Tải bản đầy đủ (.doc) (308 trang)

CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN ĐÀO TẠO THUYỀN VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.41 MB, 308 trang )

TNG CễNG TY HNG HI VIT NAM
Maritime manpower supply company
a ch:282 Nng- Ngụ Quyn- Hi Phũng- Vit Nam
Tel: 84-31-3751345 / 3568918 * Fax: 84-31-3751539
Email: hoc

CHƯƠNG TRìNH HUấN LUYệN- ĐàO TạO
Theo quyết định số 66/2005/ QĐ-BGTVT ngày 30/11/2005 quyết định về tiêu
chuẩn chuyên môn, chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên và định biên an toàn tối
thiểu của tàu biển Việt Nam đồng thời căn cứ vào kết quả và số lợng tuyển dụng, công
ty xuất khẩu lao động hàng hải đa ra chơng trình đào tạo- huấn luyện thuyền viên để
đảm bảo thuyền viên có đủ sức khỏe- năng lực chuyên môn đáp ứng đợc nhu cầu sử
dụng thuyền viên của các công ty trong tổng công ty cũng nh các công ty trong và
ngoài nớc.
- Chơng trình huấn luyện- đào tạo đợc phân ra làm hai đối tợng đào tạo: Thuyền viên
học sơ cấp- trung cấp và thuyền viên học đại học.
- Kế hoạch huấn luyện: bao gồm nơi huấn luyện- đào tạo, thời gian HL-ĐT và trình tự
huấn luyện-đào tạo.
1


- Phơng thức huấn luyện- đào tạo: Hớng dẫn chi tiết- cụ thể cho tất cả thuyền viên mới
và kiểm tra- huấn luyện thêm cho thuyền viên đã đi công tác trên các tàu. Cụ thể:
+ Định hớng cho thuyền viên khi đợc tuyển dụng vào công ty.
+ Đào tạo Anh văn: Cho học lớp VSUP và huấn luyện tại công ty về Anh văn chuyên
ngành.
+ Huấn luyện- đào tạo chuyên môn: Huấn luyện tại công ty- huấn luyện tại cảng và
huấn luyện trực tiếp trên các tàu.
- Lên kế hoạch huấn luyện cụ thể- trình giám đốc- thông báo cho thuyền viên.
A, Tiếng Anh nghiệp vụ:
- Cử đi học lớp VSUP (Vietnamese Seafarers Ugrading Project), VCTC,...


- Học tại công ty về tiếng Anh nghiệp vụ cần thiết theo thực tế nghề nghiệp nh khẩu
lệnh lái- máy, một số mẫu câu và cụm từ thờng dùng trong giao tiếp hàng hải( English
IMO standard).
B, Huấn luyện chuyên môn nghiệp vụ:
I- Huấn luyện chung:
- Chức trách thuyền viên trên tàu biển Việt Nam ( Bộ luật hàng hải Việt Nam), và trên
tàu biển quốc tế.
- An toàn lao động- Nội qui an toàn lao động và tác phong lao động công nghiệp trên
tàu biển
- Các đặc tính kỹ thuật cơ bản của tàu ( Ships particular)
- Sổ tay chính sách quản lý an toàn ( ISM code ):
@ Chính sách của công ty tàu biển: an toàn cho tàu-hàng hóa và cho con ngời
đồng thời bảo vệ môi trờng biển.
a, An toàn: Nêu rõ nội dung từng chơng của hệ thống và tác dụng của qui trình
b, Môi trờng: tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trờng
+ Hớng dẫn phân loại rác và qui trình đổ rác
+ Dầu thải và qui trình bơm dầu thải.
+ Qui trình nhận dầu và thiết bị chống tràn dầu(SOPEP)
- An ninh bến cảng và tàu biển quốc tế (ISPS):
+ Chính sách về an ninh tàu biển
+ Nội dung của bộ luật: Nhiệm vụ an ninh cụ thể của từng chức danh trên tàu trong
các cấp độ an ninh, các tình huống an ninh và cách xử lý.
+ Huấn luyện trực cầu thang, chống cớp biển, trực an ninh làm hàng, nhận thực
phẩm- đồ dự trữ, phát hiện và xử lý khi có ngời trốn theo tàu, bắt cóc con tin, ...
- Huấn luyện thuyền viên khi bàn giao nhập- rời tàu: báo cáo Thuyền Trởng- máy trởng- đại phó, hiểu biết chức trách-nhiệm vụ, làm quen các trang thiết bị,...
- Huấn luyện các trang thiết bị cứu sinh: số lợng-vị trí để- cách sử dụng và tác dụng
của từng thiết bị.
- Huấn luyện các trang thiết bị cứu hỏa:
+ Số lợng -vị trí để- cách sử dụng và tác dụng của từng thiết bị.
+ Nguyên nhân gây ra cháy, tính chất của từng chất cháy, cách dập cháy, thiết bị dập

cháy, thực hành dập cháy.
- Huấn luyện khi làm việc trong không gian kín và làm việc trên cao.
- Huấn luyện thực tập theo bảng phân công nhiệm vụ khi có sự cố:
+ Huấn luyện thực tập cứu sinh + bỏ tàu
+ Huấn luyện thực tập cứu hỏa + Lối thoát khẩn cấp
+ Huấn luyện thực tập khi có ngời rơi xuống nớc
+ Huấn luyện thực tập tràn dầu
+ Huấn luyện thực tập chống thủng
+ Huấn luyện thực tập máy lái sự cố
II- Huấn luyện thủy thủ mới:
1, Nhiệm vụ khi tàu hành trình trên biển:
+ Nhiệm vụ khi đi ca trên buồng lái
+ Nhiệm vụ khi đi bảo quản
2, Nhiệm vụ khi tàu trong cảng:
+ Nhiệm vụ khi trực ca: trực cầu thang- làm hàng
+ Nhiệm vụ khi đi bảo quản:
3, Nhiệm vụ khi tàu ra - vào cầu: vị trí, các công việc cần thiết và những lu ý.
( Cách chuẩn bị dây ném, chuẩn bị dây buộc tàu, cách bốt dây, cách cô dây buộc tàu)
2


@- Các công việc cụ thể cần thiết cho thủy thủ:
1, Dây:
- Các nút dây và tác dụng của từng nút dây.
- Cách đấu dây nilon và dây cáp
2, Bảo quản- bảo dỡng:
- Gõ gỉ: nhận biết gỉ, cách gõ, vệ sinh
- Sơn:
+ Qui trình kiểm tra trớc khi sơn
+ Qui trình pha sơn và tiến hành sơn

