Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Bài giảng Mot so cau hoi Vat Ly 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126 KB, 9 trang )

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TƯ CÂU HỎI ÔN TẬP HK I
TỔ: LÝ – CÔNG NGHỆ MÔN: VẬT LÝ 8
A. TRẮC NGHIỆM:
I. Nội dung 1: chuyển động và vận tốc:
Câu 1: Một ô tô chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây không đúng?
a. Ô tô chuyển động so với mặt đường.
b. Ô tô đứng yên so với người lái xe.
c. Ô tô chuyển động so với người lái xe.
d. Ô tô chuyển động so với cây bên đường.
Câu 2: Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả
nào sau đây là đúng?
a. Người lái đò đứng yên so với dòng nước.
b. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
c. Người lái đò đứng yên so với bờ sông.
d. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
Câu 3: Khi xét đứng yên hay chuyển động của 1 vật thì vật được chọn làm mốc
a. phải là Trái Đất.
b. phải là vật đứng yên
c. phải là vật gắn với Trái Đất.
d. có thể bất kỳ vật nào.
Câu 4: Một máy bay đang chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành
khách đang ngồi trên máy bay thì
a. máy bay đang chuyển động
b. người phi công đang chuyển động
c. hành khách đang chuyển động
d. sân bay đang chuyển động.
Câu 5: Chọn câu đúng. Một vật đứng yên khi:
a. vị trí của nó so với điểm mốc luôn thay đổi.
b. khoảng cách của nó đến 1 đường thẳng mốc không thay đổi.
c. khoảng cách của nó đến 1 điểm mốc không đổi.
d. vị trí của nó so với vật mốc không đổi.


Câu 6: Đơn vị vận tốc là:
a. km.h b. m.s c. km/h d. s/m
Câu 7: Một ô tô rời bến lúc 6h với vận tốc 40km/h. Lúc 7h củng từ bến trên 1 người đi
mô tô đuổi theo với vận tốc 60km/h. Mô tô và ô tô gặp nhau lúc mấy giờ?
a. 8h b. 9h c. 8h 30 phút d. 7h 40 phút.
Câu 8: Công thức nào sau đây tính vận tốc trung bình của 1 người đi trên 2 quãng
đường S
1
và S
2
với thời giang t
1
và t
2
a.
1 2
tb
V V
V
2
+
=
b.
1 2
tb
1 2
V V
V
S S
= +


Trang 1
c.
1 2
tb
1 2

V
S S
t t
+
=
+
d. cả 3 công thức trên đúng.
Câu 9: Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?
a. Vận động viên trượt tuyết từ dốc núi xuống.
b. Vận động viên chạy 100m đang về đích.
c. Máy bay đang bay từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh.
d. Không có chuyển động nào kể trên là chuyển động đều.
Câu 10: Một chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước chảy với vận tốc 3km/h. Vận tốc của
chiếc thuyền so với dòng nước là:
a. 0 km/h b. 3km/h c. 12km/h d. 18km/h
II. Nội dung 2: Lực và quán tính:
Câu 11: Khi có 1 lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào?
a. không thay đổi.
b. chỉ có thể tăng dần.
c. chỉ có thể giảm dần.
d. có thể tăng dần củng có thể giảm dần.
Câu 12: Lực là đại lượng vectơ. Điều này có nghĩa là lực có (các) thành phần nào kể
sau:

a. gốc (điểm đặt).
b. phương và chiều
c. cường độ (độ lớn)
d. các phần tử a, b, c
Câu 13: Cặp lực nào sau đây tác dụng lên 1 vật đang đứng yên tiếp tục đứng yên?
a. hai lực cùng cường độ, cùng phương.
b. Hai lực cùng phương, ngược chiều
c. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.
d. Hai lực có cùng cường độ, có phương nằm trên 1 đường thẳng, ngược chiều.
Câu 14: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chạy bổng thấy mình bị nghiêng về phía bên
trái, chứng tỏ xe
a. đột ngột giảm vận tốc
b. đột ngột tăng vận tốc
c. đột ngột rẽ sang phải
d. đột ngột rẽ sang trái.
Câu 15: Khi xe đạp xe máy đang xuống dốc, muốn xe dừng lại 1 cách an toàn nên thắng
bánh nào?
a. bánh trước.
b. bánh sau.
c. đồng thời cả 2 bánh.
d. bánh trước bánh sau đều được.
Câu 16: Cặp lực nào sau đây là cặp lực cân bằng?
Trang 2


Câu 17: Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải lực ma sát?
a. lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
b. lực xuất hiện làm mòn đế giày.
c. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn
d. Lực xuất hiện giữa dây cuaro với bánh xe truyền chuyển động.

