Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Cố Định Tại Công Ty Cổ Phần Xây Lắp Điện I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.26 KB, 46 trang )

Báo cáo thực tập

mục lục
Ngun vn ca cụng ty cũn hn ch v cụng tỏc qun lý vn cha tt..........28
CHNG 3 GII PHP NNG CAO HIU QUSDNG VN CNH TI
CễNG TY CPHN XY LP
I N LC I..............................31
3.3.2. Kin ngh vi t chc tớn dng...............................................................42
Danh mục tài liệu tham khảo..........................................................................49

Đặng Thị Hoa

Lớp: Tài chính - K38


Báo cáo thực tập
Lời nói đầu
Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, các Doanh nghiệp phải tự trang bị
cho mình một hệ thống cơ sở vật chất tơng ứng với ngành nghề kinh doanh mà
mình đã lựa chọn. Điều này đòi hỏi các Doanh nghiệp phải có một số tiền ứng
trớc để mua sắm. Lợng tiền ứng trớc đó gọi là vốn kinh doanh trong đó chiếm
chủ yếu là vốn cố định.
Nhất là trong sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng hiện nay, các
Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đợc thì bằng mọi cách phải sử dụng
đồng vốn có hiệu quả. Do vậy đòi hỏi các nhà quản lý Doanh nghiệp phải tìm
ra các phơng sách nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và hiệu quả
sử dụng vốn cố định nói riêng.
Công ty cổ phần xây lắp điện I là một đơn vị có quy mô và lợng vốn cố
định tơng tối lớn. Hiện nay tài sản cố định của Công ty đã và đang đợc đổi
mới, do vậy việc quản lý sử dụng chặt chẽ và có hiệu quả vốn cố định của
Công ty là một trong những yêu cầu lớn nhằm tăng năng suất lao động, thu đợc lợi nhuận cao, đảm bảo trang trải cho mọi chi phí và có lãi.


Xuất phát từ lý do trên và với mong muốn trở thành nhà quản lý trong tơng lai, trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần xây lắp điện I đợc sự hớng
dẫn giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Hoàng Xuân Quế cùng toàn thể CBCNV
Công ty , em đã chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại
công ty cổ phần xây lắp điện I cho đề tài báo cáo tốt nghiệp của mình.

Kết cấu của đề tài gồm những phần chính sau:
Chơng 1: Một số vấn đề cơ bản về vốn cố định và hiệu quả sử dụng vốn
cố định của Doanh nghiệp.
Chơng 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần
xây lắp điện I.

Đặng Thị Hoa

1

Lớp: Tài chính - K38


Báo cáo thực tập
Chơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty
cổ phần xây lắp điện I.
Là công trình nghiên cứu đầu tay, do điều kiện hạn chế về thời gian và
tài liệu nên khó tránh khỏi có sai sót, khiếm khuyết. Em rất mong nhận đợc sự
đóng góp ý kiến của thầy TS. Hoàng Xuân Quế và anh chị trong phòng tài
chính kế toán của Công ty Cổ phần xây lắp điện I để nội dung nghiên cứu vấn
đề này đợc hoàn thiện hơn.

Đặng Thị Hoa

2


Lớp: Tài chính - K38


Báo cáo thực tập
Chơng 1
một số vấn đề cơ bản về vốn cố định và hiệu quả
sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp
1.1. Vốn cố định của doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và nguồn hình thành vốn cố định
1.1.1.1.Khái niệm và đặc điểm vốn cố định.
Theo quy định hiện hành của Việt Nam thì "Vốn cố định là biểu hiện
bằng tiền của tài sản cố định, hay vốn cố định là toàn bộ giá trị bỏ ra để đầu t
vào tài sản cố định nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh.
Trong nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ để mua sắm, xây dựng tài sản cố
định, một trong những yếu tố của quá trình kinh doanh đòi hỏi các Doanh
nghiệp phải có một số tiền ứng trớc, vốn tiền tệ đợc ứng trớc để mua sắm tài
sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình đợc gọi là vốn cố định. Do
vậy, đặc điểm vận động của tài sản cố định sẽ quyết định sự vận động tuần
hoàn của vốn cố định.
Tài sản cố định là những t liệu lao động chủ yếu, chúng tham gia trực tiếp
hoặc gián tiếp vào nhiều chu kỳ của quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh
nghiệp. Tài sản cố định không thay đổi hình thái vật chất ban đầu trong suốt thời
gian sử dụng cho đến lúc h hỏng hoàn toàn. Trong quá trình sử dụng, tài sản cố
định hao mòn dần, phần giá trị hao mòn sẽ chuyển dần vào giá trị mới tạo ra sản
phẩm và đợc bù đắp lại bằng tiền khi sản phẩm đợc tiêu thụ. Tài sản cố định
cũng là một loại hàng hoá có giá trị và giá trị sử dụng, nó là sản phẩm của lao
động và đợc mua bán, trao đổi trên thị trờng sản xuất.
Giữa tài sản cố định và vốn cố định có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Tài sản cố định là hình thái biểu hiện vật chất của vốn cố định. Do vậy,

vốn cố định của Doanh nghiệp có đặc điểm tơng tự nh tài sản cố định. Nh thế,
sau nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, phần vốn cố định giảm dần và phần vốn
đã luân chuyển tăng lên. Kết thúc quá trình này, số tiền khấu hao đã thu hồi đủ
để tái tạo một tài sản mới. Lúc này tài sản cố định cũng h hỏng hoàn toàn
cùng với vốn cố định đã kết thúc một vòng tuần hoàn luân chuyển. Do đó, có
thể nói vốn cố định là biểu hiện số tiền ứng trớc về những tài sản cố định mà

Đặng Thị Hoa

3

Lớp: Tài chính - K38


Báo cáo thực tập
chúng có đặc điểm chuyển dần từng phần vào trong chu kỳ sản xuất và kết
thúc một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời hạn sử dụng.
1.1.1.2. Nguồn hình thành Vốn cố định.
Đầu t vào tài sản cố định là một sự bỏ vốn dài hạn nhằm hình thành và bổ
sung những tài sản cố định cần thiết để thực hiện mục tiêu kinh doanh lâu dài
của Doanh nghiệp. Do đó, việc xác định nguồn tài trợ cho những khoản mục
đầu t nh vậy là rất quan trọng, bởi vì nó là yếu tố quyết định cho việc quản lý
và sử dụng vốn cố định sau này. Về tổng thể thì ngời ta có thể chia ra làm 2
loại nguồn tài trợ chính.
Nguồn tài trợ bên trong: Là những nguồn xuất phát từ bản thân Doanh
nghiệp nh vốn ban đầu, lợi nhuận để lại... hay nói khác đi là những nguồn
thuộc quyền sở hữu của Doanh nghiệp.
Nguồn tài trợ bên ngoài: Là những nguồn mà Doanh nghiệp huy động từ
bên ngoài để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nh vốn vay,
phát hành trái phiếu, cổ phiếu, thuê mua, thuê hoạt động.

Tuy nhiên, để làm rõ tính chất này cũng nh đặc điểm của từng nguồn
hình thành vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và chế độ quản lý thích hợp
tài sản cố định, ngời ta thờng chia các nguồn vốn nh sau:
Nguồn vốn bên trong Doanh nghiệp:
Vốn do Ngân sách Nhà nớc cấp
Vốn do Ngân sách Nhà nớc cấp đợc cấp phát cho các Doanh nghiệp Nhà
nớc. Ngân sách chỉ cấp một bộ phận vốn ban đầu khi các Doanh nghiệp này
mới bắt đầu hoạt động. Trong quá trình kinh doanh, Doanh nghiệp phải bảo
toàn vốn do Nhà nớc cấp. Ngoài ra các Doanh nghiệp thuộc mọi tầng lớp,
thành phần kinh tế cũng có thể chọn đợc nguồn tài trợ từ phía Nhà nớc trong
một số trờng hợp cần thiết, những khoản tài trợ này thờng không lớn và cũng
không phải thờng xuyên do đó trong một vài trờng hợp hết sức khó khăn,
Doanh nghiệp mới tìm đến nguồn tài trợ này. Bên cạnh đó, Nhà nớc cũng xem
xét trợ cấp cho các Doanh nghiệp nằm trong danh mục u tiên. Hình thức hỗ
trợ có thể đợc diễn ra dới dạng cấp vốn bằng tiền, bằng tài sản, hoặc u tiên
giảm thuế, miễn phí...

Đặng Thị Hoa

4

Lớp: Tài chính - K38


Báo cáo thực tập
Vốn tự có của Doanh nghiệp:
Đối với các Doanh nghiệp mới hình thành, vốn tự có là vốn do các Doanh
nghiệp, chủ Doanh nghiệp, chủ đầu t bỏ ra để đầu t và mở rộng hoạt động kinh
doanh của Doanh nghiệp. Số vốn tự có nếu là vốn dùng để đầu t thì phải đạt đợc một tỷ lệ bắt buộc trong tổng vốn đầu t và nếu là vốn tự có của Công ty,
Doanh nghiệp t nhân thì không đợc thấp hơn vốn pháp định.

Những Doanh nghiệp đã đi vào hoạt động, vốn tự có còn đợc hình thành
từ một phần lợi nhuận bổ sung để mở rộng hoạt động kinh doanh của Doanh
nghiệp. Thực tế cho thấy tự tài trợ bằng nguồn vốn nội bộ là một con đờng tốt,
rất nhiều Công ty coi trọng chính sách tái đầu t từ số lợi nhuận để lại đủ lớn
nhằm tự đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng. Tuy nhiên với các Công ty cổ
phần thì việc để lại lợi nhuận có liên quan đến một số khía cạnh khá nhạy
cảm. Bởi khi Công ty để lại lợi nhuận trong năm cho tái đầu t tức là không
dùng số lợi nhuận đó để chia lãi cổ phần. Các cổ đông không đợc nhận tiền lãi
cổ phần nhng bù lại họ có quyền sở hữu số vốn tăng lên của Công ty. Tuy
nhiên, nó dễ gây ra sự kém hấp dẫn của cổ phiếu do cổ đông chỉ đợc nhận một
phần nhỏ cổ tức và do đó giá cổ phiếu có thể bị giảm sút.
Vốn cổ phần
Nguồn vốn này hình thành do những ngời sáng lập Công ty cổ phần phát
hành cổ phiếu và bán những cổ phiếu này trên thị trờng mà có đợc nguồn vốn
nhất định. Trong quá trình hoạt động, nhằm tăng thực lực của Doanh nghiệp,
các nhà lãnh đạo có thể sẽ tăng lợng cổ phiếu phát hành trên thị trờng, thu hút
lợng tiền nhàn rỗi phục vụ cho mục tiêu kinh doanh. Đặc biệt, để tài trợ cho
các dự án đầu t dài hạn thì nguồn vốn cổ phần rất quan trọng, nó có thể kêu
gọi vốn đầu t với khối lợng lớn. Mặt khác, nó cũng khá linh hoạt trong việc
trao đổi trên thị trờng vốn, tận dụng các cơ hội đầu t để đợc giá mà ngời đầu t
và Doanh nghiệp phát hành chấp nhận. Tuy nhiên, việc phát hành cổ phiếu
thêm trong quá trình hoạt động đòi hỏi các nhà quản lý tài chính phải cực kỳ
thận trọng và tỉ mỉ trong việc đánh giá các nhân tố có liên quan nh: uy tín của
Công ty, lãi suất thị trờng, mức lạm phát, tỷ lệ cổ tức, tình hình tài chính Công
ty gần đây để đa ra thời điểm phát hành tối u nhất, có lợi nhất trong Công ty.
Nguồn vốn bên ngoài của Doanh nghiệp.
Đặng Thị Hoa

5


Lớp: Tài chính - K38


Báo cáo thực tập
Vốn vay
Mỗi Doanh nghiệp dới các hình thức khác nhau tuỳ theo quy định của
luật pháp mà có thể vay vốn từ các đối tợng sau: Nhà nớc, Ngân hàng, tổ chức
kinh tế, tổ chức xã hội, các cá nhân trong và ngoài nớc dới các hình thức nh
tín dụng ngân hàng, tín dụng thơng mại, vốn chiếm dụng, phát hành các loại
chứng khoán của Doanh nghiệp với các kỳ hạn khác nhau. Nguồn vốn huy
động này chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố sau: hiệu quả kinh doanh, khả
năng trả nợ, lãi suất vay, số lợng vốn đầu t có. Tỷ lệ lãi vay càng cao sẽ tạo
điều kiện cho Doanh nghiệp huy động vốn càng nhiều nhng lại ảnh hởng đến
lợi tức cùng với khả năng thanh toán vốn vay và lãi suất tiền đi vay.
Vốn liên doanh
Nguồn vốn này hình thành bởi sự góp vốn giữa các Doanh nghiệp hoặc
chủ Doanh nghiệp ở trong nớc và nớc ngoài để hình thành một Doanh nghiệp
mới. Mức độ vốn góp giữa các Doanh nghiệp với nhau tuỳ thuộc vào thoả
thuận giữa các bên tham gia liên doanh.
Tài trợ bằng thuê (thuê vốn)
Các Doanh nghiệp muốn sử dụng thiết bị và kiến trúc mà không phải là
chủ sở hữu thì có thể sử dụng thiết bị bằng cách thuê mớn hay còn gọi là thuê
vốn.
Thuê mớn có nhiều hình thức mà quan trọng nhất là những hình thức:
bán rồi thuê lại, thuê dịch vụ, thuê tài chính.
1.1.2. Vai trò của Vốn cố định đối với Doanh nghiệp.
Về mặt giá trị bằng tiền, vốn cố định phản ánh tiềm lực của Doanh
nghiệp, còn về mặt hiện vật, vốn cố định thể hiện vai trò của mình qua tài sản
cố định.
Tài sản cố định là những t liệu lao động chủ yếu tham gia vào quá trình

sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, nó gắn liền với Doanh nghiệp trong
suốt quá trình tồn tại. Doanh nghiệp có tài sản cố định có thể không lớn về
mặt giá trị nhng tầm quan trọng của nó lại không nhỏ chút nào.
Trớc hết tài sản cố định phản ánh mặt bằng cơ sở hạ tầng của Doanh
nghiệp, phản ánh quy mô của Doanh nghiệp có tơng xứng hay không với đặc
điểm loại hình kinh doanh mà nó tiến hành.
Đặng Thị Hoa

6

Lớp: Tài chính - K38


Báo cáo thực tập
Thứ hai, tài sản cố định luôn mang tính quyết định đối với quá trình sản
xuất hàng hoá của Doanh nghiệp. Do đặc điểm luân chuyển của mình qua mỗi
chu kỳ sản xuất, tài sản cố định tồn tại trong một thời gian dài và nó tạo ra
tính ổn định trong chu kỳ kinh doanh của Doanh nghiệp cả về sản lợng và chất
lợng.
Thứ ba, trong nền kinh tế thị trờng, khi mà nhu cầu tiêu dùng đợc nâng
cao thì cũng tơng ứng với tiến trình cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn.
Điều này đòi hỏi các Doanh nghiệp phải làm sao để tăng năng suất lao động,
tạo ra đợc những sản phẩm có chất lợng cao, giá thành hạ nhằm chiếm lĩnh thị
trờng. Sự đầu t không đúng mức đối với tài sản cố định cũng nh việc đánh giá
thấp tầm quan trọng của tài sản cố định dễ đem lại những khó khăn sau cho
Doanh nghiệp:
Tài sản cố định có thể không đủ tối tân sẽ ảnh hởng đến sự cạnh tranh với
các Doanh nghiệp khác cả về chất lợng và giá thành sản phẩm. Điều này có
thể dẫn các Doanh nghiệp đến bờ vực phá sản nếu lợng vốn của nó không đủ
để cải tạo và đổi mới tài sản.

Sự thiếu hụt các khả năng sản xuất sẽ giúp các đối thủ cạnh tranh giành
mất một phần thị trờng của Doanh nghiệp và điều này buộc Doanh nghiệp khi
muốn giành lại thị trờng khách hàng đã mất phải tốn kém nhiều chi phí tiếp
thị hay phải hạ giá thành sản phẩm hoặc cả hai biện pháp.
Thứ ba, tài sản cố định còn là một công cụ huy động vốn khá hữu hiệu:
Đối với vốn vay Ngân hàng thì tài sản cố định đợc coi là điều kiện khá
quan trọng, bởi nó đóng vai trò là vật thế chấp cho món tiền vay. Trên cơ sở trị
giá của tài sản thế chấp, Ngân hàng mới có quyết định cho vay hay không và
cho vay với số lợng là bao nhiêu.
Đối với Công ty cổ phần thì độ lớn của Công ty phụ thuộc vào giá trị tài
sản cố định mà Công ty nắm giữ. Do vậy, trong quá trình huy động vốn cho
Công ty bằng cách phát hành trái phiếu hay cổ phiếu, mức độ tin cậy của các
nhà đầu t chịu ảnh hởng khá lớn từ lợng tài sản mà Công ty hiện có và công
nghệ của tài sản cố định trong Công ty.
1.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp
1.2.1. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Đặng Thị Hoa

7

Lớp: Tài chính - K38


Báo cáo thực tập
Hiệu quả là khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện
các mục tiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết quả
đó trong những điều kiện nhất định.
Hiệu quả kinh doanh: Còn gọi là hiệu quả Doanh nghiệp, là một phạm
trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực của Doanh nghiệp để đạt đợc
kết quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí thấp nhất.

Hiệu quả kinh doanh phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà Doanh
nghiệp nhận đợc và chi phí mà Doanh nghiệp bỏ ra để có đợc lợi ích kinh tế.
Ta thấy:
Hiệu quả kinh doanh = Kết quả đầu ra - Yếu tố đầu vào
(Hiệu quả tuyệt đối)
Hoặc
Yếu tố đầu vào
Hiệu quả kinh
(Hiệu quả tơng
doanh =
đối)
Kết quả đầu ra
Một cách chung, kết quả đầu ra mà chủ thể nhận đợc theo hớng mục tiêu
kinh doanh càng lớn hơn đầu vào (chi phí bỏ ra) bao nhiêu thì càng có lợi bấy
nhiêu.
1.2.2.Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Vốn cố định.
Nh đã nói, tài sản cố định là hình thái vật chất của vốn cố định. Do đó,
khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định ngời ta thờng xem xét thông qua
hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
Xuất phát từ việc coi tài sản cố định là một yếu tố đầu vào của Doanh
nghiệp ta sẽ tiến hành đánh giá bằng việc so sánh nó với các kết quả thu đợc
trong chu kỳ kinh doanh.
Có những chỉ tiêu biểu đạt hiệu quả sử dụng tài sản cố định (vốn cố định)
nh sau:
Chỉ tiêu 1: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định.
Công thức tính:
Hiệu suất sử dụng
TSCĐ =

Đặng Thị Hoa


Tổng doanh thu (hoặc DT thuần) năm
Nguyên giá TSCĐ sử dụng bình quân năm

8

Lớp: Tài chính - K38


Báo cáo thực tập
ý nghĩa của chỉ tiêu này là phản ánh một đồng giá trị bình quân TSCĐ
bỏ ra kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần.
Chỉ tiêu 2: Suất hao phí của tài sản cố định.
Công thức tính:
Nguyên giá TSCĐ sử dụng bình quân năm
Suất hao phí của TSCĐ
=
Tổng doanh thu (hoặc DT thuần) năm
ý nghĩa của chỉ tiêu này cho thấy để có một đồng doanh thu hoặc doanh
thu thuần thì cần bỏ vào sản xuất kinh doanh bao nhiêu đồng nguyên giá tài
sản cố định.
Chỉ tiêu 3: Tỷ suất lợi nhuận Vốn cố định.
Công thức tính:
Lợi nhuận trớc thuế (sau thuế) trong năm
Tỷ suất lợi nhuận
VCĐ =
VCĐ sử dụng bình quân năm
ý nghĩa của chỉ tiêu phản ánh một đồng VCĐ trong kì có thể tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập.
Chỉ tiêu 4: Hiệu suất sử dụng Vốn cố định.

