Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Hệ Thống Câu Hỏi Marketing (Có Đáp Án) _ www.bit.ly/taiho123

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.82 KB, 53 trang )

hệ thống câu hỏi trắc nghiệm marketing
Mục lục
Phần I: Điền vào chỗ trống từ trang 1 -12
Phần II: Đúng hoặc sai từ trang 12-20
Phần III: Chọn giải pháp đúng từ trang 20-32
Phần IV: Bài tập kết nối các câu từ trang 32-36
I. Điền vào chỗ trống
Chơng I
1. Các sản phẩm và dịch vụ danh cho ngời tiêu thụ sẽ luôn sẵn sàng nhờ
hệ thống marketing.
2. Chỉ riêng mình marketing cũng đã chịu trách nhiệm cho 3 hoặc trong
số 4 lợi ích. Đó là địa điểm, thời gian và sở hữu tài sản có ích.
3. Trớc hết marketing là để xác định những nhu cầu cha đợc đáp ứng của
ngời tiêu thụ.
4. Nhiệm vụ của marketing cũng còn là để phân phối sản phẩm đến
những địa điểm tốt với giá cả và thời điểm thích hợp với ngời tiêu dùng.
5. Việc bán một sản phẩm đợc ngời tiêu thụ mong đợi sẽ dễ dàng hơn.
6. Xác suất thành công của một sản phẩm sẽ lớn hơn nếu nó đáp ứng một
nhu cầu cụ thể của ngời tiêu thụ.
7. Xác định một nhu cầu cha đợc đáp ứng vẫn cha đủ. Ta cũng cần tìm ra
sản phẩm thích hợp hơn cho việc thỏa mãn nhu cầu.
8. Nhờ nghiên cứu marketing ta có thể xác định đợc các tính cần thiết
của sản phẩm.
9. Việc trình bày sản phẩm bao gồm gói, tên gọi, biểu tợng, nhãn hiệu
XN và/hoặc nhãn hiệu thơng mại.
10. Một địa điểm tốt cũng đồng nghĩa với vị trí mà sản phẩm chiếm chỗ
trong cửa hàng.


11. Những chi phí marketing góp phần vào việc làm giảm tổng chi phí
SX.


12. Sự tồn tại và phát triển của một XN phụ thuộc rất nhiều vào công tác
marketing của nó.
13. Marketing tác động đáng kể nền thu nhập quốc gia và cá thể.
16. Ngay từ khi loài ngời bắt đầu trao đổi hàng hóa, một dạng marketing
nhất định đã đợc ra đời.
17. Khái niệm đã phát triển song song với các giai đoạn phát triển khác
nhau của nền KT chúng ta.
18. Việc sử dụng một phơng tiện trao đổi chung nh tiền tệ đã cho phép
tăng nhịp độ giao thơng.
19. Trong thời đại cách mạng công nghiệp các nhu cầu cần phải đáp ứng
là nhu cầu căn bản.
20. Trong thời đại này vai trò của marketing là tìm kiếm thị trờng để tiêu
thụ các sản phẩm SX ra.
21. Giai đoạn tăng trởng KT đợc đặc trng bởi việc SX nhiều.
22. Các giai đoạn mới của phân phối và của truyền đạt đã xuất hiện cùng
sự tăng trởng KT.
23. Trong một nền kinh tế giàu mạnh việc cung ứng hàng hóa và dịch vụ
sẽ kích thích khả năng hấp thụ của thị trờng các nhu cầu.
24. Vai trò của marketing hiện đại là định hớng chiến lợc các hoạt động
của XH.
25. Trong thời đại hậu công nghiệp mà đối với nhu cầu đã đợc đa thêm
vào công tác marketing. Đó là mục tiêu chất lợng.
26. Chức năng cơ bản của marketing là tổ chức và tạo thuận lợi cho liên
kết giữa ngời SX và ngời tiêu dùng.
Chơng 2
1. Một mặt hiệu quả phải xuất phát từ nhu cầu của ngời tiêu thụ.
2. Bốn thông số của marketing hỗn hợp là sản phẩm, địa điểm, giá cả và


quảng cáo.

3. Chính sách marketing quyết định việc tổ chức phối hợp 4 thông số
marketing.
4. Mục tiêu nỗ lực của marketing là hớng đến ngời tiêu dùng
5. Một sản phẩm tốt là sản phẩm có thể thỏa mãn tối đa các nhu cầu của
ngời tiêu dùng.
6. Dới mắt ngời tiêu thụ hàng hóa là một sự hứa hẹn sẽ thỏa mãn một nhu
cầu cụ thể.
7. Đối với ngời tiêu thụ giá cả là một yếu tố quan trọng ảnh hởng mạnh
mẽ tới quyết định mua sắm.
8. Địa điểm có nghĩa là vị trí và thời điểm thích hợp.
9. Các hàng hóa và dịch vụ đợc đa đến từ các kênh phân phối trớc khi đợc bán đến tay ngời tiêu thụ.
10. Việc tiêu thụ có nghĩa là thiết lập một chơng trình quảng cáo hớng
vào thị trờng mục tiêu.
11. Các vấn đề liên quan tới 4 thông số của marketing hỗn hợp cần phải
kết hợp gắn bó với nhau.
12. Xí nghiệp phát triển trong một môi trờng năng động.
13. Khách hàng là trung tâm của tất cả mọi chiến lợc marketing.
14. Các yếu tố khác nhau của môi trờng tạo nên cái đợc gọi là thông số
không kiểm soát đợc của marketing.
15. Môi trờng ảnh hởng nên vị trí của XN.
16. Đối với XN môi trờng thể hiện cả những cơ hội lẫn những hạn chế.
17. Về mặt dân số, các thị trờng thể hiện cả những cơ hội lẫn những hạn
chế.
18. Quy mô KT của các thị trờng thờng tạo ra những hạn chế trong khi
có các quyết định mua sắm.
19. Cấu trúc c-ê của một thị trờng quy định khả năng XN trong việc chọn
lựa chiến lợc marketing cho mình.


