Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

sáng kiến kinh nghiệm một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng công tác đội ở trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.57 KB, 20 trang )

Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l ợng công tác Đội ở tr ờng TH
SNG KIN KINH NGHIM
MT S GII PHP C BN NHM NNG CAO
CHT LNG CễNG TC I TRNG TIU
HC
Phần I
I. Đặt vấn đề:
Trong công cuộc đổi mới CNH- HĐH đất nớc, con ngời đợc
đặt ở trung tâm chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội.Trong đó,
lớp thiếu niên nhi đồng hôm nay sẽ là những công dân, những
ngời chủ tơng lai của đất nớc. Hơn nữa, đứng trớc những nhu
cầu và sự phát triển đa dạng phong phú của thiếu nhi, đòi hỏi
những ngời làm công tác chăm sóc và giáo dục thiếu niên nhi
đồng phải cố gắng, phấn đấu để thực sự trở thành những nhà
giáo dục, có đầy đủ những kiến thức khoa học về công tác xây
dựng Đội và phong trào thiếu nhi.
Để làm đợc điều đó, đòi hỏi ngời giáo viên TPT Đội phải
chủ động, sáng tạo trong quá trình tổ chức các hoạt động nhằm
thu hút đợc toàn thể đội viên và nhi đồng tham gia một cách
tích cực, có hiệu quả. Thông qua các hoạt động đó nhằm giúp
các em thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, phấn đấu học tập và
rèn luyện trở thành những con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt,
cháu ngoan Bác Hồ.
II. Đối tợng nghiên cứu :
Việc tổ chức thực hiện các hoạt động Đội và phong trào thiếu
nhi của Liên đội trờng TH Quảng Thuận.
III. Phơng pháp nghiên cứu :
1.Nghiên cứu tài liệu sau: Chơng trình phối hợp hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp và hoạt động Đội năm học 2011 -
2012 của phòng GD- ĐT Huyện Quảng Trạch; Hớng dẫn
thực hiện chơng trình công tác Đội và phong trào Thiếu nhi


năm học 2011- 2012 của HĐĐ Huyện Quảng Trạch, Hớng
dẫn thực hiện phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân
thiện, học sinh tích cực của Bộ Giáo dục & Đào tạo và những
văn bản, tài liệu có liên quan.
2. Đúc rút những kinh nghiệm của bản thân và đồng nghiệp
thông qua việc tổ chức các hoạt động Đội ở Liên đội.
3.Nghiên cứu thực tế, trao đổi với đồng nghiệp có kinh
nghiệm về nghiệp vụ công tác Đội gắn liền với các hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp.
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu :
Ngời thực hiện : Phan Tiến Lâm - GV TPT Đội
1
Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l ợng công tác Đội ở tr ờng TH
Với thời gian ngắn, kinh nghiệm thực tế còn ít nên tôi chỉ
khai thác một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lợng
công tác Đội ở trờng Tiểu học. Mục đích tôi đi sâu nghiên cứu
đề tài này nhằm để góp phần nâng cao chất lợng công tác Đội ở
trờng Tiểu học và hy vọng góp một phần nhỏ bé của mình vào
công tác chăm sóc và giáo dục Thiếu niên - Nhi đồng, một vấn
đề mà đang đợc Đảng, Nhà nớc và cả xã hội hết sức quan tâm.
Phần II
I. Cơ sở lý luận và thực tiễn:
1. Cơ sở ly luận:
Đội TNTP Hồ Chí Minh là tổ chức của thiếu nhi Việt Nam
do Đảng cộng Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập,
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phụ trách. Đội TNTP Hồ Chí Minh
là lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng, là lực lợng dự bị
của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, lực lợng nồng cốt trong các
phong trào thiếu nhi. Đội hoạt động trong nhà trờng và trên địa
bàn dân c, lấy 5 Điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng làm

mục tiêu phấn đấu để rèn luyện cho đội viên, giúp đỡ cho thiếu
nhi trong học tập, hoạt động vui chơi, thực hiện quyền và bổn
phận theo Luật chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Đội TNTP Hồ Chí Minh với mục đích tập hợp, giáo dục
thiếu nhi trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, cháu ngoan
Bác Hồ, trở thành những công dân tốt, có ích cho xã hội. Việc
giáo dục đội viên là nhiệm vụ chủ yếu, trực tiếp của tổ chức
Đội. Muốn làm tốt nhiệm vụ của mình, ngời GV- TPT phải
nắm vững một cách sâu sắc về Đội TNTP Hồ Chí Minh, về cơ
sở khoa học, tâm ly lứa tuổi, và các hoạt động mang tính giáo
dục của Đội. Ngoài ra phải biết tổ chức, quản ly và điều hành
các hoạt động Đội trong phạm vi liên đội do mình phụ trách.
2. Cơ sở thực tiễn:
Hoạt động Đội và phong trào thiếu nhi ở các trờng TH hiện
nay nhìn chung đã có sự quan tâm và đầu t đúng mức song chất
lợng mà hoạt động Đội mang lại thật sự cha đạt hiệu quả cao
so với nhu cầu phát triển của trẻ, theo tôi vì một số nguyên
nhân sau:
- Phần lớn TPT Đội ở các trờng TH đã đợc đào tạo cơ bản về kỹ
năng, nghiệp vụ công tác Đội song họ còn thiếu về kinh
nghiệm quản ly và phơng pháp tổ chức các hoạt động Đội.
Ngời thực hiện : Phan Tiến Lâm - GV TPT Đội
2
Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l ợng công tác Đội ở tr ờng TH
Trong quá trình tổ chức và chỉ đạo còn thụ động, rập khuôn,
thiếu tính sáng tạo, thiếu sự phối hợp với các lực lợng ở trong
và ngoài nhà trờng.
- Một số giáo viên chủ nhiệm ở các trờng cha y thức đợc trách
nhiệm của mình với công tác Đội, cứ nghĩ việc tổ chức, điều
hành các hoạt động Đội là của riêng GVTPT Đội còn mình thì

