Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Đồ án thi công đúc bê tông nhà công nghiệp(đề8)Đại học bách khoa TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 13 trang )

đề : Phương án 1:
A B C D E
15 12 7 ±0.00 -4.0
Bước cột: 4.8x16; Cấp đất: III;
PHẦN I
CÔNG TÁC ĐẤT
1)Tính khối lượng đất đào:
Để thuận lợi cho việc thi công và tạo rãnh nước ta đào rộng hơn về hai phía một đoạn là 3 m

Kích thước mât bằng cần đào là:
+Bề rộng b = 21 + 0.7
×
2 + 2
×
3 = 28.4 (m)
+Chiều dài : a = 6
×
20 +2
×
3 = 126 (m)
Cao trình đáy móng: H = -3.0 m
Vì cấp đất II : m = 0.67
÷
1 .Chọn m= 0.8

c= a+2
×
mh = 126 + 2
×
0.8
×


3.0 = 130.8 (m)
.d = b +2
×
mh = 28.4 +2
×
0.8
×
3.0 = 33.2 (m)
Thể tích đất đào:
3
H
V (ab cd (a c)(b d))
6
3
(126 28.4 130.8 33.2 (126 130.8)(28.4 33.2))
6
11870 m
= + + + +
= × + × + + +
=
2)Chọn phương án đào và máy đào:
Chọn máy đào gầu nghòch mã hiệu E_662B có:
.q= 0.65 m
3
l=4.5 m L=5.5 m l
ck
= 20s
.R=9.2 m H=6.8 m h = 6.3 m Q
xe
=20.9 T

.h
0
= 2.3 m r
0
= 5 m
α
= 45
0

60=
ϕ
0
.a= 2.9 m b=2.79 m c=3.6 m A=4.61 m
Công suất máy đào :
gck
t
d
Kn
K
K
qN
1
=
.q=0.65m
3
: Dung tích gầu
.K
d
: Hệ số đầy gầu , phụ thuộc vào loại gầu , cấp đất và độ ẩm của đất.
.Đất cấp II , khô gầu nghòch K

d
=0.95
÷
1.05
Chọn K
d
=1
K
t
:hệ số tơi của đất. K
t
=1.1
÷
1.4 .Chọn K
t
1.2
N
ck
: Số chu kỳ trong một giờ
.n
CK
=
CK
T
3600
T
CK
= t
CK
.K

Vt
.K
quay
: Thời gian của một chu kỳ
.t
ck
: Thời gian của một chu kỳ khi góc quay
ϕ
=90
Máy đào gầu nghòch E625B

t
ck
= 20 s
K
Vt
:Hệ số phụ vào điều kiện đổ đất của máy đào
K
vt
=1 . đổ tại bãi
K
vt
= 1.1 Khi đổ lên thùng xe
K
quay
:Hệ số phụ thuộc vào
quay
ϕ
cần với:
90=

ϕ


K
quay
=1
K
tg
:Hệ số sử dụng thời gian: Chọn K
tg
= 0.7
T
CK
= 20
×
1.1
×
1 = 22 (s)
N = 0.65
×
627.0
2.2
3600
2.1
1
=××
(m
3
/h)
Vậy N= 496(m

3
/ca máy) = 992 m
3
/ca máy
Thời gian thi công đào đất
T=
11870
11.96
992
V
N
= =
ngày = 12 ngày
PHẦN II
CÔNG TÁC BÊ TÔNG
1)Chọn máy bơm Bê tông :
S-284A
Năng suất bơm 40
3
( / )m h
Độ đẩy cao 26 m
Đường kính ống :283 (mm)
Công suất động cơ :55 (kw)
-Chọn hai máy trộn có dung tích 250 l,SB_80A
- Năng suất kỹ thuật của máy trộn :
pKT
K
ne
N ×=
1000

.e :Dung tích máy trộn (lít)
.n:số mẻ trộn trong một giờ
T
n
3600
=
T: Thời gian dể cốt liệu vào cối trộn và đổ vữa Bê tông ra khỏi cối trộn:
Dung tích máy 250 lít .

