Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Đề Thi Thử Môn Hóa dành cho học sinh mục tiêu 9đ trong kì thi THPTQG năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 28 trang )

ĐỀ SỐ 2: CHINH PHỤC

ĐỀ SỐ 2: CHINH PHỤC

Chinh phục thử thách là cơ hội giúp ta trưởng thành

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 44

NGUYỄN VĂN HẢI


ĐỀ SỐ 2: CHINH PHỤC
Đề 2

CHINH PHỤC

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA
Môn thi: HOÁ HỌC

Mức độ Cơ bản
Câu 1: Sắt l{ kim loại phổ biến thứ hai (sau nhôm) trên vỏ Tr|i Đất do nguyên tử sắt thuộc
loại nguyên tử bền. Số proton v{ số nơtron trong nguyên tử

56
26

A. 26 và 30.
B. 26 và 56.
C. 30 và 56.


Câu 2: Phản ứng n{o sau đ}y thuộc loại phản ứng hóa hợp?
A. Mg

 MgCl2.
+ Cl2 

1

Fe3 lần lượt là
D. 26 và 28.

 MgCl2 + H2.
B. Mg + 2HCl 

 KCl + H2O.
 2KCl + 3O2.
C. KOH + HCl 
D. 2KClO3 
Câu 3: Hiện nay, trong công nghiệp sản xuất axit sunfuric bằng phương ph|p tiếp xúc, giai
đoạn oxi hóa SO2 thành SO3 bằng oxi không khí được tiến h{nh ở khoảng 4500C với
chất xúc t|c l{
A. V2O5.
B. Ni.
C. Pt.
D. Fe.
Câu 4: Trường hợp n{o xảy ra phản ứng oxi hóa–khử khi cho c|c chất v{ dung dịch tương
ứng dưới đ}y t|c dụng với nhau?
A. CO2 và Ca(OH)2.
B. Na2SO3 và H2SO4 đặc.
C. SiO2 và HF.

D. Si và NaOH loãng.
Câu 5: Hình vẽ dưới đ}y mô tả thí nghiệm điều chế khí hiđro halogenua:

H2SO4 đặc

NaX

Bông
Khí HX

Hai hiđro halogenua (HX) có thể điều chế theo sơ đồ trên l{
A. HBr và HI.
B. HCl và HBr.
C. HF và HCl.
D. HF và HI.
Câu 6: Phương ph|p chung để điều chế c|c kim loại kiềm trong công nghiệp l{
A. điện ph}n dung dịch.
B. điện ph}n nóng chảy.
C. nhiệt nhôm.
D. thủy luyện.
Câu 7: Khi điện ph}n dung dịch CuSO4 (với điện cực trơ) thì ở anot xảy ra qu| trình
A. oxi hoá H2O.
B. khử ion Cu2+.
C. oxi hoá ion Cu2+.
D. khử H2O.
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 45

NGUYỄN VĂN HẢI



ĐỀ SỐ 2: CHINH PHỤC
Câu 8: Kim loại R t|c dụng với dung dịch axit sunfuric (lo~ng, nóng) khi không có không khí,
tạo th{nh muối R(II). Hai kim loại đều thỏa m~n tính chất trên l{
A. Al và Fe.
B. Na và Mg.
C. Fe và Cr.
D. Zn và Cu.
Câu 9: Khử ho{n to{n 7,2 gam một oxit kim loại ở nhiệt độ cao cần vừa đủ 3,024 lít khí CO
(đktc). Công thức của oxit kim loại l{
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. CuO.
D. MgO.
Câu 10: Hỗn hợp X gồm Al v{ Fe2O3, trong đó Al chiếm 36% khối lượng. Nung nóng 10 gam
X (không có không khí) tới phản ứng ho{n to{n thu được chất rắn Y. Phần trăm khối
lượng c|c kim loại trong Y l{
A. 36,8%.
B. 59,2%.
C. 44,8%.
D. 66,4%.
Câu 11: Hai kim loại có cấu hình electron lớp ngo{i cùng v{ tính chất hóa học tương tự
nhau là
A.Na và K.
B.Na và Al.
C.K và Mg.
D.Ca và Al.
Câu 12: Nung nóng hỗn hợp n{o sau đ}y ở nhiệt độ cao (không có không khí) thì không
xảy ra phản ứng nhiệt nhôm?

A. Al và Fe2O3.
B. Al và Cr2O3.
C. Al và S.
D. Al và CuO.
Câu 13: Cho dung dịch HCl v{o dung dịch Ca(HCO3)2 ta thấy hiện tượng
A. tạo th{nh dung dịch trong suốt.
B. có bọt khí tho|t ra.
C. có kết tủa trắng.
D. có kết tủa trắng v{ bọt khí.
Câu 14: Hợp chất n{o sau đ}y có m{u trắng xanh, để trong không khí thì chuyển dần sang
m{u n}u đỏ?
A. Fe(OH)2.
B. Fe(OH)3.
C. FeO.
D. Fe2O3.
Câu 15: Phát biểu n{o sau đ}y l{ sai?
A. Crom(III) hiđroxit có tính chất lưỡng tính.
B. Crom(VI) oxit có tính oxi hóa mạnh.
C. Hợp chất crom(III) không thể hiện tính khử.
D. Crom không t|c dụng với axit nitric đặc, nguội.
Câu 16: Thí nghiệm n{o sau đ}y không xảy ra phản ứng ở điều kiện thường?
A. Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
B. Cho FeS v{o dung dịch H2SO4 lo~ng, dư.
C. Cho dung dịch AgNO3vàodung dịch NaF.
D. Cho Na vào dung dịch K2SO4 loãng.
Câu 17: Hiện nay, lượng thuốc trừ s}u, chất kích thích sinh trưởng tồn dư trên c|c loại rau
quả đang g}y nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Sau khi phun thuốc trừ s}u,
thuốc kích thích sinh trưởng cho rau quả, thời hạn tối thiểu thu hoạch để đảm bảo an
to{n thường l{
A. 2 giờ.

B. 2 phút.
C. 2 tuần.
D. 2 ngày.
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 46

NGUYỄN VĂN HẢI


ĐỀ SỐ 2: CHINH PHỤC
Câu 18: Khi chiếu s|ng, 2–metylbutan t|c dụng với Cl2 (tỉ lệ mol 1 : 1) tạo th{nh sản phẩm
chính khi nguyên tử clo thế nguyên tử hiđro ở vị trí cacbon số mấy trong mạch chính
của ankan?
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 19: Chất n{o sau đ}y không t|c dụng với bạc nitrat trong dung dịch amoniac?
A. CH  CH.
B. CH3  C  CH.
C. CH3  C  C  CH3 .

D. CH3  CH2  C  CH.

Câu 20: Ở trạng th|i lỏng, hợp chất (chứa vòng benzen) n{o dưới đ}y không có khả năng
t|c dụng với natri giải phóng khí hiđro?
A. CH3–C6H4–OH.
B. C6H5–COOH.
C. C6H5–CH2–OH.

D. C6H5–O–CH3.
Câu 21: Ở điều kiện thích hợp, khi tham gia phản ứng với chất n{o sau đ}y thì xảy ra phản
ứng thế nhóm –OHcủa ph}n tử axit axetic?
A. NaOH.
B. Zn.
C. NaHCO3.
D. C2H5OH.
Câu 22: Chất n{o sau đ}y chỉ t|c dụng với NaOH dư trong dung dịch theo tỉ lệ số mol 1 : 1?
A. phenyl axetat.
B. triolein.
C. tristearin.
D. metyl acrylat.
Câu 23: Thủy ph}n ho{n to{n 0,1 mol este đơn chức X trong 135 mL dung dịch NaOH 1M.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được ancol etylic v{ 9,6 gam chất rắn khan. Công
thức cấu tạo của X l{
A. CH3COOC2H5.
B. C2H3COOC2H5.
C. C2H5COOC2H5.
D. HCOOC2H5.
Câu 24: Thủy ph}n hoàn toàn m gam chất béo X bằng dung dịch KOH, thu được (m + 3,8)
gam muối v{ a gam glixerol. Gi| trị của a l{
A. 9,2.
B. 2,3.
C. 4,6.
D. 13,8.
Câu 25: Trên thế giới, mía l{ loại c}y được trồng với diện tích rất lớn. Mía chiếm hơn 80%
nguyên liệu đầu v{o cho sản xuất đường (còn lại từ củ cải đường). Cacbohiđrat trong
đường mía có tên gọi l{
A. glucozơ.
B. fructozơ.