20. Trong cạnh tranh toàn phần ngời chủ sẽ không kiểm soát đợc chút

nào giá cả hàng hóa vốn đợc quyết định bởi các thế lực thị trờng.
21. Sự độc quyền đợc thể hiện bởi hiện tợng chỉ có một ngời bán duy
nhất trên thị trờng.
22. Trong trờng hợp cạnh tranh độc quyền, mỗi hãng sẽ đóng một loại
vai trò độc quyền trên một khu vực của thị trờng hạn chế.
23. Môi trờng thể chế là 1 cấu trúc thiết lập bởi các thể chế đặc biệt
trong.. và trong công tác chào hàng đặc trng cho một công nghiệp cụ thể.
24. Các khả năng tác động lên việc chuyển các tiềm năng thành sản
phẩm cuối cùng.
25. Môi trờng tự nhêin bao gồm các điều kiện khí hậu và tổng thể các
hiện tợng không thể kiểm soát đợc nh bão tố, lụt lội.
Chơng 3
1. Tất cả mọi hoạt động marketing đều đợc thực hiện bên trong một thị
trờng và phụ thuộc vào nó.
2. Một thị trờng có thể ám chỉ một dạng ngời ngời tiêu thụ một tầng lớp
trung gian hoặc một mặt hàng sản phẩm.
3. Dù thế nào đi nữa cũng nên hiểu thị trờng nh những nhu cầu để thỏa
mãn.
4. Tiềm năng thị trờng đợc thể hiện bởi mức bán sản phẩm mà cả ngành
công nghiệp có thể đạt đợc trong những điều kiện lý tởng.
5. Mức dự kiến bán hàng thể hiện nhu cầu thuần tuý đối với một số dạng
sản phẩm.
6. Mức dự kiến bán hàng là một điểm trên đờng cong biểu diễn mức cầu
về sản phẩm.
7. Các thị trờng đợc đặc trng bởi các thông số địa lý, dân số và kt.
8. Việc phân phối thu nhập phải ở một dạng thấp.
9. Thu nhập dân c là một thông số mà tất cả những ngời làm công tác
marketing đều quan tâm.



10. Các loại thị trờng khác nhau phân biệt với nhau bởi vai trò và động cơ
của ngời mua hơn là đặc tính của sản phẩm.
11. Thị trờng tiêu thụ đợc đặc trng bởi việc là các cá thể hoặc các nhóm
có thể sẽ mua các hàng hóa dành cho nhu cầu của họ.
12. Thị trờng phân phối đợc đặc trng bởi việc các cá thể hoặc các tổ chức
sẽ mua các hàng hóa với mục đích bán lại chúng.
13. Việc lựa chọn thị trờng đích gọi là việc hoạch định thị trờng.
14. Ngời tiêu thụ ở mỗi khu vực sẽ có sự giống nhau trong ý thích và nhu
cầu hơn là trên thị trờng tổng quát.
15. Việc hoạch định thị trờng cho phép tung ra nguồn tài chính và nhân
lực của XN vào các khu vực thích hợp nhất về tiềm năng.
16. Một khu vực của thị trờng phải thể hiện một mức cầu đủ để có thể lựa
chọn làm mục tiêu của thị trờng.
17. Không thể dễ dàng đo đợc trực tiếp những nguyện vọng và sở thích
của ngời tiêu thụ.
18. Lứa tuổi, giới tính số ngời trong gia đình, mức sống của gia đình,
mức độ giáo dục và đào tạo cái mà ngời ta gọi là tiêu chuẩn dân số XH cho
việc hoạch định thị trờng.
19. Trong cách sống động cơ mua sắm tính trung thành với các nhãn hiệu
quen là những tiêu chuẩn tâm lý cho việc hoạch định thị trờng.
20. Chúng ta phải hoạch định mức thị trờng đến mức các lợi ích rút ra từ
hoạt động này bằng với chi phí mà nó kéo theo.
21. Cùng với việc hoạch định thị trờng ngời ta phải tạo ra đợc một chiến
lợc marketing cho mỗi lĩnh vực sao cho có thể đáp ứng hoàn hảo hơn các nhu
cầu của mỗi ngời.
22. Tìm ra mức sản phẩm đáp ứng đợc thị trờng rồi sau đó thay đổi hình
ảnh của sản phẩm nhờ một phơng pháp marketing hỗn hợp thích đáng sao cho
ngời tiêu thụ thấy đợc rằng sản phẩm ấy thích hợp với nhu cầu của họ, công
việc này đợc gọi là phân loại sản phẩm.



23. Chiến lợc marketing là việc xác định và phân tích một khu vực riêng
rẽ của thị trờng và phát triển là một chơng trình marketing thích hợp với mục
tiêu của thị trờng.
24. Ta sẽ nhận đợc thị phần của một xí nghiệp bằng cách lấy số bán của
xí nghiệp chia cho từng số bán của tổng thể các XN tham gia thị trờng này.
25. Việc chinh phục một thị trờng luôn luôn phải thông qua nhu cầu của
ngời tiêu thụ.
Chơng 4
1. Vai trò của n/c marketing là cung cấp thông tin cần thiết để đi đến
quyết định.
2. Trên căn bản phân tích các dữ liệu mà các nhà lãnh đạo sẽ xác định
các triệu chứng của một số căn bệnh.
3. Các vấn đề là đối tợng đầu t của marketing đều xoay chủ yếu lên 4
thông số chiến lợc cũng nh lên n/c của KH (hệ thống thông tin mkt).
4. Các số liệu sơ cấp là những số liệu đợc thu nhặt tức thời để đáp ứng
các bài toán cá biệt.
5. Các số liệu thứ cấp từ các nguồn ở bên trong là các dữ liệu đợc thu
nhặt bởi các dịch vụ điện toán và bởi những nhân viên bán hàng.
6. Các địa phơng sẽ cung cấp một số dữ liệu mang tính kt và dân c.
7. Các hãng chuyên môn và các nhà kt sẽ cung cấp các nguồn dữ liệu thơng mại quan trọng.
8. Tiết kiệm những khoản tiền thực hiện và đem lại lợi ích trong n/c mkt
là hai u điểm của các dữ liệu thứ cấp.
9. Các dữ liệu thứ cấp có thể không trùng hợp với nhu cầu của việc n/c.
10. Các dữ liệu thứ cấp cũng có thể là các số kt nội bộ, mkt.
11. Ba cách lợm nhặt các dữ liệu thị cấp là quan sát thử nghiệm và điều
tra thăm dò.
12. Việc thử nghiệm cho phép kiểm tra mối liên hệ từ căn nguyên đến kết
quả giữa hai thông số.