T = 115 s

323.31
115
3600
===n
(s)
K
p
:Hệ số thành phẩm (0.65
÷
0.72).Chọn Kp = 0.68
44.568.0
1000
32250

×
=
KT
N
m

3
/h
Năng suất sử dụng có tính thêm hệ số sử dụng thời gian K
t
.
K
t
= 0.7
÷
0.8 Chọn K
t
=0.75
N
sd
= N
KT
.K
T
= 5.44
×
0.75 = 4.08(m
3
/h)
Năng suất sử dụng trong một ca của cả hai máy:
N= 4.08
×
8
×
2 = 65.28 (m
3

/h)
2)Chọn cần trục :
_Chọn cần thục tự hành bằng bánh xích MKG25cd
Sức trục 5.2
÷
25 (t)
Chiều dài tay cần : 12.5 m
Tầm với :4.2
÷
11.9 m
Độ cao nâng : 7
÷
12 m
Bê tông đựng trong thùng 0.8 m
3
,Thùng rỗng nặng 0.2 T.Thùng rỗng nặng 0.2 T. Thùng chứa
đầy Bêtông nặng 1.92 T .Thùng cao 1.2 m. Chiều cao nâng móc cẩu lớn nhất
. h =11+1.2+0.5 = 12.7 (m)
(0.5: chiều cao dư giữa đáy và thùng )
Năng suất cầu trục :
N:q.n.K
t
.q= 2.12(t):Trọng lượng thùng vữa bê tông .
.K
t
=0.8 Hệ số sử dụng cần trục theo thời gian
.n:Số lần cẩu trong một ca
ch
T
n

480
=
nganghanang
mch
V
i
V
h
V
h
TT 2+++=
T
m
= 2 phút Thời gian ổn đònh cần trục
.h = 11.5 Chiều cao lớn nhất cẩu thùng bêtông
V
nâng
= V
Hạ
= 15 m/phút
V
quay
= 3 vòng/phút : Theo năng suất kỹ thuật của cần trục
.i=0.5: vòng quay tay cần để đổ Bê tông
87.3
3
5.0
2
15
5.11

22 =×+×+=
CK
T
(phút)

Năng suất cần trục :
8210.0
87.3
480
12.2 ××=N
(T/ca)
Hay
)/(5.87
4.2
210210
3
cam
h
N ===
γ
3)Chọn máy đầm bêtông :
Chọn máy đầm dùi ZN35 đường kính 36 mm
Tầng suất 2850 lần /phút
Chiều dài dài dây dìu :6000 mm
Năng suất 8 m
3
/h
56N
→ =
m

3
/1 ca máy
4)Phân chia công trình thành đợt đổ bê tông:
+12000
+7000
± 0.000
-4700
Đợt 2 ( 15.1m )
m
=
0
.
7
5
Đợt 3(0.3m)
300
Đợt 12 (3m )
Đợt 11 ( 0.9 m )
B
21000
Đợt 1 ( 0.7m )
400x400
300
300
600x400
600
200x400
Đợt 10 ( 1.5 m )
Đợt 9 ( 1.5m )
Đợt 8( 1.5m )

Đợt 6 ( 1.5m )
Đợt 5 ( 1.5m )
Đợt 4 ( 1.7m )
Đợt 7 ( 1.5m )
4000
5500
A
300
5500
+15000
- Đợt 1: Đổ bê tơng móng đơn từ cao độ : -4.7m ÷ -4m (chiều cao đợt 1:0.7m).
- Đợt 2: Đổ bê tơng cột từ cao độ : -4m ÷ 11.1m (tổng chiều cao: 15.1m)
- Đợt 3: Đổ bê tơng sàn hầm: -4m ÷ -3.7m. (Sàn đầy 300)
- Đợt 4: Đổ bê tơng tường dọc: -3.7 ÷ 2m
- Đợt 5: Đổ bê tơng tường ngang + dọc : 2m ÷ 0.5m
- Đợt 6: Đổ bê tơng tường ngang + dọc : 0.5m ÷ .1m
- Đợt 7: Đổ bê tơng tường ngang + dọc : 1m ÷ .2.5m
- Đợt 8: Đổ bê tơng tường ngang + dọc : 2.5m ÷ 4m
- Đợt 9: Đổ bê tơng tường ngang + dọc : 4m ÷ 5.5.m
- Đợt 10: Đổ bê tơng tường ngang + dọc : 5.5m ÷ 7.0m
- Đợt 11: Đổ bê tơng cột+vai : 11.1 – 12m
- Đợt 12: Đổ bê tơng cột + dầm : 12 – 15m
5)Tính khối lượng bê tông cho từng đợt công trình:
a)Đợt 1: do chiều dài nhà lớn 16
×
4.8 = 76.8 m > 60m nên …
V = 2
×
18[1
×