Công thức tính:
Tổng doanh thu (hoặc DT thuần)
Hiệu suất sử dụng
VCĐ =
VCĐ sử dụng bình quân trong năm
ý nghĩa của chỉ tiêu này cho thấy để có một đồng doanh thu hoặc doanh
thu thuần thì Doanh nghiệp phải bỏ vào sản xuất kinh doanh bao nhiêu đồng
Vốn cố định.
Sau khi đã tính đợc các chỉ tiêu nêu trên, ngời ta tiến hành so sánh chúng
giữa các năm với nhau để thấy Vốn cố định (hoặc TSCĐ) sử dụng có hiệu quả
hay không. Ngời ta cũng có thể so sánh giữa các Doanh nghiệp trong cùng
một ngành, một lĩnh vực để xem xét khả năng cạnh tranh, tình trạng sử dụng
và quản lý kinh doanh có hiệu quả hay không.
1.2.3.Những nhân tố chính ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng Vốn cố
định của Doanh nghiệp.
1.2.3.1.Các nhân tố khách quan.
a. Chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc.
Đặng Thị Hoa

9

Lớp: Tài chính - K38


Báo cáo thực tập
Trên cơ sở pháp luật kinh tế và các biện pháp kinh tế, Nhà nớc tạo môi trờng và hành lang cho các Doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh và hớng các hoạt động đó theo kế hoạch kinh tế vĩ mô. Với bất cứ một sự thay đổi
nào trong chế độ chính sách hiện hành đều chi phối các mảng hoạt động của
Doanh nghiệp.
Đối với vấn đề hiệu quả sử dụng vốn cố định của Doanh nghiệp thì các
văn bản pháp luật về tài chính, kế toán thống kê, về quy chế đầu t gây ảnh hởng lớn trong quá trình kinh doanh, nhất là các quy định về cơ chế giao vốn,

đánh giá tài sản cố định, về trích khấu hao, tỷ lệ trích lập các quỹ cũng nh các
văn bản về thuế vốn, khuyến khích nhập một số máy móc, thiết bị nhất định
đều có thể làm tăng hay giảm hiệu quả sử dụng vốn cố định.
b.Tác động của thị trờng
Tuỳ theo mỗi loại thị trờng mà Doanh nghiệp tham gia tác động đến hiệu
quả sử dụng vốn cố định là phải phục vụ những gì mà thị trờng cần căn cứ vào
nhu cầu hiện tại và tơng lai. Sản phẩm cạnh tranh phải có chất lợng cao, giá
thành hạ mà điều này chỉ xảy ra khi Doanh nghiệp tích cực nâng cao hàm lợng
công nghệ kỹ thuật của tài sản cố định. Điều này đòi hỏi Doanh nghiệp phải
có kế hoạch đầu t cải tạo, đầu t mới tài sản cố định trớc mắt cũng nh lâu dài,
nhất là những Doanh nghiệp hoạt động trong môi trờng cạnh tranh cao, tốc độ
thay đổi công nghệ nhanh nh ngành kiến trúc, thiết kế, thi công xây dựng...
Bên cạnh đó, lãi suất tiền vay cũng là một nhân tố ảnh hởng quan trọng.
Lãi suất tiền vay ảnh hởng đến chi phí đầu t của Doanh nghiệp. Sự thay đổi lãi
suất sẽ kéo theo những biến đổi cơ bản của đầu t mua sắm thiết bị, tài sản cố
định.
c.Các nhân tố khác.
Các nhân tố này có thể đợc coi là nhân tố bất khả kháng nh thiên tai, địch
hoạ có tác động trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn cố định (tài sản cố định)
của Doanh nghiệp. Mức độ tổn hại về lâu dài hay tức thời là hoàn toàn không
thể biết trớc, chỉ có thể dự phòng trớc nhằm giảm nhẹ thiên tai mà thôi.
1.2.3.2. Các nhân tố chủ quan.
Đây là nhân tố chủ yếu quyết định đến hiệu quả sử dụng các tài sản cố
định và qua đố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn cố định của Doanh nghiệp.
Nhân tố này gồm nhiều yếu tố cùng tác động trực tiếp đến kết quả cuối cùng
Đặng Thị Hoa

10

Lớp: Tài chính - K38



Báo cáo thực tập
của hoạt động sản xuất kinh doanh cả trớc mắt cũng nh lâu dài. Bởi vậy, việc
xem xét đánh giá và ra quyết định đối với các yếu tố này là điều cực kỳ quan
trọng. Thông thờng ngời ta thờng xem xét những yếu tố sau:
a.. Ngành nghề kinh doanh của Doanh nghiệp.
Nhân tố này tạo ra điểm xuất phát cho Doanh nghiệp cũng nh định hớng
cho nó trong suốt quá trình tồn tại. Với một ngành nghề kinh doanh đã đợc lựa
chọn, chủ Doanh nghiệp buộc phải giải quyết những vấn đề đầu tiên về tài
chính gồm:
Cơ cấu vốn cố định của Doanh nghiệp thế nào là hợp lý, khả năng tài
chính của công ty ra sao.
Cơ cấu tài sản đợc đầu t ra sao, mức độ hiện đại hoá nói chung so với các
đối thủ cạnh tranh đến đâu.
Nguồn tài trợ cho những tài sản cố định đó đợc huy động từ đâu, có đảm
bảo lâu dài cho sự hoạt động an toàn của Doanh nghiệp hay không.
b.Đặc điểm về kỹ thuật sản xuất kinh doanh.
Các đặc điểm riêng về kỹ thuật sản xuất tác động liên tục tới một số chỉ
tiêu quan trọng, phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định nh hệ số đổi mới máy
móc thiết bị, hệ số sử dụng về thời gian công suất... Nếu kỹ thuật sản xuất
giản đơn, Doanh nghiệp chỉ có điều kiện sử dụng máy móc, thiết bị nhng lại
luôn phải đối phó với các đối thủ cạnh tranh với yêu cầu của khách hàng về
vấn đề chất lợng. Do vậy, Doanh nghiệp dễ dàng tăng đợc lợi nhuận trên vốn
cố định nhng khó giữ đợc chỉ tiêu này lâu dài. Nếu kỹ thuật sản xuất phức tạp,
trình độ máy móc thiết bị cao, Doanh nghiệp có lợi thế lớn trong cạnh tranh,
song đòi hỏi tay nghề công nhân cao có thể sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn
cố định.
c. Trình độ tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh, hạch toán nội bộ Doanh nghiệp.
Để có hiệu quả cao thì bộ máy tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất phải gọn

nhẹ, ăn khớp nhịp nhàng với nhau.
Với mỗi phơng thức sản xuất và loại hình sản xuất sẽ có tác động khác
nhau tới tiến độ sản xuất, phơng pháp và quy trình vận hành máy móc, số bộ
phận phục vụ sản xuất kinh doanh.
Mặt khác, đặc điểm của công tác hạch toán kế toán trong nội bộ Doanh
nghiệp (luôn gắn bó với tính chất của tổ chức sản xuất và quản lý trong cùng
Doanh nghiệp) sẽ có tác động không nhỏ. Công tác kế toán đã dùng những
Đặng Thị Hoa

11

Lớp: Tài chính - K38


Báo cáo thực tập
công cụ của mình (bảng biểu, khấu hao, thống kê, sổ cái...) để tính toán hiệu
quả sử dụng vốn cố định và kế toán phải có nhiệm vụ phát hiện những tồn tại
trong quá trình sử dụng vốn và đề xuất những biện pháp giải quyết.
d. Trình độ lao động, cơ chế khuyến khích và trách nhiệm vật chất trong
Doanh nghiệp.
Để phát huy đợc hết khả năng của dây chuyền công nghệ, máy móc thiết
bị phục vụ sản xuất kinh doanh đòi hỏi trình độ quản lý và sử dụng máy móc
thiết bị của công nhân cao, song trình độ của lao động phải đợc đặt đúng chỗ,
đúng lúc, tâm sinh lý...
Để sử dụng tiềm năng lao động có hiệu quả cao nhất Doanh nghiệp phải
có một cơ chế khuyến khích vật chất cũng nh trách nhiệm một cách công
bằng. Ngợc lại, nếu cơ chế khuyến khích không công bằng, quy định định
trách nhiệm không rõ ràng dứt khoát sẽ là cản trở mục tiêu nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn.


Đặng Thị Hoa

12

Lớp: Tài chính - K38


Báo cáo thực tập
Chơng 2
thực trạng hiệu quả sử dụng cố định
tại công ty cổ phần xây lắp điện i
2.1. Khái quát về công ty cổ phần xây lắp điện I.
2.1.1.Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty C phn Xõy lp
in lc I
Cụng ty C phn Xõy lp in lc I trc thuc Cụng ty in lc I c
thnh lp ngy 23/10/1992 theo quyt nh s 523NL/TCCB-L ca B
Nng Lng, trờn c s sỏt nhp hai Xớ nghip: Xớ nghip Xõy lp in v Xớ
nghip lp t in h th thuc S in lc H Ni.
S ra i ca Cụng ty gn lin vi nhim v chớnh l:
- Xõy dng , ci to, sa cha v i tu cỏc cụng trỡnh ng dõy v trm in.
- Xõy dng , sa cha cỏc cụng trỡnh cụng nghip v dõn dng. L mt
doanh nghip Nh nc nhng Cụng ty C phn Xõy lp in lc I li l
mt n v kinh t cú t cỏch phỏp nhõn khụng y , thc hin vic hch
toỏn kinh t ph thuc vo Cụng ty in lc I. Chu trỏch nhim trc Cụng
ty, Nh nc v qun lý, hch toỏn, bo ton vn, kinh doanh phi cú lói v
lm ngha v vi Nh nc.
Tuy vic hch toỏn kinh t l ph thuc nhng Cụng ty C phn Xõy lp
in lc I cng cú con du riờng quan h, giao dch, ký kt cỏc hp ng
kinh t vi cỏc n v thuc phm vi trong v ngoi Cụng ty nm trờn cỏc tnh
phớa Bc. Cụng ty c phộp m ti khon ti Ngõn hng v ng ký kinh

doanh theo nhim v ca B Nng Lng quy nh.
Cụng ty C phn Xõy lp in lc I l mt n v cú qui mụ va vi s
vn kinh doanh hin cú u nm 2004 l: 5.386.363.202 ng.
Trong ú:
- Vn lu ng: 1.023.173.141
Đặng Thị Hoa

13

Lớp: Tài chính - K38


B¸o c¸o thùc tËp
- Vốn cố định: 4.363.190.061 đ
2.1.2- Lĩnh vực kinh doanh và nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Xây lắp
Điện lực I
- Tham gia thi công các công trình nguồn điện, lưới điện và các công
trình dân dụng khác, gia công cột điện các loại.
- Xây dựng, cải tạo, sửa chữa, đại tu các công trình đường dây và trạm
điện; san nền và làm các công trình đường xá..
- Khoan, gia cố nền móng, đập các công trình điện..
2.1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Cổ phần Xây lắp Điện lực I
* Đặc điểm tổ chức quản lý:
Để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ nói trên Công ty Cổ phần Xây lắp
Điện lực I đã xây dựng một hệ thống bộ máy tổ chức sản xuất và quản lý như sau:
- Đứng đầu Công ty là Giám đốc: Người chịu trách nhiệm chính trong việc tổ
chức bộ máy quản lý, sản xuất, ký kết các hợp đồng kinh tế... Giúp Giám đốc là
hai Phó Giám đốc: Phụ trách kỹ thuật và theo dõi vật tư - nội chính .
- Phó Giám đốc kỹ thuật là người chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất và các

vấn đề về kỹ thuật đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành thông suốt,
liên tục.
- Phó Giám đốc vật tư nội chính là người phụ trách về nhân sự và tổ chức
cung ứng vật tư cho sản xuất.

§Æng ThÞ Hoa

14

Líp: Tµi chÝnh - K38


Báo cáo thực tập
S 1: B MY T CHC QUN Lí CA C .TY C KHI QUT
QUA S

GIM C

P.G K THUT

P. Hnh
chớnh TTBV

P.G VT T - NI
CHNH

P. TCKT
P. Vt t
P.T chc
P.

Quyt
toỏn
LTL
P. An Ton
Phõn xng
i Vn ti
i Xõy dng
C khớ

P. K hoch
P. K thut

Cỏc i in

B phn sn xut trc tip ca Cụng ty c phõn chia thnh nhiu t
i khỏc nhau:
* c im t chc hot ng sn xut kinh doanh:
Hot ng sn xut kinh doanh ch yu c din ra ti cỏc b phn
sn xut trc tip. Trong ú cỏc i xõy lp in úng vai trũ ch o.
Cụng ty hin cú:
- 17 i xõy lp in: Thc hin nhim v sn xut chớnh theo chc
nng, nhim v ca Cụng ty ó c quy nh trong quyt nh thnh lp
doanh nghip hoc cỏc hp ng kinh t gia Cụng ty v n v khỏc v giy
phộp kinh doanh.
Do c tớnh ca cụng tỏc xõy lp cỏc cụng trỡnh in, Cụng ty thnh lp
cỏc i xõy lp in vi qui mụ mi i cú t 15 n 30 cụng nhõn, bao gm
mt i trng ph trỏch chung, mt k thut viờn ph trỏch khõu k thut
thi cụng v mt nhõn viờn kinh t chu trỏch nhim qun lý thu chi v tp hp
chi phớ ca cỏc cụng trỡnh. Cỏc i in t chc thi cụng cụng trỡnh theo hp
Đặng Thị Hoa


