BÀI THUYẾT TRÌNH
VỀ TỔNG BÍ THƯ
TRƯỜNG CHINH
1. XUẤT
THÂN
2. CUỘC
ĐỜI &
SỰ
NGHIỆP
TỔNG BÍ
THƯ
TRƯỜNG
CHINH
3. ĐÁNH
GIÁ
1. XUẤT THÂN
•Tên thật : Đặng Xuân Khu
•Sinh ngày: 9/2/1907.
. Cha là cụ Đặng Xuân Viên, là một
nho giáo, là một thành viên trong
nhóm Nam Việt đồng thiên hội.
Ở trong gia đình có truyền thống giáo
dục và được đào tạo bài bản về
văn hóa và lịch sử theo truyền
thống Nho học.
TRƯỜNG
CHINH
(1907-1988)
Ông được sinh ra ở thôn Hoành
Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân
Trường, tỉnh Nam Định
1. THAM GIA HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG:
- Chịu ảnh hưởng tinh thần yêu nước của
cha, từ năm 1925, khi còn học ở bậc Thành
Chung (nay là trường THPT Chuyên Lê Hồng
Phong, Thành phố Nam Định)
- Ông đã tham gia phong trào đấu tranh đòi
ân xá cho Phan Bội Châu, lãnh đạo cuộc bãi
khóa ở Nam Định để truy điệu
Phan Chu Trinh.
học ở trường Cao đẳng Thương mại và tham
gia
Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí H
ội
Việt Nam Thanh niên Cách mạng
Đồng Chí Hội
Tuần báo
Thanh niên
của Hội
Việt Nam
Cách mạng
Thanh niên với
chức năng
tuyên truyền
và vận động
Bìa tập Đường Cách
Mệnh, là tập hợp các
bài giảng của
Nguyễn Ái Quốc tại
lớp bồi dưỡng chính
trị do Hội tổ chức
● Năm 1929, ông tham gia cuộc vận động
thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng ở
Bắc Kỳ và trở thành một trong những đảng
viên đầu tiên của đảng này.
Năm 1930, ông được
chỉ định vào Ban
tuyên truyền cổ
động Trung ương
của
Đảng Cộng sản Đôn
g Dương
. Cuối năm này, ông
bị Pháp bắt và kết
án 12 năm tù và đày
đi Sơn La, đến năm
1936 được trả tự do.
1936–1939, ông là Xứ Ủy viên Bắc Kỳ cùng
Hoàng Văn Thụ và Hoàng Quốc Việt, đại biểu của
Đảng Cộng sản Đông Dương trong Ủy ban Mặt trận
Dân chủ Bắc Kỳ. Năm 1940, ông được cử làm chủ bút
báo Cờ giải phóng, cơ quan của Xứ ủy Bắc Kỳ, kiêm phụ
trách các tờ báo tiếng Pháp như Le
Travail, Rassemblement, En Avant và báo Tin tức.
Hoàng Quốc Việt
Hoàng Văn Thụ
2. TRỞ THÀNH NHÀ LÃNH ĐẠO CHỦ CHỐT:
+Tại Hội nghị Trung
ương 7 họp tại
làng Đình Bảng, Từ
Sơn,Bắc Ninh từ ngày
6 đến ngày 9 tháng 11
năm 1940, ông được
bầu vào
Ban Chấp hành Trungư
ơng
cùng Hoàng Văn Thụ,
Hoàng Quốc Việt và
được cử làm Quyền
Tổng Bí thư Đảng thay
+ Tháng 5 năm 1941,
tại Hội nghị Trung ương
8 họp tại Cao Bằng,
ông được bầu làm Tổng
Bí thư Đảng Cộng sản
Đông Dương
•- Kiêm Trưởng Ban
tuyên huấn Trung ương,
•- Chủ bút bo "Cờ giải
phóng" và "Tạp chí
Cộng sản",
•- Trưởng Ban Công vận
Trung ương.
