Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP NƯỚC CHỢ LỚN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.53 KB, 31 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
HỆ CAO HỌC - NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH


Đề tài: PHÂN

TÍCH BÁO CÁO

TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN
CẤP NƯỚC CHỢ LỚN

SVTH: Trần Xuân Quang
GVHD: TS. Ngô Quang Huân
Lớp: Đêm 2 – Khóa 21
Mã CK: CLW

TP.HCM, ngày 07 tháng 04 năm 2013
1


MỤC LỤC

PHẦN I: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP NƯỚC CHỢ LỚN
1. Lịch sử và phát triển

Chi nhánh Cấp nước Chợ Lớn (tên gọi trước khi cổ phần hóa) là một đơn vị trực
thuộc Công ty Cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh (nay Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn),
được thành lập theo quyết định số 202/QĐ-TCNSTL ngày 31/07/1991 của Sở Giao
Thông Công chánh Thành phố Hồ Chí Minh, có con dấu riêng để giao dịch theo qui định
của Nhà nước. Chi nhánh Cấp nước Chợ Lớn chính thức đi vào hoạt động ngày


28/3/1995 với chức năng: quản lý, thi công, tu bổ sửa chữa, cải tạo và phát triển mạng
lưới cấp nước, thực hiện việc đọc số và doanh thu tiền nước, giải quyết các khiếu nại của
khách hàng trên địa bàn quận 5,6,8, Bình Tân và huyện Bình Chánh.
Tháng 02/2004 áp dụng Quy chế phân cấp quản lý trong Công ty Cấp nước
Thành phố Hồ Chí Minh số 832/QĐ-CN-TCLDTL ngày 09/02/2004, Chi nhánh được
hạnh toán các khoản thu chi đối với Công ty Cấp nước, hàng tháng lập kế hoạch cấp vốn
và báo về Công ty Cấp nước bảng cân đối tài khoản phát sinh và các bảng kê tài khoản
chi tiết.
Ngày 24/04/2005 Chi nhánh chính thức bổ sung thêm ngành tái lập mặt đường
đối với công trình chuyên ngành cấp nước và công trình khác theo Giấy Chứng nhận
Đăng ký Kinh doanh số 302149.
Thực hiện chủ trương thành lập Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn hoạt động theo
mô hình Công ty mẹ - Công ty con, ngày 04/04/2005, Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí
2


Minh ra Quyết định số 1437/QĐ-UB thành lập Ban chi đạo cổ phần hóa doanh nghiệp
của các công ty Nhà nước thuộc Công ty Cấp nước Thành phồ Hồ Chí Minh, trong đó có
Chi nhánh Cấp nước Chợ Lớn.
Ngày 31/08/2005 Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn ra quyết định số 66/QĐ-TCTTC thành lập Chi nhánh Cấp nước Chợ Lớn trực thuộc Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn.
Ngày 30 tháng 12 năm 2005 UBND Tp. Hồ Chí Minh ra quyết định số 6656 QĐUBND, về phê duyệt phương án và chuyển Chi nhánh Cấp nước Chợ Lớn thuộc Tổng
Công ty Cấp nước Sài Gòn thành Công ty Cổ phần Cấp nước Chợ Lớn.
Chi nhánh Cấp nước Chợ Lớn tổ chức Đại hội Cổ đông thành lập Công ty Cổ
phần Cấp nước Chợ Lớn vào ngày 02/12/2006.
Địa bàn quản lý
Bao gồm các khu vực Quận 5, Quận 6, Quận 8, Quận Tân Bình & Bình Chánh.
Công ty hiện đang trực tiếp quản lý và sở hữu trên 650 km đường ống cấp 3, cung cấp
nước trực tiếp đến các hộ dân. Tổng số đồng hồ nước trên mạng 143.555 (tính đến
30/8/2008).
Cổ phiếu của Công ty cổ phần Cấp Nước Chợ Lớn (mã chứng khoán CLW) được

chính thức niêm yết tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Tp.Hồ Chí Minh.
2. Lĩnh vực hoạt động

Ngành nghề kinh doanh Công ty được phép (theo giấy chứng nhận kinh doanh số
4116000542 ngày 21/10/2005 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành Phố Hồ Chí Minh cấp).


Quản lý, phát triển hệ thống cấp nước; cung ứng, kinh doanh nước sạch cho nhu
cầu tiêu dùng, sản xuất (trên địa bàn được phân công theo quyết định của Tổng
Công ty Cấp nước Sài Gòn).



Tư vấn xây dựng các công trình cấp nước, công trình dân dụng – công nghiệp,
giám sát thi công xây dựng công trình cấp-thoát nước (trừ khảo sát xây dựng).



Mua bán máy móc thiết bị, vật tư ngành cấp nước, đại lý ký gửi hàng hóa.
3




Xây dựng công trình cấp nước.



Thiết kế kết cấu công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, lập dự án, thẩm tra thiết kế.




Tái lập mặt đường đối với các công trình chuyên ngành cấp nước và các công trình
khác.

PHẦN II: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1. Phân tích tỷ lệ

1.1.

