Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Phương pháp giảng dạy tập làm văn miêu rả lớp 4, 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.35 KB, 13 trang )

Một số giải pháp giúp học sinh lớp 4 - 5 luyện viết đoạn văn miêu tả.
Một số giải pháp giúp học sinh lớp 4 - 5
luyện viết đoạn văn miêu tả
****** *******
Nội dung

trang

Phần 1: Đặt vấn đề:

2

1. Cơ sở lí luận và lí do chọn đề tài.

2

2. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu.

2

3. Mục đích nghiên cứu.

3

4.Phơng pháp nghiên cứu.

3

Phần 2: Giải quyết vấn đề:

3



A. thực trạng học sinh.
B. Một số giải pháp.

3

I. Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm của đoạn văn miêu tả.

4

II. Giúp học sinh nắm đợc những cách miêu tả thờng gặp trong đoạn
văn miêu tả.

4
4

- Đoạn văn mở bài.

4

- Đoạn văn ở phần thân bài.

4

- Đoạn kết bài.

4

III. Thiết kế một số bài tập luyện viết đoạn văn miêu tả.


5

1. Xác định hệ thống bài tập.

5

2. Luyện viết đoạn văn miêu tả phần thân bài.

12

Phần 3: kết thúc vấn đề.

12

1.Kết quả

12

2. Tóm tắt nội dung.

13

3. Kiến nghị đề xuất.

13

Năm học 2012 - 2013

1



Một số giải pháp giúp học sinh lớp 4 - 5 luyện viết đoạn văn miêu tả.
4.Danh mục tài liệu tham khảo.

Một số giải pháp giúp học sinh lớp 4 - 5
luyện viết đoạn văn miêu tả.
****** *******
Phần 1: Đặt vấn đề.
1- Cơ sở lí luận và lí do chọn đề tài.
Văn miêu tả là một trong thể loại văn rất sinh động, quen thuộc và gần gũi
trong cuộc sống. Văn miêu tả dễ đi sâu vào lòng ngời, giúp con ngời thấy đợc vẻ
đẹp của vạn vật trong thiên nhiên cũng nh vẻ đẹp trong cuộc sống, làm cho con ngời thêm yêu cuộc sống hơn. Song không phải ai cũng thể hiện đợc vẻ đẹp đó. Đặc
biệt là để vẽ đợc bức tranh đó cho ngời khác cùng chiêm ngỡng và cảm nhận lại
càng khó hơn. Bức tranh miêu tả bằng ngôn ngữ đòi hỏi ngời viết phải có tâm hồn
trong sáng, nhạy cảm, sự tinh tế và có kĩ thuật khắc họa cao. Do vậy khi viết văn
miêu tả đòi hỏi phải có trí tởng tợng, khả năng quan sát, t duy và sáng tạo, đặc biệt
phải có vốn ngôn ngữ nhất định sao cho chỉ bằng ngôn ngữ mà tạo ra một bức tranh
hấp dẫn, sinh động làm cho ngời đọc cảm nh đợc nhìn thấy, nghe thấy, ngửi thấy và
sờ mó đợc những gì mà tác giả viết lên.
Trong chơng trình Tiếng Việt Tiểu học, văn miêu tả đợc xem là rất quan
trọng. Xét trong chơng trình phân môn tập làm văn lớp 4 - 5, văn miêu tả chiếm
một tỷ lệ khá cao: Lớp 4: 30/60 tiết ; lớp 5: 42/60 tiết.
Đoạn văn là cơ sở tạo nên văn bản nhng nhiều năm qua (chơng trình Tiểu học
cũ) đã bỏ qua mà chỉ rèn học sinh viết ngay bài văn nên việc viết văn của các em
còn nhiều hạn chế. Viết văn miêu tả yêu cầu ở học sinh rất cao từ cách quan sát,
cách sử dụng từ hay chọn đặc điểm đặc trng để miêu tả. Nhận thức đợc tầm quan
trọng của việc viết văn miêu tả, chơng trình Tiểu học mới dạy học sinh tập viết
đoạn văn miêu tả. Đây là một nội dung mới cho nên giáo viên và học sinh còn có
phần lúng túng và gặp nhiều khó khăn. Để khắc phục đợc sự lúng túng, khó khăn
đó bản thân tôi đã nghiên cứu và thực hiện bằng một số giải pháp có hiệu quả về