1.4
×
0.3+0.5*(1.4+0.6)
×
0.2
×
1]= 22.32 (m
3
)
b)Đợt2 :Đổ bê tông cột
V= 2
×
18(0.4
×
0.6
×
15.1)= 130.55 (m
3
)
c) Đợt 3 : Đổ bê tông sàn hầm
V= 20.4
×
0.3
×
76.8 + 6
×
2
3.03.0 ×
×
76.8 + 4*0.3*0.3*76.8 = 518.4 m

3
d) Đợt 4 : Đổ bê tông tường dọc:
V= 4
×
(0.3
×
1.7
×
76.8) =156.67m
3
e)Đợt 5 : Đổ BT tường dọc + ngang 2m ÷ 0.5m
V = 4
×
(0.3
×
1.5
×
76.8) + 7
×
(0.3
×
1.5
×
20.4) = 202.5 m
3

f)Đợt 6 : Đổ BT tường dọc + ngang 0.5m ÷ .1m
V = 4
×
(0.3

×
1.5
×
76.8) + 7
×
(0.3
×
1.5
×
20.4) = 202.5 m
3

g)Đợt 7 : Đổ BT tường dọc + ngang 1m ÷ .2.5m
V = 4
×
(0.3
×
1.5
×
76.8) + 7
×
(0.3
×
1.5
×
20.4) = 202.5 m
3

h)Đợt 8 : Đổ BT tường dọc + ngang 2.5m ÷ 4m
V = 4

×
(0.3
×
1.5
×
76.8) + 7
×
(0.3
×
1.5
×
20.4) = 202.5 m
3

i)Đợt 9 : Đổ BT tường dọc + ngang 4m ÷ .5.5m
V = 4
×
(0.3
×
1.5
×
76.8) + 7
×
(0.3
×
1.5
×
20.4) = 202.5 m
3


j)Đợt 10 : Đổ BT tường dọc + ngang 5.5m ÷ 7m
V = 4
×
(0.3
×
1.5
×
76.8) + 7
×
(0.3
×
1.5
×
20.4) = 202.5 m
3

k)Đợt 11 :Đổ bêtông vai cột:
V=2
×
18(0.4
×
0.6
×
0.9 +
4.04.0
2
9.06.0
××
+
) = 12.1 m

3
l) Đợt 12 : đổ bêtông cột 2 + dầm 200
×
400
V=2
×
22(0.4
×
0.4
×
3) + 2(0.2
×
0.4
×
76.8) = 36.12 m
3
6)Phân đoạn thi công công trình :
Đợt 1 : 1 phân đoạn
Đợt 2 : 4 phân đoạn
Đợt 3: 8 phân đoạn
Đợt 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10: 4 phân đoạn.
Đợt 11: 1 phân đoạn
Đợt 12: 1 phân đoạn.
PHẦN III
CÔNG TÁC VÁN KHUÔN ,CỐT THÉP
1)Tính diên tích ván khuôn :
a)Đợt 1 : Đổ bê tông móng
S = 2
×
18[(1.4

×
0.5+1
×
0.5)2 + (0.6
×
0.2 + 0.4
×
0.2)
×
2)] = 100.8 m
2
b)Đợt 2 :Đổ bê tông cột
S= 2
×
18[(0.6
×
15.1+0.4
×
15.1)2]= 1087 m
2
c) Đợt 3 : Đổ bê tông sàn hầm
S=2x76.8x0.3+2*20.4x0.3=58.32 m
2
d)Đợt 4 : Đổ bêtông tường dọc.
S = 8x76.8x1.7=1044 ( m
2)
e)Đợt 5,6,7,8,9,10 :
S = 8
×
76.8*1.5+7*2*1.5*20.4 = 982.8 (m

2)
f) Đợt 11: Đổ bê tông vai cột
S = 2
×
18[(0.6
×
1 + 0.4
×
0.6)
×
2 + 0.3
×
2
*0.4+(0.6+1)/2
×
0.3*2 + 0.3
×
0.4]= 88.19 m
2
g) Đợt 12 : Đổ bê tông cột + dầm 200
×
400
S= 2
×
18[(0.4
×
3)
×
4] + 2
×