Câu 18: Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát?
a. tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
b. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc
Trang 3
c. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc
d. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
Câu 19: Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
a. lực ma sát giữa viên bi với ổ trục xe đạp
b. lực ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn
c. lực ma sát giữa vỏ xe với mặt đường khi xe đang chạy.
d. lực ma sát giữa má phanh với vành xe.
Câu 20: Người ta đưa vật nặng hình trụ lên cao bằng 2 cách, hoặc lăn vật trên mặt phẳng
nghiêng hoặc kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào ma sát lớn hơn?
a. lăn vật b. kéo vật
c. cả 2 cách như nhau d. không so sánh được
III. Nội dung 3: áp suất chất rắn, lỏng, khí:
Câu 21: Trường hợp nào sau đây áp lực người đứng trên mặt sàn là lớn nhất?
a. người đứng cả 2 chân.
b. Người đứng có 1 chân
c. Người đứng cả 2 chân nhưng cúi gập xuống
d. Người đứng cả 2 chân nhưng tay cầm quả tạ.
Câu 22: Một người tác dụng lên mặt sàn 1 áp suất 17000N/m
2
. Diện tích 2 bàn chân tiếp
xúc với mặt sàn là 0.03m
2
. Trọng lượng người đó là?
a. 510N b. 51N C.500N d. 5000N
Câu 23: Một áp lực 600N tạo ra áp suất 3000N/m
2

lên diện tích bị ép có độ lớn:
a. 2000cm
2
b. 200cm
2
c. 20cm
2
d. 0.2cm
2
.
Câu 24: Ở 1 cây cầu người ta có biển báo cấm xe tải trên 20 tấn. Đó là khối lượng lớn
nhất mà cầu chịu được. Vậy khi xe có khối lượng trên 20 tấn qua cầu thì cầu bị hỏng
bởi?
a. khối lượng xe
b. áp lực do xe tạo ra
c. áp suất do xe tạo ra
d. các câu a, c, c có liên quan nhau.
Câu 25: Có 3 bình đựng 3 chất lỏng có cùng độ cao. Bình (1) đựng cồn, bình (2) đựng
nước, bình (3) đựng nước muối. Gọi P
1
, P
2
, P
3
là áp suất khối chất lỏng tác dụng lên đáy
bình. Ta có:
a. P
1
>P
2

>P
3
b. P
3
>P
2
>P
3
c. P
2
>P
1
>P
3
d. P
2
>P
3
>P
1
Câu 26: Hình bên vẽ mặt cắt của 1 con đê chắn nước, cho thấy mặt đê bao giờ củng hẹp
hơn chân đê. Đê cấu tạo như thế để:
Trang 4
a. tiết kiệm đất đấp đê
b. làm thành mặt phẳng nghiêng tạo điều kiện cho người đi trên đê.
c. Có thể trồng cỏ trên đê để đê khỏi bị lở
d. Chân đê có thể chịu được áp lực lớn hơn nhiều so với mặt đê.
Câu 27: Nơi sâu nhất của đại dương là 10900m. Cho biết khối lượng riêng của nước
biển là 10300N/m
2

. Vậy áp suất dưới đáy biển là:
a. 11227.10
2
N/m
3
b. 11227 N/m
3
c. 11227.10
3
N/m
3
d. 11227104 N/m
3
Câu 28: Bình thường áp suất khí quyển khoảng:
a. 76cm b. 76N/m
2
c. 76cmHg d. 760cmHg
Câu 29: Càng lên cao áp suất khí quyển :
a. càng tằng
b. càng giảm
c. không thay đổi
d. có thể tăng củng có thể giảm.
Câu 30: Một căn phòng rộng 4m, dài 6m, cao 3m. Cho biết khối lượng riêng của không
khí là 1.29kg/m
3
. Vậy khối lượng không khí sẽ là. Chọn câu đúng:
a. 92.88 kg b. 928.8kg c. 9.288 kg d. 9288kg
Câu 31: Để đo áp suất khí quyển ta dùng:
a. lực kế b. vôn kế c. áp kế d. ampe kế.
IV. Nội dung 4: Lực đẩy Fa và sự nổi:

Câu 32: Lực đẩy Acsimet có tác dụng lên vật nào dưới đây?
a. vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng
b. vật lơ lửng trong chất lỏng
c. vật nổi trên mặt chất lỏng
d. cả 3 trường hợp trên
Câu 33: Lực đẩy Acsimet có những đặc điểm nào kể sau:
a. phương thẳng đứng
b. chiều từ dưới lên
c. độ lớn bằng trọng lượng của khối chất lỏng mà vật chiếm chổ
d. cả 3 đặc điểm a, b, c.
Câu 34: Công thức tính lực đẩy Acsimet là:
a. F
A
= d
lỏng
. V
b. F
A
= d
vật
. V
vật
c. F
A
= d
vật
. V
phần nước bị vật chiếm chổ
d. F
A

= d
lỏng
. V
phần nước bị vật chiếm chổ
Câu 35: Có 3 thỏi kim loại đặc làm cùng 1 chất, có khối lượng bằng nhau. Nhúng chìm
3 vật đó vào 3 chất lỏng khác nhau đó là nước biển, nước, dầu. Hỏi lực đẩyAcsimet tác
dụng lên vật như thế nào? Chọn câu đúng>
Trang 5

×