Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất chè đông tại huyện trấn yên tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.91 KB, 93 trang )

I HC THI NGUYấN
TRNG I HC NễNG LM

PHM èNH THU

NH GI KH NNG SINH TRNG, PHT TRIN CA MT
S GING HOA HNG NHP NI V BIN PHP K THUT
IU KHIN SINH TRNG NHM NNG CAO HIU QU SN
XUT HOA HNG TI HUYN BC H TNH LO CAI

Luận văn thạc sỹ KHOA HọC NÔNG NGHIệP
Chuyên ngành : Trồng trọt
M số : 60.62.01

Thái Nguyên năm 2010


I HC THI NGUYấN
TRNG I HC NễNG LM

PHM èNH THU

NH GI KH NNG SINH TRNG, PHT TRIN CA MT
S GING HOA HNG NHP NI V BIN PHP K THUT
IU KHIN SINH TRNG NHM NNG CAO HIU QU SN
XUT HOA HNG TI HUYN BC H TNH LO CAI

Chuyên ngành : Trồng trọt
M số : 60.62.01

Luận văn thạc sỹ KHOA HọC NÔNG NGHIệP


Ngời hớng dẫn Khoa học : PGS.TS Ngô Xuân Bình

Thái Nguyên năm 2010


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận
văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học
vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm
ơn. Các thông tin, tài liệu trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc.

Tác giả

Phạm đình Thuỵ

i


Lời cảm ơn
Để hoàn thành tốt luận văn của mình tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận
tình, của PGS. TS. Ngô Xuân Bình trưởng khoa Công nghệ sinh học và công
nghệ thực phẩm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Sự quan tâm giúp đỡ của tập thể các thầy giáo, cô giáo Khoa Nông học,
Khoa Sau đại học, đặc biệt các thầy cô trong bé m«n hoa c©y c¶nh khoa Nông
học, Trường Đại học Nông nghiệp Thái Nguyên đã trực tiếp đóng góp nhiều ý
kiến quí báu về chuyên môn cho tác giả hoàn thành luận văn.
Các cán bộ, Ban giám đốc, nhân viên Trung tâm dạy nghề huyện Bắc
Hà, Lãnh đạo thường trực Huyện Ủy, Ủy Ban Nhân Dân huyện Bắc Hà, đã
tạo điều kiện về cơ sở vật chất và trí tuệ cho tôi hoàn thành tốt luận văn. Nhân
dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những sự giúp đỡ quý báu đó.

Chúng tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo UBND xã Thải
Giàng Phố, tổ quản lý nhà lưới công nghệ cao xã Thải Giàng Phố đã tạo điều
kiện thuận lợi giúp chúng tôi hoàn thành luận văn này .
Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn các nhà khoa học trong ngành, trong
và ngoài tỉnh, các chuyên gia Trung Quốc, các đồng nghiệp, bạn bè và người
thân đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình công tác và học tập.
Thái nguyên tháng 9 năm 2010
Tác giả

Phạm Đình Thuỵ

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan

Trang
i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt


vi

Danh mục các bảng biểu

vii

Danh mục các biểu đồ, đồ thị

viii

PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2 Mục đích yêu cầu của đề tài

3

1.2.1. Mục đích

3

1.2.2. Yêu cầu

3

1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

4


1.3.1. Ý nghĩa khoa học

4

1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn

4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Nguồn gốc hoa hồng và đặc điểm hình thái, thực vật học

5

1.1.1. Nguồn gốc hoa hồng

5

1.1.2. Đặc điểm thực vật học

6

1.2. Yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa hồng

6

1.2.1. Nhiệt độ

6


1.2.2. Ánh sáng

7

1.2.3. Độ ẩm

7

1.2.4. Đất

8

1.3. Nhu cầu dinh dưỡng khoáng của cây hoa hồng

8

1.4. Tình hình sản xuất hoa hồng trên thế giới và ở Việt Nam

11

1.4.1. Tình hình sản xuất hoa hồng trên thế giới

11

1.4.2. Tình hình sản xuất hoa hồng ở Việt Nam

12

1.4.3. Tình hình sản xuất hoa ở Bắc Hà


13

1.4.4. Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội huyện Bắc Hà

14

iii


1.4.4.1. Đặc điểm tự nhiên

14

1.5. Tình hình nghiên cứu trong, ngoài nước

21

1.5.1. Những nghiên cứu về giống

21

1.5.1.1.Tình hình nghiên cứu ngoài nước

21

1.5.1.2.Tình hình nghiên cứu trong nước

23

1.5.1.3. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc chọn giống


24

1.5.2. Những nghiên cứu về kỹ thuật điều khiển sinh trưởng

26

1.5.2.1.Sự tương quan giữa các bộ phận trong cây

26

1.5.2.2. Cơ sở lý luận của kỹ thuật cắt tỉa , uốn ,vít

28

1.5.2.3. Cơ sở của việc bón phân cho hoa hồng

30

1.5.2.4. Tình hình nghiên cứu và sử dụng phân bón lá

32

2. Chương 2 Vật liệu nội dung và phương pháp nghiên cứu

35

2.1. Vật liệu, thời gian và địa điểm nghiên cứu

35


2.1.1. Vật liệu nghiên cứu

35

2.1.1.1. Các giống hoa hồng sử dụng làm vật liệu nghiên cứu

35

2.1.1.2. Các loại chế phẩm dinh dưỡng qua lá sử dụng trong thí nghiệm

35

2.1.2. Thời gian nghiên cứu

36

2.1.3. Địa điểm nghiên cứu

36

2.2. Nội dung nghiên cứu

36

2.2.1. Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống hoa hồng
nhập nội

36


2.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp điều khiển sinh trưởng
nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả cho cây hoa hồng

36

2.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm

36

2.4. Các chỉ tiêu theo dõi

38

2.4.1. Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển

38

2.4.2. Các chỉ tiêu về năng suất chất lượng hoa

38

2.4.3. Chỉ tiêu về sâu bệnh, hại

39

2.4.4. Các chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất

39

2.5. Kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa hồng ở các công thức thí nghiệm


39

iv


2.5.1. Kỹ thuật trồng

39

2.5.2. Chăm sóc

40

2.6. Phương pháp xử lý số liệu

40

3. Chương 3 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

41

3.1. Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống hoa hồng
nhập nội

41

3.1.1. Tỷ lệ cây sống và thời gian hồi xanh của các giống hoa hồng

41


3.1.2. Khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống hoa hồng

41

3.1.2.1. Kết quả đánh giá đặc điểm lá, hoa của các giống hoa hồng thí nghiệm
(giai đoạn 60 ngày sau trồng)

42

3.1.2.2. Động thái ra mầm và tỷ lệ mầm hữu hiệu của các giống hoa hồng 43
3.1.3. Chất lượng hoa của các giống hoa hồng