(0.4
×
2
×
76.8 + 0.2
×
76.8) = 326.4 m
2
2)Tính cốt thép cho từng phân đoạn :(Bảng)
Hàm lượng CT trong kết cấu móng sàn tường : 100 Kg/m
3
Hàm lượng CT trong kết cấu dầm cột 200 Kg/m
3
3)Tính cốp pha dàn dáo :
a)Tính cốp pha móng : Khi tính toán ván khuông móng chỉ xét đến tải trọng ngang tác dụng
lên thành ván
Đầm vữa bê tông bằmg máy đầm dùi
p lực ngang bê tông khi đổ và đầm :
P=
207520075.02500 =+×=+
d
PH
γ
(Kg/m
2
)
Dùng ván rộng 30 cm áp lực phân bố trên 1 m
6232075
100
30

=×=q
(Kg/m)
Giả sử các sườn dọc đặt cách nhau 0.6 m
M
max
=
100
60623
8
1
2
×
=2804 (Kg.cm)
Chiều dày thành ván:
.d=
[ ]
)(4.2
9830
280466
cm
b
M
=
×
÷
=
σ
Chọn 3 cm.
Kiểmtra độ võng của ván :
4

33
6
44
max
5.67
12
330
12
)(013.0
5.672.1100
60623
384
5
100384
5
cm
bh
J
cm
EJ
ql
f
=
×
==
=
××
×
==
Độ


võng cho phép:
013.048.0
100
6030
1000
3
][ >=
×
== lf
Chọn cọc chống là gỗ 8
×
8 cm
Thanh chống nẹp là gỗ : 10
×
10 cm
Nẹp gỗ 2.5
×
8 cm
b)Tính copha cột :
Dùng ván rộng 20 cm áp lực phân bố trên 1 m
4152075
100
20
=×=q
(Kg/m)
Giả sử các sườn dọc đặt cách nhau 0.6 m
M
max
=

100
60416
8
1
2
×
=1867.5 (Kg.cm)
Chiều dày thành ván:
.d=
[ ]
)(4.2
9820
5.186766
cm
b
M
=
×
×
=
σ
Chọn 3 cm.
Kiểmtra độ võng của ván :
4
33
6
44
max
45
12

220
12
)(013.0
452.1100
60415
384
5
100384
5
cm
bh
J
cm
EJ
ql
f
=
×
==
=
××
×
==
Độ

võng cho phép:
013.048.0
100
6030
1000

3
][ >=
×
== lf
Tính gông cột :
Gông cột đươc coi là dầm đơn giản chòu tải phân bố đều
.q= p
×
h = 2075
×
0.6 = 1245 (Kg/m)
M
max
=
100
601245
8
1
2
×
=5602.5 (Kg.cm)
Chiều dày thành ván:
.d=
[ ]
)(7
987
5.560266
cm
b
M

=
×
×
=
σ
Chọn 7
×
7 cm.
Kiểmtra độ võng :
4
33
6
44
max
200
12
77
12
)(00875.0
2002.1100
601245
384
5
100384
5
cm
bh
J
cm
EJ

ql
f
=
×
==
=
××
×
==
Độ

võng cho phép:
00875.018.0
1000
603
1000
3
][ >=
×
== lf
c)Tính coppha tường chắn:
*Tính ván khuôn :
Bố trí các sườn ngang đặt cách nhau 60 cm
p lực ngang bê tông khi đổ và đầm :
P=
207520075.02500 =+×=+
d
PH
γ
(Kg/m

2
)
Dùng ván rộng 30 cm áp lực phân bố trên 1 m
6232075
100
30
=×=q
(Kg/m)
Giả sử các sườn dọc đặt cách nhau 0.6 m
M
max
=
100
60623
8
1
2
×
=2804 (Kg.cm)
Chiều dày thành ván:
.d=
[ ]
)(4.2
9830
280466
cm
b
M
=
×

÷
=
σ
Chọn 3
×
30 cm.
Kiểmtra độ võng của ván :
4
33
6
44
max
5.67
12
330
12
)(013.0
5.672.1100
60623
384
5
100384
5
cm
bh
J
cm
EJ
ql
f

=
×
==
=
××
×
==
Độ

võng cho phép:
013.048.0
100
6030
1000
3
][ >=
×
== lf
*Tính kích thước sườn ngang:
Bố trí các sườn dọc kép nhau 100 cm
SĐT: sườn ngang xem như dầm đơn giản , chòu lực phân bố đều mà gối tựa là 2 sườn dọc kép.
Lực phân bố trên 1 m dài thanh sườn ngang :
.q= 2076
×
100
60
=1290(Kg/m)
M
max
=

100
1001290
8
1
2
×
=16125 (Kg.cm)
Chiều dày thành ván:
.d=
[ ]
)(05.14
985
1612566
cm
b
M
=
×
×
=
σ
Chọn 14 cm.
Kiểmtra độ võng của ván :
4
33
6
44
max
1406
12

155
12
)(0096.0
14062.1100
100623
384
5
100384
5
cm
bh
J
cm
EJ
ql
f
=
×
==
=
××
×
==
Độ

võng cho phép:
0096.03.0
1000
1003
1000

3
][ >=
×
== lf
Bố trí các bu lông giằng cách nhau 100 cm.
Ta coi sườn dọc kép như nột dầm đơn giản , nhòp 1 m mà gối tựa là các bu lông
.giằng.
Diện tích giới hạn bởi 4 bulông = 1 m
2
Lực Tập trung giữa nhòp sườn dọc kép
P=
2
12075 ×
=1038 (Kg)
M
Max
=
).(25950
4
1001038
4
cmKg
PL
=
×
=
b
S
= 5 cm
Chiều cao sườn:

.d=
[ ]
)(1.18
985
2595066
cm
b
M
=
×
×
=
σ
Chọn 20
×
5 cm.
Kiểmtra độ võng của ván :
4
33
6
33
max
33.3333
12
205
12
)(0056.0
33.33332.110048
1001038
48

1
cm
bh
J
cm
EJ
PL
f
=
×
==
=
×××
×
==
Độ

võng cho phép:
0096.03.0
1000
1003
1000
3
][ >=
×
== lf
Kiểm tra ván khuôn chòu tải trọng gió khi chưa đúc bê tông tường :
Ván khuôn tường được giữ chống gió bằng khung chống xiên và dây thép giằng , cứ cách 4 m
một .
Nếu gió thổi từ trái sang phải thì toàn bộ khung chống xiên chống lại sức gió lật

Nếu gió thổi từ phải sang trái thì dây thép giằng và bu lông neo giữ chân ván khuôn chống lại
gió lật.
-Chiều cao tường :4 m
-Lực gió :100 kg/m
K
R
2
R
1
B
C
A
60
1500
1500
4000
q=400(Kg/m)
-Diện tích chòu lực của 1 khung chóng hoặc dây thép giằng :4x4=16 (m
2
)
→
Lực phải chòu :q=100x16=1600 (kg)
*Tính thanh chống xiên AB :
-Lực phân bố trên 1 m dài của sườn đứng :
q=1600/4=400 (kg/m)
2
1
2
1
/ 0 ( . ) 0

2
2
( .1,5. ) 400 4 / 2 0
2
3047 ( )
ql
M C R CK
R x
R kg
= ¬ → − =
¬ → − =
→ =

-Hệ số m an toàn chống lật :k=1.3
-Thanh AB chòu nén dọc thớ :
[ ]
2
67( / )
nen
kg cm
σ
=
→
Diện tích thanh AB :
[ ]
2
1
. 1.3 3047
59.1( )
67

nen
K R x
F cm
σ
= = =
-Thanh CB chòu kéo dọc thớ :
[ ]
2
120( / )
keo
kg cm
σ
=
→
Diện tích thanh CB :
[ ]
2
2
. 1.3 534
5.8( )
120
keo
K R x
F cm
σ
= = =
Chọn kích thướt thanh CB :2x3 (cm)
-Khi gió thổi từ phải qua trái thì dây thép giằng và bu lông neo chống lại :dây giằng chòu một
nữa lực gió ,bu lông neo chòu một nữa .
-Lực gió thổi vào mặt ván khuôn mà dây giằng chòu :

1600 1600
1600( )
2 cos60 2 0.5
keo
o
F kg
x x
= = =
-Hệ số an toàn chống lật : k=1.3
[ ]
2
2250( / )
keo
kg cm
σ
=
→
Diện tích dây thép :
[ ]
2
. 1.3 1600
0.924( )
2250
keo
a
keo
K F x
F cm
σ
= = =

Dùng hai dây thép
8
φ
có Fa=9 (cm
2
)
4)Dàn dáo :
Sử dụng dàn dáo sắt có :b=1.8 (m)
h=1.5 (m)
PHẦN IV