15

Lớp: Tài chính - K38


Báo cáo thực tập
ng kinh t do Cụng ty ký kt vi cỏc ch u t v theo thit k c
duyt. Nhng cụng trỡnh cú qui mụ ln thỡ Cụng ty s huy ng nhiu i
cựng tham gia thi cụng. Ngoi ra cũn cú cỏc t i, phõn xng ph tr nh:
- Phõn xng c khớ: Lm nhim v gia cụng st thộp, hũm cụng t phc
v cho vic thi cụng lp t cỏc cụng trỡnh in.
- i vn ti: Thc hin vic vn chuyn nguyờn vt liu n chõn cụng
trỡnh phc v cho sn xut.
- i xõy dng: Sn xut ct phc v cho sn xut. Ngoi ra i cũn
c phộp ký kt hp ng xõy dng, sa cha nh ca ni tht trong v
ngoi Cụng ty
S 2: C CU T CHC CC I SN XUT

I TRNG

K thut
viờn

Nhõn viờn
Kinh t

Nhúm
trng


Cụng nhõn

2.1.4- B mỏy qun lý
Song song vi b phn sn xut l b phn nghip v ca Cụng ty bao
gm 8 phũng ban chc nng cú nhim v phc v cho quỏ trỡnh sn xut kinh
doanh ca Cụng ty. Cỏc b phn ny c phõn cụng chuyờn mụn hoỏ theo
cỏc chc nng qun lý, v phi phi hp vi nhau m bo mi hot ng sn
xut ca Cụng ty c liờn tc.
- Phũng Hnh chớnh qun tr: Cú chc nng hnh chớnh, bo v, phỏp
ch, t chc i sng khỏm cha bnh. Qun lý bt ng sn, phng tin,
Đặng Thị Hoa

16

Lớp: Tài chính - K38


Báo cáo thực tập
thit b v ti sn hin cú ti Cụng ty, t chc cụng tỏc vn th, ỏnh mỏy, t
chc cụng tỏc phc v khỏc ...
- Phũng t chc lao ng tin lng: cú chc nng gii quyt cỏc vn
v t chc, qun lý lao ng v tin lng ca Cụng ty, tuyn dng b trớ
o to, bi hun lao ng.
+ Thc hin cụng tỏc t chc vic o to bi dng, nõng cao trỡnh
bc th cho i ng cỏn b v cụng nhõn trong ton Cụng ty hng nm t
chc thi tay ngh cho cụng nhõn.
+ Thc hin cỏc ch , quyn li v ngha v cho ngi lao ng.
- Phũng k hoch cú chc nng lp k hoch iu sn xut hng quớ,
hng nm.
+ Tin hnh giao tip v kho sỏt s b hp ng kinh t vi cỏc t i

sn xut da trờn k hoch Cụng ty giao cho.
+ Lp d toỏn nh mc v n giỏ v nhõn cụng v vt t cho
tng cụng trỡnh ti tng thi im.
+ Tin hnh giao tip v kho sỏt s b hp ng kinh t vi cỏc n
v khỏc trong v ngoi Cụng ty.
+ Lp d toỏn v trỡnh vi Giỏm c tin hnh ký kt cỏc hp ng
kinh t.
+ Kt hp cựng phũng TCKT thanh toỏn hp ng.
- Phũng K thut: cú chc nng qun lý k thut xõy dng cụng trỡnh
+ Giỏm sỏt k thut cỏc cụng trỡnh xõy lp sa cha cng nh i tu.
+ Tham gia nghim thu v bn giao cỏc cụng trỡnh hon thnh a vo
s dng.
- Phũng vt t cú chc nng cung ng bo qun, cp phỏt v qun lý vt
t trờn c s cỏc d toỏn v nguyờn vt liu cho cỏc cụng trỡnh.
- Phũng quyt toỏn cú chc nng lp, kim tra, giỏm sỏt vic nghim
thu v lp quyt toỏn cỏc cụng trỡnh theo ỳng qui inh ca ngnh cng nh
Đặng Thị Hoa

17

Lớp: Tài chính - K38


Báo cáo thực tập
ca Nh nc, m bo quyt toỏn cỏc cụng trỡnh ỳng, theo thc t thi
cụng v ch hin hnh. Giỏm sỏt kim tra quyt toỏn cỏc cụng trỡnh
nhanh, kp thi thu hi vn phc v sn xut kinh doanh.
- Phũng Mỏy tớnh v cụng ngh thụng tin cú nhim v qun lý h
thng mng mỏy tớnh v cỏc phng tin thụng tin liờn lc trong Cụng ty, m
bo thụng tin luụn thụng sut v cp nht cỏc thụng tin kp thi ỏp ng c

yờu cu ca Ban lónh o Cụng ty trong iu hnh sn xut. ng dng kp thi
cỏc tin b ca cụng ngh thụng tin vo phc v sn xut kinh doanh ...
- Phũng An Ton cú chc nng nhim v theo nh k (hoc t xut )
Bi hun ATL, VSL cho mi ngi s dng lao ng v ngi lao ng
trong Cụng ty. Thng xuyờn kim tra, giỏm sỏt trờn cụng trng, khụng
xy ra mt an ton lao ng..., lp k hoch bo h lao ng hng nm cho
ton Cụng ty, kim tra nh k cỏc trang b bo h v an ton lao ng ...
- Phũng Ti chớnh K toỏn :
L ni hch toỏn cỏc loi hot ụng sn xut kinh doanh ca Cụng ty
trờn c s quy ch ó ra cú nhim v thanh toỏn mua v bỏn vi khỏch
hng. Giỏm sỏt cht ch tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh ca Cụng ty t khõu
u n khõu cui. Hch toỏn hiu qu sn xut kinh doanh. Ch ng t
chc ton b hot ng ti chớnh ca n v m rng h thng s sỏch k toỏn
theo ỳng phỏp lnh v iu l k toỏn ban hnh t s chi tit n s tng
hp. Xỏc nh kt qu sn xut kinh doanh theo tng quý & nm
Lp v np cỏc bỏo cỏo ti chớnh ỳng thi hn v ch hin hnh, m
bo tớnh trung thc v chớnh xỏc.
+ Lm cụng tỏc tham mu cho Giỏm c v lnh vc ti chớnh, giỳp
giỏm c qun lý vn v chi tiờu ỳng ch v qun lý ti chớnh ca Nh
nc quy nh.
+ Lp k hoch thu chi ti chớnh hng nm, k hoch vay vn ngõn hng
nhm m bo cõn i ti chớnh phc v cho cụng tỏc sn xut kinh doanh
ca Cụng ty.
Đặng Thị Hoa