13. Những cuộc thăm dò có mục đích để lợm lặt các thông tin cần thiết
qua một nhóm ngời tiêu biểu cho công chúng.
14. Một mẫu điều tra là một nhóm ngời tiêu biểu cho công chúng.
15. Trong một cuộc điều tra thăm dò trớc hết cần phải xác định đối tợng
của việc điều tra.
16. Các câu hỏi đầu tiên là các câu hỏi liên quan trực tiếp đến đối tợng
điều tra.
17. Một câu hỏi sẽ thuộc vào dạng khép kín kết đóng nếu sự lựa chọn
giải đáp đợc thực hiện ngay phía sau câu hỏi.
18. Càng ngày kỹ thuật phân tích điện toán càng đợc trang bị những phơng tiện tinh vi và giá trị để diễn dịch các kết quả.
19. Mar-mix là nguồn dữ liệu khác mà nhà quản lý sử dụng để thỏa mãn
nhu cầu thông tin của mình.
20. Các hệ thống kế toán nội bộ chỉ dẫn mkt hệ thống thông tin Mar và
hệ thống khoa học quản lý mkt là những thành phần của hệ thống thông tin
mkt.
Chơng 5.
1. Để lọt đợc vào nhận thức của cá nhân các XN phải sử dụng màu sắc
các cử động âm thanh khi phổ biến những quảng cáo.
2. Các giai tầng xã hội là các nhóm ngời có địa vị giống nhau.
3. Các kích thích mặt là những kích thích đến từ việc tổ chức và đợc kiểm
soát bởi việc tổ chức.
4. Các nhóm quan hệ về thực hiện hai loại ảnh hởng: ảnh hởng liên quan
đến sản phẩm và ảnh hởng liên quan tới quyết định mua hàng.
5. Các sản phẩm đều ngăn cấm sử dụng việc quảng cáo sai về sản phẩm.
6. Gia đình các nhóm bạn bè, các thành viên và các nhóm lao động là các
ví dụ của nhóm nhân tố xã hội bị ảnh hởng đến thái độ của khách hàng.
7. Kinh nghiệm là những hiểu biết hoặc từng trải về một món hàng trớc
khi mua nó.



8. Cấm thái độ ngời tiêu thụ.
9. Mỗi giai đoạn của chu kỳ sinh hoạt gia đình đợc đặc trng bởi các nhu
cầu riêng biệt.
10. Ngời tiêu thụ sẽ biểu hiện thái độ của mình và họ luôn hớng tới một
mục đích.
11. Nhận thức là thiên hớng trớc khi hành động.
12. Nhu cầu tự khẳng định là nhu cầu giải trí, nhu cầu thực hiện khả năng
của mình, nhu cầu đợc sử dụng toàn bộ các tài năng khuynh hớng.
14. Nếu một thái độ nào đó cho kết quả tốt thì xác suất lập lại của nó sẽ
cao.
15. Quy trình đi đến quyết định sẽ đợc rút lại khi ngời tiêu thụ nhận thức
đợc sản phẩm.
16. Thái độ ngời tiêu thụ bao gồm các phản ứng các cá nhân tham gia
trực tiếp vào việc mua sắm sử dụng các hàng hóa và dịch vụ kỹ thuật. Nó cũng
bao hàm cả những quá trình đi đến quyết định mua trớc đó.
17. Theo Masiow, con ngời có 5 mức độ nhu cầu là nhu cầu sinh lý, nhu
cầu an toàn, nhu cầu phụ thuộc, nhu cầu tham gia và nhu cầu tự khẳng định.
18. Trong thái độ của ngời tiêu thụ, yếu tố thực chất biểu hiện những
điều gắn liền với mỗi cá nhân và riêng biệt ở mỗi ngời.
19. Văn hóa bao hàm hệ thống các giá trị các tiêu chuẩn, các tập tục của
một cộng đồng.
20. Việc chọn chiến lợc mkt của một XN sẽ đợc hớng dẫn bởi chính
những ngời tiêu thụ mà sản phẩm hớng đến.
21. Xí nghiệp chỉ có thể thỏa mãn tối đa nhu cầu của ngời tiêu thụ nếu
hiểu biết các chi phối thái độ của các cá nhân.
22. Yếu tố đặc chất của cá nhân bao gồm các tiềm năng và đặc tính riêng
biệt của cá nhân.
23. Yếu tố không thực chất trong thái độ của ngời tiêu thụ là những yếu
tố ảnh hởng bởi môi trờng.



Chơng 6
1. Vật liệu hình dáng và bao bì là những ví dụ cho những đặc tính chi phí
tợng trng của sản phẩm.
2. Việc ngời tiêu thụ mua sắm khi chọn một sản phẩm chủ yếu là do hứa
hẹn thỏa mãn của sản phẩm.
3. Khái niệm sản phẩm sẽ mở rộng cho đến khi bao gồm cả những yếu tố
phi chất.
4. Một sản phẩm luôn cụ thể đợc tiêu chuẩn hóa và ít đòi hỏi sự tham gia
của ngời mua.
5. mkt cũng còn sử dụng các trờng hợp hoặc do các ý kiến mà ngời ta
muốn thu nhặt qua các bộ phận khác nhau của công chúng.
6. Nhãn thơng mại bao gồm tên nhãn và các biểu tợng nhãn.
7. Nhãn thơng mại đăng ký là nhãn quốc gia mà một Cty chọn cho nhãn
của mình.
8. Tên nhãn là phần đọc đợc của nhãn.
9. Biểu tợng của nhãn xuất hiện dới dạng ký hiệu, hình vẽ màu sắc, dáng
kiểu của chữ hoặc tổ hợp các yếu tố này.
10. Biểu tợng nhận cần phải đơn giản năng động, thực tiễn và phổ cập.
11. XN có thể sử dụng nhãn của nhà sản xuất, đợc gọi là nhãn quốc gia.
12. Giá bán các nhãn quốc gia thờng cao hơn các nhãn t.
13. XN có thể chọn cách phân phối sản phẩm của mình dới danh hiệu các
nhà phân phối. Nhãn khi ấy đợc gọi là nhãn t.
14. Các sản phẩm không có tên đợc gọi là sản phẩm mang nhãn trắng.
15. Các nhãn phân phối có tác dụng làm tăng tổng số bán buôn của thị trờng bằng cách thỏa mãn một bộ phận thị trờng bổ sung.
16. Ta nên sử dụng các nhãn gia đình chỉ khi nào ta biết chắc rằng xn có
thể gửi một mức chất lợng mẫu mực cho tất cả các sản phẩm của nó.
17. Việc sử dụng các nhãn gia đình giúp đơn giản hóa việc thích ứng một
sản phẩm mới.