C. xenluluzơ.
D. saccarozơ.
Câu 26: Amino axit X no, mạch hở, ph}n tử chỉ chứa một nhóm amino v{ một nhóm
cacboxyl. Công thức ph}n tử của X có dạng l{
A. CnH2n+1O2N.
B. CnH2n+3O2N.
C. CnH2n+2O2N.
D. CnH2nO2N.
Câu 27: Cho ba dung dịch: amoniac, anilin, etylamin (có cùng nồng độ 0,1 mol/L) được kí
hiệu ngẫu nhiên l{ X, Y, Z với c|c gi| trị pH đo được như sau:
X
8,8

Y
11,1

Z
11,9

C|c dung dịch: amoniac, anilin, etylamin lần lượt l{
A. Z, X, Y.
B. Y, X, Z.
C. X, Y, Z.
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 47

D. X, Z, Y.
NGUYỄN VĂN HẢI



ĐỀ SỐ 2: CHINH PHỤC
Câu 28: Protein l{ cơ sở tạo nên sự sống vì hai th{nh phần chính của tế b{o l{ nh}n v{
nguyên sinh chất đều được hình th{nh từ protein. Protein cũng l{ hợp phần chính
trong thức ăn của con người. Trong ph}n tử protein, c|c gốc α–amino axit được gắn
với nhau bằng liên kết
A. glicozit.
B. hiđro.
C. amit.
D. peptit.
Câu 29: Polime n{o sau đ}y không thuộc loại chất dẻo?
A. Poli(phenol–fomanđehit).
B. Poli(metyl metacrylat).
C. Polietilen.
D. Poli(butađien).
Câu 30: Cho d~y c|c chất: benzen, axetilen, o–crezol, axit acrylic, anilin. Số chất có khả
năng t|c dụng với nước brom ở điều kiện thường l{
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.

Mức độ Vận dụng
Câu 31: Ở điều kiện thường, tiến h{nh thí nghiệm cho chất rắn v{o dung dịch tương ứng
sau đ}y:
(a) Si vào NaOH loãng;
(b) Cu vào HNO3 đặc;
(c) FeS vào H2SO4 loãng;
(d) CaCO3 vào HCl loãng; (e) KMnO4 v{o HCl đặc;
(g) Na2SO3 vào H2SO4 đặc.

Số thí nghiệm tạo th{nh chất khí l{
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 32: Ở điều kiện thường, cho c|c chất sau t|c dụng với dung dịch tương ứng (không có
không khí):
(a) AlCl3 v{ NaOH (lo~ng, dư).
(b) Fe3O4 v{ HCl lo~ng (dư).
(c) Cu (dư) v{ FeCl3.
(d) Zn (dư) v{ Cr2(SO4)3 (môi trường axit).
(e) Fe và HNO3 (lo~ng, dư).
(g) NaHCO3 và Ca(OH)2 (dư).
Sau phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối l{
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Câu 33: Đốt ch|y ho{n to{n hỗn hợp gồm Al v{ Mg cần vừa đủ 1,12 lít khí O2 (đktc). Để hòa
tan hết sản phẩm thu được cần ít nhất m gam dung dịch gồm HCl 7,3% v{ H2SO4 9,8%.
Gi| trị m l{
A. 25.
B. 50.
C. 75.
D. 100.
Câu 34: Hoà tan hoàn toàn 4,2 gam hỗn hợp gồm Al và kim loại X bằng dung dịch HCl, thu
được 2,688 lít khí H2 (đktc). Đốt ch|y ho{n to{n 4,2 gam hỗn hợp trên trong khí Cl2
dư, thu được 14,85 gam muối clorua. Kimloại X l{
A. Fe.
B. Zn.

C. Cr.
D. Mg.
Câu 35: Hòa tan ho{n to{n 5 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 trong 75 gam dung dịch
H2SO4 19,6% (dùng dư 25% so với lượng cần phản ứng), thu được dung dịch X. Cho
dung dịch Ba(OH)2 dư v{o X, tạo th{nh m gam kết tủa. Gi| trị gần nhất với m l{
A. 32,3.
B. 39,5.
C. 36,9.
D. 42,1.
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 48

NGUYỄN VĂN HẢI


ĐỀ SỐ 2: CHINH PHỤC
Câu 36: Hỗn hợp X gồm Na, Ba v{ Al.
Cho 5 gam X v{o nước dư, thu được 2,688 lít khí H2 (đktc).
Cho 5 gam X v{o dung dịch NaOH dư, thu được 2,912 lít khí H2 (đktc) v{ dung dịch Y.
Sục khí CO2 dư v{o Y, tạo th{nh m gam kết tủa.
Gi| trị của m l{
A. 5,20.
B. 9,14.
C. 7,80.
D. 6,54.
Câu 37: Hợp chất hữu cơ X mạch hở, có công thức ph}n tử l{ C4H9O2N. Cho X t|c dụng
ho{n to{n với dung dịch NaOH thu được sản phẩm gồm hai chất hữu cơ, trong đó có
muối của một amino axit. Số công thức cấu tạo thỏa m~n của X l{
A. 1.

B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 38: Hỗn hợp khí X (đktc) gồm một anken v{ một ankin (đều mạch hở). Đốt ch|y ho{n
to{n 2,24 lít X cần vừa đủ 12,8 gam O2, thu được CO2 và 4,5 gam H2O. Nếu dẫn 2,28 gam
X v{o dung dịch brom (dư), khối lượng brom tối đa tham gia phản ứng l{
A. 20 gam.
B. 16 gam.
C. 8 gam.
D. 12 gam.
Câu 39: Đun nóng etanol với axit sunfuric đặc để thu được khí etilen (sản phẩm chính)
theo sơ đồ hình vẽ dưới đ}y.

Etanol và axit sunfuric đặc
Etilen

Đ| bọt

Nước
Ph|t biểu n{o sau đ}y l{ sai?
A. Thí nghiệm trên chứng minh khả năng t|ch nước nội ph}n tử của etanol.
B. Trong thí nghiệm trên có thể thay nước bằng dung dịch brom.
C. Qu| trình điều chế etilen như trên thường sinh ra lượng nhỏ đietyl ete.
D. Axit sunfuric đặc đóng vai trò l{ chất xúc t|c v{ chất hút nước.
Câu 40: Cho X, Y, Z, T l{ c|c chất kh|c nhau trong số bốn chất sau: C2H5NH2 (T), C2H5OH (X),
CH3COOH (Z), CH3CHO (Y) v{ c|c tính chất được ghi trong bảng sau:
Chất
Nhiệt độ sôi, 0C
pH (dung dịch nồng độ 0,1 mol/L)


X
78
7,0

Y
21
7,0

Z
118
2,9

T
18
11,9

Nhận xét n{o sau đ}y đúng?
A. Y là C2H5NH2.
B. X là C2H5OH.
C. T là CH3COOH.
D. Z là CH3CHO.
Câu 41: Hỗn hợp X gồm hai ancol no (có cùng số nhóm chức v{ hơn kém nhau một nguyên
tử cacbon). Đốt ch|y ho{n to{n m gam X, thu được 14,3 gam CO2 và 8,1 gam H2O. Mặt
kh|c, dung dịch chứa m gam X ho{ tan vừa đủ 2,45 gam Cu(OH)2. Hỗn hợp X có chứa
ancol n{o sau đ}y?
A. propan–1–ol.
B. propan–1,3–điol. C. propan–1,2–điol.
D. glixerol.
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG


Trang 49

NGUYỄN VĂN HẢI


ĐỀ SỐ 2: CHINH PHỤC
Câu 42: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đồng ph}n. Cho 3,64 gam X t|c dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chứa m gam muối v{ 1,66 gam hai
chất hữu cơ cùng bậc (đều l{m xanh giấy quỳ ẩm). Đốt ch|y hoàn toàn 3,64 gam X bằng
khí O2, thu được 2,688 lít khí CO2 (đktc); 3,24 gam H2O và 0,56 gam N2. Biết c|c chất
trong X có công thức ph}n tử trùng với công thức đơn giản nhất. Gi| trị của m l{
A. 3,00.
B. 3,14.
C. 2,86.
D. 2,93.