Giúp học sinh lớp 4 - 5 luyện viết đoạn văn miêu tả .
2- Phạm vi và đối tợng nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu: Nội dung văn miêu tả lớp 4 5.
- Đối tợng nghiên cứu: Học sinh lớp 4- 5. Giáo viên giảng dạy môn tiếng việt
lớp 4-5 trong trờng.
2
Năm học 2012 - 2013


Một số giải pháp giúp học sinh lớp 4 - 5 luyện viết đoạn văn miêu tả.
3- Mục đích nghiên cứu.
- Tìm một số giải pháp giúp học sinh lớp 4 - 5 luyện viết đoạn văn miêu tả .
4- Phơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp quan sát, lựa chọn, phân tích, tổng hợp.
- Phơng pháp khảo sát, điều tra thực nghiệm.
- Phơng pháp thống kê, đối chiếu, so sánh.
Phần 2: Giải quyết vấn đề.
A. thực trạng.

Trong quá trình viết văn miêu tả học sinh thờng mắc một số lỗi nh sau:
- Khi miêu tả thờng liệt kê các bộ phận hoặc đặc điểm của đối tợng.
- Bài viết còn dựa trên văn mẫu.
- Đoạn văn viết cha mạnh lạc, câu văn không có sự liên kết hoặc viết lan man
không đúng yêu cầu (yêu cầu viết đoạn văn thì có em viết cả bài )
- Bài văn, đoạn văn còn khô khan. Cha khái quát đợc nội dung của đoạn nên
đôi khi còn thiếu câu chủ đề. Trong khi đó, sách giáo khoa ít có bài luyện cách
dùng từ, câu trong luyện viết đoạn văn miêu tả. Các bài tập trong sách giáo khoa
cha thật phong phú, đặc biệt cha có tài liệu nào hớng dẫn cụ thể về cách luyện viết
đoạn văn miêu tả cho học sinh lớp 4 5.
B. Những giải pháp chính.


I. Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm của đoạn văn miêu tả:
Trong quá trình giảng dạy giáo viên cần giúp học sinh hiểu rõ đoạn văn miêu
tả là đoạn văn nằm trong văn bản miêu tả. Mỗi phần trong bài văn miêu tả có thể
gồm một hoặc nhiều đoạn văn miêu tả. Mỗi đoạn văn miêu tả nêu lên một đặc
điểm, một bộ phận của đối t ợng miêu tả. Đoạn văn miêu tả mang đầy đủ đặc
điểm của đoạn văn. Về nội dung cần thể hiện một khía cạnh của bài. Về cấu trúc
đoạn văn có nhiều cấu trúc khác nhau nh: quy nạp, diễn dịch, tổng hợp, song
hành Muốn đoạn văn thêm sinh động cần sử dụng các ngôn từ nghệ thuật nh tính
từ chỉ màu sắc, từ tợng thanh, tợng hình, các động từ chỉ hoạt động, biện pháp nhân
hóa, so sánh Song đối tợng miêu tả khác nhau thì mỗi đoạn văn miêu tả lại có
những đặc điểm riêng.

Năm học 2012 - 2013

3


Một số giải pháp giúp học sinh lớp 4 - 5 luyện viết đoạn văn miêu tả.
Chẳng hạn, mỗi đồ vật có một hình dáng, màu sắc, kích thớc, chất liệu cụ thể
thì đoạn văn miêu tả cần thể hiện đợc những bộ phận mang những nét đặc trng
riêng và tác dụng của nó Do vậy ngôn ngữ miêu tả không những mang nét chung
của văn miêu tả mà còn mang nét riêng của đối tợng miêu tả. Trong đoạn văn miêu
tả cây cối hoặc một cảnh đẹp ngời ta chú ý miêu tả đến từng bộ phận, màu sắc và
sự chuyển biến của nó qua thời gian hoặc không gian Ngôn ngữ trong văn miêu
tả cây cối, cảnh vật, ngời ta hay dùng các tính từ chỉ màu sắc, biện pháp so sánh,
nhân hóa. Trong đoạn văn miêu tả loài vật, tả ngời thì nội dung miêu tả là những
đặc điểm về hình dáng, hoạt động và đặc tính riêng của ngời đó, loài vật đó nên
ngôn ngữ miêu tả thờng sử dụng là các tính từ chỉ màu sắc, khối lợng, các từ tợng
thanh, tợng hình, các động từ tả hoạt động và các biện pháp nghệ thuật khác.