Khả năng thanh khoản

Tỷ lệ lưu động/Tỷ số
thanh khoản ngắn
hạn/Tỷ số thanh khoản
tạm thời
Tỷ lệ thanh toán nhanh

2010

2011

2012

1.57

1.44

0.78


1.43

1.29

0.67

Nhìn chung, khả năng thanh khoản của công ty giảm qua các năm, cụ thể, khả năng thanh
toán nợ ngắn hạn năm 2010 đạt 1.57 giảm còn 1.44 năm 2011 và năm 2012 chỉ còn 0.78;
khả năng thanh toán nhanh năm 2010 đạt 1.43 giảm còn 1.29 năm 2011 và 0.67 năm
2012; do từ năm 2009 đến 2010 tài sản ngắn hạn giảm từ 301 tỷ đồng xuống 205 tỷ đồng
(47%) so với mức tăng nợ ngắn hạn từ 46 tỷ đồng lên 60 tỷ đồng (30%); từ năm 2010 đến
2011, tài sản ngắn hạn giảm từ 205 tỷ đồng còn 183 tỷ đồng trong khi nợ ngắn hạn giảm
còn 31 tỷ đồng. Điều đó cho thấy rủi ro thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty trong
khoảng thời gian qua có sự cải thiện đáng kể. Như vậy khi đến hạn trả các khoản nợ ngắn
hạn, Công ty có thể có đủ tiền mặt hoặc tài sản lưu động để thanh toán.
1.2.

Hiệu quả hoạt động
2009
0.24
5.40
80.92

Hiệu quả sử dụng tổng TS (lần)
Vòng quay tồn kho (lần)
Kỳ thu tiền bình quân (ngày)
4

2010
0.16

4.38
224.31

2011
0.21
4.96
207.23


Vòng quay khoản phải thu (lần)

2. Tỷ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động
Hiệu quả sử dụng tổng TS/vòng quay
tổng TS (lần)
Vòng quay tồn kho (lần)
Kỳ thu tiền bình quân (ngày)
Vòng quay khoản phải thu (lần)

5.94

2.04

2010

1.92

2011
1.85
54.27
29.54

17.85

2012
2.05
53.10
12.03
20.04

- Hiệu quả sử dụng tổng tài sản của CLW giảm qua các năm, riêng 2012 đạt 2.01 (giảm

0,04 lần so với năm 2011), 1 đồng tài sản có thể tạo ra 2.01 đồng doanh thu cho thấy
hiệu quả sử dụng tổng tài sản của CLW là thấp là khá tốt.
- Tỷ số vòng quay hàng tồn kho đã được giảm xuống qua các năm, điều đó nói lên Công ty

đã giảm hiệu quả sử sụng vốn lưu động và làm giảm lãi gộp hàng năm. Tỷ số vòng quay
hàng tồn kho hàng năm vẫn thấp vẫn cao, công ty đã nắm giữ nhiều hàng tồn kho và có
thể hàng tồn kho đã không còn giá trị.
- Tỷ số kỳ thu tiền bình quân và vòng quay các khoản phải thu đã tăng mạnh qua các năm,

đặc biệt là năm 2010. Có thể nói khách hàng của Công ty đã không thanh toán đúng hạn.
Hiện Công ty đang gặp khó khăn về tài chính và Công ty cần phải có các biện pháp thúc
đẩy tăng nhanh việc thu hồi các khoản phải thu.
- Hiệu quả sử dụng tổng tài sản của SVC tăng qua các năm
1.3.

Tỷ lệ tài trợ
2009
Tỷ lệ nợ/TTS (%)
9.09%
Tỷ lệ thanh toán lãi vay (lần) 25,635.49

Tỷ số khả năng trả nợ
2.37

5

2010
9.80%
1,376.33
1.12

2011
4.79%
34.25
3.21

2.01
50.11
10.50
34.36


3. Tỷ lệ tài trợ
Tỷ lệ nợ/TTS (%)
Tỷ lệ thanh toán lãi vay (lần)
-EBIT
-I: chi phí lãi vay
Tỷ số khả năng trả nợ
EBITDA

-


2010

2011

34.44%
27.42
23,454,883,100
855,474,401
0.58
50,027,085,887

2012

35.56%
48.55
38,050,302,621
783,812,122
0.68
67,134,709,799

42.32%
64.04
37,963,099,382
592,826,388
0.52
71,548,121,746

Các tỷ số nợ dài hạn của các năm nhìn chung đều thấp cho thấy rủi ro thanh khoản


nợ dài hạn của Công ty trong thời gian qua là rất thấp và không có sự cải thiện đáng kể
nào.
-

Tỷ số thanh toán lãi vay giảm dần từ 25.635 lần năm 2009 xuống còn 1.376 lần

năm 2010 và đến năm 2011 giảm mạnh còn 34,25 lần do chi phí lãi vay tăng cao từ 5,5
triệu năm 2009 lên 34,6 triệu năm 2010 và tiếp tục tăng mạnh đến 2,4 tỷ năm 2011.
-

