TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH
Khoa Xây Dựng & Điện
GVHD : Th.S NGUYỄN THANH PHONG
SINH VIÊN :
TỐNG PHƯỚC HUẾ
MSSV :
1251020066
LỚP :
DH12XD02
Tp Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2016
TP.HCM , Tháng 09 năm 2014 .
MỤC LỤC
I.THI CƠNG ĐÀO ĐẤT:
1.Đặc điểm cơng trình:
- Công trình xây dựng là nhà dân dụng.
- Kết cấu chòu lực là dầm ngang nhà, dầm dọc nhà, sàn chạy dọc nhà.
- Diện tích mặt bằng:
- Nhòp nhà: L= 18 m
- Bước cột: B= 6m
- Số bước cột: 4
=> Chiều dài nhà: 6x4 = 24m
2.Thi cơng phần đào đất:
- Xác đònh hệ số mái dốc: cấp đất số 2 => chọn m = 1.
- Chọn phương án đào đất là rãnh đào, mỗi bên của móng chừa 0.3 m
(Thuận lợi trong việc thoát nước và thi công )
-Khối lượng đất tầng hầm:
5m x 18m x 24m=2160 m3
-Khối lượng đất của móng băng:
0.9m x 3m x 24m=64.8 m3
- Tổng cộng khối lượng đất cần đào: 2160+64.8= 2224.8 m3
3.Phương án đào đất:
Điều kiện cơng trình:
Vì khối lượng đất đào khá lớn, diện tích đất đào rộng và tương đối sâu, mặt
bằng thi cơng rộng nên ta chọn phương án đào máy.
Chọn máy đào: máy đào gầu nghịch E-652B, loại 1 gầu
4.Thơng số kỹ thuật:
q=0,65m3: dung tích gầu
l=4,5m: chiều dài bàn tay xúc
L=5,5:chiều dài cánh tay xúc
tck=20s: thời gian 1 chu kì
R=9,2m: bán kính cánh tay xúc
H=5,8: độ sâu lớn nhất khi đào
Công suất máy đào:
N =q
Kđ
nck k tg
Kt
Kđ=1,1: hệ số đáy gầu, phụ thuộc vào loại gầu, cấp và độ ẩm của đất
Kt=1,2: hệ số tơi của đất
ktg=0,7: hệ số sử dụng không gian
nck:số chu kì trong 1h (3600s)
nck =
( )
3600 3600
=
= 163,6 s −1
Tck
22
Tck = t ck × k vt × k quay = 20 × 1,1 × 1 = 22 s
tck: thời gian của 1 chu kì khi góc quay bằng 900
kvt: hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy (k vt=1,1: khi đổ đất lên
xe)
kquay: hệ số phụ thuộc vào φ quay, φ=600<900
N =q
⇒
φquay=1
Kđ
1,1
nck k tg = 0,65 × 163,6 × 0,7 = 68,23m 3 / h
Kt
1,2
⇒ N = 68,23 × 8 = 545,84 (m 3
/ca 1 máy)
Soá ca maùy laø :
n = = 4 (ca)
5.Biện pháp thi công chống vách cho tầng hầm:
Giữ ổn định bằng tường cừ thép
Tường cừ thép cho đến nay được sử dụng rộng rãi làm tường chắn tạm
trong thi công tầng hầm nhà cao tầng. Nó có thể được ép bằng phương
pháp búa rung gồm một cần trục bánh xích và cơ cấu rung ép hoặc máy ép
êm thuỷ lực dùng chính ván cừ đã ép làm đối trọng. Phương pháp này rất
thích hợp khi thi công trong thành phố và trong đất dính.
Ưu điểm:
- Ván cừ thép dễ chuyên chở, dễ dàng hạ và nhổ bằng các thiết bị thi
công sẵn có như máy ép thuỷ lực, máy ép rung.
- Khi sử dụng máy ép thuỷ lực không gây tiếng động và rung động lớn
nên ít ảnh hưởng đến các công trình lân cận.
- Sau khi thi công, ván cừ rất ít khi bị hư hỏng nên có thể sử dụng
nhiều lần.
- Tường cừ được hạ xuống đúng yêu cầu kỹ thuật có khả năng cách
nước tốt.
- Dễ dàng lắp đặt các cột chống đỡ trong lòng hố đào hoặc thi công
neo trong đất.
