Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Trắc nghiệm môn ngân hàng thương mại có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.46 KB, 16 trang )

Câu 1:



[Góp ý]
Đối với mặt hàng xăng dầu, theo tập quán thương mại quốc tế thường
sử dụng đồng tiền nào làm đồng tiền tính toán?
Chọn một câu trả lời
A) GBPSai



B) USD



C) CADSai



D) EUR Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: USD
Vì:
Các nước trên thế giới có thói quen trong buôn bán những hàng hóa nhất định. Xăng dầu
thường sử dụng đồng USD, vì đồng USD có sức mua tương đối ổn định.
Tham khảo: Xem mục 3.1. Điều kiện về tiền tệ và đảm bảo hối đoái (Bài giảng - Bài 1)

Câu 2:





[Góp ý]
Mục đích của việc thanh toán ứng trước là:
Chọn một câu trả lời
A) Nhằm đảm bảo thực hiện hợp đồng của nhà xuất khẩu. Sai



B) Nhằm đảm bảo thực hiện hợp đồng của nhà nhập khẩu.



C) Nhà xuất khẩu cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu. Sai



D) Tiết kiệm chi phí vì không có sự tham gia của ngân hàng.

Đúng

Sai

Sai. Đáp án đúng là: Nhằm đảm bảo thực hiện hợp đồng của nhà nhập khẩu.
Vì:
Đối với người xuất khẩu, để tránh rủi ro tín dụng, yêu cầu người nhập khẩu phải ứng trước
một phần tiền hàng, và sau khi nhận được tiền ứng trước mới tiến hành giao hàng.
Tham khảo: Xem mục 1. Phương thức ứng trước (Bài giảng – Bài 4)


Câu 3:



[Góp ý]
Người trả tiền hối phiếu trong phương thức thanh toán tín dụng chứng
từ là:
Chọn một câu trả lời
A) Người xuất khẩu Sai



B) Người nhập khẩu Sai



C) Ngân hàng thông báo L/C Sai


D) Ngân hàng mở L/C



Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Ngân hàng mở L/C
Vì:
Theo phương thức tín dụng chứng từ, ngân hàng mở L/C thay mặt nhà nhập khẩu cam kết
thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu.
Tham khảo: Xem mục 1.2. Nội dung (Bài giảng - Bài 3)


Câu 4:



[Góp ý]
Điều kiện FCA trong Incoterms 2000, nghĩa vụ của người bán KHÔNG
bao gồm:
Chọn một câu trả lời
A) Giao hàng cho người chuyên chở do người mua chỉ định. Sai
B) Bốc hàng lên phương tiện vận tải tại địa điểm giao hàng (nếu





địa điểm thuộc cơ sở của người bán). Sai
C) Làm thủ tục xuất khẩu, nộp thuế và lệ phí xuất khẩu. Sai
D) Thuê phương tiện vận tải và trả cước phí chuyên chở hàng tới



địa điểm đích qui định.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Thuê phương tiện vận tải và trả cước phí chuyên chở hàng tới địa
điểm đích qui định.
Vì:
Theo điều kiện FCA, người bán không phải trả cước phí vận chuyển chặng chính.

Tham khảo: Xem mục 3.3. Nội dung (Bài giảng - Bài 2)

Câu 5:



[Góp ý]
L/C chuyển nhượng thường sử dụng trong trường hợp nào?
Chọn một câu trả lời
A) Người thụ hưởng thứ nhất không tự cung cấp được hàng hóa



mà chỉ là một người môi giới. Đúng
B) Qua mua bán trung gian Sai



C) Các bên tin cậy lẫn nhau Sai



D) Phương thức mua bán hàng đổi hàng. Sai
Sai. Đáp án đúng là: Người thụ hưởng thứ nhất không tự cung cấp được hàng hóa mà chỉ
là một người môi giới.
Vì:
L/C chuyển nhượng là L/C theo đó, người hưởng lợi thứ nhất chuyển nhượng một phần hay
toàn bộ nghĩa vụ thực hiện L/C cũng như quyền đòi tiền mà mình có được cho những người
hưởng lợi thứ hai, mỗi người hưởng lợi thứ hai nhận cho mình một phần của thương vụ.
Tham khảo: Xem mục 5. Các loại L/C (Bài giảng – Bài 6)