Mức độ Nâng cao
Câu 43: Cho m gam hỗn hợp gồm Al v{ Mg t|c dụng với V lít dung dịch gồm AgNO30,1M và
Cu(NO3)20,2M, thu được dung dịch X v{ 11,2 gam chất rắn Y. Cho Y t|c dụng với dung
dịch H2SO4đặc, nóng (dư), thu được 1,792 lít khí SO2 (ở đktc, l{ sản phẩm khử duy
nhất). Cho dung dịch NaOH dư v{o X thì có 17,2 gam NaOH phản ứng. Biết c|c phản
ứng xảy ra ho{n to{n. Gi| trị của m là
A. 1,74.
B. 1,56.
C. 1,65.
D. 1,47.
Câu 44: Hòa tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 28 gam
dung dịch H2SO4 70% (đặc, nóng, dư), thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc) v{ dung dịch Y. Cho từ từ 100 mL dung dịch NaOH 2M vào Y, thu được 5,35 gam
kết tủa. Giá trị của V là

A. 2,80.
B. 1,40.
C. 1,12.
D. 2,24.
Câu 45: Ở một nh{ m|y sản xuất nhôm, người ta tiến h{nh điện ph}n nóng chảy Al2O3với
anot than chì (giả thiết hiệu suất điện ph}n đạt 100%).
Cứ trong 0,18 gi}y, ở anot tho|t ra 2,24 lít hỗn hợp khí X (đktc) có tỉ khối so với H2
bằng 16. Dẫn lượng khí n{y v{o nước vôi trong (dư), tạo th{nh 2 gam kết tủa.
Khối lượng Al m{ nh{ m|y sản xuất được trong một ng{y (24 giờ) l{
A. 1166,4 kg.
B. 1036,8 kg.
C. 777,6 kg.
D. 1209,6 kg.
Câu 46: Nung nóng (không có không khí) m gam hỗn hợp X gồm Al, FeO v{ Fe2O3, thu được
chất rắn Y. Cho Y v{o dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H2 v{ 0,5m gam chất rắn.
Nếu cho Y v{o dung dịch HNO3 (lo~ng, dư), thấy có 0,425 mol HNO3đ~ phản ứng, tạo
th{nh 2a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biết c|c phản ứng đều xảy ra
ho{n to{n. Gi| trị của m l{
A. 4,2.
B. 8,4.
C. 2,8.
D. 5,6.
Câu 47: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic (đều đơn chức, mạch hở, ph}n tử mỗi chất
chứa không qu| 2 liên kết pi v{ không có phản ứng tr|ng bạc). Trong hỗn hợp X,
nguyên tố oxi chiếm 50% khối lượng. Đốt ch|y ho{n to{n m gam X bằng khí O2, thu
được 3,92 lít khí CO2 (đktc) v{ 2,7 gam H2O. Phần trăm khối lượng của axit (có ph}n tử
khối nhỏ hơn) trong X l{
A. 62,5%.
B. 37,5%.
C. 75,0%.

D. 25,0%.
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 50

NGUYỄN VĂN HẢI


ĐỀ SỐ 2: CHINH PHỤC
Câu 48: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic (no, đơn chức) v{ một ancol (đơn chức, có khả
năng t|ch nước tạo th{nh olefin). Đốt ch|y ho{n to{n 3,00 gam X bằng O2, thu được
2,912 lít khí CO2(đktc) v{ 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam X (có mặt H2SO4 đặc), thu
được hỗn hợp c|c chất hữu cơ Y gồm: axit, ancol dư v{ 0,02 mol este. Cho Y t|c dụng
với Na (dư), thu được 952 mL khí H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng este hóa bằng
A. 26,67%.
B. 40,00%.
C. 60,00%.
D. 66,67%.
Câu 49: Hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ đơn chức. Cho m gam X t|c dụng với 100 gam
8
so với lượng cần phản ứng) tới
15
phản ứng ho{n to{n. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một ancol Y v{ chất rắn
khan Z (có chứa muối của một axit hữu cơ). Cho Y v{o bình đựng Na (dư), tạo th{nh
448 mL khí H2 (đktc) v{ khối lượng bình tăng 1,24 gam. Nung nóng Z với CaO (dư), thu
được 1,20 gam một chất khí. Gi| trị của m l{
A. 6,11.
B. 5,06.
C. 7,16.
D. 9,56.


dung dịch NaOH 4,6% (dùng dư một lượng bằng

Câu 50: Trong ph}n tử peptit X (mạch hở) có tỉ lệ khối lượng mO : mN = 4 : 3. Thủy ph}n
hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 200 gam dung dịch gồm NaOH 2% v{ KOH 1,4%, chỉ
thu được dung dịch chứa 17,45 gam hỗn hợp muối của glyxin, alanin v{ valin. Đốt
ch|y ho{n to{n m gam X bằng O2, thu được N2 v{ a gam tổng khối lượng CO2 và H2O.
Gi| trị của a l{
A. 30,1.
B. 27,0.
C. 25,5.
D. 31,7.

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 51

NGUYỄN VĂN HẢI


ĐỀ SỐ 2: CHINH PHỤC

ĐÁNH GIÁ – LỜI GIẢI – SAI LẦM – 30 GIÂY
Câu 1:
 56  A = Z + N = 56 Z = 30 

 26 Fe 
  Đáp án A.
Z = 26
Z = 26 


Câu 2:
Phản ứng hóa hợp l{ sự kết hợp hai hay nhiều chất th{nh một chất.
 Đáp án A.
Câu 3:

 2SO



VO

2

2 5

 2SO  Đáp án A.
+ O2 

3
4500C

Câu 4:

Si + 2NaOH + H O  Na SiO
2

2

3




+ 2H2   Đáp án D.

Câu 5:
Các hiđro halogenua (HF, HCl) không bị oxi hóa bởi axit sunfuric đặc được điều chế
theo phương ph|p n{y.
o
 NaF + H SO t
 NaHSO4 + HF  
2
4


o
 NaCl + H SO t NaHSO + HCl  
2
4
4



2NaBr + 2H SO Na SO
to

2

4


2

4

+ Br2 + SO2 + 2H2O



 Đáp án C.

Câu 6:
Kim loại kiềm có tính khử mạnh, thường được điều chế bằng phương ph|p điện ph}n
nóng chảy muối clorua tương ứng.
 Đáp án B.
Câu 7:


Catot ()

 Cu2+ + 2e 
 Cu

Catot: Cu2+ l{ chất oxi hóa  bị khử.
 Đáp án A.
Câu 8:

Fe

+ H2SO4 
 FeSO4 + H2




1
+
2H2O  2e 
 O2  + 2H 
2

Anot: H2O l{ chất khử  bị oxi hóa.
Anot (+)

Cr + H2SO4 
 CrSO4 + H2



 Đáp án C.
Câu9:
t0

M2On
+ nCO 
 2M + nCO2 


0,135




 0,135
 Mol:

n











56n
2M + 16n   0,135
 = 7,2  M =
n
3

n = 3, M = 56 (Fe)  Đáp án B.