- Bảo quản- bảo dỡng thiết bị trên boong( Cần cẩu, tời dây mũi lái, tời neo, hầm
hàng): Vệ sinh, gõ gỉ- sơn- bôi mỡ- thay dây.
3, Cầu thang mạn, cầu thang hoa tiêu: Bôi mỡ, thay dây, sơn.
4, Vệ sinh hầm hàng: các công việc và những lu ý khi dọn vệ sinh hầm hàng.
5, Cách lái - Trình tự chuyển từ lái tay sang lái tự động và ngợc lại.
III- Huấn luyện thợ máy mới:
1, Nhiệm vụ khi tàu hành trình trên biển:
+ Nhiệm vụ khi đi ca trong buồng máy
+ Nhiệm vụ khi đi bảo quản
2, Nhiệm vụ khi tàu trong cảng:
+ Nhiệm vụ khi trực ca: trực máy đèn khi tàu làm hàng
+ Nhiệm vụ khi đi bảo quản:
3, Nhiệm vụ khi tàu ra - vào cầu: vị trí, các công việc cần thiết và những lu ý.
@- Các công việc cụ thể cần thiết cho thợ máy:
- Theo dõi các thông số của máy
- Theo dõi sự hoạt động của các thiết bị: máy đèn, bơm làm mát cho G/E, M/E
- Tra mỡ, bổ sung thêm dầu
IV- Huấn luyện thuyền viên học đại học:
1, Sử dụng Radar- xác định vị trí tàu bằng radar
2, Các ký hiệu trên hải đồ
3, Ghi nhật ký hàng hải
4, Lập kế hoạch chuyến đi, tìm và kẻ hải đồ.
5, Tu chỉnh hải đồ- bảo quản hải đồ
6, Chức trách- nhiệm vụ của phó 2,3
7, Sai số la bàn- cách tính sai số la bàn
8, Sử dụng một số thiết bị máy móc hàng hải: GPS, AIS, VHF, MF/HF
9, Thủy triều- cách tính thủy triều.
10, Thông tin liên lạc: Gọi VHF khi tàu đến-đi, thụng tin gia cỏc tu
11, Qui tắc tránh va 72


3


CáC BàI HUấN LUYệN Cụ THể
Bài 1: CC CễNG VIC CA THU TH
A, Khi tàu hành trình trên biển:
1- Khi trực ca trên buồng lái:
- Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của sỹ quan trực ca.
- Khụng c ung ru bia khong 4 ting trc khi i ca.
- Cảnh giới phía trớc và xung quanh, báo cáo cho sỹ quan trực ca biết nếu phát hiện có
chớng ngại vật. (Cỏch bỏo cỏo)
- Theo dõi các động thái của các tàu thuyền xung quanh, báo lại cho sỹ quan biết nếu
thấy nguy cơ có thể xảy ra.
- Chú ý đến sự hoạt động của các máy móc điện hàng hải, báo lại cho sỹ quan nếu thấy
có sự sai lệch hoặc trục trặc.
- Giữ gìn, vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài buồng lái.
- Lái tay khi thời tiết xấu hoặc khi có lệnh của sỹ quan, Thuyền trởng.
- Khi có thuỷ thủ lên thay ca mới đợc rời buồng lái.
- Khi nhận hoặc bàn giao ca phải giao nhau hớng lái, tình hình cảnh giới bên ngoài
thực tại, các công việc cần phải tiếp tục làm hoặc những nhắc nhở của sỹ quan trực ca
cũng nh của Thuyền Trởng.
- Đo nớc la căn hầm hàng khi hết ca trực và ghi vào nhật ký đo nớc la căn hầm hàng.
2- Khi bảo quản:
- Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của thủy thủ trởng.
- Khi i lm phi mc qun ỏo bo h, i gang tay v i dy.
- Khụng c ung bia ru trc khi i lm.
- Làm việc theo sự phân công của thủy thủ trởng nh: gõ gỉ, sơn, Tra mỡ puli cẩu, thay
dây cáp, vệ sinh hầm hàng, vệ sinh trong cabin, v.v...
- Đi làm theo giờ hành chính ban ngày, tuy nhiên sẵn sàng giải quyết công việc khi có
sự cố kể cả vào ban đêm.

- V sinh sch s ton b tu bao gm boong chớnh, cỏc boong xung quanh cabin v
khu cu thuyn viờn trc khi tu n cng.
- Trong trng hp tu hnh trỡnh bin ng, cú th c tng cng i ca lỏi tay.
- t cỏc thựng ng rỏc ỳng ni qui nh.
- Làm và cất cầu thang hoa tiêu khi đến và rời cảng
B, Khi tàu trong cảng:
1- Trực ca:
- Trực ca tại cầu thang theo ca trực, kiểm soát ngời lên xuống tàu, ghi nhật ký an ninh.
Không đợc phép rời trực khỏi cầu thang khi cha có sỹ quan hoặc thủy thủ khác thay
thế. Giữ gìn khu vực cầu thang luôn luôn sạch sẽ, gọn gàng.
- Khụng c ung ru bia khong 4 ting trc khi i ca.
- m bo cu thang mn luụn mang li an ton.
- Theo dõi sự an toàn của cầu thang khi nớc lên xuống, hoặc khi có sà lan ra vào cặp
mạn để xếp - dỡ hàng.
4


- Theo dõi sự căng chùng của dây buộc tàu để điều chỉnh cho phù hợp, chú ý các chắn
chuột phải đợc đặt đầy đủ và đúng vị trí.
- Theo dõi sự hoạt động của các cẩu và tời cẩu.
- Chú ý việc xếp dỡ hàng hóa của công nhân, và tình trạng hàng hóa đợc chất xếp.
- Theo dõi thời tiết liên tục để kịp thời đóng mở hầm hàng
- Bao quát kiểm tra các kho tàng và xung quanh tàu.
- Báo ngay cho sỹ quan khi hàng hóa bị h hỏng hoặc hng xếp dỡ không phù hợp.
- Khi tàu neo: Thờng xuyên theo dõi vị trí để phát hiện sớm nếu có hiện tợng trôi neo.
- Nếu trực ca 04-08/16-20 phải kéo-hạ cờ và bật-tắt đèn chiếu sáng.
- Đo nớc la căn hầm hàng khi hết ca trực và ghi vào nhật ký đo nớc la căn hầm hàng.
2- Trực bảo quản:
- Vệ sinh hầm hàng khi tàu dỡ hàng xong.
- Trực đóng mở hầm hàng khi tàu làm hàng hoặc khi có thời tiết xấu

- xử lý các công việc khi có sự cố nh chồng dây, thay dây cỏp cẩu, thay puli, kéo dây
buộc tàu,...
- Khụng c ung ru bia trc khi i lm v trong quỏ trỡnh trc lm hng.
- Làm việc theo sự phân công của thủy thủ trởng.

C- Các công việc khi tàu ra-vào cầu: (thực hành)
- Các công việc chuẩn bị khi tàu ra-vào cầu
- Cách chuẩn bị dây ném và cách ném dây ném
- Cách buộc dây ném với dây buộc tàu để đa lên bờ
- Cách bốt dây- cách cô dây buộc tàu
- Một số chú ý về an toàn khi làm dây
- Cách làm cầu thang hoa tiêu và một số chú ý.
- Cách làm cầu thang mạn và những lu ý.

