Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Trắc nghiệm môn công nghệ phần mềm có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.06 KB, 7 trang )

Câu 1:



[Góp ý]
Mô hình kiểm thử phần mềm TMM là viết tắt cúa từ tiếng anh nào sau
đây?
Chọn một câu trả lời
A) Testing Maturity Model Đúng



B) Testing Model Manufactory Sai



C) Testing Manufactory Model Sai



D) Testing Manual Machanic Sai
Sai. Đáp án đúng là: “Testing Maturity Model”.
Vì: Mô hình kiểm thử phần mềm TMM là viết tắt của từ tiếng Anh: “Testing Maturity Model”.
Tham khảo: giáo trình “Kiểm thử và bảo đảm chất lượng phần mềm”, chương 7, mục “Kiểm
thử phần mềm trong công nghiệp”

Câu 2:



[Góp ý]


Phát biểu nào sau đây là sai về thiết kế kiểm thử?
Chọn một câu trả lời
A) Thực thi sau khi có bản kế hoạch kiểm thử Sai



B) Chỉ định các test case cũng như các bước kiểm thử Sai



C) Có thể dùng cho mọi phiên bản phần mềm



D) Bảo đảm tất cả các tình huống kiểm thử được quét hết. Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: “Có thể dùng cho mọi phiên bản phần mềm”.
Vì: Mỗi phiên bản phần mềm sẽ phải có một bản thiết kế kiểm thử riêng, nó có thể kế thừa
từ phiên bản trước đó.
Tham khảo: giáo trình “Kiểm thử và bảo đảm chất lượng phần mềm”, chương 7, mục “Kiểm
thử phần mềm trong công nghiệp”

Câu 3:



[Góp ý]
Đâu là thứ tự thực hiện các bước kiểm thử cơ bản?

Chọn một câu trả lời
A) Xác định và mô tả test case
Mô tả các bước chi tiết kiểm thử
Xem xét và khảo sát độ bao phủ của việc kiểm thử
Xem xét test case và các bước kiểm thử
Đúng



B) Xác định và mô tả test case
Mô tả các bước chi tiết kiểm thử


Xem xét test case và các bước kiểm thử
Xem xét và khảo sát độ bao phủ của việc kiểm thử
Sai

C) Mô tả các bước chi tiết kiểm thử



Xác định và mô tả test case
Xem xét test case và các bước kiểm thử
Xem xét và khảo sát độ bao phủ của việc

kiểm thử

Sai

D) Xem xét test case và các bước kiểm thử




Mô tả các bước chi tiết kiểm thử
Xác định và mô tả test case
Xem xét và khảo sát độ bao phủ của việc

kiểm thử

Sai

Sai. Đáp án đúng là:
“Xác định và mô tả test case
Mô tả các bước chi tiết kiểm thử
Xem xét và khảo sát độ bao phủ của việc kiểm thử
Xem xét test case và các bước kiểm thử”.
Vì: Các bước thiết kế kiểm thử cơ bản là: ”Xác định và mô tả test case, mô tả các bước chi
tiết kiểm thử, xem xét và khảo sát độ bao phủ của việc kiểm thử, xem xét test case và các
bước kiểm thử”
Tham khảo: giáo trình “Kiểm thử và bảo đảm chất lượng phần mềm”, chương 7, mục “Kiểm
thử phần mềm trong công nghiệp”

Câu 4:



[Góp ý]
Một quy trình kiểm thử phần mềm thì có … test case?
Chọn một câu trả lời
A) Nhiều Đúng




B) MộtSai



C) Có thể không cần Sai



D) Phải luôn là hai Sai
Sai. Đáp án đúng là: “Nhiều”.
Vì: Trong quy trình kiểm thử phần mềm có khâu thiết kế test. Trong khâu thiết kế test này
nhằm chỉ định các test case và các bước kiểm tra chi tiết cho mỗi phiên bản phần mềm.
Tham khảo: giáo trình “Kiểm thử và bảo đảm chất lượng phần mềm”, chương 7, mục “Kiểm
thử phần mềm trong công nghiệp”

Câu 5:



[Góp ý]
Phát biểu nào sau đây về test script là sai?
Chọn một câu trả lời
A) Một Test Script là một nhóm mã lệnh dạng đặc tả kịch bản
dùng để tự động hóa một trình tự kiểm tra. Sai