II. Giúp học sinh nắm đợc những cách miêu tả thờng gặp trong đoạn văn
miêu tả.
* Tùy vào nội dung, cấu tạo bài văn và cách thức miêu tả, các đoạn văn miêu tả thờng có các dạng đoạn văn sau:
a). Đoạn văn mở bài:
- Mở bài bằng cách giới thiệu trực tiếp.
- Mở bài bằng cách giới thiệu gián tiếp.
b). Đoạn văn ở phần thân bài:
- Miêu tả lần lợt từng khía cạnh của đối tợng.
- Miêu tả lần lợt theo trình tự thời gian.
- Miêu tả lần lợt theo trình tự không gian.
- Miêu tả theo cảm xúc của ngời viết.
- Miêu tả đan xen hỗn hợp giữa không gian, thời gian và cảm xúc ngời viết.
c). Đoạn kết bài:
- Kết bài kiểu mở rộng.
- Kết bài kiểu không mở rộng.
* Dựa vào cấu trúc đoạn văn có thể chia đoạn văn miêu tả thành các đoạn văn sau:
- Đoạn diễn dịch.
- Đoạn quy nạp.
- Đoạn tổng - phân - hợp.

Năm học 2012 - 2013

4


Một số giải pháp giúp học sinh lớp 4 - 5 luyện viết đoạn văn miêu tả.
- Đoạn song song.
III. Thiết kế một số bài tập luyện viết đoạn văn miêu tả:
1. Xác định hệ thống bài tập: Dựa vào chức năng và nội dung của đoạn văn, bản
thân tôi đã thiết kế hệ thống bài tập nh sau:

Bài văn miêu tả
Đoạn mở bài
1

2

Đoạn thân bài
3(a, b)

4

5

Đoạn kết bài
6

7

8

Chú thích:
1. Luyện viết đoạn mở bài bằng cách giới thiệu trực tiếp đối tợng.
2. Luyện viết đoạn mở bài bằng cách giới thiệu gián tiếp đối tợng.
3. Đoạn miêu tả theo thời gian.
a). Luyện viết đoạn miêu tả theo thời gian có sử dụng từ chỉ thời gian.
b). Luyện viết đoạn miêu tả theo thời gian không có sử dụng từ chỉ thời gian.
4. Luyện viết đoạn miêu tả theo không gian.
5. Luyện viết đoạn miêu tả theo cảm xúc ngời viết.
6. Luyện viết đoạn miêu tả đan xen hỗn hợp không gian, thời gian và cảm xúc
ngời viết.

7. Luyện viết đoạn kết theo kiểu mở rộng.
8. Luyện viết đoạn kết theo kiểu không mở rộng.
Căn cứ vào cấu trúc của đoạn, 8 dạng bài tập trên đợc xây dựng theo kiểu đoạn:
diễn dịch, quy nạp, song hành. Với mỗi dạng bài tập tôi đều thiết kế theo 3 mức độ:
- Bài tập nhận diện.
- Bài tập dựng đoạn.
- Bài tập luyện kĩ năng dùng từ, câu.
Song trong phạm vi bài viết tôi xin lồng ghép không thiết kế riêng từng kiểu
đoạn và minh họa cụ thể vào Luyện viết đoạn văn miêu tả phần thân bài (dạng
bài tập 3, 4, 5, 6).
5
Năm học 2012 - 2013