đứng ngoài cuộc. Chính vì vậy chất lợng hoạt động Đội của
một số chi đội còn thấp.
- Một số trờng còn xem nhẹ vai trò của hoạt động Đội đối với
việc giáo dục toàn diện cho học sinh, cha thực sự xem hoạt
động Đội là một bộ phận hữu cơ trong hoạt động tổng thể của
nhà trờng.(ở đây tôi muốn nói đến cách nhìn của những ngời
làm công tác quản lí trong nhà trờng).
- Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động Đội của một số trờng
cha có sự đầu t, còn thiếu thốn nh: Phòng Đội, trống, cờ, các
loại sổ sách, tạp chí về nghiệp vụ và một số thiết bị khác phục
vụ cho hoạt động Đội.
Từ những thực trạng trên, bằng kinh nghiệm của bản thân, tôi
đã mạnh dạn nghiên cứu và áp dụng thành công Đề tài Một
số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lợng công tác Đội ở
trờng Tiểu học tại Liên đội trờng TH Quảng Thuận đạt hiệu
quả cao.
Phần III
I. Các giải pháp cơ bản:
1.Khảo sát đặc điểm, tình hình:
Vào đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát cụ thể, toàn
diện các đặc điểm của liên đội để nắm bắt những đặc điểm,
tình hình của từng khối lớp, địa bàn sinh sống của học
sinh thông qua việc tiếp cận trò chuyện trực tiếp học sinh, với
giáo viên chủ nhiệm , Ban đại diện cha mẹ học sinh để nắm bắt
đợc những tâm t, nguyện vọng, đề xuất cũng nh những thuận
lợi và khó khăn của từng khối lớp trớc thềm năm học mới. Đặc
biệt là học sinh theo công giáo ở xóm Cồn Két (nằm cách biệt
giữa 2 xã Quảng Thuận và Quảng Văn. Từ đó xây dựng kế
hoạch hoạt động sao cho phù hợp với tình hình đặc điểm của
Liên đội.

2.Xây dựng kế hoạch hoạt động:
Sau khi khảo sát, nắm đợc đặc điểm tình hình của liên đội,
tôi đã tiến hành xây dựng kế hoạch hoạt động một cách cụ thể,
phù hợp với đặc điểm cho từng khối lớp. Đồng thời, dựa vào đó
để tôi xây dựng kế hoạch hoạt động chung cho toàn Liên đội,
bám sát chơng trình hoạt động của HĐĐ Huyện, chọn các nội
Ngời thực hiện : Phan Tiến Lâm - GV TPT Đội
3
Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l ợng công tác Đội ở tr ờng TH
dung hoạt động trọng tâm, phù hợp với từng đặc điểm, tình
hình của Liên đội. Phân chia thời gian cụ thể cho từng hoạt
động, theo chủ điểm từng tháng, từng tuần, sát với chơng trình
hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trờng.
Sau khi xây dựng xong kế hoạch hoạt động của từng khối
lớp và kế hoạch chung của toàn liên đội, tôi trình lên BGH nhà
trờng với HĐĐ xã để xin ý kiến chỉ đạo. Từ đó, có sự thống
nhất giữa Liên đội, Nhà trờng và HĐĐ xã trong việc tổ chức
thực hiện các hoạt động trên. Kế hoạch này đợc thảo luận trong
HĐSP, Tổ chuyên môn, BCH liên đội và nó đợc lồng ghép vào
bản phơng hớng hoạt động của Liên đội trong năm học 2011 -
2012 đợc trình bày trớc Đại hội Liên đội.
3.Xây dựng hệ thống tổ chức:
Tôi đã đề xuất với BGH trong việc xây dựng đội ngũ phụ
trách chi đội, phụ trách nhi đồng, đảm bảo phối hợp có hiệu
quả giữa công tác chủ nhiệm với công tác phụ trách Đội, phụ
trách Nhi đồng. Tham mu với BGH chọn cử những giáo viên có
đầy đủ phẩm chất, năng lực, đặc biệt là sự nhiệt tình, tâm huyết
với phong trào Đội để bố trí phụ trách các Chi đội. Sau khi đã
biên chế xong các lớp, TPT lên kế hoạch chỉ đạo cho các Chi
đội tiến hành Đại hội, bầu đại biểu đi dự Đại hội Liên đội.

Thông qua Đại hội Liên đội để bầu ra BCH Liên đội gồm 7 em
( mỗi chi đội 1 em), BCH Liên đội thực sự là những Đội viên u
tú, nhiệt tình với phong trào Đội, năng nổ sáng tạo trong mọi
hoạt động. Từ đó, lên kế hoạch để bồi dỡng nghiệp vụ công tác
Đội cho đội ngũ Phụ trách chi đội và tổ chức tập huấn hớng
dẫn cho đội ngũ BCH về mọi cộng việc và kĩ năng công tác
Đội để làm sao các em có khả năng chủ động triển khai, hớng
dẫn đội viên của chi đội mình hoạt động một cách có hiệu quả.
Có thể nói đây là lực lợng nồng cốt để TPT triển khai việc tổ
chức các hoạt động Đội trong năm, kết quả thành công hay thất
bại phần lớn phụ thuộc vào lực lợng cán bộ này.
Riêng đối với phụ trách sao, tôi đã phối hợp chặt chẽ với
giáo viên chủ nhiệm để lựa chọn những em ở các lớp 4, 5 có
khả năng điều hành tốt việc sinh hoạt sao. Từ đó, bồi dỡng các
em về quy trình sinh hoạt sao nhi đồng, các kĩ năng hoạt động,
tập múa, dạy hát, hớng dẫn trò chơi vv Làm thế nào để các
em thấy thích thú công việc mình đang làm và hoàn thành tốt
công việc đợc giao.
Ngời thực hiện : Phan Tiến Lâm - GV TPT Đội
4
Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l ợng công tác Đội ở tr ờng TH
(Luyện tập Nghi thức Đội)
Mục tiêu của việc xây dựng hệ thống tổ chức nhằm hình
thành một đội ngũ cán bộ có đủ tâm huyết, có năng lực tổ chức
các hoạt động Đội từ giáo viên phụ trách các chi đội đến BCH
Liên - Chi đội. Đó phải là một ê kíp (theo nghĩa tích cực) hiểu
biết lẫn nhau, đoàn kết thân ái, có tinh thần hợp tác, cộng đồng
trách nhiệm vì phong trào chung của toàn liên đội.
4.Tổ chức thực hiện:
Sau khi đã xây dựng xong kế hoạch, tôi đã chủ động phối hợp

