Kinh nghiêm: Rèn kỹ năng Nói - Đáp lời cảm ơn trong phân môn
Tập làm văn cho học sinh lớp 2
Kinh nghiệm:
Rèn kỹ năng Nói - Đáp lời cảm ơn
trong phân mônTập làm văn cho học sinh lớp 2.
Phạm Thị Đào
( GV Trờng Tiểu học Song An - Vũ Th -Thái Bình)
A) Đặt vấn đề
I) Cơ sở thực tiễn :
Luyện tập kĩ năng thực hành các nghi thức lời nói là một cách luyện tập phát triển
ngôn ngữ qua hình thức vừa học vừa chơi, vừa phát triển ngôn ngữ diễn đạt lành mạnh,
trong sáng, vừa giáo dục tác phong văn minh, lịch sự. Nó góp phần quan trọng trong việc
thực hiện mục tiêu của môn Tiếng Việt là dạy 4 kĩ năng "nghe, nói, đọc, viết" cho học
sinh.
Qua các năm giảng dạy, thực tế của lớp khi tiếp xúc với các em tôi thờng xuyên tạo
tình huống giao tiếp với các em tôi thấy các em nói lời - đáp lời cảm ơn còn lúng túng,
diễn đạt còn lủng củng, thậm chí có em không biết trả lời ra sao. Khi đợc mọi ngời giúp
đỡ, chúc mừng, khen, tặng,... các em ứng xử còn chậm chạp.
Từ thực tế đó, việc đa ra những kinh nghiệm rèn kĩ năng nói - đáp lời cảm ơn là rất
cần thiết, qua đó tìm ra những biện pháp khắc phục khi dạy tập làm văn góp phần nâng
cao chất lợng giáo dục. Học sinh tập sử dụng từ ngữ đã đợc học ở các phân môn khác
trong môn Tiếng Việt và những từ ngữ có đợc trong giao tiếp hàng ngày vào các trờng
hợp giao tiếp có mục đích.
II) Phạm vi đề tài:
Xuất phát từ tình hình thực tế trên tôi chỉ đi sâu nghiên cứu:
Rèn kỹ năng Nói - Đáp lời cảm ơn trong phân mônTập làm văn cho học sinh
lớp 2.
B) Giải quyết vấn đề
I) Những phát hiện:
Khi giảng dạy phân môn Tập làm văn ở lớp 2 tôi thấy các em thờng mắc một số lỗi
sau:
1- Cha đọc kỹ các tình huống giao tiếp.
2- Không chủ động học tập, tìm tòi, tranh luận.
3- Nói cha thành câu.
4- Sử dụng từ ngữ đã đợc học vào các tình huống giao tiếp cha phù hợp.
Từ những phát hiện đó tôi có một số biện pháp cụ thể để dạy cho học sinh lớp 2 có kỹ
năng nói - đáp lời cảm ơn trong giao tiếp. Đặc biệt từ đó rèn kỹ năng sống - ứng xử có
văn hoá ở các em có hiệu quả cao hơn.
II) Những biện pháp:
Trong phân môn Tập làm văn ở lớp 2 cách nói - đáp lời cảm ơn đợc sử dụng các tình
huống giao tiếp cụ thể đó trong gia đình, ở nhà trờng hoặc ngoài xã hội là rất cần thiết.
Cụ thể:
1) Rèn cho học sinh có thói quen sử dụng đúng nghi thức lời nói.
11- Rèn cho HS biết nói lời cảm ơn.
Khi dạy cho HS biết nói lời cảm ơn tôi thờng hớng dấn HS làm tốt các việc sau trong
các tình huống giao tiếp cụ tể:
+ Cần đọc kĩ từng tính huống giao tiếp.
+ Xác định đúng hoàn cảnh giao tiếp(tức là hoàn cảnh nói).
+ Xác định đúng đối tợng giao tiếp( ngời mà mình đang trực tiếp trao đổi, chuyện trò).
+ Nói với mục đích gì?(cảm ơn)
Tôi dạy cho HS hiểu đợc:
- Vì sao phải nói lời cảm ơn?
- Nói lời cảm ơn nh thế nào?
Từ đó tôi đặt những câu hỏi để HS suy nghĩ:
- Khi đợc ngời khác giúp em cảm thấy thế nào?( vui, thích,...)
