Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Báo cáo tham quan nhà máy xử lý nước thải bình hưng – tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 26 trang )

Trường Đại Học Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học
Tiểu luận môn học: Tham quan, thực tập
Phần 3: Báo cáo tham quan nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng – Tp.Hồ Chí Minh

Phần 3 : BÁO CÁO THAM QUAN NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI BÌNH
HƯNG – TP.HỒ CHÍ MINH
Thời gian và địa điểm:
Thời gian: Sáng ngày 28 tháng 5 năm 2012.
Thành phần tham quan: Giảng viên hướng dẫn tham quan PGS.TS Trần Đức Hạ– Cùng tập
thể 30 học viên Lớp 11CT001 Cao học Ngành Cấp Thoát Nước tại thành phố Hồ Chí Minh.
Địa điểm tham quan: Nhà Máy Xử Lý Nước Thải Bình Hưng – huyện Bình Chánh - Tp.Hồ Chí
Minh

Hình 4.1 – Một số hình ảnh tham quan của lớp học.

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Đức Hạ
Sinh viên thực hiện : Phạm Đăng Khôi
Lớp 11CT001 Cao học Ngành Cấp Thoát Nước

Phần 4 - Trang 1


Trường Đại Học Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học
Tiểu luận môn học: Tham quan, thực tập
Phần 3: Báo cáo tham quan nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng – Tp.Hồ Chí Minh

4.1 Tổng quan chung về thực trạng và quy hoạch thoát nước Thành phố Hồ Chi
Minh.
4.1.1

Tổng quan về Thành Phớ Hờ Chi Minh:


TỞNG QUAN THÀNH PHƠ
HỜ CHÍ MINH

-

Tổng diện tích: 2.095,239
km2.

- Phân chia thành 24 khu
vực hành chính: 24 quận
huyện.
- Dân số: 7,123 triệu dân
(2009).

-

Lưu lượng mưa: 1.949
mm/năm.

Hình 4.2 - Bản đồ Tp.HCM
4.1.2

Phân chia lưu vực thoát nước:

Hiện tại Thành phố Hồ Chí Minh được phân chia thành 6 lưu vực chính: (việc phân chia này dựa
trên sự hình thành các lưu vực thoát nước tự nhiên).
PHÂN CHIA LƯU VỰC THOÁT NƯỚC TP.HỒ CHÍ MINH
1.

Vùng Trung tâm (C)


: 106,41km2

2.

Vùng Bắc (N)

: 136,19km2

3.

Vùng Tây (W)

: 79,91km2

4.

Vùng Nam (S)

: 81,74km2.

5.

Vùng Đông Bắc (NE)

: 64,91km2

6.

Vùng Đông Nam (SE)


: 119,37km2

Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng thuộc lưu vực trung tâm: Nhiệm vụ xử lý nước thải cho các
quận huyện: Quận 1, 3, 4, 5, 10, một phần của Quận, huyện: 6, 8, Q.Tân Bình, H.Bình Chánh.
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Đức Hạ
Sinh viên thực hiện : Phạm Đăng Khôi
Lớp 11CT001 Cao học Ngành Cấp Thoát Nước

Phần 4 - Trang 2


Trường Đại Học Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học
Tiểu luận môn học: Tham quan, thực tập
Phần 3: Báo cáo tham quan nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng – Tp.Hồ Chí Minh

Hình 4.3 Bản đồ các lưu vực thoát nước Tp.HCM
4.1.3

Thực trạng thoát nước tại Thành Phố Hồ Chi Minh:

1. Hệ thống thoát nước: Cống chung.
2. Tỉ lệ dân được hưởng dịch vụ thoát nước: 80% - Tập trung chủ yếu ở khu vực nội thành.
3. Tổng chiều dài tuyến cống thoát nước kín: 2,095 Km,
4. Tổng chiều dài mương, sông, kênh rạch thoát nước hở : 1177Km
5. Tổng số cửa xả, cống kiểm soát triều: 816
6. Tổng công suất xử lý hiện nay : 171.000m3/ngày đêm
7. Tỉ lệ nước thải được xử lý hiện tại: ~10%. (Bao ghồm nhà máy Xử lý nước thải Bình
Hưng 141.000 M3/ngày và Hồ sinh học Bình Hưng Hòa 40.000 M3/ngày).
4.1.4