49

3.1.4. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống hoa hồng

51

3.1.5. Tỷ lệ hoa thương phẩm của các giống hoa hồng

52

3.1.6. Năng suất, sản lượng và hiệu quả kinh tế của các giống hoa hồng

56

3.2. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật điều khiển sinh trưởng cho cây hoa
hồng


65

3.2.1. Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến sinh trưởng, phát triển,
năng suất và hiệu quả kinh tế của cây hoa hồng

59

3.2.1.1. Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến đến động thái bật mầm
và tỷ lệ mầm hữu hiệu của cây hoa hồng

59

3.2.1.2. Ảnh hưởng của các biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến động thái tăng
trưởng chiều dài và đường kính cành hoa hồng

62

3.2.2. Ảnh hưởng của một số chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến sinh trưởng, phát
triển, năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế của cây hoa hồng

64

3.2.3. Ảnh hưởng của các biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến năng suất, sản lượng
và hiệu quả kinh tế của hoa hồng

66

3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm dinh dưỡng qua lá
đến sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế của cây
hoa hồng.


68
v


3.3.1. Ảnh hưởng của một số chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến động thái bật
mầm và tỷ lệ mầm hữu hiệu của hoa hồng

69

3.3.2. Ảnh hưởng của một số chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến động thái tăng
trưởng chiều dài và đường kính cành hoa hồng

71

3.3.3. Ảnh hưởng của một số chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến chất lượng của
hoa hồng

74

3.3.4. Ảnh hưởng của các chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến năng suất và hiệu
quả kinh tế của hoa hồng

75

4. Kết luận và đề nghị

78

4.1. Kết luận


78

4.2. Đề nghị

79

Tài liệu tham khảo

80

A. Tài liệu trong nước

80

B. Tài liệu nước ngoài

81

vi


Danh mục các chữ viết tắt
&



CC

Chiều cao


CD

Chiều dài

CTTN

Công thức thí nghiệm

CNTP

Công nghệ thực phẩm

CP

Chi phí

ĐC

Đối chứng

ĐK

Đường kính

ĐHNN

Đại học Nông nghiệp

HH


Hữu hiệu

KPTHT

Kích phát tố hoa trái

KHKT

Khoa học kỹ thuật

NXBNN

Nhà xuất bản Nông nghiệp

TB

Trung bình

TP. HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

PBL

Phân bón lá

SNG

Spray - N - Grow


SL

Số lượng

GA

Gibberellin

vii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Giai đoạn sinh trưởng và ra hoa của các giống hoa hồng thí nghiệm
Bảng 3.2. Đặc điểm lá và hoa của các giống hoa hồng thí nghiệm
Bảng 3.3: Động thái bật mầm và tỷ lệ mầm hữu hiệu của các giống hoa hồng
Bảng 3.4: Động thái tăng trưởng chiều dài cành và đường kính cành của các
giống hoa hồng
Bảng 3.5: Một số chỉ tiêu về chất lượng hoa của các giống hoa hồng
Bảng 3.6: Mức độ nhiễm sâu bệnh hại trên các giống hoa hồng
Bảng 3.7: Tỷ lệ hoa thương phẩm của các giống hoa hồng
Bảng 3.8: Năng suất, sản lượng và hiệu quả kinh tế của các giống hoa hồng
Bảng 3.9: Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến động thái bật mầm và
tỷ lệ mầm hữu hiệu của cây hoa hồng
Bảng 3.10: Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến động thái tăng
trưởng chiều dài và đường kính cành hoa hồng
Bảng 3.11 Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa, uốn, vít, đến một số chỉ tiêu về chất
lượng hoa hồng
Bảng 3.12: Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến năng suất, sản
lượng và hiệu quả kinh tế của hoa hồng

Bảng 3.13: Ảnh hưởng của một số chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến động thái
bật mầm và tỷ lệ mầm hữu hiệu của hoa hồng
Bảng 3.14: Ảnh hưởng của một số loại chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến động
thái tăng trưởng chiều dài và đường kính cành hoa hồng
Bảng 3.15: Ảnh hưởng của một số chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến một số
chỉ tiêu về chất lượng hoa hồng
Bảng 3.16: Ảnh hưởng của một số chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến năng
suất, sản lượng

viii


DANH MỤC ĐỒ THỊ
Đồ thị 3.1: Động thái bật mầm của các giống hồng
Đồ thị .3.2: Tỷ lệ mầm hữu hiệu của các giống hoa hồng qua các thời điểm
theo dõi
Đồ thị 3.3: Động thái tăng trưởng chiều dài cành của các giống hoa hồng
Đồ thị 3.4: Động thái tăng trưởng đường kính cành của các giống hoa hồng
Đồ thị 3.5: Tỷ lệ hoa thương phẩm loại 1 của các giống hoa hồng
Đồ thị 3.6: Tỷ lệ hoa thương phẩm loại 3 của các giống hoa hồng
Đồ thị 3.7: Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến động thái bật mầm
của hoa hồng
Đồ thị 3.8: Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến động thái tăng
trưởng chiều dài cành của hoa hồng
Đồ thị 3.9: Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến động thái tăng
trưởng đường kính cành hoa hồng
Đồ thị 3.10: Ảnh hưởng của một số loại chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến
động thái pbật mầm của hoa hồng
Đồ thị 3.11: Ảnh hưởng của một số loại chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến
động thái tăng trưởng chiều dài cành của hoa hồng.

Đồ thị 3.12: Ảnh hưởng của một số loại chế phẩm dinh dưỡng đến động thái
tăng trưởng đường kính cành của hoa hồng.

ix


ĐẶT VẤN ĐỀ
1. 1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, công nghệ trồng hoa ở một số nước như Pháp, Hà Lan, Đài
Loan, Trung Quốc... đã đạt đến trình độ rất cao, trong đó giống và biện pháp
kỹ thuật là 2 yếu tố quan trọng luôn được quan tâm hàng đầu. Những năm gần
đây, các nhà khoa học rất thành công trong việc chọn, tạo ra các giống hoa
mới đạt năng suất cao, phẩm chất tốt, màu sắc đa dạng. Trong đó, hoa hồng là
một trong những loại hoa đang rất được chú trọng, hàng năm đã cho ra đời
hàng trăm giống hoa hồng khác nhau với màu sắc đa dạng, luôn làm thỏa mãn
nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng.
Thực tiễn của nghề trồng hoa cho thấy, muốn đạt hiệu quả cao, không
những thỏa mãn hoa cao cấp cho tiêu thụ nội địa mà còn hướng tới xuất khẩu,
cần phải luôn cải tiến giống, chọn tạo giống tốt có năng suất cao, chất lượng
tốt. Đặc biệt, trong điều kiện khí hậu Việt Nam, cây hoa hồng lại sinh trưởng,
phát triển tốt vào mùa đông. Nếu ta có hướng đầu tư đổi mới giống và công
nghệ thì việc xuất khẩu hoa hồng sang một số nước lân cận như Trung Quốc,
Nhật Bản, Đài Loan là điều có thể thực hiện được. Nhưng để có hoa đạt tiêu
chuẩn xuất khẩu thì ngoài việc chọn tạo ra bộ giống tốt phải kết hợp những
biện pháp kỹ thuật tiên tiến. Một trong các biện pháp kỹ thuật quan trọng để
giải quyết vấn đề trên là biện pháp điều khiển sinh trưởng của cây. Song điều
khiển như thế nào vừa nâng cao được năng suất, chất lượng lại vừa điều khiển
quá trình nở hoa theo ý muốn là vấn đề cần được nghiên cứu.
Hoa hồng là một sản phẩm hoa ôn đới mang lại giá trị thẩm mỹ và tinh
thần cao, cuộc sống ngày càng cao, nhu cầu hoa ngày càng lớn. Việc sử

dụng hoa nói chung và hoa hồng nói riêng hiện nay đã trở thành tập quán
thường nhật không chỉ đối với người dân ở các vùng đô thị, vùng dân cư
đông đúc mà ngay cả trong vùng nông thôn, nhu cầu và thú chơi hoa cũng đã
tiến bộ rất nhiều, việc sử dụng hoa tươi trong các ngày lễ hội, cưới xin, ngày
tết … ở các vùng nông thôn cũng rất được nhiều người quan tâm và trú trọng
1


Huyện Bắc Hà thuộc tỉnh Lào Cai nằm ở phía đông nam của thành phố
Lào Cai, cách trung tâm thành phố 70km về phía bắc, trung tâm huyện lỵ
Bắc Hà nằm ở độ cao 1000m so với mặt biển, nhiệt độ trung bình năm là
25oc trong đó nhiệt độ trung bình các tháng mùa đông từ 7- 150c, mùa hè
mát mẻ nhiệt độ dao động từ 18-25oc, điều này rất phù hợp với các giống
hoa ôn đới đang có nhu cầu tiêu dùng lớn trên thị trường như hoa hồng, hoa
ly ly thơm, phong lan, địa lan ..
Song trong những năm vừa qua huyện Bắc Hà chưa khai thác hết các
lợi thế về tiềm năng đất đai, khí hậu cũng như các điều kiện thiên nhiên ưu
đãi khác bởi những năm qua tỉnh Lào Cai và huyện Bắc Hà chưa có sự đầu
tư cho việc phát triển hoa. Đặc biệt là công tác nghiên cứu, thử nghiệm, khảo
nghiệm, xây dựng những mô hình sản xuất hoa áp dụng công nghệ tiên tiến,
chưa lựa chọn được một bộ giống hoa ổn định và phù hợp với điều kiện sinh
thái khí hậu của huyện. Người dân muốn trồng hoa nhưng lại thiếu bộ giống
tốt, thiếu kỹ thuật, thiếu sự định hướng từ các cơ quan quản lý và các nhà
chuyên môn vì vậy mà không dám đầu tư vào lĩnh vực mới mẻ này .
Để thực hiện“ Đề án phát triển rau quả, hoa, cây cảnh giai đoạn 19992010” đã được thủ tướng chính phủ phê duyệt, phấn đấu đến năm 2010 cả
nước đạt giá trị sản lượng hoa cắt 110 triệu USD trong đó xuất khẩu là 60
triệu USD. Một số tỉnh đã nghiên cứu quy hoạch, xây dựng và phát triển
thành những vùng hoa cho riêng mình như: Hà Nội 3.000 ha, Đà Lạt 4.000
ha,Thành phố Hồ Chí Minh 2.500 ha ...theo hướng đó, huyện Bắc Hà cũng
đang rất cần có những vùng hoa chuyên canh đầu tư công nghệ cao mang

những đặc điểm riêng để không những cung cấp cho Hà Nội và một số tỉnh
lân cận mà còn có thể tham gia vào chương trình xuất khẩu chung của toàn
ngành. đáp ứng được quy hoạch vùng du lịch sinh thái của tỉnh đối với
huyện Bắc Hà .
Xuất phát từ tình hình thức tế trên để tạo điều kiện giúp đỡ nông dân
trong huyện Bắc Hà có một bộ giống hoa hồng tốt và ổn định cùng với các
quy trình kỹ thuật hợp lý cho việc phát triển vùng hoa, phù hợp với điều kiện
2


sinh thái khí hậu ôn đới của vùng chúng tôi đã tiến hành đề tài
“Nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống
hoa hồng nhập nội và các biện pháp kỹ thuật điều khiển sinh trưởng nhằm
nâng cao hiệu quả sản xuất hoa hồng nhập nội tại huyện Bắc Hà tỉnh Lào
Cai ”
1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài
1.2.1.Mục đích
Đánh giá được khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống hoa
hồng nhập nội. Trên cơ sở đó chọn ra những giống hoa hồng có ưu điểm:
năng suất cao, chất lượng tốt, màu sắc đẹp, phù hợp với thị hiếu; có khả năng
chống chịu tốt với các điều kiện bất thuận, cho thu nhập cao và thích ứng với
điều kiện sinh thái Việt Nam.
Nghiên cứu ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật điều khiển sinh
trưởng nhằm tăng năng suất và chất lượng cây hoa hồng từ đó làm tăng hiệu
quả kinh tế trong sản xuất hoa hồng nhằm tăng thu nhập cho nghề trồng hoa
hồng ở Việt Nam.
Nghiên cứu ảnh hưởng của các chế phẩm phân bón lá đến sinh trưởng,
phát triển, năng suất, chất lượng hoa hồng
1.2.2. Yêu cầu
Đánh giá được khả năng sinh trưởng phát triển, năng suất, chất lượng và