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 52

NGUYỄN VĂN HẢI



ĐỀ SỐ 2: CHINH PHỤC
Câu 10:
n Al =

nFe2O3
n
3,6 0,4
6,4
=
(mol); nFe2O3 =
= 0,04 (mol); Al >
: Al dư.
27
3
160
2
1

t0

2Al + Fe2O3 
 Al2O3 + 2Fe 


 Mol: 0,08 
 0,04  0,08 


%mkl =


mY = mX = 10 (gam).

mAl + mFe
(3,6  0,08.27) +0,08.56
.100% =
.100% = 59,2%  Đáp án B.
10
10

Câu 11:
C|c kim loại thuộc cùng một nhóm có cấu hình electron lớp ngo{i cùng v{ tính chất hóa
học tương tự nhau  Đáp án A.
Câu 12:
Phản ứng nhiệt nhôm = Phản ứng dùng nhôm khử oxit kim loại th{nh kim loại.
Phản ứng giữa Al v{ S không thuộc loại phản ứng trên  Đáp án C.
Câu 13:

Ca(HCO )

3 2



+ 2HCl 
 CaCl2 + 2CO2  + 2H2O  Đáp án B.

Câu 14:

 4Fe(OH)


2



+ O2 + 2H2O 
 4Fe(OH)3  Đáp án A.

Câu 15:
Hợp chất crom(III) có khả năng thể hiện tính khử tạo th{nh hợp chất crom(VI):
+3
+6


2NaCrO
+
3Br
+
8NaOH


2Na
CrO
+ 6NaBr + 4H2O 

2
2
2
4



 Đáp án C.
Câu16:

 A:

 B:

 C:

 D:


3Fe2+ + NO3 + 4H+ 
 3Fe3+ + NO  + 2H2O 

FeS + H2SO4 
 FeSO4 + H2S 


AgNO3 + NaF 

(AgF tan)   Đáp án C.

1
Na + H2O 
 NaOH +
H2 

2



Câu 17:
Ít nhất sau 2 tuần kể từ khi phun thuốc trừ s}u, thuốc kích thích tăng trưởng thì người
trồng trọt mới nên thu hoạch rau quả để b|n cho người tiêu dùng.
 Đáp án C.
Câu 18:
1
2
3
4


 2  metylbutan: CH3  CH(CH3 )  CH2  CH 3 


Sản phẩm chính ưu tiên theo hướng thế nguyên tử hiđro gắn v{o cacbon số 2 (có bậc
cacbon bằng ba, cao nhất)  Đáp án D.

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 53

NGUYỄN VĂN HẢI


ĐỀ SỐ 2: CHINH PHỤC
Câu 19:
Chỉ nguyên tử hiđro đính v{o cacbon mang nối ba mới có phản ứng thế bởi ion bạc.
But–2–in CH3  C  C  CH3  không có nguyên tử hiđro n{o như vậy  Đáp án C.
Câu 20:

C|c chất t|c dụng với Na giải phóng H2 khi chứa nhóm chức –OH hoặc –COOH.
 Đáp án D.
Câu 21:
Khi tham gia phản ứng este hóa, nhóm –OH (trong chức axit) t|ch ra cùng với nguyên
tử –H (trong chức ancol) tạo th{nh H2O:

 CH COOH
3

H2SO4

 CH COOC H + H O
+ C2H5OH 

3
2 5
2
t0



 Đáp án D.
Câu 22:

 A : CH3COO  C6H5 + 2NaOH 
 CH3COONa + C6 H5ONa + H2O 


 3RCOONa + C3H5 (OH)3
 B, C : (RCOO)3C3H5 + 3NaOH 




 CH2 =CH  COONa + CH3OH 
 D : CH2 =CH  COO  CH3 + NaOH 
 Đáp án D.
Câu 23:


RCOO  C2H5 + NaOH 
 RCOONa + C2H5OH 


 Mol: 0,1  0,1 

 0,1



(mol)
RCOONa : 0,1

: 0,035 (mol)
NaOH

(R + 67).0,1 + 40.0,035 = 9,6  R = 15 (CH3 )  Este: CH3COO  C2H5 .
 Đáp án A.
Câu 24:



(RCOO)3C3H5 + 3KOH 
 3RCOOK + C3H5 (OH)3 


 Mol:

3x 
x


Bảo to{n khối lượng:
m + 56.3x = (m + 3,8) + 92.x  x = 0,05 (mol)  a = 0,05.92 = 4,6 (gam).
 Đáp án C.

Câu 25:
Đường mía l{ đường saccarozơ  Đáp án D.
Câu 26:
Gly: H2N  CH2  COOH
: C2H5O2N 

  X: Cn H2n+1O2N  Đáp án A.


 Ala: H2N  CH(CH3 )  COOH : C3H7O2N 
Câu 27:
Gi| trị pH tăng dần theo lực bazơ: anilin (8,8) < amoniac (11,1) < etylamin (11,9).
X = anilin, Y = amoniac, Z = etylamin.
 Đáp án B.

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG


Trang 54

NGUYỄN VĂN HẢI


ĐỀ SỐ 2: CHINH PHỤC
Câu 28:
Trong ph}n tử protein, c|c gốc α  amino axit gắn với nhau qua nhóm nguyên tử cầu
nối NH  CO, gọi l{ liên kết peptit  Đáp án D.
Câu 29:
Poli(butađien) l{ polime dùng để chế tạo cao su tổng hợp  Đáp án D.
Câu 30:
C|c chất t|c dụng với nước brom: axetilen, o–crezol, axit acrylic, anilin  Đáp án B.
Câu 31:
(a) Si + 2NaOH + H2O 
 Na2SiO3 + 2H2 

(*)

(b) Cu + 4HNO3 (đặc) 
 Cu(NO3)2 + 2NO2  + 2H2O

(*)

(c) FeS + H2SO4 (loãng) 
 FeSO4 + H2S 

(*)


(d)CaCO3 + 2HCl 
 CaCl2 + CO2  + H2O

(*)

(e) 2KMnO4 + 16HCl 
 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2  + 8H2O

(*)

o

t
(g) Na2SO3 (rắn) + H2SO4 (đặc) 
 Na2SO4 + SO2  + H2O
 Đáp án D.
Câu 32:

(*)

(a) AlCl3 + 4NaOH 
 NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O

(*)

(b) Fe3O4 + 8HCl 
 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O

(*)


 CuCl2 + 2FeCl2
(c) Cu + 2FeCl3 

(*)

(d) Zn + Cr2(SO4)3 
 ZnSO4 + 2CrSO4

(*)

(e) Fe + 4HNO3 
 Fe(NO3)3 + NO  + 2H2O
(g) NaHCO3 + Ca(OH)2 
 CaCO3 + NaOH + H2O
 Đáp án B.
Câu 33:
1. Đánh giá
(i) Số mol nguyên tố oxi trong c|c oxit = 2nO2 =

2.1,12
= 0,10 (mol).
22,4

(ii) Nguyên tố oxi (trong oxit) kết hợp với nguyên tố hiđro (trong axit) tạo th{nh nước.
2. Lời giải
+ Sơ đồ phản ứng 1 (Kim loại t|c dụng với oxi)
 4Al + 3O2 
 2Al2O3 



 2Mg + O 
 2MgO 
2

+ Sơ đồ phản ứng 2 (Oxit t|c dụng với axit)
 Al
+ O2

Mg

 Al2O3
HCl
+ 

H2SO4
MgO

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

nO (oxit) =


O + 2H 
 H2O

 0,2
 Mol: 0,1 

Trang 55


2.1,12
= 0,10 (mol).
22,4




NGUYỄN VĂN HẢI


ĐỀ SỐ 2: CHINH PHỤC
 m.7,3% 
 m.9,8% 
nH = nHCl + 2nH2SO4 = 
 + 2
 = 0,002m + 0,002m = 0,004m (mol).
 36,5 
 98 
Theo bài: 0,004m = 0,2  m = 50 (gam)  Đáp án B.

