Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Bài giảng tin học ứng dụng phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS bài 6 phân tích dữ liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.54 MB, 91 trang )

TIN HỌC ỨNG DỤNG
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU NGHIÊN
CỨU VỚI SPSS
BÀI 6: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU


Tin học ứng dụng: Phân tích dữ liệu nghiên cứu

MỤC TIÊU
• Hiểu và áp dụng được các phương pháp phân tích
dữ liệu phù hợp với yêu cầu nghiên cứu.
• Tổ chức và làm việc nhóm phân tích dữ liệu
nghiên cứu; làm báo cáo và trình bày kết quả
nghiên cứu.


Tin học ứng dụng: Phân tích dữ liệu nghiên cứu

NỘI DUNG
• Kiểm định mối liên hệ giữa hai biến định tính
• Kiểm định trung bình tổng thể
• Phân tích phương sai
• Tương quan tuyến tính
• Hồi quy tuyến tính


Tin học ứng dụng: Phân tích dữ liệu nghiên cứu

MỐI LIÊN HỆ GIỮA HAI BIẾN ĐỊNH TÍNH
• Kiểm định mối liên hệ giữa hai biến định danh hoặc
định danh – thứ bậc


• Kiểm định mối liên hệ giữa hai biến thứ bậc


Tin học ứng dụng: Phân tích dữ liệu nghiên cứu

MỐI LIÊN HỆ GIỮA HAI BIẾN ĐỊNH TÍNH
• Lý thuyết Chi-bình phương
– Bước 1: Đặt giả thuyết Ho: “Không có mối liên hệ giữa hai biến” hay “Hai
biến độc lập với nhau”.
– Bước 2: Thực hiện kiểm định2
– Bước 3: So sánh giá trị p-value với giá trị 
• Chấp nhận Ho nếu p-value >
• Bác bỏ Ho nếu p-value 
– P-value là xác suất phạm sai lầm khi loại bỏ giả thuyết Ho, xác suất này
càng cao thì hậu quả của việc phạm sai lầm khi loại bỏ giả thuyết Ho càng
nghiêm trọng và ngược lại
– Trong SPSS p-value chính là giá trị Sig. trong bảng kết quả kiểm định


Tin học ứng dụng: Phân tích dữ liệu nghiên cứu

MỐI LIÊN HỆ GIỮA HAI BIẾN ĐỊNH TÍNH
• Kiểm định mối liên hệ giữa hai biến định danh hoặc
định danh – thứ bậc
– Giả thuyết
• Ho: Không tồn tại mối liên hệ giữa hai biến
• H1: Hai biến có liên hệ với nhau

– Phương pháp
• Sử dụng kiểm định Chi – bình phương (2) với mức ý nghĩa  =

0.05

– Ví dụ
• Kiểm định mối liên hệ giữa trình độ học vấn và giới tính


Tin học ứng dụng: Phân tích dữ liệu nghiên cứu

MỐI LIÊN HỆ GIỮA HAI BIẾN ĐỊNH DANH


Tin học ứng dụng: Phân tích dữ liệu nghiên cứu

MỐI LIÊN HỆ GIỮA HAI BIẾN ĐỊNH DANH


Tin học ứng dụng: Phân tích dữ liệu nghiên cứu

MỐI LIÊN HỆ GIỮA HAI BIẾN ĐỊNH DANH


Tin học ứng dụng: Phân tích dữ liệu nghiên cứu

MỐI LIÊN HỆ GIỮA HAI BIẾN ĐỊNH DANH

Các đại lượng kiểm
định dành cho hai
biến định danh

Các đại lượng kiểm

định dành cho hai
biến thứ bậc


Tin học ứng dụng: Phân tích dữ liệu nghiên cứu

MỐI LIÊN HỆ GIỮA HAI BIẾN ĐỊNH DANH


Tin học ứng dụng: Phân tích dữ liệu nghiên cứu

MỐI LIÊN HỆ GIỮA HAI BIẾN ĐỊNH DANH

Do Sig. >  nên chấp
nhận giả thuyết H0


Tin học ứng dụng: Phân tích dữ liệu nghiên cứu

MỐI LIÊN HỆ GIỮA HAI BIẾN ĐỊNH TÍNH
• Kiểm định mối liên hệ giữa hai biến thứ bậc
– Giả thuyết
• Ho: Không tồn tại mối liên hệ giữa hai biến
• H1: Hai biến có liên hệ với nhau