Một số giải pháp giúp học sinh lớp 4 - 5 luyện viết đoạn văn miêu tả.
2. Luyện viết đoạn văn miêu tả phần thân bài.
Mục đích: Trong phần bài tập này giúp học sinh nắm đợc đặc điểm nội
dung và ngôn ngữ miêu tả của mỗi loại đoạn miêu tả theo những cách trên. Mỗi
cách miêu tả có một số từ ngữ đặc trng nhất định. Do vậy khi hiểu và nắm đợc về
các từ ngữ trong mỗi đoạn văn thì các em sẽ hiểu đợc đoạn văn đó viết theo cách
nào. Chính vì vậy khi các em vận dụng viết theo cách đó thì các em sẽ biết sử dụng
một số từ ngữ đặc trng tiêu biểu của nó.
Ví dụ minh họa.
a). Bài tập luyện viết đoạn văn miêu tả theo thời gian (dạng 3).
* Luyện viết đoạn văn miêu tả theo thời gian có sử dụng từ chỉ thời gian.
Bài 1: (Bài tập nhận diện).
Em hãy đọc kĩ đoạn văn sau, chỉ ra những từ chỉ thời gian trong đoạn văn và
nhận xét mối quan hệ của những từ ngữ đó với những từ ngữ khác trong đoạn văn.
Có những cây mùa nào cũng đẹp nh cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông
nh những ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là

màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu vàng đục ấy là mùa thu. Sang đến những
ngày cuối đông, mùa lá bàng rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông
đỏ nh đồng hun ấy, sự biến đổi kì ảo trong gam đỏ của nó, tôi có thể nhìn cả ngày
không chán. Năm nào tôi cũng chọn mấy cái lá thật đẹp về phủ một lớp dầu mỏng,
bày lên bàn viết. Bạn có biết nó gợi lên chất liệu gì không? Chất sơn mài.
(Đoàn Giỏi)
Đáp án :
- Từ chỉ thời gian trong đoạn văn : Mùa xuân, sang hè, mùa thu, cuối đông.
- Mối quan hệ: Học sinh có thể chỉ ra:
VD: Với mỗi một mùa cụ thể, cây bàng lại có những sự thay đổi khác nhau về màu
sắc, sự phát triển của cành lá ....
Qua bài tập này học sinh nhận ra đợc cách viết đoạn văn miêu tả theo trình tự
thời gian thông qua một loạt từ ngữ chỉ thời gian viết trong đoạn văn.
Bài 2 (Bài tập dựng đoạn):
Em hãy viết một số đoạn văn miêu tả một cây hoa theo thời gian có sử dụng
từ chỉ thời gian theo gợi ý sau:
- Khi cây mới trồng.

Năm học 2012 - 2013

6


Một số giải pháp giúp học sinh lớp 4 - 5 luyện viết đoạn văn miêu tả.
- Khi cây trởng thành.
- Khi cây ra hoa.
Sau khi học sinh thực hành viết đoạn văn, giáo viên yêu cầu các em đọc đoạn
văn, chỉ ra những từ ngữ dùng để chỉ thời gian trong đoạn . Giáo viên chữa, bổ sung
thêm một số từ ngữ dùng để chỉ thời gian phù hợp với đề bài để học sinh nắm và
vận dụng vào viết đoạn văn.

Bài 3 (Bài tập rèn luyện kĩ năng dùng từ, câu):
Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm trong đoạn văn sau sao
cho hợp lí nhất.
Kì diệu thay Cửa Tùng có ba sắc màu nớc biểnmặt trời nh chiếc thau
đồng đỏ ối chiếu xuống mặt nớc biển, nớc biển nhuốm màu hồng nhạt nhuộm
màu xanh lơ và khi thì biến đổi màu xanh lục. Đồng bào nơi đây nhận xét: N ớc
biển thay đổi từng giờ dới ánh mặt trời.
(tra, bình minh, chiều tà, trong một ngày).
= > Thứ tự cần điền: trong một ngày, bình minh, tra, chiều tà.
Từ chỗ học sinh nêu đợc đáp án thích hợp, giáo viên khắc sâu bằng cách yêu
cầu học sinh giải thích rõ vì sao em điền đợc nh vậy.
* Luyện viết đoạn văn miêu tả theo thời gian không có từ chỉ thời gian.
Bài 1: Đọc đoạn văn và nhận xét nội dung xem đối tợng có đợc miêu tả theo thời
gian không? Nếu phải thì ngời viết đã biểu thị thời gian bằng những từ ngữ nào?
Thời gian đợc biểu thị là khi nào?
Bỗng có một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở
đầu bản. Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng tiếng gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng
trên núi cũng thức dậy gáy te te. Trên mấy cây cao cạnh nhà, ve đua nhau kêu ra
rả. Ngoài suối tiếng chim cuốc vọng vào đều đều bản làng đã thức giấc.
Đáp án:
- Đoạn văn trên đợc miêu tả theo trình tự thời gian.
- Tác giả biểu thị thời gian bằng từ ngữ : gà trống gáy, tiếp đó tiếng gà gáy
râm ran, gà rừng thức dậy... .., bản làng đã thức giấc.
- Thời gian biểu thị lúc sáng sớm.
Giáo viên cần khắc sâu cho các em ngay sau ý 1 bằng cách hỏi lại : vì sao em
biết đoạn văn đợc viết theo trình tự thời gian? Học sinh trả lời đợc câu hỏi đó chứng

