễn ra từ 1-5 ngày.
Vịt ủ rũ không thích vận động, rớt lại phía sau đàn,
liệt chân, vịt bơi và đi lại khó khăn nên phải dùng
cánh (vịt bê)
Bỏ ăn, vịt khát nước, xã cánh, đầu gục, lông xù.
Sốt cao 43 – 44oC.
Giảm sản lượng trứng từ 30 – 60%.


TRIỆU CHỨNG

Vịt chết và máu chảy ra từ miệng và
mũi.

Vịt đực chết có hiện tượng thoát dương
vật.


TRIỆU CHỨNG

Phân xanh và dính vào hậu môn


BỆNH TÍCH









Xuất huyết điểm dày đặc khắp cơ thể. Xuất huyết, tụ
máu, chảy máu ở: Trên và trong cơ tim, ruột, màng treo
ruột.
Van tim xuyất huyết, gan tụy thận xuất huyết điểm.
Vịt đẻ: Nang trứng sung huyết, xuất huyết họai tử.
Dạ dày tuyến, thực quản xuất huyết thành vòng, gây nổi
ban trên niêm mạc đường tiêu hóa (kích thước: 110mm).
Ruột xuất huyết hình nhẫn. Gan hoại tử điểm bằng đầu
đinh ghim.


BỆNH TÍCH

Thực quản xuất huyết và loét

Bao tim bị viêm, xoang bao tim
tích nước vàng. Ngoại tâm mạc
xuất huyết thành điểm thành vệt.


BỆNH TÍCH

Ruột non xuất huyết, tụ máu hình nhẫn

Ruột già xuất huyết và có miếng
ngăn màu vàng.



BỆNH TÍCH

Xuất huyết trên niêm mạc ruột non
hình bán khuyên

Loét rộng trên bề mặt niêm mạc ruột
non


BỆNH TÍCH

Tổ chức liên kết dưới da lấm tấm xuất
huyết.

Dạ dày cơ xuất huyết và loét


BỆNH TÍCH

Tuyến ức có nhiều đốm và xuất
huyết điểm.

Ruột sưng và hoại tử mô hạch bạch
huyết.


CHẨN ĐOÁN



Chẩn đoán phân biệt
Dịch tả vịt

Viêm gan vịt

Tuổi mắc

Tất cả các lứa < 6 tuần tuổi
tuổi

Liệt
Phù đầu phù cổ





Không

Nổi ban trên đường tiêu hóa

Xuất huyết cơ vòng giữa dạ dày Có
tuyến và thực quản

Không
Không

Xuất huyết dạ dày tuyến
Xuất huyết hình nhẫn ở ruột


Không
Không





CHẨN ĐOÁN


Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm

 Lấy

bệnh phẩm: máu phủ tạng,phân lập trên phôi
vịt 9-14 ngày tuổi.
 Tìm kháng nguyên bằng phản ứng miễn dịch
huỳnh quang.
 Tìm kháng thể bằng phản ứng ELISA.


Chẩn đoán lâm sàng :

 Dựa

vào triệu chứng, bệnh tích, dịch tễ, …


PHÒNG BỆNH



Vệ sinh : dùng các chất sát trùng để tẩy uế chuồng trại, dụng cụ ,… chăn
nuôi định kỳ 3 – 4 lần/ tháng cho cả khu vực



Đặt mua giống ở những trại uy tín đảm bảo về chất lượng.


PHÒNG BỆNH


Dùng vaccine để tạo miễn dịch cho đàn:


PHÒNG BỆNH


Tăng sức đề cho đàn thủy cầm :
 Dùng

các thuốc trợ sức , VTM, khoáng , bổ sung vào
thức ăn nước uống cho đàn ăn.


TRỊ BỆNH





Trường hợp vịt bị bệnh dịch tả có thể sử dụng các biện pháp sau để
hạn chế phần nào tỉ lệ chết.
 Dùng vitamine pha nước cho uống để ngừa các bệnh kế phát và
tăng sức đề kháng cho cơ thể vịt.
 Loại bỏ những con yếu.
 Chuyển chỗ nuôi và sát trùng dụng cụ, máng ăn, máng uống,
chuồng trại ( đối với vịt đẻ ) bằng các loại hóa chất như: vôi bột,
Biosept, Virkon, Longlife…
Đặc biệt, riêng với dịch tả vịt chúng ta dùng vaccine tươi tiêm
thẳng vào ổ dịch với liều gấp 5 – 10 lần tiêm phòng thì có hiệu
quả nhất. (đã được thực nghiệm)


KẾT LUẬN


Bệnh dịch tả vịt là 1 bệnh truyền nhiễm gây
thiệt hại lớn về kinh tế cho người chăn nuôi
thuỷ cầm. Không có thuốc trị bệnh nên biện
pháp tốt nhất là làm tốt công tác vệ sinh
phòng bệnh và công tác giống!!!!


Thank you for listening !



×