•Năm 1943, ông bị thực
dân Pháp kết án tử hình
vắng mặt
Tháng 3 năm 1945, ông triệu tập và
chủ trì Hội nghị Thường vụ Trung ương
ra Chỉ thị nổi tiếng "Nhật Pháp bắn nhau và
hành động của chúng ta", xác định thời cơ
Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
+ Trong giai đoạn chuẩn bị Cách mạng
tháng Tám 1945, tại Hội nghị toàn quốc của
Đảng do ông chủ trì, ông được cử phụ trách
Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc.
+Cuối năm 1945, Đảng Cộng sản Đông
Dương chuyển thành Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác
ở Đông Dương do ông làm Hội trưởng.
+Khi cuộc cuộc kháng chiến toàn quốc nổ ra,
ông đã viết loạt bài báo nổi tiếng với tựa đề
"Kháng chiến nhất định thắng lợi", đăng trên báo
"Sự thật" từ số 70 (4 tháng 3 năm 1947) đến
số 81 (1 tháng 8 năm 1947).
Hồ Chủ tịch ở chiến
khu Việt Bắc trong
thời gian kháng chiến
chống Pháp, cùng với
Đại tướng Võ Nguyên
Giáp và đồng chí
Trường Chinh
Năm 1951, tại Đại hội lần thứ 2 của Đảng, [đổi
tên thành Đảng Lao động Việt Nam], ông được
bầu lại vào Ban chấp hành Trung ương và giữ
chức Tổng Bí thư cho đến tháng 10 năm1956.
Ngay sau khi ông tái bầu Tổng Bí thư, báo Cứu
quốc của Liên Việt đã đăng bài giới thiệu,
đánh giá:
"Người ta có thể nói, Hồ Chủ tịch là linh hồn của
cách mạng và kháng chiến, thì ông Trường Chinh
là bàn tay điều khiển, chỉ huy
Đại tướng Võ Nguyên
Giáp nhận định: "Bác Hồ là
linh hồn của cuộc kháng chiến
chống Pháp, nhưng đề ra đường
lối cụ thể, chỉ đạo cụ thể về lý
luận với cuốn Kháng chiến nhất
định thắng lợi, là do anh
Trường Chinh".
Từ năm 1938, ông
cùng với Võ Nguyên
Giáp viết chung một
tiểu luận nhỏ có tựa đề
"Vấn đề dân cày", xác
định vấn đề cần phải
thực hiện cuộc "Cải
cách ruộng đất" để có
thể tái phân phối lại
quyền sử dụng đất đai.
Đường lối cải cách
ruộng đất cũng được
đưa ra trong Báo cáo
chính trị của ông tại
Đại hội II của Đảng
năm 1951.
+Năm 1953, giữa
lúc Quân đội Nhân dân
Việt Nam bắt đầu
chiếm ưu thế trên
chiến trường, ông được
cử làm Trưởng ban cải
cách ruộng đất Trung
ương.
Cuộc cải cách ban đầu
có những kết quả nhất
định khi chỉ thực hiện
việc tịch thu tài sản,
đất đai của những
người bị xem là "phản
quốc" (theo Pháp,
chống lại đất nước),
"phản động" (chống lại
chính quyền) và chia
cho bần nông, cố nông.
• Tháng 9 năm 1956, trong Hội nghị Trung
ương về vấn đề sửa sai cải cách ruộng đất,
ông phải từ chức Tổng Bí thư. Sau đó ông
đứng đầu chỉ đạo công tác sửa sai, cho đến
năm 1958.
- Năm 1958, ông được bổ nhiệm làm Phó Thủ tướng kiêm
Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Nhà nước.
- Đến năm 1960, ông lại được bầu vào Ban Chấp hành
Trung ương, Ủy viên Bộ Chính trị, phụ trách công tác Quốc
hội và công tác lý luận của Đảng. Cũng trong năm này, ông
được Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bầu làm
Chủ tịch Quốc hội và
- đến năm 1976, giữ chức vụ này trong Quốc hội Việt Nam
thống nhất cho đến năm1981
- Năm 1981, ông được Quốc hội bầu làm Chủ tịch Hội đồng
Nhà nước, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng nước
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam