Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Một số giải pháp giúp trẻ học tốt môn phương pháp tạo hình trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.72 KB, 8 trang )

Mt s gii phỏp giỳp tr hc tt mụn phng phỏp to hỡnh trong trng mm non

I/ T VN
1. Lý do chn ti:
Mụn dy tr hot ng to hỡnh úng vai trũ vụ cựng quan trng trong chng trỡnh hc
tp ca tr, cng nh cỏc hot ng khỏc. Chớnh vỡ th l mt giỏo viờn mm non tụi mun c
nõng cao nhn thc ca bn thõn ng thi gúp mt phn nh bộ ca mỡnh vo vic nõng cao
cht lng giỏo dc tr phỏt trin ton din.
Vi mc ớch chung ca giỏo dc mm non thỡ hot ng giỏo dc to hỡnh l mt b phn ca
vn hoỏ tinh thn, nú gn lin vi nhng kin thc, k nng, k xo v th hin ngh thut.
Thụng qua hot ng to hỡnh em n cho tr n tng v cỏi p v nhng cm xỳc chõn tht,
nhng phm cht tt p ca nhõn cỏch con ngi.
a.C s lý lun:
Tr em hụm nay l th gii ngy mai. Tr em l nim hnh phỳc ca mi gia ỡnh, l
tng lai ca mi dõn tc. Vic bo v v chm súc, giỏo dc tr em l trỏch nhim ca nh
nc, ca xó hi v ca mi gia ỡnh.
i vi vic giỏo dc v phỏt trin nhõn cỏch cho tr ngay t la tui mm non, hot
ng to hỡnh úng vai trũ vụ cựng quan trng trong s phỏt trin tr nh v mi mt nh: thm
m, o c, trớ tu, th lc v lao ng. Hot ng to hỡnh l mt hot ng hc tp mang tớnh
ngh thut, giỳp tr nhn thc th gii xung quanh v phn ỏnh th gii thụng qua cỏc hỡnh
tng ngh thut, trong cỏc hỡnh thc hot ng mang tớnh ngh thut.
trng mm non cú rt nhiu cỏc hat ng, nhiu mụn hc phỏt trin ton din cho tr mu
giỏo, l c s ban u ca nhõn cỏch con ngi mi. Tr bit sỏng to, lao ng trong tng lai.
Chớnh vỡ vy vic thc hin tt cỏc hot ng to hỡnh trong trng mm non s gúp phn
khụng nh vo vic nõng cao cht lng giỏo dc nhm phỏt trin ton din cho tr. Nhng sn
phm tr to ra rt n gin, ng nghnh sinh ng. Tr bit ỏnh giỏ khỏi quỏt cao, tr phn ỏnh
n tng ca bn thõn khụng ph thuc vo thc t. Tr rt thớch s dng mu sc s mang tớnh
cht phn ỏnh biu tng. Mi sn phm ca tr mang mt ni dung, mt tờn gi khỏc nhau. Tr
tham gia vo hot ụng to hỡnh ó giỳp tr hỡnh thnh cỏc c tớnh tt nh: yờu cỏi p v
mong mun to ra cỏi p. Trong thc t vic t chc cỏc hot ng to hỡnh theo phng phỏp
hin hnh cng ó mang li hiu qu ti vic phỏt trin nhõn cỏch.


