Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ LÝ THUYẾT DH ĐÀ LẠT 2016 (lần 7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.5 KB, 5 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT
LỚP ÔN THI THPT QUỐC GIA 2015 – 2016
KHOA SƯ PHẠM
BÀI ÔN LÝ THUYẾT (LẦN 7)
Sưu tầm và biên soạn: Trần Văn Thanh Hoài
KI+H SO
Zn
NaOH
→Z.
Câu 1: Trong sơ đồ phản ứng K 2 Cr2 O7 → X → Y 
X, Y, Z lần lượt là
A. Cr2(SO4)3, CrSO4, Cr(OH)2
B. CrI3, CrI2, Na[Cr(OH)4]
C. Cr2(SO4)3, CrSO4, Na[Cr(OH)4]
D. Cr2(SO4)3, CrSO4,Cr(OH)3
Câu 2: Chọn phát biểu đúng
A. Lòng trắng trứng tác dụng được với Cu(OH)2 tạo phức chất màu xanh lam
B. Hợp chất H2N-CH2CONH-CH2CH2-COOH là một đipeptit
C. Hợp chất H2N-COOH là một amino axit đơn giản nhất
D. Từ alanin và glyxin có khả năng tạo ra 4 loại đipeptit khác nhau.
Câu 3: Hỗn hợp X chứa: NaHCO3, NH4NO3 và CaO (các chất có cùng số mol). Hòa tan X vào H 2O (dư), đun
nóng. Khi PƯ kết thúc, lọc bỏ kết tủa, thu được dd Y. Dd Y có môi trường
A. lưỡng tính.
B. trung tính.
C. Axit.
D. Bazơ.
Câu 4: Có các phát biểu sau:
(1) Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm luôn thu được glixerol.
(2) Triolein là chất béo lỏng ở điều kiện thường, có công thức là C3H5(COOC17H33)3.
(3) Dầu thực vật và dầu hỏa giống nhau là đềuchứa C, H, O và đều không tan trong nước.
(4) Axit béo là các axit no, mạch hở, đơn chức, có mạch cacbon không phân nhánh có số cacbon chẵn.


(5) Isoamyl axetat là este no, đơn chức, mạch hở có hương vị mùi chuối chín.
(6) Phản ứng thủy phân este no, đơn chức , mạch hở trong môi trường axit luôn là phản ứng thuận nghịch.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Câu 5: Nguyên tắc luyện thép từ gang là:
A. Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.
B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.
C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.
D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. polietilen, PVC, teflon, nhựa rezol, thủy tinh plexiglas là các polime dùng làm chất dẻo.
B. Cao su lưu hóa là một polime tổng hợp.
C. Trùng hợp isopren ta được cao su thiên nhiên.
D. Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền cao hơn cao su thiên nhiên.
Câu 7: Phát biểu không đúng về cacbohidrat là
A. Saccarozơ chỉ tồn tại dưới dạng mạch vòng.
B. Xenlulozơ trinitrat là một loại tơ nhân tạo.
C. Nhỏ dung dịch AgNO3 trong NH3 vào dung dịch glucozơ hoặc fructozơ (đun nóng) đều tạo kết tủa.
D. Trong phân tử amilozơ chỉ chứa 1 loại liên kết α-1,4-glicozit.
Câu 8: Chọn phát biểu đúng ?
A. Để thu được Al(OH)3 trọn vẹn có thể cho AlCl3 + K2CO3 dư, Al2(SO4)3 + Na2S dư, KOH dư + AlCl3,
Ba(AlO2)2 + CO2 dư và NH3 dư + Al(NO3)3
B. Để phân biệt 4 dd không màu: NaHCO3, KCl, AlCl3, Ca(AlO2)2 có thể không cần dùng thêm hóa chất khác
C. Trong tự nhiên đa số các hợp chất của Na, Ba, Al tồn tại ở dạng hợp chất vì chúng là những kim loại rất
hoạt động nên phản ứng với các chất khác
D. Trong công nghiệp người ta sản xuất nước Giaven bằng cách điện phân dung dịch KCl có màng ngăn để
KOH phản ứng với Cl2