Câu 6:




[Góp ý]
Ngân hàng thông báo do ai chỉ định?
Chọn một câu trả lời
A) Nhà nhập khẩu Sai



B) Nhà xuất khẩu Sai



C) Ngân hàng phát hành



D) Thỏa thuận trong hợp đồng Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Ngân hàng phát hành
Vì:
Để đảm bảo an toàn cho người thụ hưởng tránh nhận phải một L/C giả gây hậu quả nghiêm
trọng, vì vậy ngân hàng phát hành chỉ định ngân hàng thông báo và thường là ngân hàng
phục vụ người xuất khẩu.

Tham khảo: Xem mục 4.2. Quy trình thanh toán (Bài giảng – Bài 6)

Câu 7:



[Góp ý]
Nếu lệnh nhờ thu quy định “phí bên nào bên ấy chịu” và không được
miễn, nhưng người trả tiền từ chối thanh toán. Vậy ngân hàng thu hộ
phải làm gì?
Chọn một câu trả lời
A) Trả chứng từ cho ngân hàng nhờ thu Sai



B) Trao chứng từ cho nhà nhập khẩu. Sai



C) Không trao chứng từ cho nhà nhập khẩu.



D) Trao chứng từ cho nhà xuất khẩu. Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Không trao chứng từ cho nhà nhập khẩu.
Vì:
Khi lệnh nhờ thu nói rõ ràng các khoản phí nhờ thu không được miễn nhưng người nhập

khẩu lại từ chối thanh toán, thì ngân hàng thu hộ sẽ không trao chứng từ và thông báo cho
ngân hàng mà từ đó nhận được lệnh nhờ thu gửi đến.
Tham khảo: Xem mục 3.3. Điều kiện trao chứng từ (Bài giảng – Bài 5)

Câu 8:



[Góp ý]
Ký hậu hối phiếu là:
Chọn một câu trả lời
A) Ký chấp nhận hối phiếu Sai



B) Ký vào mặt sau của hối phiếu



C) Ký sau người khác Sai

Đúng


D) Ký vào mặt sau của hối phiếu và ký sau người khác Sai



Sai. Đáp án đúng là: Ký vào mặt sau của hối phiếu.
Vì:

Ký hậu là việc người thụ hưởng ký vào mặt sau của hối phiếu, rồi chuyển giao hối phiếu cho
người được chuyển nhượng.
Tham khảo: Xem mục 1.5. Nghiệp vụ liên quan đến hối phiếu (Bài giảng - Bài 3)

Câu 9:



[Góp ý]
Mua từ 1-100 sản phẩm: 100% giá niêm yết. Mua từ 101 -150 sản phẩm:
90% giá niêm yết. Mua từ 151 – 200 sản phẩm: 80% giá niêm yết. Đây là
loại giảm giá:
Chọn một câu trả lời
A) Giảm giá do trả tiền sớm Sai



B) Giảm giá số lượng



C) Giảm giá thời vụ Sai



D) Giảm giá tặng thưởng Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Giảm giá số lượng

Vì:
Đây là trường hợp mua với số lượng lớn thì sẽ được giảm giá.
Tham khảo: Xem mục 1.2. Kết cấu, nội dung của hợp đồng thương mại (Bài giảng - Bài 2)

Câu 10:



[Góp ý]
Đơn vị tính số lượng như: inch, feet là đơn vị đo lường thuộc:
Chọn một câu trả lời
A) Đơn vị đo lường thống nhất Sai



B) Đơn vị đo lường đặc biệt



C) Đơn vị đo lường không thống nhất Sai



D) Đơn vị đo lường cụ thể Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Đơn vị đo lường đặc biệt
Vì:
Đơn vị đo lường đặc biệt là đơn vị đo lường không thuộc hệ mét như inch, feet…