- Khi đó em sẽ nói nh thế nào để họ hài lòng và họ cảm thấy sẽ muốn giúp mình nhiều
hơn?(nói lời cảm ơn,...)
Với mỗi đối tợng giao tiếp, tôi hớng dẫn HS nói với thái độ khác nhau:
- Vời bạn bè phải chân tình, lịch sự, nhã nhặn,
- Với ngời trên tuổi phải kính trọng, lễ phép.
- Với em nhỏ phải thân ái, vui vẻ.
Phạm Thị Đào
1
Trờng Tiểu học Song An
Kinh nghiêm: Rèn kỹ năng Nói - Đáp lời cảm ơn trong phân môn
Tập làm văn cho học sinh lớp 2
Ví dụ 1: Nói lời cảm ơn trong các trờng hợp sau:
a) Bạn cùng lớp cho em đi chung áo ma.
b) Cô giáo cho em mợn quyển sách.
c) Em bé nhặt hộ em chiếc bút rơi.
( Tiếng Việt 2 - Tập 1)
Khi dạy bài này tôi yêu cầu các em đọc kĩ các yêu cầu của bài:
+ Xác định đợc đối tợng giao tiếp: a) Bạn cùng lớp
b) Cô giáo em
c) Em bé
+ Nói với mục đích là gì? (cảm ơn)
Và tôi đa hệ thống câu hỏi để học sinh thảo luận theo cặp.(câu hỏi nh trên), luôn có sự
thay đổi vai. Hớng dẫn HS sử dụng lời nói cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, đối tợng
và mục đích giao tiếp. Lu ý các em lời đối thoại cần ngắn gọn. Từ đó các nhóm trình bày
trớc lớp. Sau mỗi lần các nhóm trình bày trớc lớp tôi cho HS ở nhóm khác nhận xét, chốt
ý kiến đúng, hay. Khen ngợi những HS biết nói lời cảm ơn lịch sự, hợp với tình huống
giao tiếp.
Khi dạy xong bài tập này tôi khắc sâu lại cho HS hiểu cần phải nói lời cảm ơn bằng
những câu hỏi sau:
- Khi giao tiếp, ngời nhận lời cảm ơn cảm thấy thế nào?
- Nếu ngời giúp mình mà mình không biết nói lời cảm ơn thì họ sẽ nghĩ về mình nh thế
nào? hoặc họ sẽ nghĩ gì?
Cụ thể nói lời cảm ơn ở ví dụ 1 nh sau:
a)
Mình cảm ơn bạn!
May quá, không có bạn thì mình ớt hết. Cảm ơn bạn nhiều lắm!
b)
Em cảm ơn cô ạ!
Em xin cảm ơn cô đã cho em mợn ạ!
c)
Chị(anh) cảm ơn em!
Cho chị (anh) xin, em thất là ngoan, chị(anh) cảm ơn em nhiều!
*Rèn kĩ năng nói lời cảm ơn trong trờng hợp đáp lời chia vui.
Ví dụ 2: Nói lời đáp của em trong những trờng hợp sau:
a) Bạn tặng hoa chúc mừng sinh nhật em.
b) Bác hàng xóm sang chúc Tết. Bố mẹ đi vắng chỉ có em ở nhà.
c) Em là lớp trởng. Trong buổi họp cuối năm, cô giáo phát biểu chúc mừng thành tích của
lớp.
( Tiếng Việt 2 tập 2, trang 98)
Khi dạy bài tập dạng này tôi cũng hớng dẫn các em tơng tự ví dụ 1. Trong mỗi tình
huống tôi thờng khuyến khích các em biết nói lời cảm ơn theo những cách diễn đạt khác
nhau.
Cụ thể:
a)
Cảm ơn bạn đã đén với mình trong ngày sinh nhật!
Cảm ơn những lời chúc tốt đẹp của bạn!
b)
Cháu cảm ơn bác ạ. Cháu cũng xin chúc hai bác sang năm mới luôn mạnh
khoẻvà hạnh phúc ạ!
Em xin cảm ơn cô đã cho em mợn ạ!
c)
Em xin thay mặt các bạn trong lớp cảm ơn cô. Chúng em xin hứa là sang
năm học mới sẽ cố gắng hơn nữa ạ!