Năm học 2012 - 2013

7



Một số giải pháp giúp học sinh lớp 4 - 5 luyện viết đoạn văn miêu tả.
tỏ các em nắm đợc: ngoài sử dụng các từ ngữ chỉ thời gian tác giả vẫn sử dụng
những từ ngữ, hình ảnh khác không chỉ thời gian (tiếng gà gáy, sự thức dậy của con
ngời, ...) để miêu tả thời gian.
Bài 2: Cho các từ ngữ sau: Những tia nắng vàng, mặt trời nhô lên khỏi ngọn tre,
giọt sơng long lanh.
Hãy viết một đoạn văn sử dụng các từ ngữ trên để miêu tả quang cảnh trờng
em trớc giờ vào học.
ở bài 2 giáo viên tổ chức cho học sinh viết đoạn văn, sau đó các em đọc và
sửa cho nhau trong nhóm đôi về cách viết đoạn, ...., cách sử dụng từ ngữ không chỉ
thời gian nhng vẫn thể hiện sự miêu tả theo trình tự thời gian.
Bài 3: Em hãy điền những từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn vào ô trống đoạn văn
sau sao cho hợp lí nhất.
Lúc này, đang tan dần. Khoảnh vờn đang . Rực rỡ nhất, ngay giữa vờn
một nụ hồng còn đang hé nở. Một cánh, hai cánh rồi ba cánh Một màu đỏ
thắm nh nhung. Điểm tô thêm cho hoa là những long lanh nh hạt ngọc đọng trên
chiếc lá xanh mớt.
(đẫm sơng mai, tỉnh giấc, giọt sơng, màn sơng)
Thứ tự cần điền: màn sơng, tỉnh giấc, đẫm sơng mai, giọt sơng.
= > Với các bài tập dạng này, giúp các em phát hiện khi viết đoạn văn miêu tả
theo trình tự thời gian cần sử dụng từ ngữ chỉ thời gian hoặc lựa chọn những từ ngữ,
hình ảnh sự vật không chỉ thời gian nhng vẫn bộc lộ viết theo trình tự thời gian.
Rèn cho các em kĩ năng sử dụng từ, sắp xếp câu, lựa chọn hình ảnh viết đợc các
đoạn văn miêu tả theo trình tự thời gian bằng các cách khác nhau thông qua từ ngữ
đặc trng của nó theo khả năng của từng em.
b). Bài tập luyện viết đoạn văn miêu tả theo không gian (dạng 4).
Bài 1: Đọc kĩ đoạn văn sau và cho biết tác giả miêu tả theo trình tự nào? Hãy tìm
những từ ngữ chỉ vị trí đó và cho biết những từ ngữ miêu tả liên quan nh thế nào tới

từng vị trí.
Trông từ xa, cối nớc giống hệt nh một con chuồn chuồn ngô khổng lồ. Đến
gần, ngắm nghía kĩ, ta thấy cần cối rất dài, thẳng đuỗn đợc bắc lên một cây ngáng.
Đầu cối to khoét máng. Thành máng thẳng đứng ba mặt. Mặt ngoài vát nh đầu
thuyền, để cối đổ nớc đợc dễ dàng. Phần cần cối dài gấp bốn, năm lần máng, đánh
thót lại. Ngời ta có thể đánh tròn nh cột nhà hay đánh thành tám cạnh, tùy sở thích
từng chủ nhà.
(Vi Hồng - Hồ Thủy Giang)