18. XN có thể sử dụng một tên khác cho mỗi sản phẩm của mình đó là
các nhóm cá thể.
19. Đóng gói là phần bảo quản sản phẩm.
20. Đóng gói phải giúp tránh những va đập đơn giản hóa việc bốc dỡ và
bảo quản đợc toàn bộ chất lợng của sản phẩm.
21. Có tồn tại tất cả 3 loại nhóm sản phẩm: nhóm chất lợng, nhóm bổ
sung và nhóm
22. Nhãn hiệu có thể sẽ đợc in trên bao bì hoặc dán trên bao bì.
23. Nhãn hiệu sẽ truyền đạt thông tin đến ngời tiêu thụ.
24. Việc bảo hành và dịch vụ sau bán cũng là các cấu thành của sản
phẩm.
25. Một dãy của sản phẩm đợc hình thành từ các mẫu sản phẩm đợc xn
đa ra thơng mại.
Chơng 7
1. Điều tiết quyết đối với xn là phải luôn cung cấp sản phẩm mới cho ngời tiêu dùng.
2. Quá trình triển khai sản phẩm mới phải lờng đến việc duy trì các sản
phẩm nào đó có hy vọng đợc kinh doanh một cách thành công.
3. Tất cả các sản phẩm mới trớc tiên là sản phẩm tiến bộ về kinh tế và kỹ
thuật.
4. Sử dụng t tởng bất ngờ là một kỹ thuật rất cần thiết để quản lý các ý tởng về sản phẩm mới.
5. Một phơng pháp khác nhằm khuyến khích việc tạo ra các ý tởng là sử
dụng một thể góp ý cho các sản phẩm.
6. Việc thử một khái niệm là việc định ra khái niệm và khả năng chấp
nhận nó về phía ngời tiêu thụ.
7. Việc thử nghiệm sản phẩm có mục thơng mại hóa một sản phẩm trong
một thị trờng đối chứng.
8. Các sản phẩm tiêu thụ đợc dành cho ngời tiêu thụ sản phẩm cuối cùng.



9. Xâm nhập là một giai đonạ trong đó sản phẩm thực hiện các chức năng
của mình mà vì thế ngời ta mới mua chúng.
10. Các sản phẩm đó là các sản phẩm có mức mua lặp đi lặp lại ở bậc cao
và có ranh giới rõ rệt, có một dịch vụ cần thiết, một độ dài sống, một thời gian
nghiên cứu ngắn.
11. Phân loại của Copeland là phân loại sản phẩm thành các sản phẩm
tiện nghi so sánh và tin tởng.
12. Những sản phẩm căn bản, sản phẩm ngẫu hứng và sản phẩm cần thiết
thuộc loại sản phẩm tiện nghi.
13. Các sản phẩm là các sản phẩm sành hầu nh đồng bộ trong suốn dây
sản phẩm.
14. Trong nhiều trờng hợp các so tin tởng không đợc phân phối ở quy mô
lớn.
15. Khái niệm của so có nghĩa là các sản phẩm phải qua một số giai đoạn
khác nhau từ khi xuất hiện đến khi bị từ bỏ ở thị trờng.
16. Tất cả các sản phẩm đều trải qua các kỳ xâm nhập tăng trởng chín
chắn và tồn tại.
17. Sự phát triển của một so đợc đo bằng các theo thời gian.
18. Khả năng hoàn vốn của xn dựa vào một quản lý năng động cho mỗi
so qua suốt quá trình sống của chúng.
19. Trong thời kỳ xâm nhập của sản phẩm, xn sử dụng một loại quảng
cáo hớng về sự chú ý của ngời tiêu thụ.
20. ở thời kỳ tăng trởng mức tăng trởng hàng luôn giữ ở một tỷ lệ không
đổi.
21. ở thời kỳ chín chắn thị trờng đạt mức bão hòa nhất định.
22. Trong thời kỳ chín chắn việc quảng cáo trên nhãn đợc hết sức chú
trọng.
23. Sự xuất hiện nội dung so mới hoặc sự thay đổi trong nghiên cứu của
ngời tiêu thụ sẽ dẫn đến việc giảm mức bán.



24. Một sản phẩm là việc thay đổi nhận thức hiện hình của ngời tiêu thụ.
25. Ngời phụ trách mkt phải rút ra toàn bộ sản phẩm nào có hại cho sự
hoàn vốn của xn.
Chơng 8
1. Trong hệ thống
2. Một số trung gian về mua hàng hóa, sở hữu chúng và bán chúng lại.
Họ là những ngời bán buôn và bán lẻ.
3. Một kênh phân phối là một chuỗi các trung gian.
4. Các nguồn phân phối có chức năng chuyển đến ngời sử dụng các hàng
hóa dịch vụ trong các điều kiện, địa điểm, thời gian kích cỡ thích hợp.
5. Việc cung cấp thị trờng cho bán các hàng hóa sản xuất là một nhiệm
vụ của các kênh phân phối.
6. Việc lu trữ hàng cho phép điều chỉnh thời điểm sản xuất một món
hàng và thời điểm sử dụng nó.
7. Vai trò chính của các luồng phân phối là làm giảm số lợng giao dịch.
8. Kênh dài là tuyến đờng đợc sử dụng nhất để đi đến ngời tiêu thụ.
9. Với một chiến lợc tuần hoàn nhà sản xuất hớng đến việc hợp tác tới
những ngời trong các luồng phân phối bằng cách kích thích một nhu cầu cơ
bản.
10. Với chiến lợc áp lực, nhà sản xuất thực hiện việc quảngcáo quanh các
tầng lớp trung gian để họ đẩy mạnh việc bán sản phẩm của xn.
11. Khi sử dụng cách phân phối mạnh nhà sản xuất bán tất cả các sản
phẩm của mình cho tất cả các nhà buôn để họ bán lại.
12. Cách phân phối chọn lọc đòi hỏi số lợng các nhà phân phối hạn chế.
13. Việc chọn một hớng pp cần phải thích hợp với mức độ thỏa mãn nhu
cầu đòi hỏi của ngời tiêu thụ.
14. Nếu sản phẩm hớng về ngời mua công nghiệp, ta không cần thiết đa
những ngời bán lẻ vào luồng phân phối.