@, Mt s cụng vic khi lm man:
- Nu tu vo cu khi cũn ang ca trc thỡ lm nhim v lỏi tu trờn bung lỏi.
Trc trờn bung lỏi cú trỏch nhim dn v sinh bung lỏi sch s, chun b c quc k
nc s ti, c hoa tiờu, c kim dch. Ngoi ra phi chun b ốn man sn sng
s dng nu tu ra - vo cu vo ban ờm.
- Khi tu ra - vo cu thu th lm dõy trc mi- chu s ch o ca i phú v
bosun. Thu th lm dõy sau lỏi- chu s ch o ca phú 2.
- Khi i lm dõy phi i dy v mc qun ỏo bo h, i gng tay.
- Trc khi tu vo cu phi chun b dõy nộm, chun b dõy buc tu (ra dõy), chun
b dõy tu lai v bt dõy tu lai.
+ Chun b dõy nộm (Thụng thng chun b 2 dõy), buc 1 u dõy vo be mn tu.
+ Cho u dõy qua l xụ ma ri kộo vt ngc lờn be tu.

5



- Đội làm dây sau lái có trách nhiệm làm cầu thang mạn, Đội trước mũi kết hợp với
sau lái để làm cầu thang hoa tiêu.
- Trong quá trình làm dây phải chú ý những vấn đề sau:
+ Đứng tránh xa dây tàu lai và tránh xa tời khi đang kéo dây.
+ Khi ném dây ném lên bờ phải báo hiệu cho người bắt dây trên bờ biết bằng cách gọi
to hoặc ra hiệu.

6


+ Khi buc dõy nộm vo dõy buc tu phi buc bng nỳt d m.
+ Khụng c ng vo trong vũng dõy khi dõy ang xụng.
+ Khụng c b dõy khi trng qun dõy khi chun b cụ dõy vo bớch m phi dựng
ti xụng nh xem dõy bt cú chu c khụng ri mi b dõy.
+ Khi xụng dõy xung nc phi chỳ ý trỏnh qun vo chõn vt tu.
+ Khụng c cụ dõy trờn trng ti m phi cụ dõy trờn bớch.
- Khi cỏc dõy ó c cụ vo bớch phi t chn chut trờn tt c cỏc dõy.
- Khi lm dõy xong, thu dõy nộm v dõy bt ct vo kho ng thi xp tng dõy thnh
ng gn gng.

D- Các công việc cho tàu làm hàng:

- Chuẩn bị cần cẩu để sẵn sàng làm hàng - một số lu ý.
- mở- đóng hầm hàng và một số lu ý.
- Kiểm tra sự hoạt động của cần cẩu ( bao gồm cả máy móc tời, dây cẩu) và xử lý khi
có sự cố.
- Kiểm tra hầm hàng và tình trạng hàng đợc xếp - dỡ.
- Kiểm tra cầu thang khi nớc lên- xuống.
- Kiểm tra dây buộc tàu và điều chỉnh cho phù hợp .
1- Nhng iu chỳ ý trong quỏ trỡnh tu lm hng:

- Trc khi chun b xp hng phi kim tra hm hng xem cú sch s khụng, cỏc h
la cn phi khụ rỏo v c che ph b mt bng v bao ay hoc gai, cỏc ng o la
cn hm hng cú thụng v tt khụng.
- Thit b cu phi c kim tra v trong tỡnh trng hot ng tt.
- Thng xuyờn theo dừi s hot ng ca thit b cu: mỏy ti hot ng nh th no,
cỏc dõy cu cú b chng hoc xon khụng.
7


- Kim tra, theo dừi vic xp - d hng ca cụng nhõn, luụn luụn gi cho tu th cõn
bng.
- Khụng cụng nhõn ng di mó hng. Khụng cho cụng nhõn dựng múc st khi
tu xp d hng bao.
- Nu tu cú cỏc s lan cp mn phi chỳ ý khi cỏc s lan ra- vo cp mn, c bit chỳ
ý cu thang mn khi cú s lan ra- vo.
- Nu phỏt hin ra hng b h hng hoc xy ra s c phi bỏo ngay cho s quan trc
ca hoc i phú, thuyn trng kp thi x lý.
- Thng xuyờn kim tra, theo dừi- khụng cho cn cu t th r quỏ thp (<10 so
vi mt phng nm ngang) v khụng mó hng treo l lng trờn khụng trong thi
gian di.
- Khụng cho cu mó hng quỏ nng vi ti trng qui nh ca cu (SWL theo giy
chng nhn trong s cu).
- o nc la cn hm hng khi ht ca trc (mi ca o 1 ln khi ht ca trc).
- Thng xuyờn kim tra cu thang mn v iu chnh lờn xung cho phự hp v an
ton.
2- Nhng iu cn chỳ ý i vi cụng tỏc bo qun - bo dng thit b cu hng:
+ nh k tin hnh kim tra v bm m vo cỏc puli, bụi m dõy cỏp v nhng ch
cn thit khỏc. Kim tra tỡnh hỡnh mi mũn, h hng ca cỏc dõy cỏp, puli v cỏc b
phn khỏc.
Gp nhng trũng hp sau cn phi sa cha hoc thay th:

- i vi mt ln, puli, manớ,nu b mi mũn 10% so vi kớch thc ban u hoc b
nt, bin dng.
- Múc cu hng b nt, phn m ming ca múc cu b mũn vt quỏ 15% ca m
ming ban u.
- i vi dõy cỏp, nu trờn chiu di gp 8 ln ng kớnh ca cỏp, s dõy thộp con
(s dõy thộp nh to thnh cỏp) b t vt quỏ 10% tng s dõy thộp con.
- Mỏy ti hot ng khụng bỡnh thng, bỏnh xe puli b mi mũn, mt rónh hay nt
v, trc puli b r, mi mũn, bin dng, v puli b nt - v
- B phn iu khin khng ch mỏy ti khụng cũn linh hot, khụng nhy,
- Cn b cong, bin dng, nt, múp,
- Cn hay ct cu b r sột, dy r trờn ng kim loi vt quỏ 15% ca dy ban
u.
+ Cn lp s bo dừng h thng cu hng. Ghi chộp y tỡnh hỡnh cỏc b phn ca
cu, ngy thỏng thay th v thi im sp ti cn thay th cỏc b phn, c bit l dõy
cỏp v puli.
+ Lỳc khụng cu hng nờn h cn xung b , che y cỏc thit b bng bt.
+ Tu chun b i bin phi h cn vo giỏ v chng buc cn thn.
E- Một số công việc cần thiết khi bàn giao:
- Nộp giấy điều động cho Thuyền Trởng hoặc đại phó, máy trởng
- Bàn giao cụ thể về các công việc theo chức trách nhiệm vụ, cỏc cụng vic m ngi
c ang lm mỡnh tip tc thc hin.
- Bàn giao về vị trí để dụng cụ phục vụ cho công việc
- Bàn giao về vị trí để các trang thiết bị cứu sinh-cứu hỏa, lối thoát hiểm, vị trí tập
trung khi có sự cố..
- Nắm bắt đợc cách sử dung các trang thiết bị cứu sinh-cứu hỏa, EEBD,...
8


- Nắm bắt đợc đặc tính kỹ thuật và các đặc trng của tàu
- Làm quen với các yêu cầu của hệ thống quản lý an toàn của chức danh thay thế