Năm học 2012 - 2013

8


Một số giải pháp giúp học sinh lớp 4 - 5 luyện viết đoạn văn miêu tả.
- Đoạn văn trên tác giả miêu tả theo trình tự không gian.
- Từ ngữ chỉ vị trí : trông từ xa, đến gần, ...
Bài 2: Hãy viết một số đoạn văn miêu tả theo cách quan sát từ xa đến gần, từ bao
quát đến cụ thể theo yêu cầu đề bài sau:
- Tả một cây bóng mát.
- Tả một cảnh đẹp trên quê hơng em.
(Chữa tơng tự bài 2 dạng trên)
Bài 3: Đoạn văn sau còn thiếu câu chủ đề. Hãy đánh dấu vào ô trống trớc câu em
cho là đúng nhất.
Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt
giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. Chị tôi đan nón lá cọ,
lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi rủ
nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om ăn vừa béo, vừa bùi.
(Nguyễn Thái Vận)
ở quê tôi cây cọ đợc sử dụng rất nhiều.

Cuộc sống ngời dân quê tôi gắn với cây cọ.
Cây cọ làm đợc rất nhiều thứ.
Đáp án: Cuộc sống ngời dân quê tôi gắn với cây cọ.
Giáo viên hỏi thêm: Câu đó có tác dụng gì đối với đoạn văn? (Có tác dụng khái
quát nội dụng cả đoạn.) . Với bài tập này không những giúp các em lựa chọn cách
viết đoạn văn miêu tả theo trình tự không gian mà còn giúp các em học tập cách
viết câu mở đoạn.
c). Bài tập luyện viết đoạn văn miêu tả theo cảm xúc ngời viết (dạng 5).
Bài 1: Đọc và nhận xét cách miêu tả đoạn văn sau. Từ ngữ nào nói lên tình cảm,
cảm xúc của tác giả. Những từ ngữ liên quan đến từ chỉ cảm xúc đó. Cách miêu tả
đó có tác dụng gì?
Chao ôi! Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lng chú lấp
lánh. Bốn cái cánh mỏng nh giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh nh
thủy tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng nh màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu
trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung nh còn đang
phân vân.
(Nguyễn Thế Hội)

Năm học 2012 - 2013

9


Một số giải pháp giúp học sinh lớp 4 - 5 luyện viết đoạn văn miêu tả.
Gợi ý :
- Đoạn văn miêu tả theo cảm xúc ngời viết .
- Từ ngữ : Chao ôi, đẹp làm sao, ...
- Tác dụng : Bộc lộ tình cảm của tác giả đối với chú chuồn chuồn nớc ....
Bài 2: Em hãy viết một số đoạn văn miêu tả một con mèo nhà em thể hiện cảm xúc
của mình với sự gợi ý sau:

- Biểu hiện sự yêu quý.
- Thể hiện sự khâm phục trớc việc bắt chuột tài tình của chú mèo đó.
- Ca ngợi vẻ đẹp của nó.
Bài 3: Lựa chọn câu thích hợp để điền vào chỗ chấm trong đoạn văn sau:
(1) màu lông hung hung có sắc vằn đỏ, rất đúng với tên mà tôi đặt cho nó. Mèo
hung có cái đầu tròn tròn, hai tai dong dỏng dựng đứng, rất thính nhạy. Đôi mắt
mèo hung hiền lành nhng ban đêm đôi mắt ấy sáng lên giúp mèo có thể nhìn rõ mọi
vật. Bộ ria mép vểnh lên có vẻ oai lắm, bốn chân thì thon thon, bớc đi một cách
nhẹ nhàng nh lớt trên mặt đất. Cái đuôi dài trông thớt tha duyên dáng (2).
Đánh dấu x vào ô trống trớc câu điền đúng nhất.
1. Chao ôi! Cái tai chú mèo mới ngộ nghĩnh làm sao!
Chà, nó có bộ lông mới đẹp làm sao!
2. Mèo hung trông thật đáng yêu.
Mèo hung trông thật oai vệ.
Đáp án : 1- Chà, nó có bộ lông mới đẹp làm sao!
2- Mèo hung trông thật đáng yêu.
Sau khi học sinh chọn đợc câu cần điền, giáo viên yêu cầu thêm học sinh giải
thích lý do chọn đáp án đó. Giải thích đợc chứng tỏ các em đã hiểu và biết chọn
câu mở đoạn và kết đoạn phù hợp dựa trên nội dung của đoạn văn.
= > ở dạng bài tập này, mức độ có cao hơn so với dạng 3 và 4 song với cách hớng dẫn các em bằng hệ thống bài tập từ nhận diện đến dựng đoạn, luyện kĩ năng
dùng từ đặt câu tôi thấy các em viết đoạn văn miêu tả không mấy khó khăn, nhiều
em không những viết đúng yêu cầu mà còn viết hay có cảm xúc.