* Rèn kĩ năng nói lời cảm ơn trong trờng hợp đáp lời khen ngợi.
Ví dụ 3: Nói lời đáp của em trong những trờng hợp sau:
a) Em quét dọn nhà cửa sạch sẽ đợc cha mẹ khen.
b) Em mặc đẹp đợc các bạn khen.
c) Em vứt một hòn đá nằm giữa đờng sang một bên đờng để ngời qua lại không bị vấp;
một cụ già nhìn thấy khen em.
( Tiếng Việt 2, tập 2 trang 114)
Với bài tập này, tôi cũng hớng dẫn học sinh tơng tự nh ví dụ 1.
Cụ thể:
a) - Con cảm ơn cha mẹ.
- Con xin cảm ơn mẹ. Ngày nào con cũng sẽ quét nhà thật sạch cho mẹ vui.
b) - Thế ? Cảm ơn bạn.
- Cảm ơn các bạn đã có lời khen.
c) - Cháu cảm ơn cụ, không có gì đâu ạ.
- Dạ cháu cảm ơn cụ. Cháu sợ những ngời khác bị vấp ngã.
Phạm Thị Đào
2
Trờng Tiểu học Song An
Kinh nghiêm: Rèn kỹ năng Nói - Đáp lời cảm ơn trong phân môn
Tập làm văn cho học sinh lớp 2
Trong trờng hợp đáp lại lời khen ngợi, tôi thờng nhắc các em biết nói lời cảm ơn sao
cho phù hợp với tình huống giao tiếp kèm thái độ vui vẻ, phấn khởi nhng khiêm tốn,
tránh tỏ ra kiêu căng.
Không những rèn cho học sinh có kĩ năng nói lời cảm ơn mà cần phải rèn cho học
sinh có kĩ năng biết đáp lại lời cảm ơn trong các tình huống giao tiếp khác nhau.
12) Rèn kĩ năng biết đáp lời cảm ơn cho học sinh trong giao tiếp thông thờng.
Khi dạy cho học sinh biết đáp lại lời cảm ơn, tôi cúng hớng dẫn các em:
+ Đọc kĩ tình huống giao tiếp.
+ Xác định hoàn cảnh giao tiếp.
+ Xác định đúng đối tợng đợc giao tiếp.
Tôi dạy cho học sinh hiểu đợc: - Vì sao phải đáp lại lời cảm ơn?
- Đáp lời cảm ơn nh thế nào?
Ví dụ 4: Em đáp lại lời cảm ơn trong các trờng hợp sau nh thế nào?
a) Em cho bạn mợn quyển truyện. Bạn em nói: Cảm ơn bạn. tuần sau mình sẽ trả.
b) Em đi thăm bạn ốm. Bạn em nói: Cảm ơn bạn. Mình sắp khỏi rồi.
c) Em rót nớc mời khách đến nhà. Khách nói: Cảm ơn cháu. Cháu ngoan quá!
( Tiếng Việt 2, tập 2, trang 30)
Với bài tập này, tôi yêu cầu các em đọc kĩ từng trờng hợp, xác định đúng đối tợng
giao tiếp, dùng từ ngữ để diễn đạt sao cho phù hờp với lời cảm ơn của đối tợng giao tiếp.
Gợi ý để các em biết đáp lời cảm ơn với thái độ lịch sự, khiêm tốn bằng những câu hỏi
sau:
- Khi em giúp ngời khác em cảm thấy thế nào? (... vui,...)
- Khi giúp họ, đợc họ cảm ơn em, em cảm thấy thế nào?
- Lúc đó em sẽ đáp lại lời cảm ơn của họ nh thế nào để họ hài lòng và họ không ngại
ngùng, lần sau họ muốn mình giúp họ hơn.
Tôi cho học sinh thảo luận theo cặp trong nhóm - trình bày trớc lớp có nội dung đối
thoại( yêu cầu học sinh tập nói lời cảm ơn và đap lại lời cảm ơn). Sau đó nhóm khác nhận
xét ròi chốt lại lời đáp đúng phù hợp với từng đối tợng đợc giao tiếp ( Trong mỗi tình
huống có nhiều lời đáp khác nhau)
Cụ thể:
a) HS1 : Mình cho bạn mợn quyển truyện này. Hay lắm đấy!