- Bàn giao về các t trang cá nhân, các thiết bị mình phụ trách.
- Lập thành 03 bản: 01 cho cá nhân, 01 cho tàu lu, 01 gửi về công ty
F- Cờ:
- Nm c các loại cờ: cờ chữ- cờ số- cờ thế và cờ các nớc
- Nêu ý nghĩa của mt s cờ thng dựng.
- Một số cờ thờng dùng trong hàng hải( Chữ Q, B, H, G, P ...)
@- Treo cờ khi tàu đến cảng:
+ Quốc kỳ nớc sở tại phải luôn luôn đợc treo ở bên phải cột và phải kéo lên kịch đỉnh
cột, không đợc để lng lửng và xoắn.
Vic kộo c - h c phi thc hin theo ỳng thụng l ca cỏc quc gia s ti
+ Kộo c phi ỳng chiu(thụng thng u trờn ca c dõy c buc ngn hn u
di).
+ Các cờ khác nh cờ hoa tiêu H, cờ kiểm dịch chữ Q , chữ B, cờ hiệu thì treo bên trái
cột, tất cả đều phải kéo lên đỉnh cột.
+ Cờ quốc gia của nớc mà tàu đăng ký đợc kéo lên ở cột phía sau lái.
+ Cờ hãng đợc kéo lên ở cột mũi.
G. Mt

s lu ý v cu thang hoa tiờu

1.Quy cỏch cu thang hoa tiờu:
- Cu thang hoa tiờu phi chc chn, sch s khụng c chp ni v dõy du m
m bo an ton cho hoa tiờu lờn xung khi tu ún tr hoa tiờu.
- Cu thang hoa tiờu phi t ni thun tin cho hoa tiờu lờn xung, khụng gn
nhng ch thoỏt nc, nhng phn hừm ca mn tu
- Nu cu thang hoa tiờu vũng qua mt trờn ca be chn súng thỡ tu phi lp t thang
hoa tiờu bc xung mt boong chớnh
- Trờn mt be chn súng phi cú hai cc hoa tiờu vn tay c lp chc chn vo
cu trỳc ca tu, ng kớnh ca cc khụng nh hn 4 cm vi chiu cao 120 cm v
khong cỏch gia hai cc l 75 cm

- Cú hai dõy(man rope) lun qua u trờn ca hai cc vn tay buc vo cu trỳc ca tu
cao ngang vi u trờn ca hai cc ny th xung gn mt nc hoa tiờu bỏm
khi cn thit. Hai u dõy phớa gn mt nc phi c tht nỳt li
- Khi mn khụ ca tu quỏ cao ( cao ln hn 9m), tu phi b trớ thang mn kt hp
vi cu thang hoa tiờu lờn xung an ton
- Bn bc thang thp nht ca thang hoa tiờu thng c lm bng cao su ỳc hoc
vt liu cú tớnh tng t chng dp khi tu hoa tiờu va qut vo
- cu thang khụng b xon khi hoa tiờu lờn xung, ngi ta phi lp t nhng
thanh ngỏng vi chiu di khong 180 cm, thanh ngỏng u tiờn thng bc th 5 t
di lờn v khonh cỏch gia cỏc bc thang ngỏng khụng quỏ 8 bc
- Ban ờm phi b trớ ốn chiu sỏng ti khu vc cu thang, ni hoa tiờu lờn xung,
phao cu sinh cú n t phỏt sỏng phi luụn sn sng s dng khi cn thit
2. Mt s im cn lu ý khi ún tr hoa tiờu
- S quan i ca ( cú cm VHF ) phi cú trỏch nhim kim tra cụng vic lp t cu
thang hoa tiờu, chun b cỏc trang thit b v giỏm sỏt vic lờn xung ca hoa tiờu m
bo hoa tiờu lờn xung an ton
- Tu hoa tiờu thng cp mn tu phớa di giú, di súng hoa tiờu lờn xung an
ton hn
9


- Trong trng hp thi tit xu, thuyn trng gi hng tu nhm chn súng-chn
giú sao cho phự hp m bo hoa tiờu lờn xung tu an ton.
- Chun b sn mt on dõy khi cn kộo tỳi ca hoa tiờu.

Bài 2: Nhiệm vụ của thuyền viên
I- Nhiệm vụ của thủy thủ:

(1) Thuỷ thủ lái phải thực hiện nhiệm vụ của bộ phận boong theo sự chỉ đạo trực tiếp của Đại phó, sĩ
quan boong hoặc của Thuỷ thủ trởng.

(2) Kiểm tra toàn bộ tàu theo sự chỉ đậo trực tiếp của Đại phó, phải báo cáo những vấn đề cần thiết cho
Đại phó hoặc Thuỷ thủ trởng.
(3)Khi tàu ra vào cảng hoặc dịch chuyển vị trí, Thuỷ thủ ở vị trí sau lái tàu tham gia điều khiển tời và
các công việc liên quan khác theo sự chỉ đạo trực tiếp của Thuyền phó 2. Thuỷ thủ ở vị trí tr ớc mũi
chịu sự chỉ đạo của đại phó và trực tiếp của thuỷ thủ trởng.
(4) Tham gia những công việc khác liên quan đến các hoạt động làm hàng.
(5) Trong khi tàu chạy, Thuỷ thủ lái phải đi ca hàng hải, lái tàu, cảnh giới, đo nớc.
(6) Khi tàu ở trong cảng, phải trực ca bờ, kéo và hạ cờ, tắt bật đèn neo, theo dõi thời tiết và tình trạng
biển, thu và phát tín hiệu, quan sát sự di chuyển của các tàu khác khi trong cầu, nơi neo đậu, khi tàu ra
vào cảng, kiểm tra tình trạng của lỉn neo, các dây buộc tàu, cầu thang lên xuống, truyền mệnh lệnh,
theo dõi khách lên tàu và thực hiện các công việc khác khi đợc giao.
(7) Khi tàu ra vào cảng hoặc dịch chuyển vị trí, nếu phải đi ca Thuỷ thủ lái phải trực ca trên buồng lái,
kéo hạ cầu thang lên xuống, tàu ra vào cảng làm việc ở vị trí sau lái, tham gia tăng c ờng các công việc
làm hàng nếu có thể.
(8) Phải luôn duy trì buồng lái, cầu thang mạn, cầu thang lên xuống và các khu vực lân cận gọn gàng
ngăn nắp, dới sự chỉ dẫn của sĩ quan trực ca, phải duy trì và bảo quản các trang thiết bị và dụng cụ
hàng hải, hệ thống máy lái và các thiết bị báo hiệu.
(9) Phải luôn điều chỉnh và bảo quản cầu thang lên xuống, thang dây hoa tiêu, sao cho nó không gây
ra nguy hại cho ngời sử dụng.
(10) Khi đợc chỉ dẫn, phải đo các két nớc ngọt, két ba lát và đo nớc la canh hàng ngày.
(11) Khi đợc thay thế, phải đảm bảo bàn giao cho ngời kế nhiệm công việc của mình và các điều
khoản cần thiết khác.