15. Nếu mật độ dân số không cao nói chung việc sử dụng các kênh phân


phối trực tiếp trung gian sẽ kinh tế hơn.
16. Giá trị của sản phẩm ảnh hởng đến chiều dài của luồng phân phối.
17. Các sản phẩm công nghiệp kỹ thuật cao thờng, trong đa số thời gian
phân phối trực tiếp bởi các nhà sản xuất.
18. Một số nhà sản xuất thiết lập một hớng pp ngắn vì họ muốn kiểm
soát việc pp các so của họ.
19. Một số thành viên trong luồng pp chỉ hớng đến lợi nhuận. Số khác
tìm cách tăng cờng phần tham gia của họ trên thị trờng và tung thêm sự an
toàn của họ.
20. Để một luồng pp hoạt động vẫn có một sự hợp tác nhất định giữa các
thành viên.
21. Khi chọn một hớng pp chúng ta có thể tính một số cấp trung gian nhng các thành phần của mkt mix gắn liền với mỗi cấp sẽ không thể biến mất.
22. Một điểm bán lẻ là một điểm kinh doanh nơi mà các hoạt động chính
là bán các so dịch vụ cho ngời tiêu thụ cuối cùng.
23. Bán hàng trực tiếp là bán bằng sự chuyên trở đến tận nơi, bán qua yêu
cầu bằng th tín hoặc điện thoại.
24. Khi bán hàng lu động hàng đợc bán đến tận tay ngời tiêu dùng.
Chơng 9
1. Quản lý pp là việc lu thông có hiệu quả các vật liệu các bán thành
phẩm và thành phần từ điểm gốc cho đến điểm bán.
2. Đối tợng của pp là đem những sản phẩm tốt tới những địa điểm tốt và
nh ậy giảm thiểu các chi phí.
3. Tối đa hóa phục vụ khách hàng đòi hỏi sự tồn tại của một hoạt động pp
phong phú của việc sử dụng các phơng tiện vận tải nhanh nhất và một số lợng
lớn các kho trung chuyển.
4. Việc phục vụ khách hàng là một chính sách hớng về khách hàng là
những ngời tham gia và quản lý tất cả các hoạt động trao đổi một sản phẩm

hoặc dịch vụ trong khuôn khổ một quan hệ chi phí dịch vụ tối u và đợc định


sẵn.
5. Thuật ngữ "phục vụ khách hàng" bao hàm tất cả các hoạt động tác
động lên mức tiêu thụ của khách hàng.
6. Khái niệm quản lý góp việc pp gắn ban quản trị với nhiều hoạt động
pp khác nhau đợc xem nh là mục đích của họ.
7. Ban quản trị xn cần phải nỗ lực giảm thiểu tổng chi phí thay vì việc
giảm chi phí của một thành phần.
8. Một trong những vấn đề mà các nhà quản lý thờng gặp nhất trong pp,
sản phẩm là việc lựa chọn phơng tiện vận tải.
9. Nhà quản lý phải cố gắng sử dụng tổng cộng các phép cho mỗi đơn
vị vận tải.
10. Vận tải đờng sắt là phơng tiện thông dụng nhất nếu tính số tấn/km
chuyên chở.
11. Vận tải đờng thủy thờng đợc sử dụng khi vấn đề vận tốc chỉ là thứ
yếu.
12. Gần một nửa tổng số tất cả hàng hóa đều đợc vận chuyển bằng xe tải.
13. Các đờng ống dùng để vận chuyển các sản phẩm dầu hỏa và các sản
phẩm dạng lỏng.
14. Khi phải chuyển một món hàng tới một địa điểm rất xa, việc vận
chuyển bằng đờng không tỏ ra là phơng tiện vận chuyển nhanh chóng nhất.
15. Các phơng tiện vận tải là tài sản của xn dùng để chuyên chở hàng
hóa.
16. Kho trung chuyển là một nơi mà ngời ta cất trữ cho một giai đoạn
nhất định.
17. Kho trung chuyển cho phép thực hiện sự cân bằng giữa cung và cầu.
18. Sự tiết kiệm nhờ vận chuyển phải cao hơn mức chi phí do tồn kho các
lợng sản phẩm lớn hon.

19. Tại kho trung chuyển công cộng tất cả mọi ngời sử dụng đều có thể
dùng đến không gian của nó.


20. Kho công cộng không đòi hỏi bất kỳ một sự đầu t nào khách hàng chỉ
phải trả tiền không gian mà họ cần đến.
21. Đối tợng của pp là tăng tốc di chuyển hàng hóa đến ngời mua.
22. Sự bố trí các kho trung chuyển và các trung tâm phơng pháp là một
yếu tố rất quan trọng.
23. Chi phí sản phẩm sẽ tăng theo khoảng cách giữa khách hàng và kho
trung chuyển.
24. Các kho bãi đôi khi chiếm hơn 30% hoạt động của xn.
25. Việc kế hoạch hòa chiến lợc pp có thể cho phép xn tăng khả năng
cạnh tranh của mình nhờ giảm chi phí đồng thời cải thiện phục vụ khách hàng.
Chơng 10
1. Giá cả có thể định nghĩa nh giá trị trao đổi của sản phẩm.
2. Giá thành sẽ xác định đợc giới hạn dới của giá mà nhà buôn có thể đòi
hỏi cho sản phẩm.
3. Việc định giá một sản phẩm sẽ ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của
xn.
4. Tối đa hóa lợi nhuận có nghĩa là bán với giá cho phép xn nhận đợc
tổng doanh số tạo ra các lợi nhuận tối đa.
5. Một xn có thể định các giá của mình để nhận đợc một tỷ lệ phần trăm
tiền lãi trên các sản phẩm của mình.
6. Giá của một sản phẩm càng cao số lợng sản phẩm yêu cầu sẽ càng
thấp.
7. Thị trờng giá một sản phẩm gắn liên với giá trị của nó.
8. Nói chung điểm giao nhau giữa các đờng cung và cầu sẽ xác định giá
cả của cung điểm lợng cầu cân bằng của thị trờng.
9. Tính đàn hồi làm nổi bật tất cả tầm quan trọng của nhu cầu trong việc

định giá.
10. Chi phí cho sản phẩm có thể dễ dàng kiểm soát hơn bởi giá.
11. Hòa vốn là mức độ hoạt động của xn mà số tiền thu vào bằng với số


chi phí.
12. Nhà quản lý cần phải rất nhạy cảm trớc những biến động của giá cả
trên thị trờng mà mình hớng đến.
13. Mức giá phổ biến nhất trong khi định giá đòi hỏi phải lựa chọn cùng
mức với giá cạnh tranh.
14. Ngời ta sử dụng mức giá cứng rắn trong trờng hợp tiềm năng bán của
một số ít bị ảnh hởng bởi giá cả.
15. Chính sách xâm nhập đợc sử dụng khi nhu cầu về một sản phẩm mới
xuất hiện.
17. Chính sách giá độc nhất dựa trên giả thiết là tất cả ngời tiêu dùng đều
có cùng một phản ứng trớc giá cả.
18. Chính sách phân biệt giá cả dựa vào việc hoạch định thị trờng.
19. Nội dung số lợng các mức giá thờng thay đổi từ 1 đến 5.
20. Trớc khi tăng giá một so ta phải cân nhắc mức thay đổi của cầu so với
giá.
21. Giới hạn lãi có thể đợc tính toán dựa theo các chi phí hoặc giá bán lẻ.
22. Chiết khấu số lợng đôi khi nằm dới dạng các chi phí hoặc giá bán lẻ.
23. Thanh toán tức thời có nghĩa là việc thanh toán cần phải thực hiện lập
tức trên việc chuyển quyền sở hữu hàng hóa.
Chơng 11
1. Quảng cáo là một yếu tố của chiêu thị.
2. Việc truyền đạt đòi hỏi các vùng Thử nghiệm của những ngời liên can
phải có một khu vực trung.
3. Liên hệ với công chúng cho phép xn hiểu biết về ngời tiêu dùng.
4. Một tổng thể các tín hiệu có thể đợc giải mã bởi một bộ phận nhận.