Tham khảo: Xem mục 1.2. Kết cấu, nội dung của hợp đồng thương mại (Bài giảng - Bài 2)

Câu 11:



[Góp ý]
Hóa đơn dùng để thanh toán sơ bộ tiền hàng là loại:
Chọn một câu trả lời
A) Hóa đơn chi tiết Sai




B) Hóa đơn tạm tính



C) Hóa đơn xác nhận Sai



D) Hóa đơn chiếu lệ Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Hóa đơn tạm tính
Vì:
Hóa đơn tạm tính là hóa đơn dùng để thanh toán sơ bộ tiền hàng trong các trường hợp giá
hàng mới chỉ là tạm tính.

Tham khảo: Xem mục 2.3. Chứng từ hàng hóa (Bài giảng - Bài 2)

Câu 12:



[Góp ý]
Lợi thế trong việc sử dụng nội tệ để thanh toán cho hàng hóa nhập khẩu
là:
Chọn một câu trả lời
A) Tập quán thương mại quốc tế Sai



B) Tương quan lực lượng giữa hai bên Sai



C) Vị trí của đồng tiền đó trên thị trường quốc tế Sai



D) Tránh được rủi ro tỷ giá

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Tránh được rủi ro tỷ giá
Vì:
Người nhập khẩu không phải mua ngoại tệ, vì thế có thể tránh được những rủi ro phát sinh
do sự biến động về tỷ giá hối đoái của đồng ngoại tệ.

Tham khảo: Xem mục 3.1. Điều kiện về tiền tệ và đảm bảo hối đoái (Bài giảng - Bài 1)

Câu 13:



[Góp ý]
Người chuyển tiền là:
Chọn một câu trả lời
A) Người mua

Đúng



B) Người bánSai



C) Người thụ hưởng Sai



D) Ngân hàngSai
Sai. Đáp án đúng là: Người mua
Vì:
Người chuyển tiền là người yêu cầu ngân hàng chuyển tiền để trả cho người thụ hưởng.
Tham khảo: Xem mục 3.1 Khái niệm (Bài giảng – Bài 4)

Câu 14:

[Góp ý]




Người bán phải mua bảo hiểm hàng hóa trong điều kiện cơ sở giao
hàng nào?
Chọn một câu trả lời
A) CIF Đúng



B) FOBSai



C) FCASai



D) DDPSai
Sai. Đáp án đúng là: CIF
Vì:
Điều kiện CIF có nghĩa là: người bán phải trả cước phí vận tải và phải mua bảo hiểm hàng
hóa để đưa hàng tới cảng đích quy định.
Tham khảo: Xem mục 3.3. Nội dung (Bài giảng - Bài 2)

Câu 15:




[Góp ý]
Phương thức thanh toán ghi sổ, có nghĩa là nhà xuất khẩu sau khi hoàn
thành giao hàng thì ghi:
Chọn một câu trả lời
A) Ghi Nợ vào cuốn sổ theo dõi cho bên nhập khẩu. Đúng



B) Ghi Có vào cuốn sổ theo dõi cho bên nhập khẩu. Sai



C) Ghi Nợ vào tài khoản tiền gửi thanh toán cho nhà nhập
khẩu.Sai
D) Ghi Có vào tài khoản tiền gửi thanh toán cho nhà nhập



khẩu.Sai
Sai. Đáp án đúng là: Ghi nợ vào cuốn sổ theo dõi cho bên nhập khẩu.
Vì:
Phương thức ghi sổ là người bán sau khi giao hàng, cho người mua nợ tiền hàng, và ghi nợ
vào cuốn sổ theo dõi.
Tham khảo: Xem mục 2.1 Khái niệm (Bài giảng – Bài 4)

Câu 16:





[Góp ý]
Điều kiện thương mại nào sau đây người bán KHÔNG phải trả cước phí
vận chuyển chặng chính?
Chọn một câu trả lời
A) EXW Đúng
B) CIFSai




C) DDUSai



D) DDPSai
Sai. Đáp án đúng là: EXW
Vì:
EXW có nghĩa là người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng tại xưởng.
Tham khảo: Xem mục 3.3. Nội dung (Bài giảng - Bài 2)

Câu 17:



[Góp ý]
Trường hợp người bán gửi chào hàng cho người mua và người mua
chấp nhận chào hàng của người bán, đã tạo thành một hợp đồng. Vậy
hợp đồng này thuộc loại nào?
Chọn một câu trả lời

A) Hợp đồng miệng Sai



B) Hợp đồng chuyển khẩu Sai



C) Hợp đồng gián tiếp



D) Hợp đồng tạm nhập, tái xuất Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Hợp đồng gián tiếp.
Vì:
Hợp đồng gián tiếp là hợp đồng mà hai bên không trực tiếp gặp nhau, mà chỉ gửi thư từ,
điện tín, thư điện tử… thể hiện nội dung giao dịch tiến tới hợp đồng.
Tham khảo: Xem mục 1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại (Bài giảng - Bài 2)

Câu 18:



[Góp ý]
Trường hợp bộ chứng từ nhờ thu có kèm theo hối phiếu kỳ hạn, nhưng
trong lệnh nhờ thu lại có chỉ thị rõ ràng về điều kiện trao chứng từ là
D/P. Hỏi ngân hàng thu hộ sẽ xử lý như thế nào?

Chọn một câu trả lời
A) Chỉ trao chứng từ khi nhà nhập khẩu ký chấp nhận hối
phiếu.Sai
B) Chỉ trao chứng từ khi nhà nhập khẩu chấp nhận các điều kiện



khác.Sai


C) Chỉ trao chứng từ khi được thanh toán.



D) Chỉ trao chứng từ khi nhà nhập khẩu phát hành kỳ phiếu. Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Chỉ trao chứng từ khi được thanh toán.
Vì:
Theo điều kiện D/P: Ngân hàng chỉ trao chứng từ khi nhà nhập khẩu thanh toán ngay.
Tham khảo: Xem mục 3.3. Điều kiện trao chứng từ (Bài giảng – Bài 5)


Câu 19:



[Góp ý]
Khi lập hối phiếu, không cần nêu nguyên nhân lập hối phiếu, thể hiện

đặc điểm nào của hối phiếu:
Chọn một câu trả lời
A) Tính bắt buộc trả tiền Sai



B) Tính lưu thông Sai



C) Tính trừu tượng



D) Tính bắt buộc trả tiền và tính lưu thông Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Tính trừu tượng
Vì:
Tính trừu tượng thể hiện, khi lập hối phiếu không cần nêu nội dung quan hệ tín dụng của hối
phiếu dựa trên cơ sở nào.
Tham khảo: Xem mục 1.3. Đặc điểm (Bài giảng - Bài 3)

Câu 20:



[Góp ý]
Ngân hàng A nhận được bộ chứng từ nhờ thu từ ngân hàng đại lý B ở

nước ngoài gửi đến với điều kiện trao chứng từ là D/A. Nhà nhập khẩu
đã có văn bản chấp nhận thanh toán và ngân hàng A đã giao chứng từ
cho khách hàng đi lấy hàng. Đến hạn thanh toán, người mua không
thanh toán. Vậy trách nhiệm thanh toán của ngân hàng như thế nào?
Chọn một câu trả lời
A) Ngân hàng A có trách nhiệm trả thay.Sai



B) Ngân hàng A không có trách nhiệm trả thay.



C) Ngân hàng B có trách nhiệm trả thay.Sai



D) Ngân hàng A và B có trách nhiệm trả thay.Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Ngân hàng A không có trách nhiệm trả thay.
Vì:
Ngân hàng thu hộ không có trách nhiệm trả thay vì cam kết thanh toán là của người nhập
khẩu. Ngân hàng thu hộ đã hành động đúng với các chỉ thị trong lệnh nhờ thu, nên không
phải chịu bất cứ trách nhiệm nào.
Tham khảo: Xem mục 3.3.3 Điều kiện D/A (Bài giảng – Bài 5)

Câu 21:




[Góp ý]
Trường hợp nào là phương thức thanh toán?
Chọn một câu trả lời
A) SécSai




B) Hối phiếu Sai



C) Ứng trước



D) Thẻ tín dụng Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Ứng trước
Vì:
Phương thức thanh toán là cách thức, điều kiện quy định để người mua trả tiền và người
bán nhận tiền. Bao gồm: Phương thức ứng trước; Phương thức ghi sổ; Phương thức
chuyển tiền; Phương thức nhờ thu; Phương thức tín dụng chứng từ.
Tham khảo: Xem mục 3.4. Điều kiện về phương thức thanh toán (Bài giảng - Bài 1)

Câu 22:




[Góp ý]
Loại bảo lãnh nào nhằm bù đắp những thiệt hại do nguyên nhân như
trúng thầu nhưng bỏ không ký tiếp hợp đồng cung ứng?
Chọn một câu trả lời
A) Bảo lãnh trực tiếp Sai



B) Bảo lãnh dự thầu



C) Bảo lãnh thanh toán Sai



D) Bảo lãnh thực hiện hợp đồng Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Bảo lãnh dự thầu
Vì:
Mục đích của bảo lãnh dự thầu là nhằm bù đắp những thiệt hại về thời gian và chi phí cho
chủ thầu do những vi phạm của người dự thầu gây ra.
Tham khảo: Xem mục 6.2 Căn cứ vào mục đích bảo lãnh (Bài giảng – Bài 7)

Câu 23:




[Góp ý]
Người trả tiền hối phiếu trong phương thức nhờ thu kèm chứng từ là:
Chọn một câu trả lời
A) Người xuất khẩu Sai



B) Người nhập khẩu



C) Ngân hàng thu hộ Sai



D) Ngân hàng nhờ thu Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Người nhập khẩu
Vì:
Người xuất khẩu ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình thu tiền từ nhà nhập khẩu.
Tham khảo: Xem mục Xem mục 3.1. Khái niệm (Bài giảng – Bài 5)

Câu 24:





[Góp ý]
Ưu điểm của phương thức ghi sổ đối với người xuất khẩu:
Chọn một câu trả lời
A) Giảm được áp lực tài chính Sai



B) Nhà nhập khẩu có thể không thanh toán Sai



C) Tăng khả năng cạnh tranh, thu hút được đơn đặt hàng mới.
Đúng

D) Hoàn toàn không có lợi gì Sai



Sai. Đáp án đúng là: Tăng khả năng cạnh tranh, thu hút được đơn đặt hàng mới.
Vì:
Do chi phí bán hàng thấp nên nhà xuất khẩu có thể giảm giá bán nhằm tăng khả năng cạnh
tranh, thu hút thêm khách hàng.
Tham khảo: Xem mục 2.3 Ưu điểm, nhược điểm của phương thức ghi sổ.

Câu 25:




[Góp ý]
Trong phương thức nhờ thu, người trả tiền hối phiếu là:
Chọn một câu trả lời
A) Người nhập khẩu Đúng



B) Ngân hàng nhờ thu Sai



C) Ngân hàng thu hộ Sai



D) Ngân hàng xuất trình Sai
Sai. Đáp án đúng là: Người nhập khẩu
Vì: Nhờ thu là phương thức thanh toán, theo đó, bên bán (nhà xuất khẩu) sau khi giao hàng
hay cung ứng dịch vụ, ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình xuất trình bộ chứng từ thông
qua ngân hàng đại lý cho bên mua (nhà nhập khẩu) để được thanh toán, chấp nhận hối
phiếu hay chấp nhận các điều kiện và điều khoản khác.
Tham khảo: Xem mục 1. Khái niệm và các bên tham gia (Bài giảng – Bài 5)

Câu 26:



[Góp ý]
Người thụ hưởng bảo lãnh trong bảo lãnh tiền đặt cọc và tiền ứng trước
là:

Chọn một câu trả lời
A) Người nhập khẩu Đúng



B) Ngân hàng Sai



C) Nhà xuất khẩu Sai


D) Người nhập khẩu và nhà xuất khẩu Sai



Sai. Đáp án đúng là: Người nhập khẩu
Vì:
Mục đích của bảo lãnh tiền đặt cọc hay ứng trước là nhằm đảm bảo cho nhà nhập khẩu
được nhận lại số tiền đã đặt cọc hay đã ứng trước trong trường hợp nhà xuất khẩu không
hoàn thành nghĩa vụ thực hiện hợp đồng.
Tham khảo: Xem mục 6.2. Căn cứ vào mục đích bảo lãnh (Bài giảng – Bài 7)

Câu 27:



[Góp ý]
Loại thẻ ngân hàng nào có tính chất tuần hoàn
Chọn một câu trả lời

A) Thẻ tín dụng Đúng



B) Thẻ thanh toán Sai



C) Thẻ ghi nợ Sai



D) Thẻ ATMSai
Sai. Đáp án đúng là: Thẻ tín dụng
Vì:
Thẻ tín dụng là loại thẻ mà khi toàn bộ số tiền phát sinh được hoàn trả cho ngân hàng, hạn
mức tín dụng của chủ thẻ được khôi phục như ban đầu.
Tham khảo: Xem mục 4.1. Thẻ tín dụng (Bài giảng - Bài 3)

Câu 28:



[Góp ý]
Hối phiếu ghi:”Trả tiền cho ông X”. Đây là loại hối phiếu:
Chọn một câu trả lời
A) Hối phiếu vô danh Sai




B) Hối phiếu đich danh không chuyển nhượng Sai



C) Hối phiếu đích danh chuyển nhượng



D) Hối phiếu chuyển nhượng theo lệnh Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Hối phiếu đích danh chuyển nhượng.
Vì:
Vì cách ghi đó thể hiện, hối phiếu trả tiền cho người đích danh là ông X, nhưng không cấm
chuyển nhượng.
Tham khảo: Xem mục 1.4. Phân loại (Bài giảng - Bài 3)

Câu 29:



[Góp ý]
Người xin bảo lãnh trong bảo lãnh thực hiện hợp đồng là:
Chọn một câu trả lời
A) Người nhập khẩu Sai





B) Ngân hàng Sai



C) Nhà xuất khẩu



D) Người nhập khẩu và nhà xuất khẩu Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Nhà xuất khẩu.
Vì:
Mục đích của bảo lãnh thực hiện hợp đồng là tạo nghĩa vụ cho nhà xuất khẩu phải thực hiện
đúng những điều đã ký kết trong hợp đồng.
Tham khảo: Xem mục 6.2. Căn cứ vào mục đích bảo lãnh (Bài giảng – Bài 7)

Câu 30:



[Góp ý]
Người bị ký phát hối phiếu là:
Chọn một câu trả lời
A) Người lập và ký phát hành hối phiếu Sai
B) Người có trách nhiệm thanh toán số tiền ghi trên hối phiếu.


Đúng




C) Người sở hữu hợp pháp số tiền ghi trên hối phiếu. Sai



D) Người chuyển quyền hưởng lợi hối phiếu cho người khác. Sai
Sai. Đáp án đúng là: Người có trách nhiệm thanh toán số tiền ghi trên hối phiếu.
Vì:
Hối phiếu do người ký phát lập yêu cầu người bị ký phát thanh toán số tiền ghi trên hối
phiếu.
Tham khảo: Xem mục 1.1. Khái niệm (Bài giảng - Bài 3)

Câu 31:



[Góp ý]
Căn cứ thời gian thực hiện hợp đồng, hợp đồng ngoại thương gồm:
Chọn một câu trả lời
A) Hợp đồng ngắn hạn và hợp đồng dài hạn. Đúng



B) Hợp đồng bằng miệng, hợp đồng xuất khẩu. Sai



C) Hợp đồng bằng văn bản, hợp đồng nhập khẩu. Sai




D) Hợp đồng gián tiếp, hợp đồng gia công. Sai
Sai. Đáp án đúng là: Hợp đồng ngắn hạn và hợp đồng dài hạn.
Vì:
Căn cứ thời gian thực hiện hợp đồng: Hợp đồng ngoại thương gồm: Hợp đồng ngắn hạn và
hợp đồng dài hạn.
Tham khảo: Xem mục 1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại (Bài giảng - Bài 2)