– Phương pháp
• Sử dụng kiểm định tau-b của Kendall, kiểm định d của Some,
kiểm định gamma của Goodman và Kruskal với mức ý nghĩa 
= 0.05


– Ví dụ
• Kiểm định mối liên hệ giữa độ tuổi và mức độ thanh toán thẻ


Tin học ứng dụng: Phân tích dữ liệu nghiên cứu

MỐI LIÊN HỆ GIỮA HAI BIẾN THỨ BẬC


Tin học ứng dụng: Phân tích dữ liệu nghiên cứu

MỐI LIÊN HỆ GIỮA HAI BIẾN THỨ BẬC


Tin học ứng dụng: Phân tích dữ liệu nghiên cứu

MỐI LIÊN HỆ GIỮA HAI BIẾN THỨ BẬC



Do Sig. >  nên chấp
nhận giả thuyết H0


Tin học ứng dụng: Phân tích dữ liệu nghiên cứu

KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ
• So sánh trị trung bình của một tổng thể với một giá
trị cụ thể
• So sánh trị trung bình của hai nhóm tổng thể riêng

• So sánh trị trung bình của hai nhóm tổng thể riêng
biệt có đặc điểm các phần tử của hai nhóm có sự
tương đồng từng đôi một
• So sánh trị trung bình của nhiều nhóm tổng thể độc
lập


Tin học ứng dụng: Phân tích dữ liệu nghiên cứu

KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ
• So sánh trị trung bình của một tổng thể với một giá
trị cụ thể
– Ví dụ: Kiểm định giả thuyết “Độ tuổi trung bình của
khách hàng trả lương qua thẻ VCB là 35”.
– Quy trình thực hiện
• Dùng lệnh Select Case lọc ra các trường hợp khách hàng trả
lương qua thẻ VCB
• Gọi chức năng Analyze > Compare Means > One-Sample TTest
• Cung cấp biến kiểm định, giá trị trung bình kỳ vọng
• Chọn độ tin cậy


Tin học ứng dụng: Phân tích dữ liệu nghiên cứu

KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT TRỊ TRUNG BÌNH CỦA MỘT
TỔNG THỂ


Tin học ứng dụng: Phân tích dữ liệu nghiên cứu


KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT TRỊ TRUNG BÌNH CỦA MỘT
TỔNG THỂ


Tin học ứng dụng: Phân tích dữ liệu nghiên cứu

KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT TRỊ TRUNG BÌNH CỦA MỘT
TỔNG THỂ


Tin học ứng dụng: Phân tích dữ liệu nghiên cứu

KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT TRỊ TRUNG BÌNH CỦA MỘT
TỔNG THỂ


Tin học ứng dụng: Phân tích dữ liệu nghiên cứu

KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT TRỊ TRUNG BÌNH CỦA MỘT
TỔNG THỂ
GIẢ THUYẾT H0 Tuổi trung bình của chủ thẻ lương VCB là 35


Tin học ứng dụng: Phân tích dữ liệu nghiên cứu

KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT TRỊ TRUNG BÌNH CỦA MỘT
TỔNG THỂ
GIẢ THUYẾT H0 Tuổi trung bình của chủ thẻ lương VCB là 35

Số lượng quan sát


Giá trị trung bình

Mức ý nghĩa 0.00 < 0.01
Giá trị kiểm định t
Bác bỏ giả thuyết H0
KẾT LUẬN: Tuổi trung bình của chủ thẻ lương VCB trên 35


Tin học ứng dụng: Phân tích dữ liệu nghiên cứu

PHÂN TÍCH TRẮC NGHIỆM GIẢ THIẾT
• Mục tiêu của trắc nghiệm giả thiết là nhằm quyết định tính
chính xác của giả thiết dựa trên các số liệu mẫu thu thập
được. Chúng ta đánh giá tính chính xác của các giả thiết
bằng cách áp dụng các kỹ thuật thống kê; và đánh giá tầm
quan trọng của sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
• Cách tiếp cận cổ điển hay là lý thuyết lấy mẫu thể hiện cách
nhìn mục tiêu theo xác suất dựa trên phân tích dữ liệu mẫu.
Một giả thiết được xây dựng, nó sẽ bị bác bỏ hoặc chấp
nhận dựa trên mẫu dữ liệu thu thập


×