Song phng phỏp ú cha thc s ỏp ng v cha phỏt huy ht kh nng sỏng to. Cỏc
phng phỏp hot ng to hỡnh lõu nay ang c s dng cũn mang tớnh ỏp t , dp khuụn
theo mu, sao chộp cha phỏt huy ht kh nng sỏng to v s linh hot ca ngi giỏo viờn khi
t chc hot ng to hỡnh. Vy giỏo viờn phi lm gỡ, lm nh th no tr cú th v, nn,
ct, tụ mu v lm p sn phm.
Nhn thc rừ trỏch nhim to ln ca giỏo viờn mm non trong giai on phỏt trin hin nay.
Nh NQ hi ngh ln th hai BCH TW ng (Khoỏ VIII) ó nờu: Giỏo viờn mm non l nhõn
t quyt nh cht lng giỏo dc v c xó hi tụn vinh, giỏo viờn phi cú c, ti. L
mt giỏo viờn mm non tụi tri qua mt quỏ trỡnh nghiờn cu tỡm tũi, tớch cc hc hi v vn
dng mt s bin phỏp giỳp tr hc tt mụn to hỡnh, la tui mu giỏo 5 6 tui.
b. Cơ sở thực tiễn:
Qua 7 năm tôi giảng dạy ở lứa tuổi mẫu giáo ln, tôi đã dạy trẻ trên nhiều tiết học, nhiều hoạt
động. Hot ng to hỡnh l mt trong nhng hot ng hp dn nht i vi tr mu giỏo, nú
giỳp tr tỡm hiu, khỏm phỏ v th hin mt cỏch sinh ng nhng gỡ chỳng nhỡn thy trong th
gii xung quanh, nhng gỡ lm tr rung ng mnh m v gõy cho chỳng nhng rung ng xỳc
Giỏo viờn: Khng Th Giang Trng mu giỏo gia lõm
1


Mt s gii phỏp giỳp tr hc tt mụn phng phỏp to hỡnh trong trng mm non
cm, tỡnh cm tớch cc. Hot ng to hỡnh l mt hot ng cú y iu kin m bo s
tỏc ng ng b lờn mi mt phỏt trin ca tr em v o c, trớ tu, thm m, th cht v hỡnh
thnh cỏc phm cht k nng ban u ca con ngi nh mt thnh viờn trong xó hi bit tớch
cc, sỏng to. Hiu c tm quan trng ú, tụi luụn tỡm tũi nhng bn phỏp, phng phỏp tt
nht giỳp tr hot ng tớch cc trong lnh vc ny.
II/ THC TRNG :
1/Thun li:
- Về phía nhà trờng:
Ban Giám Hiệu luôn luôn quan tâm, tạo mọi điều kiện đầu t về cơ sở vật chất cũng nh
bồi dỡng chuyên môn cho giáo viên, tạo điều kiện cho giáo viên đi dự kiến tập để giáo viên có

cơ hội học hỏi các đồng nghiệp trong trờng và trờng bạn.
Tổ chuyên môn thờng xuyên giúp đỡ nâng cao nghệ thuật lên lớp cho tất cả giáo viên.
- Về phía giáo viên: Cả 2 giáo viên trong lớp đều nhiệt tình, yêu ngh, mn tr, đợc tham
gia tất cả các lớp học bồi dỡng do phòng giáo dục và nhà trờng tổ chức. Đồng thời các giáo viên
cũng không ngừng tự học tp, nghiên cứu tài liệu và trao đổi với các đồng nghiệp nhằm nâng
cao chuyên môn nghiệp vụ.
- Về phía trẻ : Trẻ ngoan ngoãn có n nếp, tớch cc tham gia vo cỏc hot ng ca lp.
- Về phía phụ huynh: Đa số phụ huynh đều rất quan tâm đến việc học của các con và có
kiến thức nuôi dạy con theo khoa hc
2- Khú khn:
- Trang thit b dựng dy hc cha phong phỳ, cha hp dn tr.
- Nhn thc ca mt s ph huynh hc sinh cũn cha ng u, cũn cho rng vic cho tr
n trng ch l chi ch hc vn ch l th yu.
- S tr trong lp vn cha ng u v cht lng, s ớt chỏu cũn nhỳt nhỏt trong khi th
hin ý tng ca mỡnh.
Xut phỏt t nhng thc t trờn tụi ó ra mt s bin phỏp thc hin sau.
III /MT S BIN PHP GIP TR HC TT MễN PHNG PHP TO HèNH
TRONG TRNG MM NON.
Bin phỏp1 Kho sỏt ban u:
Nm 2015- 2016 tụi ó tin hnh kho sỏt cht lng cho tr lỳc ban u nm bt c kh
nng to hỡnh ca tr, t ú cú biờn phỏp phự hp
Tng s tr

