Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Câu Hỏi Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học (Có Đáp Án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.95 KB, 82 trang )

Chủ nghĩa xã hội khoa học
Câu 1: Trình bày tóm tắt lịch sử t tởng XHCN trớc Mác. Hãy so sánh và
làm rõ sự khác nhau về chất giữa CNXH không tởng và CNXH khoa học.
Câu 2: Vì sao nói t tởng XHCN trớc Mác là CNXh không tởng? Làm rõ
sự khác nhau cơ bản giữa CNXH khoa học và CNXH không tởng.
Câu 3: Phân tích giá trị CNXH không tởng, đặc biệt là CNXH không tởng - phê phán thế kỷ XIX - tiền đề t tởng CNXH khoa học.
Câu 4: CNXH khoa học đợc ra đời từ những tiền đề khách quan nào?
Trình bày tóm tắt đối tợng nghiên cứu của CNXH khoa học.
Câu 5: Phân tích vai trò của Mác - ăngGen sự ra đời của CNXH khoa
học. Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận CNXH khoa học tong điều kiện
của nớc ta.
Câu 6: Trình bày giai đoạn phát triển chủ yếu của CNXH khoa học.
Câu 7: Giai cấp công nhân là gì? Vì sao giai cấp công nhân có sứ mệnh
lịch sử thủ tiêu CNTB và xây dựng CNXH, CN CS?
Câu 8: Phân tích khái niệm giai cấp công nhân và nội dung sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân.
Câu 9: Trình bày nhnwngx đặc điểm riêng của giai cấp công nhân Việt
Nam và nêu những ảnh hởng của nó đến việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân nớc ta.
Câu 10: Trình bày những điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân.
Câu 11: Tại sao nói Đảng cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa
Mác - Lênin với phong trào công nhân. Liên hệ với quá trình ra đời và phát
triển của Đảng CS Việt Nam.
Câu 12: Vì sao nói Đảng CS là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhân. Liên hệ với quá trình ra đời và phát triển của
Đảng CS Việt Nam.


Câu 13: Trình bày tính tất yếu và đặc điểm của cách mạng XHCN.
Câu 14: Vì sao nói cách mạng XHCN là quy luật phổ biến của quá trình
thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.


Câu 15: Trình bày lý luận chách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác
- Lênin. Đảng ta đã vận dụng lý luận này trong quá trình CM Việt Nam nh thế
nào?
Câu 16: Trình bày những đặc trng cơ bản của xã hội XHCN. Phân tích
những đặc trng của xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng.
Câu 17: Trình bày những bài học kinh nghiệm trong quá trình đổi mới
mà Đảng ta đã nêu ở Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII.
Câu 18: Thời đại là gì? Phân tích nội dung cơ bản của thời đại ngày nay.
Câu 19: Tại sao nói nội dung cơ bản của thời đại ngày nay là sự quá độ
từ CNTB lên CNXH.
Câu 20: Phân tích những vấn đề của thời đại trong điều kiện hiện nay. ý
nghĩa của việc nhận thức những vấn đề đó đối với công cuộc xây dựng đất nớc
hiện nay ở Việt Nam.
Câu 21: Tại sao nói quá độ lên CNXH ở Việt Nam bỏ qua chế độ TBCN
là một tất yếu lịch sử.
Câu 22: Nêu những nội dung cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH ở
Việt Nam?
Câu 23: Phân tích tính tất yếu, đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ
lên CNXH.
Câu 25: Hệ thống chính trị là gì? Phân tích bản chất của hệ thống chính
trị.
Câu 26: Phân tích những đặc điểm hệ thống chính trị trong thời kỳ quá
độ lên CNXH ở Việt Nam.
Câu 27: Trình bày mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành của hệ thống
chính trị XHCN. Nêu những nét khái quát thành tựu của hơn 10 năm đổi mới


vừa qua trong đổi mới hệ thống chính trị.
Câu 28: Dân chủ là gì? Trình bày bản chất của dân chủ XHCN?
Câu 29: Trình bày những nhiệm vụ cần thực hiện để đổi mới hệ thống

chính trị và dân chủ hóa đời sống xã hội ở nớc ta.
Câu 30: Trình bày đặc điểm và xu hớng phát triển của cơ cấu gia cấp
trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
Câu 31: Trình bày tính tất yếu và những nội dung cơ bản của liên minh
Công - Nông - Trí thức trong cách mạng XHCN.
Câu 32: Phân tích tính tất yếu của liên minh Công - Nông - Trí thứ ở
Việt Nam hiện nay.
Câu 33: Dân tộc là gì? Trình bày hai xu hớng của phong trào dân tộc.
Phân tích mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.
Câu 34: Trình bày nội dung cơng lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác Lênin. Nêu phơng hớng củng cố, tăng cờng khối đại đoàn kết dân tộc ở nớc ta
hiện nay.
Câu 35: Trình bày nguồn gốc, bản chất và tính chất của tôn giáo.
Câu 36: Trình bày quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với việc
giải quyết vấn đề tôn giáo tong CNXH, Đảng ta đã vận dụng những quan điểm
đó để giải quyết vấn đề tôn giáo ở Việt Nam nh thế nào?
Câu 37: Trình bày sự tồn tại của tôn giáo trong CNXH. Nêu chính sách
tôn giáo của Đảng, Nhà nớc ta.
Câu 38: Phân biệt tín ngỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan. Tại sao phải tôn
trọng tự do tín ngỡng và bài trừ mê tín dị đoan.
Câu 39: Nêu nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong CNXH, Đảng ta chủ
trơng giải quyết vấn đề tôn giáo ở Việt Nam nh thế nào?
Câu 40: Phân tích mối quan hệ giữa gia đình và xã hội, trình bày chức
năng cơ bản của gia đình trong thời kỳ quá độ.
Câu 41: Phân tích những cơ sở để xây dựng gia đình trong CNXH.


Câu 42: Phân tích khái niệm và những nội dung cơ bản của nhân tố con
ngời.
Câu 43: Trình bày những phơng hớng cơ bản nhằm phát huy nhân tố con
ngời trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.

Chủ nghĩa xã hội khoa học
Câu 1: Trình bày tóm tắt lịch sử t tởng XHCN trớc Mác. Hãy so sánh
và làm rõ sự khác nhau về chất giữa CNXH không tởng và CNXH khoa
học.
Trả lời:
B. Tóm tắt:
+ Khái niệm vè CNXH không tởng: CNXh không tởng là những t tởng,
những học thuyết đợc biểu hiện dới dạng cha đầy đủ, cha chín muồi những
mong muốn, những nguyện vọng của quần chúng nhân dân lao động muốn
xoá bỏ mọi áp bức, bóc lột, bất công của xã hội, muốn xây dựng một xã hội
tốt đẹp, công bằng, bình đẳng, bác ái, đảm bảo cho mọi ngời đợc sống trong tự
do, hạnh phúc.
+ Những t tởng về CNXH không tởng đợc xuất hiện từ thời kỳ cổ đại, đợc phát triển và trở thành một học thuyết vào thời kỳ hình thành CNTB và phát
triển tới đỉnh cao là CNXH không tởng phê phán đầu thế kỷ XIX.
+ Quá trình hình thành và phát triển của CNXH không tởng: Những t tởng XHCN đầu t đợc ra đời từ thời kỳ chiếm hữu nô lệ dẫn đến thời kỳ Trung
cổ (từ thế kỷ V trớc công lịch đến hết thế kỷ XV). Khi cộng đồng nguyên thuỷ
tan rã, xã hội bắt đầu diễn ra sự phân hóa giai cấp. Sự ra đời và tồn tại của xã
hội chiếm hữu nô lệ gắn liền với những áp bức, bóc lột, bất công, vô nhân đạo
do giai cấp thống trị gây nên. Từ thực trạng xã hội đó, trong các giai cấp bị áp
bức bóc lột đã xuất hiện những t tởng muốn phủ định xã hội thối nát đơng thời
và mong muốn, ớc mơ xây dựng một xã hội tơng lai công bằng, bình đẳng,
bác ái và hạnh phúc cho quần chúng nhân dân lao động.
Những t tởng chủ nghĩa xã hội sở khai đợc thể hiện qua nội dung những