3. Sai lầm
(i) Viết đầy đủ c|c phương trình hóa học v{ đặt số mol để giải.
4. 30 giây
 0,073 2.0,098 
nH = 2nO = 4nO2 = 0,2 (mol)  m = 0,2 : 
+
 = 50 (gam).
98 
 36,5
Câu 34:

1. Đánh giá
(i) Kim loại X có hóa trị n duy nhất (Zn, Mg) hoặc có hai hóa trị (Fe, Cr).
(ii) Có thể giải theo phương trình hóa học hoặc bảo to{n electron.
2. Lời giải
+ X có một ho| trị (n, không đổi):

 Al : (x mol)
X
+ HCl
X : (y mol)

n H2 =


 AlCl3 +
 Al + 3HCl 

 X + nHCl 
 XCln +



3 
H 
2 2
n 
H 
2 2

3x ny 2,688

+
=
= 0,12 (mol)  3x + ny = 0,24 (mol).
2
2
22,4

 Al : (x mol)
X
+ Cl2
X : (y mol)

 2Al + 3Cl2 
 2AlCl3 


 2X + nCl 


2XCl
2
n 


3x ny 14,85  4,2
+
=
= 0,15 (mol)  3x + ny = 0,30 (mol).
2
2

71
Từ (1) v{ (2)  Vô nghiệm.
+ X có hai ho| trị (II và III):
nCl2 =


X + HCl

X + Cl2


X=

(1)

(2)

n = 2  (1): 3x + 2y = 0,24

x = 0,04 (mol)

n = 3  (2): 3x + 3y = 0,30

y = 0,06 (mol)

4,2  0,04.27
= 52 (Cr)  Đáp án C.
0,06

3. Sai lầm

(i) Chỉ xét khả năng kim loại X có hóa trị n không đổi.
4. 30 giây

0,24  2.0,06
= 0,04 (mol)
 n X = ne = 2nCl2  2nH2  = 0,30  0,24 = 0,06 (mol); n Al =
3

  X = 4,2  0,04.27 = 52 (Cr)

0,06


LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 56








NGUYỄN VĂN HẢI


ĐỀ SỐ 2: CHINH PHỤC
Câu 35:
1. Đánh giá

(i) Kết tủa gồm Cu(OH)2 và BaSO4; Al(OH)3 lưỡng tính, tan trong kiềm dư.
2. Lời giải
75.19,6%
= 0,15 (mol).
98
+ Hỗn hợp ban đầu t|c dụng với H2SO4 dư:

Số mol axit ban đầu: nH SO =
2
4


CuO + H2SO4 
 CuSO4 + H2O 


x
 Mol: x  x  


(1)


Al2O3 + 3H2SO4 
 Al2 (SO4 )3 + 3H2O 


 Mol: y  3y 

y




(2)

80x + 102y = 5

0,1

 x = 0,02 (mol); y =
(mol)
Theo bài: 
0,15
3
x + 3y = 1,25 = 0,12 

+ Y t|c dụng với Ba(OH)2 dư:

CuSO4 + Ba(OH)2 
 Cu(OH)2  + BaSO4  


 0,02
 Mol: 0,02  0,02 


 Al2 (SO4 )3 + 4Ba(OH)2 
 Ba(AlO2 )2 + 3BaSO4  



 Mol: 0,1 

 0,1


3



H2SO4 + Ba(OH)2 
 BaSO4  + 2H2O 


 0,03
 Mol: 0,03 

 m = mCu(OH) + mBaSO = 0,02.98 + 0,15.233 = 36,91 (gam)  Đáp án C.
2
4

3. Sai lầm
(i) Tính cả Al(OH)3 trong th{nh phần kết tủa: m = 42,11 (gam) v{ chọn D.
4. 30 giây

m = mCu(OH)2 + mBaSO4 = 98  nCuO  + 233(nH2SO4 ) = 98.0,02 + 233.0,15 = 36,91 (gam).
Câu 36:
1. Đánh giá
(i) X + H2O (dư): Na, Ba tan hết sinh ra kiềm, Al tan một phần bởi lượng kiềm tạo ra.
(ii) X + NaOH (dư): Na, Ba tan hết trong nước, Al tan hết trong kiềm.
(iii) Sục CO2 dư v{o Y chỉ thu được kết tủa l{ Al(OH)3 (BaCO3 tan trong CO2 dư).

2. Lời giải
Sơ đồ phản ứng 1:

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 57

NGUYỄN VĂN HẢI


ĐỀ SỐ 2: CHINH PHỤC


1
Na + H2O 
 NaOH +
H2  

2


x
 Mol: x  

 x 


2




(1)


Ba + 2H2O 
 Ba(OH)2 + H2  


 y 
 Mol: y    y 

(2)



3
Al + OH + H2O 
 AlO2 +
H2


2


3
 Mol:
(x+2y) 
 (x+2y) 

2




(3)

1
3
x + y + (x + 2y) = 2x + 4y = 0,12.
2
2
Sơ đồ phản ứng 2: Giống sơ đồ 1, chỉ kh|c về số mol phản ứng ở (3):
nH2 =


3 
Al + OH + H2O 
 AlO2 +
H 

2 2

 Mol: z  3z 


2 


nH2 =

x

3z
+y+
= 0,13.
2
2

Theo bài: 23x + 137y + 27z = 5  x = y = 0,02 (mol); z =

0,2
(mol).
3

Sơ đồ phản ứng (3):
OH

0,2

Y  AlO2 :
(mol)
3

Na + , Ba2+


Na + , Ba2+ , HCO3
+ CO2 
 
 Al(OH) : 0,2 (mol)
3


3

0,2
.78 = 5,2 (gam)  Đáp án A.
3
3. Sai lầm
(i) Khi cho X + H2O (dư) thì nghĩ rằng chỉ có Na v{ Ba t|c dụng; còn khi cho X + NaOH
(dư) lại chỉ viết phản ứng hòa tan Al.
 m=

(ii) Tính m = mAl(OH) + mBaCO =
3
3

0,2
.78 + 0,02.197 = 9,14 (gam) : Chọn B.
3

4. 30 giây
1
3
 2 x + y + 2 (x + 2y) = 0,12

3
1

 x + y + z = 0,13
2
2


23x + 137y + 27z = 5



LÊ ĐĂNG KHƯƠNG


x = 0,02

0,2
.78 = 5,2 (gam).
y = 0,02  m =
3

0,2
z =
3


Trang 58

NGUYỄN VĂN HẢI


ĐỀ SỐ 2: CHINH PHỤC
Câu 37:
1. Đánh giá
(i) X chỉ chứa một nguyên tử nitơ, thủy ph}n X thu được muối của một amino axit v{
một hợp chất hữu cơ: X l{ este của amino axit.
2. Lời giải

(1) H2N  CH2  COOC2H5 + NaOH 
H2N  CH2  COONa + C2H5OH
(2) H2N  CH(CH3 )  COOCH3 + NaOH 
H2N  CH(CH3 )  COONa + CH3OH
(3) H2N  CH2  CH2  COOCH3 + NaOH 
H2N  CH2  CH2  COONa + CH3OH
 Đáp án B.

3. Sai lầm
(i) Chỉ quan tam đến Gly v{ Ala, quên đồng ph}n (3) l{ một β  amino axit: Chọn C.
Câu 38:
1. Đánh giá
(i) Anken v{ ankin đều ở trạng th|i khí nên có số nguyên tử cacbon  2; 4 .
2. Lời giải
Bảo to{n nguyên tố oxi:
2nO2  nH2O

2.0,4  0,25
= 0,275 (mol).
2
2
Khi đốt ch|y anken thì số mol CO2 bằng số mol H2O, còn với ankin thì số mol CO2 nhiều
2nO2 = 2nCO2 + nH2O  nCO2 =

=

hơn số mol H2O một đơn vị nên: nankin = nCO2  nH2O = 0,275  0,250 = 0,025 (mol).
Từ đó: nanken = nX  nankin = 0,100  0,025 = 0,075 (mol).