Câu 32:
[Góp ý]




Ai là người ký hậu hối phiếu đầu tiên?
Chọn một câu trả lời
A) Nhà xuất khẩu Sai



B) Nhà nhập khẩu Sai



C) Người ký phát hối phiếu Sai




D) Người thụ hưởng ghi ở mặt trước của hối phiếu.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Người thụ hưởng ghi ở mặt trước của hối phiếu.
Vì:
Người thụ hưởng là người được hưởng số tiền ghi trên hối phiếu. Trong trường hợp chuyển
quyền hưởng lợi cho người khác, thì người thụ hưởng ở mặt trước hối phiếu phải ký vào
mặt sau của hối phiếu.
Tham khảo: Xem mục 1.5. Nghiệp vụ liên quan đến hối phiếu (Bài giảng - Bài 3)

Câu 33:



[Góp ý]
Giấy chứng nhận xuất xứ là chứng từ:
Chọn một câu trả lời
A) Chứng từ hàng hóa Đúng



B) Chứng từ tài chính Sai



C) Chứng từ bảo hiểm Sai




D) Chứng từ vận tải Sai
Sai. Đáp án đúng là: Chứng từ hàng hóa.
Vì:
Giấy chứng nhận xuất xứ là chứng từ do cơ quan có thẩm quyền cấp để xác nhận nơi sản
xuất hoặc khai thác ra hàng hóa.
Tham khảo: Xem mục 2.3. Chứng từ hàng hóa (Bài giảng - Bài 2)

Câu 34:



[Góp ý]
Một hợp đồng có giá trị là 100.000 USD. Hai bên mua bán thỏa thuận
thanh toán 100% giá trị hợp đồng 6 tháng trước khi giao hàng, mức lãi
suất áp dụng là 15%/năm. Hỏi tỷ lệ giảm giá là bao nhiêu?
Chọn một câu trả lời
A) 15%Sai



B) 10%Sai



C) 6,98%



D) 7,98%Sai


Đúng


Sai. Đáp án đúng là: 6,98%
Vì:
d = (V-A)/V= r . t/(1+r.t) x 100%= 0,15 x 0,5/(1+0,15 x 0,5) x 100% = 6,98%
Tham khảo: Xem mục 1. Phương thức ứng trước (Bài giảng – Bài 4)

Câu 35:



[Góp ý]
Loại L/C nào không cho phép bất cứ bên nào đơn phương tuyên bố hủy
hay sửa đổi L/C mà không có sự chấp thuận của các bên còn lại.
Chọn một câu trả lời
A) L/C có thể hủy ngang Sai



B) L/C không thể hủy ngang



C) L/C không hủy ngang có xác nhận Sai



D) L/C chuyển nhượng Sai


Đúng

Sai. Đáp án đúng là: L/C không thể hủy ngang
Vì:
L/C không thể hủy ngang là L/C sau khi đã mở, thì ngân hàng phát hành không được sửa
đổi, bổ sung hay hủy bỏ trong thời hạn hiệu lực của L/C nếu không có sự đồng thuận của
người thụ hưởng và ngân hàng xác nhận (nếu có).
Tham khảo: Xem mục 5. Các loại L/C (Bài giảng – Bài 6)

Câu 36:



[Góp ý]
Trong phương thức nhờ thu, người trả tiền hối phiếu là:
Chọn một câu trả lời
A) Ngân hàng nhờ thu Sai



B) Ngân hàng thu hộ Sai



C) Ngân hàng xuất trình Sai



D) Người nhập khẩu


Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Người nhập khẩu
Vì:
Nhờ thu là phương thức thanh toán, theo đó, bên bán (nhà xuất khẩu) sau khi giao hàng
hay cung ứng dịch vụ, ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình xuất trình bộ chứng từ thông
qua ngân hàng đại lý cho bên mua (nhà nhập khẩu) để được thanh toán, chấp nhận hối
phiếu hay chấp nhận các điều kiện và điều khoản khác.
Tham khảo: Xem mục 1. Khái niệm và các bên tham gia (Bài giảng – Bài 5)

