Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

đề tài nghiên cứu xử lĩ bã nấm bằng chế phẩm sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.72 KB, 14 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài :
Hiện nay, việc sản xuất nấm ở trong nước ta nói chung và địa bàn tĩnh Hà Tĩnh nói
riêng đang phát triển rầm rộ từ đó dẫn đến việc phát sinh rất nhiều phế thải từ bã thải
trồng nấm, khi lượng bã thải từ nấm đổ vào môi trường sẽ màg các loại nấm mốc
xanh, nấm mốc vàng hoa cau vào môi trường sẽ gây ra nhiều loại bệnh cho thực vật,
động vật và con người. cùng với đó là rác thải hữu cơ trong sinh hoạt phát thải vào
môi trường ngày càng đông cần những phương án xử lý góp phần giảm thiểu ô nhiễm
môi trường.
Với Điều 14, Nghị quyết 90/2014/NQ-HĐND và điều 17 quyết định 67-2014-QDUBND,tỉnh Hà Tĩnh đang đẩy mạnh phát triển nông nghiệp và cây nấm là một cây
phát triển chủ đạo nhằm nâng cao đời sống, chất lượng bữa ăn hằng ngày cho người
dân cùng với đó là nâng cao thu nhập, mang lại hiệu quả kinh tế cho tỉnh nhà, vậy
nên, quy mô trồng nấm trên địa bàn tỉnh ta đã mở rỗng, nhiều mô hình trồng nấm với
diện tĩnh lớn. từ đó lượng bã thải trồng nấm trên địa bàn tĩnh sẽ phát thải rất nhiều.
Trường đại học Hà Tĩnh đã và đang triển khai mô hình trồng nấm linh chi và nấm sò,
cùng với đó là việc cấy ghép các giống nấm. trong tương lai cơ sở mới đại học Hà
Tĩnh sẽ xây dựng phát triển mô hình trồng nấm.
Tuy bã thải từ việc trồng nấm và rác thải hữu cơ trong sinh hoạt khi đổ ra môi trường
sẽ làm ô nhiễm môi trường nhưng nếu biết tận dụng bã thải trồng nấm và rác thải hữu
cơ xử lý để làm phân bón hay cơ chất để trồng hoa, cây cảnh cũng mang lại rất nhiều
lợi ích về kinh tế .
Cuộc sống con người hiện nay ngày càng phát triển. Con người không chỉ có nhu cầu
ăn mặc mà còn rất nhiều nhu cầu khác. Một trong số đó là thú vui chơi cây cảnh vừa
làm môi trường xung quanh con người trong lành, vừa góp phần tạo không gian đẹp,


giúp con người có những giây phút thoải mái, thư giãn bên thiên nhiên. Môi trường
sống xung quanh con người cũng ngày càng được đề cao, không chỉ đáp ứng những
nhu cầu của con người mà phải đảm bảo một môi trường xanh – sạch – đẹp nhưng
nhiều người đang khó khăn về vấn đề cơ chất để trồng hoa, cây cảnh trong nhà sao
cho cây phát triển tốt lại an toàn với sức khỏe của gia đình.Từ bã thải trồng nấm và


rác hữu cơ đã qua xử lý có thể dùng để trồng hoa, cây cảnh rất tốt, an toàn với sức
khỏe con người.
Từ những lí do cấp thiết trên em chọn đề tài “xử lý bã thải trồng nấm và rác hữu cơ để
làm cơ chất trồng hoa và cây cảnh trong nhà” vừa mang lại lợi ích kinh tế vừa góp
phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường phù hợp với chính sách phát triển bền vững.
2. MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƯỢNG
2.1.Mục đích nghiên cứu
- Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường bằng chế phẩm trichoderma.
- Tận dụng bã trồng nấm và rác hữu cơ để làm phân và cơ chất trồng hoa, cây cảnh
trong nhà.
2.2. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là bã thải trồng nấm và rác thải hữu cơ.
2.3. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu bã thải trồng nấm và rác thải hữu cơ tại trường Đại Học Hà Tĩnh.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
3.1. Vât liệu nghiên cứu.
Bã nấm sau khi thu hoạc nấm từ phòng nấm cơ sở một gồm 150kg.