Tỷ số khả năng trả nợ năm 2011 có cải thiện so với năm 2010 và 2009 tức công ty

có khả năng trả nợ gốc và lãi của doanh nghiệp không đủ.
-

Nhìn chung, hiệu quả hoạt động của CLW 3 năm gần đây không khả quan

do ảnh hưởng nặng nề của tình trạng hạn hán khiến mực nước của hồ Thác Bà
giảm mạnh vậy nên sản lượng điện trong năm 2010 của CLW đạt mức thấp hơn
chỉ bằng 30% so với năm 2009. Đến 2011 sản lượng điện sản xuất bình quân của
công ty đạt trên 345 triệu KWh/năm, doanh thu bình quân đạt 190 tỷ đồng/năm,
lợi nhuận trước thuế bình quân đạt trên 103 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước bình
quân trên 30 tỷ đồng/năm. Nguyên nhân lợi nhuận tăng mạnh so với cùng kỳ,
CLW cho biết do nguồn nước về hồ tăng so với cùng kỳ dẫn đến sản lượng điện
phát tăng làm cho doanh thu tăng, lợi nhuận tăng.
1.4.
Khả năng sinh lợi
2009
67.72%


GPM-Doanh lợi gộp bán hàng và dịch
6

2010
36.14%

2011
47.19%


vụ (%)
NPM-Doanh lợi ròng (%)
BEP-Sức sinh lợi cơ bản
ROA-Tỷ suất lợi nhuận trên TTS
ROE-Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH

57.18%
16.51%
15.13%
16.44%

4. Tỷ lệ đánh giá khả năng sinh lợi
GPM-Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ (%)
NPM-Doanh lợi ròng/Hệ số biên lợi nhuận ròng (%)
BEP-Sức sinh lợi cơ bản
ROA-Tỷ suất lợi nhuận trên TTS
ROE-Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH

2010
4.94%

4.11%
9.98%
8.13%
12.07%

28.91%
5.58%
4.82%
5.33%

39.94%
10.07%
8.93%
9.64%

2011

2012

6.59%
4.74%
14.52%
10.41%
16.03%

5.75%
4.25%
12.67%
9.34%
15.36%


Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ năm 2010 rất thấp so với năm 2009 là do tổng
lợi nhuận kế toán trước thuế 141 tỷ năm 2009 giảm mạnh còn 47 tỷ năm 2010 chứng tỏ
hiệu quả kinh doanh thấp. Tuy nhiên tình hình này đã được Công ty khắc phục trong năm
2011 do giảm được rất nhiều chi phí đặc biệt là giá vốn hàng bán.
Doanh lợi ròng giảm từ 57,18% năm 2009 xuống còn 28,91% năm 2010 và năm
2011 tăng lên 39.94% do lợi nhuận sau thuế TNDN năm 2011 tăng so với năm 2010 (từ
41 tỷ lên 75 tỷ).
Suất sinh lợi cơ bản giảm từ 16,51% năm 2009 xuống 5,58% năm 2010, năm 2011
tăng lên 10,07% chủ yếu do tổng tài sản tăng.
Tỷ suất lợi nhuận/tổng tài sản năm 2010 là rất thấp so với 2009 và 2011 là do lợi
nhuận 2010 thấp cùng với việc đầu tư dài hạn trong năm 2010 và 2011 làm tăng tổng tài
sản của Công ty trong hai năm này. Tuy nhiên so với năm 2010, năm 2011 Công ty đã
tăng được hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh lên rất nhiều do tiết kiệm chi phí trong
hoạt động sản xuất kinh doanh.

7


Tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu năm 2009 là cao (16,44%) mặc dù các tỷ số
khác trong năm thấp là do công ty đã thực hiện tốt chính sách đòn bảy tài chính sử dụng
nhiều vay nợ trong cơ cấu tài trợ của mình. Tuy nhiên trong năm 2010 tỷ số này thấp là
do chi phí cao và lợi nhuận sau thuế của công ty giảm trong năm 2010. Sang năm 2011,
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đã được cải thiện, ROE đã tăng từ 5,33%
năm 2010 lên 9,64% trong năm 2011.
1.5. Các tỷ số giá trị thị trường
Giá
EPS: lãi cơ bản trên cổ phiếu
Tỷ lệ P/E
Tỷ lệ P/B

Tỷ số giá/dòng tiền
Lượng cổ phiếu đang lưu hành
DPS
BVPS
CFPS

2009
19,500
2,043
9.54
1.58
1.50
63,500,000
2100
12,365.03
12,996.53
248,554,488,61

2010
15,000
650
23.08
1.25
1.22
63,500,000
801
12,035.39
12,309.56
204,385,797,06


2011
10,000
1,194
8.38
0.79
0.73
63,500,000
873
12,732.26
13,691.10
157,697,434,35