Quy hoạch thoát nước và xây dựng các nhà máy xử lý nước thải Tp.Hồ Chi
Minh

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Đức Hạ
Sinh viên thực hiện : Phạm Đăng Khôi
Lớp 11CT001 Cao học Ngành Cấp Thoát Nước

Phần 4 - Trang 3


Trường Đại Học Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học
Tiểu luận môn học: Tham quan, thực tập
Phần 3: Báo cáo tham quan nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng – Tp.Hồ Chí Minh

QUY HOẠCH XÂY DỰNG NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐẾN 2025
(Theo QĐ số 24/QĐ-TTg ngày 06/01/2010)
Stt

LƯU VỰC

Địa bàn QuậnHuyện

HT thu gom

C/s NMáy
(m3/n.đ)

Vị tri nhà máy
(Dự kiến)


1

Lưu vực 1 (Tàu Hủ - Quận 1, 3, 4, 5, 6, 8, Cống chung và
Bến Nghé – Đôi – Tẻ)
10, Q.Tân Bình,
riêng
H.Bình Chánh

512.000Bình Hưng, Bình
Chánh

2

Lưu vực 2 (Tây Sài Quận 12, Q.Tân Phú, Cớng chung và
Gịn)
Q.Tân Bình, Q.Gị
riêng
Vấp, Q.Bình Tân

180.000Gần cơng viên Tân
Thắng, TPhú

3

Lưu vực 3 (Tân Hóa – Quận 6, 8, 11, Q.Tân Cớng chung và
Lị Gớm
Bình, Q.Tân Phú,
riêng
Q.Bình Tân, H.Bình

Chánh

300.000Xã Tân Nhựt,
H.Bình Chánh

4

Lưu vực 4 (Nam Sài
Gịn)

Cớng riêng

200.000Xã Phước Kiển,
Nhà Bè

5

Lưu vực 5 (Đông Sài Quận 2, Thủ Thiêm
Gịn)

Cớng riêng

350.000Cát Lái, Q.2

6

Lưu vực 6 (Bắc Sài
Gịn 2)

Quận 9


Cớng riêng

130.000P. Long Trường,
Q.9

Lưu vực 7 (Bắc Sài
Gịn 1)

Thủ Đức

Cớng riêng

170.000P.Trường
Thủ Đức

Quận 7, Nhà Bè

Thọ,

Lưu vực 8 (Tham 12, Bình Thạnh, Gị
Cớng chung &
Lương Bến Cát)
Vấp
riêng

250.000P. An Phú Đơng,
Quận 12

Lưu vực 9 (Nhiêu Lộc 1,3,10,Bình Thạnh,

– Thị Nghè)
Gị Vấp, P. Nhuận,
TBình

500.000Xã Nhơn Đức,
Huyện Nhà Bè

Cớng chung

Lưu vực 10 (Bình Tân)

Bình Tân

Cớng riêng

110.000Gần
khu
Kênh Đen

vực

Lưu vực 11 (Rạch Cầu
Dừa)

12, Hóc Mơn

Cớng riêng

100.000Cạnh Rạch Dừa


Lưu vực 12 (Tây Bắc)

Củ Chi, Hóc Mơn

Cớng riêng

130.000Cạnh Kênh Xáng

4.2 Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng - Thành phố Hồ Chi Minh.
4.2.1

Tổng quan chung về nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng:
Mục tiêu xây dựng nhà máy: Nhà máy Bình Hưng được xây dựng với mục tiêu xử lý
nước thải lưu vực: 1 (Tàu Hủ - Bến Nghé – Đôi – Tẻ) bao gồm các quận huyện: Quận 1, 3, 4, 5,
10, một phần của Quận, huyện: 6, 8, Q.Tân Bình, H.Bình Chánh.

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Đức Hạ
Sinh viên thực hiện : Phạm Đăng Khôi
Lớp 11CT001 Cao học Ngành Cấp Thoát Nước

Phần 4 - Trang 4


Trường Đại Học Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học
Tiểu luận môn học: Tham quan, thực tập
Phần 3: Báo cáo tham quan nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng – Tp.Hồ Chí Minh

Địa điểm: xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Tp. HCM.
Diện tich: 47 ha (Gồm cả 03 giai đoạn - Giai đọan 1hiện nay: 14 ha).
Vốn vay ODA Nhật Bản, đầu tư giai đoạn 1: 100 triệu USD.