với các tổ chức đoàn thể để tiến hành thực hiện các kế hoạch đề
ra.
Để có sự thống nhất trong một số họat động trong toàn liên
đội, tôi đã quy định thời gian cụ thể cho từng hoạt động nh đọc
báo Đội, truy bài, thể dục, múa hát, sinh hoạt sao vv Bên
cạnh đó, thành lập các Đội cờ đỏ để theo dõi và kiểm tra các
hoạt động của các chi đội, các lớp nhi đồng.
Nhằm tạo sự thi đua giữa các lớp trong việc học tập và
tham gia các hoạt động Đội, liên đội đã in lá cờ thi đua, lớp
đẫn đầu trong tuần sẽ đợc nhận cờ thi đua và đợc tuyên dơng
trớc cờ vào sáng thứ 2, đợc tuyên dơng trong mục Ngời tốt
việc tốt qua chơng trình phát thanh măng non của liên đội.
Chính vì vậy đã tạo đợc phong trào thi đua học tập sôi nổi giữa
các chi đội với nhau. Ngoài ra, liên đội mà đứng đầu là TPT
phải chủ động với Ban đại diện cha mẹ học sinh, tranh thủ sự
hỗ trợ về vật chất và tinh thần để tổ chức các hoạt động Đội
mang tính quy mô trong toàn liên đội : Nh tổ chức văn nghệ
chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, HKPĐ cấp trờng
nhân dịp 22/12, thi ATGT, Rung chuông vàng, Trò chơi dân
gian, Nghi thức đội viên vào dịp 26/3.
Ngời thực hiện : Phan Tiến Lâm - GV TPT Đội
5
Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l ợng công tác Đội ở tr ờng TH
Thông qua các hội thi đã tạo ra đợc các sân chơi lành mạnh
cho các em Học mà chơi - Chơi mà học gây dựng đợc phong
trào TDTT, VHVN trong trờng học, đồng thời thông qua các
hội thi để phát hiện và tuyển chọn những em có năng khiếu ở
các môn, từ đó tiến hành luyện tập và cho các em tham gia các
hội thi do cấp trên tổ chức.
Song song với việc xây dựng các phong trào bề nổi, liên

đội đã chú trọng đẩy mạnh phong trào thi đua học tập và rèn
luyện, vì đây chính là hoạt động trọng tâm của liên đội, bằng
các hình thức: Gắn với chủ điểm của từng tháng trở thành
phong trào xuyên suốt trong năm học nh phong trào: Bông
hoa điểm 10 dâng tặng Thầy cô Nhân dịp 20/11. Bắn trúng
vòng 10 Nhân dịp 22/12. Làm biểu đồ thi đua với tiêu đề
Hành trình về thăm quê Bác Từ 03 / 02 đến 19 / 5. Bên cạnh
đó, Liên đội đã xây dựng đợc các mô hình học tập nh Đôi
bạn cùng tiến, Đôi bạn điểm 10. Phong trào Giúp bạn vợt
khóvv
(Liên đội đón đoàn kiểm tra của Tỉnh)
5. Công tác kiểm tra, đánh giá:
Để đánh giá một cách khách quan và thực các phong trào
thi đua, kết quả hoạt động của từng chi đội, hàng tháng BCH
liên đội kết hợp với Đội cờ đỏ, Ban hoạt động ngoài giờ tiến
hành kiểm tra thờng xuyên và định kỳ(lu y các đợt thi đua phải
có tiêu chí cụ thể). Công tác kiểm tra tiến hành một cách công
bằng, đánh giá thẳng thắn những việc làm tốt và những mặt
còn tồn tại của từng chi đội, đồng thời mạnh dạn chỉ ra những
vấn đề còn tồn tại của từng khối lớp để từ đó đa a các giải pháp
cụ thể và phù hợp . Thông qua việc kiểm tra, liên đội tiến hành
Ngời thực hiện : Phan Tiến Lâm - GV TPT Đội
6
Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l ợng công tác Đội ở tr ờng TH
xếp loại thi đua hàng tháng, từng đợt thi đua cho các lớp và
từng điểm trờng. Đồng thời, TPT Đội cùng với BCH Liên đội
cũng tiến hành kiểm điểm, đúc rút kinh nghiệm kịp thời trong
các công tác chỉ đạo thực hiện và định hớng cho các hoạt động
tiếp theo.
Sau mỗi hội thi hoc mi ln kim tra, liên đội cùng với Ban

hoạt động ngoài giờ giáo dục ngoài giờ lên lớp của nhà trờng
tiến hành tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm và khen thởng kịp
thời cho các cá nhân, tập thể đạt thành tích cao nhằm động viên
và khuyến khích các em. Từ đó thúc đẩy phong trào chung của
toàn liên đội.
(Lu y: Các đợt thi đua đều có nội dung và tiêu chí cụ thể,
phù hợp với mỗi chủ điểm).
6.Công tác phối kết hợp với các lực lợng ngoài trờng học:
Đây là một trong những yếu tố hết sức quan trọng trong
công tác xây dựng Đội vững mạnh, nhằm để thu hút đợc các
lực lợng cùng tham gia vào công tác chăm sóc và giáo dục
thiếu niên, nhi đồng. Đồng thời việc giáo dục thiếu niên, nhi
đồng phải tiến hành một cách đồng bộ, đúng hớng và mang
tính thống nhất thông qua các hoạt động Đội. Tôi đã trực tiếp
trao đổi với HĐĐ xã và đặc biệt ở các Chi đoàn ở nông thôn,
với Ban đại diện cha mẹ học sinh và các tổ chức đoàn thể khác
để triển khai các hoạt động Đội trên địa bàn dân c có hiệu quả.
Nhất là vào dịp hè, tổ chức tốt bàn giao HS về sinh hoạt hè tại
địa phơng. Nhằm giúp cho các hoạt động trên địa bàn dân c có
hiệu quả tôi đã trực tiếp tập huấn cho các anh chị đoàn viên
thanh niên một số kĩ năng hoạt động nh cách tổ chức trò chơi,
các bài múa hát về thiếu nhi vv và một số hình thức hoạt động
khác để các em đợc tham gia sinh hoạt và vui chơi ngoài giờ
lên lớp nhằm tạo cho các em có môi trờng vui chơi lành mạnh
và bổ ích. Đồng thời lấy lực lợng đoàn viên thanh niên làm
nồng cốt để tập hợp các lực lợng xã hội khác (nh Hội phụ nữ,
cán bộ văn hóa ) cùng góp phần vào việc tổ chức hoạt động
cho thiếu nhi đảm bảo tính thống nhất giữa: Gia đình - Nhà tr-
ờng - Xã hội trong việc chăm sóc và giáo dục thiếu niên nhi
đồng.