AN TOÀN LAO ĐỘNG
1.An toàn trong công tác ván khuôn:
*An toàn khi chế tạo ván khuôn:
-Ván khuôn gỗ tại công trường không nên đặt gần cạnh phân xưởng rèn ,hàn và
những kho nhiên liệu dễ cháy.
-Mạng điện phải bó trí phù hợp ,đảm bảo an toàn chống cháy.
-Khi cưa xẻ gỗ phải có che chắn an toàn,đề phòng lưỡi cưa rain nứt làm văn mảnh
nguy hiểm.
-Để đinh ,đục…phải gọn gàng,tránh để ở những lối đi lại.Khi làm việc phải mặc
quần áo bảo hộ lao động ,gọn gàng, khẩu trang chống bụi…
*An toàn khi lắp dựng:
-Để dề phòng bò ngã và dụng cụ rơi từ trên cao xuống, khi lắp doing những tấm ván
ở độ từ 8 m trở lên so với mặt đất phải có sàn công tác rộng ít nhất là 0.7 m và có lan
can bảo vệ chắc chắn.
-Khi lắp doing dàn dáo can phải san phẳng và đầm chặt đất nền để chống lún và
đảm bảo thoát nước tốt.
-Khi lắp đặt ván khuôn cột cao trên 5.5m phải dùng dàn dáo chắc chắn.
-Công nhân phải được trang bò phương tiện bảo vệ cá nhân như :day an toàn ,túi
đựng dụng cụ…

*An toàn khi sử dụng :
-Thường xuyên kiểm tra, theo dõi trình trạng an toàn của dàn dáo.
-Tải trọng đặt trên sàn phải đúng qui đònh . Khi dàn dáo cao trên 6 m thì phải có ít
nhất 2 tầng sàn , cấm làm việc đồng thời trên 2 sàn mà không có lưới bảo vệ giữa 2
sàn.
-Phải thu dọn gọn gàng khi heat ca làm việc.
*An toàn khi tháo dỡ:
-Việc tháo dỡ chỉ dược tiến hành sau thời gian dưỡng hộ qui dònh là 9 ngày.Tuy
nhiên đối mái vòm phải chờ sau 15 ngày mới được tháo dỡ (có thêm phụ gia vào tronh
bê tông rồi).
-Khi tháo mái vòm phải tuân theo một trình tự nghiêm ngặt như bộ can tháo trước và
sau,
phải tháo đối xứng ,tháo dần dần …
-Chú ý tránh làm rơi ván khuôn từ trên cao xuống gay tai nạn, làm hư hỏng ván, gay
dàn dáo.
_Không được tháo dỡ ván khuôn ở nhiều tầng khác nhau trên cùng moat đường
thẳng đứng.
-Ván khuôn tháo ra phải gọn gàng thành từng đống tránh hư hỏng và dinh trên các
ván khuôn.
2 .An toàn trong công tác thi công cốt thép
*An toàn khi cắt thép:
+Cắt bằng máy:
-Kiểm tra máy , lưỡi dao cắt có chính xác không,tra dầu nay đủ rồi mới cho máy
chạy.
-Khi cắt cần phải giữ ch ặt cốt thép ,khi lưỡi dao cắt lùi ra mới đưa coat thép vào
,không nên đưa thép vào khi lưỡi dao bắt đầu đẩy tới.
-Không cắt coat thép ngắn,không được dung tay trực tiếp đưa coat thép vào máy mà
phải kẹp bằng kìm.
-Không được cắt thép ngoài phạm vi qui đònh của máy.
-Không dược dùng tay phủi hoặc dùng miệng thổi vụn sắt ở thân máy mà phải dùng