Thời gian xây dựng: Khởi công 11/2004 và hoàn thành vào 12/2008.

Hình 4.4 – Mặt bằng tổng thể nhà máy giai đoạn 1.

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Đức Hạ
Sinh viên thực hiện : Phạm Đăng Khôi
Lớp 11CT001 Cao học Ngành Cấp Thoát Nước

Phần 4 - Trang 5


Trường Đại Học Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học
Tiểu luận môn học: Tham quan, thực tập
Phần 3: Báo cáo tham quan nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng – Tp.Hồ Chí Minh

Hình 4.5 – Hình ảnh tổng thể các bể xử ly
của nhà máy giai đoạn 1.

Hình 4.6 – Nhà máy Bình Hưng.

Công suất của nhà máy: gồm 3 giai đoạn.
Giai đoạn I: CS: 141.000 m3/ngày (giai đoạn hiện nay) xử lý toàn bộ nước thải của dân cư
thuộc phạm vi gần 1000 hecta, cụ thể là các Quận 1,3,5, và 10.
Giai đoạn II: Nâng công suất của nhà máy lên: 469.000 m3/ngày. Nhà máy sẽ xử lý toàn
bộ nước thải đô thị của lưu vực rộng hơn gần 3000 ha tḥc 11 q̣n, Hụn, trong đó tại
các quận trung tâm như 1,3,5,6,8,10…
Giai đoạn III: Nâng công suất của nhà máy lên: 512.000 m3/ngày.
Các thông số thiế kế:
CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC BÌNH HƯNG CÁC GIAI
ĐOẠN


Công suất
Diện tich

Dân số

Năm

xử lý
lưu vực

(người)

Chất lượng
Chất lượng nước
đầu vào

(m3/ngày)
Giai đoạn

2008

824,8 ha

425.830

141.000

I
Giai đoạn


sau xử lý
BOD ≤ 165 mg/L
SS ≤ 165 mg/L

2015

2.791,6 ha

1.421.778

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Đức Hạ
Sinh viên thực hiện : Phạm Đăng Khôi
Lớp 11CT001 Cao học Ngành Cấp Thoát Nước

469.000

nước thải

BOD ≤ 50 mg/L
SS ≤ 100 mg/L

BOD ≤ 165 mg/L BOD ≤ 50 mg/L

Phần 4 - Trang 6


Trường Đại Học Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học
Tiểu luận môn học: Tham quan, thực tập
Phần 3: Báo cáo tham quan nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng – Tp.Hồ Chí Minh

II
Giai đoạn

2020

2.791,6 ha

1.390.282

512.000

III

SS ≤ 165 mg/L

SS ≤ 100 mg/L

BOD ≤ 165 mg/L

BOD ≤ 20 mg/L

SS ≤ 165 mg/L

SS ≤ 50 mg/L

Tiêu chuẩn xả thải áp dụng cho nhà máy:
Giai đoạn I, II:

TCVN 5945 : 2005, loại B (BOD ≤50, SS ≤ 100).


Giai đoạn III:

TCVN 5945 : 2005, loại A (BOD ≤ 20, SS ≤ 50).

Thành quả đạt được sau 3 năm đưa vào sử dụng (Năm 2009 – 2012)
BẢNGTHỐNG KÊ LƯỢNG NƯỚC XỬ LÝ

Thời gian

Lưu lượng đã xử lý

Lưu lượng trung bình/
Ngày

Ngày thấp nhất

Ngày cao nhất

Năm 2009

13,814,584

63,553

8,244

187,653

Năm 2010


32,665,660

89,495

5,136

151,922

Năm 2011

37,644,575

103,136

36,286

150,213

Năm 2012

15,161,402

Tổng cộng năm 2009 đến 2011 đã xử lý được: 99,286,221 (m3) nước thải.

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Đức Hạ
Sinh viên thực hiện : Phạm Đăng Khôi
Lớp 11CT001 Cao học Ngành Cấp Thoát Nước

Phần 4 - Trang 7



Trường Đại Học Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học
Tiểu luận môn học: Tham quan, thực tập
Phần 3: Báo cáo tham quan nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng – Tp.Hồ Chí Minh

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Đức Hạ
Sinh viên thực hiện : Phạm Đăng Khôi
Lớp 11CT001 Cao học Ngành Cấp Thoát Nước

Phần 4 - Trang 8


Trường Đại Học Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học
Tiểu luận môn học: Tham quan, thực tập
Phần 3: Báo cáo tham quan nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng – Tp.Hồ Chí Minh

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC
Ngày 3/05/2011

MẪU NƯỚC
Stt

Tên chỉ
tiêu

ĐVT

QCVN
24:2009/


Kết quả
Đầu
Vào
(ĐV)

Đầu ra Bể Đầu ra Bể Đầu ra Bể Đầu Ra Nước tái
Lắng Đầu Sục Khí lắng cuối
quay
(ĐR)
(BLĐ)
(BSK)
(BLC)
vòng

BTNMTCột B

1

MLSS

mg/L

1645

2

SS(*)

mg/L


148

60

6

3

BOD5(*)

mg/L

106

29

2

4

Coliform

MPN/
100mL

2400

5000

5


Clo dư

mg/L

KPH

1,62

24680

81
41

Nhận xét: Nhìn vào kết quả thống kê ở trên, chúng ta thấy có sự giao đợng rất lớn về lưu lượng
cũng như nồng độ chất bẩn ở dòng vào. Chất lượng nước thải đầu ra là tương đối ổn định, chất
lượng đạt được thấp hơn cả tiêu chuẩn loại A (trong khi đó yêu cầu xử lý giai đoạn này chỉ là loại
B).
Theo thông tin được cung cấp bởi nhà máy, hiện nay chi phí vận hành sấp sỉ 3.000 VNĐ/1 m 3
nước thải được xử lý (Chưa tính khấu hao nhà máy).
4.2.2

Thu gom nước thải về nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng:

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Đức Hạ
Sinh viên thực hiện : Phạm Đăng Khôi
Lớp 11CT001 Cao học Ngành Cấp Thoát Nước

Phần 4 - Trang 9



Trường Đại Học Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học
Tiểu luận môn học: Tham quan, thực tập
Phần 3: Báo cáo tham quan nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng – Tp.Hồ Chí Minh

Hệ thống thoát nước của lưu vực là hệ thớng thoát nước chung, có cửa tách nước mưa. Nước thải
lư vực I (Tàu Hủ - Bến Nghé – Kênh Đôi – Kênh Tẻ), Giai đoạn I bao gồm các quận: Quận 1, 3,
5 10 và Quận 8. Thu gom và tập trung về trạm bơm Đồng Diều tại Quận 8. Tại đây xây dựng 2
cống hộp thoát nước có kích thước 2x(1,3x1,2) (m), nước được bơm về trạm xử lý với tổng chiều
dài tuyến cống 3(Km), về tới trạm xử lý độ sâu đặt cống – 15 (m) so với mặt đất.

Hình 4.7 - Sơ đồ thu gom nước thải về nhà máy
4.2.3

Tổng quan về trạm bơm Đồng Diều:

Chức năng: Chuyển tiếp nước thải từ tuyến cống bao trong lưu vực Tàu Hủ - Bến Nghé – Kênh
Đôi – Kênh Tẻ về nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng.
Diện tích : 0,6 ha
Địa điểm : Khu Đồng Diều – Phường 4 – Quận 8 – TPHCM.
Công suất :
Giai đoạn 1 (Giai doạn hiện tại): 133,3 m3/phút (192.000 m3/ngày). Gồm 3 bơm
chìm. Công suất 1 bơm: 66.7 m3/phút.
Giai đoạn 2: 400 m3/phút (576.000 m3/ngày). Lắp đặt thêm 3 bơm chìm. Công suất 1
bơm = 133 m3/phút.

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Đức Hạ
Sinh viên thực hiện : Phạm Đăng Khôi
Lớp 11CT001 Cao học Ngành Cấp Thoát Nước


Phần 4 - Trang 10


Trường Đại Học Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học
Tiểu luận môn học: Tham quan, thực tập
Phần 3: Báo cáo tham quan nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng – Tp.Hồ Chí Minh

Ngoài chức năng chuyển tải nước thì tại đây cũng diễn ra quá trình xử lý sơ bộ nước thải. Bao
gồm các công đoạn: Tách rác và lắng cát.

Hình 4.8 – Một số hình ảnh trạm bơm Đồng Diều

4.3 Thông tin về công nghệ nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng:
4.3.1 Cơng nghệ xử lý:
Sử dụng công nghệ bùn hoạt tính cải tiến.