hiệu quả sản xuất của các giống hoa hồng Trung Quốc nhập nội vào huyện
Xác định được ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật điều khiển sinh
trưởng của cây hoa hồng, tính được hiệu quả sản xuất của việc áp dụng các
biện pháp kỹ thuật đó. Từ đó đề xuất được biện pháp kỹ thuật phù hợp để
hoàn thiện quy trình áp dụng ngoài sản xuất.
Xác đinh được các chế phẩm phân bón lá sử dụng hiệu quả nhất cho hoa
hồng

3


1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Góp phần xây dựng quy trình chọn tạo giống hoa hồng.
Bổ sung một số giống mới có triển vọng vào tập đoàn các giống hoa
hồng hiện có.
Hoàn thiện quy trình sản xuất, thâm canh điều khiển sinh trưởng cho
cây hoa hồng trong điều kiện Việt Nam.
Nghiên cứu và tìm ra được các giống hoa hồng nhập nội có năng suất
cao, chất lượng tốt, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng và thích hợp với
điều kiện sinh thái của huyện Bắc Hà, giúp địa phương hoàn toàn có thể chủ
động về giống hoa, phục vụ đắc lực cho việc quy hoạch Bắc Hà là vùng trọng
điểm của tỉnh về du lịch sinh thái .
Các quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, nhân giống cây hoa hồng được
nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện sẽ là cơ sở giúp các nhà chuyên môn chỉ
đạo kỹ thuật và là căn cứ để người dân, các nhà đầu tư áp dụng trong sản xuất.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Cung ứng cho sản xuất các giống hoa hồng nhập nội có triển vọng.
Tác động biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất, chất lượng,
và hiệu quả kinh tế cho sản xuất hoa hồng.

Kết quả nghiên cứu, đánh giá sẽ giúp nông dân trong vùng vừa lựa chọn
được giống hoa phù hợp, nâng cao thu nhập vừa tạo ra cảnh quan môi trường
đẹp, hấp dẫn khách du lich đến với huyện vừa tạo ra cho huyện Bắc Hà một
công thức chuyển đổi cơ cấu cây trồng mới, hiện đại và phù hợp với điều kiện
thực tế của huyện

4


CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Nguồn gốc hoa hồng và đặc điểm hình thái, thực vật học
1.1.1. Nguồn gốc hoa hồng
Người ta cho rằng hoa hồng có nguồn gốc từ tầm xuân - có từ kỷ đệ tam
cách đây 3,5 - 7 triệu năm, chủ yếu phân bố ở các vùng đại lục ôn đới bắc bán
cầu, riêng loại ra hoa 4 mùa có khởi nguyên ở vùng á nhiệt đới. Trải qua sự
biến đổi lâu dài trong tự nhiên và sự chọn lọc của con người, tầm xuân đã
biến thành hoa hồng cổ đại. Hoa hồng trồng hiện nay có nguồn gốc rất phức
tạp, nó là kết quả tạp giao của tầm xuân (Rosa multiflora) với mai khôi (Rosa
Rugosa) và hoa hồng (Rosa indica) [5].
Mai khôi (Rosa Rugosa): có nguồn gốc ở Trung Quốc, hiện còn rất nhiều
cây hoang dại. Mai khôi là loại cây thân gỗ rụng lá, cao tới 2 m, thân dạng bò,
màu nâu tro, trên thân có một lớp lông nhung và có gai. Lá kép lông chim, có
5 - 9 lá nhỏ, hình thuôn hoặc hình trứng dài 2 - 5 cm, mép lá có răng cưa, mặt
trên không có gai, mặt dưới có lông gai. Hoa mọc thành chùm màu trắng hoặc
đỏ tím, đường kính 6 - 8 cm, có chứa tinh dầu, mùi thơm, thông thường mỗi
năm hoa ra một lần vào tháng 5 hoặc tháng 6, cũng có khi ra thêm một đợt
vào tháng 7, tháng 8. Quả hình cầu dẹt, màu đỏ gạch [5].
Tầm xuân (Rosa multiflora): Là loại cây bụi rụng lá, cành nhỏ, mọc lan
như cây dây leo, lá kép lông chim, hoa nhỏ và mọc thành cành, một năm chỉ
ra hoa 1 lần. Cây có nguồn gốc ở Trung Quốc, Tây Âu, Bắc Mỹ. ở Trung

Quốc có loại tầm xuân dại (Rosa multiflora) có 5 - 11 lá kép, quanh có gai,
hoa nhỏ, màu trắng đến màu đỏ, mọc dày sít như hình cái ô, ra hoa vào tháng
5, tháng 6, quả nhỏ hình cầu. Ngoài ra còn có một số loại tầm xuân khác như:
cẩu tầm xuân (Rosa Camina), tầm xuân màu vàng, tầm xuân lá nhãn, tầm
xuân Pháp... [5].
Hoa hồng (Rosa Indica): nguyên sản ở Hồ Bắc, Tứ Xuyên, Vân Nam, Tô