36

S tr t loi gii
6
S tr t loi khỏ
12
S tr t loi trung bỡnh 14

S tr t loi yu, kộm 4

T l
%
16
33
38
11

Qua kho sỏt ban u nh trờn, tụi thy kt qu trờn tr cha cao l iu tụi cn phi suy ngh
lm th no dy tr t hiu qu cao v to cho tr hc mt cỏch thoi mỏi, t tin, khụng gũ
bú, tr luụn hng thỳ trong gi hc. Tụi tin hnh thc nghim:
Bin phỏp2- Xõy dng n np hc tp trong gi hc trờn lp.
Giỏo viờn: Khng Th Giang Trng mu giỏo gia lõm
2


Một số giải pháp giúp trẻ học tốt môn phương pháp tạo hình trong trường mầm non
Nề nếp của trẻ là bước đầu của một tiết học, nếu chúng ta không đưa trẻ vào nề nếp thì giờ học
không đạt kết quả cao. Khi trẻ có nề nếp tốt cùng với sự hướng dẫn khoa học của cô ngay ban
đầu trẻ đã say mê với giờ học, luôn thể hiện cảm xúc, trí tưởng tượng cho hoạt đông nghệ thuật.
Tôi đã rèn luyện nề nếp bằng cách: Xếp xen kẽ cháu mạnh dạn với cháu nhút nhát, cháu nam
xen cháu nữ. Chia tổ, đặt tên cho tổ “tổ chim xanh, tổ bướm trắng, tổ ong nâu” và bầu ra tổ
trưởng để quán xuyến, nhắc nhở thành viên của mình. Tôi luôn động viên trẻ trong tiết học, uốn
nắn tác phong ngồi học cho trẻ, trẻ ngồi đúng tư thế, không nói chuyện, không nói leo, nói phải
xin phép cô, nói rõ ràng, mạch lạc, đủ câu,…
Với những biện pháp trên trẻ đã có thói quen tốt trong việc xây dựng nề nếp học tập.
Biện pháp 3- Tạo môi trường hoạt động thuận lợi để phát huy tính tích cực, khả năng sáng
tạo của trẻ.
Tạo điều kiện để trẻ thường xuyên tiếp xúc với môi trường xung quanh để từng bước cung cấp

các biểu tượng phong phú về đối tượng cho trẻ tự khám phá bằng cách huy động sự tham gia
của các giác quan, các qúa trình tâm lí khác nhau để lĩnh hội các khía cạnh khác nhau của sự
vật.
Tạo cơ hội để trẻ khám phá đối tượng (quan sát, nghe, hỏi, tiếp xúc và miêu tả) và tự diễn đạt
nhận thức cảm xúc của mình về đối tượng.
Tận dụng các thời điểm hợp lí trong ngày cho trẻ tiếp xúc như được ngắm nghía, chăm sóc, vuốt
ve, âu yếm với các con vật gần gũi (thỏ, mèo, gà con…) chơi với các đồ vật, tri giác tranh ảnh
nghệ thuật.
Trong quá trình cung cấp biểu tượng về đối tượng tạo hình tôi chỉ cho trẻ thấy được những nét
đặc trưng nổi bật , những cái đẹp lý thú gần gũi trẻ. Đồng thời giúp trẻ phân tích, so sánh tổng
hợp tìm ra những đặc điểm riêng, chung của những đồ vật cùng nhóm, cùng loại. Từ đó giúp trẻ
tìm ra phương thức thể hiện trong những tình huống khác nhau.
Ví dụ : vẽ “Vườn hoa” có bông cao, bông thấp, bông cánh tròn, bông cánh nhọn, bông mầu
vàng, bông màu đỏ… Nếu trẻ đã được ngắm vườn hoa trong thực tế thì khi tạo hình trẻ sẽ biết
sử dụng phối hợp các kỹ năng vẽ nét cong, nét cong tròn khép kín, nét xiên, nét thẳng và tô màu
để vẽ vườn hoa sinh động và đẹp hơn.
Đặt và xắp xếp các vật liệu sao cho trẻ có thể thấy rõ và lấy được dễ dàng để thực hiện hoạt
động tạo hình vào bất cứ lúc nào trẻ thích và có thể trưng bày các sản phẩm của mình.
Tạo môi trường nghệ thuật xung quanh trẻ như: bầy đồ chơi đẹp, xắp xếp các nguyên vật liệu,
đồ dùng một cách hợp lý đẹp mắt,…Từ đây tạo cho trẻ cảm giác thích thú và mong muốn được
tái tạo.
Biện pháp 4- Phương pháp hướng dẫn phải dựa vào trẻ lấy trẻ làm trung tâm:
Trong giờ học nói chung và giờ học tạo hình nói riêng hãy để trẻ tự thể hiện, cô luôn là người
động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo. Trẻ cần được động viên để thể hiện ý muốn, tình cảm,
cảm xúc và những hiểu biết của trẻ đối với sự vật, trẻ muốn được lựa chọn.
+ Cái trẻ muốn làm (nội dung)
+ Làm thế nào để đạt được (quá trình)
+ Cái hoàn thành sẽ như thế nào (kết quả, sản phẩm)
Mong muốn của trẻ cần được tự thể hiện với những phương tiện tạo hình khác nhau. Sự thể hiện
mang tính cá nhân, bởi vì trẻ luôn tiếp cận theo đặc tính riêng của mình. Chẳng hạn sau chuyến