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Đức Hạ
Sinh viên thực hiện : Phạm Đăng Khôi
Lớp 11CT001 Cao học Ngành Cấp Thoát Nước

Phần 4 - Trang 11


Trường Đại Học Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học
Tiểu luận môn học: Tham quan, thực tập
Phần 3: Báo cáo tham quan nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng – Tp.Hồ Chí Minh

Hình 4.9 – Sơ đồ qui trình xử ly nước và bùn cặn trong nhà máy

4.3.2 Các hạng mục chinh trong nhà máy xử lý

4.3.2.1 Song chắn rác - Trạm bơm
Nước thải từ trạm bơm chuyển tiếp Đồng Diều được bơm về nhà máy bằng hai cống hợp thoát
nước có kích thước 2x(1,3x1,2) (m), nước được bơm về trạm xử lý với tổng chiều dài tuyến cống
3(Km), về tới trạm xử lý độ sâu đặt cống – 15 (m) so với mặt đất. Tại nhà máy bố trí 01 trạm
bơm: Bao gồm song chắn rác thô và hệ thớng bơm. Hệ thớng bơm có chức năng đưa nước lên
cao trình của các hạng mục xử lý.
Thông tin về song chắn rác:
Số lượng:

02.

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Đức Hạ
Sinh viên thực hiện : Phạm Đăng Khôi
Lớp 11CT001 Cao học Ngành Cấp Thoát Nước

Phần 4 - Trang 12


Trường Đại Học Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học
Tiểu luận môn học: Tham quan, thực tập
Phần 3: Báo cáo tham quan nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng – Tp.Hồ Chí Minh

Kích thước:

WxH = 1.5x1.5 (m).

Khe hở giữa các thanh: 100 9mm).
Thông tin về bơm:
Số lượng:


03 bơm (02 bơm làm việc và 01 bơm dự phòng).

Kiểu bơm:

Bơm ly tâm đặt chìm.

Thông số kỹ thuật:

Q = 66.7 (m3/P;) H = 14 (m); N = 220 (kW); 380 (V).

Hình 4.10 – Một số hình ảnh trạm bơm trong nhà máy
4.3.2.2 Bể phân chia lưu lượng và mương phân phối:
Bể phân chia lưu lượng:
Chức năng: Phân chia lưu lượng cho cả 03 giai đoạn.
Tại bể bố trí 04 cửa phai. Kích thước mỗi cửa WxH = 1x1 (m).
01 cửa dùng cho giai đoạn 1, 02 cửa dùng cho giai đoạn 2, 01 cửa dùng cho giai đoạn 3.
Mương phân phối:

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Đức Hạ
Sinh viên thực hiện : Phạm Đăng Khôi
Lớp 11CT001 Cao học Ngành Cấp Thoát Nước

Phần 4 - Trang 13


Trường Đại Học Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học
Tiểu luận môn học: Tham quan, thực tập
Phần 3: Báo cáo tham quan nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng – Tp.Hồ Chí Minh

Chức năng: Phân phối nước cho các giai đoạn xây dựng trạm xử lý.

Số lượng 03 mương: Phục vu phân phối nước cho 3 giai đoạn xây dựng khác nhau.
Mương phân phối giai đoạn 1: Tại giai đoạn 1 (Giai đoạn hiện tại) Xây dựng 10 đơn
nguyên xử lý. Trong mỗi đơn nguyên bao gồm 01 bể lắng sơ cấp -> bể Aerotel bao gồm 04
bể hoạt động nối tiếp -> bể lắng đợt hai (bể lắng thứ cấp).
Cửa phân phối trên mương: 10 cửa kích thước WxH = 0.5x0.4 (m). Mục đích phân phối
nước đều vào 10 đơn nguyên.

Hình 4.11 – Bể phân chia lưu lượng và mương phân phối nước
4.3.2.3 Bể lắng đợt 1 (Lắng sơ cấp).
Số lượng bể: 10 bể.
Chức năng: Sơ bộ lắng các cặn có kích thước lớn để giảm tải lượng cặn lơ lửng vào bể Aerotel
<= 150mg/l.
Kích thước bể: LxWxH = 13x5x3 (m).
Thời gian lưu nước: T = 30 phút.
Cào bùn: Kiểu cào bùn đáy tay gạt bánh xích.
Bơm bùn tươi cho 10 bể lắng: Số lượng 03 (02 làm việc, 01 dự phòng).
Thông số bơm bùn: Q = 0.5m3/p; H = 14m. N = 5.5kw; 380v.