5


Châu, Quảng Đông. Hiện nay còn tồn tại những cây cổ thụ hoang dại, là loại
cây lùm bụi, rụng lá và nửa rụng lá. Cây mọc đứng thẳng hoặc nửa mở. Lá
kép lông chim có từ 3 - 5 lá nhỏ, hình trứng dài 2 - 3 cm, đỉnh lá nhọn, mép lá
răng cưa, hai mặt không có lông. Hoa mọc rời hoặc thành chùm trên cành,
đường kính 5 cm hoa màu trắng đến đỏ thẫm, thơm nhẹ, cuống hoa nhỏ. Một
năm cây ra hoa nhiều lần từ cuối tháng 4 đến tháng 10. Quả hình trứng hoặc
hình cầu, quả chín vào tháng 4 đến tháng 11. Nhiễm sắc thể 2n = 2x = 14, có
rất nhiều biến chủng như có loại có lông, không có lông, lá mỏng nhỏ, nhiều
hoa, là bố, mẹ của các giống hoa hồng hiện nay [5],
1.1.2. Đặc điểm thực vật học
1.1.2.1. Rễ: rễ cây hoa hồng thuộc loại rễ chùm, ăn ngang rộng, khi bộ rễ
lớn phát sinh nhiều rễ phụ.
1.1.2.2. Thân: thuộc loại nhóm cây thân gỗ, thân bụi thấp, có nhiều cành
và gai cong, có giống nhiều gai, có giống ít gai.
1.1.2.3. Lá: lá kép lông chim mọc cách, xung quanh lá chét có nhiều
răng cưa nhỏ, tùy giống mà lá có màu sắc xanh đậm hay xanh nhạt, răng cưa
nông hay sâu hay có hình dạng lá khác.
1.1.2.4. Hoa: có nhiều màu sắc và kích cỡ khác nhau, một số giống có
mùi thơm. [5]
1.2. Yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa hồng

1.2.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ là yếu tố quan trọng quyết định đến sự sinh trưởng phát triển
của cây hoa hồng. Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự ra hoa và nở hoa, ảnh hưởng
đến quang hợp, hô hấp, sự tạo thành các sản phẩm trao đổi chất, đặc biệt là
sắc tố. Do vậy mà nhiệt độ cũng ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất [10]. Nhiệt
độ tác động tới cây hoa qua con đường quang hợp. Quang hợp của cây tăng
theo chiều tăng nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng lên 100C thì cường độ quang hợp
tăng 2 lần. Vì vậy, nhiệt độ càng tăng thì hoạt động tổng hợp của cây càng
mạnh [10]. Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp đều ảnh hưởng không tốt tới cây
6


hoa hồng, nhiệt độ thích hợp cho cây hoa hồng 18 - 23,90C. Theo Boodley J.
W. (1970),[25], tổng tích ôn của cây hoa hồng là lớn hơn 17000C. Nhiệt độ
ngày tối thích thường là 23 - 250C, có một số giống từ 21 - 230C. Nhiệt độ từ
26 - 270C cho sản lượng hoa cao hơn ở 29 - 320C là 49%, hoa thương phẩm
cao hơn 20,8%. Nhiệt độ đêm ảnh hưởng rất lớn tới số lượng hoa, số lần ra
hoa. Đa số các giống ở nhiệt độ đêm 160C cho số lượng và chất lượng hoa tốt.
Boodley J. W. (1970) [25]. cho rằng nhiệt độ ban ngày thấp và ban đêm cao
sẽ khống chế độ dài cành, rất bất lợi cho sản xuất hoa thương phẩm, nhiệt độ
ban đêm cao làm cho cành hồng ngắn lại.
1.2.2. Ánh sáng
Ánh sáng là điều kiện cần thiết cho sự sinh trưởng, phát triển của cây hoa
nói chung và hoa hồng nói riêng. ánh sáng cung cấp năng lượng cho phản ứng
quang hợp, tạo ra chất hữu cơ cho cây, có tới 90% chất khô trong cây là do
quang hợp tạo nên. Cường độ quang hợp phụ thuộc vào điều kiện ánh sáng, thiếu
ánh sáng cây không thể quang hợp được, quang hợp phụ thuộc vào thành phần
quang phổ của ánh sáng và cường độ chiếu sáng. Cường độ quang hợp của cây
hoa tăng khi cường độ chiếu sáng tăng. Song nếu cường độ ánh sáng vượt quá
giới hạn, thì cường độ chiếu sáng tăng quang hợp bắt đầu giảm. Đối với hoa

hồng, nếu giảm ánh sáng thì năng suất, chất lượng đều giảm, [15].
1.2.3. Độ ẩm
Độ ẩm của không khí và đất đều ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển
của cây hoa. Độ ẩm thích hợp thì cây hoa sinh trưởng, phát triển tốt ít sâu
bệnh, ra hoa đẹp, chất lượng hoa cao.
Nước đóng vai trò quan trọng trong cơ thể thực vật. Nước giữ vai trò
quan trọng trong phân chia tế bào, khi có đầy đủ nước và môi trường thích
hợp, tế bào phân chia, phát triển thuận lợi cây sinh trưởng nhanh. Khi thiếu
nước các quá trình sinh lý, sinh hóa trong cây hoa giảm, các hợp chất hữu cơ
được tạo thành ít, cây còi cọc, phát triển kém. Nếu sự thiếu nước kéo dài, cây
hoa có thể khô héo và chết. Nhưng, nếu quá nhiều nước, cây bị úng ngập, sinh
trưởng phát triển của cây cũng bị ngừng trệ. Quá ẩm ướt, sâu bệnh phát triển
7


mạnh, hoa cho năng suất thấp, chất lượng hoa kém. Mỗi loại hoa yêu cầu độ
ẩm khác nhau. Hoa hồng thuộc ôn đới yêu cầu độ ẩm đất thường khoảng 70 80%, nếu khống chế ẩm độ thích hợp thì độ dài cành tăng thêm trung bình
8,2% [16].
1.2.4. Đất
Đất là một yếu tố môi trường quan trọng cơ bản nhất, là nơi nâng đỡ cây
trồng, cung cấp nước, dinh dưỡng cơ bản và không khí cho sự sống của cây
hoa. Phần lớn các cây hoa yêu cầu đất tốt, nhiều mùn, tơi xốp, thoát nước, có
khả năng giữ ẩm, tầng canh tác dày [20].
Nhìn chung hoa hồng đều thích nghi và phát triển tốt trên những loại đất
trung tính và ít chua, rễ phân bố chủ yếu ở tầng đất 60 cm trở lên, một số ít
giống phân bố 1 m trở lên. Mực nước ngầm > 40 m để tránh ảnh hưởng tới bộ
rễ. Đặc biệt, với những loại cây có thời gian thu hoạch nhiều năm như hoa
hồng, việc đảm bảo tính chất lý hóa của đất rất quan trọng. Đất trồng hoa
hồng tốt nhất là đất đen, đá vôi (đất fegarit) hoặc đất đồi giàu mùn. Loại đất
này kết cấu viên tốt, khối lượng riêng nhỏ, khả năng giữ mùn tốt, thoáng khí,