B) Giúp cho việc kiểm tra nhanh hơn Sai



C) Cho những trường hợp mà kiểm tra bằng tay sẽ rất khó khăn



hoặc không khả thi Sai
D) Test script là kiểm thử bằng tay

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: “Test script là kiểm thử bằng tay”
Vì: Một Test Script là một nhóm mã lệnh dạng đặc tả kịch bản dùng để tự động hóa một
trình tự kiểm tra, giúp cho việc kiểm tra nhanh hơn, hoặc cho những trường hợp mà kiểm
tra bằng tay sẽ rất khó khăn hoặc không khả thi.
Tham khảo: giáo trình “Kiểm thử và bảo đảm chất lượng phần mềm”, chương 7, mục “Kiểm
thử phần mềm trong công nghiệp”

Câu 6:



[Góp ý]
Trong các bước sau, đâu không phải là thành phần của test case?
Chọn một câu trả lời
A) Mô tảSai




B) NhậpSai



C) Kết quả mong chờ Sai



D) Xuất

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: “Xuất”.
Vì: Các thành phần cơ bản của một test case là: mô tả, nhập và kết quả mong chờ
Tham khảo: giáo trình “Kiểm thử và bảo đảm chất lượng phần mềm”, chương 7, mục “Kiểm
thử phần mềm trong công nghiệp”

Câu 7:



[Góp ý]
Lập kế hoạch kiểm thử để làm gì?
Chọn một câu trả lời
A) Để chỉ định và mô tả các loại kiểm thử sẽ được triển khai và
thực hiện

Đúng




B) Để lập kế hoạch cho test case Sai



C) Để lập kế hoạch cho test script Sai



D) Để lập kiểm định dự án phần mềm Sai
Sai. Đáp án đúng là: “Để chỉ định và mô tả các loại kiểm thử sẽ được triển khai và thực
hiện”.
Vì: Lập kế hoạch kiểm thử để nhằm mục đích chỉ định và mô tả các loại kiểm thử sẽ được
triển khai và thực hiện
Tham khảo: giáo trình “Kiểm thử và bảo đảm chất lượng phần mềm”, chương 7, mục “Kiểm
thử phần mềm trong công nghiệp”


Câu 8:



[Góp ý]
Quá trình lập kế hoạch kiểm thử diễn ra theo trình tự như thế nào?
Chọn một câu trả lời
A) Lập bản kế hoạch chính rồi thực thi các bản kế hoạch chi tiết




đồng thờiSai
B) Lập bản kế hoạch chi tiết rồi đến bản kế hoạch chính Sai
C) Lập bản kế hoạch chính, các bản kế hoạch chi tiết lần lượt





được thiết kế theo trình tự thời gian phát triển của dự án. Đúng
D) Lập đồng thời cả hai loại bản kế hoạch là bản kế hoạch chính
và bản kế hoạch chi tiết Sai
Sai. Đáp án đúng là: “Lập bản kế hoạch chính, các bản kế hoạch chi tiết lần lượt được thiết
kế theo trình tự thời gian phát triển của dự án.”.
Vì: Khi lập bản kế hoạch kiểm thử thì lập bản kế hoạch chính, các bản kế hoạch kiểm thử
chi tiết lần lượt được thiết kế theo trình tự thời gian phát triển của dự án.
Tham khảo: giáo trình “Kiểm thử và bảo đảm chất lượng phần mềm”, chương 7, mục “Kiểm
thử phần mềm trong công nghiệp”

Câu 9:



[Góp ý]
Chỉ số trưởng thành phần mềm SMI là viết tắt của từ tiếng Anh nào sau
đây?
Chọn một câu trả lời
A) Software Multirity Index Đúng




B) Save Multirity Index Sai



C) Software Maturity Index Sai



D) Software Manyfacture Iterface Sai
Sai. Đáp án đúng là: “Software Multirity Index”.
Vì: Chỉ số chất lượng bảo trì hay chỉ số trưởng thành phần mềm SMI (Software Muturity
Index – IEEE standard 982.1-1988): cho biết tính ổn định của sản phẩm phần mềm đã được
phát triển.
Tham khảo: giáo trình “Giáo trình công nghệ phần mềm” , Chương 4 mục “Đảm bảo, kiểm
thử và bảo trì phần mềm”

Câu 10:



[Góp ý]
Số lõi tiềm tàng trong công thức tính DRE là …?
Chọn một câu trả lời
A) Toàn bộ lỗi phát hiện trong một tháng Sai