II. Kết quả đạt đợc:
Nhờ sự quan tâm, giúp đỡ và chỉ đạo sát sao của BGH nhà
trờng, các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trờng, của HĐĐ
các cấp cũng nh sự nhiệt tình, cố gắng của bản thân, áp dụng
các mô hình hoạt động phù hợp với nội dung của từng chủ
điểm, từng phong trào thi đua chính vì vậy trong thời gian qua,
Ngời thực hiện : Phan Tiến Lâm - GV TPT Đội
7
Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l ợng công tác Đội ở tr ờng TH
Liên đội Trờng Tiểu học Quảng Thuận đã đạt đợc một số thành
tích đáng phn khi, nhất là năm học 2011 - 2012.
* Kết quả đạt đợc: ở cấp liên đội, qua kết quả tự kiểm tra có:
- 10/10 Chi đội đạt chi đội Mạnh xuất sắc.
- 6/6 Lớp đạt lớp nhi đồng chăm ngoan .
- 24/24 Sao đạt danh hiệu Sao cháu ngoan
Bác Hồ.
Dẫn đầu về phong trào học tập có các chi đội: Kim Đồng
(5A); Chi đội Bế Văn Đàn (4C), về Nhi đồng có các lớp 3A,
2B, 1A, 2B, 3A, 3B, 3C.
Ngoài ra tôi còn tổ chức cho liên đội tham gia đầy đủ các
cuộc thi do cấp trên phát động cụ thể nh:
- Tham gia cuộc thi vẽ tranh với chủ đề Nói không với bạo
lực giới trong học đờng.
- Tham gia viết th Quốc tế UPU lần thứ 41 đợc 310 bài
- Tham gia cuộc thi Nét bút tri ân lần thứ 3, nhờ làm tốt
công tác chuẩn bị cũng nh sự đầu t thời gian luyện tập nên liên
đội đã đạt đợc một số thành tích ở các cuộc thi:
+Tham gia HKPĐ cấp Cụm đạt 12 giải nhất, xếp giải nhất
cụm Phúc - Thuận -Thọ
+Tham gia HKPĐ cấp Huyện đạt 3 giải nhất, 3 giải nhì, 2 giải

ba, 2 giải khuyến khích, xếp giải nhất toàn đoàn khối Tiểu học
với tổng số điểm : 120 điểm.
+Tham gia HKPĐ Tỉnh đạt 4 huy chơng vàng, 2 huy chơng
bạc và 4 huy chơng đồng.
- Về chất lợng mũi nhọn:
+ Học sinh khá giải cuối năm đạt tỷ lệ trên 79% (HSG : 202
em; HS Khỏ: 211 em).
+Tham gia Thi ting Anh qua mng cp Huyn t 02 gii
nhỡ, 01 gii ba; cp tnh 01 gii nhỡ, 02 gii ba, cú 01 hc sinh
tham gia thi Ting Anh qua mng cp Quc gia .
+ Thi gii Toỏn qua mng cp Huyn t 02 gii ba, 05 gii
khuyn khớch; cp Tnh t 01 gii ba, 01 gii khuyn khớch.
+ Thi HS gii Toỏn v ting Vit cp Huyn t 01 gii ba,
04 gii khuyn khớch; cp Tnh t 02 gii ba, 01 gii khuyn
khớch
+ Thi Vit ch p cp Tnh t 01 gii nhỡ; 02 gii khuyn
khớch.
Ngời thực hiện : Phan Tiến Lâm - GV TPT Đội
8
Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l ợng công tác Đội ở tr ờng TH
Liờn i duy trỡ tt cỏc phong tro thi ua, i c , i
TTMN hot ng cú hiu qu.
Những thành tích trên phần nào đã đánh dấu đợc sự chuyển
biến một cách rõ rệt về phong trào hoạt động Đội của một Liên
đội vùng nông thôn.
III. Bài học kinh nghiệm:
1*Để xây dựng đợc phong trào hoạt động Đội ở liên đội mình,
trớc hết đòi hỏi ngời TPT phải nắm rõ đặc điểm tình hình của
liên đội do mình phụ trách. Từ đó, lên kế hoạc hoạt động cụ thể
phù hợp cho từng khối lớp, kế hoạch chung cho toàn liên đội.

2* Phối hợp chặt chẽ với GV chủ nhiệm, với BCH liên đội, Ban
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, tổ chuyên môn đồng thời
chú y tập huấn các kĩ năng, nghiệp vụ công tác Đội cho đội
ngũ này một cách đầy đủ, đúng quy trình.
3* Phối hợp với các lực lợng xã hội, lực lợng giáo dục khác để
có sự phối hợp cộng tác trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục thiếu niên, nhi đồng.
4* Tranh thủ sự chỉ đạo của BGH nhà trờng, của Đoàn thanh
niên và HĐĐ các cấp để có sự phối hợp trong quá trình hoạt
động.
5* Đòi hỏi ngời Tổng phụ trách phải nhiệt tình với phong trào
Đội, tính kiên trì và lòng yêu trẻ. Có năng lực, kinh nghiệm tổ
chức các hoạt động Đội. Không ngừng tự học, tự nghiên cứu và
học hỏi đồng nghiệp trong việc tổ chức hoạt động Đội để xây
dựng vốn kinh nghiệm, vốn kiến thức cho bản thân.
IV. Kết luận:
Trong những năm qua, Đội TNTP Hồ Chí Minh đã và đang
khẳng định đợc vị trí của mình, thể hiện rõ sự phát triển cả về
số lợng và chất lợng. Để đạt đợc kết quả này, bản thân tổ chức
Đội đã có những đổi mới về các loại hình hoạt động nhằm thu
hút trẻ em vào tổ chức, tạo cho mọi đội viên phát huy mọi khả
năng của mình trong hoạt động Đội.
Để hoạt động Đội ngày càng phát triển hơn nữa, đòi hỏi
ngời Phụ trách phải bết yêu trẻ, nhiệt tình, có năng lực và kinh
nghiệm để làm nòng cốt tập hợp các lực lợng phụ trách Đội và
Thiếu nhi.
Bên cạnh đó đòi hỏi bản thân ngời TPT phải biết đổi mới
cách thức hoạt động sao cho phù hợp với nhu cầu phát triển của
trẻ em ngày một đa dạng và phong phú, phù hợp với đặc điểm
từng trờng, từng vùng miền. Từng bớc nâng cao nhận thức,

năng lực học tập và các hoạt động cho học sinh .
Ngời thực hiện : Phan Tiến Lâm - GV TPT Đội
9
Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l ợng công tác Đội ở tr ờng TH
Nhằm góp phần giáo dục các em một cách toàn diện về :
Văn - Trí -Thể - Mĩ, xứng đáng là những chủ nhân của tơng lai
của đất nớc.

V. kiến nghị:
*Đối với Hội đồng Đội các cấp:
- Tiếp tục duy trì việc tập huấn định kỳ các hoạt động Đội, hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Thờng xuyên tổ chức các ch-
ơng trình giao lu học tập cho đội ngũ TPT Đội.
*Đối với Phòng GD&ĐT :
Tăng cờng sự chỉ đạo việc phối hợp hoạt động Đội với hoạt
động giáo dục NGLL, phổ biến thêm các tài liệu về hớng dẫn
các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, các mô hình hoạt
động và việc thực hiện phong trào thi đua Xây dựng trờng
học thân thiện, học sinh tích cực.
*Đối với nhà trờng:
Đầu t thêm cho liên đội về kinh phí cũng nh CSVC phục vụ
cho hoạt động Đội, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm
phát huy tối đa tác dụng của các hoạt động Đội trong việc nâng
cao chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh.

Quảng Thuận, ngày 20
tháng 5 năm 2012
Ngời
viết sáng kiến
Phan Tiến Lâm

Đánh giá, xếp loại của HĐKH cấp trờng










Ngời thực hiện : Phan Tiến Lâm - GV TPT Đội
10
Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l ợng công tác Đội ở tr ờng TH
Chủ tịch HĐKH tr-
ờng
Hiệu trởng

Đoàn Ngọc Tình
Đánh giá, xếp loại của HĐKH phòng gd & đt








chủ tịch
HĐKH phòng gd&đt

(Ký tên,
đóng dấu)

Ngời thực hiện : Phan Tiến Lâm - GV TPT Đội
11
Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l ợng công tác Đội ở tr ờng TH
Sáng kiến kinh nghiệm
Một số biện pháp phát hiện và bồi dỡng
học sinh giỏi toán LớP 4
Phần I - đặt vấn đề
Việc phát hiện và bồi dỡng học sinh giỏi toán nhằm tạo
nguồn cho các bậc học tiếp theo, góp phần chuẩn bị nhân tài
cho đất nớc là một nhiệm vụ quan trọng thờng xuyên của mỗi
một giáo viên trong quá trình dạy học toán ở tiểu học.
Lứa tuổi học sinh tiểu học bớc đầu đã có sự phân hóa về mặt
trình độ, nhịp độ hứng thú, động cơ nhận thứcVì vậy, để tạo
điều kiện cho những hoc sinh giỏi toán phát triển, giáo viên cần
phải biết đổi mới phơng pháp dạy học, dạy học sát với từng đối
tợng học sinh.
Để công tác phát hiện và bồi dỡng học sinh giỏi toán đạt hiệu
quả cao, yêu cầu giáo viên phải có ý thức, kỹ năng, biện pháp,
kế hoạch phát hiện và bồi dỡng học sinh giỏi toán từ những
năm đầu cấp tiểu học.
Hiện nay, hầu hết các trờng tiểu học đã và đang quan tâm
đến công việc phát hiện và bồi dỡng học sinh giỏi toán; coi đây
là mục tiêu u tiên đã đầu t thời gian, cử nhiều giáo viên có năng
lực bồi dỡng từng chơng ,từng phần, từng lớp. Trờng tiểu học
Quảng Hợp cũng không nằm ngoài mục tiêu đó.
Tuy nhiên, Trờng Tiểu học Quảng Hợp là trờng thuộc xã
miền núi đặc biệt khó khăn, phần lớn ngời dân sống bằng nghề

nông nên điều kiện chăm lo con cái học tập ít đợc chú trọng.
Học sinh đi học chủ yếu là thời gian học ở trên lớp. Cô giáo
Ngời thực hiện : Phan Tiến Lâm - GV TPT Đội
12
Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l ợng công tác Đội ở tr ờng TH
dạy bao nhiêu biết bấy nhiêu chứ cha có điều kiện để luyện tập
thêm ở nhà.Hơn nữa, các loại sách tham khảo còn ít. Vì vậy,
nhiều năm qua số em dự thi học sinh giỏi toán lớp 4 cấp trờng
đều đạt kết quả cha cao, đặc biệt là chất lợng học sinh giỏi qua
các đợt kiểm tra đầu năm và giữa học kỳ 1 năm học 2007-2008
rất thấp.
Cụ thể:Học sinh giỏi toán : 3/20 Tỷ lệ :
15%
Với chất lợng nh vậy đặt ra cho tôi một suy nghĩ làm sao để
nâng cao chất lợng học sinh giỏi của lớp. Điều đó định hớng
cho tôi trong khi dạy môn toán phải làm thế nào để các em say
mê và quan tâm hơn đến toán học. Xuất phát từ tình hình thực
tế học sinh và yêu cầu về môn toán đối với học sinh lớp 4, bản
thân tôi đã không ngừng nghiên cứu, tìm tòi các giải pháp thực
hiện vàKinh nghiệm phát hiện và bồi dỡng học sinh giỏi toán
lớp 4 của tôi không nằm ngoài việc tìm hiểu, đúc rút kinh
nghiệm vốn có của giáo viên tiểu học nói chung và bản thân tôi
nói riêng nhằm đóng góp những ý kiến góp phần vào việc bồi
dỡng học sinh giỏi toán lớp 4 ở trờng tiểu học có hiệu quả hơn.
Phần II - Biện pháp
phát hiện và bồi dỡng học sinh giỏi toán
lớp 4
I/ Biện pháp phát hiện học sinh giỏi toán lớp 4.
1/ Những biểu hiện học sinh có năng khiếu toán .
Năng hiếu toán đợc hiểu là tài năng bẩm sinh về một mặt nào