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Đức Hạ
Sinh viên thực hiện : Phạm Đăng Khôi
Lớp 11CT001 Cao học Ngành Cấp Thoát Nước

Phần 4 - Trang 14


Trường Đại Học Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học
Tiểu luận môn học: Tham quan, thực tập
Phần 3: Báo cáo tham quan nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng – Tp.Hồ Chí Minh

Hình 4.12 – Bể lắng đợt 1(Lắng sơ cấp)


Hình 4.13 – Các hình ảnh bể lắng đợt 1 và bơm bùn cặn tươi bể lắng.
4.3.2.4 Bể Aerotel.
Số lượng bể: 10 bể.
Mỗi bể chia làm 04 ngăn: Nước thô sau lắng 1 trộn với vùn vào năn thứ nhất -> Ngăn thứ 2 ->
Ngăn thứ 3 -> Ngăn thứ 4. Kích thước các ngăn tăng dần. Lượng khí được cung cấp vào các
ngăn cũng tăng dần theo.

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Đức Hạ
Sinh viên thực hiện : Phạm Đăng Khôi
Lớp 11CT001 Cao học Ngành Cấp Thoát Nước

Phần 4 - Trang 15


Trường Đại Học Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học
Tiểu luận môn học: Tham quan, thực tập
Phần 3: Báo cáo tham quan nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng – Tp.Hồ Chí Minh

Kích thước bể: LxWxH = 67x5x3 (m).
Thời gian lưu nước: T = 2.5(Giờ).
Lượng không khí cung cấp: 2m3 không khí/1m3 nước thải.
Kiểm soát lượng oxy hòa tan trong bể: 1 – 4mg/l. (Số liệu vận hành hiện tại).
Máy thổi khi:
Số lượng: 02 (01 làm việc, 01 dự phòng).
Thông số: Q = 22.000 (m3/h); N = 480 (kw).
Máy thổi khí cung cấp cho hệ thống bể Aerotel và cung cấp khí cho quá trình ổn địng bùn
hiếu khí làm phân Compost.

Các hình ảnh bể Aerotel và hệ thống phân phối khí.


Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Đức Hạ
Sinh viên thực hiện : Phạm Đăng Khôi
Lớp 11CT001 Cao học Ngành Cấp Thoát Nước

Phần 4 - Trang 16


Trường Đại Học Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học
Tiểu luận môn học: Tham quan, thực tập
Phần 3: Báo cáo tham quan nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng – Tp.Hồ Chí Minh

Hình 4.14 – Các hình ảnh bể Aerotel và hệ thống phân phối khí.

Hình 4.15 – Hình ảnh máy thổi khí
4.3.2.5 Bể lắng đợt 2 (Lắng thứ cấp):
Số lượng bể: 10 bể.
Chức năng: Tách bùn hoạt tính ra khỏi nước.
Kích thước bể: LxWxH = 26x5x3,5 (m).
Thời gian lưu nước: T = 1.5 (giờ).
Cào bùn: Kiểu cào bùn đáy tay gạt bánh xích.
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Đức Hạ
Sinh viên thực hiện : Phạm Đăng Khôi
Lớp 11CT001 Cao học Ngành Cấp Thoát Nước

Phần 4 - Trang 17


Trường Đại Học Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học
Tiểu luận môn học: Tham quan, thực tập

Phần 3: Báo cáo tham quan nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng – Tp.Hồ Chí Minh

Bơm bùn hoạt tính tuần hoàn cho 10 bể lắng: Số lượng 05 (04 làm việc, 01 dự phòng).
Thông số bơm bùn: Q = 5.6 (m3/p); H = 6 (m). N = 15(kW); 380 (V).
Lượng bùn tuần hoàn 25%.
Bơm bùn hoạt tính dư cho 10 bể lắng: Số lượng 03 (02 làm việc, 01 dự phòng).
Thông số bơm bùn: Q = 1.2 (m3/p); H = 13 (m). N = 11(kW); 380 (V).
Lượng bùn tuần hoàn 25%.

Cận cảnh hoạt động bể lắng đợt 2

Hình 4.16 – Hình ảnh bể lắng đợt 2 và máy bơm bùn hoạt tính tuần hoàn.
4.3.2.6 Bể khử trùng:
Số lượng bể: 01 bể. Nước thải sau qua hệ thống xử lý của 10 đơn nguyên bao gồm bể lắng 1 – bể
Aerotel – bể lắng 2 được tập trung vào mương thu nước và dẫn qua 01 bể khử trùng.
Chức năng: Khử trùng nước thải trước khi xả ra nguồn.

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Đức Hạ
Sinh viên thực hiện : Phạm Đăng Khôi
Lớp 11CT001 Cao học Ngành Cấp Thoát Nước

Phần 4 - Trang 18


Trường Đại Học Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học
Tiểu luận môn học: Tham quan, thực tập
Phần 3: Báo cáo tham quan nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng – Tp.Hồ Chí Minh

Kích thước bể: LxWxH = 135x5x3 (m).
Bố trí Ziczac trên mặt bằng.

Thời gian lưu nước: T = 30 (Phút).
Hóa chất khử trùng: Nước Javen 12%.

Hình 4.17 – Hình ảnh bể khử trùng và thiết bị kiểm soát lưu lượng đầu ra tự động.
4.3.3 Các hạng mục chinh trong công đoạn xử lý bùn cặn của nhà máy.
4.3.3.1 Quy trình tách nước khỏi bùn cặn:
Cặn tươi từ bể lắng đợt 1 (Lắng thứ cấp) và bùn hoạt tính dư sẽ được tách nước để giảm thể tích
sau đó được nén lại và tập trung tại nhà ủ bùn bằng phương pháp ổn định bùn hiếu khí. Bùn chín
sau khi được ổn định sẽ dùng sản xuất phân Compost.
Bùn tươi từ bể lắng 1 -> Bể nén bùn trọng lực, tại đây bùn được nén xuống còn 3% bùn và 97%
nước -> Bể bùn hỗn hợp (Bể bùn hỗn hợp bao gồm cặn tươi và bùn hoạt tính đã tách nước từ
máy tách nước ly tâm).
Bùn hoạt tính dư từ bể lắng 2 với 1% bùn và 99% nước -> Thiết bị cô đặc bùn ly tâm, sau khi
tách nước còn 4% bùn và 96% nước -> Bể bùn hỗn hợp.
Bùn tại bể bùn hỗn hợp (Cặn tươi và bùn hoạt tính) -> Máy tách nước ly tâm, sau khi qua máy
tách nước ly tâm này bùn có đợ ẩm 80% (20% bùn và 80% nước) -> Nhà ủ lên men ổn định bùn
cặn hiếu khí và sản xuất phân compost.

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Đức Hạ
Sinh viên thực hiện : Phạm Đăng Khôi
Lớp 11CT001 Cao học Ngành Cấp Thoát Nước

Phần 4 - Trang 19


Trường Đại Học Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học
Tiểu luận môn học: Tham quan, thực tập
Phần 3: Báo cáo tham quan nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng – Tp.Hồ Chí Minh

Hình …. – Tại bể nén bùn của bể lắng đợt 1 và Máy tách nước ly tâm bùn cặn.

Các thiết bị cần quan tâm tại quy trình này bao gồm:
Thiết bị cô đặc bùn hoạt tính ly tâm: Số lượng 02 (01 làm việc, 01 dự phòng).
Q = 70 (m3/h); N = 90 (kW) 380 (V).
Thiết bị tách nước bùn hỗn hợp ly tâm: Số lượng 02 (01 làm việc, 01 dự phòng).
Q = 30 (m3/h); N = 135 (kW); 380 (V).
Ổn định bùn cặn…..

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Đức Hạ
Sinh viên thực hiện : Phạm Đăng Khôi
Lớp 11CT001 Cao học Ngành Cấp Thoát Nước

Phần 4 - Trang 20


Trường Đại Học Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học
Tiểu luận môn học: Tham quan, thực tập
Phần 3: Báo cáo tham quan nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng – Tp.Hờ Chí Minh