có lợi cho sự phát triển của bộ rễ [5], [6].
1.3. Nhu cầu dinh dưỡng khoáng của cây hoa hồng
Nhu cầu dinh dưỡng và đặc điểm hút dinh dưỡng của cây có liên quan
đến nguồn gốc cây và giống. Nhu cầu và tác dụng sinh lý của các nguyên tố
khoáng với hoa hồng có đặc điểm sau:
+ Đạm (N): là nguyên tố quan trọng nhất của cây, nó là thành phần của
axit amin, protein, axit nucleic, men, chất kích thích sinh trưởng, vitamin
(chiếm khoảng 1 - 2% khối lượng chất khô). Cây có thể hút đạm dưới các
dạng: NO3-, NO2-, NH4+, axit amin... Đạm ảnh hưởng rất lớn tới sản lượng và
chất lượng hoa hồng, thiếu đạm cây sinh trưởng chậm, phân cành yếu, cành,
lá nhỏ, diệp lục tố ít, lá biến vàng, lá già và dễ bị rụng, rễ nhỏ dài và ít, cây
thấp khả năng quang hợp giảm [5].
+ Lân (P): tham gia vào thành phần quan trọng của axit nucleic và màng

8


tế bào, tạo thành ATP là vật chất mang và tải năng lượng. Lân thường chiếm
từ 1 - 1,4% khối lượng chất khô của cây. Cây hút lân dưới dạng H2PO4- và
HPO42-, lân có thể di chuyển trong cây, chủ yếu tập trung ở phần non. Khi
thiếu lân thì phần già biểu hiện trước. Lân cũng ảnh hưởng lớn đến phẩm chất
cây. Thiếu lân dẫn tới tích lũy đạm dạng nitrat gây trở ngại cho việc tổng hợp
protein. Cành, lá, rễ sinh trưởng chậm, cây thấp bé, lá có màu tím tối hoặc tím
đỏ ảnh hưởng đến tổng hợp chất tinh bột, hoa nở khó. Nhiều lân quá sẽ ức chế
sinh trưởng dẫn tới thừa sắt, lá biến vàng, ảnh hưởng tới sự hút sắt [22].
+ Kali (K): không tham gia thành phần cấu tạo của cây, thường tồn tại
trong dịch bào dưới dạng ion. Tác dụng chủ yếu của kali là điều tiết áp suất
thẩm thấu của tế bào, thúc đẩy quá trình hút nước, hút dinh dưỡng của cây.
Khi ánh sáng yếu kali có tác dụng kích thích quang hợp, tăng sức đề kháng
cho cây. Trong cây, kali di động tự do. Nếu thiếu kali, sự sinh trưởng, phát

dục của cây giảm sút, mép lá thiếu màu xanh, ngọn lá khô héo sau đó lan ra
toàn lá, các đốt ngắn lại, nụ hoa nhỏ và dễ trở thành hoa mù. Kali là nguyên tố
mà cây hút nhiều nhất, (gấp 1,8 lần đạm), kali ít ảnh hưởng tới phát triển của
cây so với đạm và lân. Tuy nhiên, thiếu kali cây sinh trưởng kém, thiếu nhiều
ảnh hưởng tới việc hút canxi và magiê từ đó ảnh hưởng đến độ cứng của thân,
cành và chất lượng hoa [23].
+ Canxi (Ca): Chủ yếu tham gia vào sự tạo vách tế bào và hoạt chất của
nhiều loại men, có tác dụng tới việc duy trì công năng của màng tế bào và duy
trì cân bằng của môi trường bên ngoài. Trong cây, canxi không di động tự do.
Nếu thiếu canxi, phần bị hại trước tiên là chóp rễ sau đó đỉnh ngọn chồi bị
xám đen và chết, quanh mép lá non xuất hiện những vết màu tím tối rồi lá khô
và rụng, nụ bị teo và rụng. Canxi trong đất rất ít di chuyển, vì vậy phải bón
làm nhiều lần [5], [23].
+ Magie (Mg): tham gia vào hoạt chất của nhiều loại men và tham gia
vào thành phần của chất diệp lục. Thiếu Mg ảnh hưởng tới quang hợp, mặt
dưới và gân lá bị vàng; nếu thiếu nhiều quá, gân lá sẽ thâm đen, lá bị rụng.
Mg còn tham gia vào quá trình tổng hợp protein và xúc tác cho một số loại
9


men. Mg có thể di chuyển trong cây [5], [23].
+ Lưu huỳnh (S): tham gia vào quá trình hình thành protein. Cây hút lưu
huỳnh dưới dạng SO4--. Lưu huỳnh di động trong cây rất yếu. Thiếu lưu
huỳnh biểu hiện ở phần non rõ hơn phần già, protein tạo thành ít, cây sinh
trưởng chậm. Thừa lưu huỳnh gây độc cho cây [5], [22].
+ Sắt (Fe): là thành phần của nhiều loại men có liên quan tới quang hợp.
Nếu thiếu sắt, quang hợp sẽ giảm, lá non thiếu màu xanh. Sắt không di động
được trong cây, thiếu sắt trước hết biểu hiện ở các phần non. Trong đất sắt
thường tồn tại ở dạng Fe2O3, cây hút sắt ở dạng FeSO4. Nói chung trong đất
không thiếu sắt nhưng do có nhiều hợp chất sắt cây không hút được dẫn tới