II- Nhiệm vụ của thợ máy:
(1) Đợc giao nhiệm vụ của bộ phận máy dới sự chỉ đạo của Máy hai, Sĩ quan máy phụ trách
hoặc thợ cả.
(2) Trợ giúp các sĩ quan máy phụ trách và cố gắng bảo quản các thiết bị và dụng cụ luôn ở
tình trạng tốt.
(3) Trực ca biển khi tàu hành trình và trực ca ngày khi tàu ở Cảng, duy trì tình trạng hoạt động
bình thờng của máy chính, nồi hơi, máy phát và các thiết bị phụ trợ bằng cách theo dõi các

thông số của nó để hoạt động an toàn.
(4) Thợ máy ghi chép vào nhật ký máy phụ các vấn đề cần thiết, bao gồm tình trạng máy và
hoạt động máy khi đi ca.
(5) Bảo quản thiết bị, đồ dùng và theo dõi tiêu thụ mà mình phụ trách.

10


(6) Khi đợc thay thế, thợ máy phải đảm bảo bàn giao các vấn đề trong nhiệm vụ của mình và
các mục cần thiết khác cho ngời thay thế.

Bài 3: Làm việc trong không gian kín- trong iu kin
sinh nhiệt- trên cao- ngoi mn
3.1 kỹ thuật an toàn khi làm việc trên cao
- Công việc trên cao bao gồm những công việc nh sau: sửa chữa, thay thế thiết bị, gõ rỉ, sơn...
3.1.1. Nguyên tc làm việc
- Có thể tiến hành khi tàu đang hành trình hoặc đang neo đậu tùy thuộc vào tình hình thực
tế, còn khi hành trình trên biển nếu công việc khẩn cấp đòi hỏi và tình hình thời tiết cho phép thì
tiến hành hết sức thận trọng và phải đợc sự cho phép của thuyền trởng.
- Điều kiện thời tiết phải tốt, không có ma, gió không quá cấp 3, nhiệt độ không quá cao
hoặc quá thấp, cần đặc biệt lu ý đến ảnh hởng của sóng tác động làm cho tàu lắc.
- Những ngời tham gia các công việc trên cao phải trang bị BHLĐ đầy đủ, phù hợp với yêu
cầu của công việc.
- Công việc đợc tiến hành từ trên cao xuống dới, từ phía trên gió xuống dới gió.
- Phải trang bị thêm dây bảo hiểm, dây đai an toàn có túi đựng dụng cụ. Những ngời đứng
hỗ trợ bên dới phải đội mũ bảo hộ.
- Những thuỷ thủ đợc phân công phải là những thuỷ thủ lành nghề có kinh nghiệm và sức
khoẻ tốt. Theo luật bảo hộ lao động của Hiệp hội thuỷ thủ tàu biển ATF hoặc Bộ luật lao động
của tổ chức Lao động quốc tế ILO chỉ bố trí những thuỷ thủ trên 18 tuổi đã có thời gian làm việc
trên biển ít nhất là 12 tháng và đã từng làm các công việc tơng tự nh vậy.

- Phải đảm bảo rằng thủy thủ trong nhóm làm việc có sức khỏe tốt, thần kinh tốt, không sợ
độ cao. Tuyệt đối không cho vào nhóm những ngời bị ốm, những ngời cần tránh gió(bệnh cảm
gió, mề đay...).
- Phải thống nhất tín hiệu liên lạc giữa các thành viên trong nhóm trớc khi tiến hành làm
việc.
- Bố trí ngời cảnh giới vừa làm nhiệm vụ vừa hỗ trợ cho thuỷ thủ làm việc cũng nh thông
báo cho tàu biết nếu có sự cố xảy ra.
- Bố trí lới an toàn ( Safety net) phù hợp ở phía dới khu vực làm việc, nếu có thể đợc.
- Đặt biển cảnh báo ( Men at work aloft) và các thiết bị có liên quan đến công việc gần
khu vực có ngời đang làm việc trên cao.
Hình ảnh mịnh họa làm việc ở trên cao an toàn

Một số hình ảnh mịnh họa làm việc ở trên cao không an toàn

11


3.1.2 Qui tắc an toàn
- Phải có đầy đủ các dụng cụ bảo hộ lao động thì mới làm việc.
- Các trang thiết bị BHLĐ phải đợc kiểm tra độ an toàn và đảm bảo sử dụng đúng kỹ
thuật. Riêng đối với ca bản dây treo an toàn thì phải thử bằng cách treo vật nặng có trọng l ợng
khoảng 400 kg hoặc thả một vật có trọng lợng là 160 kg 1 vài lần
- Ghế quang, ghế thuỷ thủ trởng, ca bản phải cân bằng, chắc chắn, không bị lệch về một
bên.
- Không dùng các loại dây đã sờn, đứt, các móc bảo hiểm đã bị rạn nứt hoặc bị mài mòn
quá 10% đờng kính ban đầu.
- Bố trí ngời cảnh giới, thông báo cho các bộ phận liên quan ( buồng lái, máy...) khi làm
việc trên cao nh anten radar, anten vô tuyến, ống khói...
- Cấm tung, chuyền, ném dụng cụ. Dụng cụ đợc đặt trong cái xô hoặc cái túi đa lên hay
xuống bằng tay thông qua ròng rọc, không cho dụng cụ vào túi quần, túi áo.

- Cấm cầm dụng cụ trong tay hoặc bỏ trong túi áo khi trèo lên, xuống.
- Cần phải có vị trí đặt chân đảm bảo tốt, ngoài ra cần có chỗ chắc để móc dây an toàn,
nếu cha có thì phải gia cố thêm bằng cách hàn gá hoặc dùng dây nilon buộc cố định để làm các
khuyết giả tạm thời.
- Khi dùng thang đơn hoặc thang gấp để làm việc ở độ cao vừa phải thì phải cẩn thận tr ớc khi dùng, chân thang phải có các miếng đệm cao su để tăng ma sát chống trợt. Đối với thang
gấp thì phải kiểm tra các chốt hãm tránh để thang bị choãi ra và đổ khi có ngời đứng ở trên .
Còn với tahng đơn thì nên đặt thang nghiêng 650- 700 so với măt sàn.
- Khi có 2 ca bản cùng làm việc trong điều kiện có gió thì ta bố trí ca bản ở phía dới gió
cao hơn ca bản ở phía trên gió.