Rác thải hữu cơ gồm: xơ quả dừa thu hoạc từ quán nước, trấu thu hoạch từ nhà xay
xát lúa, lá khô quanh khu vực vườn trường gồm 50kg.
Hoa cẩm chướng tên khoa họcl à Dianthus caryophyllus, tên tiếng Anh: Carnation,
thuộc họ Cẩm chướng (Caryophyllaceae). Có nguồn gốc từ Địa Trung Hải du nhập
vào Việt Nam từ thế kỉ 20.
3.2. Phương pháp nghiên cứu?
Phương pháp ủ và phối trộn phế phẩm trichoderma để xử lí bã trồng nấm và rác thải
hữu cơ.
Phương pháp trồng thực nghiệm.Sử dụng bã nấm và rác hữu cơ đã xử lí để trồng hoa
cẩm chướng trồng 2 chậu đối chứng. một chậu dùng có chất là bã nấm, rác thải hữu
cơ đã xử lí, một chậu trồng hoa với cơ chất là đất, để kiểm tra sự phát triển của hoa

trên hai chậu để đối chứng với nhau.
Phương pháp kiểm tra, đánh giá mộ số chỉ tiêu dinh dưỡng như ni tơ, phốt pho, sinh
vật.
4.THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU.
4.1. Thời gian nghiên cứu.
Từ 10/2015 đến 05/ 2016.
4.2. địa điểm nghiên cứu.
Cơ sở 1 trường Đại học Hà Tĩnh.
5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
Chương I. Quy trình xử lý, phối trộng bã trồng nấm và rác thải hữu cơ làm cơ chất
trồng hoa, cấy cảnh trong nhà.
1. Đặc điểm về chế phẩm trichoderma.


Việc sử dụng chế phẩm sinh học phân bón hữu cơ trong canh tác cây trồng đang là xu
hướng của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung nhằm bảo đảm an toàn sinh học,
an toàn thực phẩm và an toàn môi trường mà vẫn đảm bảo năng suất, chất lượng cho
trồng trọt, hướng đến một nền nông nghiệp sạch, phát triển bền vững.Trước đây, để
tăng năng suất và sản lượng trong trồng trọt, người dân thường sử dụng phân bón hóa
học và thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc hóa học. Tuy nhiên, việc sử dụng này chỉ
đem lại lợi ích trước mắt mà không bảo đảm thâm canh cây trồng bền vững, vì các
sản phẩm có nguồn gốc từ chất hóa học làm cho đất đai ngày càng thoái hóa, dinh
dưỡng bị mất cân đối, mất cân bằng hệ sinh thái trong đất, hệ vi sinh vật trong đất bị
phá hủy, tồn dư các chất độc hại trong đất càng nhiều dẫn đến phát sinh một số dịch
hại không dự báo trước, từ đó ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người và gây ô
nhiễm môi trường. Do đó, trong những năm gần đây, việc nghiên cứu và sản xuất ra
chế phẩm sinh học được đẩy mạnh để thay thế phân bón hóa học và thuốc trừ sâu
bệnh có nguồn gốc hóa học đã được hầu hết các nước quan tâm. chế phẩm sinh học
trichoderma có những đặc điểm như sau:
- Không gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người và cây trồng.

- Không gây ô nhiễm môi trường sinh thái.
- Cân bằng hệ sinh thái (vi sinh vật, dinh dưỡng,…) trong môi trường đất nói riêng và
môi trường sống nói chung.
- Không làm hại kết cấu đất, không làm chai đất, thoái hóa đất mà còn góp phần tăng
độ phì nhiêu của đất.
- Đồng hóa các chất dinh dưỡng, góp phần tăng năng suất và chất lượng và chất lượng
nông sản phẩm.
- Có tác dụng tiêu diệt côn trùng gây hại, giảm thiểu bệnh hại, tăng khả năng đề kháng
bệnh của cây trồng mà không làm ảnh hưởng đến môi trường như các loại thuốc bảo
vệ thực vật có nguồn gốc hóa học khác.