NOWC: vốn hoạt động thuần
NOPAT: lợi nhuận hoạt động thuần

5
106,152,449,32

5

7

sau thuế

1
293,242,947,89

35,784,552,368
249,284,828,70


64,047,644,704
210,906,519,95

OCF: dòng tiền hoạt động

6

7

8
-

Đầu tư vốn vào hoạt động

44,457,623,943
248,785,323,95

15,529,303,997
233,755,524,71

23,821,434,908
234,727,954,86

3

0

6
-


445,647,466,39

167,320,528,94

129,247,265,22

8

0

4

FCF: dòng tiền tự do

MVA: Giá trị thị trường gia tăng

5. Một số tỷ lệ đánh giá khác

2010
8

2011

2012




Giá
EPS: lãi cơ bản trên cổ phiếu

Tỷ lệ P/E
Tỷ lệ P/B
Tỷ số giá/dòng tiền
Lượng cổ phiếu đang lưu hành
DPS
BVPS
CFPS
NOWC: vốn hoạt động thuần
NOPAT: lợi nhuận hoạt động thuần sau thuế
OCF: dòng tiền hoạt động
Đầu tư vốn vào hoạt động
FCF: dòng tiền tự do

7,900
1,470
5.37
0.63
0.41
13,000,000
1,000
12,481.07
19,298.50
29,283,899,397
17,591,162,325
55,856,102,184
-24,972,669,868
80,828,772,052

MVA: Giá trị thị trường gia tăng


-51,786,028,617

8,100
2,099
3.86
0.59
0.37
13,000,000
1,350
13,706.43
22,164.12
33,942,323,485
28,537,726,966
63,026,730,663
23,185,010,599
39,841,720,064
56,953,972,282

11,000
2,153
5.11
0.77
0.44
13,000,000
1,450
14,323.41
24,767.14
3,794,752,660
28,472,324,537
37,379,775,024

34,416,973,351
2,962,801,673
-35,183,619,713

Tỷ lệ P/E của CLW tăng vọt từ 9,54 năm 2009 lên 23,08 năm 2010 và giảm mạnh xuống
còn 8,38 năm 2011, việc tăng P/E vào năm 2010 này có thể lý giải do Công ty đã điều
9


chỉnh giảm EPS từ 2.043 đồng năm 2009 xuống còn 650 đồng năm 2010 và tăng lên
1.194 năm 2011 khi giá trị thị trường cổ phiếu của Công ty giảm từ 19.500 đồng năm


2009 xuống còn 10.000 đồng năm 2011.
Tỷ lệ P/B bị suy giảm qua các năm do sự suy giảm mạnh trên thị trường chứng khoán
Việt nam. Tỷ số giá/dòng tiền năm 2009 đạt 1,50 và tiếp tục giảm qua 2 năm 2010 và
2011 tương quan thuận với giá cổ phiếu (giá cổ phiếu đang rẻ) cho thấy Công ty vẫn chưa

đầu tư thích đáng vào công việc kinh doanh
• Ngoài ra còn có một số chỉ số mở rộng như: chỉ số DPS năm 2010 giảm mạnh so với năm
2009 và tăng không đáng kể so với 2011 (tăng 72 đồng) cho thấy cố tức mà Công ty trả
cho cổ đông năm 2011 không cao.
2. Phân tích cơ cấu
2.1.
Phân tích cơ cấu Bảng cân đối kế toán

I
1
1.1
1.2

1.3
1.4
1.5
2
2.1
2.2
2.3
2.4
2.6
II
1
1.1
1.2
2
2.1
2.2

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
TÀI SẢN
TÀI SẢN NGẮN HẠN
Tiền và các khoản tương đương tiền
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
TÀI SẢN DÀI HẠN
Các khoản phải thu dài hạn
Tài sản cố định
Bất động sản đầu tư
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
NỢ PHẢI TRẢ
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
Vốn chủ sở hữu
Nguồn kinh phí và quỹ khác
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
10

2009

Tỷ trọng
2010
2011

34.91%
25.39%
2.42%
5.44%
1.62%
0.04%
65.09%
0.00%
61.11%
0.00%
3.98%
0.00%

100.00%

24.24%
0.70%
11.05%
9.70%
2.69%
0.10%
75.76%
0.00%
69.34%
0.00%
6.42%
0.00%
100.00%

21.64%
5.59%
2.61%
11.91%
1.29%
0.24%
78.36%
0.00%
71.88%
0.00%
6.40%
0.08%
100.00%


9.09%
5.43%
3.66%
90.91%
90.73%
0.18%
100.00%

9.80%
7.11%
2.69%
90.20%
90.20%
0.00%
100.00%

4.79%
3.71%
1.08%
95.21%
95.21%
0.00%
100.00%


BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
I
1
1.1
1.2

1.3
1.4
1.5
2
2.1
2.2
2.2.1

2.2.2

2.2.3
2.3
2.4
2.6

II
1
1.1

TÀI SẢN
TÀI SẢN NGẮN HẠN
Tiền và các khoản tương đương tiền
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
TÀI SẢN DÀI HẠN
Các khoản phải thu dài hạn
Tài sản cố định
Tài sản cố định hữu hình

- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế
Tài sản cố định vô hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

Bất động sản đầu tư
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
NỢ PHẢI TRẢ
Nợ ngắn hạn
Vay và nợ ngắn hạn
Phải trả người bán
Người mua trả tiền trước
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
Phải trả người lao động
Chi phí phải trả
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn
khác