Câu 9: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2, chất rắn thu được sau PƯ gồm
A. CuO, Fe2O3, Ag2O
B. CuO, Fe2O3, Ag
C. CuO, FeO, Ag
D. NH4NO2, CuO, Fe2O3, Ag
Câu 10: Cho các chất: saccaroz, fructoz, mantoz, anđehit axetic, etyl axetat, glyxin, phenol, khí sunfurơ, khí
cacbonic, acid fomic. Có bao nhiêu chất tác dụng được với nước brom?
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 11: Nhận xét nào dưới đây không đúng ?
A. CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính
B. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử; Cr(VI) có tính oxi hóa
C. Cr(OH)2, Cr(OH)3 có thể bị nhiệt phân
D. Cr2+, Cr3+ có tính trung tính, Cr(OH) −4 có tính bazơCd
Câu 12: Cho PTPƯ: 3Cu2O + 8KNO3 + 14KHSO4  3Cu(NO3)2 + 3CuSO4 + 11K2SO4 + 2NO + 7H2O
Tổng hệ số nguyên, tối giản để cân bằng các chất sản phẩm là
A. 42
B. 25
C. 41
D. 26
2

4


Câu 13: Chọn phát biểu đúng
A. Bản chất của quá trình lưu hóa là tạo ra cầu nối –C – C giữa các mạch cao su thành mạng lưới
B. PE là chất dẻo, mềm, nóng chảy ở trên 1100C, có tính trơ tương đối của ankan mạch không nhánh
C. Poli metylacrylat là chất rắn trong suốt được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas
D. Poli phenol – fomađehit có 4 dạng : Nhựa rezol, nhựa rezit, nhựa novolac và nhựa teflon
Câu 14: Cho các phát biểu sau:

1. Ankin tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng.
2. Chỉ có 1 ankin tác dụng với nước trong điều kiện thích hợp tạo sản phẩm chính là anđehit.
3. Trong phản ứng thế của metan với khí clo theo tỉ lệ mol 1:1, sản phẩm sinh ra có một ít etan.
4. Có 4 chất có cùng công thức phân tử C6H12 tác dụng với HBr tỉ lệ 1:1 tạo một sản phẩm duy nhất.
5. Tất cả các ankan đều nhẹ hơn nước. 6. Tách nước từ một ancol mạch thẳng thu được tối đa 4 anken.
Số phát biểu sai là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 15: Cho các chất sau : H 2O, C6H12O6 (glucozơ), C2H5ONa, HClO2, CH3CHO, (HCOO)2Ba, Hg(CN)2, CuO.
Số chất là chất điện li là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Câu 16 : Trộn 100 ml dd A gồm K2Cr2O7 0,15M và KMnO4 0,2M với 200ml dd FeSO4 1,2M (trong môi trường
H+). Điều khẳng định nào sau đây đúng
A. Dd sau phản ứng dư chất oxihoá K2Cr2O7 và KMnO4
B. Dd sau phản ứng dư chất khử FeSO4
C. Dd sau phản ứng không dư chất oxihoá và không dư chất khử
D. Dd sau PƯ hết KMnO4 còn dư
K2Cr2O7
Câu 17: Chọn phương án đúng trong số các phương án sau:
A. Oxi hóa ancol no, đơn chức thu được anđehit
B. Một mol anđehit đơn chức phản ứng tráng gương tạo ra tối đa hai mol Ag
C. Đun các ancol thuộc dáy đồng đẳng của ancol etylic với H2SO4 đặc ở 1700C đều thu được anken
D. Phenol tác dụng được với cả dd NaOH và dd Na2CO3
Câu 18: Cho các nhận xét sau:
(1) Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin.

(2) Axit axetic và axit α-amino glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
(3) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr có thể thu được 6 tripeptit chứa
Gly.
(4) Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dd màu tím.
(5) Liên kết giữa các phân tử aminoaxit ở trạng thái rắn là liên kết hiđro.
Số nhận xét đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 19: Kết luận nào sau đây không đúng ?
A. Các dd chứa CuSO4, ZnCl2, AgNO3 tác dụng với dd NH3 dư thì không có kết tủa xuất hiện
B. Dd hỗn hợp HCl với NaNO3 có thể hoà tan bột đồng.
C. Cho từ từ dd AlCl3 vào dd Na2CO3 dư có kết tủa trắng keo không tan xuất hiện .
D. Hỗn hợp bột chứa FeS2, FeS, CuS tan hết trong dd HCl dư.
Câu 20: Cho các phát biểu
(1) Hợp chất gly–gly–ala không hòa tan được Cu(OH) 2 vì không phải do 3 aminoaxit khác nhau tạo nên
tripeptit.
(2) Hòa tan valin vào nước được dung dịch có pH = 7
(3) C3H7O2N có 3 đồng phân cấu tạo mạch hở tác dụng được với dung dịch NaOH
(4) Cho axit nitric đặc vào lòng trắng trứng thấy dung dịch chuyển thành màu tím
(5) Trong 5 chất: Phenol, Ancol etylic, Phenlamoni clorua, Anilin, Val – Gly có tối đa 4 chất PƯ được với dd
NaOH (t0)
(6) Aminoaxit là những chất rắn kết tinh, tan tốt trong nước
Những phát biểu không đúng là :
A. (1), (2), (3), (4), (5)
B. Chỉ có (1), (2), (4), (6)
C. Chỉ có (1), (2), (4), (5)
D. Chỉ có (2), (4), (5)
Câu 21: Cho các phát biểu sau :

(1) Dung dịch CH3COOH 0,1M, ở cùng nhiệt độ pha loãng dung dịch đó 100 lần bằng nước cất được dung
dịch CH3COOH có pH lớn hơn pH của dung dịch ban đầu
(2) Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp amoniac ta cần tăng nhiệt độ và giảm áp suất
(3) Khi pha loãng các dung dịch Al2(SO4)3, SnCl2, Fe(NO3)3 thấy xuất hiện kết tủa
(4) Có thể tồn tại đồng thời trong cùng 1 dung dịch có chứa các ion : Pb 2+, NO3-, CH3COO-, Ag+
(5) Trong 5 chất : Mg(OH) 2, (NH4)3PO4, Ca(HS)2, (CH3COO)3Al, CrO3 có tối đa 4 chất vừa tác dụng được với
dung dịch KOH, vừa tác dụng được với dung dịch HCl


(6) giá trị pH các dung dịch SrCl2, Ba(OH)2, KHSO4, LiOH lần lượt là a, b, c, d ; chắc chắn có được cách sắp
xếp theo thứ tự tăng dần c < a < d < b
(7) Ở 200C, áp suất p, cho 31,7 gam KNO 3 hòa tan được trong 100 ml nước thu được một dd bão hòa, thêm
vào đó 20 gam KNO3 nữa thì nó không tan. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch nếu ta tăng áp suất của hệ
(8) Phản ứng của Fe3O4 với HCl không phải là phản ứng oxi hóa khử
(9) Trong các chất và ion : NO2, SO2, CO2, I2, Fe2+, Cr3+, Cs+, Si, Na2S2O3, Fe3O4, K2MnO4 có tối đa 9 chất, ion
vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(10) Hằng số cân bằng của phản ứng phụ thuộc vào cả 3 yếu tố Nhiệt độ, Áp suất, Nồng độ
Có bao nhiêu phát biểu sai? A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 22: Cho sơ đồ các phương trình phản ứng :
(1) (X) + HCl → (X1) + (X2) + H2O
(5) (X2) + Ba(OH)2 → (X7) + …
(2) (X1) + NaOH → ↓(X3) + (X4)
(6) (X7) + NaOH → ↓(X8) + (X9) + …
(3) (X1) + Cl2 → (X5)
(7) (X8) + HCl → (X2) +…
(4) (X3) + H2O + O2 → ↓(X6)
(8) (X5) + (X9) + H2O → (X4) + …