thiếu. Khi hàm lượng axit phosphoric cao, sắt không hòa tan được, khi pH
trên 6,5 sắt cũng dễ bị kết tủa [22].
+ Mangan (Mn): không phải là thành phần của diệp lục nhưng có quan
hệ chặt với sự hình thành diệp lục và quá trình quang hợp. Nếu thiếu Mn,
quang hợp sẽ giảm. Mn làm tăng hoạt tính của rất nhiều loại men. Trong cây,
Mn và sắt có tính đối kháng, nhiều Mn thì thiếu sắt, sắt quá nhiều thì thiếu
Mn. Khi thiếu Mn, trên lá xuất hiện những vết vàng [22].
+ Bo (Bo): có tác dụng rất quan trọng tới sự phân hóa hoa, tới quá trình
thụ phấn, thụ tinh và sự phát dục của cơ quan sinh thực, đồng thời còn có tác
động tới sự chuyển hóa và vận chuyển của đường. Nếu thiếu Bo, phần chóp
ngọn cây ngừng sinh trưởng, lá và cành hoa cong lại, đốt ngắn lại. Nếu nhiều
Bo quá, mép lá biến thành màu nâu, các phần khác biến vàng [5], [24].
+ Kẽm (Zn): kích thích sự giải phóng CO2 trong diệp lục, kích thích
quang hợp. Kẽm có liên quan đến sự hình thành kích tố sinh trưởng. Nếu
thiếu kẽm, chất kích thích sinh trưởng khó hình thành, ảnh hưởng tới sự sinh
trưởng của cây, đốt ngắn lại, lá và gân lá thiếu màu xanh sau đó chuyển vàng,
trắng và chết khô [22], [24].
+ Đồng (Cu): có trong các Coenzyme, trong nhiều loại men oxidase,
tham gia vào quá trình ôxi hóa khử trong cây. Đồng có quan hệ rất chặt chẽ
với việc hình thành chất diệp lục, quan hệ tới hiệu suất quang hợp đồng thời
10


còn tham gia vào quá trình trao đổi của đường và protein [5], [24].
1.4. Tình hình sản xuất hoa hồng trên thế giới và ở Việt Nam
1.4.1. Tình hình sản xuất hoa hồng trên thế giới
Hoa hồng là một trong những loài hoa trồng phổ biến nhất trên thế giới
và được ưa chuộng bởi sự đa dạng về chủng loại và phong phú về màu sắc.
Chính vì thế, hoa hồng được nhiều nước trên thế giới trồng theo hướng hàng
hóa đầu tư thâm canh cao và trở thành một ngành thương mại lớn. Sản xuất

hoa đã mang lại những lợi ích to lớn cho nền kinh tế của các nước trồng hoa
trên thế giới [7].
Theo Nguyễn Xuân Linh, Đặng văn Đông năm (2000)[9], tổng giá trị
hoa cắt tiêu thụ trên thị trường thế giới là 42 tỷ USD, trong đó hoa hồng
chiếm 15 tỷ USD còn lại là cúc, cẩm chướng thơm, lay ơn và các loài hoa
khác. Dự kiến trong những năm tới nhu cầu hoa cắt sẽ tăng lên rất nhiều,
riêng hoa hồng sẽ chiếm tỷ trọng khoảng 30 tỷ USD [11], tỷ lệ nhập khẩu hoa
trên thế giới tăng hàng năm là 10% tron+g đó hoa cắt tăng 6 - 9% [4].
Diện tích hoa trên thế giới ngày càng mở rộng và đang được tăng lên.
Trong đó tổng diện tích trồng hoa của châu á khoảng 134.000 ha, chiếm khoảng
60% tổng diện tích hoa của thế giới [20]. Tỷ lệ thị trường hoa của các nước đang
phát triển chỉ chiếm 20% thị trường hoa của thế giới. Nguyên nhân là do các
nước châu á có diện tích trồng hoa nói chung và hoa hồng nói riêng được đầu tư
công nghệ tiên tiến còn ít. Hoa của châu á thường được trồng ở điều kiện tự
nhiên, ngoài đồng ruộng và chủ yếu phục vụ thị trường nội địa [4].
Các nước sản xuất hoa hồng chính là: Hà Lan, Mỹ, Colombia, Nhật,
Israel…Trong đó Hà Lan là nước trồng và xuất khẩu hoa hồng lớn nhất trên
thế giới. Hà Lan xuất khẩu khoảng 4 tỷ USD tương đương với 21 tỷ cành. Mỹ
là nước trồng hoa hồng nhiều nhưng nhập khẩu cũng nhiều. Năm 1996, Mỹ
sản xuất 3,5 tỷ cành và nhập khẩu 8,3 tỷ cành [5].
ở châu á, Trung Quốc là nước bắt đầu sản xuất hoa hồng từ những năm
50 của thế kỷ XX. Hiện nay, Quảng Đông là tỉnh trồng hoa hồng nhiều nhất

11


Trung Quốc với diện tích 4.320 ha, sản xuất 2,96 tỷ bông, tiếp đến là tỉnh Vân
Nam, Tứ Xuyên, Hồ Bắc. Hoa chất lượng cao nhất là Vân Nam bởi đây là
vùng thích hợp với hoa hồng vì vùng này có khí hậu bốn mùa mát mẻ, biên độ
chênh lệch ngày đêm nhỏ, ánh sáng đầy đủ [18]. Theo kết quả thống kê của

hiệp hội sản xuất hoa Trung Quốc, ở đất nước trên 1 tỷ dân này hoa hồng là
một trong 15 loại hoa cắt quan trọng, đứng đầu về diện tích cũng như sản
lượng tiếp đó mới đến cẩm chướng, hoa cúc và một số loại hoa khác [5].
ở một số nước Tây Âu và Trung Quốc mặc dù nhu cầu tiêu dùng hoa
hồng rất lớn, nhưng các nước này chỉ có thể sản xuất hoa vào mùa hè, còn
mùa đông do nhiệt độ xuống quá thấp và thường bị băng tuyết bao phủ vì vậy
năng suất và chất lượng hoa hồng giảm nhiều. Để thu được một bông hồng có
chất lượng cao phải chi phí rất lớn [15]. Đây chính là một cơ hội cho các nước
có điều kiện thuận lợi như Việt Nam đầu tư sản xuất để xuẩt khẩu loài hoa này.
1.4.2. Tình hình sản xuất hoa hồng ở Việt Nam
Hiện nay, hoa hồng có mặt ở khắp mọi nơi từ vùng núi cao đến đồng
bằng, từ nông thôn đến thành thị. Các vùng trồng nhiều hoa mang tính tập
trung là: Hà Nội 1.100 ha, TP. Hồ Chí Minh 870 ha, Đà Lạt 560 ha, Hải
Phòng 270 ha, Vĩnh Phúc 950 ha và hầu hết các tỉnh trong cả nước đều trồng
hoa với diện tích từ vài đến vài chục ha như Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Tây,
Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình [3], [6].
Trước năm 1997, diện tích trồng hoa hồng nhiều nhất 31%. Nhưng từ
năm 1998 trở lại đây, diện tích hoa hồng chỉ còn 29,6% trong tổng diện tích
trồng hoa, do phần lớn giống hoa hồng trồng hiện nay là giống cũ, năng suất
và chất lượng kém, đầu tư cho sản xuất còn hạn chế [3].
Đà Lạt là một trung tâm du lịch, nghỉ ngơi tốt nhất của cả nước thuộc cao
nguyên miền Trung có điều kiện thiên nhiên ưu đãi, đất đai màu mỡ được coi
là nơi lý tưởng cho sinh trưởng, phát triển của hầu hết các loại hoa, diện tích
trồng hoa hồng chiếm một tỷ lệ lớn. Mặt khác, đây là vùng có truyền thống
lâu đời và có kinh nghiệm trong việc trồng và phát triển hoa ôn đới cũng như
nghệ thuật kiến trúc phong cảnh, đã thu hút đầu tư khá lớn để phát triển hoa từ
12