3n
t0
Cn H2n +
O2 
 nCO2 + nH2O


2


 Mol: 0,075  0,075n



0
3m

1
t

Cm H2m 2 +
O2 
 mCO2 + (m  1)H2O 
2


 Mol: 0,025 

 0,025m





n = 3
3n + m = 11

nCO2 = 0,075n + 0,025m = 0,275  3n + m = 11  

 X:


m = 2
n, m  2; 4

C3H6



C2H2

Bảo to{n khối lượng: mX = mCO2 + mH2O  mO2 = 0,275.44 + 4,5  12,8 = 3,8 (gam).
nBr2 = 2nankin + nanken  .

2,28
2,28
= 2.0,025 + 0,075 .
= 0,075 (mol).
3,8
3,8


mBr2 = 0,075.160 = 12 (gam)  Đáp án D.

3. Sai lầm
(i) Lấy luôn số mol c|c chất từ phản ứng ch|y để tính lượng Br2: m = 20 gam, Chọn A.
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 59

NGUYỄN VĂN HẢI


ĐỀ SỐ 2: CHINH PHỤC
4. 30 giây
nankin = nCO2  nH2O = 0,025 (mol); nanken = n X  nankin = 0,075 (mol)
mBr2 = 160. 2nankin + nanken  .

2,28
2,28
= 160. 2.0,025 + 0,075 .
= 12 (gam).
3,8
3,8

Câu 39:
1. Đánh giá
(i) Khí etilen được điều chế v{ được thu theo phương ph|p dời nước nhằm hòa tan c|c
khí tạo chất (khí sunfurơ, đietyl ete).
2. Lời giải
H2SO4 (đ)
C2H5OH 

 CH2 =CH2 + H2O : Phản ứng t|ch nước từ etanol: A đúng.
t0

B sai: Dung dịch nước brom sẽ giữ lại khí etilen, không thu được khí n{y:

CH2  CH2 + Br2 
 CH2Br  CH2Br
C đúng: Nhiệt độ đèn cồn thường không thể ổn định, thường sinh ra đietyl ete:
H SO (đ)

2
4
2C2H5OH 
 C2H5  O  C2H5 + H2O
t0

 Đáp án B.

Câu 40:
1. Đánh giá
(i) Ph}n loại c|c hợp chất xuất hiện trong c}u hỏi:
Ancol
Anđehit
Axit cacboxylic
Etanol
Anđehit axetic
Axit axetic

Amin
Etylamin


2. Lời giải
Axit axetic có môi trường axit, pH thấp nhất: Z l{ CH3COOH.
Etylamin có môi trường bazơ, pH cao nhất: T là C2H5NH2.
Etanol có liên kết hiđro nên sôi ở nhiệt độ cao hơn anđehit axetic: X l{ C2H5OH.
 Đáp án B.
Câu 41:
1. Đánh giá
(i) Dung dịch X có khả năng hòa tan Cu(OH)2: X chứa hai ancol no, đa chức.
(ii) Tổng số mol hai ancol = nH2O  nCO2 = 0,450  0,325  0,125 (mol).
2. Lời giải
Phản ứng đốt ch|y X: Gọi công thức chung của X l{ CnH2n+2m (OH)m : a (mol)


3n+1  m
Cn H2n+2m (OH)m +
O2 
 nCO2 + (n  1)H2O 

2


 Mol: a 
 na 
 (n  1)a 


LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 60


NGUYỄN VĂN HẢI


ĐỀ SỐ 2: CHINH PHỤC
= 0,325 a = 0,125 (mol)
na

; n = 2,6: Một ancol l{ C2H4(OH)2.

(n+1)a = 0,450
n = 2,6

Ancol còn lại chứa 3 nguyên tử cacbon v{ cũng có hai nhóm chức: C3H6(OH)2.

C H (OH)2 : x (mol)
X 2 4
C3H6 (OH)2 : y (mol)


x + y = 0,125
x = 0,050 (mol)


2x + 3y = 0,325 
y = 0,075 (mol)


Phản ứng hòa tan Cu(OH)2:
nX = 0,125 (mol) > 2nCu(OH)2 = 2.


C2H4 (OH)2 : 0,050


C3H6 (OH)2 : 0,075

2,45
= 0,05 (mol) : Chỉ một ancol trong X phản ứng.
98

 2C2H4 (OH)2 + Cu(OH)2 
 C2H4 (OH)O 2 Cu + H2O 







Ancol còn lại có hai nhóm –OH xa nhau: HO  CH2  CH2  CH2  OH: propan-1,3-điol.

 Đáp án B.
3. Sai lầm
(i) Cho rằng cả hai ancol đa chức đều t|c dụng với đồng(II) hiđroxit.
4. 30 giây
nCO2
0,325
C=
=
= 2,6  Hai ancol đa chức l{ C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.

nX
0,125
n X = 0,125  2nCu(OH)2 = 0,05: C3H6(OH)2 không t|c dụng với Cu(OH)2(propan-1,3-điol).

Câu 42:
1. Đánh giá
(i) X + NaOH tạo th{nh hai khí l{m xanh quì ẩm (hai amin): X chứa muối ankylamoni.
2. Lời giải
+ Tìm công thức ph}n tử dạng CxHyOzNt:
nCO2 =

nO =

2,688
3,24
0,56
= 0,12 (mol); nH2O =
= 0,18 (mol); nN2 =
= 0,02 (mol).
22,4
18
28

3,64  mC  mH  mN 3,64  0,12.12  0,36.1  0,04.14
=
= 0,08 (mol).
16
16

x : y : z : t = nC : nH : nO : nN = 0,12 : 0,36 : 0,08 : 0,04 = 3 : 9 : 2 : 1  C3H9O2N (M = 91).

X gồm hai hợp chất đồng ph}n l{ CH3COONH3CH3 và HCOO–NH3C2H5.
+ C|c phản ứng của X với dung dịch NaOH:

CH3COO  NH3CH3 + NaOH 
 CH3COONa + CH3NH2  + H2O 


 Mol: x  x  x



HCOO  NH3C2H5 + NaOH 
 HCOONa + C2H5NH2  + H2O 

 Mol: y 

 y  y



LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 61

NGUYỄN VĂN HẢI


ĐỀ SỐ 2: CHINH PHỤC

3,64

= 0,04
x + y =
 x = 0,01 (mol); y = 0,03 (mol)
Theo bài: 
91
31x + 45y = 1,66

m = 82x + 68y = 82.0,01 + 68.0,03 = 2,86 (gam)  Đáp án C.

3. Sai lầm
(i) Nhầm một chất khí l{ amoniac, x}y dựng không đúng công thức.
4. 30 giây
m = 3,64 + 0,04.40  1,66  0,04.18 = 2,86 (gam).
Câu 43:
1. Đánh giá
(i) Y chắc chắn chứa Ag, tiếp đến l{ c|c khả năng chứa thêm kim loại Cu, Al v{ Mg.
(ii) Số mol electron m{ Y nhường được x|c định từ số mol SO2 theo công thức:
ne = 2nSO2 = 2.

1,792
= 0,16 (mol).
22,4

2. Lời giải
+ Trường hợp 1: X chỉ chứa Ag: x (mol), x  a.
(Khi đó AgNO3 chỉ phản ứng một phần, Cu(NO3)2 chưa tham gia phản ứng).
 
Mg(NO3 )2 , Al(NO3 )3
X 
 AgNO3 : a

Mg

+ 

  

 AgNO3 , Cu(NO3 )2
Al
Cu(NO
)
:
2a


3 2


 Y Ag : x
 

11,2
11,2
(mol)  ne = x =
< 0,16 (mol): Loại.
108
108
+ Trường hợp 2: X chứa Ag: a (mol) v{ Cu: y (mol), y  2a.
108x = 11,2 (gam)  x =

(Khi đó AgNO3 đ~ phản ứng hết, Cu(NO3)2 tham gia phản ứng một phần).