18

Lớp: Tài chính - K38



Báo cáo thực tập
+ Kt hp cựng cỏc phũng ban chc nng tham gia vo vic qun lý vt
t, ti sn ca n v trỏnh tỡnh trng tht thoỏt, h hng v vt t, ti sn.
+ Cung cp cỏc s liu, ti liu cho vic iu hnh sn xut kinh doanh
kim tra v phõn tớch cỏc hot ng kinh t phc v cho vic lp v theo dừi
vic thc hin k hoch, thc hin ngha v i vi cụng ty v ngõn sỏch Nh
nc.
+ Phn ỏnh c c th tng loi ngun vn, tng loi ti sn, giỳp cho
vic kim tra, giỏm sỏt tớnh hiu qu trong vic s dng vn v tớnh ch ng
trong kinh doanh.
+ Phn ỏnh c kt qu lao ng ca ngi lao ng, giỳp cho vic
khuyn khớch li ớch vt cht v xỏc nh trỏch nhim vt cht i vi ngi
lao ng mt cỏch rừ rng, nhm khuyn khớch ngi lao ng nõng cao nng
sut lao ng.
+ Lp cỏc biu mu k toỏn v cỏc bỏo cỏo k toỏn theo nh k hng
thỏng, hng quớ, hng nm theo qui ca Nh nc v ca riờng ngnh in.
K toỏn l cụng c quan trng iu hnh, qun lý cỏc hot
ng, tớnh toỏn kinh t v kim tra vic bo v, s dng ti sn, vt t, tin
vn nhm bo m quyn ch ng trong sn xut kinh doanh v ch ng ti
chớnh ca Cụng ty.
i vi Cụng ty v nhng nh qun lý Cụng ty, k toỏn cung cp cỏc
thụng tin cn thit ra cỏc quyt nh qun lý ti u cú hiu qu cao.
Qua c cu t chc b mỏy qun lý ca Cụng ty C phn Xõy lp in
lc I
cho ta thy c mi liờn h gia Giỏm c, cỏc phũng ban chc nng
v cỏc t i sn xut trong ton Cụng ty

Đặng Thị Hoa

19


Lớp: Tài chính - K38


Báo cáo thực tập
2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần xây
lắp điện lực I.
2.2.1.Tỡnh hỡnh s dng vn c nh ca cụng ty c phn xõy lp in I.
Nh ó nghiờn cu chng 1 vn l iu kin khụng th thiu c
i vi mt doanh nghip khi tin hnh hot ng sn xut kinh doanh. Nú
c coi l mt trong nhng nhõn t quyt nh s thnh cụng hay tht bi
ca mt doanh nghiờp. Cú vn kinh doanh cha hn ó thnh cụng, nhng
khụng cú vn chc chn s khụng th hot ng sn xut kinh doanh. iu
ny c khng nh rừ hn trong iu kin kinh doanh hin nay, khi m cỏc
doanh nghip phi cnh tranh vi cỏc doanh nghip nc ngoi v cỏc doanh
nghip khỏc cung ngnh trong mt mụi trng cnh tranh khục lit v bỡnh
ng.vn t ra ũi hi cỏc nh qun lý phi s dng ng vn ca mỡnh
mt cỏch cú hiu qu nht nhm nõng cao nng lc cnh tranh ca doanh
nghip.
Thụng qua cỏc s liu t bng cõn i k toỏn ca cụng ty ta cú th lp
bng c cu vn nh bng 5 di õy.
Theo bng 1 ta thy giỏ tr ca vn sn xut kinh doanh liờn tc tng
trong 3 nm tuy tc tng ca vn khụng ging nhau gia cỏc nm. T nm
2006 n nm 2007 vn tng vi tc nhanh, t nm 2007 n 2008 tc
vn tng chm li

Đặng Thị Hoa

20


Lớp: Tài chính - K38


B¸o c¸o thùc tËp

Bảng 1 : Báo cáo tài chính công ty cổ phần xây lắp điện lực I 2006 - 2008
Đơn vị: 1000 đồng
STT Chỉ tiêu
1

TSLĐ Và đầu tư ngắn hạn

2
3
4
5
6
7
8
9

Tiền
Các khoản phải thu
Hàng tồn kho
TSLĐ khác
Chi sự nghiệp
TSCĐ và đầu tư dài hạn
TSCĐ
Đầu tư tài chính dài hạn


10

Chi phí XD CBDD

11
12
13
14
15
16
17
18

Tổng TS
Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
NV CSH
NV, Quỹ
Nguồn kinh phí, quỹ khác
Tổng nguồn vốn

§Æng ThÞ Hoa

2006

2007

2008


2007/2006

2008/2007

Giá trị

%

Giá trị

%

Giá trị

%

Giá trị

%

Giá trị

%

52.035.913

0,788

62.267.465


0,605

50.001.304

0,457

10.231.552

0,197

-12.266.161

-0,197

182.788
41.298.104
10.145.292
324.539
85.190
13.993.903
11.659.902
1.552.245

0,003
0,625
0,154
0,005
0,001
0,212
0,177

0,024

3.346.621
42.974.858
14.112.660
1.671.605
161.721
40.624.634
37.154.414
1.552.245

0,033
0,418
0,137
0,016
0,002
0,395
0,361
0,015

1.295.207
31.370.702
15.575.236
1.634.919
125.240
59.513.087
36.084.376
8.122.543

0,012

0,286
0,142
0,015
0,001
0,543
0,329
0,074

3.163.833
1.676.754
3.967.368
1.347.066
76.531
26.630.731
25.494.512
0

17,309
0,041
0,391
4,151
0,898
1,903
2,187
0,000

-2.051.414
-11.604.156
1.462.576
-36.686

-36.481
18.888.453
-1.070.038
6.570.298

-0,613
-0,270
0,104
-0,022
-0,226
0,465
-0,029
4,233

781.756

0,012

1.917.975

0,019

15.306.168

0,140

1.136.219

1,453


13.388.193

6,980

66.029.816
49.267.417
48.867.417
400.000
16.762.399
16.651.902
110.497
66.029.816

1,000
0,746
0,740
0,006
0,254
0,252
0,002
1,000

102.892.099
85.944.081
61.284.233
24.659.848
16.948.018
16.691.745
256.273
102.892.099


1,000
0,835
0,596
0,240
0,165
0,162
0,002
1,000

109.514.391
85.427.155
59.454.319
25.972.836
24.087.236
23.947.597
139.639
109.514.391