bàn chảy lông để chải .
+Cắt thủ công:
-Búa tạ phải có cán tốt,đầu búa phải được lèn chặt vào cán để khi vung đầu búa
không bò tuột ra.
-Không được đeo găng tay để đánh búa.
*An toàn khi uốn thép:
+Khi uốn thép phải đứng vững , giữ chặt vam ,miệng vam phải kẹp chặt cốt
thép, khi uốn phải dùng lực từ từ , can name vững vò trí uốn để tránh uốn sai góc yêu
cầu.
+Không dược nối thép to ở trên cao hoặc ở trên dàn dáo không an toàn .
*An toàn khi hàn cốt thép:
+Trước khi hàn phải kiểm tra lại cách điện và kiềm hàn , phải kiểm tra bộ phận
nguồn điện, day tiếp đất ,phải bố trí chiều dài dây dẫn từ lươiù điện tới máy hàn không
vượt quá 15 m.
+Chỗ làm việc phải bố trí riêng biệt,công nhân phải được trang bò phòng hộ.
*An toàn khi lắp dựng cốt thép:
+Khi chuyển cốt thép xuống hố móng phải cho trượt trên máng nghiêng có
buộc dây không được quăng xuống.
+Khi đặt cốt thép tường và các kết cấu thẳng đứng khác cao hơn 3 m thì cứ 2 m
phải đặt moat ghế dáo có chổ rộng ít nhất 1 m và có lan can bảo vệ ít nhất 0.8 m.
+Không được đứng trên hộp ván khuôn dầm xà để đặt cốp thép mà phải đứng
trên sàn công tác.
+Khi buộc và hàn các kết cấu khung cột thẳng đứng không được trèo lên các
thanh thép mà phải đứng trên các ghế dáo riêng.
+Nếu ở chỗ đặt cót thép có dây điện đi qua ,phải có biện pháp đề phòng diện
giật hoặc hở mạch chạm vào coat thép.
+Không được đặt cót thép quá gấn nơi có dây điện trần đi qua khi chưa đủ biện
pháp an toàn .
+Không được đứng hoặc đi lại ,đặt vật nặng trên hệ thống cốt thép đang được
dựng hoặc đã dựng xong.

+Không được đứng phía dưới cần cẩu và cốt thép đang dựng.
+Khi khuân vác cốt thép phải mang tạp đê’,găng tay và đệm vai bằng vải bạt.
3.An toàn lao động trong công tác thi công bê tông:
*Khu vực làm việc :
+Nơi làm việc phải khô ráo ,đường đi lại phải thuận tiện không bò vướng,ván
vận chuyển để làm cầu phải lớn hơn >4 cm.
+Khi làm việc vào ban đêm phải đủ ánh sáng treo cao ở đường đi lại,những nơi
nguy hiểm phải có đén đỏ báo hiệu.
+Không được hút thút nghỉ ngơi trên dàn dáo ,không được leo theo dáo xuống
nơi làm việc.
+Không được bỏ những dụng cụ đảm bảo lót kê dưới dáo .những nơi đổ bê tông
cao hơn 2 m phải làm dàn dáo có tay vòn.
+Khi đổ bê tông không được đi lại bên dưới ,đổ bê tông ở độ dốc >30
o
thì phải
có dây an toàn.

*An toàn khi sử dụng dụng cụ vật liệu:
+ Kiểm tra dụng cụ kỹ càng trước khi sử dụng,không được vứt dụng cụ từ trên cao
xuống , sau khi đổ bê tông xong phải thu xếp gọn gàng và rửa sạch, không để cho bê
tông đông cứng lên dụng cụ đó.
+Bao xi mămg không được chồng cao quá 2 m,chỉ nên chồng 10 bao không được để
dựa vào tường cách tường chường từ 0.6 – 1m .
*An toàn khi vận chuyển bê tông:
+Vận chuyển vữa lên cao thường dùng có đáy đóng mở đựng bêtông rồi dùng cần
trục đưa lên cao.khi thùng đến phiễu đổ không được đưa thùng qua đầu công nhân.Chỉ
khi nào thùng bêtông ở tư thé ổn đònh và cách miệng phiểu 1 khoảng 1 m mới được mở
đáy thùng.
*An tòan khi đổ và đầm bê tông:
+Khi đổ vữa bê tông lên cao trên 3 m không có che chắn ,phải đeo dây an toàn.Thi

công vào ban đêm phải có neon chiếu sáng.
+Công nhân san đầm bê tông phải đi ủng cao su ccách nước cách điện,mace quần áo
phòng hộ, đeo găng tay ,đội mũ cứng.
*An toàn khi dưỡng hộ bê tông:
+Công nhân phải có đủ sức khoẻ , quen trèo cao,không được bố trí bố trí những
người thiếu máu , đau thần kinh , phụ nữ mang thai.
+Khi tưới bê tông lên cao mà không có dàn dáo thì phải đeo dây an toàn.Khi tưới
bê tông ngoài trời nắng thì phải đội mũ bảo hiểm.

×