đi thăm quan “Trường Tiểu học” một nhóm trẻ được khuyến khích hoạt động tạo hình, một trẻ
vẽ trường Tiểu học, 5 trẻ khác lắp ghép, trẻ thì xé dán trường Tiểu học. Mỗi trẻ tự lựa chọn bằng
Giáo viên: Khương Thị Giang – Trường mẫu giáo gia lâm
3


Một số giải pháp giúp trẻ học tốt môn phương pháp tạo hình trong trường mầm non
cách được phản ánh bằng xé dán, vẽ, lắp ghép và các hình thức khác nhau để thực hiện cái có ý
nghĩa đối với cá nhân trẻ.
Tăng cường các câu hỏi gợi ý giúp trẻ củng cố và áp dụng những kinh nghiệmđã lĩnh hội trong
các hoạt động khác nhau, động viên trẻ suy nghĩ, thăm dò, tìm cách giải quyết vấn đề của trẻ.
Hãy để tự trẻ miêu tả những gì trẻ biết và có thể làm.
Ví dụ: “Hãy cho cô biết vì sao”, “Nếu như vậy thì sao”, “Vì sao cháu lại biết”, “Cháu có suy
nghĩ gì”, “Còn gì để”, “ Hay có cách nào khác để”,…
Với những cử chỉ, hành động, lời nói tạo ra cho trẻ thấy là trẻ được đánh giá tốt (khá) qua việc
làm của trẻ. Ví dụ: “Ôi cô rất thích tô màu ngôi trường này”, “Bức tranh này trông đẹp quá!”
Không lạm dụng các sản phẩm mẫu và làm mẫu, càng ít làm mẫu và càng ít sử dụng vật mẫu sẽ
càng kích thích trẻ tư duy và tìm kiếm cách thể hiện.
Thực tế cho thấy các sản phẩm mẫu sẽ làm tê liệt các cảm xúc đã có trước của trẻ, làm giảm tính
tích cực hoạt động trí tuệ của trẻ, vì các hoạt động cần thiết để tạo hình đã được làm mẫu đầy
đủ, trẻ luôn ghi nhớ, bắt trước. Nếu có trường hợp yêu cầu làm mẫu, phải gợi ý chứ đừng nên
làm ngay. Bắt đầu xé từ đâu, xé hình gì, xé như thế nào,… Tạo tình huống để trẻ làm giúp. Ví
dụ: “Để đất mềm ra chúng ta làm như thế nào?”. Trong khi làm mẫu tôi luôn coi trọng quan
điểm của trẻ, làm cho trẻ phát triển khả năng so sánh, phân tích, suy nghĩ về nhiệm vụ. Động
viên kích thích trẻ tự tìm, tự sáng tạo trong khi thể hiện.
Biện pháp 5 – Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình:
Khi thực hiện hoạt động tạo hình, nguyên vật liệu không thể thiếu được. Vậy để hoạt động tạo
hình có hiệu quả, việc sử dụng nguyên vật liệu tạo hình là vô cùng quan trọng.
Nguyên vật liệu là những loại đồ dùng, dụng cụ dễ kiếm. Có thể trẻ tự kiếm như lá cây, phế liệu
hư, vỏ hộp, thùng catong, quần áo cũ, bông, vải vụn,… Chúng có thể được sản xuất như: giấy,