1,000
0,780
0,543
0,237
0,220
0,219
0,001
1,000

36.862.283
36.676.664

12.416.816
24.259.848
185.619
39.843
145.776
36.862.283

0,558
0,744
0,254
60,650
0,011
0,002
1,319
0,558

6.622.292
-516.926
-1.829.914
1.312.988
7.139.218
7.255.852
-116.634
6.622.292

0,064
-0,006
-0,030
0,053
0,421

0,435
-0,455
0,064

21

Líp: Tµi chÝnh - K38


B¸o c¸o thùc tËp
+ Năm 2006: giá trị tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn là 52.035.913
nghìn đồng chiếm 78.8% tổng số vốn, giá trị tài sản cố định là 13.993.903
nghìn đồng chiếm 21.2 % tổng số vốn
+ Năm 2007: Giá trị tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn là 62.267.465
nghìn đồng chiếm 60.5% tổng số vốn, giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn
là 40.624.634 nghìn đồng chiếm 39.5% tổng số vốn.
+ Năm 2008: Giá trị tài sản lưu đông và đầu tư ngắn hạn là 50.001.304
nghìn đồng chiếm 45.7% tổng số vốn, giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn
là 59.513.087 nghìn đồng chiếm 54.3% tổng số vốn
Từ bảng cơ cấu nguồn vốn của công ty cho ta thấy cơ cấu vốn của công
ty có sự biến động theo hướng tăng dần vốn cố định và giảm vốn lưu động.
Có sự biến động này là do công ty đã tiến hành đổi mới công nghệ máy móc
trang thiết bị cho sản xuất nhằm nâng cao năng suất, giảm giá thành và đảm
bảo chất lượng tốt nhất để tạo vị thế cạnh tranh trên thị trường
- Năm2006: Giá trị nợ phải trả là 49.267.417 nghìn đồng tương ứng
chiếm 74.6% tổng nguồn vốn của công ty, giá trị vốn chủ sở hữu là
16.762.399 nghìn đồng tương ứng chiếm 25.4% tổng nguồn vốn.
- Năm 2007: Giá trị nợ phải trả là 85.944.081 nghìn đồng tương ứng
chiếm 83.5% tổng nguồn vốn, giá trị vốn chủ sở hữu là 16.948018 nghìn đồng
chiếm 16.5% tổng nguồn vốn

- Năm 2008:Giá trị nợ phải trả là 85.427.155 nghìn đồng chiếm 78%
tổng nguồn vốn,vốn chủ sở hữu là 24.087236 nghìn đồng chiếm 22%tổng
nguồn vốn
Nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tổng nguồn vốn, nhưng
nó cũng có sự biến động giữa các năm từ 74.6% năm 2006 tăng lên 83.5%
năm 2007 và giảm xuống 78% năm 2008. Nợ phải trả chủ yếu là nợ ngắn
hạn, tỷ trọng của nợ ngắn hạn liên tục giảm trong 3 năm từ 74% năm 2006
xuống 59.6% năm 2007 và còn 54.3% năm 2008. Thay vào đó là sự tăng
§Æng ThÞ Hoa

22

Líp: Tµi chÝnh - K38


B¸o c¸o thùc tËp
lên của nợ dài hạn từ 0.6% năm 2006 lên 24% năm 2007 và giảm xuông
còn 23.7% năm 2008, cùng với sự biến động của nợ phải trả là sự biến
động của vốn chủ sở hữu năm 2006 chiếm 25.4% đến năm 2007 giảm
xuống còn 16.5% và tăng lên 22% vào năm 2008. Như vậy cơ cấu nguồn
vốn của công ty cũng có sự biến động không ổn định
2.2.2..Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty
cổ phần xây lắp điện lực I
•Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định tạo ra được bao nhiêu đồng
doanh thu.
Hiệu suất sử
dụng

TSCĐ =


trong 1 kỳ

Doanh thu trong kỳ
TSCĐ sử dụng bình quân trong kỳ

Trong đó: TSCĐ sử dụng bình quân trong kỳ là bình quân số học của
nguyên giá TSCĐ có ở đầu và cuối kỳ. Chỉ tiêu này càng lớn cho thấy hiệu
quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp càng lớn
• Hiệu suất sử dụng vốn cố định
hiệu suất sử dụng
vốn cố định trong =
kỳ

Doanh thu trong kỳ
Vốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ

Trong đó: Vốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ là bình quân số
học của vốn cố định có ở đầu và cuối kỳ
 Vốn cố định đầu (hoặc cuối kỳ) là hiệu số của nguyên giá TSCĐ có ở
đầu (hoặc cuối kỳ)
 Khấu hao luy kế đầu kỳ là khấu hao luỹ kế ở cuối kỳ trươc chuyển
sang
§Æng ThÞ Hoa

23

Líp: Tµi chÝnh - K38



B¸o c¸o thùc tËp
 Khấu hao luỹ kế cuối kỳ = khấu hao luỹ kế đầu kỳ + Khấu hao tăng
trong kỳ - Khấu hao giảm trong kỳ
•Hàm lượng vốn, tài sản cố định
Cho biết để tạo ra một đơn vị doanh thu cần sử dụng bao nhiêu đơn vị
vốn, tài sản cố định. Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn, tài
sản cố định của doanh nghiệp càng cao.
Hàm

lượng

Vốn( TSCĐ) sử dụng bình quân trong kỳ
Doanh thu thuần trong kỳ
vốn, TSCĐ
• Hiệu quả sử dụng vốn cố định
=

Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị vốn cố định mà doanh nghiệp đầu tư
vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận ròng.
Hiệu suất sử

Lợi nhuận ròng

dụng vốn cố =
định trong kỳ

Vốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ

Bảng 2: Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố đinh của công ty.
Chỉ tiêu

1.Doanh thu thuần

suất

2008

1000 đ

1000 đ

1000 đ

153.556

thuế
4.Hiệu

2007

2007/2006
1000 đ

2008/2007
%

1000 đ

82.469.712 68.702.951 85.126.426 -13.766.761 -0,17 16.423.475

2.Lợi nhuận sau

3.VCĐ bình quân

2006

409.152

1.607.826

255.596

11.560.426 25.757.024 45.231.467 14.196.598

sử

dụng VCĐ(1/3)
Doanh lợi VCĐ (2/3)

%
0,24

1,66

1.198.674

2,93

1,23

19.474.443


0,76

7,13

2,67

1,88

-4,47

-0,63

-0,79

-0,29

0,013

0,016

0,036

0,003

0,196

0,020

1,238


(Nguồn số liệu: báo cáo tài chính công ty năm 2006-2008)
Theo số liệu bảng 6 ta nhận thấy hiệu suất sử dụng vốn cố định của
công ty đạt 7,13 vào năm 2006, đạt 2,67 vào năm 2007 và 1,88 vào năm 2008.
Như thế tại thời điểm năm 2006 một đồng vốn cố định tạo ra nhiều đồng
§Æng ThÞ Hoa

24

Líp: Tµi chÝnh - K38


×