truyền thuyết dân gian, những huyền thoại tôn giáo đợc lu truyền trong nhân
dân từ đời này qua đời khác ở phơng tây lẫn phơng đông. T tởng đó đợc thể
hiện, một mặt là sự phản ánh nỗi bất bình, căm phẫn của đông đảo những ngời
lao động với những hành vi áp bức bóc lột tàn bạo và vô nhân đạo của giai cấp
thống trị và muốn phủ định nó mặt khác nó cũng phản ánh những ớc mơ, khát

vọng về một xã hội tơng lai tốt đẹp, công bằng, tự do, nhân đạo và hạnh phúc
cho những ngời lao động. Tuy nhiên những yêu sách, cách thức, phơng pháp,
con đờng để đạt tới những ớc ao khát vọng đó còn hết sức mơ hồ, ảo tởng, tản
nạn thậm chí còn thể hiện sự bất lực muốn quay về chế độ cộng đồng nguyên
thuỷ xa, coi đó là "thời kỳ hoàng kim" nhất.
+ Những t tởng XHCN từ thế kỷ XVI - XIX: Đây là thời kỳ ra đời và
phát triển của CNTB. Cùng với sự ra đời và phát triển của CNTB thì những t tởng CNXH cũng tiếp tục đợc phát triển và đợc biểu hiện dới dạng chín muồi
hơn. Từ thế kỷ XVI - XVII - thời kỳ này CNTB đã lần lợt ra đời ở một số nớc
châu Âu (Anh - Hà Lan - Pháp). Sự ra đời của CNTB gắn liền với những hành
vi cỡng bức, chiếm đoạt, áp bức bóc lột rất tàn bạo đối với những ngời lao
động. Trong bối cảnh lịch sử ấy đã xuất hiện những nhà CNXH không tởng
mà tiêu biểu là T.Motơ (Ngời Anh), Campanenla (ngời ý) Những t tởng
CNXH của các ông đợc thể hiện qua những chuyện kể, những tác phẩm văn
học mà nội dung của nó một mặt phản ánh những bất công tàn bạo của xã hội
đơng thời, mặt khác phác hoạ ra một mô hình xã hội lý tởng - đó là một xã hội
thống nhất đợc tổ chức và quản lý chặt chẽ dựa trên chế độ sở hữu tập thể và
lao động tập thể, mọi ngời đều phải lao động và đợc hởng thành quả lao động
của mình, trong xã hội không còn tình trạng ngời áp bức bóc lột, mọi ngời đợc
sống trong bình đẳng, ấm no, tự do, hạnh phúc
+ Đến thế kỷ thứ XVIII xuất hiện những nhà CNXH không tởng xuất sắc
nh Môrenly, Mably, GrắcBalớp. T tởng CNXH của các ôn đã đợc đúc kết hệ
thống hơn, có tính lý luận hơn, thậm chí trở thành cơng lĩnh đấu tranh, quyền
và những t tởng về xây dựng một xã hội mới tốt đẹp hơn, nhân đạo hơn.


+ bớc sang thế kỷ XIX ở các nớc Tây Âu CNTB đã đạt đợc bớc phát triển
và đạt tới đỉnh cao về lý luận và mang tính phê phán sâu sắc. Tiêu biểu là 3
nhà CNXH không tởng - phê phán vĩ đại, đó là Xanh-Xi-Mông (pháp), Phuric
(Pháp) và Ônen (Anh). Nội dung t tởng XHCN của các ông là phê phán
nghiêm khắc lên án sự bất công, tàn bạo, nmhwngx thảm hoạ mà CNTB gây

nên đồng thời họ đứng về phía những ngời lao động, bênh vực cho những ngời
lao động. Đồng thời họ đã phác hoạ ra một mô hình xã hội mới với tơng lai tốt
đẹp cho ngời lao động trên các mặt: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo
dục, gia đình một cách thiên tài.
T tởng XHCN ở thời kỳ này đã đợc thể hiện nh một học thuyết có tính hệ
thống hơn, chặt chẽ hơn. Song từ thế kỷ XIX trở đi, khi đã có CNXH khoa học
ra đời thì mọi trào lu CNXH không tởng đều trở nên lạc hậu, lỗi thời thậm chí
phản động về mặt lịch sử.
b. So sánh
CNXH không tởng và CNXH khoa học đều là những t tởng, học thuyết
về giải phòng con ngời, giải phóng xã hội khỏi những tình trạng áp bức, bóc
lột, bất công, tàn bạo, nó đều dự báo, phác hoạ và hớng về một xã hội tơng lai
tốt đẹp, công bằng, bình đẳng, bác ái, nhân đạo và tự do, hạnh phúc cho quần
chúng nhân dân lao động. Với bản chất công bằng và nhân đạo trong nội
dung.
* Sự khác nhau về bản chất giữa CNXH không tởng và CNXH khoa học.
+ CNXH không tởng đợc xây dựng chủ yếu từ những ớc mơ, từ lòng
nhân đạo của các nhà t tởng tiến bộ đơng thời chứ không phải từ những căn cứ
thực tiễn và khoa học. Còn CNXH khoa học đợc xây dựng trên những căn cứ
khoa học, đó là: điều kiện kinh tế - xã hội chín muồi của CNTB và những tinh
hoa trí tuệ của nhân loại đã đạt đợc đầu thế kỷ XIX.
+ CNXH không tởng không giải thích đợc bản chất của chế độ nô lệ làm
thuê, không phát hiện đợc quy luật vận dộng của CNTB. Còn CNXH khoa học
đã giải thích đợc đúng đắn bản chất của chế độ TBCN qua việc phải hiện ra


quy luật giá trị thặng d. Từ đó CNXH khoa học đã có đợc những luận cứ khoa
học để khẳng định sự diệt vong tất yếu của CNTB và sự thắng lợi tất yếu của
CNXH.
+ CNXH không tởng cha nhận thức đợc vai trò của quần chúng nhân dân