hồ dán, kéo, …
Sự đa dạng của nguyên vật liệu tạo hình để lựa chọn để khuyến khích khả năng sáng tạo của trẻ.
Hoạt động tạo hình phải thể hiện qua mầu sắc như: tô, cắt, dán, vẽ, nặn, …
Để đảm bảo khi sử dụng nguyên vật liệu tạo hình tôi cần cân nhắc những điểm sau:
+ An toàn (không nhọn, không có cạnh sắc, không độc hại,…)
+ Rẻ tiền (những nguyên vật liệu mua ở địa phương)
+ Dễ kiếm: Ví dụ: vỏ ốc, hến, hạt na, bưởi, len, …)
+ Dễ bảo quản hay cất giữ
+ Dễ cầm: (phù hợp với tầm tay của trẻ)
+ Dễ cung cấp kinh nghiệm bao gồm cả giác quan.
+ Dễ sửa chữa
+ Tạo cơ hội để lựa chọn và sắp xếp nguyên vật liệu
+ Luôn quan sát sự tưởng tượng và sử dụng trí nhớ linh hoạt
Vì từng đồ dùng, đồ chơi còn nhiều hạn chế tôi luôn huy động trẻ tìm kiếm nguyên vật liệu, phế
thải có sẵn ở địa phương.
Ví dụ: Bằng những hạt gạo, hạt đỗ, rơm, rạ, lá cây, vỏ hến, giấy vụ, … tôi có thể tạo ra nhiều
con vật nghộ nghĩnh, sinh động, những bức vẽ, các đề tài khác nhau.
Biện pháp6 – Tích hợp các môn học khác:
Tích hợp là phương pháp đòi hỏi ở giáo viên sự sáng tạo linh hoạt và khéo léo khi vận dụng, quá
trình vận dụng tích hợp, cần lựa chọn nội dung phù hợp, logic, tránh quá trình hoạt động trở lên
rời rạc, chắp vá.
Giáo viên: Khương Thị Giang – Trường mẫu giáo gia lâm
4


Một số giải pháp giúp trẻ học tốt môn phương pháp tạo hình trong trường mầm non
Ví dụ: Đối với tiết học “Vẽ phương tiện giao thông” (đề tài) tôi chuẩn bị rất nhiều phương tiện
giao thông (đồ chơi) và chuẩn bị từ 2 – 4 tranh vẽ phương tiện giao thông cho bé quan sát.
Khi vào bài cho trẻ hát bài “Em tập lái ôtô”. Sau đó tôi hỏi trẻ; Cả lớp vừa hát bài gì?
-Vậy trong lớp có những đồ chơi gì là phương tiện giao thông.