12


3.2 kỹ thuật an toàn khi làm việc trong không gian kín
Trong quá trình vận hành, khai thác tàu chúng ta thờng xuyên phải tiến hành bảo quản,
sửa chữa, khắc phục sự cố đối với các trang thiết bị, các khu vực trên tàu. Đối với mỗi công việc
khác nhau đòi hỏi phải có các kỹ thuật để bảo đảm an toàn khác nhau tuỳ thuộc vào mức độ
nguy hiểm xảy ra cho con ngời và thiết bị. Một trong những công việc có mức độ nguy hiểm cao
là làm việc trong không gian kín trên tàu.
3.2.1 Khái quát về không gian kín trên tàu
- Khái niệm: Không gian kín trên tàu là những khu vực đợc xem là nguy hiểm vì chúng
không đợc thờng xuyên thông thoáng trở nên thiếu dỡng khí ( O2 ), trong quá trình hoạt động
các thiết bị bên trong chúng có thể tạo nên các khí độc hại, dễ cháy nổ gây nguy hiểm cho con
ngời khi vào làm việc.
- Các không gian kín trên tàu bao gồm: Các két hàng của tàu chở dầu, hoá chất, gas...,
két ballast, két nớc ngọt, két dầu, buồng CO2, két trung gian, hầm lỉn...thậm chí là hầm hàng của
các tàu chở hàng rời nếu tồn tại khí độc do sự phân huỷ tự nhiên của các loại hàng hoá mà tàu
chuyên chở.
3.2.2 Nguyên tắc làm việc
Trớc khi đi vào làm việc trong các khoang, ngăn kín trên tàu cần phải hết sức thận

trọng và tuân thủ nghiêm ngặt một số quy định nh sau:
- Không đợc tiến hành công việc khi Thuyền trởng cha duyệt kế hoạch
- Phải tổ chức đầy đủ nhân lực và phân công rõ vị trí, nhiệm vụ của từng ngời.
- Mang theo thiết bị bảo hộ( thiết bị thở cá nhân SCBA - Self Contained Breathing
Apparatus nếu biết khu vực đó không an toàn, Thiết bị thở thoát hiểm khẩn cấp EEBD Emergency Escape Breathing Devices nếu khu vực đó đợc xem là an toàn)
- Không đợc tiến hành khi cha thực hiện các quy trình chuẩn bị.
- Trong khi làm việc, nếu phát hiện có dấu hiệu bất thờng phải ra ngay.
- Làm việc theo đúng kế hoạch, hết một công đoạn phải trở ra ngay để tiến hành các bớc
kiểm tra cho công việc tiếp theo.
3.2.3 Quy tắc an toàn:
a/ Lập kế hoạch làm việc:
Việc đi vào làm việc trong một khu vực kín, phải lập kế hoạch và trình Thuyền trởng:
- Các khoang/ ngăn sẽ vào.
- Tên của những ngời vào làm việc.
- Phơng pháp thông tin liên lạc giữa những ngời tham gia công việc.
- Tính chất của công việc và dự tính thời gian sẽ làm việc.
- Thông báo với buồng lái, buồng máy.
b/ Yêu cầu đối với những ngời tham gia công việc:
- Phải mang đầy đủ bảo hộ lao động phù hợp ( Quần áo BHLĐ, mặt nạ phòng độc, dây
cứu sinh...)
- Phải nắm rõ tính chất, kế hoạch làm việc.
- Phải nắm rõ vị trí và nhiệm vụ của mình.
- Phải nắm rõ phơng pháp thông tin liên lạc đã đợc thống nhất.
- Ghi nhớ các lối có thể thoát ra khẩn cấp khi sự cố xảy ra.
- Chỉ bắt đầu tiến vào khoang kín khi đợc phép của sỹ quan có trách nhiệm ( là sỹ quan
có đầy đủ khả năng, có kiến thức và kinh nghiệm có trách nhiệm kiểm tra môi trờng không khí
trong khu vực kín, công tác chuẩn bị đảm bảo yêu cầu)
c/ Chuẩn bị khu vực làm việc:
- Chuẩn bị các thiết bị cần thiết: đặt ở ngay lối vào khu vực làm việc
+ Thiết bị kiểm tra không khí

+ Thiết bị hồi sức cấp cứu
+ Đèn chiếu sáng cầm tay phù hợp tiêu chuẩn an toàn
+ Thiết bị trợ thở ( ít nhất là 01 bộ)
- Khu vực kín phải đợc kiểm tra bởi thiết bị kiểm tra không khí (nồng độ O 2, nồng độ
khí dễ cháy nổ, khí độc) và đảm bảo 3 điều kiện sau:
+ Nồng độ O2 bằng/ xấp xỉ 21%
+ Nồng độ khí dễ cháy nổ < 2%

13


+ Không tồn tại các khí độc
- Thông gió: Phải tiến hành thông gió ( tự nhiên hoặc cỡng bức) trớc khi đi vào bất kỳ
khoang/ ngăn kín nào.
+ Khu vực kín phải đợc mở hoàn toàn và thông gió cẩn thận, khi mở đề phòng chênh
lệch áp suất trong và ngoài, nếu áp suất bên trong quá lớn và có tồn tại khí dễ cháy nổ thì phải
dùng các dụng cụ an toàn để mở.
+ Việc thông gió phải đợc duy trì trong suốt quá trình làm việc.
d) Bố trí ngời trực canh:
Thờng là sĩ quan trực ca tuy nhiên anh ta cũng có thể giao nhiệm vụ này cho một ngời khác
có trách nhiệm đứng ở lối vào và nếu khu vực làm việc sâu phải bố trí các vị trí trung gian.
- Các thông tin cảnh báo phải đợc niêm yết ( tại khu vực làm việc, trên van của các đờng
ống dẫn vào, bộ phận khởi động của các thiết bị bên trong...)
- Quy trình chuẩn bị, kiểm tra theo danh mục đối với mỗi tàu cụ thể khác nhau tuỳ
thuộc vào Hệ thống quản lý an toàn ( SMS ).
- Hình ảnh minh họa làm việc an toàn trong khoang kín

-

Hình ảnh minh họa cách cứu ngời bị nạn từ khoang kín


14


ChÊt dÉn
ch¸y

boong trªn
NGUỒN NHIỆT

ChÊt dÉn ch¸y
ngêi bÞ n¹n

ChÊt dÉn
ch¸y

ChÊt dÉn
ch¸y
-

Mét sè h×nh ¶nh minh häa lµm viÖc kh«ng an toµn trong khoang kÝn

15


3.3 kỹ thuật an toàn khi làm việc ngoài mạn
Công việc ngoài mạn tàu gồm có các công việc nh: gõ rỉ, sơn, hàn vá, sửa chữa....
3.3.1 Nguyên tắc làm việc
- Thờng tiến hành làm việc khi tàu neo đậu, cập cầu trong điều kiện thời tiết tốt, còn khi hành
trình trên biển nếu công việc khẩn cấp đòi hỏi và tình hình thời tiết cho phép thì tiến hành hết

sức thận trọng.
- Những ngời tham gia các công việc trên cao, ngoài mạn phải trang bị BHLĐ đầy đủ, phù hợp
với yêu cầu của công việc.
- Công việc đợc tiến hành từ trên cao xuống dới, từ phía trên gió xuống dới gió.
- Thủy thủ làm việc ngoài mạn ngoài việc phải trang bị thêm phao áo cứu sinh thì cần phải để
gần khu vực làm việc một số phao tròn cứu sinh có dây buộc sẵn sàng dùng trong tr ờng hợp
khẩn cấp..
- Những thuỷ thủ đợc phân công phải là những thuỷ thủ lành nghề có kinh nghiệm và sức khoẻ
tốt. Theo luật bảo hộ lao động của Hiệp hội thuỷ thủ tàu biển ATF hoặc Bộ luật lao động của tổ
chức Lao động quốc tế ILO chỉ bố trí những thuỷ thủ trên 18 tuổi đã có thời gian làm việc trên
biển ít nhất là 12 tháng và đã từng làm các công việc tơng tự nh vậy.
- Phải thống nhất tín hiệu liên lạc giữa các thành viên trong nhóm trớc khi tiến hành làm việc.
- Bố trí ngời cảnh giới vừa làm nhiệm vụ vừa hỗ trợ cho thuỷ thủ làm việc cũng nh thông báo
cho tàu biết nếu có sự cố xảy ra.
- Đặt biển cảnh báo ( Men at work ) và các thiết bị có liên quan đến công việc gần khu vực có
ngời đang làm việc
3.3.2 Qui tắc an toàn
- Phải có đầy đủ các dụng cụ bảo hộ lao động thì mới làm việc.
- Các trang thiết bị BHLĐ phải đợc kiểm tra độ an toàn và đảm bảo sử dụng đúng kỹ
thuật. Riêng đối với ca bản dây treo an toàn thì phải thử bằng cách treo vật nặng có trọng l ợng
khoảng 400 kg hoặc thả một vật có trọng lợng là 160 kg 1 vài lần
- Không treo 2 ca bản theo chiều thẳng đứng, cái nọ ngay trên cái kia.
- Khu vực làm việc phải đợc bố trí dây cứu sinh, lới an toàn, phao tròn cứu sinh.
- Ghế quang, ghế thuỷ thủ trởng, ca bản phải cân bằng, chắc chắn, không bị lệch về một
bên. Không để dây buộc vắt qua các gờ sắc cạnh, không dùng móc sắt để móc dây nâng ca bản
trừ trờng hợp các móc sắt đợc thiết kế chuyên dùng cho mục đích đó.

16



- Bố trí ngời cảnh giới, thông báo cho các bộ phận liên quan ( buồng lái, máy...) khi làm
việc ngoài mạn để tránh xả ra ngoài mạn các chất thải nh: nớc lacanh, nớc thải nhà vệ sinh, nhà
bếp thậm chí cấm đổ rác ra ngoài mạn
- Cấm tung, chuyền, ném dụng cụ. Dụng cụ đợc đặt trong cái xô đa lên hay xuống bằng
dây.Đầu còn lại của sợi dây đợc buộc vào một vị trí cố định đề phòng khi chẳng may tuột tay thì
cũng không mất dụng cụ.
- Chỉ thực hiện đa ngời lên xuống bằng tay, đảm bảo kiểm soát đợc việc điều khiển đa
ngời lên xuống.
- Không dùng máy tời hay cần cẩu di chuyển ca bản, ghế quang, ghế thuỷ thủ trởng khi
có ngời ngồi trên đó.
- Khi có 2 ca bản cùng làm việc trong điều kiện có gió thì ta bố trí ca bản ở phía dới gió
cao hơn ca bản ở phía trên gió.
- Một số hình ảnh minh họa làm việc ngoài mạn không an toàn

./.

3.4- Làm việc trong điều kiện sinh nhiệt:
- Nếu hàn cắt trong khu vực kín thì phải có giấy phép làm việc trong khu vực kín.
- Nơi làm việc đã đợc giải phóng vật liệu dễ cháy nổ
- Khu làm việc đã đợc thông gió
- Đã dùng máy kiểm tra nồng độ khí cháy
- Điện đã đợc ngắt khỏi các thiết bị liên quan
- Các thiết bị cứu hoả đã đợc đặt sẵn ở nơi làm việc
- Có bảng thông báo đợc treo ở khu vực làm việc
- Phải báo cho sỹ quan trực ca biết
- Phải có ngời cảnh giới và phải mang VHF để tiện việc thông tin liên lạc.
- Sau khi công việc đã hoàn tất thì các thiết bị vật t phải đợc thu hồi và khu vực làm
việc phải đợc vệ sinh sạch sẽ.
- Điền vào giấy phép làm việc trong điều kiện sinh nhiệt và lu lại
+ Chú ý: Giấy phép này chỉ có tác dụng trong 12 tiếng, nếu làm việc kéo dài hơn 12

tiếng thì phải xin giấy phép khác.

17


Bµi 4: C¤NG T¸C THUYÒN NGHÖ

I- DÂY BUỘC TÀU:

Trên tàu thường dùng các dây sau: dây thực vật, dây tổng hợp(hay dây nilông), dây
kim loại(hay dây cáp) và dây hỗn hợp.
Các đặc tính cơ bản của dây:
- Sức kéo đứt: là sức kéo nhỏ nhất làm cho dây đứt.
Lực kéo đứt của dây manila tính bằng công thức: p = 2d² / 300
Trong đó: d là đường kính của dây được tính bằng mm.
- Sức kéo làm việc: là sức kéo lớn nhất dây phải chịu đựng trong quá trình làm việc
lâu dài mà không bị đứt, không biến dạng và chất lượng của dây không bị thay đổi.
Sức kéo làm việc của các loại dây bằng khoảng 1/6 sức kéo đứt của nó.
- Tính dẻo: là khả năng uốn cong của dây, khi dây cong không bị biến dạng, cấu trúc
bên trong không bị hư hỏng và không làm giảm độ chắc của dây.
- Tính đàn hồi: khi có sức kéo dây giãn dài ra, khi không còn sức kéo dây co lại về
tình trạng ban đầu.
I.1- Dây thực vật:
Dây thực vật được bện từ sợi xenlulô của các loại cây như lanh, gai, dứa dại, chuối
rừng, dừa,…Người ta bện những sợi xenlulô từ trái sang phải thành dảnh, rồi bện
những dảnh này từ phải sang trái thành tao, các tao lại bện từ trái sang phải thành dây
gọi là dây chiều phải. Nếu bện dây theo chiều ngược lại thì gọi là dây chiều trái.
A, Dây gai:
Được bện từ sợi cây lanh hoặc gai có độ dài từ 60 cm trở lên. Dây gai mới chịu
được sức kéo tốt, có thể ngâm dầu hoặc không ngâm dầu.

Dây gai ngâm dầu tuy độ chắc giảm 10-25% so với dây gai không ngâm dầu nhưng
tuổi thọ tăng lên. Dây gai ngâm dầu có thể làm viền vải bạt, dây phao tiêu,tết quả đệm,

Dây gai không ngâm dầu dễ bị ẩm, ngấm nước và mục, khi bị ướt sẽ co ngắn lại và
yếu đi khoảng 30%. Dây gai không ngâm dầu dùng làm dây palăng kéo cần cẩu, dây
kéo xuồng, dây buộc tàu, dây lai dắt,..
B, Dây Manila:
Được bện từ dây chuối rừng ở Manila(Philippine), có màu vàng nâu óng ánh.
Dây manila có sợi dài, nhẹ, nổi trên mặt nước tốt, sử dụng trên tàu rất thích hợp, có
ưu điểm là tính đàn hồi lớn, đạt tới 15-20% dẻo và nhẹ, khi rơi xuống nước ít bị ngấm
ướt, khi bị ướt sẽ khô nhanh, không bị cứng, sức kéo lớn hơn dây gai.
Dây manila dùng làm dây lai dắt, dây buộc tàu, dây palăng, tết lưới,…
C, Dây dứa:
Làm bằng tơ dứa dại, có màu vàng nhạt hoặc trắng bóng. So với dây manila thì yếu
hơn và kém đàn hồi hơn. Dây dứa dễ bị ẩm, mùa đông lạnh dễ bị cứng, giòn và gãy.
Dây dứa dùng làm dây buộc tàu, dây thừng, dây chằng cần,…
D, Dây dừa:
Làm từ sợi vỏ quả dừa, nó có tính nổi tốt, nhẹ hơn dây manila và rất đàn hồi, trước
khi bị kéo đứt có thể dài thêm 30-35% so với độ dài ban đầu. Nhưng dây dừa yếu hơn
dây gai nhiều, độ chắc của nó chỉ bằng 1/4 độ chắc của dây gai.
Dây dừa thường được dùng trên các tàu nhỏ ở cảng, làm dây buộc tàu, dây lai dắt,..

18


I.2- Dây tổng hợp:
Dây tổng hợp chế tạo bằng sợi polime như nilông, peclông, lavơsan, curalông,…
Cách tết dây tổng hợp cũng giống như dây thực vật. Sau khi dây được tết xong qua
xử lý nhiệt trong các máy đặc biệt, sợi polime sẽ có dạng xoắn ốc cố định, do đó dây
cũng có hình dáng cố định, không bị xổ.

+ Ưu điểm: sức kéo tốt, nhẹ và đàn hồi, không sợ a xít loãng và kiềm, không bị dầu
mỏ, dung dịch rửa hoặc muối tác dụng. Không bị mốc, mục và các sinh vật hoặc thực
vật biển tác dụng. Do đó giảm nhẹ công tác bảo quản.
+ Nhược điểm: Trên mặt dây tích tụ tĩnh điện, khi điện tích này phóng điện sẽ kèm
theo tia lửa dễ gây cháy. Dây tổng hợp kém chịu nhiệt cao và rất nhạy cảm với tác
dụng của ánh sáng mặt trời, do đó sẽ hoá già(lão hoá) làm giảm sức kéo.
Dây tổng hợp dùng làm dây lai dắt, dây buộc tàu, dây palăng, dây xuồng cứu sinh,
… trên tất cả các tàu chở hàng nhưng không dùng trên tàu dầu.
I.3- Dây kim loại (dây cáp):
Được chế tạo bằng sợi thép nhiều cácbon, có đường kính 0.2- 0.5 mm, trên mặt sợi
tráng kẽm hoặc nhôm để không bị gỉ. Từ những sợi nhỏ này tết thành tao, nhiều tao tết
xung quanh lõi thành dây. Lõi thường làm bằng dây thực vật ngâm dầu. Lõi có tác
dụng lấp lỗ trống ở tâm của dây, giữ cho tao không lọt vào tâm, làm dây mềm dẻo
hơn.
Dầu trong lõi có tác dụng bảo vệ những lớp sợi bên trong của dây không bị gỉ, đồng
thời làm giảm ma sát giữa chúng, do đó kéo dài được tuổi thọ của dây.
Trên tàu phần lớn dùng dây chiều phải 6 tao, mỗi tao có 7,12,14 sợi hoặc nhiều
hơn.
Dây cáp chịu được sức kéo lớn, khoẻ hơn khoảng 6 lần so với dây gai và dây
manila có cùng độ lớn. Nhưng dây cáp dễ bị gỉ, khi bị bẻ cong quá dễ gãy, tính đàn hồi
kém (khi chịu tải không dài thêm 3% ).
I.4- Dây hỗn hợp:
Dây hỗn hợp được chế tạo như sau: dùng những sợi thép tráng kẽm bện thành tao,
rồi dùng dảnh bện bằng sợi gai hoặc dứa dại quấn bên ngoài, 4 hoặc 6 tao như vậy
quấn theo chiều phải xung quanh lõi thực vật thì được dây hỗn hợp. Dây này tránh
được những nhược điểm của dây cáp như không dẻo, dễ trơn trượt và dễ gỉ, nhưng yếu
hơn dây cáp.
Dây hỗn hợp thường dùng trên các tàu đánh cá.
@- Bảo quản dây:
- Kho để dây phải sáng sủa, không khí lưu thông tốt, khô ráo, nhiệt độ ôn hoà.

- Không để dây trực tiếp xuống sàn kho mà phải để trên giá hoặc trên các ca bản bằng
gỗ thanh đóng thưa để dưới cuộn dây cũng được thông gió tốt, không bị ẩm ướt, mục
nát.
- Khi thời tiết tốt mang dây ra mặt boong phơi, ít nhất 3 tháng 1 lần kiểm tra tình trạng
của dây.
- Nếu dây ngấm nước biển, phải rửa lại bằng nước ngọt rồi phơi khô.
- Khi xếp dây vào đóng chú ý dây chiều phải thì khoanh tròn theo chiều kim đồng hồ,
dây chiều trái khoanh ngược lại.
- Đối với dây cáp thì phải thường xuyên chải gỉ và bôi mõ bò
19


II- NúT DÂY:

- Tác dụng của từng nút dây
- Cách làm từng nút dây (Thực hành)
@- Các nút dây cơ bản thờng dùng trong thực tế:
+ Nút rế- cách bện quả ném
+ Nút ca bản- cách buộc ca bản- tác dụng của ca bản
+ Nút ghế đơn- ghế kép và tác dụng.
+ Nút cẩu thùng
+ Nút thủy thủ trởng
II.1, Nỳt dõy:
Nỳt dõy l k thut s dng dõy buc, kộo mt vt no ú hay ni 2 dõy vi
nhau. Mi nỳt lm ỳng, thớch hp vi tng vic, va chc, va mau, d thỏo, dựng
m bo hn.
II.2, Cỏc mi c bn:
- Mi quai

- Mi vũng


- Mi khúa
- Mi vũng cht
II.3, Nỳt dõy v tỏc dng ca tng nỳt:
1- Nỳt thỳt nỳt: l nỳt n gin nht dựng gi u dõy khi lt qua l khuyt.
Cú 2 loi: nỳt thỳt nỳt n v kộp.
20


2- Nút số 8: Tác dụng như nút thút nút.

21


3- Nút dẹt: Dùng để nối 2 dây cùng cỡ
Có 3 loại: đơn- kép- dễ mở

22


4- Nút sống: Là nút dẹt sai chiều, để nối 2 đầu dây nhỏ cùng cỡ với nhau.

23


5- Nút câu: Là nút để nối 2 đầu dây nhỏ cùng cỡ (dây trơn) với nhau.

6- Nút mối buộc (Nút đan cài): Dùng để nối 1 dây nhỏ mềm với một đầu dây to cứng.

24



7- Nút đa ghi: Là nút dùng để nối 2 đầu dây cùng cỡ hoặc khác cỡ. Nút đa ghi là 2 nút
ghế đơn lồng vào nhau.

8- Nút lèo: Để nối 2 đầu dây cùng cỡ hoặc khác cỡ và để nối một đầu dây với một
khuyết
Có 2 loại: nút lèo đơn và kép.

25


×