HS2: Cảm ơn bạn. Tuần sau mình sẽ trả.
HS1: - Không có gì đâu, cậu cứ cầm lấy mà đọc.
- Có gì mà phải cảm ơn, cậu khchs sáo quá đấy.
- Bạn không phải vội. Mình cha cần ngay đâu.
b) HS1: Biết bạn ốm, mình đến thăm bạn đây
HS2 : Cảm ơn bạn, mình sắp khỏi rồi.
HS1: + Bạn ốm, mình đến thăm, có gì đâu!
+ Không có gì, thấy bạn sắp khoẻ, mình yên tâm rồi.
+ Cố gắng ăn uống cho tốt vào đấy nhé!
+ Cậu lại cảm ơn rồi, khách sáo vừa vừa chứ!
c) HS1: Cháu mời bác xơi nớc ạ!
HS2: Cảm ơn cháu. Cháu ngoan quá!
HS1 : + Dạ, không có gì đâu ạ!
+ Dạ, không có gì đâu ạ, bác cứ tự nhiên, trà cháu mới pha bác uống đi kẻo nguội
ạ!
+ Cháu cảm ơn bác, mẹ cháu dạy khi khách đến nhà phải mời nớc đấy ạ!
2) Rèn kĩ năng nói lời cảm ơn thông qua các bài tập đọc có lời đối thoại.
Ví dụ: bài tập đọc: Bác sĩ Sói và bài Cậu bé và cây si già trong chơng trình phân
môn tập đọc lớp 2.
- Bài tập đọc Bác sĩ Sói : Sói đề nghị muốn giúp Ngựa chữa bệnh. Ngựa lễ phép: Cảm
ơn bác sĩ.
- Bài tập đọc Cậu bé và cây si già. Cây đã khen cậu bé có cái tên đẹp: Cậu có cái tên
mới đẹp làm sao!
Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói: Cảm ơn cây.
Qua các chi tiết trong truyện tôi khắc sâu cho các em hiểu đợc: Khi đợc ngời giúp hoặc
khen, em phải biết nói lời cảm ơn với thái độ lễ phép, nét mặt vui tơi. Từ đó giáo dục các
em có kĩ năng sống thông qua nội dung các bài tập đọc.
3) Tôi thờng xuyên tạo tình huống giao tiếp gần gũi với học sinh để các em mạnh
dạn biết nói - đáp lời cảm ơn ngoài giờ lên lớp phù hợp với từng đối tợng giao tiếp.
Giao tiếp giữa giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh, học sinh với ngời thân
trong gia đình,...
Chẳng hạn:
Phạm Thị Đào
3
Trờng Tiểu học Song An
Kinh nghiêm: Rèn kỹ năng Nói - Đáp lời cảm ơn trong phân môn
Tập làm văn cho học sinh lớp 2
(*) Trong giờ ra chơi tôi thờng gần gũi các em, đặc biệt các em có tiến bộ về học tập, ý
thức tu dỡng đạo đức,...
Tôi khen:- Chữ viết em đã có tiến bộ nhiều, cần cố gắng luyện viết thờng xuyên em
nhé!
HS đó đáp: - Tha cô, em in cảm ơn cô, nhờ cô dạy bảo nên em có tiến bộ nh vậy đấy
ạ!
Tôi đáp lại: Không có gì đâu em, đó là trách nhiệm của các thầy cô giáo đối với các
em và sự giúp đỡ của bó mẹ em đấy, phải phát huy em nhé!
(*) Sau mỗi lần lớp tôi đợc nhận cờ thi đua của Liên đội, tôi thờng khen các em trong tiết
sinh hoạt tập thể.
Em lớp trởng đáp: - Tha cô, chúng em xin cảm ơn cô ạ, chúng em sẽ cố gắng thực hiện
tốt lời dạy bảo của cô.
(*) Hoặc sau mỗi tiết dạy (chuyên đề, hội giảng,...) đạt kết quả tốt, tôi thờng nói với các
em:
- Cảm ơn các em đã giúp cô thành công trong tiết dạy.