đó (ví dụ: năng khiếu toán, năng khiếu âm nhạc)
Biểu hiện của những học sinh có năng khiếu toán là lòng yêu
thích bộ môn có tính tò mò ham hiểu biết, có ý thức vợt khó, tự
giác tổ chức tốt việc học.Những học sinh này thờng tiếp thu
nhanh, nắm chắc và vận dụng tốt kiến thức, t duy phát triển tốt,
linh hoạt, có trí tởng tợng không gian, kết quả học tập tốt
2/Biện pháp phát hiện học sinh có năng khiếu
toán.
a/Căn cứ vào kết quả học tập từ dới.
Việc phát hiện học sinh có năng khiếu toán đợc tiến hành
ngay từ đầu năm học. Vào năm học mới giáo vên chủ nhiệm
phải nắm đợc số lợng học sinh giỏi toán ở lớp 3 ( các em thờng
có điểm cao, giỏi đều các môn) để có kế hoạch bồi dỡng số học
Ngời thực hiện : Phan Tiến Lâm - GV TPT Đội
13
Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l ợng công tác Đội ở tr ờng TH
sinh này. Việc phát hiện cần đi đôi với bồi dỡng, qua bồi dỡng
lại tiếp tục phát hiện
b/ Phát hiện học sinh có năng khiếu toán học ngay trong
giờ dạy bài mới, luyện tập, ôn tập và kiểm tra. Những học sinh
có năng khiếu toán thờng chăm chú nghe giảng, có những thắc
mắc khi không hiểu bài, hoàn thành nhanh chính xác bài tập.
c/ Phát hiện học sinh có năng khiếu toán qua các kỳ thi
học sinh giỏi lớp ,trờng, thi đố vui toán học, trò chơi toán học .
d/ Một số bài toán phát hiện học sinh có năng khiếu
toán.Các bài toán phát hiện học sinh có năng khiếu toán thờng
đa dạng, có tính tổng hợp và chứa đựng tình huộng có vấn
đề.Đặc biệt các bài toán này có sử dụng các tính chất của các
phép toán trong quá trình giải toán.
Ví dụ:Thực hiện phép tính bằng cách nhanh nhất.

1/ 47 + 52 + 63 + 49 + 28 + 71
2/ 2 x3 x 4 x 8 x 50 x25 x 125
3/ 24 x 17 + 4 + 18 x 76
* Một số dạng toán điển hình:
1/ Tìm 4 số, biết trung bình cộng của chúng là 50 và mỗi số
bằng 1 / 3 số liền sau.
2/ Tổng của 2 số lẻ là 1146. Biết giữa 2 số đó còn 5 số lẻ nửa.
Tìm 2 số lẻ đó.
Giáo viên cần lựa chọn đúng đối tợng học sinh. Cần tổ chức
thi chọn lọc qua vài vòng loại để lựa chọn chính xác đối tợng
học sinh vào bồi dỡng. Cần đánh giá học sinh một cách khách
quan, chính xác không chỉ qua bài thi mà cả qua việc học tập,
bồi dỡng hằng ngày. Việc lựa chọn đúng không chỉ nâng cao
hiệu quả bồi dỡng mà còn tránh bỏ sót học sinh giỏi và không
bị quá sức đối với những em không có tố chất.
II/ Biện pháp phát hiện và bồi dỡng học sinh giỏi toán
lớp 4.
1/ Vai trò của ngời thầy.
Tục ngữ có câu không thầy đố mày làm nên. trớc hết ta
phải xác định rõ vai trò của ngời thầy là hết sức quan trọng .
Bởi vì ngời thầy có trách nhiệm dẫn dắt học sinh các phơng
pháp giải toán, các phơng pháp kiểm tra kết quả, cách thức
trình bày bài giảiNhững học sinh có kiến thức cơ bản tốt, có
tố chất thông minh mà không đợc bồi dỡng nâng cao tốt thì sẽ
ít hiệu quả hoặc không có hiệu quả.
Đồng thời giáo viên lại phải chọn đúng đối tợng học sinh vào
bồi dỡng và phải tự soạn thảo chơng trình bồi dỡng một cách
hợp lý, khoa học sáng tạo.
Ngời thực hiện : Phan Tiến Lâm - GV TPT Đội
14

Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l ợng công tác Đội ở tr ờng TH
2/ Xây dựng chơng trình bồi dỡng.
Hiện nay có rất nhiều sách nâng cao và các tài liệu tham
khảo, song chơng trình bồi dỡng cha có sách hớng dẫn chi tiết,
cụ thể từng tiết, từng buổi học nh trong chơng trình chính khóa.
Vì thế soạn thảo chơng trình bồi dỡng là một vấn đề hết sức
quan trọng và rất khó khăn nếu nh chúng ta không có sự tham
khảo, tìm tòi và chọn lọc tốt.
Giáo viên cần soạn thảo nội dung bồi dỡng, dẫn dắt học
sinh từ cái cơ bản của nội dung chơng trình học chính khóa,
tiến dẫn tới chơng trình nâng cao. ( Tức là trớc hết phải khắc
sâu kiến thức cơ bản của học chính khóa, từ đó vận dụng để mở
rộng và nâng cao dần).
Cần soạn thảo chơng trình theo vòng xoáy; Từ cơ bản đến
nâng cao, từ đơn giản đến phức tạp.Đồng thời cũng phải có ôn
tập, củng cố.
Ví dụ: Cứ sau 2, 3 tiết củng cố kiến thức cơ bản và nâng
cao, thì cần có một tiết luyện tập củng cố kiến thức, và cứ 5 -6
tiết thì cần có một tiết ôn tập để củng cố khắc sâu.
Cần soạn thảo một tiết học có:
-Kiến thức cần truyền đạt (lý thuyết)
- Bài tập vận dụng.
- Bài tập về nhà luyện tập thêm ( tơng tự bài ở lớp )
Không nên xây dựng chơng trình nh sách nâng cao hiện nay.
Vì nh thế học sinh khó nắm chăc, dễ nhầm lẫn. Mặt khác,
trong sách nâng cao có một số bài quá khó đối với học sinh.
Một số giờ ôn tập, giáo viên cần giúp các em tổng hợp các
dạng bài, các phơng pháp giải theo hệ thống. Vì hầu hết các em
cha tự mình hệ thống đợc mà đòi hỏi phải có sự giúp đỡ của
giáo viên.Điều cần thiết, giáo viên cần đầu t nhiều thời gian,