và cũng cha nhìn ra vị trí to lớn của giai cấp vô sản trong việc xoá bỏ CNTB
và kiến tạo một trật tự.
Sự khác nhau căn bản nói trên giữa CNXH không tởng và CNXH khoa
học.
+ CNXH không tởng đợc xây dựng chủ yếu từ những ớc mơ, từ lòng hân
đạo của các nhà t tởng tiến bộ đơng thời chứ không phải từ những căn cứ thực
tiễn và khoa học. Còn CNXH khao học đợc xây dựng trên những căn cứ khoa
học, đó là: điều kiện kinh tế - xã hội chín muồi của CNTB và những tinh hoa
trí tuệ của nhân loại đã đạt đợc đầu thế kỷ XIX.
+ CNXH không tởng không giải thích đợc bản chất của chế độ nô lệ làm
thuê, không phát hiện đợc quy luật vận động của CNTB. Còn CNXH khoa học
đã giải thích đợc đúng đắn bản chất của chế độ TBCN qua việc phát hiện ra
quy luật giá trị thặng d. Từ đó CNXH khoa học đã có đợc những luận cứ khoa
học để khẳng định sự diệt vong tất yếu của CNTB và sự thắng lợi tất yếu của
CNXH.
+ CNXH không tởng cha nhận thức đợc vai trò của quần chúng nhân dân
và cũng cha nình ra vị trí to lớn của giai cấp vô sản trong việc xoá bỏ CNTB
và kiến tạo một trật tự.
Sự khác nhau căn bản nói trên giữa CNXh không tởng và CNXh khoa
học khẳng định bớc phát triển về chất của CNXh khoa học so với CNXh
không tởng nên CNXH khoa học đã trở thành lý luận khoa học và cách mạng,
là vũ khí t tởng sắc bén nhất để hớng dẫn cuộc đấu tranh cách mạng của giải
cấp vô sản và nhân dân lao động toàn thế giới trong sự nghiệp giải phóng.
Câu 2: Vì sao nói t tởng XHCN trớc Mác là CNXh không tởng? Làm
rõ sự khác nhau cơ bản giữa CNXH khoa học và CNXH không tởng.


Trả lời:
a. CNXH trớc Mác mang tính chất không tởng vì:
- Không giải thích đợc bản chất của chế độ nô lệ làm thuê TBCN

- Không phát hiện đợc quy luật vận động phát triển của xã hội TBCN.
- Không nhìn thấy lực lợng xã hội có khả năng xoá bỏ đợc CNTB và xây
dựng thành công CNXH và CNCS (đó là giai cấp vô sản cách mạng và quần
chúng nhân dân lao động).
- Không vạch ra đợc con đờng, lối thoát đúng đắn để đi tới xã hội tơng lai
tốt đẹp - xã hội XHCN.
Chính vì những lẽ đó cho nên CNXH trớc Mác chỉ là không tởng và do
đó không thể trở thành hiện thực đợc.
b. Sự khác nhau cơ bản giữa CNXH không tởng và CNXh khoa học (xem
phần so sánh ở câu 1).
Câu 3: Phân tích giá trị của CNXH không tởng, đặc biệt là CNXH
khoa học.
Trả lời:
a. CNXh không tởng mà đỉnh cao của nô là CNXH không tởng - phê
phán đầu thé kỷ XIX có giá trị lịch sử to lớn. Điều đó đợc thể hiện.
- Đã nghiêm khắc lên án và phê phán sâu sắc những áp bức bất công tàn
bạo và thảm hoạ do giai cấp thống trị gây ra, đặc biệt dới CNTB, Qua sự phê
phán, lên án đó, CNXH không tởng muốn phủ định những trật tự xã hội bất
công, tàn bạo đó.
- CNXH không tởng nói chung, nhất là CNXH không tởng - phê phán đã
nêu lên nhiều luận điểm có giá trị về sự phát triển của xã hội tơng lại mà sau
này các nhà sáng lập CNXH khoa học đã kế thừa một cách có chọn lọc và
chứng minh chúng trên cơ sở khoa học. Đó là một xã hội, về mặt kinh tế
không còn chế độ t hữu, thực hiện sở hữu chung, mọi ngời đều có quyền lao
động và coi lào động là nhu cầu bậc nhất của con ngời, làm theo năng lực hởng theo lao động, ở đó khoa học kỹ thuật và công nghiệp giữ vai trò quan


trọng.
+ Về chính trị: Nhà nớc sẽ dẫn đến mất đi với t cách quyền lực chính trị,
nó chỉ tồn tại với t cách là công cụ quản lý, phát triển sản xuất và phân phối

sản phẩm - "Chính trị sẽ bị kinh tế nuôi mất". Đây chính là dự báo thiên tai về
sự tiêu vong nhà nớc sau này.
+ Về xã hội: xây dựng những mối quan hệ nhân đạo hài hoà, tạo điều
kiện cho con ngời phát triển toàn diện, xoá bỏ dẫn sự cách biệt giữa thành thị
và nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động chân tay, phụ nữ và con ngời
nói chung đợc giải phong, giáo dục đợc phát triển.
- Từ những giá trị nhân đạo, nhân văn, yêu thơng, thông cảm và bênh vực
đại đa số nhân dân lao động nên trong một thời kỳ lịch sử tơng đối dài CNXH
không tởng đã có tác dụng thức tỉnh tinh thần đấu tranh của quần chúng lao
khổ.
b. Bên cạnh những cống hiến lớn lao, CNXH không tởng còn có những
hạn chế lịch sử nhất định. Đó là:
- Cha thấy đợc bản chất và những quy luật vận động và phát triển vốn có
của CNTB bởi thế mà họ giải thích đợc nguyên nhân kinh tế sâu xa của thực
trạng áp bức bất công và những thảm hoạ do các giai cấp thống trị bóc lột gây
ra.
- Cha phát hiện ra đợc lực lợng xã hội có khả năng xoá bỏ CNTB và xây
dựng thành công CNXH là gia cấp vô sản cách mạng và đông đảo quần chúng
lao động.
- Họ đã tách rời học thuyết của mình với quần chúng, mong muốn đứng
trên các giai cấp, đứng ngoài xã hội để giải phóng xã hội. Họ cha tìm đợc con
đờng, phơng pháp để cải tạo xã hội thối nát đơng thời và xây dựng xã hội tơng
lai tốt đẹp. Những biện pháp thực hiện sự giải phóng xã hội thể hiện khá rõ
tính cải lơng, mơ hồ, ảo tởng, bằng tuyên truyền, thuyết phục, bằng thực
nghiệm chứ không phải bằng con đờng đấu tranh CM.
Về nguyên nhân của những hạn chế:


- CNXH không tởng mà đỉnh cao là CNXH không tởng - phê phán đợc
phát triển vào thời kỳ mà phơng thức sản xuất TBCN phát triển cha đến độ

chín muồi do vậy mà nó cha bộc lộ đầy đủ bản chất sâu xa và những mâu
thuẫn vốn có của nó. Một học thuyết đợc ra đời trong điều kiện đó cũng cha
thể chín muồi đợc và do đó nó không thể mang tính chất không tởng.
- Giai cấp vô sản hiện đại cha phát triển với t cách là giai cấp đã trởng
thành, cuộc đấu tranh giai cấp của họ vẫn mang tính tự phát mà thôi. Do đó
các nhà t tởng cha nhìn rõ và phản ánh đúng đắn về nó trong học thuyết của
mình.
- Các nhà CNXH không tởng phần lớn đều xuất thân từ những tầng lớp
trên do đó còn bị ảnh hởng không nhỏ ý thức hệ t tởng của các giai cấp thống
trị.
Đến giữa thế kỷ XIX khi đã có CNXH khoa học ra đời, khi phong trào vô
sản đã phát triển với quy mô rộng lớn thì CNXH không tởng đều trở thành lỗi
thời, lạc hậu, thậm chí phản động về mặt lịch sử vì nó kìm hãm cuộc đấu tranh
cách mạng của giai cấp vô sản thống giai cấp t sản.
Câu 4: CNXH khoa học đợc ra đời từ những tiền đề khách quan nào?
Trình bày tóm tắt đối tợng nghiên cứu của CNXH khoa học.
Trả lời:
a. Những tiền đề khách quan: Muốn đánh dấu sự ra đời của CNXH khoa
học và sự ra đời tác phẩm "Tuyên ngôn của Đảng CS" của Mác - Ăngghen
(2/1848). Sự ra đời của CNXH khoa học đợc dựa trên những tiền đề khách
quan sau:
+ Tiền đề kinh tế - xã hội quyết định sự ra đời của CNXH khoa học. Đó
chính là sự phát triển của phơng thức sản xuất CNXH và sự trởng thành của
giai cấp công nhân. Vào những năm 40 của thế kỷ nền đại công nghiệp ở
nhiều nớc TBCN đã phát triển mạnh mẽ. CNTB đã bộc lộ rõ bản chất và
những mâu thuẫn vốn có của nó. Đó là bản chất bóc lột, bóc lột lao động làm
thuê và mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất đã đạt trình độ cao với chế độ chiếm