Năm học 2012 - 2013

10


Một số giải pháp giúp học sinh lớp 4 - 5 luyện viết đoạn văn miêu tả.
d). Bài tập luyện viết đoạn văn miêu tả đan xen hỗn hợp không gian, thời gian

và cảm xúc ngời viết.
Bài 1: Đọc kĩ đoạn văn sau và cho biết tác giả đã viết theo cách nào? Từ ngữ nào
thể hiện cách đó?
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng
sững nh một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tơi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh
lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, l ợn lên lợn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu gọi và tranh cãi nhau, ồn
mà vui không thể tởng tợng đợc.
Ngày hội mùa xuân đấy!
(Theo Vũ Tú Nam)
Bài 2: Dựa vào cách miêu tả trên (bài 1) em hãy viết một đoạn văn miêu tả cây
hoa hồng đang lúc nở hoa theo sự gợi ý sau:
- Có sử dụng từ chỉ cảm xúc: Ôi chao, đẹp làm sao!
- Tả cây vào mùa xuân.
- Cây hoa đó ở giữa một vờn hoa hoặc trớc cửa nhà em.
Bài 3: Đọc kĩ đoạn văn và tìm các chi tiết miêu tả trong đoạn. Đoạn văn có một
câu lạc chủ đề. Hãy tìm ra câu đó.
Đúng với cái tên, chú gà trống có bộ lông vàng mớt nh nhung và lấp lánh dới
ánh mặt trời trông rất đẹp. Đầu chú hình hột xoài, mắt chú nhỏ cỡ cái nút áo. Chú
rất chăm chỉ đánh thức mọi ngời dậy đi làm. Mỏ của chú cứng và trên đầu có một
cái mào đỏ thắm trông rất đẹp. Đuôi của chú vòng ra phía sau trông giống nh cây
chổi nhỏ. Chân gà trống có móng sắc và đôi cựa to, khỏe. Đôi khi nghịch ngợm,
chú cũng đá nhau với các chú gà cùng xóm em.
- Chọn một trong số đáp án sau: Các chi tiết miêu tả là:
A. bộ lông, đầu, mắt.
B. bộ lông, đầu, mắt, đuôi, chân.
C. bộ lông, đầu, mắt, mỏ, đuôi, chân.
D. bộ lông, mào, đuôi, chân.
- Câu lạc chủ đề là câu nào?
Đáp án: + ý c.
+ Câu lạc chủ đề: Đúng với cái tên, chú gà trống có bộ lông vàng mớt

nh nhung và lấp lánh dới ánh mặt trời trông rất đẹp.
11
Năm học 2012 - 2013


Một số giải pháp giúp học sinh lớp 4 - 5 luyện viết đoạn văn miêu tả.
=> Các dạng bài tập này giúp học sinh có kĩ năng tổng hợp các giác quan khi
quan sát. Biết lựa chọn từ ngữ hình ảnh, trình tự khi miêu tả sự vật và rèn cho các
em cách viết một đoạn văn miêu tả
Phần 3: Kết thúc vấn đề.
1. Kết quả
Qua nhiều năm nghiên cứu và áp dụng vào thực tiễn giảng dạy tôi thu đợc
những kết quả sau:
- Học sinh nắm đợc những kiến thức cơ bản về đoạn văn, nhận diện cách viết
một số đoạn rất chính xác.
- Các bài tập về viết đoạn văn các em làm rất tốt, có câu mở đoạn, câu kết
đoạn, không còn tình trạng đề yêu cầu viết đoạn mà các em lại viết cả bài.
- Từ nắm kiến thức về đoạn văn chắc chắn, các em viết bài đảm bảo yêu cầu,
có sự liên kết chặt chẽ giữa các đoạn văn, câu văn có nhiều hình ảnh.
- Chất lợng giờ dạy nâng lên rõ rệt, các em thích học môn văn. Cuối kì, cuối
năm 1 số năm gần đây chất lợng môn văn nói riêng và môn Tiếng Việt nói chung
đều đạt 100%.
- Chất lợng đội tuyển HSG Tiếng việt do tôi phụ trách cũng đạt đợc kết quả
đáng phấn khởi:
Năm học

Chất lợng học sinh giỏi

Xếp thứ trong huyện


2010 - 2011

Đỗ 10/12 em

1/40 trờng trong huyện.