B) Toàn bộ lỗi phát hiện trong một ngày Sai




C) Số lỗi đã khử được và số lỗi tìm được sau này



D) Toàn bộ lỗi phát hiện trong một giờ Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: “Số lỗi đã khử được và số lỗi tìm được sau này”.
Vì: Công thức tính Defect Removal Effectiveness có mẫu số là số lỗi tiềm tàng chính là toàn
bộ lỗi phát hiện = Số lỗi đã khử được + Số lỗi tìm được sau này (do khách hàng báo lại, do
tình cờ…).
Tham khảo: giáo trình “Giáo trình công nghệ phần mềm” , Chương 4 mục “Đảm bảo, kiểm
thử và bảo trì phần mềm”

Câu 11:



[Góp ý]
DSQI có giá trị nằm trong miền nào sau đây?
Chọn một câu trả lời
A) -1 đến 1 Sai



B) 0 đến 1




C) 0 đến 2 Sai



D) -1 đến 0Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: “0 đến 1”.
Vì: Chỉ số chất lượng về cấu trúc của thiết kế (Design Structured Quanlity Index – DSQI –
IEEE Standard 982.1 - 1988). Có giá trị nằm trong miền từ 0 đến 1
Tham khảo: giáo trình “Kiểm thử và bảo đảm chất lượng phần mềm”, Chương 9 mục “Quản
lý chất lượng phần mềm”

Câu 12:



[Góp ý]
Lý thuyết của Halstead để đo độ đo nào sau đây?
Chọn một câu trả lời
A) Chỉ số chất lượng cấu trúc Sai



B) Độ hoàn hảo của phần mềm Sai




C) Khối lượng chương trình



D) Mật độ lỗi Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: “Khối lượng chương trình”.
Vì: Để đo khối lượng chương trình thì có nhiều chỉ số và nhiều cách đo. Tuy nhiên, ở đây
giới thiệu cách đo của Halstead để đo khối lượng của chương trình hay khối lượng mã
nguồn và đo mức của ngôn ngữ.
Tham khảo: giáo trình “Giáo trình công nghệ phần mềm” , Chương 4 mục “Đảm bảo, kiểm
thử và bảo trì phần mềm”

Câu 13:




[Góp ý]
Sản phẩm phần mềm được coi là bắt đầu ổn định khi SMI tiến đến giá trị
nào sau đây?
Chọn một câu trả lời
A) -1Sai




B) 0Sai



C) 1



D) 2Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: “1”.
Vì: SMI gần bằng 1 thì sản phẩm bắt đầu ổn định.
Tham khảo: giáo trình “Giáo trình công nghệ phần mềm” , Chương 4 mục “Đảm bảo, kiểm
thử và bảo trì phần mềm”

Câu 14:



[Góp ý]
Sự thoả mãn của khách hàng là loại độ đo nào?
Chọn một câu trả lời
A) Đo chất lượng sản phẩm cuối Đúng



B) Đo mô tả sản phẩm Sai




C) Đo mô hình sản phẩm Sai



D) Đo độ phức tạp của phần mềm Sai
Sai. Đáp án đúng là: “Đo chất lượng sản phẩm cuối”.
Vì: Độ đo chất lượng sản phẩm cuối: chất lượng sản phấm cuối bị chi phối bởi chất lượng
phần mềm về mặt bản chất và sự thỏa mãn của khách hàng đối với phần mềm
Tham khảo: giáo trình “Giáo trình công nghệ phần mềm” , Chương 4 mục “Đảm bảo, kiểm
thử và bảo trì phần mềm”

Câu 15:



[Góp ý]
Để tính chỉ số chất lượng bảo trì thì không cần dùng đến thông số nào
sau đây?
Chọn một câu trả lời
A) Số các module trong lần đưa ra hiện tại Sai



B) Số các module có thay đổi trong lần đưa ra hiện tại Sai



C) Số các module được thực hiện thêm vào trong lần đưa ra hiện

tại Sai




D) Số các module được sử dụng trong lần đưa ra trước
Sai. Đáp án đúng là: “Số các module được sử dụng trong lần đưa ra trước”.
Vì: SMI được tính dựa vào các thông số sau đây:
MT: số các module trong lần đưa ra hiện tại
Fc: số các module có thay đổi trong lần đưa ra hiện tại
Fa: số các module được thực hiện thêm vào trong lần đưa ra hiện tại
Fd: số các module của lần phát hành trước bị bỏ đi trong lần đưa ra hiện tại

Đúng



×