Quỹ khen thưởng, phúc lợi
11

Tỷ trọng
2010

2011


2012

39.16% 38.90% 27.70%
7.05%
25.93%
16.20%
12.53%
1.45%
0.00%
15.17%
6.83%
5.88%
3.40%
3.94%
3.96%
1.02%
0.75%
1.66%
60.84% 61.10% 72.30%
0.00%
0.00%
0.00%
60.54% 60.88%
72.15%
52.74%
52.91%
58.52%
146.19% 146.96% 149.16%
-93.45% -94.04% -90.64%

0.16%
0.37%
0.31%
0.37%
0.66%
0.73%
-0.20%
-0.29%
-0.43%
7.64%
7.59%
13.32%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.30%
0.22%
0.15%
100.00% 100.00% 100.00%

34.44%
24.95%
0.00%
1.55%
0.28%
2.95%
5.27%

3.11%

35.56%
27.07%
0.00%
1.87%
0.47%
3.13%
4.66%
3.90%

42.32%
35.48%
0.00%
4.66%
0.32%
3.34%
5.80%
9.21%

11.51%
0.27%

12.53%
0.51%

11.60%
0.00%



1.2

Nợ dài hạn

9.49%
8.49%
6.84%
4.50%
2.84%
1.94%
0.19%
0.24%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
65.56% 64.44% 57.68%
65.56% 64.44%
57.68%
52.53%
47.01%
40.27%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
3.61%
6.38%

6.23%
1.53%
2.00%
2.48%
7.76%
9.04%
8.70%
0.00%
0.00%
0.00%
100.00% 100.00% 100.00%

Vay và nợ dài hạn
Dự phòng trợ cấp mất việc làm
Doanh thu chưa thực hiện

2
2.1

NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
Vốn chủ sở hữu
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Vốn khác của chủ sở hữu
Chênh lệch tỉ giá hối đoái
Quỹ đầu tư phát triển
Quỹ dự phòng tài chính
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

2.2


-

Nguồn kinh phí và quỹ khác
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

Tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản giảm dần qua các năm, trong khi đó tỷ lệ

tài sản dài hạn tăng lên, đã thể hiện chính sách phân bổ nguồn lực của Công ty là tập
trung đầu tư phát triển dài hạn, đầu tư tăng tài sản cố định và các khoản đầu tư tài chính
dài hạn… Đây là một chiến lược đúng đắn vì để đầu tư phát triển mở rộng quy mô cần
phải có sự đầu tư chiến lược dài hạn, đổi mới công nghệ, dây chuyền sản xuất tiên tiến để
đạt tỷ suất lợi nhuận cao
-

Nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên vào năm 2011 so với 2009 và 2010 thể hiện chính

sách tài trợ của công ty là tăng cơ cấu vốn chủ sở hữu, huy động vốn bằng việc phát hành
thên cổ phiếu tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu đề giảm rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh
doanh, và tạo cơ cấu ngồn vốn tài trợ tối ưu nhất…
-

Khoản mục nợ ngắn hạn và nợ dài hạn của CLW tính đến năm 2011 giảm mạnh

cho thấy tình hình tài chính của CLW đang rất khả quan.

12


2.2.


Phân tích cơ cấu Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

2009
100.00

Tỷ trọng
2010
100.00
%
100.00

100.00%

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch

%
100.00

vụ
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
Trong đó: chi phí lãi vay
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Thu nhập khác

Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (EBT)
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
Lãi cơ bản trên cổ phiếu

%
35.51%
64.49%
8.49%
0.00%
0.00%
5.31%
67.66%
0.08%
0.01%
0.06%
67.72%
5.65%
62.07%
0.00%

%
61.04%
38.96%
8.03%
0.05%
0.03%
10.79%

36.15%
0.19%
0.21%
0.02%
36.14%
4.86%
31.28%
0.00%

100.00%
47.60%
52.40%
7.91%
1.42%
1.42%
11.75%
47.14%
0.10%
0.05%
0.05%
47.19%
4.05%
43.14%
0.00%

1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH
DOANH

Tỷ trọng
2010

2011

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
1
2
3
4
5
6
7
8
9

1

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
Trong đó: chi phí lãi vay
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Thu nhập khác
13

2011

100.11%

100.06%

100.00%
92.03%
7.97%
1.38%
0.19%
0.19%
3.09%
4.86%
0.27%


100.00%
90.59%
9.41%
1.63%
0.14%
0.14%
3.05%
6.56%
0.07%

2012
100.04
%
100.00
%
91.21%
8.79%
0.93%
0.09%
0.09%
2.78%
5.46%
0.34%


0
1
1
1
2

1
3
1
4
1
5

Chi phí khác
0.20%

0.05%

0.05%

0.08%

0.03%

0.29%

4.94%

6.59%

5.75%

0.76%

1.77%


1.44%

4.18%

4.82%

4.30%

Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (EBT)
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

