Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đề Cương PP Nghiên cứu khoa học Du lịch cộng đồng tại Làng Trống Lâm Yên Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.77 KB, 15 trang )

GVHD:

Phân tích tiềm năng và xây dựng giải pháp khai thác
các giá trị của làng nghề trống Lâm Yên phục vụ phát
triển du lịch cộng đồng.
III NỘI DUNG ĐỀ TÀI
PHẦN 1 MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Du lịch cộng đồng hiện nay đang là loại hình du lịch phổ biến, nó thu hút
được sự quan tâm của rất nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước, của du khách
(đặc biệt là khách quốc tế). Trước tốc độ tăng trưởng nhanh chóng của kinh tế, sự
phát triển mạnh mẽ các phương tiện giao thông, nhất là đường hàng không đã
làm nhu cầu du lịch nảy sinh trong du khách ngày càng cao. Sự tác động của
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, tình trạng ơ nhiễm mơi trường đã khơng thể
khơng thể tạo cho du khách những cảm giác yên bình và thư giãn. Chính vì lẽ đó,
du lịch cộng đồng tại làng nghề sẽ là những nơi có khơng khí trong lành, nơi có
cuộc sống bình dị và con người hiền lành chất phác, nơi ấy mỗi người có cơ hội
khám phá một nền văn hoá độc đáo (văn hoá nơng nghiệp, văn hố làng nghề,
văn hóa ứng xử…)
Tại làng nghề, du khách không những được tận hưởng không gian và kiến
trúc độc đáo mà cịn trực tiếp hịa mình vào cuộc sống của người dân bản xứ,
được thưởng thức sản phẩm độc đáo đậm đà sắc thái văn hoá của địa phương…
Không những thế, du lịch tại làng nghề cịn có chức năng giáo dục hết sức to lớn
(đặc biệt là đối với thế hệ trẻ): du khách có thể tìm hiểu được phong tục, tập
quán, lịch sử làng nghề nói riêng và lịch sử địa phương nói chung trong chặng
đường thăng trầm lịch sử dân tộc. Từ đó hình thành nên tình yêu quê hương đất
nước, tình cảm gắn bó với làng nghề và những di sản văn hóa mà cha ơng ta để
lại
Quảng Nam là điểm đến của hai Di sản văn hóa thế giới: khu đền tháp Mỹ
Sơn và đô thị cổ Hội An, nơi đây còn là nơi hội tụ của hệ thống làng nghề khá
nổi tiếng như: gốm Thanh Hà, mộc Kim Bồng, trống Lâm Yên - chiêng Phước


Kiều, rau Trà Quế, ...Làng nghề truyền thống trống Lâm Yên (huyện Đại Lộc,

1


GVHD:

tỉnh Quảng Nam) khơng chỉ có vai trị là các làng nghề làm kinh tế, mà làng nghề
này đang có một lợi thế về phát triển du lịch cộng đồng, nơi đây sẽ là điểm dừng
chân vô cùng hấp dẫn của du khách trong chặng hành trình của mình
Tuy nhiên, do các điểm làng nghề ở Quảng Nam nói chung và Đại Lộc nói
riêng chưa có sự quy hoạch tổng thể, chưa có sự đầu tư đồng bộ về cơ sở hạ tầng,
các dịch vụ phụ trợ, đầu ra của sản phẩm, hầu như các làng nghề thủ công đang
dần mai một theo thời gian, một số làng nghề truyền thống vẫn “còn đang ngủ
yên” chưa được đánh thức bằng những chính sách và biện pháp cụ thể…Vì thế,
du lịch tại làng nghề Đại Lộc còn ở giai đoạn manh nha mặc dù tiềm năng du lịch
là vô cùng lớn. Chính vì lý do đó đã thơi thúc tơi phải tìm một phương pháp để
có thể “ Phân tích tiềm năng tại làng nghề để khai thác vào hoạt động du lịch”,
tôi thiết nghĩ du lịch là một trong những con đường ngắn làm cho làng nghề quê
hương mình phát triển cân xứng với tiềm năng, mới có thể đánh thức các làng
nghề vực dậy sau những giấc ngủ dài mộng mị.
1.2 Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá một cách đầy đủ thực trạng phát triển của làng nghề trống Lâm
Yên – Đại Lộc, từ đó làm nổi bật giá trị và tiềm năng làng nghề phục vụ phát
triển du lịch cộng đồng
- Đề xuất giải pháp thích hợp góp phần khơi phục và phát triển du lịch
cộng đồng tại làng nghề trống Lâm Yên – Đại Lộc
1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Về đối tượng nghiên cứu: Làng nghề trống Lâm Yên (Thôn Ấp Nam, xã