hữu t nhân TTBCN về t liệu xuất, mâu thuẫn này phát triển ngày càng sâu sắc

và không thể điều hoà. Mâu thuẫn đó đợc biểu hiện về mặt xã hội - chính trị là
mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp t sản.
Sự phát triển mạnh mẽ của nền đại công nghiệp TBCN làm cho giai cấp
công nhân này một phát triển trởng thành và bớc lên vũ đài chính trị với t cách
là một lực lợng chính trị - xã hội độc lập trong cuộc đấu tranh chống giai cấp
t sản. Biểu hiện trên thực tế cuộc đấu tranh với quy mô sâu rộng của giai cấp
công nhân chống CNTB. Đó là:
- Cuộc khởi nghĩa của công nhân thành phố Liông (ở Pháp) năm 1844.
- Phong trào Hiến chơng (ở Anh) năm 1838 đến năm 1848.
Những tiền đề kinh tế xã hội trên đã bộc lộ và cung cấp những bài học
cho sự khái quát lý luận. Đồng thời cũng đặt ra yêu cầu bức thiết phải xây
dựng một hệ thống lý luận khoa học cách mạng soi đờng cho sự phát triển của
phong trào công nhân.
+ Tiền đề văn hóa t tởng: Vào nửa đầu thế kỷ XIX, nhân loại dã đạt đợc
những thành tựu to lớn về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Mác Ănggen
đã tiếp thu có chọn lọc và đẩy nó lên những đỉnh cao mới.
- Về khoa học tự nhiên: Đó là ba phát triển lớn: Học thuyết chuyển hóa
và bảo toàn năng lợng, học thuyết tiến hóa của Đac - Uyn, học thuyết về tế
bào. Những thành tựu này đã cung cấp những cơ sở luận chứng khoa học để
nhận thức một cách khách quan, khoa học những vấn đề của đời sống xã hội.
- Về khoa học xã hội: Đó là thành tựu vĩ đại của triết học cổ điển Đức,
của kinh tế chính trị học Anh, của CNXH không tởng Pháp, là nấc thang trí
tuệ loài ngời đạt đợc vào đầu thế kỷ XIX. Những thành tựu khoa học xã hội ấy
là cơ sở của chủ nghĩa Mác nói chung và CNXH khoa học nói riêng.
Dựa vào những tiền đề khách quan trên, với thiên tài bác học của mình và
thông qua hai phát kiến vĩ đại của Mác là chủ nghĩa duy vật lịch sử và học
thuyết về giá trị thặng d. Mác - ĂngGen đã đa CNXH từ không tởng trở thành
khao học.



b. Đối tợng nghiên cứu của CNXH khoa học
- Vị trí của CNXH khoa học: CNXH khoa học là một trong ba bộ phận
cấu thành của chủ nghĩa Mác - Lênin, nó gắn liền một cách hữu cơ với triết
học và kinh tế chính trị Mác xít, trong đó CNXH khoa học là sự tiếp tục một
cách lôgic của triết học và kinh tế chính trị học, là sự thể hiện trực tiếp, tập
trung tính thực tiễn, chính trị và mục đích của chủ nghĩa mác - Lênin, CNXH
khoa học cùng với triết học và kinh tế chính trị học Mác xít làm thành một
học thuyết cân đối hoành chỉnh, thống nhất, phản ánh hệ t tởng của giai cấp
công nhân - hệ t tởng tiên tiến nhất của thời đại.
Các nhà sáng lập ra CNXH khoa học đã từng chỉ rõ: CNXH khoa học là
sự luận chứng toàn diện và sự diệt vong tất yếu của CNTB thắng lợi tất yếu
của CNXH, CNCS, là sự biểu hiện một cách khoa học những lợi ích và vai trò
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Do vậy:
Đối tợng nghiên cứu của CNXH khoa học là những quy luật chung mà
chủ yếu là những quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình
thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, đồng thời nó
nghiên cứu những con đờng, những cách thức, những phơng pháp tiến hành
đấu tranh cách mạng nhằm xoá bỏ CNTB và từng bớc xây dựng thành công
CNXH và CNXH và CNCS trên phạm vi toàn thế giới.
Với t cách là một khoa học tơng đối độc lập, CNXH khoa học có những
quy luật, phạm trù riêng gồm 2 nhóm cơ bản.
- Một là: Những quy luật về cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp công
nhân và các tầng lớp nhan dân lao động để thực hiện cách mạng XHCN,
chuyên chính vô sản và quá độ lên CNXH.
- Hai là: Những quy luật phạm trù đặc trng của quá trình xây dựng
CNXh và tiến lên CNCS.
Câu 5: Phân tích vai trò của Mác - ăngghen đối với sự ra đời của
CNXH khoa học. Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận CNXH khoa học
tong điều kiện của nớc ta.



Trả lời:
a. Vai trò của Mác - ĂngGhen Mác Ăng Ghen - Ng ời sáng lập ra
CNXh khoa học.
Các Mác (1813 - 1883), ĂngGen (1920 - 1895) với thiên tài về trí tuệ và
sự trung thành với lợi ích của giai cấp công nhân, dựa trên những điều kiện,
tiền đề kinh tế - xã hội và những giá trị tinh hoa trí tuệ mà loài ngời đã đạt đợc
vào nửa đầu thế kỷ XIX. Mác - ĂngGen đã từng bớc hình thành nên học
thuyết của mình gồm ba bộ phận. Triết học, kinh tế chính, CNXH khoa học.
Thông qua hai phát kiến vĩ đại của Mác là chủ nghĩa duy vật lịch sử và
học thuyết về giá trị thặng d đã làm cho CNXH phát triển từ không tởng trở
thành khoa học. Học thuyết chủ nghĩa duy vật lịch sử đã làm sáng tỏ tính lịch
sử nhất thời (tính giới hạn) của CNTB, vạch rõ tính tất yếu, những tiền đề
khách quan của cách mạng XHCN. Học thuyết về giá trị thặng d vạch trần bản
chất bóc lột của chế độ nô lệ làm thuê t bản, vạch rõ mâu thuẫn giai cấp giữa
giai cấp công nhân và giai cấp t sản là không thể điều hòa, khẳng định giai cấp
công nhân do lịch sử đơng thời tạo nên là lực lợng xã hội có đầy đủ khả năng,
điều kiện tiến hành cách mạng xoá bỏ CNTB và xây dựng thành công CNXH
và CNCS. Nhờ hai phát triển vĩ đại đó nên Mác - ĂngGhen đã có đợc những
luận cứ khoa học vững chắc để hình thành nên CNXH khoa học.
Những quan điểm t tởng, nguyên lý, lý luận cơ bản của CNXH khoa học
đợc Mác - ĂngGen lần lợt trình bày trong một loạt tác phẩm của mình nh: "Hệ
t tởng Đức", "Những nguyên lý của CNCS", tác phẩm "Tuyên ngôn Đảng CS"
(2/2848) là mốc đánh dấu sự ra đời của CNXH khoa học nói riêng và của chủ
nghĩa Mác nói chung.
Những t tởng, quan điểm, nguyên lý cơ bản của CNXH khoa học đợc
trình bày trong tác phẩm "Tuyên ngôn của Đảng CS" đã khẳng định một cách
khoa học về sự diệt vong tất yếu của CNTB và sự tất thắng của CNXH, khẳng
định vai trò.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Tác phẩm "Tuyên ngôn của



Đảng CS" đã khẳng định một cách khoa học và sự diệt vong tất yếu của CNTB
và sự tất thắng của CNXH, khẳng định vai trò.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Tác phẩm "Tuyên ngôn của
Đảng CS" vừa là tác phẩm kinh điền tập trung nhất về CNXH khoa học vừa là
cơng lĩnh chính trị đầu tiên của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
b. ý nghĩa:
Nghiên cứu CNXH khoa học để khẳng định một cách có cơ sở khoa học
về sự diệt vong tất yếu của CNTB và thắng lợi tất yếu của CNXH và do đó
CNXH khoa học là hệ t tởng của giai cấp công nhân, là biểu hiện về mặt lý
luận và lợi ích của giai cấp công nhân và toàn thể những ngời lao động trong
cuộc đấu tranh đi tới giải phóng triệt để con ngời và xã hội. Trên cơ sở đó để
chúng ta khẳng định và tin tởng ở con đờng CNXh mà Đảng ta, nhân dân ta đã
lựa chọn là con đờng duy nhất đúng, vừa phù hợp với xu thế của thời đại, vừa
phù hợp với đặc điểm của đất nớc ta. Từ đó kiên định lập trờng của CNXH
khoa học và biến CNXH khoa học từng bớc trở thành hiện thực trên đất nớc ta.
Nghiên cứu CNXH khoa học để thấy rõ tính khoa học và cách mạng của
nó, điều đó đặt ra cho Đảng ta cần phải nắm vững nguyên lý nền tảng của
CNXH khoa học, chủ nghĩa Mác - Lênin và vận dụng vào đất nớc cho phù
hợp với từng giai đoạn. Sự nghiệp đổi mới hiện nay đòi hỏi chúng ta phải nhận
thức lại, nhận thức đầy đủ hơn về CNXH và biết cụ thể hóa nó trong điều kiện
mới để thực hiện thắng lợi mục tiêu: Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng
văn minh. Đổi mới trên nền tảng giữ vững và kiên định mục tiêu CNXH.
Ngày nay trong công cuộc xây dựng CNXH Đảng ta cần phải dựa trên
nền tảng những dự báo của chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về
CNXH, dựa trên những bài học kinh nghiệm và thành công và không thành
công của thực tiễn cách mạng, dựa trên thực tiễn cách mạng Việt Nam để xây
dựng mô hình của CNXH ở nớc ta với những mục tiêu, bớc đi đúng đắn, phù
hợp tránh giáo điều, dập khuôn, máy móc. Đồng thời qua thực tiễn Việt Nam

để bổ sung, phát triển CNXH khoa học.


Câu 6: Trình bày giai đoạn phát triển chủ yếu của CNXH khoa học.
Trả lời:
Sự ra đời, tồn tại, phát triển của CNXH khoa học đợc chia thành 3 giai
đoạn lớn:
a. Giai đoạn Mác - ĂngGhen (1848 - 1895) Những vấn đề có ý nghĩa nền
móng của CNXH khoa học đợc Mác - ĂngGhen hình thành vào những năm
40 của thế kỷ XIX. Với sự ra đời của tác phẩm "Tuyên ngôn của Đảng Cộng
sản" 1848 đã đánh dấu sự hình thành về cơ bản những nguyên lý, lý luận của
CNXH khoa học. Sau đó thông qua thực tiễn hai ông tiếp tục bổ sung, phát
triển CNXH khoa học cụ thể: Qua tổng kết kinh nghiệm của cuộc đấu tranh
giai cấp ở Pháp, Đức (1848 - 1852) Mác - ĂngGhen đã nút ra những kết luận
hết sức quan trọng và đã bổ sung, phát triển lý luận về CNXh khoa học. Đó là
lý luận về tính tất yếu phải phá huỷ bộ máy nhà nớc quan liêu t sản chứ không
thể cải tạo nó, vấn đề xây dựng nhà nớc dân chủ vô sản tức là nhà nớc chuyên
chính vô sản, lý luận cách mạng không ngừng, chiến lợc, sách lợc cách mạng,
hình thức và phơng pháp đấu tranh cách mạng, liên minh giai cấp
Qua theo dõi chỉ đạo và tổng kết kinh nghiệm của Công xã Pari 1871,
Mác - ĂngGhen đã nêu và khẳng định nhiều luận điểm quan trọng nh luận
điểm về đập tan bộ máy nhà nớc t sản, xây dựng nhà nớc kiểu mới của giai
cấp vô sản, vấn đề xây dựng đảng tiên phong của giai cấp vô sản và vai trò của
nó, xây dựng khối liên minh công nông, vấn đề giữa quan hệ giai cấp và dân
tộc.
Thông qua việc tổ chức, xây dựng và chỉ đạo hoạt động của Quốc tế I,
Quốc tế II, Mác - ĂngGhen đã đa CNXH khoa học ngày càng ăn sâu bám
chắc vào phong trào công nhân và đa đến sự hình thành một loạt chính đảng
vô sản và tăng cờng mối liên hệ quốc tế giữa các đảng vô sản và giai cấp công
nhân các nớc. Gắn liền với việc phát triển lý luận, Mác - ĂngGhen đã đấu

tranh không mệt mỏi chống lại các trào lu cơ hội chủ nghĩa trong phong trào
cộng sản và công nhân quốc tế. Hoạt động lý luận và hoạt động thực tiễn của


Mác - ĂngGhen đợc gắn chặt với nhau.
b. Giai đoạn phát triển sáng tạo CNXH khoa học (1895 - 1924)
ở giai đoạn CNTB đã bớc sang thời kỳ đế quốc chủ nghĩa, chủ nghĩa

Lênin đã kế tục xuất sắc sự nghiệp của Mác - ĂngGhen.
Một mặt Lênin đã phát triển toàn diện chủ nghĩa Mác trong đó có nhiều
luận điểm quan trọng về CNXH khoa học nh luận điểm về khả năng thắng lợi
của cách mạng XHCN trong điều kiện của chủ nghĩa đế quốc, về lý luận cách
mạng không ngừng, về chuyên chính vô sản, về liên minh giai cấp, về phong
trào giải phóng dân tộc và mối liên hệ của nó với phong trào công nhân, về
chiến lợc, sách lợc cách mạng, về xây dựng đảng kiểu mới của giai cấp vô sản,
lý luận về thời kỳ quá độ lên CNXH
Sự phát triển sáng tạo CNXH khoa học của Lênin đã giải đáp đợc một
loạt vấn đề mà thực tiễn lúc đó đặt ra. Lênin đã cùng với Đảng Bôn sê vích
Nga lãnh đạo và thực hiện thắng lợi cuộc cách mạng tháng mời vĩ đại đã biến
CNXh từ lý luận trở thành hiện thực. Do yêu cầu mới đặt ra của lịch sử, ngời
đã đặt ra cơng lĩnh xây dựng CNXH, vạch rõ bản chất và nội dung của thời kỳ
quá độ lên CNXH, vạch rõ bản chất và nội dung của thời kỳ quá độ lên
CNXH, tập thể hóa nông nghiệp, vấn đề phát triển văn hóa xã hội, vấn đề
chuyên chính vô sản, vấn đề dân chủ XHCN và đấu tranh giai cấp trong thời
kỳ quá độ.
Phát triển toàn diện chủ nghĩa Mác, đồng thời Lênin cũng đấu tranh kiên
quyết, không khoan nhợng chống các trào lu cơ hội, xét lại để bảo vệ sự tỏng
sáng của chủ nghĩa Mác. Với những cống hiến to lớn của Lênin nên chủ nghĩa
Lênin đợc gọi là chủ nghĩa Mác trong thời kỳ đế quốc chủ nghĩa và sau này
đợc gọi là chủ nghĩa Mác - Lênin.

