Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Lý luận chung về đạo đức công vụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.15 KB, 27 trang )

Chào mừng thầy và các
bạn đến với môn đạo đức
công vụ


Nhóm học tập
KH12 – NS1.
Đề tài: Lý luận chung về đạo đức công vụ bao gồm khái niệm,
quá trình hình thành, vai trò, đạo đức cá nhân.


Nội dung

I, Khái niệm

chính của bài
II. Qúa trình hình thành

III, Vai trò

IV. Đạo đức cá nhân

Kết luận


I. Khái niệm đạo đức.

Đạo đức là một phạm trù lịch sử nên mỗi hình thái kinh tế đều có một chuẩn
mực còn gọi là đạo đức
Đạo đức thuộc phạm trù nhận thức. Nhận thức trở thành hành vi
xuất hiện”



“đạo đức


Trong kinh dịch đạo đức tiếp cận theo hai
hướng

“Đạo” có nghĩa là hướng đi, lối làm việc cách ăn
ở, sinh hoạt của xã hội của nhóm người và của
từng người cụ thể

“Đức” có đó là những biểu hiện của luân
thường, đạo lí, phù hợp với trời đất, hòa hợp
với mọi người được mọi người chấp nhận như
là một cách thích ứng

Kinh Dịch


Tốt, thiện,
lương tâm,
v.v

Xấu, ác,
vô lương tâm , v.v


Đạo đức là thiện. Người có thiện,
có đức tức thấy việc thiện như vội
vàng đuổi theo không kịp, thấy việc

bất thiện thì như nhúng tay vào
nước sôi.

Khổng tử


Đạo

Đạo

Đức


Đạo đức là những tiêu
chuẩn, nguyên tắc được
dư luận xã hội thừa
nhận, quy định quan hệ
của con người đối với
nhau trong xã hội.


II, Qúa trình hình thành

Với tính cách là sự phản ánh tồn tại xã hội, đạo đức mang bản chất
xã hội. Bản chất đó được hiểu theo các cách tiếp cận sau


Các cách tiếp cận sau:
Nội dung của đạo đức là do hoạt động thực tiễn và tồn tại xã hội quyết định


Nhận thức xã hội đem lại các hình thức cụ thể của phản ánh đạo đức, làm cho
đạo đức tồn tại như một lĩnh vực độc lập về sản xuất tinh thần của xã hội.

Sự hình thành, phát triển, hoàn thiện bản chất xã hội của đạo đức được quy định
bởi trình độ phát triển và hoàn thiện của thực tiễn và nhận thức xã hội của con
người.


Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội và do đó xét trên lý luận
chung bao gồm

Ý thức

Đạo đức

Quan hệ

Hành vi


1, nhân thức cá nhân về “chân giá trị”
của các quan hệ xã hội, con người, xấu,
tốt: v.v

4. Tính pháp lí hóa các chân
giá trị ( quy tắc, quy chế, luật

Đạo đức (cá nhân,
xã hội và cộng đồng)


lệ, pháp luật)

3. Sự hình thành nhận thức và công nhận lẫn
nhau các chân giá trị của các mối quan hệ xã
hội, con người

2, hình thành nhận thức của
một nhóm về các chân giá trị
chung


III. VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC


Thứ nhất :
Vai trò được biểu hiện qua các chức năng cơ bản của đạo đức:

❖Chức năng điều chỉnh hành vi.
❖Chức năng giáo dục.

Thứ nhất : Vai trò của đạo đức còn được biểu hiện thông qua các chức năng cơ bản của đạo đức: Chức năng điều chỉnh hành vi, chức năng giáo dục, chức năng nhận thức ở mỗi cá
nhân.

❖Chức năng nhận thức ở mỗi cá nhân.


Thứ hai :

Đạo đức có vai trò quan trọng đối với đời sống con
người và xã hội.