Đại Minh, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam)
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: làng trống Lâm Yên, thôn Ấp Nam, xã Đại Minh, huyện
Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam
- Về thời gian: nghiên cứu trong 6 tháng từ tháng 1 đến tháng 6/ 2011
Số liệu cập nhật đến năm 2010
1.4. Quan điểm nghiên cứu
1.4.1 Quan điểm lịch sử viễn cảnh

2


GVHD:

Phân tích q trình hình thành, phát triển của làng nghề trống Lâm
Yên – Đại Lộc trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể và tính đến sự phát triển lâu dài,
phù hợp với quy luật vận động và phát triển. Từ đó, tơi tiến hành phân tích tiềm
năng du lịch tại làng nghề trong xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới và phù hợp
với hoàn cảnh thực tế địa phương.
1.4.2 Quan điểm tổng hợp
Sự phát triển của làng nghề và du lịch tại làng nghề chịu sự tác động
tổng hợp của nhiều nhân tố, nhiều lĩnh vực, nhiều ngành. Do đó việc nghiên
cứu phát triển du lịch tại làng nghề Lâm Yên phải gắn với mối quan hệ với
nhiều yếu tố khác: tự nhiên, kinh tế, xã hội, con người, môi trường....
1.4.3 Quan điểm lãnh thổ
Làng nghề truyền thống phân bố trên một không gian nhất định và có
những đặc trưng lãnh thổ riêng. Dựa vào những đặc điểm không gian ấy mà việc
nghiên cứu làng nghề truyền thống gắn với các điểm du lịch khác nhằm xem xét,
nghiên cứu theo góc độ khơng gian để thấy sự phân hóa các yếu tố, thành phần ...
phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu tiềm năng du lịch tại làng nghề

1.4.4 Quan điểm hệ thống
Phát triển du lịch tại làng nghề được xem xét là một mắt xích trong hệ
thống phát triển du lịch của vùng du lịch Trung Trung Bộ và cả nước. Sự phát
triển của làng nghề Lâm Yên chịu sự tác động của nhiều nhân tố khác, việc kết
hợp các nhân tố ấy với nhau tạo nên tính hệ thống trong q trình nghiên cứu
1.4.5 Quan điểm kinh tế
Việc phân tích tiềm năng du lịch tại làng nghề truyền thống cần đảm
bảo việc khai thác có hiệu quả các lợi thế về vị trí và tiềm năng tài nguyên du
lịch nhằm đem lại lợi ích cao nhất về kinh tế, tăng thu nhập người dân, giúp tạo
nguồn thu ổn định và lâu dài tại làng nghề.
1.4.6 Quan điểm môi trường - sinh thái
Du lịch hiện nay thực sự trở thành một ngành kinh tế đem lại hiệu
quả cao, song phát triển du lịch tại làng nghề phải gắn với việc bảo vệ, giữ gìn,
tơn tạo cảnh quan, môi trường để phát triển bền vững. Vấn đề phát triển du lịch
cộng đồng tại làng nghề phải đi đôi với việc đề cao yếu tố giáo dục, nâng cao ý

3


GVHD:

thức trong việc bảo vệ, bảo tồn thiên nhiên và phát huy các giá trị văn hóa do con
người tạo ra
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu
1.5.1 Phương pháp thống kê
Để phục vụ cho đề tài “ Phân tích tiềm năng và xây dựng giải pháp
khai thác các giá trị của làng nghề trống Lâm Yên - Đại Lộc phục vụ phát triển
du lịch cộng đồng”, tôi tiến hành sưu tầm các số liệu, tài liệu khác nhau liên quan
đến làng nghề trống Lâm Yên và du lịch, từ đó chọn lọc, sắp xếp và xử lý các số
liệu phục vụ cho q trình nghiên cứu.

1.5.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp
Phương pháp được sử dụng nhằm phân tích – tổng hợp các số liệu,
tư liệu, thông tin liên quan đến làng nghề Lâm n, bên cạnh đó cịn nghiên cứu
và tổng hợp khai thác du lịch tại những làng nghề trong khu vực để phục vụ đề
tài. Sau đó tiến hành phân tích giải pháp phát triển du lịch tại các làng nghề giúp
chủ thể nghiên cứu, khái quát hoá, mơ hình hố các vấn đề nghiên cứu nhằm đạt
được mục tiêu đề ra
1.5.3 Phương pháp thực địa
Để cho việc nghiên cứu làng nghề đạt kết quả, tôi tiến hành điền dã
tại làng nghề trống Lâm Yên nhằm cập nhật những thông tin về về làng trống: lao
động, lịch sử, lễ hội...để làm tăng tính chính xác, cụ thể, thiết thực của các kết
quả nghiên cứu. Bên cạnh đó, tơi còn tiến hành khảo sát giải pháp và cách làm du
lịch tại các làng nghề trong vùng để học tập phương pháp. Đồng thời, đánh giá
chính xác thực trạng phát triển của làng nghề trống Lâm Yên để đề ra những giải
pháp khả thi nhất nhắm khôi phục làng nghề và phát triển du lịch
1.5.4 Phương pháp so sánh, đối chiếu
Từ những tư liệu thu thập được từ nhiều nguồn khác nhau về làng
trống Lâm Yên, tôi tiến hành so sánh và đối chiếu số liệu thực tế và số liệu báo
cáo để đưa ra kết luận khả quan và xác thực nhất
1.5.5 Phương pháp phỏng vấn, điều tra xã hội học

4


GVHD:

Phương pháp phỏng vấn và điều tra xã hội học là phương pháp tiếp
cận trực tiếp với chủ sở hữu, người dân tại làng nghề Lâm Yên để lắng nghe tâm
tư, nguyện vọng của người dân tại làng trống. Đồng thời, phương pháp cịn nhận
được sự tư vấn và đóng góp ý kiến từ các chuyên gia để tài được hoàn thiện và

khách quan hơn
1.5.6 Phương pháp bản đồ
Các bản đồ được sử dụng nhằm thể hiện một số kết quả nghiên
cứu. Từ những số liệu, bản đồ hành chính, bản đồ địa lý tự nhiên, tơi đưa ra phân
tích và đánh giá. Từ đó, tơi tiến hành xây dựng bản đồ: tuyến, tour, điểm du lịch
tại làng trống Lâm Yên để làm nổi bật tiềm năng phục vụ du lịch tại làng nghề
1.6. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Có rất nhiều đề tài khoa học nghiên cứu về Du lịch cộng đồng trên
phạm vi cả nước và trong tỉnh Quảng Nam, mỗi đề tài thường tiếp cận theo
những góc độ khác nhau về du lịch: Văn hoá, nghiên cứu, làng nghề... Tại làng
trống Lâm Yên có nhiều bài báo, sách viết về làng nghề nhưng ở phạm vi chưa
tổng qt.
1. Phan Thị Yến Tuyết, Tp Hồ Chí Minh, Xóm nghề và nghề thủ công
truyền thống Nam Bộ, NXB Trẻ, 2002. Sách giới thiệu về làng nghề truyền thống
ở miền Nam, nhưng khơng có đề cập đến làng nghề miền Trung
2. Bùi Văn Vượng, Di sản thủ công mỹ nghệ Việt Nam, NXB Thanh niên,
2000. Sách giới thiệu lịch sử và vị trí của làng nghề trống Lâm Yên và chủ yếu đi
sâu vào quy trình sản xuất trống
3. Bùi Văn Vượng, Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa,
2001. Sách đi sâu vào nghiên cứu các làng nghề truyền thống nổi tiếng tập trung
ở miền Bắc, khơng có đề cập đến các làng nghề ở Quảng Nam
4. Trần Quốc Vượng, Văn hóa Việt Nam tìm tịi và suy ngẫm, NXB Văn
hóa dân tộc và Văn hóa nghệ thuật Hà Nội, 2002. Sách cung cấp cho chúng ta cái
nhìn tổng thể và đầy đủ về văn hóa Việt nói chung và văn hóa làng nghề nói
riêng, một số quan niệm về làng nghề bổ ích. Nhưng sách cịn ở nội dung tổng
quát không đề cập đến làng nghề Lâm Yên

5



GVHD:

5. Tập thể tác giả, Địa chí Đại Lộc, NXB Đà Nẵng, 2000. Nội dung tài
liệu giới thiệu về huyện Đại Lộc nói chung và tiềm năng du lịch nói riêng (trong
đó có làng trống Lâm Yên), tuy nhiên bài viết chỉ ở dạng khái quát giới thiệu về
làng trống nhưng chưa cụ thể
6. Tập thể tác giả, Văn hóa Quảng Nam những giá trị đặc trưng, NXB Sở
VH – TT Quảng Nam, 2002. Tư liệu đã có đề cập đến giá trị của làng nghề
truyền thống trong thời đại hiện nay và tính cấp thiết phải bảo tồn, song chỉ ở
phạm vi chung chung, không đi sâu nghiên cứu tững giá trị văn hóa trên địa bàn
tỉnh Quảng Nam
7. Sinh viên Phạm Thị Trà My, bài báo cáo tốt nghiệp “ Tìm hiểu nghề
làm trống truyền thống ở làng trống Lâm Yên”, lớp Việt Nam học K06B, trường
Đại học Quảng Nam năm 2009. Bài báo cáo tập trung viết về làng trống Lâm
Yên nhưng chỉ dừng lại ở quy trình sản xuất tại làng trống, khơng đi sâu vào
phân tích tìm năng vào phục vụ du lịch
8. Dự án khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống trống Lâm n,
phịng Cơng thương Đại Lộc, 2005
9. Đại Lộc vùng đất văn hóa, tập I, phịng văn hóa thơng tin huyện Đại
Lộc, 2006
10. Tập san Đại Lộc, Phịng văn hóa thông tin huyện Đại Lộc, 2008, 2009
Những tài liệu trên tập trung viết về làng trống Lâm Yên trên khía cạnh
văn hóa, những dự án đầu tư vào khơi phục phát triển làng nghề Lâm Yên trong
tương lai. Nhưng chưa có tài liệu nào phân tích tiềm năng tại làng trống để phục
vụ du lịch
11. NNC Vũ Trung, Văn hóa làng nghề truyền thống, NXB Văn hóa nghệ
thuật, 2002. Sách nêu khái quát các giá trị văn hóa tại làng nghề nhưng chỉ tập
trung nghiên cứu những làng nghề nổi tiếng. Những làng nghề tại Quảng Nam
chưa được tác giả đề cập nhiều.
12. Bên cạnh đó, khi nhắc đến làng trống Lâm n cịn có nhiều tư liệu,

bài viết, báo, sách...nhưng chỉ ở phạm vị nhỏ, còn khái quát và giới thiệu về làng
nghề sẽ là nguồn tư liệu quý giá

6


GVHD:

Tuy nhiên cho đến nay, chưa có đề tài nào tập trung nghiên cứu về “ Phân
tích tiềm năng và xây dựng giải pháp khai thác các giá trị của làng nghề trống
Lâm Yên phục vụ phát triển du lịch cộng đồng” một cách có hệ thống. Đại Lộc là
quê hương nuôi dưỡng nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng và có tiềm năng
lớn để khai thác vào hoạt động du lịch
1.7 Những đóng góp của đề tài
- Tìm hiểu về lịch sử phát triển của làng nghề trống Lâm n – Đại Lộc
- Những đề xuất mới có tính khả thi góp phần khơi phục, bảo tồn làng
nghề và phát triển du lịch
- Xây dựng tour, tuyến điểm du lịch kết hợp với những trung tâm du lịch
trong vùng ( Hội An, Mỹ Sơn, Đà Nẵng, Miền núi phía Tây Quảng Nam...)
1.8 Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung đề
tài được trình bày trong 3 chương
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc “ Phân tích tiềm năng và
xây dựng giải pháp khai thác giá trị tại làng trống Lâm Yên – Đại Lộc phục vụ du
lịch cộng đồng
Chƣơng 2. Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại làng
nghề trống Lâm Yên – Đại Lộc
2.1
2.1.1
Chƣơng 3. Xây dựng giải pháp khôi phục và khai thác các giá trị tại làng

nghề trống Lâm Yên - Đại Lộc phục vụ phát triển du lịch cộng đồng

7


GVHD:

“ Phân tích tiềm năng và xây dựng giải pháp khai thác các giá trị của
làng nghề trống Lâm Yên phục vụ phát triển du lịch cộng đồng”
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển mơ
hình cơng ty mẹ, cơng ty con
Mơ hình Cty mẹ cty con
Thực trạng Cty mẹ cty con
Giải pháp phát triển mô cty

PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN
DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI CÁC LÀNG NGHỀ
1.1 Cơ sở lý luận về làng nghề
1.1.1 Một số quan niệm liên quan đến làng nghề
1.1.1.1 làng nghề
1.1.1.2 Làng nghề truyền thống
1.1.2 Đặc điểm LÀNG NGHỀ
1.1.2.1 Phân bố
1.1.2.2 Sản phẩm
1.1.2.3 Lao động
1.1.2.4 Thị trường
1.1.2.5 Quy trình sản xuất
1.1.3.6 Cấu trúc làng nghề

1.1.3 Vai trị LÀNG NGHỀ
1.1.3.1 Cung cấp hàng hóa
1.1.3.2 Giải quyết công ăn việc làm
1.1.3.3 Về kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế…
1.1.3.4 Tạo tài nguyên du lịch, khai thác hoạt động du lịch
1.1.3.5 Quảng bá hình ảnh đất nước con người Việt Nam

8


GVHD:

1.1.3.6 Giữ gìn bản sắc văn hóa
1.1.3.7 Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng thơn
1.2 Lý luận về du lịch cộng đồng
1.2.1 Một số quan niệm liên quan đến du lịch cộng đồng
1.2.1.1 Du lịch :L
1.2.1.2 Du lịch cộng đồng
1.2.1.3 Du lịch sinh thái
1.2.1.4 Du lịch làng nghề
1.2.1.5 Du lịch nông nghiệp/ nông thôn
1.2.1.6 Du lịch làng quê
1.2.1.7 Du lịch văn hóa các dân tộc thiểu số
1.2.1.8 Du lịch bền vững
1.2.2 Đặc điểm phát triển du lịch cộng đồng.
1.2.2.1 Đảm bảo văn hóa và thiên nhiên bền vững
1.2.2.2 Có sở hữu cộng đồng
1.2.2.3 Phân phối thu nhập
1.2.2.4 Nâng cao chức năng giáo dục và nhận thức cho cộng đồng
1.2.2.5 Tăng cường quyền lực cho cộng đồng

1.2.2.6 Tăng cường hỗ trợ của nhà đầu tư
1.2.2.7 Thị trường
1.2.2.8 Có tính đồng bộ
1.2.3 Vai trò của du lịch cộng đồng.
1.2.3.1 Vai trò phát triển kinh tế
1.2.3.2 Vai trị văn hóa – xã hội
1.2.3.3 Vai trị bảo vệ mơi trường
1.2.3.4 Vai trị phát triển cộng đồng địa phương
1.3. Cơ sở thực tiễn
1.3.1 Tình hình bảo tồn và phát triển du lịch cộng đồng trên thế giới
1.3.2 Tình hình bảo tồn và phát triển du lịch làng nghề ở Việt Nam

9


GVHD:

10


GVHD:

CHƢƠNG II
TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN
DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI LÀNG NGHỀ
TRỐNG LÂM YÊN – ĐẠI LỘC
2.2 Khai quát về Lịch sử hình thành và phát triển làng nghề Lâm
n
2.2.1 Vị trí địa lý
2.2.2 Lịch sử hình thành và phát triển làng nghề

2.2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển làng nghề
2.2.2.2 Người thợ
2.2.2.3 Nguồn nguyên liệu
2.2.2.4 Công cụ sản xuất
2.2.2.5 Thị trường tiêu thụ
2.3 Giá trị phát triển du lịch của làng nghề truyền thống trống Lâm
Yên
2.3.1 Giá trị về lễ hội
2.3.2 Kiến trúc và không gian làng nghề
2.3.3 Môi trường sản xuất
2.3.4 Sản phẩm lưu niệm
2.3.5 Quy trình và các cơng đoạn sản xuất
2.3.6 Văn hóa làng xã thể hiện qua giao tiếp, ứng xử
2.3.7 Phong tục tập quán
2.4 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại làng nghề trống Lâm
Yên
2.4.1 Thực trạng phát triển làng nghề
2.4.1.1 Số hộ, số lao động
2.4.1.2 Hiệu quả kinh tế
2.4.1.3 Sản phẩm
2.4.1.4 Chính sách đầu tư
2.4.2 Thực trạng phát triển du lịch tại làng trống Lâm Yên
2.4.2.1 Thực trạng về số lượng du khách
2.4.2.2 Thực trạng về doanh thu
2.4.2.3 Thực trạng về các sản phẩm du lịch tại làng nghề

11


GVHD:


2.4.2.4 Thực trạng về công tác quảng bá và tuyên truyền du lịch
2.4.2.5 Thực trạng về cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật
2.4.2.6 Một số đánh giá về phát triển du lịch tại làng nghề
- Những thành tựu
- Những tồn tại
- Nguyên nhân

CHƢƠNG III
XÂY DỰNG GIẢI PHÁP KHÔI PHỤC VÀ KHAI THÁC
CÁC GIÁ TRỊ TẠI LÀNG NGHỀ TRỐNG LÂM YÊN - ĐẠI
LỘC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG
3.1 Quan điểm và mục tiêu phát triển
3.2. Cơ sở của giải pháp
3.3. Hệ thống giải pháp khôi phục và phát triển làng nghề
3.3.1 Giải pháp về nguồn vốn
3.3.2 Giải pháp về nguồn nhân lực

12


GVHD:

3.3.3 Giải pháp về sản phẩm
3.3.4 Phát triển quy mô làng nghề
3.3.5 Giải pháp về thị trường
3.3.6 Giải pháp về kỹ thuật
3.3.7 Giải pháp về tuyên truyền, giáo dục
3.3.8 Giải pháp phát triển làng nghề gắn với xây dựng nông thôn mới
3.4. Hệ thống các giải pháp phát triển du lịch cộng đồng

3.4.1 Giải pháp phát triển các lọai hình du lịch
3.4.1.1 Du lịch lễ hội
3.4.1.2 Du lịch tham quan
3.4.1.3 Du lịch nghiên cứu văn hóa – lịch sử
3.4.1.4 Du lịch homestay
3.4.1.5 Du lịch sinh thái
3.4.1.6 Du lịch tham dự
3.4.1.7 Hàng lưu niệm
3.4.2 Giải pháp về liên kết phát triển du lịch
3.4.2.1 Liên kết với các địa phương
3.4.2.2 Liên kết với doanh nghiệp du lịch
3.4.2.3 Liên kết với nhà đầu tư
3.4.2.4 Liên kết với cộng đồng – chủ sở hữu tài nguyên du lịch
3.4.3 Giải pháp về quy hoạch
3.4.3.1 Quy hoạch cảnh quan và bảo vệ môi trường du lịch
3.4.3.2 Khôi phục và phát huy các lễ hội ở làng nghề
3.4.3.3 Xây dựng và phát huy đền thánh thợ (tổ nghề)
3.4.4 Giải pháp về nguồn nhân lực
3.4.5 Giải pháp về tuyên truyền, quảng bá
3.4.6 Giải pháp về cơ chế, chính sách
3.4.7 Công tác tổ chức và quản lý
3.4.8 Giải pháp về cơ sở vật chất và kỹ thuật
3.4.9 Tạo sản phẩm hàng lưu niệm
3.4.10 Một số tour đến làng nghề trống Lâm Yên – Đại Lộc

13


GVHD:


3.4.10.1 Tuor du lịch đường sông
3.4.10.2 Tour du lịch chuyên đề
3.4.10.3 Tour du lịch tổng hợp gắn với làng nghề

14


GVHD:

PHẦN
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
-

KẾT LUẬN

-

KIẾN NGHỊ

+ Đối với địa phương
+ Đối với doanh nghiệp

IV. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
V. PHỤ LỤC
- Hình ảnh về làng nghề trống Lâm Yên – Đại Lộc và những điểm du
lịch liên kết
- Bảng số liệu liên quan đến đề tài
- Bản đồ về các tuyến điểm du lịch liên kết trong huyện và với các
địa phương khác…


15



×