Em lớp trởng đáp: - Tha cô, không có gì đâu ạ, là học sinh chúng em phải học tập tốt và
thực hiện tốt nhiệm vụ của ngời học sinh đấy cô ạ!...
(*) Trong giờ học, có học sinh bị hỏng bút, không có bút viết bài, HS trong lớp cho em đó
mợn bút, em đó không biết nói lời cảm ơn hoặc em cho mợn bút không đáp lại lời cảm
ơn của bạn thì ngay sau tiết học đó( lúc ra chơi hay lúc tan học) tôi liền yêu cầu hai HS
đó đứng trớc lớp để thể hiện lại tình huống trong giờ học:
Nói - đáp lời cảm ơn. Nếu lúc đó hai em này còn lúng túng tôi yêu cầu em khác nói giúp
bạn rồi hai em này thể hiện lại. Sau đó tôi cùng các em trong lớp tuyên dơng rồi nhắc nhở
các em trong lớp cần phải biết nói lời cảm ơn phù hợp với đối tợng giao tiếp, hoàn cảnh
giao tiếp.
(*) Ngoài giờ học, tôi thừng xuyên tạo tình huống: Sau mỗi lần kiểm tra các em đạt điểm
cao đợc bố mẹ khen thì lúc đó em sẽ đáp ại nh thế nào? HS đó không trả lời ngay đợc thì
tôi có thể gợi ý để các em trả lời- nói lời cảm ơn sao cho phù hợp với đối tợng em giao
tiếp, chú ý thái độ lễ phép, khiêm tốn,...
4) Rèn kỹ năng nói - đáp lời cảm ơn thông qua các môn học khác để giáo dục các
em với thái độ lịch sự, lễ phép trong các tình huống giao tiếp phù hợp với đối tợng
giao tiếp.
Ví dụ:
Môn Đạo đức: Sau khi dạy bài Trả lại của rơi tôi liên hệ thực tế, tôi thờng tạo tình
huống giao tiếp cho các em ứng xử:
- Nếu bạn nhặt đợc bút của em, đợc bạn trả lại em sẽ nói gì? Nói với thái độ ra sao?
- Nếu em nhặt đợc bút của bạn, em trả lại bạn đợc bạn cảm ơn, em thấy tâm trạng mình
ra sao? Lúc đó em đáp lại lời cảm ơn của bạn nh thế nào?
Tóm lại: Trong mọi hoàn cảnh khác nhau, ở mọi lúc, mọi nơi toi luôn tạo tình huống
giao tiếp cho các em để các em biết nói - đáp lời cảm ơn phù hợp với mọi đối tợng mà
các em đợc giao tiếp, nếu em nào còn lúng túng tôi nhẹ nhàng hớng dẫn em đó nói - đáp
lại với thái độ lich sự, văn minh.
III/ Kết quả:
Nhờ thực hiện các giải pháp nh trên, đến nay 100% học sinh trong lớp nắm vững các
nghi thức lời nói đã đợc học, trong đó nhiều em vận dụng rất sáng tạo trong các tình
huống giao tiếp. Rèn kỹ năng biết nói - đáp lời cảm ơn trong thời gian qua tôi thấy HS
lớp tôi có hứng thú học tập phân môn Tập làm văn hơn, góp phần nâng cao chất lợng môn
Tiếng Việt. Các em đã mạnh dạn nói - đáp trong các tình huống giao tiếp khac nhau, biết
xác định đúng đợc đối tợng cần giao tiếp, biết nói với thái độ khiêm tốn, lịch sự,... phù
hợp với đối tợng giao tiếp.
IV) Bài học kinh nghiệm:
Để việc" Rèn kỹ năng nói cho học sinh lớp 2 qua phân môn Tập làm văn" đạt đợc
thành công, theo tôi ngời giáo viên cần :
1- Giúp học sinh nắm các nghi thức tối thiểu của lời nói và biết sử dụng các nghi
thức đó trong các tình huống khác nhau nh nơi công cộng, trong trờng học, ở gia đình với
những đối tợng khác nhau nh bạn bè, thầy cô giáo cha mẹ, ngời thân trong gia đình, ngời
xa lạ,.. Đặc biệt phải hớng dẫn HS đọc kĩ tình huống giao tiếp.