2011 - 2012

Đỗ 9 em

6/40 trờng trong huyện.

2012 - 2013

Đỗ 9/13 em, phân môn tiếng Việt
có 13/13 em đạt từ điểm 12 trở
lên.

2. Tóm tắt nội dung.
Có đợc kết quả nh trên không phải một sớm một chiều mà bản thân tôi phải
rất dày công nghiên cứu, đọc tham khảo nhiều tài liệu, học hỏi ở đồng nghiệp, phải
hiểu và nắm chắc kiến thức về đoạn văn để cung cấp cho học sinh. Thờng xuyên
phân loại đối tợng học sinh, nắm đợc mặt hạn chế, mặt tích cực của từng em.Từ
đó xây dựng hệ thống bài tập luyện kĩ năng phù hợp với từng đối tợng, với trình độ
nhận thức của các em (từ dễ đến khó).

Năm học 2012 - 2013

12



Một số giải pháp giúp học sinh lớp 4 - 5 luyện viết đoạn văn miêu tả.
Dạy học sinh viết đoạn văn nói chung và đoạn văn miêu tả nói riêng là nội
dung mới mà chơng trình tập làm văn hiện nay đề cập. Khi mới tiếp cận ta có cảm
giác học sinh học theo chơng trình này kiến thức tập làm văn lơ mơ, không chắc
chắn. Bài tập về đoạn tách bạch với bài tập về viết bài văn. Nhng nghiên cứu kĩ ta
thấy cho học sinh rèn bài tập về viết đoạn văn là rất cần thiết. Đoạn văn nh những
viên gạch hồng , từ những viên gạch đó sẽ xây lên một ngôi nhà đẹp nếu các
em nắm chắc và viết tốt về các dạng đoạn văn thì chỉ cần các em biết liên kết, sắp
xếp lại sẽ viết đợc một bài văn hoàn chỉnh nh mong muốn.
3. Kiến nghị và đề xuất.
- Đối với ngời dạy phải thờng xuyên đọc các tài liệu tham khảo về đổi mới
phơng pháp dạy học. Xây dựng thiết kế cụ thể cho từng tiết học, từng đối tợng học
sinh. Có sổ theo dõi, ghi lại những thành công, hạn chế qua từng tiết dạy, tìm đợc
nguyên nhân cơ bản của những thành công hay tồn tại đó.
- Đối với cán bộ quản lí cần tạo mọi điều kiện đảm bảo đủ cơ sở vật chất,
thiết bị, đồ dùng học tập để hoạt động dạy học thuận lợi hơn.
- Đối với ngời học, cần chuẩn bị chu đáo các điều kiện nh sách giáo khoa, vở
bài tập, chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.
- Đối với Phòng giáo dục: Bố trí các chuyên đề dạy tập làm văn tạo điều
kiện cho giáo viên giao lu, trao đổi về chuyên môn nghiệp vụ.
4. Danh mục tài liệu tham khảo.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên tiếng Việt lớp 4- 5 hiện hành.
- Văn miêu tả - Tuyển chọn (Nhà xuất bản giáo dục)
- Mẹo luật viết văn hay.
- Tạp chí thế giới trong ta.
- Văn học và tuổi trẻ.
- Dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
- Tài liệu chuyên đề tập làm văn của đ/c Đặng Thị Thanh Thúy - Phó hiệu trởng trờng Tiểu học An Bài.
Trên đây là một số giải pháp muốn trao đổi cùng đồng nghiệp trong việc dạy

học sinh lớp 4 - 5 cách Luyện viết đoạn văn miêu tả có kết quả. Rất mong nhận
đợc sự quan tâm góp ý từ các cấp lãnh đạo và đồng nghiệp để bài viết đợc hoàn
thiện hơn!
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Năm học 2012 - 2013

13



×