Trong cơ cấu báo cáo kết quả kinh doanh, doanh thu thuần giảm mạnh từ năm
2009 đến 2010 và tăng lên vào năm 2010 nhưng vẫn thấp so với năm 2009. Điều này làm
cho lợi nhuận gộp từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm theo. Nguyên nhân
xảy ra tình hình sụt giảm doanh thu trên là do năm 2010 chịu ảnh hường nặng nề của tình
trạng hạn hán khiến mực nước của hồ Thác Bà giảm mạnh nên sản lượng điện trong năm
2010 đạt mức thấp hơn chỉ bằng 30% so với năm 2009. Tuy nhiên, đến năm 2011 tình
hình phát triển theo hướng khả quan, nguồn nước về hồ tăng so với năm trước dẫn đến
sản lượng điện phát tăng làm cho doanh thu tăng, lợi nhuận tăng.
2.3.
Phân tích chỉ số Z
MÔ HÌNH CHỈ SỐ Z
X1
X2
X3
X4
X5


2009
11.29
0.35
-0.42%
0.16
15.77
0.24

14

2010
7.96
0.24
-1.13%
0.06
11.47
0.16

2011
10.81
0.22
2.40%
0.10
15.60
0.21


2010
MÔ HÌNH CHỈ SỐ Z
Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,64X4 + 0,999X5

X1
X2
X3
X4
X5

3.50
0.39
2.47%
0.11
1.21
1.88

2011

2012

3.79
0.39
3.52%
0.15
1.07
2.08

3.53
0.28
2.83%
0.14
1.05
2.04


Nhận xét: Nhìn chung trong 3 năm chỉ số Z có tăng giảm không đồng đều nhưng
Z >2,99, điều này cho thấy công ty luôn nằm trong vùng an toàn không có nguy cơ phá
sản.
2.4.

Phân tích hòa vốn

ĐIỂM HÒA VỐN LỜI LÔ
Định phí
Biến phí
Doanh thu hòa vốn lời lô
ĐIỂM HÒA VỐN TIỀN MẶT
Định phi tiền mặt
Biến phí
Doanh thu hòa vốn tiền mặt
ĐIỂM HÒA VỐN TRẢ NỢ
Định phí trả nợ
Biến phí
Doanh thu hòa vốn trả nợ
Doanh thu

2009
2010
2011
11,105,755,263
14,291,916,560
23,143,063,705
74,221,774,387
80,530,852,554

83,623,869,204
16,504,990,073
32,782,868,667
41,376,058,407
55,794,214,544
74,221,774,387
82,919,435,499

59,190,948,202
80,530,852,554
135,772,488,807

76,352,149,306
83,623,869,204
136,505,305,843

55,799,735,663
74,221,774,387
82,927,640,795
226,889,493,145

59,225,614,869
80,530,852,554
135,852,007,379
142,774,279,423

78,845,151,716
83,623,869,204
140,962,391,328
189,767,295,661


15


ĐIỂM HÒA VỐN LỜI LÔ
Định phí
Biến phí
Doanh thu hòa vốn lời lô
ĐIỂM HÒA VỐN TIỀN MẶT
Định phi tiền mặt
Biến phí
Doanh thu hòa vốn tiền mặt
ĐIỂM HÒA VỐN TRẢ NỢ
Định phí trả nợ
Biến phí

2010
2011
2012
14,998,333,548 18,020,594,331 18,659,076,531
421,090,322,589 512,322,642,107 593,284,963,040
158,425,516,070 165,026,659,897 187,947,141,525

41,570,536,335 47,105,001,509 52,244,098,895
421,090,322,589 512,322,642,107 593,284,963,040
439,104,361,23
4 431,372,069,128 526,238,746,732

Doanh thu hòa vốn trả nợ


42,426,010,736 47,888,813,631 52,836,925,283
421,090,322,589 512,322,642,107 593,284,963,040
448,140,630,03 438,549,962,04
2
9 532,210,104,686

Doanh thu

465,124,187,028 575,125,210,589 658,677,343,362

16


Nhận xét: Qua các năm công ty đạt mức doanh thu đều lớn hơn so với mức doanh
thu hòa vốn lời lỗ, doanh thu hoà vốn tiền mặt và doanh thu hòa vốn trả nợ. Điều này
chứng tỏ trong 3 năm 2010, 2011, 2012 công ty hoạt động có hiệu quả.
2.5.

Phân tích đòn bẩy tài chính
2009

DOL: đòn cân định phí
-F: định phí
DFL: đòn cân tài chính
DTL

1.08
11,100,234,144
1.00
1.08


PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH
DOL: đòn cân định phí
-F: định phí
DFL: đòn cân tài chính
DTL

2010
1.30
14,231,864,645
1.00
1.30

2010

2011

1.60
14,142,859,14
7
1.04
1.66

1.45
17,236,782,20
9
1.02
1.48

2011

1.24
20,650,061,295
1.03
1.28

2012
1.48
18,066,250,143
1.02
1.50

Nhận xét:


Đòn cân định phí nhìn chung ổn định qua các năm, đòn cân định phí đo lường phần trăm
thay đổi trong lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) khi doanh thu thay đổi 1%, DOL
tăng như trên sẽ khiến Công ty chịu rủi ro kinh doanh cao trong điều kiện kinh tế khó

khăn như hiện nay.
• Đòn cân tài chính đo lường mức độ ảnh hưởng của đòn cân nợ đến thu nhập ròng của cổ
đông, tức độ thay đổi của EPS khi EBIT thay đổi 1%, tương tự như trên, việc tăng này sẽ
tạo ra nhiều rủi ro cho Công ty trong tình hình này.
• DOL và DFL tăng đã dẫn đến đòn cân tổng hợp DTL tăng, tức một sự tăng (sụt giảm)
nhỏ trong doanh thu có thể đẩy lên thành một sự gia tăng (sụt giảm) lớn trong thu nhập cổ
phần, mà theo đánh giá hoàn cảnh hiện nay, việc kinh doanh của Công ty đang gặp khá
17


nhiều khó khăn thì việc sụt giảm có xác suất xảy ra lớn hơn. Do đó, Công ty nên tái cơ
cấu và phân bổ các khoản định phí và biến phí cho phù hợp.


PHẦN III: ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU
1. Định giá cổ phiếu với dòng cổ tức
1.1.

Tổng kết phiên đấu thầu trái phiếu Chính phủ

Tổ chức phát hành
Ngân hàng Phát triển
Việt Nam

Ky

Khối

Vùng lãi

Lãi suất

Khối

hạn

lượng gọi

suât đặt

phát

lượng


thầu (%)
9.8-10.2
10-11.5
11.5-12

hành
trúng thầu
10.00%
300
10.10%
400
0.00%
0

(năm)
2
3
5

thầu
1000
1000
1000
18

Thời hạn


Ngân hàng Chính sách

Xã hội

2
3
5

1000
1000
500

10.5-11.32
11.5-11.6
11.7-11.8

0.00%
0.00%
0.00%

0
0
0
15/09/2012
-

2

1000

9.24-11.05


9.40%

950 15/07/2014
15/09/2012

Kho bạc Nhà nước

3

1000

9.45-11.36

9.60%

1000 30/06/2015
15/09/2012
-

5

1000

9.79-9.9

9.79%

50 30/06/2017
15/09/2012
-


10

500

9.5-10

9.50%

500 31/05/2022



Qua bảng trên, 3.500 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ được gọi thầu và khối lượng trúng



thầu đạt 2.500 tỷ đồng.
Trong đó, trái phiếu kỳ hạn 2 năm (15/9/2012 - 15/7/2014) khối lượng trúng thầu là 950

tỷ đồng, lãi suất trúng thầu là 9,4%.
• Trái phiếu kỳ hạn 3 năm (15/9/2012 - 30/6/2015), khối lượng trúng thầu ở mức 100%, lãi
suất trúng thầu là 9,6%.
• Trái phiếu kỳ hạn 10 năm (15/9/2012 - 31/5/2022) khối lượng trúng thầu là 500 tỷ đồng


và lãi suất trúng thầu là 9,5%.
Khối lượng trúng thầu đối với trái phiếu kỳ hạn 5 năm (15/09/2012 - 30/06/2017) ở mức

thấp nhất với 50 tỷ đồng trái phiếu nhưng mức lãi suất cao nhất với 9,79%.

• Trong tính toán dưới đây, chọn lãi suất trái phiếu kỳ hạn 5 năm để định giá CLW trong 5
năm tới.
1.2.

Định giá

Rủi ro thị trường của cổ phiếu TBC – βi
Krf - Hệ số hoàn vốn rủi ro tối thiểu

0.55

căn cứ lãi suất công trái
Km - Hệ số hoàn vốn thị trường

9.79%
20.69
19


%
15.83
Ki - Hệ số hoàn vốn tối thiểu khi đầu tư vào chứng khoán TBC

%

Rủi ro thị trường của cổ phiếu CLW - βi
Krf - Hệ số hoàn vốn rủi ro tối thiểu căn cứ lãi suất công trái
Km - Hệ số hoàn vốn thị trường
Ki - Hệ số hoàn vốn tối thiểu khi đầu tư vào chứng khoán CLW


DÒNG CỔ TỨC QUA CÁC

đ/cp

NĂM
Cổ tức được chia năm 2009

D2009

Cổ tức được chia năm 2010

D2010

Cổ tức được chia năm 2011

D2011

2,100
902
600

Tốc độ tăng trưởng bình quân

Tăng trưởng
0.00%
-57.04%
-33.49%
-30.18%

PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU DÒNG THU NHẬP


20


DÒNG CỔ TỨC QUA CÁC NĂM
Cổ tức được chia năm 2010
Cổ tức được chia năm 2011
Cổ tức được chia năm 2012
Tốc độ tăng trưởng bình quân

đ/cp
D2010
D2011
D2012

Tăng trưởng
1,000
1,350
1,450

0.00%
35.00%
7.41%
14.14%

Bảng cổ tức được chia qua các năm, ta thấy cổ tức được chia liên tiếp trong 3 năm
2010, 2011, 2012 có sự tăng đáng kể trong khi kinh tế của các năm 2010 đến 2012 vẵn
gặp khó khăn, việc tăng từ 1000đ/cp năm 2010 lên 1350đ/cp vào năm 2011 và 1450đ/cp
va năm 2012.
(1 + k )t