 
Mg(NO3 )2 , Al(NO3 )3
X 

Mg

 AgNO3 : a
 Cu(NO3 )2
+ 

  

 Al
Cu(NO3 )2 : 2a
 Ag : a


Y 

 
Cu : y

108a + 64y = 11,2 a = 0,08 (mol)

: Thỏa m~n.

y = 0,04 (mol)
ne = a + 2y = 0,16




Sơ đồ phản ứng (X t|c dụng với NaOH dư):
Số mol Cu(NO3)2 còn lại trong X bằng (2a – y) = 0,12 (mol).
 Al(NO3 )3 : c

X Mg(NO3 )2 : d
+ NaOH
Cu(NO ) : 0,12
3 2


LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

 Al(NO3 )3 + 4NaOH 
 NaAlO2 + 3NaNO3 + 2H2O

 Mg(OH)2  + 2NaNO3
Mg(NO3 )2 + 2NaOH 
Cu(NO ) + 2NaOH 
 Cu(OH)2  + 2NaNO3
3 2


Trang 62

NGUYỄN VĂN HẢI


ĐỀ SỐ 2: CHINH PHỤC


17,2
= 4c + 2d + 2.0,12 =
= 0,43 c = 0,030 (mol)
n

Theo bài:  NaOH
40
d = 0,035 (mol)
n
 e = 3c + 2d = 0,16
 m = 0,03.27 + 0,035.24 = 1,65 (gam)  Đáp án C.

3. Sai lầm
(i) Y chắc chắn chứa Ag, tiếp đến l{ c|c khả năng chứa thêm kim loại Cu, Al v{ Mg.
4. 30 giây
 Al(NO3 )3 : c

 Ag : a 108a + 64y = 11,2 a = 0,08
4c + 2d + 2.0,12 = 0,43
Y

X Mg(NO3 )2 : d


Cu : y ne = a + 2y = 0,16
y = 0,04
Cu(NO ) : 0,12 3c + 2d = 0,16
3 2

 c = 0,030; d = 0,035  m = 0,03.27 + 0,035.24 = 1,65 (gam).


Câu 44:
1. Đánh giá
(i) Giải b{i to|n sắt v{ hỗn hợp oxit theo sơ đồ hoặc bằng qui đổi.
(ii) Khi cho NaOH vào Y: axit (dư) phản ứng trước, muối sắt phản ứng sau.
2. Lời giải

nH2SO4 = 28.70% : 98 = 0,2 (mol).
Sơ đồ phản ứng 1:


X


 Mol:


Fe (SO4 )3 : a
+ H2SO4 
 Y 2
:b

H2SO4

+

SO2

+


(0,2  3a  b)

0,2


H2O 


(0,2  b) 

Bảo to{n nguyên tố lưu huỳnh: nSO2 = 0,2  3nFe2 (SO4 )3  nH2SO4 (Y) = 0,2  3a  b (mol).
Bảo to{n nguyên tố hiđro: nH2O = 0,2  nH2SO4 (Y) = 0,2  b (mol).
Bảo to{n khối lượng:
5,0 + 0,2.98 = 400a + 98b + 64(0,2  3a  b) + 18(0,2  b)  208a + 16b = 8,2.
C|c phản ứng khi cho NaOH v{o Y:

H2SO4 + 2NaOH 
 Na2SO4 + 2H2O 


 2b
 Mol: b 


(1)


Fe2 (SO4 )3 + 6NaOH 
 2Fe(OH)3  + 3Na 2SO4 



 Mol:

0,15 
 0,05



(2)

Theo bài: nNaOH = 2b + 0,15 = 0,20 (mol)  b = 0,025 (mol).

 a = 0,0375 (mol)  V = (0,2  3.0,0375  0,025).22,4 = 1,40 (L)  Đáp án B.
3. Sai lầm
(i) Quên xét phản ứng (1) khi cho NaOH v{o Y.
(ii) Cho rằng lượng sắt trong kết tủa cũng chính bằng lượng sắt ban đầu.
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 63

NGUYỄN VĂN HẢI


ĐỀ SỐ 2: CHINH PHỤC
4. 30 giây

56x + 16y = 5


x 56x + 16y = 5


Fe: x
3
Fe (SO4 )3 :


X
; Y 2
2  ne = 3nFe = 2nO + 2nSO2  3x = 2y + 2(0,2  x  z)
2
O : y
H SO


:z
 2 4
n
=
2n
+
3n
H2SO4
Fe(OH)3
2z + 3.0,05 = 0,2
 NaOH
x = 0,075; y = 0,050; z = 0,025 (mol)  V = (0,2  32 .0,075  0,025).22,4 = 1,40 (L).
Câu 45:
1. Đánh giá
(i) Hỗn hợp khí tho|t ra ở anot có thể gồm ba khí: O2, CO và CO2.
(ii) Cần tính tổng số mol nguyên tố O trong hỗn hợp khí, từ đó tính được Al.

2. Lời giải
đpnc
Phản ứng điện ph}n: 2Al2O3 
 4Al (catot) + 3O2  (anot)

C|c phản ứng đốt ch|y điện cực anot than chì:

2C

0

t
+ O2 
 2CO

O2 : x (mol)

Xét 2,24 lít X: CO : y (mol)
CO : z (mol)
 2

C

0

t
+ O2 
 CO2




 x + y + z = 0,1

32x + 28y + 44z = 16.2.0,1 = 3,2

Khi cho X v{o nước vôi trong dư, chỉ có CO2 bị hấp thụ:

CO2 + Ca(OH)2 
 CaCO3 + H2O 


 Mol: 0,02    0,02



 z = 0,02 (mol). Từ đó tính được x = 0,02 (mol) và y = 0,06 (mol).

Trong 2,24 lít X: nO = 2nO + 2nCO + nCO = 0,14 (mol)  nO =
2
2
2
n Al =

1
n = 0,07 (mol).
2 O

4
0,28
0,28

nO2 =
(mol)  mAl =
.27 = 2,52 (gam).
3
3
3

 24.3600 
Trong 24 giờ: mAl = 2,52. 
 : 1000 = 1209,6 (kg)  Đáp án D.
 0,18 
3. Sai lầm
(i) Xét thiếu th{nh phần trong hỗn hợp khí tho|t ra ở anot.
(ii) Không qui đổi lượng nguyên tố oxi trong X về lượng khí O2 tạo th{nh ban đầu.
4. 30 giây
O2 : x
 x + y + z = 0,1
 x = 0,02



CO : y  32x + 28y + 44z = 3,2   y = 0,06  nO = x + 2y + 2z = 0,14 (mol)
CO : z
z = 0,02
z = 0,02


 2

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG


Trang 64

NGUYỄN VĂN HẢI


ĐỀ SỐ 2: CHINH PHỤC
2
 24.3600 
m Al =   .0,14.27. 
 : 1000 = 1209,6 (kg).
3
 0,18 
Câu 46:
1. Đánh giá
(i)Y + NaOH sinh ra khí H2 nên Y chứa Al dư (FeO v{ Fe2O3 đ~ bị khử hết th{nh Fe).
(ii) Hỗn hợp Y gồm Al dư, Al2O3 và Fe.
2. Lời giải
Sơ đồ phản ứng 1:
 Al

X FeO
Fe O
 2 3

 Al
t0
 2Al + Fe O 
 Al2O3 + 2Fe 


2 3

  Y Fe
t0
 2Al + 3FeO 

 Al2O3 + 3Fe 
 Al O

 2 3

Sơ đồ phản ứng 2:
 Al : x
NaAlO2

Y Fe : y + NaOH 
 
Fe
 Al O : z
 2 3


3 
 NaAlO2 + H2 
 Al + NaOH + H2O 
2 

 Al O + 2NaOH 
 2NaAlO2 + H2O 
 2 3


 3x
 3x
=a
=a


 2
Theo bài:  2
m = 2.56y = (27x + 56y + 102z)
27x  56y + 102z = 0

 Fe

Sơ đồ phản ứng 3:


Y



 Mol:




+ H2O 




(x + y)


 Al : x
 Al(NO3 )3 : (x + 2z)

 
+ NO
Fe : y + HNO3 
Fe(NO3 )3 : y
 Al O : z
 2 3
0,425


3n Al + 3nFe
=x+y
ne =
3
 x + y = 3x  y = 2x.
Theo bài: 
n = 2a = 2 3x = 3x
 NO
2
Bảo to{n nguyên tố nitơ: nHNO3 = 3n Al(NO3 )3 + 3nFe(NO3 )3 + nNO
 3(x+2z) + 3y + x + y = 0,425  4x + 4y + 6z = 0,425.