cỏc cụng ty trong v ngoi nc. Mt s cụng ty ny ó cú hoa xut khu sang

th trng Nht v i Loan, nh cụng ty Hasfaram Lt [20].
Thnh ph H Chớ Minh l th trng tiờu th hoa ln ca Vit Nam.
Nhu cu tiờu dựng hoa ct t 35.000 - 50.000 cnh/ngy. Trong khi ú hai
vựng hoa chuyờn canh Sa ộc v qun Gũ Vp ch cung cp c 10.000 15.000 cnh/ngy. Vỡ th, vn phi nhp cỏc loi hoa (trong ú cú hoa hng)
t Lt, H Lan, i Loan v cỏc tnh Min Bc [3].
H Ni l trung tõm kinh t ca c nc v cng l a phng cú din
tớch trng hoa ln nht Vit Nam. Din tớch hoa ca H Ni trong nhng nm
qua tng lờn mt cỏch nhanh chúng: nm 1997 l 640 ha, nm 1998 tng lờn
1.008 ha v nm 1999 l 1.075 ha, trong ú hoa hng chim din tớch ln th
2 (sau hoa cỳc) trong c cu cỏc loi hoa [11].
Ngh trng hoa hng mang li hiu qu sn xut ln hn so vi cỏc loi
cõy trng khỏc c bit l so vi lỳa. Nu so sỏnh vi lỳa hai v thỡ hiu qu
trng hng gp 6 ln, cm chng gp lỳa 2 ln, loa kốn gp lỳa 3 ln, layn
gp lỳa 4 ln, cỳc gp lỳa 7 - 8 ln [1].
1.4.3. Tỡnh hỡnh sn xut hoa huyn Bc h tnh Lo cai
ở Bắc Hà từ trớc khi có ti ny đợc thực hiện hầu nh cha có một
nghiên cứu nào về cây hoa núi chung v hoa hng núi riờng . Ngời nông dân
Bắc Hà cha hề có kinh nghiệm gì trong vấn đề trồng và tiêu thụ hoa hng,
chủ yếu là trồng lúa, ngô, mận tam hoa ... Những năm gần đây ó cú mt vi
h nụng dõn mnh dn a hoa hng vo trng v nhận thấy hiệu quả của
nghề trồng hoa hng khỏ cao, mặt khác huyện Bắc Hà đang đợc quy hoạch
và thực hiện là vùng du lịch trọng điểm của tỉnh Lào Cai cùng với điều kiện
thời tiết khí hậu thuận lợi cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, từ trồng các
loại cây có hiệu quả kinh tế thấp sang trồng các loại cây có hiệu quả kinh tế
cao đE và đang đợc quan tâm hàng đầu . Tuy nhiên ngành trồng hoa hng ở
Bắc Hà tỉnh Lào Cai muốn phát triển thành công rất cần có những nghiên cứu
một cách bài bản về cây hoa hng mà trớc tiên là việc nghiên cứu lựa chọn
bộ giống hoa hng n nh v nng xut, cht lng tt hp vi nhu cu th

13



hiu ngi tiờu dựng và quy trình kỹ thuật trng v phỏt trin ging sao cho
phù hợp với điều kiện địa phơng .
1.4.4. c im tỡnh hỡnh kinh t xó hi huyn Bc H
1.4.4.1.c im t nhiờn :
- V trớ a lý :
Bc H cỏch trung tõm tnh ( thnh ph Lo cai) 66km v phớa ụng
bc. Tng din tớch t nhiờn 67.872 ha ,gm 20 xó v 1 th trn vi 226 thụn
bn. Dõn s cú 9.572 h, 50.250 nhõn khu, mt dõn s 74 ngi/km2,
gm 14 dõn tc vi rt nhiu dũng h, ng bo ớt ngi chim 85%. Trong
ú dõn tc H.Mụng chim 47,3%; Kinh 16,82% ; Dao 11,2% ; Nựng 11,6 % ;
Ty 10,3 %, dõn tc khỏc chim 2,78% . Mi dõn tc v dũng h cú bn sc,
tp quỏn sinh hot riờng to nờn s a dng phong phỳ .
Phia Bc giỏp huyn Si Ma Cai
Phớa Nam giỏp huyn Bo Yờn v Bo Thng
Phớa ụng giỏp huyn Sớn Mn, Bc Quang tnh H Giang
Phớa tõy giỏp huyn Mng Khng .
- c im a hỡnh
Huyn Bc h nm trờn cao nguyờn ỏ vụi, hin tng Krast thng
xy ra to thnh cỏc khe sui ngm v cỏc vc sõu, ng thi mt phn din
tớch nm u ngun sụng chy, nỳi rng trựng ip. Cao trỡnh ch thp nht l
116m, cao nht 1.800m( so vi mc nc bin), din tớch cao t 900m
trt lờn so vi mt nc bin l 35.703 ha chim 53% so vi tng din tớch
ton huyn . a hỡnh phc tp, dc ln, chia ct mnh bi nhiu sụng sui
v khe t thu, dc trung bỡnh 24-28o . a th cú dng hỡnh chop cú nh
l khu vc Lựng Phỡn, cỏc hng dc dn ra sụng chy theo hng Bc Nam
- Khớ hu :
c thự khớ hu ca huyn Bc H chia thnh 3 tiu vựng c trng
+ Vựng Thng huyn : cú cao t 1.500m-1.800m so vi mc nc

bin, cú khớ hu mang nhiu tớnh ụn i, mỏt m v mựa hố, lnh khụ v mựa
ụng . Nhit bỡnh quõn nm l 18,70c, gm 6 xó .
14


×