tham khảo nhiều tài liệu để đúc rút, soạn thảo cô động nội
dung chơng trình bồi dỡng.Cần lu ý rằng: Tùy thuộc vào thời
gian bồi dỡng, khả năng tiếp thu của học sinh mà chọn lựa mức
độ bài khó và từng dạng luyện tập nhiều hay ít.
3/ Bồi dỡng học sinh giỏi toán cần đi đôi với việc nâng
cao trình độ chung về toán của cả lớp, thực hiện phơng châm:
Phát triển năng khiếu toán đồng thời với giáo dục toàn
diện
Bồi dỡng toán không tách rời với việc dạy học các môn
khác nh Tiếng Việt, Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dụcNh vậy sẽ
giúp học sinh phát triển toàn diện đồng thời kiến thức của các
môn học này sẽ bổ trợ rất nhiều trong quá trình học sinh học
toán. Chẳng hạn: Học môn Tiếng Việt sẽ giúp các em phát
Ngời thực hiện : Phan Tiến Lâm - GV TPT Đội
15
Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l ợng công tác Đội ở tr ờng TH
triển vốn ngôn ngữ nhờ đó mà làm cho t duy của các em sắc
bén hơn, học môn Mỹ thuật giúp trí tởng tợng không gian của
các em phát triển, học Thể dục giúp cơ thể của các em thoải
mái khi phải đối mặt với các bài toán khó
4/ Bồi dỡng học sinh giỏi toán cần tiến hành cả nội khóa
lẫn ngoại khóa, bồi dỡng liên tục trong năm và ở tất cả các lớp.
Bồi dỡng học sinh giỏi toán ngoài những giờ dạy trên lớp,
chúng ta cũng cần mở lớp học tự chọn , ngoại khóa toán nh su
tầm, báo cáo, tham quan thực tế, làm đồ dùng học tập trò chơi
toán học, kết hợp với hoạt động Đội để tổ chức các cuộc thi nh
giải toán OLYMPIC, toán tuổi thơĐồng thời phải bồi dỡng
thờng xuyên, liên tục ngay từ những năm đầu cấp tiểu học
nhằm hình thành kỹ năng giải toán, giúp các em có một hệ
thống kiến thức ,kỹ năng vững vàng chuẩn bị cho các bậc học

tiếp theo.
5/ Để giúp học sinh giỏi toán, trớc hết đòi hỏi ngời giáo
viên phải bồi dỡng cho học sinh lòng say mê và tinh thần quyết
tâm học tập. Không lùi bớc trớc những bài toán khó. Tôi suy
nghĩ : Bất kì viêc gì nếu lòng say mê thì việc thực hiện mới có
kết quả cao.Để bồi dỡng lòng say mê và tinh thần quyết tâm
học toán, giáo viên luôn chuẩn bị cách đặt vấn đề vào bài tạo
tâm thế (giáo dục thái độ, động cơ ) phát triển t duy thông
qua thu nhận , tổng hợp, mở rộng, tinh lọc và vận dụng có hiệu
quả kiến thứckhơi dậy năng lực trí tuệ của học sinh.
6/ Dạy nh thế nào cho đạt hiệu quả?
Trớc hết cần chọn lọc những phơng pháp giải dễ hiểu nhất để
hớng dẫn học sinh . Không nên máy móc theo cách sách giải.
Giáo viên cần phải thờng xuyên cải tiến phơng pháp, nội dung,
hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nội dung từng bài; phát
huy tính tích cực , độc lập, tự giác của học sinh, tôn trọng và
khích lệ những sáng tạo của học sinh.
Những bài hớng dẫn kiến thức mới giáo viên cần lấy ví dụ
và ra bài tập mang tính chất vui chơi để gây hứng thú học tập
cho học sinh, đồng thời giúp các em ghi nhớ đợc tốt hơn.

Ví dụ: Ra bài toán vui, bài toán là một bài thơ, bài toán lấy tên
học sinh hay
đáp số là ngày tháng có ý nghĩa, đáng ghi nhớ. (nh các ngày lễ
lớn,ngày thi)
Tuy nhiên, những bài toán nh thế, giáo viên phải tìm hiểu
kĩ, thử và kiểm tra kết quả nhiều lần. Trong quá trình dạy học
sinh giái các bài toán giáo viên chỉ nên gợi mở để học sinh tìm
Ngời thực hiện : Phan Tiến Lâm - GV TPT Đội
16

Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l ợng công tác Đội ở tr ờng TH
tòi ra cách giải , không nên giảng giải, cung cấp những lời có
sẵn ,đầy đủ, chính xác để học sinh thụ động hiểu ghi chép mà
chủ yếu phải dạy cho học sinh biết suy nghĩ để từ đó có thể
giải đợc những bài toán đòi hỏi t duy độc lập , linh hoat, có óc
phán đoán và phơng pháp giải toán.
. Chú ý tạo tình huống có vấn đề để học sinh tích cực chủ
động, tự giác tìm cách giải bài toán. Ngợc lại, khi chữa bài giáo
viên lại phải giải một cách chi tiết ( không nên giải tắt) để giúp
học sinh hiểu sâu sắc bài toán ; đặc biệt là những bài toán khó ,
những bài học sinh nhiều sai sót và chấn chỉnh cách trình bày
của học sinh một cách kịp thời. Giáo viên cần chuẩn bị chu đáo
cho việc giải các bài toán nh sau.
- Giải nhiều cách ( tìm ra hết cách giải ), chọn cách giải
tối u, cách giải có phơng pháp hay ứng dụng tốt .
- Xây dựng đợc yêu cầu của bài toán và trình độ kiến thức
tơng ứng để có thể ôn tập , củng cố trớc khi giải toán
( nếu cần ).
- Dự kiến khó khăn sai lầm của học sinh, cách khắc phục
( về hình vẻ, sơ đồ kẻ bảng phụ , biến đổi bài toán, vận
dụng lý thuyết và các bài tập đã biết)
- Xem xét mối quan hệ giữa các bài toán khác nhau để hệ
thống hóa về dạng phơng pháp nếu có.
- Chuẩn bị một hệ thống vốn câu hỏi giúp học sinh:
. + Củng cố kiến thc liên quan.
+ Hớng dẫn hoạt động tìm tòi lời giải bài toán ( phân
tích, tổng hợp hoặc biến đổi bài toán, kẻ bảng phụ cắt ghép
hình, xét trờng hợp đặc biệt đa về bài toán đơn giản, quen
thuộc).
+ Vận dụng kết quả bài toán trong trờng hợp đặc