5. Các mã bộ phận phát truyền đạt đợc gọi là văn bản.
6. Các tiếng ồn là các giao thoa trong các quá trình truyền đạt.
7. Trong quy trình truyền đạt mkt, xn trở thành bộ phận phát.


8. Văn bản sẽ đợc truyền đạt thông qua một kênh.
9. Truyền đạt mkt là một hoạt động trong xn.
10. Qua truyền đạt mkt, các xn sẽ tìm cách chuyển ngời tiêu thụ qua các
giai đoạn. ý thức hiểu biếtbị cuốn hút và muốn mua.
11. Việc truyền đạt mkt mang tính chất thông tin và thuyết phục.
12. Một chiến dịch là việc sử dụng phối hợp các phơng tiện truyền đạt
mkt, tổ chức xung quanh một chủ đề
13. Tuỳ theo mục đích muốn đạt tới ngời phục trách mkt sẽ chọn ra một
trong các hỗn hợp của truyền đạt mkt.
14. Lực lợng bán hàng ở gần ngời tiêu thụ hơn.
15. Trớc một thị trờng tập trung về địa lý hoặc chỉ có trong tiềm năng
một thiểu số khách hàng thì nên sử dụng.
16. Giá thị trờng của sản phẩm tiêu dùng càng nhỏ thì xn cnàg có u thế
trong quảng cáo.
17. Sản phẩm càng phức tạp xn càng phải sử dụng lực lợng bán hàng.
18. Khi xâm nhập mục đích của xn là tạo ra một nhu cầu cho so.
19. Trong thời kỳ tăng trởng, xn luôn tìm cách tạo ra nhu cầu cho kỳ
vọng của nó.
20. Khi sử dụng một chiến lợc tuần hoàn xn trực tiếp truyền đạt tới ngời
tiêu thụ để họ yêu cầu sản phẩm ở các nhà phân phối.
21. Xí nghiệp theo đuổi chiến lợc tuần hoàn sẽ truyền đạt nhiều hơn với
thị trờng thông qua quảng cáo.
22. Dựa vào các nguồn tài chính cho phép không có mục đích nào sẽ chỉ
dẫn cho tính toán ngân sách.
23. Một trong các phơng pháp tính toán ngân sách quảng cáo đợc sử

dụng nhiều nhất là phơng pháp tính % các doanh số của xn.
24. Việc kiểm soát các hoạt odọng truyền đạt mkt đòi hỏi hiểu ibết các
mục đích mà chúng hớng tới cũng nh các kết quả đạt đợc.
25. Các hoạt động truyền đạt mkt bị ảnh hởng mạnh mẽ bởi môi trờng


đạo đức và pháp 1.
II. Đúng hoặc sai

Chơng 1
S 1. Trong XN mkt chỉ có thể liên quan tới các hoạt động mậu dịch mà
thôi.
Đ 2. Ta cần phải xác định nhu cầu của ngời tiêu thụ và dự định trớc tất cả
các hoạt động sản xuất.
S 3. Trình bày sản phẩm một cách hợp lý cũng nh bộ phận của mkt.
S 4. Việc xác định thói quen mua sắm của ngời tiêu thụ sẽ ít quan trọng
hơn so với việc định điểm bán cho một sản phẩm cụ thể nào đó.
S 5. Các sản phẩm và dịch vụ sẽ ít tốn kém hơn bỏ đi các chi phí mkt.
Đ 6. Khi tăng sản xuất chi phí cố định sẽ đợc phân bổ cho một số lợng
lớn hơn các đơn vị sản phẩm.
S 7. Mkt là một lĩnh vực mà số nhân viên không cần nhiều.
Đ 8. Bán hàng cho một ngời tiêu thụ đã có sẵn những hàng cần thiết dễ
hơn là bán cho những ngời có nhu cầu căn bản.
Đ 9. Trớc hết là phải xác định những thứ mà ngời tiêu thụ có nhu cầu.
S 10. Nền kinh tế của pháp là nền kinh tế phồn thịnh.
Đ 11. Mkt có tác dụng đáng kể nên mức độ tạo công ăn việc làm nên
mức thu nhập và mức sống mỗi ngời dân và mỗi quốc gia.
Đ 12. Mkt xuất hiện cùng với các hoạt động trao đổi.
13. Trong thời đại CMCN đợc đặc trng bởi sự khan hiếm phơng tiện sản
xuất.

14. Trong thời đại CMCN, những nhu cầu đợc đáp ứng là những nhu cầu
căn bản.
15. Trong giai đoạn phát triển kinh tế sẽ nảy sinh bài toán mức lu thông
phơng pháp.
16. Trớc thời đại kinh tế phồn vinh việc truyền đạt đóng vai trò lu thứ yếu


so với sản xuất.
S 17. Thời kỳ kinh tế phồn vinh ít đòi hỏi tích cực tìm kiếm đầu ra vì mức
cầu về hàng hóa và dịch vụ căn bản là lớn hơn mức cung.
Đ 18. Mkt đóng vai trò tổ chức tạo điều kiện thuận lợi cho mối liên hệ
giữa ngời sản xuất ngời tiêu dùng với một sản xuất rủi ro thấp nhất.
S 19. Vai trò của mkt là xác định chiến lợc hoạt động của xn.
Đ 20. Trong xh hậu cn vai trò của mkt luôn luôn là thích ứng sản phẩm
với nhu cầu dự kiến trớc của ngời tiêu thụ. Tuy nhiên mỗi xí nghiệp sẽ phụ
thuộc lẫn nhau và sẽ cùng tham gia vào một xí nghiệp không có cỡng chế gò
bó ngời tiêu thụ.
Chơng 2
Đ 1. Bốn thông số mkt là sản phẩm, địa điểm, quảng cáo, sản xuất.
2. Một sản phẩm tốt là sản phẩm thoả mãn tốt nhất các nhu cầu của một
phạm trù nhất định những ngời tiêu thụ.
S 3. Sản phẩm chỉ là một tổng thể các đặc trng thực tế.
S 4. Giá cả tốt là giá cả tảo a nhiều lợi nhuận nhất cho xn.
Đ 5. Giá cả phải thích ứng với thị trờng đợc hớng tới và vào thể loại sản
phẩm cung ứng.
S 6. Đa số các hàng hóa và dịch vụ đều trực tiếp và tự động đi từ ngời sản
xuất đến ngời tiêu thụ.
Đ 7. Thông số địa điểm bao hàm cả việc phơng pháp vật lý qua các kênh
phân phối.
Đ 8. Chính sách thiêu thị phải gắn bó với các thông số khác của mkt hỗn

hợp.
S 9. Các quyết định liên quan đến các thông số của mkt hỗn hợp luôn
hoàn toàn độc lập với nhau.
10. Các thông số về môi trờng phát triển của xí nghiệp luôn nằm trong
tầm kiểm soát của ngời phụ trách mkt.