% khối lượng O trong X ( X là chất vô cơ) là
A. 27,586 % B. 41,379% C. 35,294% D. 53,333%
Câu 23. Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt saccaroz và mantoz.
(b) Có thể phân biệt saccaroz và mantoz bằng phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH3.
(c) Trong dd, saccaroz và mantoz đều hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(d) Trong dung dịch, saccaroz tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(e) Trong môi trường baz, saccaroz và mantoz có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(g) Trong phân tử saccaroz có nhóm -OH hemiaxetal.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 24: Rifominh là quá trình
A. dùng xúc tác và nhiệt độ để làm biến đổi cấu trúc của hiđrocacbon.
B. chưng cất phân đoạn để tách hiđrocacbon có nhiệt độ sôi khác nhau ra khỏi nhau.
C. tinh chế các hiđrocacbon trước khi đưa ra sử dụng.
D. chuyển hidrocacbon mạch dài thành những hidrocacbon mạch ngắn hơn.
Câu 25: Từ các hóa chất: Cu(OH)2, Na2SO4, AgNO3 .Để điều chế được các kim loại tương ứng cần tối thiểu bao
nhiêu phản ứng( các điều kiện phản ứng coi như có đủ)?
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 26: Cho sơ đồ
o

O2 + H 2O
H 2O2 + O2

H 2 SO4
HCl
NaOH
NaOHdac , du ,t
Cr 

→ X 
→Y 
→ Z 
→ T 
→ M 
→N

Các chất X, Y, Z, T, M, N đều là các hợp chất chứa crom. Vậy chất Y và N lần lượt là:
A. Cr(OH)3; Na2CrO4
B. Cr(OH)2; Na2CrO4
C. Cr(OH)3; Na2Cr2O7 D. Cr(OH)2; Na2Cr2O7
Câu 27: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Amino axit và muối amoni đều có tính lưỡng tính.
B. Hợp chất H2N–CH(CH3)–CO–NH–CH2–CH2–COOH là một đipeptit.
C. Thành phần của protein chỉ gồm các gốc α–amino axit.
D. Có thể phân biệt đipeptit và protein bằng thuốc thử Cu(OH) 2/OH-.
Câu 28: Chọn phát biểu đúng.
A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch
B. Cho dung dịch canxi clorua vào dung dịch natri panmitat thấy xuất hiện kết tủa
C. Isoamylaxetat được tạo thành khi cho CH3COOH tác dụng với CH3(CH2)4OH (H2SO4 đặc, t0)
D. C5H8O2 có 6 đồng phân cấu tạo este mạch hở khi tác dụng với dd KOH tạo sản phẩm có PƯ tráng gương.
Câu 29: Một tetrapeptit X cấu tạo từ các α–aminoaxit no mạch hở có 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm –COOH có
%mN=20,458%. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp với X?
A. 13

B. 14
C. 15
D. 16
Câu 30: Dẫn khí H2S vào 7 ống nghiệm chứa 7 dd sau: Cl 2, ZnCl2, FeCl2, FeCl3, CuSO4, MgSO4, Pb(NO3)2. Số
trường hợp xuất hiện kết tủa là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 31: Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong X, %mN=19,18%. Cho X tác dụng với dd hỗn hợp gồm
KNO2 và HCl được ancol Y. Oxi hóa không hoàn toàn Y thu được xeton Z. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tách nước Y chỉ thu được một anken duy nhất.
B. Trong phân tử X có một liên kết π.
C. X và Y đều có cùng bậc là 2.
D. Chỉ có một công thức cấu tạo của X thỏa mãn dữ kiện.
Câu 32: Thực hiện các thí nghiệm sau
(1) Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm (2) Thả một viên Fe vào dd CuSO 4


(3) Thả một viên Fe vào dd chứa đồng thời ZnSO4 và H2SO4
(4) Thả một viên Fe vào dd H2SO4 loãng
(5) Thả một viên Fe vào dd chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4
Trong các thí nghiệm trên những thí nghiệm Fe bị ăn mòn điện hóa học là
A. (2) và (5)
B. (1), (2) và (5)
C. (3) và (5)
D. (1) và (3)
Câu 33: Số hợp chất no, mạch hở có công thức phân tử C5H10O là
A. 4.
B. 6.