Thứ nhất : Vai trò củđức có vai trò quan trọng đối với đời sống con người :a đạo đức còn được biểu hiện thông qua các chức năng cơ bản của đạo đức: Chức năng điều chỉnh hành
vi, chức năng giáo dục, chức năng nhận thức ở mỗi cá nhân.


❖Đời sống đạo đức là cốt ở sự thực hiện cứu thế xã hội của con người
đúng theo chân bản tính của nó.

❖Đạo đức làm nảy nở tất cả những gì có giá trị nơi con người trong xã

Thứ nhất : Vai trò củđức có vai trò quan trọng đối với đời sống con người :a đạo đức còn được biểu hiện thông qua các chức năng cơ bản của đạo đức: Chức năng điều chỉnh hành

hội.

vi, chức năng giáo dục, chức năng nhận thức ở mỗi cá nhân.

Không có đạo đức thì không thể trở nên một xã hội hoàn hảo và không thể
phát triển tất cả những gì cao quý tốt đẹp của bản thân chúng ta.


IV. VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC CÁ NHÂN


1)Điều chỉnh hành vi:

Mọi người phải tự giác trong hoạt động ứng xử theo chuẩn mực, dư
luận xã hội đã trở thành chuẩn mực ( đạo đức ).

Tác động tích cực tới những cá nhân“ thụ động”tự điều chỉnh
hành vi.



2) Chức năng giáo dục :

❑Trước hết xã hội cần chuẩn hóa “giá trị đạo đức” phù hợp với
sự vận động và phát triển.

❑Những giá trị đạo đức mới, hiện đại,tiến bộ hơn cần được
chuẩn hóa để trở thành những chuẩn mực chung của xã hội.


3) Chức năng nhận thức:

➢Hành động đạo đức tiếp liền sau nhận thức giá trị đạo đức. Và đa
số có sự hòa quyện giữa ý thức đạo đức với hành động đạo đức.


➢Nhận thức đạo đức là quá trình:
▪Hướng ngoại(hướng ra ngoài).

Thứ nhất :

Vai trò được biểu hiện qua các chức năng cơ bản của đạo đức:
Chức năng điều chỉnh hành vi.

▪Hướng nội(tự nhận thức- hướng vào chính mình).
Chức năng giáo dục.

Chức năng nhận thức ở mỗi cá nhân.

Thứ nhất : Vai trò của đạo đức còn được biểu hiện thông qua các chức năng cơ bản của đạo đức: Chức năng điều chỉnh hành vi, chức năng giáo dục, chức năng nhận thức ở mỗi cá

nhân.


➢Các cá nhân nhận tri thức đạo đức( trở thành đạo đức cá
nhân)

▪Cá nhân hiểu và tin ở các chuẩn mực, lý tưởng giá trị
đạo đức xã hội.

Thứ nhất :
Vai trò được biểu hiện qua các chức năng cơ bản của đạo đức:

▪Là cơ sở để cá nhân điều chỉnh hành vi, thực hiện đạo
Chức năng điều chỉnh hành vi.
Chức năng giáo dục.

Chức năng nhận thức ở mỗi cá nhân.

Thứ nhất : Vai trò của đạo đức còn được biểu hiện thông qua các chức năng cơ bản của đạo đức: Chức năng điều chỉnh hành vi, chức năng giáo dục, chức năng nhận thức ở mỗi cá

đức( hiện thực hóa đạo đức).
nhân.


MỘT SỐ LỜI DẠY CỦA NGƯỜI VỀ ĐẠO ĐỨC NGƯỜI CBCC

Đạo đức công vụ của cán bộ, công chức “Phải nhớ rằng
dân là chủ. Dân như nước, mình như cá. Lực lượng
bao nhiêu là nhờ ở dân hết. Phải làm cho mến…chớ
vác mặt làm quan cách mạng cho dân ghét, dân khinh,

dân không ủng hộ …”


• Đào tạo đội ngũ cán bộ,
công chức “vừa hồng,
vừa chuyên”


×