Câu 37:
[Góp ý]
Có điều khoản Tên hàng như sau: Xe tải 5 tấn hoặc xe hơi 24 chỗ ngồi.
Vậy cách ghi tên hàng này thuộc loại:
Chọn một câu trả lời




A) Ghi tên hàng kèm theo hãng sản xuất. Sai



B) Ghi tên hàng kèm theo địa danh sản xuất. Sai



C) Ghi tên hàng kèm theo công dụng Sai




D) Ghi tên hàng kèm theo quy cách đặc trưng.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Ghi tên hàng kèm theo quy cách đặc trưng.
Vì:
Trong hợp đồng ngoại thương điều khoản tên hàng thường được ghi: Ghi tên hàng bao gồm
tên thông thường, tên thương mại, tên khoa học; Ghi tên hàng kèm theo tên địa phương
sản xuất ra nó; Ghi tên hàng kèm với quy cách của chính hàng hoá đó; Ghi tên hàng kèm
với công dụng của hàng…
Quy cách thể hiện nét đặc trưng chính, đặc tính về chất lượng của hàng hóa như tiêu chuẩn
kỹ thuật, kích thước, trọng tải, công suất…
Cách ghi tên hàng trên thuộc loại ghi tên hàng kèm theo quy cách đặc trưng.
Tham khảo: Xem mục 1.2. Kết cấu, nội dung của hợp đồng thương mại (Bài giảng - Bài 2)

Câu 38:



[Góp ý]
Trong trường hợp nào nhà xuất khẩu lựa chọn phương thức nhờ thu?
Chọn một câu trả lời
A) Nước nhập khẩu có nền chính trị không ổn định. Sai
B) Nhà nhập khẩu là tin cậy nhưng doanh số kinh doanh nhỏ.


Đúng

C) Nhà nhập khẩu bộc lộ vài rủi ro, nhưng hàng hóa lại bán chạy






tại nước nhà nhập khẩu. Sai
D) Nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu lần đầu tiên giao dịch mua
bán.Sai
Sai. Đáp án đúng là: Nhà nhập khẩu là tin cậy nhưng doanh số kinh doanh nhỏ.
Vì:
Trong nhờ thu, nhà xuất khẩu có đòi được tiền hay không phụ thuộc vào thiện chí và khả
năng tài chính của nhà nhập khẩu. Như vậy, tiêu chí cơ bản để lựa chọn phương thức nhờ
thu là nhà nhập khẩu phải tin tưởng về thiện chí và năng lực tài chính.
Tham khảo: Xem mục 2.3. Ưu, nhược điểm (Bài giảng – Bài 5)

Câu 39:




[Góp ý]
Người yêu cầu mở L/C là:
Chọn một câu trả lời
A) Nhà nhập khẩu

Đúng

B) Nhà xuất khẩu Sai





C) Người thụ hưởng Sai



D) Tùy thỏa thuận giữa nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu. Sai
Sai. Đáp án đúng là: Nhà nhập khẩu
Vì:
Nhà nhập khẩu yêu cầu ngân hàng phát hành một L/C cam kết trả tiền cho người thụ
hưởng.
Tham khảo: Xem mục 4.1 Các bên tham gia (Bài giảng – Bài 6)

Câu 40:



[Góp ý]
Phương thức thanh toán nào mà người nhập khẩu có thể thương lượng
với nhà xuất khẩu để được giảm giá?
Chọn một câu trả lời
A) Phương thức nhờ thu Sai



B) Phương thức ghi sổ Sai



C) Phương thức chuyển tiền Sai




D) Phương thức ứng trước

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Phương thức ứng trước
Vì:
Do ứng trước tiền hàng, nên người nhập khẩu có thể thương lượng để được giảm giá.



×