Đ 11. Quy mô của thị trờng không phải là một yếu tố quan trọng cho sự
tồn tại của xí nghiệp.
Đ 12. Các thông số về kinh tế và dân số là những điểm xuất phát tốt cho
việc nhận biết nhu cầu của ngời tiêu dùng.
Đ 13. Một số chính sách của chính quyền sẽ tác động đến chi tiêu của
ngời tiêu thụ.
14. Chủ nghĩa tiêu thụ là một hoạt động nhằm tăng các quyền hạn của
ngời tiêu thụ và ngời mua.
S 15. Môi trờng chính trị - luật pháp là một thông số kiểm soát đợc của xí
nghiệp.
Đ 16. Cấu trúc cạnh tranh của thị trờng ảnh hớng đến chiến lợc mkt của
xí nghiệp.
S 17. Sự phân bố thu nhập giữa tiền nhà, tiền ăn uống và tiền dịch chuyển
thể hiện mức cạnh tranh giữa các sản phẩm.
18. Trong trờng hợp cạnh tranh toàn phần, giá cả đợc định đoạt bởi các
thế lực thị trờng.
S 19. Cấu trúc thể chất thị trờng có thể thay đổi ngắn hạn do hoạt động
của một xí nghiệp duy nhất.
Đ 20. Các thay đổi trong môi trờng tự nhiên có ảnh hởng đến các dạng
tiêu thụ của công chúng.
Chơng 3.
Đ 1. Thị trờng có thể có nghĩa là nơi (hoặc vùng địa lý) diễn ra các cuộc
giao dịch thơng mại.

S 2. Thị trờng cũng có thể ám chỉ một lớp (loại) ngời tiêu thụ.
S 3. Xác định một thị trờng theo sản phẩm đợc sản xuất ra sẽ tốt hơn là
xác định theo những nhu cầu để thoả mãn.
Đ 4. Thị trờng đợc đặc trng bởi một nhu cầu nhất định.
S 5. Tiềm năng bán của một xí nghiệp luôn luôn thấp hơn nhu cầu của thị


trờng.
S 6. Mức bán dự kiến đồng nghĩa với mức cầu.
Đ 7. Thu nhập sẵn có là phần thu nhập mà ngời tiêu thụ có thể bỏ ra để
mua các sản phẩm không phải là không thể thiếu hoặc là phần thu nhập đợc
tiết kiệm lại.
S 8. Các loại thị trờng khác nhau đợc phân biệt với nhau bởi các đặc tính
của sản phẩm.
S 9. Khi k/h của một hãng xe hơi mua các bánh xe thì điều đó có nghĩa là
ta đang đề cập đến thị trờng tiêu thụ.
S 10. Khi một thành phần mua một xe quet rác thì điều đó có nghĩa là
đang đề cập đến thị trờng quốc gia.
Đ 11. Hoạch định một thị trờng có nghĩa là chia một thị trờng lớn và
không đồng nhất ra làm nhiều khu vực tơng đối đồng nhất.
Đ 12. Ngời tiêu thụ ở mỗi khu vực có nhiều khác nhau trong ý thích và
nhu cầu hơn là trên thị trờng tổng quát.
Đ 13. Mỗi khu vực của thị trờng đều có một chơng trình mkt tổng
hợp riêng.
S 14. Khi hoạch định một thị trờng rất hiếm khi mỗi khu vực đều có một
quy mô giống nhau.
S 15. Một thị trờng không ổn định có thể hoạch định một cách dễ dàng.
S 16. Việc hoạch định một thị trờng là không giới hạn.
Đ 17. Tất cả các yếu tố trong chiến lợc mkt phải dự kiến trớc việc có tồn
tại một cơ hội thị trờng cho xa hay không.

Đ 18. Xí nghiệp sẽ không tồn tại trên phơng diện thị trờng nếu có không
biết mình có thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng hay không.
Chơng 4
S 1. Việc n/c mkt không nhất thiết phải hớng vào thoả mãn ngời tiêu
dùng.


Đ 2. Giám đốc mkt cần phải triển khai kế hoạch của mình theo những
biến động của thị trờng.
3. Tỷ lệ lợi nhuận, tỷ lệ bán hàng trên mỗi thớc vuông là những chỉ số
tuyệt vời để xác định một sự bất ổn định thực sự hoặc bất ổn tiềm tàng.
S 4. Giai đoạn đầu tiên của n/c mkt là xác định các vấn đề.
S 5. Các vấn đề là đối tợng đầu t của mkt thờng rất hiếm khi liên quan tới
4 thông số kỹ thuật.
Đ 6. Các dữ liệu thứ cấp đợc lợm lặt cho một bài toán mà định hớng khác
với các tình huống là đối tợng n/c.
S 7. Các dữ liệu thứ cấp thờng là các dữ liệu ít quan trọng.
S 8. Các dữ liệu thứ cấp chỉ xuất phát từ các nguồn bên ngoài.
9. Không thể nào vạch ra quá trình lịch sử của một việc bán thực hiện bởi
một k/h
Đ 10. Thờng ngời bán là một ngời trong hãng gần gũi nhất với thị trờng,
với sự cạnh tranh và với ngời tiêu thụ.
S 11. Những sách báo của nhà nớc là những nguồn dữ liệu thứ cấp từ bên
ngoài.
12. Các trờng tổng hợp và các tổ chức nghiệp vụ là điển hình cho các tổ
chức không có mục đích sinh lãi. S
13. Các nguồn dữ liệu thứ cấp sẽ tiết kiệm thời gian và tiền bạc cho ngời
phụ trách mkt.
14. Cần phải thờng xuyên ứng dụng các dữ liệu thứ cấp cho nhu cầu của
chúng ta.