-Cho trẻ nói tên và đếm các phương tiện giao thông.
*. Sau đó tôi cho trẻ quan sát các bức tranh mà trẻ vừa được mô tả qua đồ chơi trong lớp.
*. Giới thiệu và đàm thoại với trẻ về các bức tranh mẫu (từ 2 – 4 tranh)
*. Trẻ thực hiện: Tôi mở băng có các bài hát trong chủ điểm gợi cho trẻ say mê làm việc trong
khi trẻ thực hiện, tôi đến từng bàn động viên khuyến khích đối với những cháu còn lúng túng,
gợi ý cho trẻ làm từ đơn giản đến phức tạp. Đối với trẻ khá tôi gợi ý để trẻ có nhiều sáng tạo
trong bài vẽ.
*. Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ để bài theo tổ, theo bàn và làm đoàn tầu đi quanh quan sát, nhận
xét để trẻ chọn bức tranh mà trẻ thích nhất: con thích bài nào nhất? Vì sao con thích? Sau đó cô
phân tích ưu điểm của từng bức tranh ở từng nét vẽ, màu sắc, bố cục, hình dáng, … cho trẻ đếm
phương tiện đã vẽ được, những bài đã vẽ được.
*. Kết thúc: Cho trẻ vận động bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” với một tiết học như vậy, tôi đã thu được
kết quả rất đáng mừng, xuyên suốt tiết học là chủ điểm phương tiện giao thông, trẻ rất hứng thú
và tích hợp được MTXQ, toán, âm nhạc.
Như vậy, thường cuối một tháng thực hiện chương trình tạo hình tôi lại tổ chức một cuộc thi “bé
khéo tay” ngay tại lớp mình. Muốn vậy tôi phải tổ chức tốt khâu chuẩn bị, chuẩn bị phông màn
dán chữ, trang trí thật giống một cuộc thi, cũng có những phần thưởng (là chiếc đồng hồ, chong
chóng, làm bằng lá dừa hay những con vật nghộ nghĩnh bằng lá cây, …) cho những ai đạt giải.
Điều đó sẽ khuyến khích trẻ thi đua thực hiện. Trong suốt tiết này cô đóng vai trò người dẫn
chương trình cho hội thi. Ngoài ra với tiết học này tôi cũng còn có các môn học khác.
Sau đây là một số ví dụ đối với tiết học nặn (theo đề tài) mẫu giáo lớn.
“Nặn các loại đồ chơi”, tôi chuẩn bị đầy đủ như trên, ngoài ra tôi còn chuẩn bị một cửa hàng
trưng bầy đồ chơi trẻ em và một số đồ chơi cô nặn mẫu đẹp.
Trước khi ổn định tổ chức tôi cho trẻ đi thăm quan cửa hàng trưng bày đồ chơi ngay tại lớp. Trẻ
vừa quan sát vừa nhận xét so sánh sự giống nhau và khác nhau, sự đa dạng, phong phú, muôn
hình ngộ nghĩnh của đồ chơi. Sau phần này từ 2 – 3 phút tôi cho trẻ ngồi vào bàn để thu hút trẻ
vào chủ đề giờ học, cô nói: Loa loa loa … ngày mai nhà máy sản xuất các loại đồ chơi trẻ em sẽ
mở cuộc triển lãm những đồ chơi đẹp. Vì vậy hôm nay trường mầm non sẽ tổ chức hội thi “Bé
khéo tay” để chọn ra những “bác thợ” và “nghệ nhân” tài giỏi nhất, khéo tay nhất nặn được
nhiều đồ chơi đẹp sẽ được gửi đi triển lãm ở nhà máy sản xuất đồ chơi và có phần thưởng cao

nhất, cũng có những phần thưởng cho đồng đội nữa.
Vậy các “nghệ nhân” tí hon hãy cùng trổ tài xem thí sinh nào nặn giỏi nhất, tổ thợ nào khéo tay
nhất. Đề thi hôm nay là: “Nặn các loại đồ chơi”. Sau đó tôi cho trẻ đàm thoại hướng tới đề tài
bằng các câu hỏi, cho trẻ kể tên các loại đồ chơi mà trẻ đã biết qua buổi tham quan cửa hàng đồ
chơi mẫu (được trưng bày hàng ngày ở lớp). Trẻ kể đến đâu cô đưa các mẫu đồ chơi cô nặn ra
đến đó cho trẻ xem và kết hợp phân tích đặc điểm, hình dáng phong phú của các loại đồ chơi,…
Tôi cho trẻ đếm số đồ chơi cô nặn sau đó cất các đồ chơi đó đi cho trẻ thực hiện. Trong quá
trình trẻ nặn cô nói những câu vui tươi, dí dỏm (ngôn ngữ nghệ thuật, biểu cảm) cùng với cử
chỉ, điệu bộ, nét mặt để tạo hứng thú, hấp dẫn trẻ say mê với hoạt động.
Giáo viên: Khương Thị Giang – Trường mẫu giáo gia lâm
5


Một số giải pháp giúp trẻ học tốt môn phương pháp tạo hình trong trường mầm non
Phần kết thúc nhận xét và phần trao thưởng cho các giải là những chiếc đồng hồ, chong chóng lá
dừa, các con vật ngộ nghĩnh bằng lá cây,…
Biện pháp 7 – Dạy tạo hình thông qua các môn học khác:
- Môn làm quen với toán:
Ví dụ: Cho trẻ trang trí hình vuông và hình chữ nhật.
- Môn làm quen với môi trường xung quanh:
Ví dụ cho trẻ vẽ các con vật, các loại quả hay các phương tiện giao thông, và người thân trong
gia đình,…
- Môn văn học:
Ví dụ sau khi học xong bài thơ “cây dừa” cho trẻ vẽ cây dừa.
- Môn họa
Ví dụ: vẽ các con vật trong truyện.
- Môn làm quen với chữ cái.
Ví dụ: trẻ tô màu vào chữ in rỗng, vào vở tập tô.
Biện pháp8- Học tạo hình mọi lúc, mọi nơi
Trẻ được làm quen với môi trường xung quanh khi đi dạo chơi trẻ được ngắm nhìn vật thật,