- Có khả năng phân hủy, chuyển hóa các chất hữu cơ bền vững, các phế thải sinh học,
phế thải nông nghiệp, công nghiệp, góp phần làm sạch môi trường.
2. .Quy trình xử lý bã thảnh trồng nấm rác thải hữu cơ bằng chế phẩm
trichoderma.
Quy trình ủ phânhữucơ vi sinh từ bã thải trồng nấm bằng chế phẩm trichoderma
2.3.1 Chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ và chếp hẩm ủ
* Nguyên liệu và dụng cụ:
- Chất nền: Từ bã thải trồng nấm, rác hữu cơ 200 kg. Các bịch nấm sau khi thu hoạch
xong ta gom lại một chỗ sau đó lột lớp nilong ra và làm tơi các bã thãi đó rồi chất
thành đống.
- Chế phẩm sinh học trichoderma: 1 kg
- Phân supe lân: 2 kg
- Bình tưới ô doa (loại bình dùng để tưới rau), cào, cuốc, xẻng, rành.
- Vật liệu để che đậy, làm mái: dùng bạt
*Trộn dung dịch men
Dung dịch men gồm thành phần chính là nước và chế phẩm sinh học tri choderma với
tỉ lệ 200 ml nước hòa với 1 kg chế phẩm trichoderma. Ngoài ra có thể hòa thêm vào
dung dịch thêm 5 kg phânsupelân, sauđó ta khuấyđềuchúnglạivớinhau.

2.3.2 Xây đống ủ
Bước 1 trải chất ủ lên nền: Chất ủ lúc này có thể trộn thêm phân chuồng để ủ chung
với bã thãi trồng nấm. Trải chất ủ lên nền xi măng thành lớp dày 20 cm .


Bước 2 tưới nước men: Lấy nước men đã chuẩn bị theo đúng tỷ lệ trên rồi khuấy đều
tưới đều lên bề mặt chất ủ.
Cứ tiếp tục lặp lại bước 1 và bước 2 cho đến khi hết chất ủ.
Bước 3 đảo, trộn chất ủ với nước men: Ta cào banh đống ủ ra, đảo trộn lại cho đều,
tưới thêm nước sao cho khi nắm vắt chất ủ thấy nước rịn qua kẽ tay là vừa (đạt độ ẩm
60%). Sau đó vun chất ủ lại thành đống như hình vẽ
Chiều cao
cao đống ủ

Mỗi lớp chất ủ

1,5-1,6 m

dày 20cm

Chiều rộng đống ủ khoảng 4-4,5 m
Hình 1: Sơ đồ đống ủ
Lưu ý: Khi đảo, trộn nếu nguyên liệu ủ khô nhiều thì sau mỗi lớp ủ cần tưới thêm
nước, lượng nước (kể cả nước dùng hòa chế phẩm) khoảng 1 nửa ô doa đến 2 ô doa
tùy thuộc vào nguyên liệu khô nhiều hay ít.
Bước 4 che, đậy đống ủ: Ta che đậy đống ủ bằng bạt, bao tải dứa hoặc nilon. Để đảm
bảo tốt hơnvà tránh ánh sáng chiếu trực tiếp đống ủ nên che thêm tấm che bằng lá
hoặc mái lợp. Vào mùa đông, cần phải che đậy kỹ để nhiệt độ đống ủ được duy trì ở
mức 40 - 50oC.
2.3.3 Chỉnh độ ẩm

Sau khi ủ vài ngày nhiệt độ đống ủ tăng lên cao khoảng 40-50oC. Nhiệt độ này sẽ làm
cho nguyên liệu bị khô và không khí (oxy) cần cho hoạt động của vi sinhvật ít dần. Vì
vậy, cứ khoảng 7-10 ngày tiến hành kiểm tra, đảo trộn và nếu nguyên liệu khô thì bổ