Nhược điểm:
- Do điều kiện hạn chế về chuyên chở và giá thành nên ván cừ thép
thông thường chỉ sử dụng có hiệu quả khi hố đào có chiều sâu ≤ 7m.
- Nước ngầm, nước mặt dễ dàng chảy vào hố đào qua khe tiếp giáp hai
tấm cừ tại các góc hố đào là ngụyên nhân gây lún sụt đất lân cận hố
đào và gây khó khăn cho quá trình thi công tầng hầm.
- Quá trình hạ cừ gây những ảnh hưởng nhất định đến đất nền và công trình
lân cận.
-Rút cừ trong điều kiện nền đất dính thường kéo theo một lượng đất đáng
kể ra ngoaì theo bụng cừ, vì vậy có thể gây chuyển dịch nền đất lân cận hố
đào.
Quá trình thi công đóng cừ lasen:
Dùng búa ép rung thủy lực ép từng cừ lasen xuống đất bao xung quanh hố
móng cơng trình.
Hình ảnh hố móng sau khi ép cừ ván thép lasen.
II.
H
N
P
Â
CHIA CƠNG TRÌNH THÀNH CÁC BỘ PHẬN CẤU TẠO, THÀNH CÁC
ĐOẠN, CÁC ĐỢT ĐỔ BÊ TƠNG HỢP LÝ:
1.Phân đợt:
Dựa vào mặt cắt vàchiều cao công trình ta chia công trình thành các
đợt đổ Bêtông như sau :
-Đợt I :Bêtông móng
-Đợt II :Bêtông cột tầng hầm
-Đợt III:Bêtông dầm sàn tầng hầm
-Đợt IV:Bêtông cột tầng 1
-Đợt V :Bêtông dầm sàn tầng 1
-Đợt VI:Bêtông cột tầng 2
-Đợt VII:Bêtông dầm sàn tầng 2.
2. Tính khối lượng của từng đợt đổ bê tơng:
-Ta có số dầm ngang một tầng (đặt theo phương dai của công trình ) là :
3x6= 18 (dầm).
Đợt I: Móng
Ta có : Chiều dài của 1 móng băng là=4*6=24 m2
Cao:0.9m
Rộng:3m
- Thể tích bê tông của 1 móng băng :
V=0.9*3*24=64.8 (m3)
=>Tổng thểtích bêtông móng can đổ:
VĐI =Vmóng =64.8*2= 129.6 m3
Đợt II: Cột tầng hầm
Dài : 0.8m
Rộng: 0.4 m
Cao : 7 m
=> Khối lượng Bêtông cho 10 cột là :
VBT-CỘT = 0.8* 0.4 * 7* 10= 22.4
=>Tổng thể tích : VĐII =Vcột =22.4*2= 44.8
m3
m3
Đợt III: Dầm sàn tầng tầng hầm
-Sàn:
Dài : 24m
Rộng: L+b =18+2.8=20.8 m
Dày : 0.1 m
=> Khối lượng Bêtông của sàn là :
-Dầm:
VBT-SÀN = 0.1*20.8*24 = 49.92
m3
+ Dầm ngang : (6dầm)
Dài : 18+0.8 = 18.8 m
Rộng: 0.4 m
Cao : 1.2-0.1=1.1 m
=> Khối lượng Bêtông cho 6 dầm ngang là :
VBT-DẦM NGANG = (18.8*0.4*1.1-(0.3*0.4*0.6*5)x6= 47.472
+ Dầm dọc : (5 dầm)
Dài : 24m
Rộng: 0.3 m
Cao : 0.6 m
m3
=> Khối lượng Bêtông cho 5 dầm dọc là :
VBT-DẦM DỌC = 24*0.3*0.6*5=21.6
=> Tổng khối lượng Bêtông Đợt III phải đổ là :
VĐIII= 49.92+47.472 + 21.6 = 119
Đợt IV: Cột tầng 1
-Cột:
m3
Dài : 0.8 m
Rộng: 0.4 m
Cao :7 m
=> Khối lượng bêtông của 10 cột là :
m3
VBT-CỘT = 0.8 * 0.4 * 7* 10= 22.4
=> Tổng khối lượng Bêtông Đợt IV phải đổ là :
VĐIV= 22.4*2 = 44.8
m3
Đợt V: Dầm sàn tầng 1
-Sàn: ( 4 sàn )
Dài : 24m
Rộng: 18 m
Dày : 0.1 m
=> Khối lượng bêtông cho 4sàn là :
VBT-SÀN = 0.1*18*24 = 43.2
m3
-Vconsol= (1.1+0.5 )* 3.3 * 24*2 =134.64
2
-Dầm:
m3
m3
+ Dầm ngang : (6dầm)
Dài : 18+0.8= 18.8 m
Rộng: 0.4 m
Cao : 1.2 - 0.1 =1.1 m
=> Khối lượng bêtông cho 6 dầm ngang là :
VBT-DẦM NGANG = (1.1*0.4*18.8 –0.3*0.4*0.6*5 )*6 = 47.472
+ Dầm dọc : (5 dầm và 2 consol)
m3
Dài : 24m
Rộng: 0.3 m
Cao : 0.7 – 0.1 = 0.6 m
=> Khối lượng bêtông cho 5 dầm dọc và2 consol là :
VBT-DẦM DỌC = (0.3*0.6*24)*5 +0.3*0.5*24*2 = 28.8
=> Tổng khối lượng Bêtông ĐợtV phải đổ là :
VĐV= 43.2 +134.64 +47.472 + 28.8= 254.112
Đợt VI: Cột tầng 2
-Cột:
Dài : 0.8m
Rộng: 0.4 m
Cao : 7 m
=> Khối lượng bêtông của 10 cột là :
VBT-CỘT THƯỜNG = 0.8 * 0.4 * 7* 10 = 22.4
=> Tổng khối lượng Bêtông Đợt VI phải đổ là :
m3
m3
m3
VĐVI= 22.4*2 = 44.8
m3
Đợt VII: Dầm sàn tầng 2
-Sàn: ( 4 sàn )
Dài : 24 m
Rộng: 18 m
Dày : 0.1 m
=> Khối lượng bêtông cho 4 sàn là :
VBT-SÀN = 0.1*18*24 = 43.2
-Vconsol= (1.1+0.5 )* 3.3 * 24*2 =134.64
2
m3
m3
-Dầm:
+ Dầm ngang : (6 dầm)
Dài : 18+0.8 = 18.8 m
Rộng: 0.4 m
Cao : 1.2 - 0.1 =1.1 m
=> Khối lượng Bêtông cho 6 dầm ngang là :
VBT-DẦM NGANG = (1.1*0.4*18.8 –0.3*0.4*0.6*5 )*6 = 47.472
+ Dầm dọc : (5 dầm và2 consol)
Dài : 24 m
Rộng: 0.3 m
m3
Cao : 0.7 – 0.1 = 0.6m
=> Khối lượng bêtông cho 5 dầm dọc và2 consol la:
VBT-DẦM DỌC = (0.3*0.6*24)*5 +0.3*0.5*24*2 = 28.8
m3
=> Tổng khối lượng Bêtông ĐợtVII phải đổ là :
VĐVII= 43.2+134.62 + 47.472+ 28.8= 254.112
m3
TỔNG KHỐI LƯNG BÊTÔNG CỦA TỪNG ĐT THI CÔNG LÀ :
m3
ĐI : 129.6
ĐII : 44.8
ĐIII : 119
ĐIV : 44.8
m3
m3
m3
ĐV : 254.112
ĐVI : 44.8
m3
m3
ĐVII : 254.112
m3
TỔNG KHỐI LƯNG BÊTÔNG CHO TOÀN CÔNG TRÌNH :
m3
Σ
V=
V = 891.224
III. PHÂN ĐOẠN THI CƠNG:
1. Chọn máy chuyển vật dụng lên cao:
Do chiều cao công trình không quá lớn ( h = 16 m) nên ta chọn
máy vận thăng mã hiệu TP_9 để vận chuyển vật liệu, vật
dụng lên cao.Sức tải của máy vận thăng này có thể nâng vật
nặng đến 0.5 T, chiều cao nâng của máy này là h = 18 m.
2.
ác
C
phương pháp trộn bê tơng:
-Trộn bằng máy:
+ Ưu điểm: Hồ trộn đạt chất lượng theo u cầu, năng suất trộn cao.
+ Khuyết điểm:● Giá thành cao
● Dựa vào khối lượng bêtông của công trình đã tính, nhận thấy
rằng phương pháp trộn bằng máy là khả thi nhất.
- Chọn máy trộn có dung tích là 425 lít.
=> Năng suất kỹ thuật của máy trộn này là:
N=
e.n
.k p
1000
Với: e :dung tích máy trộn.
n :số mẻ trộn trong một giờ, tính bằng công thứcsau:
n = 3600
T
Với máy trộn dung tích 425 lít thì :
n = 3600 = 27.8 =28
130
=> Năng suất kỹ thuật :
m3
N = 425 *28 * 0.69 = 8.2 (
1000
=> Năng suất sử dụng :
sd
N =N * k
h
)
t
t
t
Với k :hệ số sử dụng máy theo thời gian ( k = 0.8 )
m3
sd
N = 8.2 * 0.8 =6.56 (
h
)
m3
ca
Vậy năng suất trong một ca máy là : 6.56 * 8 = 52.5 (
)
Tương ứng với năng suất của máy trộn ta chọn loại xe bơm Bêtông có cần ,
m3
năng suất là 90
h
. Như vậy, một ca máy có thể bơm là :
m3
90 * 8 = 720 ( )
=> Ta chỉ cần dùng 2 máy trộn.
=> Số phân đoạn trong mỗi đợt đổ Bêtông là:
ĐT
TỔNG
LƯNG
BÊTÔNG (
-
I
II
III
IV
V
VI
VII
KHỐI NĂNG
SUẤT
m
129.6
44.8
119
44.8
254.112
44.8
254.112
số phân đoạn là :10 đoạn
3
)
m
3
ca
(
)
53 *2
53
53*2
53
53*2
53
53*2
SỐ
ĐOẠN
2
1
1
1
2
1
2
Vậy
tổng
- Trong công tác thi công BTCT toàn khối có 4 dây chuyền chính là : coffa , đặt
cốt thép , đổ bêtông, tháo dỡ coffa.( n = 4 )
-Chọn nhòp đơn chung của dây chuyền k=1.
-Thời gian chờ đợi cho đến khi tháo dỡ được coffa của kết cấu mới đỡ bêtông là
2
t = 9 ngày.
-Thời gian chờ đợi cho đến khi tháo coffa thành, chờ đợi cho đến khi được phép
1
dựng dàn dáo copha trên kết cấu via mới đổ Bêtông là t = 2 ngày.
* Số bộ coffa móng tường cần thiết :
A * t1
k
1
b = n -1 +
Với : A : số ca làm trong một ngày.
1* 2
1
1
b = 4 -1 +
= 5 ( bộ ).
* Số bộ coffa cột :
2
A * t1
k
3
A * t2
k
b = n -1 +
* Số bộ coffa dầm sàn :
b = n -1 +
= 4 -1 +
= 4 -1 +
1* 2
1
1* 9
1
= 5 ( bộ ).
= 12 ( bộ ).
IV.CẤU TẠO COPHA MĨNG :
Với :
-
1-Ván khn nằm ngang
2-Sườn đứng
3-Con bọ
4-Thanh chống xiên
5-Cọc chống
Kiểm tra khả năng chịu lực của cốp pha móng tương tự như kiểm tra khả năng chịu
lực của cốp pha cột bên dưới.
1.Thi công móng:
+ Trình tự lắp dựng cốt thép móng:
-
-
-
-
Thép chịu lực trong móng đã gia công trong xưởng được đưa tới
hố móng và xắp xếp lên bêtông lót theo những vị trí đã đánh dấu
bằng phấn trên bê tông lót hoặc trên một thanh thép.
Sử dụng con kê - có thể là viên gạch dùng để nâng 2 đầu bó thép
tiện thi công.
Luồng toàn bộ cốt đai vào các thanh thép trên, buột cốt đai ở 2
đầu với và ở giữa với 4 thanh thép ở 4 góc, nhằm định hình cho
lồng thép, sau đó chia đều cốt đai theo đúng thiết kế và buộc
chặt, tiếp theo, ta buộc cố định các thanh thép dọc còn lại vào
cốt đai theo đúng thiết kế .
Sau khi lồng thép cơ bản đã định hình, ta lắp dựng cốt thép vách
và thép cột vào khung thép móng theo đúng vị trí và buộc, neo
chặt. Nếu có thép chờ dùng để cố định cốp pha vách, cột sau này
cũng phải tính toán chính xác vị trí và neo chặt vào lồng thép
móng.
Buộc các con kê có kích thước đúng bằng kích thước lớp bê
tông bảo vệ vào lồng thép. Sau khi buộc xong khung, dọn sạch
hố móng, giữ cho cốt thép không bị xê dịch khi lắp dựng cốp
pha và đổ bêtông.
+ Lắp đặt cốp pha móng:
-
Đầu tiên, ta lắp dựng các tấm cốp pha tiêu chuẩn cập xác vào
lồng thép, cố định sơ bộ cốt pha thành , thông thường ta hàn vào
lồng thép hoặc dùng thép hàn cố định. Đo cách chân cốp pha
một khoảng 500 mm ,đóng cọc thép sâu một khoảng 400 mm.
Từ cây chống, ta lắp dựng cây chống ngang và cây chống xiên
tựa vào cây chống đứng, cây chống đứng cao 80mm liên kết
cứng với cốp pha. Lắp dựng sườn dọc và sườn ngang, cố định
cây chống đứng và đảm bảo cốt pha không bị biết dạng trong
quá trình đổ bê tông.
Ván cốp pha gỗ phủ phim Thaduco 18mm
ĐẶC TÍNH SẢN PHẨM
Độ dày:
9 ~ 21 mm
Quy cách:
1220mm x 2440mm
Tái sử dụng:
5 ~ 11 lần
Keo chịu nước:
100% WBP - Phenolic
Loại phim:
Stora enso, Màu nâu
Độ bền uốn tĩnh:
42,0 N/mm2
Lực bám giữ đinh vít:
148,0 N/mm2
Độ ẩm:
9,7%
Độ trương nở chiều dày ngâm nước 24h: 2,1%
Chất lượng dán dính:
1,6 N/mm2
Độ bền kéo vuông góc: 0,85 N/mm2
Lực ép ruột ván:
100 - 120 tấn/m2
2.Cốt pha cột:
- Tính toán cốp pha cột:
Thiết kế cốp pha, gông, thanh chống xiên:
Ta thiết kế cột có kích thước là (400x800)mm
Chọn cốp pha cột làm bằng ván ép phủ phim. Ta chọn sẻ khuôn 400 là dùng
tấm ván khuôn rộng 400mm cho bề mặt cột 400mm và một tấm rộng 800mm
cho bề mặt cột 800mm. Các sườn đứng bằng thép hộp 50x50 và các gông L
để định hình cốp pha và chịu áp lực từ các tấm cốp pha truyền vào.
3.Xác định
trọng:
+Áp lực ngang của vữa bê tông:
q1tc = γ × H = 2500 × 0.75 = 1875 (kG / m 2 )
q1tt = 1.3 × 1875 = 2478(kG / m 2 )
tải
( Với 0.75 là chiều cao đổ bê tông cho bằng bán kính hoặt động của đầm
dùi)
+Áp lực do đổ bê tông:
q 2tc = 400(kG / m 2 )
q 2tt = 1,3 × 400 = 520(kG / m 2 )
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đầm bê tông lấy 200 kG/m 2, do đổ là 400
kG/m2 vì đồi với cốt pha đứng, thường khi đổ thì không đầm, khi đầm thì
không đổ nên ta lấy tải trọng do đầm và đổ bê tông: q = 400 kG/m2
4.Tính toán sườn đứng :
+Tải trọng tác dụng lên sườn đứng:
q tc = (1875 + 400) × 0,25 = 569(kG / m)
q tt = ( 2478 + 520 ) × 0.25 = 750(kG / m )
+ Kiểm tra điều kiện độ bền :
Ta có chiều dày ván là 18mm, xem cốp pha cột là dầm liên tục kê lên các
gối là gông cột. Khoảng cách giữa các gối tựa là khoảng cách giữa các gông.
Chọn khoảng cách giữa các gông lg = 600 (mm).
M =
qtt × l 2 750 × 0.6 2
=
= 27kN .m
10
10
Sử dụng thanh thép hộp 50x50x2 mm làm sườn đứng :
Ta có:
3
bh 3 bt ht
5 × 5 3 4.8 × 4.8 3
J=
−
=
−
= 7.85 cm 4
12
12
12
12
W =
2× J
2 × 7.85
=
= 3.14cm 3
h
5
⇒σ =
M 27 × 100
=
= 860 kN / cm 2 < 2100kN / cm 2
W
3.14
-Kết luận: Vậy sườn đứng đủ khả năng chịu lực theo điều kiện độ bền.
+ Kiểm tra độ võng của cốp pha cột:
f =
q tc × l 4
5.69 × 60 4
=
= 0.035cm
128 × E × J 128 × 2,1 × 10 6 × 7.85
Độ võng cho phép:
[f] =
l
60
=
= 0,15
400 400
(cm).→ f ≤ [f]
- Kết luận: Vậy cốp pha đảm bảo điều kiện độ võng.
