Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

TÍNH TOÁN ổn ĐỊNH mái dốc BẰNG PM GEOSLOPE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (879.6 KB, 16 trang )

Ví dụ tính toán ổn định mái dốc có xét đến ảnh hưởng của tải trọng và nước ngầm
TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH MÁI DỐC BẰNG PM GEOSLOPE/W
Cho mái dốc như hình vẽ, sử dụng phần mêm Geoslope/W để xác định Kôdmin biết
[K]=1,2; P=100kN, q=20kN/m; Lớp 1: =17kN/m3, C=15kPa, =200; Lớp 2: =19kN/m3,
C=30kPa, =320; Lớp 3: =18kN/m3, C=25kPa, =280; Lớp 4: Đá gốc.
Hình vẽ: Đơn vị: (m)

Yêu cầu:
1. Xác định Kmin1 của mái dốc khi không xét đến ảnh hưởng của nước ngầm và tải
trọng
2. Xác định Kmin2 của mái dốc khi xét đến ảnh hưởng của nước ngầm và tải trọng.
3. Nếu Kmin2 < [K] thì sử dụng neo để gia cố mái dốc. Hãy xác định giá trị Kmin3 đó.
Nhận xét.
Tiến hành tính toán:
1. Thiết lập chung:
Vào chương trình,chọn modul Slope/W để kiểm tra ổn đị nh
Trong khung KeyIn/Analysis
- Analysis Type: chọn Bishop, Ordinary and Janbu
- Ở thẻ Setting, phần PWP conditions from chọn none
- Chọn các phần khác như hình trên, với mặt cắt đã cho,chọn left to Right

Biên soạn: Trần Xuân Cường –

Page 1


Ví dụ tính toán ổn định mái dốc có xét đến ảnh hưởng của tải trọng và nước ngầm

Hình 1
2. Thiết lập khung làm việc:
Trong tab Set:


- Chọn Set Page để thiết lập trang làm việc
Hình 2

-

Chọn Set Units and Scale để thiết lập kích thướt và tỉ lệ

Biên soạn: Trần Xuân Cường –

Page 2


Ví dụ tính toán ổn định mái dốc có xét đến ảnh hưởng của tải trọng và nước ngầm

Hình 3
-

-

Chọn Grid để cài đặt lưới điểm, chọn Display Grid và Snap to Grid để on/off
chế độ hiện thị lưới và chế độ bắt điểm khi vẽ hình

Hình 4
Chọn Axes phải chọn Left Axis như hì nh vẽ vì mặt cắt đã cho là trái qua phải.

Biên soạn: Trần Xuân Cường –

Page 3



Ví dụ tính toán ổn định mái dốc có xét đến ảnh hưởng của tải trọng và nước ngầm
-

Chỉnh các trục tọa độ vẽ điểm theo trục X (Distance) và Y (Vertical Elevation)

Hình 6
3. Tạo mặt cắt và khai báo địa chất:
Trong tab KeyIn chọn Points, nhập tọa độ các điểm vào khung sau:

Hình 7

Biên soạn: Trần Xuân Cường –

Page 4


Ví dụ tính toán ổn định mái dốc có xét đến ảnh hưởng của tải trọng và nước ngầm

Hình 8
Trong tab Sketch chọn Polylines, vẽ lại các đường mặt cắt (cả mực nước)

Hình 9

Biên soạn: Trần Xuân Cường –

Page 5


Ví dụ tính toán ổn định mái dốc có xét đến ảnh hưởng của tải trọng và nước ngầm
Trong tab draw chọn Regions, vẽ lại các lớp địa chất bằng cách bám theo các đường vừa

vẽ:

Hình 10
4. Khai báo các lớp đị a chất và gán địa chất:
Trong tab KeyIn chọn Materials, ở phần Materials Model chọn Morh-Coulomb
và khai báo các thông số (, C, ) của các lớp địa chất vào bên dưới:

Hình 11

Biên soạn: Trần Xuân Cường –

Page 6


Ví dụ tính toán ổn định mái dốc có xét đến ảnh hưởng của tải trọng và nước ngầm
Trong tab Draw chọn Materials và thực hiện gán các lớp địa chất đã khai báo
vào mặt cắt ta có kết quả:

Hình 12
5. Câu 1:
1.1. Tạo lưới tâm trượt và đường tiếp xúc cung trượt
- Vào Draw chọn Slip Surface chọn:
Radius để vẽ đường tiếp xúc cung trượt:

Hình 13

Biên soạn: Trần Xuân Cường –

Page 7



Ví dụ tính toán ổn định mái dốc có xét đến ảnh hưởng của tải trọng và nước ngầm
Grid để vẽ lưới tâm trượt:

Hình 14
1.2
Chạy chương trình:
Trong tab Tool chọn Verifile/Optimize để kiểm tra lỗi:

Hình 15
Trong tab Tool chọn Slove Analyses, nhấp Start để chạy chương trình:

Biên soạn: Trần Xuân Cường –

Page 8


Ví dụ tính toán ổn định mái dốc có xét đến ảnh hưởng của tải trọng và nước ngầm

Hình 16
Phần mềm sẽ chạy và cho kết quả:

Hình 17

Biên soạn: Trần Xuân Cường –

Page 9


Ví dụ tính toán ổn định mái dốc có xét đến ảnh hưởng của tải trọng và nước ngầm

Giá trị cần tìm K=2,898. Để chắc chắn nên chạy lại vài lần với vị trí lưới và cung
trượt ở những vị trí khác nhau, lưới càng dày càng cho kết quả chính xác hơn.
6. Câu 2: Khai báo tải trọng và nước ngầm:
Để khai báo thêm hoặc chỉ nh sửa số liệ u đầu vào, ta vào tab Window/DEFINE
Trong tab KeyIn chọn Analyses
Ở tab Setting, phần PWP conditions from chọn Pezometric Line

Hình 18
2.1. Khai báo nước ngầm:
Trong tab Draw chọn Pore-Water Pressure, chọn các lớp , nhấp Draw và vẽ mực
nước ngầm theo đường đã có trước:

Biên soạn: Trần Xuân Cường –

Page 10


Ví dụ tính toán ổn định mái dốc có xét đến ảnh hưởng của tải trọng và nước ngầm
Hình 19

Hình 20. Vẽ mực nước ngầm (Màu xanh)
2.2. Khai báo tải trọng:
- Lực tập trung
Trong tab Draw chọn Points Loads, nhập giá trị lực , góc và vẽ vào vị trí đã xác
đị nh:

Hình 21
- Lực phân bố
Trong tab Draw chọn Surcharge, nhập giá trị lực và vẽ vào vị trí đã xác định:
Biên soạn: Trần Xuân Cường –


Page 11


Ví dụ tính toán ổn định mái dốc có xét đến ảnh hưởng của tải trọng và nước ngầm

Hình 22

Hình 23
Kiểm tra lỗi và chạy chương trình:
- Kiểm tra lỗi:
Trong tab Tool chọn Verifile/Optimize để kiểm tra lỗi:

Biên soạn: Trần Xuân Cường –

Page 12


Ví dụ tính toán ổn định mái dốc có xét đến ảnh hưởng của tải trọng và nước ngầm

Hình 24
Trong tab Tool chọn Slove Analyses, nhấp Start để chạy chương trình:

Hình 25
Chương trình sẽ xuất ra kết quả:
Kmin2 =0,572 < [K]=1,2
Do đó cần tiến hành thực hiện câu 3.

Biên soạn: Trần Xuân Cường –


Page 13


Ví dụ tính toán ổn định mái dốc có xét đến ảnh hưởng của tải trọng và nước ngầm

Hình 26
7. Câu 3. Bố trí neo có thông số sau:

3.1 Khai báo neo:
Để khai báo thêm hoặc chỉ nh sửa số liệ
u đầu vào của neo, ta vào
Window/DEFINE
Trong tab KeyIn chọn Analyses
Ở tab Setting, phần PWP conditions from chọn Pezometric Line

Biên soạn: Trần Xuân Cường –

tab

Page 14


Ví dụ tính toán ổn định mái dốc có xét đến ảnh hưởng của tải trọng và nước ngầm

Hình 27
3.2. Cắm và khai báo neo:
Trong tab Draw chọn Reinforcement Loads, hiện ra hộp thoại khai báo các thông
số của neo , nhập số liệu như hì nh dưới : chọn 4 neo giống nhau theo các vị trí cắm như
hình dưới:


Hình 28

Sau khi vẽ neo:
Biên soạn: Trần Xuân Cường –

Page 15


Ví dụ tính toán ổn định mái dốc có xét đến ảnh hưởng của tải trọng và nước ngầm

Hình 29
3.3. Kiểm tra lỗi và chạy chương trình.
Kết quả như sau:

Hình 30
Cho kết quả: Kmin3 = 1,992 > [K]=1,2. Như vậy sau khi gia cố mái dốc bằng neo
ứng suất trước thì mái dốc ổn định.

Biên soạn: Trần Xuân Cường –

Page 16



×