15. Các dữ liệu sơ cấp thờng ở trạng thái nguyên thuỷ trong thị trờng.
16. Các dữ liệu sơ cấp đợc lợm lặt tức thời để đáp ứng một tình huống n/c
cụ thể.
17. Việc quan sát là một công việc tốn kém khi sử dụng.
Đ 18. Thử nghiệm là một công việc duy nhất cho phép kiểm tra các mối
liên hệ từ căn nguyên đến hệ quả của mkt.


S 19. "Bạn nghĩ gì về độ cao của cái thùng này", đó là ví dụ một câu hỏi
thuộc loại khép kín.
Đ 20. "Nghiên cứu mkt" và "hệ thống thông tin mkt" là những thuật ngữ
diễn tả cùng một khái niệm.
Đ 21. Hiệu quả của hệ thống thông tin mkt đợc đo bằng chất lợng các
thông tin mà nó cung cấp.
Đ 22. Hệ thống thông tin mkt cho phép tạo mối liên hệ giữa các hoạt
động chiến lợc của xí nghiệp và môi trờng của nó.
Chơng 5
S 1. Khi thực hiện các chiến lợc mkt của mình các công ty cần phải nhận
biết đợc thái độ của ngời tiêu thụ và những ngời nào mà Công ty phải hớng
vào.
Đ 2. Các hoạt động cạnh tranh, các ngăn cấm xã hội và các luật lệ là
những vấn đề cho việc kích thích thơng mại.
S 3. Các thông số của mkt mix không ảnh hởng đến thái độ của cá nhân.
Đ 4. Việc tìm kiếm thông tin bổ sung có thể là cách phản ứng của các cá
nhân trớc các kích thích thơng mại từ môi trờng.
S 5. Động cơ nhận thức kinh nghiệm và cá tính là các vấn đề yếu tố thực
chất trong thái độ ngời tiêu thụ S.
S 6. Cần phải tính đến việc ai là những ngời có động cơ mua sắm. S
Đ 7. Theo Maslow 5 mức độ nhu cầu của con ngời là nhu cầu sinh lý,
nhu cầu tham gia và nhu cầu tự khẳng định. Đ

Đ 8. Nhu cầu tự khẳng định bao gồm các nhu cầu giải trí, nhu cầu thực
hiện các tiềm năng, nhu cầu sử dụng tài năng và các khuynh hớng của mình.
S 9. Việc thoả mãn cùng một lúa hai nhu cầu nêu trên là không thể đợc.
Đ 10. Nhận thức là một yếu tố khách quan.
Đ 11. Sự nhận thức là một quá trình lựa chọn.
S 12. Một văn bản không rõ ràng vẫn có thể nhận thức đợc.


S 13. Việc use văn bản không rõ ràng vào mục đích quảng cáo đợc chính
thức ngăn cấm.
S 14. Kinh nghiệm bao gồm các thái độ liên quan đến trực giác đến các
trạng thái nhất thời nh khi đói, khi mệt, khi buồn ngủ.
15. Việc kích thích dựa trên 4 yếu tố xung năng, tín hiệu, sự phản ứng và
sự gia cờng.
S 16. Sự gia cờng là kết quả phối hợp giữa một thái độ và các hậu quả của
nó.
Đ 17. Theo các tiếp cận của việc tạo kích thích thì khi ng ời ta thoả
mãn về một sản phẩm nào đó ngời ta sẽ tìm cách mua lại nó khi cảm thấy
có nhu cầu.
S 18. Thái độ chỉ phụ thuộc duy nhất vào các thuộc tính của sản phẩm.
Đ 19. Các yếu tố không thực chất trong thái độ của ngời tiêu thụ phụ
thuộc vào các ảnh hởng từ môi trờng của họ.
S 20. Các nhóm quan hệ rất ít ảnh hởng tới các thái độ và c xử của chúng
ta.
Đ 21. Quy trình đi đến quyết định xuất phát từ nhận thức một nhu cầu.
Đ 22. Khi tăng sự chú ý đến một quảng cáo đề cao giá trị của nhãn hiệu
sản phẩm ngời ta sẽ cố tìm cách tránh mâu thuẫn trong nhận thức.
Chơng 6
Đ 1. Hình ảnh về sản phẩm là một trong các đặc tính của biểu tợng.
S 2. Khi một k/h mua một sản phẩm chủ yếu là sự hài lòng.

3. Công nghiệp dịch vụ ngày nay là công nghiệp hàng đầu của Bắc Mỹ.
S 4. Nói chung một sản phẩm là không cụ thể, không thể loại trừ và
không thể tiêu chuẩn hóa đợc.
S 5. Thuật ngữ sản phẩm chỉ đơn giản bao hàm các hàng hóa thực tế.
6. Tất cả mọi xí nghiệp đều sử dụng một nhãn thơng mại cho mỗi sản
phẩm của mình.


Đ 7. Một nhãn thơng mại phổ cập về giúp xí nghiệp giảm bớt những tổn
thơng trong chiến tranh giá cả.
S 8. Khách hàng cũng tiêu thụ cả hình ảnh trên nhãn khi mua hàng.
Đ 9. Một nhãn thơng mại đợc đăng ký không thể sử dụng một hãng khác
cho sản phẩm khác.
S 10. Một tên nhãn cũng có thể trở th8ành tên của cả một chủng loại sản
phẩm.
11. Biểu tợng nhãn là phần nhãn không thể đọc đợc thành lời.
S 12. Các sản phẩm của xí nghiệp có thể đợc phân phối dới nhãn của nhà
sản xuất hoặc dới nhãn của nhà phân phối.
Đ 13. Với việc sử dụng các nhãn t, ngời phân phối sẽ có trách nhiệm với
việc tiếp thị.
Đ 14. Nói chung các sản phẩm không mang tin sẽ chịu nhiều chi phí
trong những quảng cáo bán hàng.
Đ 15. Các nhãn t đã chứng tỏ khả năng cạnh tranh với các nhãn của nhà
sản xuất.
S 16. Ta nên sử dụng các nhãn gia đình khi các sản phẩm không có chất
lợng mẫu mực.
Đ 17. Một trong những nhiệm vụ của đóng gói bao bì là bảo vệ đại lý cho
sản phẩm.
S 18. Không có luật nào quy định các tiêu chuẩn thông tin tối thiểu trên
nhãn hiệu.

S 19. Khi một xí nghiệp đa vào thơng mại hơn một dãy sản phẩm thì nó
sẽ có một thang loại sản phẩm.
Chơng 7
Đ 1. Giai đoạn đầu tiên trong quy trình triển khai những sản phẩm mới là
việc thăm dò k/h luôn.
Đ 2. Trên một thể định hớng các sản phẩm đợc đặc trng bởi một số thuộc


×