5.Tính toán gông cột :
- Chọn gông bằng thép hộp 50x100x2 mm với khoảng cách là 60mm. sơ đồ
tính của gông cột là dầm đơn giản chịu tải phân bố đều.
- Áp lực tập trung tác dụng lên gông là :
N tt =
q tt × l 750 × 0.6
=
= 225(kG )
2
2
-Khoảng cách giữa các sườn đứng nhỏ l =250mm, để an toàn ta coi tải
trọng tác dụng lên gông là phân bố đều với:
-Sơ đồ tính là dầm liên tục chịu tải phân bố đều:
M =
q tt × l 2 1350 × 0.5 2
=
= 42.2kG.m
8
8
Kiểm tra khả năng chịu lực:
3
J=
bh 3 bt ht
5 × 10 3 4.8 × 9.8 3
−
=
−
= 40.19cm 4
12
12
12
12
W=
2× J
2 × 40.19
=
= 8.038cm 3
h
10
⇒σ =
M 42.2 × 100
=
= 525kG / m 2 < R = 2100kG / cm 2
W
8.038
-Kết luận: Vậy gông đủ khả năng chịu lực theo điều kiện độ bền.
+ Kiểm tra độ võng của gông cột:
5q tc × l 4
5 × 5.69 × 60 4
f =
=
= 0.0114cm
384 × E × J 384 × 2,1 × 10 6 × 40.19
-Độ võng cho phép:
[f] =
l
60
=
= 0,15
400 400
(cm).→ f ≤ [f]
-Kết luận: Gông cột đã chọn đảm bảo khả năng chịu lực.
6.Tính toán thanh chống xiên :
-Thanh chống này để chống lại tác động của gió trong quá trình thi công cột.
Áp lực gió: Giả sử công trình ở thành phố Hồ Chí Minh, vùng gió IIA nên ta
( daN / m 2 )
có W0= 95-12=83
Áp lực gió tác dụng lên ván khuôn: với b= 0,5m là bề rộng ván khuôn.
P = n × W tt × b
Wtt: được lấy bằng 50% giá trị của W là áp lực gió tính toán đưa vào ván
khuôn.
W = k × W0 × c
Với k là hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và địa hình. Tính
cho mốc là đầu cột ở độ cao là 16m (đã trừ đi h dầm). Vậy k=1.25
Và C là hệ số khí động. Phía gió đẩy C=0,8 và phía gió hút C=0,6. Mà áp
lực gió cùng chiều với áp lực trong ván khuôn cột nên ta chọn giá trị gió hút
C=0,6.
Wh = 1.25 × 83 × 0.6 = 62.25daN / m 2
Wd = 1.25 × 83 × 0.8 = 83 daN / m 2
1
1
Whtt = W = × 62.25 = 31.125daN / m 2
2
2
1
1
Wdtt = W = × 83 = 41.5daN / m 2
2
2
P = n × W tt × b = 1.2 × (31.125 + 41.5) × 0.6 = 52.29daN / m
Lực phân bố đều q đưa về lực tập trung tại nút:
P=52.29x3.2=167.3 (daN)
Để cột được ổn định thì tổng momen tại A phải bằng 0.
Khoảng cách từ chân cột đến điểm A như hình trên là 1,25m.
= arctan(2600/1250) = 64019’
∑ M / A = 167.3 × 3.2 ×
⇒N=
3.2
= N × 2 × cos 64 019'
2
167.3 × 3.2 × 3.2
= 988 .2kG
2 × 2 × cos 64°19'
Vậy ta phải chọn thanh chống xiên có khả năng chịu lực lớn hơn hoặc bằng
988.2(kG).
Do cột cao nên ta dùng thêm dây thép dằng ở trên (như bản vẽ thi công).
Tra catalogue của Hòa Phát và chọn thanh chống xiên là cây chống sắt
có số hiệu K-102:
Chiều dài lớn nhất: 3.5m.
Chiều dài ngắn nhất: 2.0m.
Khả năng chịu tải lúc thanh dài nhất: 1500(kG).
Khả năng chịu tải lúc thanh ngắn nhất: 2000(kG).
Trọng lượng thanh là 10,2(kG).
Chiều cao ống ngoài: 1,5m.
Chiều cao ống trong: 2m.