c. Giai đoạn sau khi Lênin từ trần đến nay
Sau khi Lênin mất, Đảng Cộng sản Liên xô và các Đảng Cộng Sản trong
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế đã bảo vệ, phát triển những nguyên
lý, những luận điểm có tính chất nguyên tấc của CNXH khoa học, đồng thời


đã tích cực phấn đấu, bảo vệ, phát triển CNXH hiện thực. ở các nớc XHCN,
dới sự lãnh đạo củ các Đảng cộng sản, sự nghiệp xây dựng xã hội mới đã
giành đợc những thành tựu to lớn ở nhiều mặt. CNXH hiện thực ở từng đóng
vai trò nòng cốt, thành trì của cách mạng và hoà bình thế giới, luôn đi đầu
trong cuộc đấu tranh vì: Hoà bình - Độc lập dân tộc - Dân chủ và tiến bộ xã
hội. Những thành tựu đó thể hiện sự vận dụng những nguyên lý của CNXH
khoa học và là những bài học góp phần bổ sung, làm phong phú thêm kho
tàng của CNXH khoa học.
Tuy nhiên trong quá trình xã hội CNXh nhiều nớc đã mắc phải những sai
lâm, lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng và tan vỡ những mảng lớn. Song phải
khẳng định những tổn thất đó không phải nảy sinh từ bản chất của CNXh khao
học mà do sự nhận thức và vận dụng thiếu sáng tạo CNXH khoa học của các
Đảng vào điều kiện cụ thể của mỗi nớc, mỗi giai đoạn.
Hiện nay CNXH khoa học đang đứng trớc những thử thách to lớn. Tuy
nhiên theo quy luật tiến hóa của lịch sử, CNXH vẫn là giải pháp duy nhất cho
sự nghiệp giải phóng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế
giới trong cuộc đấu tranh vì một trật tự xã hội mới - xã hội XHCN và CNCS.
Câu 7: Giai cấp công nhân là gì? Vì sao giai cấp công nhân có sứ
mệnh lịch sử thủ tiêu CNTB và xây dựng CNXH, CNCS?
Trả lời:
a. Khái niệm về giai cấp công nhân
Giai cấp công nhân là giai cấp những ngời lao động hoạt động sản xuất
trong các ngành công nghiệp thuộc cách trình độ kỹ thuật khác nhau mà địa vị
kinh tế - xã hội của họ phụ thuộc vào chế độ đơng thời. ở các nớc t bản họ là

những ngời không có hoặc về cơ bản không có t liệu sản xuất phải làm thuê
cho giai cấp t sản và bị giai cấp t sản bóc lột giá trị thặng d. ở các nớc XHCN
họ là những ngời đã cùng nhân dân lao động làm chủ những t liệu sản xuất
chủ yếu và cùng nhau lao động hợp tác cho mình và cho xã hội.


Hai tiêu chí cơ bản của giai cấp công nhân
- Về nghệ nghiệp: Đó là những ngời lao động trực tiếp hay gián tiếp vận
hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp.
- Về vị trí trong quan hệ sản xuất: Dới CNTB đó là những ngời lao động
không có t liệu sản xuất, phải làm thuê phải bán sức lao động và bị nhà t bản
bóc lột giá trị thặng d. Từ tiêu chí này nên gọi giai cấp công nhân là giai cấp
vô sản. Dới CNXH địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân đã căn bản
khác trớc. Họ vẫn là giai cấp công nhân nhng không còn ở địa vị bị áp bức,
bóc lột, không còn là vô sản nữa. ở đây giai cấp công nhân đã nắm đợc chính
quyền nhà nớc, làm chủ nghĩa xã hội và đóng vai trò lãnh đạo toàn xã hội để
từng bớc xây dựng thành công CNXH và CNCS.
Giai cấp công nhân đợc hình thành phát triển gắn liền với sự ra đời, phát
triển của nền đại công nghiệp TBCN. Những ngời công nhân làm thuê đợc
xuất hiện ở thế kỷ XVI và nó trở thành giai cấp hoàn chỉnh vào giữa thế kỷ
XVIII.
b. Cơ sở khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
+ Do địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân
Dới CNTB giai cấp công nhân là sản phẩm củ nền đại công nghiệp
TBCN, nó ra đời phát triển cùng với sự hình thành phát triển của nền đại công
nghiệp TBCN. Dới CNTB, giai cấp công nhân là bộ phận quan trọng nhất
trong các bộ phận cấu thành của lực lợng sản xuất của xã hội t bản, họ đại
diện cho lực lợng sản xuất tiên tiến nhất với trình độ xã hội hóa ngày càng
cao. Nhng CNTB lại đợc xây dựng trên nền tảng của chế độ chiếm hữu t nhân
về t liệu sản xuất mà giai cấp t sản là đại diện. Bởi thế ở phơng thức sản xuất

TBCN luôn luôn tồn tại mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất có tính chất xã hội
hóa ngày càng cao (mà giai cấp công nhân là ngời đại diện) với quan hệ sản
xuất có tính chất xã hội hóa ngày càng cao (mà giai cấp công nhân là ngời đại
diện) với quan hệ sản xuất có tính chất chiếm hữu t nhân (mà giai cấp t sản là
ngời đại diện). Đây là mâu thuẫn cơ bản vốn có và không thể khắc phục đợc


nếu không xoá bỏ chế độ t bản. Biểu hiện vê mặt chính trị - xã hội của mâu
thuẫn cơ bản đó là mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp t sản. Sự vận
động phát triển của những mâu thuẫn trên tất yếu dẫn đến cách mạng XHCN
đa tới sự sụp đổ CNTB và thắng lợi của CNXH.
- Trong tất cả các giai cấp đang đối lập với giai cấp t sản thì chỉ có giai
cấp công nhân là thực sự cách mạng vì nó là sản phẩm của nền đại công
nghiệp, đại diện cho lực lợng sản xuất vơí trình độ xã hội ngày càng cao và nó
lao động trong nền đại công nghiệp với trình độ công nghệ ngày càng hiện đại
và sản xuất ra tuyệt đại của cải cho xã hội.
- Giai cấp công nhân do có lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của đông
đảo nhân dân lao động nên họ có đầy đủ khả năng tập hơn, đoàn kết đợc đông
đảo quần chúng nhân dân lao động để thực hiện quá trình giải phóng giai cấp,
giải phóng xã hội.
Do những đặc điểm về xã hội, chính trị của giai cấp công nhân, từ địa vị
kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân điều đó nó cũng quy định những đặc
điểm xã hội - chính trị của giai cấp công nhân do vậy giai cấp công nhân có
vai trò sứ mệnh lịch sử cao cả.
Những đặc điểm đó là:
+ Là giai cấp tiên tiến nhất cả về chính trị, kinh tế, tởng, văn hóa.
+ Là giai cấp có tính triệt để cách mạng nhất (triệt để trong đấu tranh xoá
bỏ ché độ cũ và triệt để trong xã hội một trật tự xã hội mới tiến bộ hơn CNXH và CNCS).
+ Là giai cấp có tính tổ chức kỷ luật cao. Do điều kiện của sản xuất đại
công nghiệp và đợc tô luyện trong đấu tranh cách mạng do đó họ có khả năng

tập hợp đoàn kết, tổ chức và lãnh đạo cuộc đấu tranh cách mạng của đông đảo
quần chúng lao động nhằm xoá bỏ CNTB và từng bớc xây dựng thành công xã
hội mới.
- Là giai cấp có bản chất quốc tế cao cả. Đó là giai cấp công nhân có
cùng địa vị kinh tế - xã hội, cùng một kẻ thù, cùng một mục tiêu, lý tởng.


Điều này tạo nên sức mạnh đoàn kết quốc tế hùng hậu nhất của giai cấp công
nhân.
Từ sự phân tích về địa vị kinh tế - xã hội và những đặc điểm xã hội chính trị của giai cấp công nhân chính đó là những cơ sở khách quan để khẳng
định giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử là đấu tranh để thủ tiêu chế độ
TBCN và từng bớc xây dựng thành công xã hội mới - xã hội CNCS trên phạm
vi toàn thế giới.
Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử đó, giai cấp công nhân phải tự tổ chức ra
chính đảng của mình, tiến hành cuộc cách mạng XHCN thiết lập chuyên chính
vô sản, thực hiện quá trình cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới - xã hội
XHCN và CNCS.
Câu 8: Phân tích khái niệm "Giai cấp công nhân" và nội dung sứ
mệnh lịch s ử của giai cấp công nhân.
Trả lời:
a. Khái niệm về giai cấp công nhân (nh phần khái niệm ở câu 7)
b. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Trên cơ sở địa vị kinh tế - xã hội và những đặc trng về xã hội - chnhs trị
nên giai cấp công nhân có vai trò sứ mệnh lịch sử là: Tiến hành cuộc đấu tranh
cách mạng nhằm thủ tiêu CNRTB và từng bớc xây dựng thành công xã hội
mới - xã hội XHCN và tiến lên CNCS xoá bỏ mọi áp bức bóc lột, giải phóng
giai cấp mình đồng thời giải phóng toàn nhân loại và cùng với toàn xã hội để
giải phóng mình và giải phóng toàn xã hội, đó là nội dung cơ bản.
Bao trùm của sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Xoá bỏ hết thảy mọi chế độ t hữu và xác lập chế độ công hữu về t liệu

sản xuất cơ bản đó là bản chất của nội dung sứ mệnh của giai cấp công nhân.
Giai cấp công nhân chỉ có thể thực hiện đợc sự nghiệp giải phóng giai cấp
mình, giải phóng xã hội, giải phóng toàn nhân loại.
Để thực hiện đợc sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải tổ
chức ra chính đảng của mình, tiến hành cách mạng XHCN, thiết lập chuyên


chính vô sản và dùng chuyên chính vô sản làm công cụ để cải tạo xã hội cũ và
từng bớc xây dựng thành công CNXH và tiến dần lên CNCS.
Câu 9: Trình bày nhnwngx đặc điểm riêng của giai cấp công nhân
Việt Nam và nêu những ảnh hởng của nó đến việc thực hiện sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân nớc ta.
Trả lời:
Giai cấp công nhân Việt Nam là một bộ phận của giai cấp công nhân
quốc tế nhng do điều kiện ra đời và hoàn cảnh lịch sử nớc ta nên nó còn mang
những đặc điểm riêng đó là:
- Giai cấp công nhân Việt Nam còn non trẻ, ra đời từ những năm đầu thế
kỷ XX ở một nớc thuộc địa nửa phong kiến. Đó là giai cấp thuần nhất về t tởng, sớm tập trung về lực lợng, không có tầng lớp công nhân quý tộc, sớm tổ
chức đợc chính đảng của mình.
- Giai cấp công nhân Việt Nam đợc thừa kế truyền thống đấu tranh bất
khuất của dân tộc hơn nữa nó lại bị ba tầng áp bức nặng nề nên có tinh thần
cách mạng.
- Giai cấp công nhân Việt Nam sớm tiếp thu ánh sáng cách mạng tháng
Mời Nga của chủ nghĩa Mác - Lênin, không bị chi phối bởi chủ nghĩa cơ hội,
sớm gắn bó mật thiết với phong trào công nhân quốc tế.
Những đặc điểm trên đây của giai cấp công nhân Việt Nam đã có ảnh hởng to lớn đến việc thực hiện sứ mệnh lịch sử to lớn của nó. Bởi vì:
+ Do đặc điểm tập trung, sớm thống nhất cả về t tởng, tổ chức, sớm tổ
chức đợc chính đảng của mình, sớm tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lênin nên nó
đã nhanh chóng trở thành lực lợng chính trị tiên phong của dân tộc, đã xây
dựng đợc cơng lĩnh chính trị và đờng lối cách mạng đúng đắn ngay từ buổi

đầu vì vậy luôn giữ vững vai trò độc quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
+ Do có quan hệ mật thiết và gắn bó với giai cấp nông dân và tầng lớp trí
thức nên giai cấp công nhân Việt Nam sớm tập hợp, đoàn kết và không ngừng
phát huy sức mạnh của cả dân tộc trên nền tảng liên minh Công - Nông - Trí


thức.
+ Do gắn bó với phong trào công nhân quốc tế và sớm tiếp thu t tởng
Mác - Lênin nên giai cấp công nhân Việt Nam đã sớm kết hợp và giải quyết
đúng đắn vấn đề dân tộc và sức mạnh thời đại.
+ Do không bị ảnh hởng của chủ nghĩa cơ hội Quốc tế II nên giai cấp
công nhân Việt Nam luôn giữ vững đợc thống nhất về t tởng, đoàn kết về tổ
chức, vững vàng về chính trị, kiên cờng và triệt để trong đấu tranh cách mạng.
Chính vì những lẽ trên nên giai cấp công nhân Việt Nam thông qua chính
đảng của mình đã lãnh đạo nhân dan ta hoàn thành triệt để cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân, đa cả nớc từng bớc quá độ lên CNXH. Chính quá trình thực
hiện sứ mệnh lịch sử đó đối với dân tộc cũng là sự đóng góp vào phong trào
cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân toàn thế giới.
Tuy nhiên do sinh ra và trởng thành ở nớc nông nghiệp lạc hậu, bị áp bức
bóc lột nặng nề nên giai cấp công nhân Việt Nam còn có những hạn chế nh:
trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, chuyên mon nghề nghiệp cha cao, tác
phong, tập quán, thói quen, tâm lý còn ảnh hởng nặng nề của ngời sản xuất
nhỏ. Chính những hạn chế đó cũng ảnh hởng không nhỏ đến sự nghiệp cách
mạng của giai cấp công nhân. Ngày nay giai cấp công nhân Việt Nam dang
lãnh đạo nhân dân ta tiến hành sự nghiệp đổi mới đất nớc, công nghiệp hóa và
hiện đại hóa đất nớc để thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công
bằng văn minh. Điều đó đòi hỏi giai cấp công nhân Việt Nam cần khắc phục
nhanh chóng những hạn chế của mình. Điều đó đòi hỏi giai cấp công nhân
Việt Nam cần khắc phục nhanh chóng những hạn chế của mình, phát triển giai
cấp công nhân về cả số lợng, chất lợng, không ngừng nâng cao trình độ t duy,

trình độ tổ chức hoạt động thực tiễn chỉ có nh vậy mới đáp ứng đợc đòi hỏi
của thực tiễn, mới hành thành đợc sứ mệnh đối với dân tộc.
Câu 10: Trình bày những điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân.
Trả lời:


Cơ sở khoa học quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đó là:
a. Địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân
Dới CNTB, giai cấp công nhân là sản phẩm của nền đại công nghiệp
TBCN, nó ra đời phát triển vùng với sự hình thành phát triển của nền đại công
nghiệp TBCN. Dới CNTB, giai cấp công nhân là bộ phận quan trọng nhất
trong các bộ phận cấu thành của lực lợng sản xuất của xã hội t bản, họ đại
diện cho lực lợng sản xuất tiên tiến nhất với trình độ xã hội hóa ngày càng
cao. Nhng CNTB lại đợc xây dựng trên nền tảng của chế độ chiếm hữu t nhân
(mà giai cấp công nhân là ngời đại diện). Đây là mâu thuẫn cơ bản vốn có và
không thể khắc phục đợc nếu không xoá bỏ chế độ t bản. Biểu hiện đó là mâu
thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp t sản. Sự vận động phát triển của
những mâu thuẫn trên tất yếu dẫn đến cách mạng XHCN đa tới sự sụp đổ của
CNTB và thắng lợi của CNXH.
Do không có t liệu sản xuất họ phải bán sức lao động làm thuê bị nhà t
bản chiếm đoạt giá trị thặng d, bị lệ thuộc hoàn toàn vào quá trình phân phối
các kết quả lao động của chính họ.
Trong tất cả các giai cấp đang đối lập với giai cấp t sản thì chỉ có giai cấp
công nhân là thực sự cách mạng vì nó là sản phẩm của nền đại công nghiệp,
đại diện cho lực lợng sản xuất với trình độ xã hội hóa ngày càng cao và nó lao
động trong nền đại công nghiệp với trình độ công nghệ ngày càng hiện đại và
sản xuất ra tuyệt đại của cải cho xã hội.
Giai cấp công nhân do có lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của đông
đảo nhân dân lao động nên họ có đầy đủ khả năng tập hợp, đoàn kết đợc đông

đảo quần chúng nhân dân lao động để thực hiện quá trình giải phóng giai cấp,
giải phóng xã hội.
b. Những đặc điểm xã hội - chính trị của giai cấp công nhân
Từ địa vị kinh tế - xã hội trên của giai cấp công nhân đã quy định những
đặc điểm xã hội - chính trị của giai cấp công nhân. Những đặc điểm đó là:
- Là giai cấp tiên tiến nhất (cả về chính trị, kinh tế, t tởng, văn hóa).


- Là giai cấp có tính triệt để cách mạng nhất (triệt để trong đấu tranh xoá
bỏ chế độ cũ và triệt để trong xây dựng một trật tự xã hội mới tiến bộ hơn CNXH và CNCS).
- Là giai cấp có tính tổ chức kỷ luật cao. Do điều kiện của sản xuất đại
công nghiệp và đợc tôi luyện trong đấu tranh cách mạng do đó họ có khả năng
tập hợp, đoàn kết, tổ chức và lãnh đạo cuộc đấu tranh cách mạng của đông đảo
quần chúng lao động nhằm xoá bỏ CNTB và từng bớc xây dựng thành công xã
hội mới.
- Là giai cấp có bản chất quốc tế cao cả. Đó là do giai cấp công nhân có
cùng địa vị kinh tế - xã hội, cùng một kẻ thù, cùng một mục tiêu, lý tởng.
Điều này tạo nên sức mạnh đoàn kết quốc tế hùng hậu nhất của giai cấp công
nhân.
Từ sự phân tích về địa vị kinh tế - xã hội và những đặc điểm xã hội chính trị của giai cấp công nhân chính đó là những cơ sở khách quan để khẳng
định giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử là đấu tranh để thủ tiêu chế độ
TBCN và từng bớc xây dựng thành công xã hội mới - xã hội XHCN và CNCS
trên phạm vi toàn thế giới.
Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử đó, giai cấp công nhân phải tự tổ chức ra
chính đảng của mình, tiến hành cuộc cách mạng XHCN thiết lập chuyên chính
vô sản, thực hiện quá trình cải tạo xây dựng cũ và xây dựng xã hội mới - xã
hội XHCN và CNCS.
Câu 11: Tại sao nói Đảng cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa
Mác - Lênin với phong trào công nhân. Liên hệ với quá trình ra đời và phát
triển của Đảng CS Việt Nam.

Trả lời:
+ Đảng cộng sản là một bộ phận tiên phong có tổ chức cao nhất của giai
cấp công nhân. Đảng là đại biểu cho lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân
lao động và cả dân tộc. Đảng lấy chủ nghĩa mác - Lênin làm nền tảng t tởng
và kim chỉ nam cho mọi hành động của mình. Đảng đợc tổ chức theo nguyên


tắc tập trung dân chủ, lấy phê bình và tự phê bình là quy luật phát triển của
mình. Đảng gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân, kỷ luật của Đảng là
nghiêm minh, tự giác.
+ Quy luật ra đời của Đảng cộng sản
Ngay từ khi mới ra đời, giai cấp công nhân đã phải tiến hành cuộc đấu
tranh chống áp bức bóc lột của giai cấp t sản. Cuộc đấu tranh này phát triển từ
thấp đến cao, từ tự phát đến tự giác. Bản thân phong trào đấu tranh của giai
cấp công nhân khi cha có chủ nghĩa Mác dẫn đờng chỉ mang ính tự phát, công
liên chủ nghĩa. Cuộc đấu tranh đó còn nằm trong khuôn khổ trật tự t sản và chỉ
vì những mục đích kinh tế trớc mắt chứ cha đụng chạm đến nền tảng cảu chế
độ t bản.
Mác - ĂngGhen trên cơ sở tiếp thu những tinh hoa trí tuệ của nhân loại
để lại vào đầu thế kỷ XIX, trên cơ sở nghiên cứu sự phát triển của CNTB và
tổng kết phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, hai ông đã xây dựng
nên học thuyết cách mạng và khoa học. Học thuyết đó phản ánh hệ t tởng của
giai cấp công nhân và trở thành vũ khí t tởng, lý luận hớng dẫn cuộc đấu tranh
của giai cáp công nhân.
Sự ra đời và thâm nhập của chủ nghĩa Mác - Lênin vào phong trào công
nhân đã tạo ra bớc phát triển về chất của phong trào công nhân từ đấu tranh tự
phát lên đấu tranh tự giác và chỉ có đấu tranh tự giác mới đánh vào nền tảng
của CNTB.
Chủ nghĩa Mác - Lênin thâm nhập vào phong (đây là bộ phận tiên tiến
nhất, giác ngộ cách mạng nhất) tiếp thu chủ nghĩa Mác và thành lập ra Đảng.

Sự ra đời của Đảng cộng sản đánh dấu bớc phát triển nhảy vọt về chất của
phong trào công nhân sang giai đoạn đấu tranh tự giác.
Do tác động của yếu tố thời đại, cách mạng tháng Mời Nga đã mở ra, chủ
nghĩa Mác lại càng có điều kiện để ăn sâu chẳng những đối với phng trào công
nhân mà còn đối với phong trào yêu nớc cchs mạng khác nên sự ra đời củ
Đảng cộng sản ở một số nớc (nhất là ở các nớc vốn là thuộc địa, phụ thuộc) là


×