Tải bản đầy đủ (.pdf) (217 trang)

Bài giảng một số hội chứng trong điện tâm đồ ths văn hữu tài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.34 MB, 217 trang )

MỘT SỐ HỘI CHỨNG
TRONG ĐiỆN TÂM ĐỒ
ThS. Văn Hữu Tài
Bộ môn Nội

1


NỘI DUNG
 Hội chứng kích thích sớm
 Hội chứng tái cực sớm
 Dẫn truyền lệch hướng
 Hội chứng Brugada


A. HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM

3


I. ĐẠI CƯƠNG

4


1. ĐỊNH NGHĨA
 HC kích thích sớm là

• Bất thường bẩm sinh của tim,
• Trong đó một phần cơ thất sẽ
được nhận xung động khử cực


sớm từ nhĩ trước khi xung động
được truyền qua nút nhĩ thất
đến thất


1. ĐỊNH NGHĨA
 Xuất hiện từ trong những năm

đầu sau khi sinh hoặc đôi khi xuất
hiện trễ hơn
 Ba loại

• Hội chứng W.P.W
• Hội chứng L.G.L
• Hội chứng sợi Mahaim


1. ĐỊNH NGHĨA


1. ĐỊNH NGHĨA

Các đường dẫn truyền phụ trong HC kích thích sớm:
1. Đường nhĩ - bó (James), 2. Đường tắt trong nút,
3. Đường bó - thất (Mahaim), 4. Đường nút - thất
(Mahaim), 5. Đường phụ nhĩ - thất (Kent)


1. ĐỊNH NGHĨA


1. Đường nút thất

2. Đường His thất

3. Bó Kent

4. Đường nhĩ nhánh His


2. PHÂN LOẠI
 Hội chứng Wolf-Parkinson-White:

Dẫn truyền qua bó Kent
 Hội chứng Lown-Ganong-Levin:
Dẫn truyền qua bó James: Ngày nay
cho rằng chỉ só sự dẫn truyền nhanh
qua nút nhĩ thất
 Hội chứng kích sớm do sợi Mahaim:

Dẫn truyền qua bó Mahaim


3. CƠ CHẾ
1. Đường dẫn truyền phụ
 Bình thường nhĩ và thất được ngăn
cách bởi một đĩa sợi, gọi là vòng nhĩ
thất
• Chức năng: Nâng đỡ van nhĩ thất
và giúp ngăn cách điện giữa nhĩ và
thất

• Nút nhĩ thất là cấu trúc duy nhất
cho phép dẫn truyền từ nhĩ xuống
thất qua vòng nhĩ thất


3. CƠ CHẾ
 Mức độ ngăn cách vòng nhĩ thất

• Quá mức: Gây nên block nhĩ thất
cấp III bẩm sinh

• Không hoàn toàn: Các cầu cơ có
thể bắc cầu qua vòng nhĩ thất và
tạo ra đường dẫn truyền phụ


3. CƠ CHẾ
 Các đưỡng dẫn truyền phụ

• Đường phụ nhĩ - thất : Kent
• Đường phụ nhĩ - bó : James*
• Đường phụ nút - thất : Mahaim
• Đường phụ bó - thất : Mahaim


3. CƠ CHẾ
 Đặc tính của đường dẫn truyền phụ

• Có thể một hoặc nhiều đường,
nằm bất cứ nơi đâu, quanh vòng nhĩ

thất
• Thường không có đặc tính trì hoãn
dẫn truyền như nút nhĩ - thất nên
xung động khử cực từ nhĩ sẽ qua nhĩ
thất để hoạt hóa thất sớm hơn


3. CƠ CHẾ
2. Cơ chế: Cơ thất sẽ được kích hoạt
bằng hai đường
 Qua đường dẫn truyền phụ (gọi là
kênh nhĩ - thất): Bất thường phần
đầu của phức bộ QRS
 Qua đường dẫn truyền bình thường
của nút nhĩ thất: Bình thường phần
giữa và phần sau của phức bộ QRS


II. HỘI CHỨNG W.P.W

16


1. ĐẠI CƯƠNG
 Khái niệm: Hội chứng ECG bao gồm

một phức bộ QRS giãn kèm theo
khoảng PQ ngắn lại
 Nguyên nhân: Bó Kent bẩm sinh
nhưng chỉ hoạt động khi có tác động

thêm của tổn thương sau sinh như
nhiễm khuẩn, dị ứng, thoái hóa,
thấp tim, bệnh mạch vành, bệnh
Ebstein


1. ĐẠI CƯƠNG


1. ĐẠI CƯƠNG


1. ĐẠI CƯƠNG


2. CƠ CHẾ
 Cơ chế: Bó Kent là cầu giải phẫu

học nối liền nhĩ với thất
• Dẫn truyền xung động sớm từ
nhĩ xuống thất, khử cực một phần
tâm thất tạo ra sóng Delta và rút
ngắn thời gian PQ
• Sau đó xung động chính sẽ qua
nút nhĩ thất và bó his xuống khử
cực phần còn lại của tâm thất.


2. CƠ CHẾ



2. CƠ CHẾ


3. TIÊU CHUẨN ECG
1. Trường hợp nhịp xoang
 PQ ngắn <0,12s
 Xuất hiện sóng : Phần trát đậm
của phần đầu phức bộ QRS
 Phức bộ QRS (bao gồm cả sóng )
rộng> 0,10s, khoảng PJ (đầu sóng
P đến cuối phức bộ QRS) b. thường
 Đoạn STT biến đổi thứ phát: Trái
chiều với sóng 


3. TIÊU CHUẨN ECG


×