biệt , tơng tự khái quát, thực tiễn, hoặc sáng tạo mở rộng phạm
vi bài toán nh :
- Thay đổi giả thiết hoặc xem xét bài toán có giả thiết
thừa.
- Thay đổi kết luận , ra câu hỏi phụ hớng dẫn học sinh
giải .
- Xem xét mệnh đề đảo các bài toán ngợc với bài toán
vừa giải.
- Thay đổi nội dung thực tế của bài toán.
7/ Trong quá bồi dỡng toán giáo viên cũng cần cho học
sinh làm quen với suy luận, chứng minh, tập sử dụng các thao
tác phân tích, tổng hơp, so sánh, tơng tự, đặc biệt hóa, khái
quát hóa phơng pháp quy nạp (chủ yếu là quy nạp không hoàn
toàn) đồng thời giúp học sinh nắm chắc thuật toán (những thao
Ngời thực hiện : Phan Tiến Lâm - GV TPT Đội
17
Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l ợng công tác Đội ở tr ờng TH
tác bớc đi cụ thể theo một trình tự nhất định để đi tới kết quả)
để giải các bài toán; cho các em làm quen với một số phơng
pháp giải toán thờng dùng ở tiểu học ( nh phơng pháp sơ đồ
đoạn thẳng, phơng pháp tỷ lệ, phơng pháp rút về đơn vị, phơng
pháp giả thiết tạm, phơng pháp khử ) biết phối hợp các ph-
ơng pháp khi giải một bài toán.
8/ Bồi dỡng toán cho học sinh tiểu học, giáo viên cần phải
biết phối kết hợp chặt chẽ giữa nhà trờng, gia đình ,đoàn thể và
xã hội Nhằm kịp thời động viên học sinh giúp các em có
hứng thú trong quá trình tham gia bồi dỡng .Bởi nếu tinh thần
và thái độ học tập của học sinh cao thì đó là một biện pháp
hiệu quả nhất.
Phần III - Kết quả .

Qua thời gian thực hiện các giải pháp trên chất lợng học
sinh giỏi có sự chuyển biến rõ rệt thể hiện qua đợt thi học sinh
giỏi trờng cùng với đợt kiểm tra chất lợng cuối năm đã đi đến
kết luận: phong trào bồi dỡng học sinh giỏi toán ở lớp tôi đã có
những thành công đáng khích lệ.
* Cụ thể : Học sinh giỏi toán : 7/20 Tỷ lệ : 35%
Đúng với kế hoạch của lớp đề ra ở đầu năm học. Đó là
thành quả gần một năm cô trò phấn đấu đợc.

Phần IV - Bài học kinh nghiệm.
Con đờng đi đến đỉnh cao của toán học có rất nhiều nhng
điều quan trọng là chúng ta đi bằng cách nào để đạt kết quả
nhanh nhất. Theo tôi, để nâng cao chất lợng học sinh giỏi toán
thì mỗi giáo viên cần thực hiện những thao tác sau :
* Đối với học sinh:
a/ Phải có lòng say mê và quyết tâm học toán.
b/ Phải đọc kỹ đề bài , nắm chắc đợc yêu cầu của bài tập ,
xác định đợc bài toán thuộc dạng nào từ đó để định hớng cách
giải.
* Đối với giáo viên:
a/ Giáo viên nghiên cứu kỹ mục đích yêu cầu. Xây dựng ch-
ơng trinh bồi dỡng hợp lý.
Ngời thực hiện : Phan Tiến Lâm - GV TPT Đội
18
Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l ợng công tác Đội ở tr ờng TH
b/ Đọc và nghiên cứu thêm các tài liệu có liên quan phục vụ
cho việc bồi dỡng .
c/ Cần vận dụng đổi mới phơng pháp giảng dạy phù hợp với
nội dung từng bài.
d/ Khuyến khích các em làm nhanh , đúng nhằm kích thích

tinh thần hăng say học tập của học sinh.
e/ Bồi dỡng thờng xuyên cho học sinh ngay trong từng buổi
học ,tiết học, chú trọng đến từng đối tợng học sinh.
f/ Giáo viên cần kiểm tra đôn đốc thờng xuyên, kết thúc mỗi
tuần giáo viên ra bài kiểm tra sau đó xếp loại chung . Kết quả
kiểm tra đợc ghi vào biểu đồ thi đua để kích thích phong trào
thi đua của học sinh.
g/ Kết hợp với nhà trờng , với liên Đội để thi học sinh giỏi
toán cấp trờng, thi giải toán OLYMPIC , toán tuổi thơ
h/ Thờng xuyên trao đổi với cha mẹ học sinh ( gặp gỡ, viết
vào sổ liên lạc ) để thông báo , bàn bạc, khắc phục những nhợc
điểm của học sinh.
Phần V - Kết luận và kiến nghị.

1/ Kết luận:
Qua những năm trực tiếp giảng dạy và bồi dỡng học sinh giỏi
toán lớp 4 , tôi nhận thấy rằng: ngời thầy cần không ngừng học
hỏi và tự học hỏi để nâng cao trình độ , đúc rút kinh nghiệm,
thờng xuyên xây dựng chơng trình và sáng tạo trong phơng
pháp giảng dạy. Nh vậy, để đa con thuyền đến bến bờ vinh
quang thì vai trò của ngời cầm lái thật vô cùng quan trọng
.
2/ Kiến nghị :
. Nhà trờng quan tâm hơn nữa đến công tác phát hiện và bồi
dỡng học sinh giỏi toán. Cần soạn thảo nội dung, chơng trình
bồi dỡng học sinh giỏi cho tất cả các khối lớp.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tôi. Bản thân tôi
đã áp dụng và thu đợc kết quả khả quan. Tuy nhiên, chắc chắn
vẫn cha phải là tối u. Xin đa ra để đồng nghiệp tham khảo , vận
dụng và góp thêm ý kiến để góp phần vào việc bồi dỡng học

sinh giỏi toán trong những năm tới có kết quả tốt hơn.
Ngời thực hiện : Phan Tiến Lâm - GV TPT Đội
19
Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l ợng công tác Đội ở tr ờng TH

XáC NHậN CủA HĐKH TRƯờNG Quảng Hợp, ngày
15 tháng 5 năm 2008
Ngời
viết

Nguyễn Thị Thúy Lài


Ngời thực hiện : Phan Tiến Lâm - GV TPT Đội
20

×