Hình ảnh…. thu gom và xử lý mùi hôi của bùn cặn phát sinh

Hình…. – Quy trình xử ly sơ bộ tách nước khỏi bùn cặn.
4.3.3.2 Quy trình làm phân Compost:
Bùn sau khi được tách nước, chuyển qua nhà lên men sơ cấp được cung cấp không khí để ổn
định bùn -> Lên men thứ cấp (Cũng cung cấp không khí để ổn định bùn).
Khí gây mùi từ nhà lên men được hút bằng quạt và được cấp vào từ phía dưới bể lọc khử mùi
qua đất. Khí gây mùi đi qua bể và thành phân gây mùi được loại bỏ nhờ hoạt động của vi sinh vật
trong đất. Sau khi khử mùi, khí thoát ra ngoài khí quyển.
Các thiết bị cần quan tâm tại quy trình này bao gồm:

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Đức Hạ

Sinh viên thực hiện : Phạm Đăng Khôi
Lớp 11CT001 Cao học Ngành Cấp Thoát Nước

Phần 4 - Trang 21


Trường Đại Học Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học
Tiểu luận môn học: Tham quan, thực tập
Phần 3: Báo cáo tham quan nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng – Tp.Hồ Chí Minh

Máy thổi khí:
Số lượng: 02 (01 làm việc, 01 dự phòng).
Thông số: Q = 22.000 (m3/h); N = 480 (kw).
Máy thổi khí này chính là máy dùng cho cung cấp cho hệ thống bể Aerotel mà ta đã
đề cập ở phần trước.

Hình 4.19 – Hình ảnh và Quy trình làm phân Compost.

Hình ảnh… Nhà làm phân Compost

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Đức Hạ
Sinh viên thực hiện : Phạm Đăng Khôi
Lớp 11CT001 Cao học Ngành Cấp Thoát Nước

Phần 4 - Trang 22


Trường Đại Học Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học
Tiểu luận môn học: Tham quan, thực tập
Phần 3: Báo cáo tham quan nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng – Tp.Hồ Chí Minh


4.3.4 Công tác vận hành, giám sát – Bảo trì hệ thớng - Đào tạo và nâng cao tay nghề

cán bộ kỹ thuật và công nhân vận hành.
4.3.4.1 Công tác vận hành, giám sát:
Toàn bộ quá trình vận hành các công đoạn sản xuất được trang bị hệ thống tự động giám sát và
vận hành hiện đại (Hệ thống giám sát SCADA).

Hệ thống giám sát SCADA

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Đức Hạ
Sinh viên thực hiện : Phạm Đăng Khôi
Lớp 11CT001 Cao học Ngành Cấp Thoát Nước

Phần 4 - Trang 23


Trường Đại Học Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học
Tiểu luận môn học: Tham quan, thực tập
Phần 3: Báo cáo tham quan nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng – Tp.Hồ Chí Minh

Các công tác lấy mẫu và phân tích số liệu phục vụ cho công tác kiểm soát vận hành thực hiện đều
đặn và liên tục theo đúng quy trình đề ra.
4.3.4.2 Cơng tác bảo trì hệ thớng:
Nhà máy đã xây dựng quy trình bảo trì bảo dưỡng máy móc thiết bị mợt cách hoàn thiện và ln
ln hiện một cách kịp thời khác phục các sự cố có thể sảy ra.

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Đức Hạ
Sinh viên thực hiện : Phạm Đăng Khôi
Lớp 11CT001 Cao học Ngành Cấp Thoát Nước


Phần 4 - Trang 24


Trường Đại Học Xây Dựng – Khoa Sau Đại Học
Tiểu luận môn học: Tham quan, thực tập
Phần 3: Báo cáo tham quan nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng – Tp.Hồ Chí Minh

4.3.4.3 Đào tạo và nâng cao tay nghề cán bộ kỹ thuật và công nhân vận hành.
Công tác đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ kỹ thuật và công nhân được nhà náy máy rất chú
trọng.
Việc đào tạo được thực hiện thông qua hai công đoạn:
Người có kinh nghiệm lâu năm sẽ đào tạo, truyền đạt kinh nghiệm cho người mới tiếp cận
công việc và thuê chuyên gia đào tạo tại chỗ.
Cử cán bộ đi học hỏi kinh nghiệm quản lý vận hành tại các nước có kinh nghiệm vận
hành nhà máy xử lý nước thải có quy mơ và cơng nghệ tương tự.

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Đức Hạ
Sinh viên thực hiện : Phạm Đăng Khôi
Lớp 11CT001 Cao học Ngành Cấp Thoát Nước

Phần 4 - Trang 25


×