27x  56y + 102z = 0  x = 0,025
1



  y = 0,05  m = 0,025.27+0,05.56 + 102. = 5,6 (gam).
 y = 2x
48
4x + 4y + 6z = 0,425
z = 1/48



 Đáp án D.
3. Sai lầm
(i)Gọi số mol cho c|c chất từ hỗn hợp ban đầu sẽ g}y phức tạp khi tính to|n.
(ii) Áp dụng công thức nHNO3 = 4nNO (dùng cho hỗn hợp chỉ chứa kim loại).
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 65

NGUYỄN VĂN HẢI


ĐỀ SỐ 2: CHINH PHỤC
4. 30 giây
 Al : a

X Fe : b
O : c

m=



1
27a + 16c = 56b
27a + 16c = 56b
a = 15


3a + 3b  2c


 3a  2c =
 b = 0,05
2nH2 = nNO
3


c = 0,0625
n
=
3n
+
3n
+
n
HNO
Al(NO
)
Fe(NO
)
NO
3a + 3b + (3a  2c)= 0,425 

3
3 3
3 3



1
.27 + 0,05.56 + 0,0625.16 = 5,6 (gam).
15

Câu 47:
1. Đánh giá
(i) nH2O =

2,7
3,92
= 0,15 (mol) < nCO2 =
= 0,175 (mol): X có chứa axit không no.
18
22,4

2. Lời giải
mC + mH = 0,175.12 + 0,3.1 = 2,4 (gam)  m = 2(mC + mH )= 4,8 (gam).

(Oxi chiếm 50% khối lượng nên tổng cacbon v{ hiđro cũng chiếm 50% khối lượng)
 nO (X) =

nO (X)
2,4
= 0,15 (mol)  n X =

= 0,075 (mol).
16
2

Bảo to{n khối lượng: mO = mCO + mH O  mX  nO =
2
2
2
2

7,7+ 2,7  4,8
= 0,175 (mol).
32

+ Trường hợp 1 ( X gồm hai axit không no)


3n  3
t0
Cn H2n 2O2 +
O2 
 nCO2 + (n  1)H2O 

X Cn H2n 2O2 : 0,075 (mol)
2


Mol:
0,075
0,175

0,15



3
3
nH2O = 0,15 = 0,225 (mol)  0,175 (mol).
2
2
+ Trường hợp 2 (X gồm một axit no v{ một axit không no)

Loại vì theo phương trình: nO =
2



3n  2
t0
Cn H2nO2 +
O2 
 nCO2 + nH2O


2


Cn H2nO2 : a (mol)  Mol: a

X



3m  3
Cm H2m 2O2 : b (mol) 
t0
Cm H2m 2O2 +
O2 
 mCO2 + (m  1)H2O 
2


 Mol: b




a + b = 0,075
a = 0,050


 b = 0,025
 2n + m = 7
Theo bài: na + mb = 0,175
na + (m  1)b = 0,15 na + mb = 0,175



2n + m = 7
n = 2

 X:


m = 3
n  2, m  3
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

: 0,050 (mol)
CH3COOH

CH2 =CH  COOH : 0,025 (mol)
Trang 66

NGUYỄN VĂN HẢI


ĐỀ SỐ 2: CHINH PHỤC
%mCH3COOH =

0,05.60
.100% = 62,5%  Đáp án D.
4,8

3. Sai lầm
(i) Lập phương trình đại số về phần trăm khối lượng nguyên tố oxi g}y ra sự phức tạp
khi tính toán.
4. 30 giây
C H O : a
X  n 2n 2
Cm H2m 2O2 : b

nCO2  nH2O = b = 0,025 a = 0,050 2n + m = 7

n = 2




b = 0,025 n  2, m  3 m = 3
a + b = 0,075

CH3COOH (0,05), CH2 =CH  COOH (0,025)  %mCH3COOH =

0,05.60
.100% = 62,5%.
4,8

Câu 48:
1. Đánh giá
(i) nH2O =

2,88
2,912
= 0,16 (mol) > nCO2 =
= 0,13 (mol): Ancol thuộc d~y no, đơn chức.
18
22,4

(ii) nancol = nH2O  nCO2 = 0,16  0,13 = 0,03 (mol).
2. Lời giải
+ Phản ứng đốt ch|y X

C H O : a (mol)


X  n 2n 2

Cm H2m+2O : b (mol)



3n  2
t0
Cn H2nO2 +
O2 
 nCO2 + nH2O


2


 na  na
 Mol: a 



3m
t0

Cm H2m+2O +
O2 
 mCO2 + (m  1)H2O 
2



 Mol: b 


mb

(m+1)b



na + mb = 0,13
a = 0,02


2n + 3m = 13 m = 3
 b = 0,03


na + (m+1)b = 0,16
n = 2
(14n+32)a + (14m+18)b = 3 na + mb = 0,13 m  2


CH COOH : 0,02 (mol)
 X:  3
C3H7OH : 0,03 (mol)
+ Phản ứng este hóa

CH3COOH : 2x


C3H7OH : 3x




 CH3COOC3H7 + H2O 
CH3COOH + C3H7OH 



 Mol: 0,02  0,02  0,02




+ Y t|c dụng với Na


1
CH3COOH + Na 
 CH3COONa +
H2 

2


2x  0,02 
 Mol: (2x  0,02) 




2



LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 67

NGUYỄN VĂN HẢI


ĐỀ SỐ 2: CHINH PHỤC

1
C3H7OH + Na 
 C3H7ONa +
H

2 2

3x  0,02
 Mol: (3x  0,02) 


2


Theo bài: nH2 =
H=









0,952
2x  0,02 3x  0,02
= 0,0425 
+
= 0,0425  x = 0,025 (mol).
22,4
2
2

0,02
0,02
.100% =
.100% = 40%  Đáp án B.
naxit
2.0,025

3. Sai lầm
(i) Ở phản ứng este hóa: sử dụng luôn số mol ở phản ứng ch|y hoặc không dùng hệ số
tỉ lệ m{ gọi hai số mol mới.
(ii) Tính hiệu suất theo ancol: H =

0,02

0,02
.100% =
.100% = 26,67%: Chọn A.
3x
0,075

4. 30 giây
na + mb = 0,13
a = 0,02
Cn H2nO2 : a 

2n + 3m = 13 n = 2



na + (m+1)b = 0,16  b = 0,03
m = 3
Cm H2m+2O : b n = 2a + b = 0,07
na + mb = 0,13 m  2
 O

0,02
2x + 3x = 2nH2 + 2neste = 0,125 (mol)  x = 0,025 (mol)  H =
.100% = 40%
0,05

Câu 49:
1. Đánh giá
(i) X t|c dụng với NaOH sinh ra ancol nên X có chứa một este, hợp chất còn lại có thể l{:
este, axit hoặc ancol.

2. Lời giải
+ Y t|c dụng với Na:


1
R  OH + Na 
 R  ONa +
H2  

2


 Mol: 0,04 
 0,02 


Theo bài: m = mancol  mH2 = 1,24 (gam)  mancol = 1,24 + 0,02.2 = 1,28 (gam).
MR-OH =

1,28
= 32  Y = CH3OH.
0,04

+ X t|c dụng với NaOH:

4,6 
Số mol NaOH ban đầu =  100.
 : 40 = 0,115 (mol).
100 



8 
Số mol NaOH phản ứng = 0,115 :  1+  = 0,075 (mol) > nancol = 0,04 (mol).
 15 
Vậy X có chứa một este v{ một axit cacboxylic.

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 68

NGUYỄN VĂN HẢI


×