DỰ BÁO DÒNG CỔ TỨC CÁC NĂM SAU

t

g

Dt

Dự kiến cổ tức được chia năm 2012

1

-

1,000

1.15830

863

Dự kiến cổ tức được chia năm 2013
Dự kiến cổ tức được chia năm 2014

2
3

5.00%
7.00%


1,050
1,124

1.34166
1.55405

783
723

21
t
(1 + k )t Dt / (1 + k )


Dự kiến cổ tức được chia năm 2015

4

Dự kiến cổ tức được chia năm 2016

5

8.00%
10.00
%

1,213

1.80005


674

1,335

2.08500

640

Tổng
P5
P5/ (1+k)5
Giá trị cổ phiếu TBC

3,683
22,893.68
10,980
14,663

DỰ BÁO DÒNG CỔ TỨC CÁC NĂM SAU

t

g

Dự kiến cổ tức được chia năm 2013

1

14.00%


Dự kiến cổ tức được chia năm 2014

2

14.00%

Dự kiến cổ tức được chia năm 2015

3

14.00%

Dự kiến cổ tức được chia năm 2016

4

14.00%

Dự kiến cổ tức được chia năm 2017- đến các năm tiếp
theo

5

10.00%

Tổng

Dt
1,450
1,653

1,884
2,148
2,363

(1 + k )t
1.19220
1.42134
1.69452
2.02020
2.40848

Dt / (1 + k )t

1,216
1,163
1,112
1,063
981
5,536

P5

28,193.13

P5/ (1+k)5

11,706

Giá trị cổ phiếu CLW


17,242

22


1.3.

Định giá cổ phiếu với EVA
Giá trị kinh tế gia tăng EVA
(50,065,380,498)

năm 2011
VCSH 2011
ROE 2011
Chi phí vốn CSH (Lãi suất chiết

808,498,495,113
9.64%
15.83%

khấu)
Giá sổ sách của cổ phiếu 2011

12,732.26
63,500,00

Số CP thường 2011

0
808,498,495,1


Giá trị sổ sách TBC 2011
VCSH 2008
VCSH 2009
VCSH 2010
VCSH 2011
Tốc độ tăng/giảm VCSH bình

13
792,602,533,602
785,179,471,060
764,247,265,224
808,498,495,113

0.73%

quân
ROE 2012 kế hoạch
LN trước thuế 2012 kế hoạch
LN sau thuế 2012 kế hoạch

8.01%
80,000,000,000
65,000,000,000
814,394,377,194.

VCSH 2012 kế hoạch

86


ROE 2009
ROE 2010
ROE 2011
ROE 2012 kế hoạch
Tốc độ tăng/giảm ROE bình

16.44%
5.33%
9.64%
8.01%

-67.61%
80.92%
-16.88%
-1.19%

quân

Giá trị kinh tế gia tăng EVA năm 2012

-0.94%
-2.67%
5.79%

(7,182,829,923)
23


VCSH 2012
ROE 2012

Chi phí vốn CSH (Lãi suất chiết khấu)
Giá sổ sách của cổ phiếu 2012
Số CP thường 2012
Giá trị sổ sách CLW 2012
VCSH 2009
VCSH 2010
VCSH 2011
VCSH 2012
Tốc độ tăng/giảm VCSH bình quân
ROE 2013 kế hoạch
LN trước thuế 2013 kế hoạch
LN sau thuế 2013 kế hoạch
VCSH 2013 kế hoạch
ROE 2010
ROE 2011
ROE 2012
ROE 2013 kế hoạch
Tốc độ tăng/giảm ROE bình quân

186,204,382,275
15.36%
19.22%
14,323.41
13,000,00
0
186,204,382,2
75
154,486,028,617
162,253,972,282
178,183,619,713

186,204,382,275

5.03%
9.82%
4.50%
6.45%

15.61%
37,500,000,000
30,000,000,000
198,212,936,869.
92
12.07%
16.03%
15.36%
15.61%

32.80%
-4.16%
1.60%
10.08%

24


Bảng tính giá trị CP CLW theo phương pháp EVA
Dự báo EVA trong
tương lai
Dự kiến EVA năm
2012

Dự kiến EVA năm
2013
Dự kiến EVA năm
2014
Dự kiến EVA năm
2015
Dự kiến EVA năm

Dự
t

kiến
ROE

1

2

3

4
5

8.01%

7.92%

7.82%

7.73%

7.64%

ROE Ks

-7.82%

-7.92%

-8.01%

-8.10%
-8.19%

VCSH dự kiến

814,394,377,19
5
820,333,254,31
7
826,315,440,01
6
832,341,250,11
5
838,411,002,74

2016

0
25


EVA dự báo

(1+Ks)^t

(63,683,067,573

1.16

)
(64,929,710,121

1.34

)
(66,181,768,282

1.55

)
(67,439,298,817

1.80

)
2.09

Chiết khấu EVA

(54,979,736,229
)

(48,395,036,084
)
(42,586,740,148
)
(37,465,174,027
)
(32,950,729,463
)


×