C. 7.
D. 5.
Câu 34: Cho các chất sau: axit ε-aminocaproic, axit etanđioic, etylen glicol, caprolactam, stiren, fomandehit. Số
chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Câu 35: Trong số các phát biểu sau, phát biểu đúng là
A. Trong PƯ este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ H trong -COOH của axit và -OH của
ancol.
B. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hóa học, chỉ cần dùng thuốc
thử là nước brom.
C. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực
phẩm, mỹ phẩm.
D. Phản ứng giữa axit axetic với ancol isoamylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành este isoamyl axetat có mùi
thơm của chuối chín.
Câu 36: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Không tồn tại phân tử natri etylat trong nước.
B. Để điều chế phenyl axetat thì ta cho anhiđrit axetic phản ứng với phenol.
C. Khi đốt cháy các ancol no đều thu được số mol H2O lớn hơn số mol CO2.
D. Dd phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
Câu 37: Khi cho từ từ dd NH4Cl vào dd muối aluminat của natri trên ngọn lửa đèn cồn thì hiện tượng là
A. xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan và có bọt khí bay ra
B. xuất hiện kết tủa trắng không tan và có bọt khí bay ra
C. xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan, không có bọt khí bay ra
D. xuất hiện kết tủa trắng không tan, không có bọt khí bay ra
Câu 38: Một peptit có CTPT: H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH(CH(CH3)2)-CONH-CH2COOH
Khi thủy phân peptit X trong môi trường axit thu được hỗn hợp các amino axit, dipeptit, tripeptit và
tetrapeptit . Khối lượng phân tử nào dưới đây không ứng với bất kì sản phẩm nào ở trên?

A. 188
B. 146
C. 231
D. 189
Câu 39: Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt:
H2 (k, không màu) + I2 (k, tím)
2HI (k, không màu)
(1)
2NO2 (k, nâu đỏ)
N2O4 (k, không màu)
(2)
Nếu làm giảm thể tích bình chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của
A. hệ (1) hệ (2) đều đậm lên.
B. hệ (1) không thay đổi; hệ (2) nhạt đi.
C. hệ (1) và hệ (2) đều nhạt đi.
D. hệ (1) đậm lên; hệ (2) nhạt đi.
Câu 40: Để nhận biết Na, người ta đốt cháy Na trên ngọn lửa đèn cồn và thấy ngọn lửa có màu:
A. lục
B. hồng
C. lam
D. vàng
Câu 41: Cho các chất sau: propen; isobutilen; propin; buta-1,3-đien; stiren và etilen. Số chất khi tác dụng với
HBr theo tỷ lệ mol 1 : 1 cho 2 sản phẩm là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
NH 3
HCl + O2
t0

CO ,t 0
Câu 42: Cho chuỗi phản ứng: Cu ( NO3 ) 2 → X → Y  
→ Z 
→ T
Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 43: Chất được dùng để tẩy trắng nước đường trong quá trình sản xuất đường saccarozơ từ cây mía là:
A. clorua vôi.
B. khí sufurơ.
C. nước gia-ven
D. khí clo
Câu 44 : Trong công nghiệp, axeton được điều chế từ.
A. propan-1-ol.
B. propan-2-ol.
C. xiclopropan.
D. Cumen
Câu 45: Chọn mệnh đề phát biểu đúng
A. Trong 4 axit : C2H5COOH, H2CO3, BrCH2COOH, C6H5OH thì C6H5OH có tính axit yếu nhất còn H2CO3 có tính
axit mạnh nhất.
B. Trong 4 PƯ: trung hòa, trùng hợp, cộng brom, este hóa thì axit acrylic có thể thực hiện đầy đủ cả 4 PƯ trên
C. Trong 4 chất : Ca, Cu(OH) 2, Br2 (đun nóng), CH3OH (t0, H2SO4 đặc) thì axit axetic PƯ được với tối đa 3 chất
D. Các axit cacboxylic tác dụng với glyxerol (t0, H2SO4 đặc) thu được este là những chất béo


Hóa học! Sự kết hợp giữa khoa học, nghệ thuật và bất ngờ!




×