xung nước (khoảng vài ô doa), nếu quá ướt dùng cây hoặc cào khêu cho đống phân
thoáng khí thoát hơi nhanh.
Cách kiểm tra nhiệt độ đống ủ: Sau khi ủ khoảng 7-10 ngày, dùng gậy tre vót nhọn
chọc vào giữa đống phân ủ, khoảng 10 phút sau rút ra, cầm vào gậy tre thấy nóng tay
là được. Nếu không đủ nóng có thể là do nguyên liệu đem ủ quá khô hoặc quá ướt.
Cách kiểm tra độ ẩm đống ủ: Nếu thấy nước ngấm đều trong chất nền và khi cầm thấy
mềm là đạt độ ẩm cần thiết. Với than bùn, mùn cưa, mùn mía... nếu bóp chặt thấy
nước rịn qua kẽ ta là đạt ẩm khoảng 50 %, nếu nước chảy ra là quá ẩm, xòe tay ra
thấy vỡ là quá khô.

Hình ảnh quy trình ủ phân hữu cơ vi sinh từ bã thải trồng nấm bằng chế phẩm
trichoderma


Hình 2: Trộn dung dịch men

Hình 4: Đảo đống ủ

Hình 3: Tưới dung dịch men lên chất ủ

Hình 5: Che đậy đống ủ

Chương 2. Trồng thử nghiệm đánh giá chất lượng cây trồng.
1. Trồng thử nghiệm trên bã thải trồng nấm đã xử lí các đối tượng hoa, cây cảnh.
1.1 trồng loài hoa Cẩm Chướng.



1.1.1 Đặc điểm ainh trưởng của hoa
- Thời gian hạt hoa nảy mầm: 5-7 ngày
- Thời gian cây ra hoa: 65-70 ngày
- Chiều cao cây trưởng thành: 30-50cm
- Là loại cây thân thảo, có các đốt ngắn, rất dễ gãy, thích hợp với nhiều kiểuthời
tiết khác nhau, nhưng thích hợp nhất là thời tiết khô lạnh.
-

Hoa có 2 loại: hoa đơn và hoa kép, có nhiều màu sắc rực rỡ như đỏ, trắng,
hồng…

- Lá phiến dày nhỏ, có phần trắng trên bề mặt.
- Là loại hoa cắt cành, có thể cắm trong lọ hoặc cắm lẵng hoa rất đẹp.
- Thời vụ: chủ yếu là vụ đông xuân, khi thời tiết bắt đầu mát mẻ.
-

Hoa cẩm chướng rất dễ trồng nên có thể rắc hạt trực tiếp vào ươm vào chậu
ươm đều được.

-

Đối với trồng vào chậu ươm, đổ đất cách miệng chậu 2-3 cm. Rắc hạt hoa lên
bề mặt, mỗi hạt cách nhau 5-7 cm. Sau đó phủ lên một lớp đất mỏng và tưới
nước giữ ẩm.

-

Sau 5-7 ngày, hạt giống hoa cẩm chướng sẽ nẩy mầm.


Bảng 3.1.1. Theo dõi sự phát triển của Cây hoa
GỘP CÁC BẢNG NÀY VÀO LÀM THANH MỘT BẢNG
MÔI TRƯỜNG BÃ NẤM

MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Thời
gian

Kích thước

Số lá

Kích thước

Số lá


05

Bắt đầu nhú

ngày

mầm

Chỉ có 1 lá

Bắt đầu nhú


Chỉ có 1 lá

mầm

10
20

Bảng 3.1.2. theo dõi sự phát triển của hoa

Ngày

MÔI TRƯỜNG BÃ NẤM

MÔI TRƯỜNG ĐẤT

sinh

Kích thước

Số lá

Kích thước

Số lá

10

Cây dài 1,5cm


Có 2 lá mầm

Cây dài 1,5cm

Có 2 lá mầm

ngày

Bảng 3.1.3. theo dõi sự phát triển của hoa

Ngày

MÔI TRƯỜNG BÃ NẤM

MÔI TRƯỜNG ĐẤT

sinh

Kích thước

Số lá

Kích thước

Số lá

15

Cây dài 3cm


Có 4 lá mầm

Cây dài 2cm

Có 3 lá mầm

ngày
Bảng 3.1.4. theo dõi sự phát triển của hoa

Ngày
sinh

MÔI TRƯỜNG BÃ NẤM

MÔI TRƯỜNG ĐẤT


20

Kích thước

Số lá

Kích thước

Số lá

Cây dài 5cm

Có 5 lá mầm


Cây dài 4cm

Có 6 lá mầm

ngày
Bảng 3.1.5. theo dõi sự phát triển của hoa

Ngày

MÔI TRƯỜNG BÃ NẤM

MÔI TRƯỜNG ĐẤT

sinh

Kích thước

Số lá

Kích thước

Số lá

25

Cây dài 8cm
Thân cây

Có 10 lá


Cây dài 6 cm
Thân cây yếu

Có 9 lá mầm

ngày

mầm

thẳng đứng

Bảng 3.1.6. Theo dõi sự phát triển của hoa

Ngày

MÔI TRƯỜNG BÃ NẤM

MÔI TRƯỜNG ĐẤT

sinh

Kích thước

Số lá

Kích thước

Số lá


30

Cây dài 10

Có nhiều lá

Cây dài 8 cm.

Có nhiều lá mầm

ngày

cm. Thân cây

mầm

Thân cây yếu,

thẳng đứng
1.2.

hơi nghiêng.

Biểu đồ so sánh kết quả.
Chú thích:

Môi trường đất tự nhiên

Môi trường bã nấm



10
8
6
4
2
5 ngày 10 ngày

15 ngày

20 ngày

25 ngày

30 ngày

Biểu đồ: tốc độ phát triển cua cây hoa cẩm chướng trong thời gian 30 ngày trên
môi trường bã nấm và môi trường đất tự nhiên.(đơn vị cm)
Nhận xét: biểu đồ này nói lên điều gì? phân tich sinh trưởng trên từng môi
trường. Môi trường nào phát triển nhanh hơn, nhanh hơn trong giai đoạn nào?
2. Đánh giá chất lượng thông qua các chỉ số của cơ chất.
Chưa kiểm tra cô nhé. (liên hệ lấy mẫu kiểm tra sớm nhé)
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận
Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đã thu được một số kết quả sau:
- Bước đầu hoàn thiện quy trình xử lý bã thải trồng nấm và rác hữu cơ bằng chế phẩm
trichoderma tại đại học Hà Tĩnh.
- Đã tiến hành trồng thực nghiêm bằng các loại hoa trên bã thải trồng nấm đã xử lý
bằng chế phẩm trichoderma. Cụ thể như sau:
• Trong thời gian trồng cây hoa luôn phát triển tố.

• Cây không có bất kì hiện tượng sâu bệnh nào.
• Cây không chết, không úa hay vàng lá.
• Cây đã ra hoa đúng thời gian.
3. . Kiến nghị
Trong thời gian thức hiện đề tài còn hạn chế với quy mô nhỏ nên chúng tôi chưa
nghiên cứu hết quy trình xử lí hiệu quả nhất của chế phẩm sinh học trichoderma và
mở rộng được quy mô đê mang lại nhiều nguồn cơ chất để trồng hoa, cây cảnh trong
nhà. Vậy chúng tôi đề nghị nghiên cứu thêm về quy trình xử lý bã thải trồng nấm và
rác hữu cơ cũng như mở rộng quy mô đề tài hơn. Nhằm hoàn thiện đề tài và có thể


ứng dụng đề tài để xử lý bã thải trồng nấm và rác hữu cơ trên toàn tỉnh và cả nước.
Bổ sung ảnh ủ phân và ảnh trồng hoa cẩm chướng theo từng giai đoan
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thu Ngân, 18/12/2015, người phũ nữ mê sản xuất công nghệ cao, NXB
vnexpress.
2. Lương Hữu Thành, Nguyễn Hồng Sơn, nghiên cứu ứng ụng chế phẩm sinh vật
xử lí phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón hữu cơ vi sinh, tạp chí Nông
nghiệp và phát triển Nông thôn số 5/2011.
3. Phan Bốn, Lê Chí Khánh, sản xuất phân lân hữu cơ vi sinh, Viện vắc xin Nha
Trang, Đà Lạt Thông tin khoa học công nghệ Lâm Đồng số 3.19.




×