đựơc sờ nắm, khi cho trẻ họat động ngoài trời cô có thể phát phấn để trẻ có thể vẽ lên nền.
Ví dụ: trẻ dùng phấn để in cánh hoa, lá hoa, vẽ những biểu tượng mà trẻ thích.
Khi hoạt động ngoài trời tôi yêu cầu trẻ lượm lá khô, cành khô để làm vật liệu cho trẻ hoạt động
tạo hình.
+ Giờ sinh hoạt chiều:
Ví dụ: tôi cho trẻ kể về những con vật mà trẻ thích và cho trẻ vẽ những con vật đó.
+ ở các hoạt động góc:
Góc học tập trẻ có thể chơi dậy vẽ, nặn, xé, dán.
Góc nghệ thuật trẻ: Ví dụ: Một nhóm trẻ có thể tạo nên một bức tranh xé dán “ Ngôi nhà của
bé”.
Bên cạnh dạy tạo hình ở lớp tôi thường gợi ý cho trẻ tạo hình ở nhà bằng cách trao đổi với phụ
huynh để cùng nhắc nhở, động viên trẻ, hướng dẫn trẻ thực hiện một vài bài tập ở nhà như vẽ
tranh theo đề tài, nặn theo mẫu, vẽ theo ý thích, hay xé dán một hình ảnh nào đó, theo các đề tài
mà trẻ đã được làm quen ở lớp.
Biện pháp 9- Đi sâu bồi dưỡng các đối tượng yếu kém và có năng khiếu tạo hình:
Ngoài việc giảng dạy trên tiết học, tôi còn thường xuyên chia đối tượng giỏi, khá, trung bình,
yếu để tập luyện ở mọi lúc, mọi nơi.
Ví dụ 1: Những trẻ yếu tôi thường hướng dẫn cho trẻ xem tranh và gợi ý cho trẻ vẽ những bức
tranh từ đơn giản đến phức tạp.
Ví du 2: Đối với trẻ nhút nhát, tôi thường phối hợp với gia đình động viên trẻ vẽ về những bức
tranh mà trẻ yêu thích để tặng ông bà, cha mẹ.
Những trẻ khá, giỏi tôi gợi ý, yêu cầu cao hơn để trẻ phát huy khả năng sáng tạo.
Ví du: Trẻ đang vẽ ô tô gợi hỏi “Con sẽ vẽ ô tô chạy ở đâu?” Đường đồng bằng hay miền núi,
trên bầu trời có gì?
IV : KÕT QU¶
Sau khi tiến hành các biện pháp trên, qua khảo sát đã thu được kết quả:
- Số trẻ đạt loại giỏi : 30%
- Số trẻ đạt loại khá: 45%
- Số trẻ đạt trung bình: 24%
Giáo viên: Khương Thị Giang – Trường mẫu giáo gia lâm

6


Một số giải pháp giúp trẻ học tốt môn phương pháp tạo hình trong trường mầm non
- Yếu kém : 0%
Xếp loại Tỷ lệ % khi chưa dạy theo
Tỷ lệ % dạy theo
Tỷ lệ % tăng hơn so với
phương pháp mới
phương pháp mới
phương pháp cũ
Giỏi
16
30
Tăng 14%
Khá
33
45
Tăng 12%
Trung 38
24
Giảm 14%
bình
Yếu,
4
0
Giảm 100%
kém
V/ KẾT LUẬN
1. Đánh giá chung:

Thực hiện đề tài này cá nhân tôi xoay quanh nội dung là làm sao cho trẻ tự học tốt môn
tạo hình.
Tôi nghiên cứu ngay từ lớp học của mình, nghiên cứu về trí tuệ, tình cảm của trẻ, về khả
năng, năng khiếu tạo hình của trẻ với những nội dung bài học trong chương trình tôi thấy tất cả
những gì áp dụng đối với trẻ đều phù hợp, các bài vẽ có nội dung phong phú và gần gũi với trẻ.
Tôi đã sử dụng phương pháp chính trong tiết học là quan sát, đàm thoại, ghi nhớ và tái
tạo… Với kinh nghiệm trên tôi đã áp dụng với các cháu lớp tôi và đạt kết quả rất cao, tôi đã kịp
thời và bồi dưỡng cho trẻ có năng khiếu và nhân rộng ra những trẻ khác./.
2. Bài học kinh nghiệm
Qua quá trình nghiên cứu và thực tế ở lớp, tôi đã rút ra cho mình những bài học bổ ích giúp tôi
có nhiều kinh nghiệm hơn khi lên lớp.
Điều quan trọng đầu tiên đối với trẻ là chuẩn bị tri thức cho trẻ, kết hợp với việc soạn giáo án
đầy đủ, sáng tạo và có thủ thuật lên lớp.
Say mê không chưa đủ mà đòi hỏi môn tạo hình phải phát huy hết khả năng của mình để dẫn dắt
gợi mở.
- Làm đồ dùng kết hợp tham mưu bổ xung ý kiến nâng cao cơ sở vật chất phục vụ cho
hoạt động của trẻ.
- Lên kế hoạch tìm kiếm nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng, đồ chơi, tuyên truyền
kết hợp giữa gia đình và nhà trường.
- Đưa môn học tạo hình, lồng ghép vào các hoạt động và các môn học khác.
- Trong quá trình đổi mới phương pháp giáo dục thường xuyên lấy trẻ làm trung tâm,
“Cô giáo là người gợi mở dẫn dắt trẻ vào thế giới đầy mầu sắc của tạo hình”.
- Để có được sản phẩm đẹp do trẻ tạo ra cô giáo phải là người kiên trì không nóng vội
trước kết quả của trẻ tạo ra, mà dẫn dắt bằng cả tấm lòng nhiệt tình, sự yêu nghề của mình với
vốn kiến thức đã được học đem đến cho trẻ những gì cần thiết nhất, giúp trẻ tiến bộ ngoài ra còn
phải tích luỹ kinh nghiệm học hỏi đồng nhiệp, tham khảo tài liệu, tất cả sẽ đem lại thành công
cho mình. Tạo điều kiện cho trẻ hoạt động ở mọi lúc, mọi nơi, động viên khích lệ trẻ tích cực
tham gia vào các hoạt động.
- Để trẻ học tốt môn tạo hình thì trước hết cô giáo phải thực sự là người bạn lớn của trẻ,
luôn kịp thời lắng nghe ý kiến, giải thích, động viên giuáp đỡ trẻ khi trẻ còn lúng túng. Cô luôn

tham gia đầy đủ các buổi thao giảng của nghành, của trường tổ chức.
Giáo viên: Khương Thị Giang – Trường mẫu giáo gia lâm
7


Mt s gii phỏp giỳp tr hc tt mụn phng phỏp to hỡnh trong trng mm non
- Quỏ trỡnh ging dy cụ phi quan tõm n kh nng tng tr cú bin phỏp bi dng
phự hp.
Ngoi chuyờn mụn vng cụ cũn phi thc hin s ho nhp vi th gii ca tr th. Cụ hiu v
cựng tr th hin, to cho tr cm giỏc t tin, thoi mỏi v t hiu qu cao trong gi hc.
Trờn õy l nhng kinh nghim thc t qua cỏc gi lờn lp, bui lờn lp ca tụi. Ngoi ra
nú cũn l nhng kt qu sau quỏ trỡnh o sõu nghiờn cu tõm lý tr. Mong mun ln nht ca
tụi lm sao mi tit hc tr c vui chi v thm vo tõm hn trong sỏng ca tr nhng cm
xỳc, ú s sỏng to ó c bt ngun, ny n.
Trõn trng cm n nhng úng gúp ca hi ng giỏo viờn v ban giỏm hiu.
Gia laõm ngaứy 01 / 12 / 2015
Ngửụứi vieỏt

Khng Th Giang

Giỏo viờn: Khng Th Giang Trng mu giỏo gia lõm
8



×