2- Khơi gợi, phát huy vốn sống của học sinh qua thực tế giao tiếp.Tăng cờng vai trò
của nhóm, tích cực hoá hoạt động nhóm trong học sinh.
3- Thờng xuyên tạo tình huống giao tiếp cho HS. Đặc biệt phải chuẩn bị nôi dung
giao tiếp, phải tạo đợc nhu cầu giao tiếp và hoàn cảnh giao tiếp tốt để rèn kỹ năng nói đáp lời cảm ơn cho các em. Coi trọng hoạt động thực hành trong dạy Tập làm văn cũng
nh trong các môn học khác.
Phạm Thị Đào
4
Trờng Tiểu học Song An
Kinh nghiêm: Rèn kỹ năng Nói - Đáp lời cảm ơn trong phân môn
Tập làm văn cho học sinh lớp 2
4- Kết hợp với tất cả các môn học khác để giáo dục HS biết ứng xử nhanh, biết lựa
chọn những từ ngữ trong mọi tình huống giao tiếp sao cho phù hợp với đối tợng, mục
đích giao tiếp với thái độ lịch sự, lễ phép, khiêm tốn, văn minh khi giao tiếp.
5- Thờng xuyên khuyến khích, tạo cơ hội để học sinh tự nhận xét, tự đánh giá, tự
đặt câu hỏi, tự tìm ví dụ để các em tự tin hơn.
6- Cập nhật tri thức mới, phải năng dộng sáng tạo, phải biết lựa chọn phơng pháp
dạy học để phù hợp với đối tợng HS trong lớp. Động thời tự học, tự rèn, học hỏi động
nghiệp, tham khảo các tài liệu: Thế giới trong ta, Toán tuổi thơ, Tạp chí Giáo dục tiểu
học,... để năng cao chuyên môn nghiệp vụ.
C/ Kết thúc vấn đề:
Thực hiện tốt những việc trên, ngời giáo viên sẽ giúp học sinh thực hành tốt một số
nghi thức lời nói theo đúng chuẩn mực xã hội mà nội dung chơng trình yêu cầu. Điều đó
có nghĩa là bớc đầu chúng ta đã giáo dục đợc học sinh trở thành ngời con ngoan trong gia
đình, ngời học sinh ngoan trong nhà trờng. Đây là những điều kiện đầu tiên để các em trở
thành một ngời văn minh, lịch sự trong xã hội.
Tập làm văn gắn với cuộc sống đời thờng đa dạng, sinh động, phát triển tất cả các
dạng lời nói- đặc biệt kỹ năng nói - đáp lời cảm ơn mà cuộc sống đang đòi hỏi ở các em.
Tập làm văn có quan hệ chặt chẽ với tất cả các môn học khác, qua đó hình thành dần ở
các em thái độ học tập tích cực, tác phong linh hoạt nhanh nhẹn trong hoạt động học tập
và giao tiếp. Nhân cách các em cũng đợc phát triển qua việc học tập làm văn. vì vậy nâng
cao chất lợng tạp làm văn nói chung và rèn kỹ năng nói - đáp lời cảm ơn cho HS lớp 2 nói
riêng là việc làm thờng xuyên không thể thiếu đợc với mỗi giáo vien.
Trên đây là một số kinh nghiệm mà bản thân tôi đã áp dụng để rèn kỹ năng nói - đáp
lời cảm ơn cho học sinh ở lớp 2 trong thời gian qua. Vì vậy tôi viết bài này với mong
muốn đợc trao đổi với các bạn đồng nghiệp để các tiết dạy Tập làm văn nói chung và các
tiết dạy về nghi thức lời nói trong giao tiếp nói riêng ở cấp Tiểu học của chúng ta không
chỉ dừng lại ở việc cung cấp kiến thức mà còn giúp các em hiểu sâu, hiểu kỹ kiến thức ấy
để vận dụng vào giao tiếp trong cuộc sống và trong học tập của các em ở các lớp tiếp
theo. Rất mong đợc sự góp ý chân thành của các cấp lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp để
giúp tôi giảng dạy và nâng cao chất lợng dạy Tập làm văn cho học sinh.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Ngời viết
Phạm Thị Đào
Phạm Thị Đào
5
Trờng Tiểu học Song An