Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Báo Cáo Tổng Hợp Của Viện Nghiên cứu Kinh tế Trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.08 KB, 42 trang )

1

Báo cáo tổng hợp

Mở đầu
Ba mi nm qua năm qua là thời kỳ có nhiều diễn biến quan trọng
trong đời sống kinh tế, xã hội nớc ta, thời kỳ tìm kiếm và đặt nền móng cho
một quá trình chuyển đổi có tính cách mạng, thời kỳ đổi mới toàn diện của
đất nớc làm cho dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
Để đáp ứng đòi hỏi sự nghiệp quản lý kinh tế của đất nớc, Trung ơng
Đảng và Chính phủ thấy cần phải có một cơ quan chuyên nghiên cứu, nhận
xét đánh giá một cách khách quan về quá trình xây dựng và phát triển kinh tế
và kiến nghị các biện pháp hữu hiệu nhằm quản lý nền kinh tế ngày một tốt
hơn. Do đó, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng đợc thành lập trên cơ
sở thừa hởng những kết quả và kinh nghiệm nghiên cứu của các tổ chức tiền
thân để đáp ứng những yêu cầu trên.
Ngày 30 tháng 12 năm 2008, Viện Nghiên cứu Kinh tế Trung ơng đã
tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Viện (1978-2008) và đón nhận Huân
chơng Độc lập Hạng Nhì ghi nhận sự phấn đấu, nỗ lực và những thành tích
của tập thể Lãnh đạo và cán bộ Viện trong nghiên cứu, đề xuất các chính
sách đổi mới cơ chế quản lý kinh tế phù hợp ở từng giai đoạn phát triển của
đất nớc. Tới dự lễ Kỷ niệm có Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t Võ Hồng Phúc
và các đồng chí đại diện Văn phòng chính phủ,Văn phòng Trung ơng Đảng,
Văn phòng chủ tịch nớc, Bộ Kế hoạch - đầu t, và các thế hệ Lãnh đạo, cán bộ,
viên chức của Viện.
Trong suốt 30 năm xây dựng và phát triển, Viện luôn nhất quán t tởng
đổi mới phát triền nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa của Đảng
và Nhà nớc. Các hoạt động của Viện luôn bám sát thực tiễn, giải quyết các
vấn đề quản lý kinh tế phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế đất nớc trong
từng giai đoạn lịch sử. Viện luộn chú trọng bám sát thực tiễn và tranh thủ



B¸o c¸o tæng hîp

2

hîp t¸c víi c¸c tæ chøc trong vµ ngoµi níc ®Ó häc hái trao ®æi kinh nghiÖm,
rót ra nh÷ng bµi häc thµnh c«ng vµ cha thµnh c«ng cña c¸c níc, tríc hÕt lµ
c¸c níc cã nÒn kinh tÕ


3

Báo cáo tổng hợp
Chơng I

Qúa trình hình thành và phát triển

I. Lịch sử hình thành
Ngay sau khi miền Bắc đợc giải phóng, Đảng đã tập trung sức lãnh đạo
khôi phục, cải tạo nền kinh tế và bắt đầu xây dựng cơ sở vật chất cho chủ
nghĩa xã hội, thông qua kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965). Thành tựu
đạt đợc là rất to lớn, song từ cuối năm 1965 chiến tranh lan rộng ra Miền Bắc
đã buộc chúng ta phải chuyển hớng vừa phát triển kinh tế vừa chiến đấu bảo
vệ Miền Bắc XHCN, chi viện cho tiền tuyến lớn, giải phóng Miền Nam,
thông nhất đất nớc. Mặc dù đạt đợc những thành tựu lớn, nhng ngay từ giữa
năm 60 chúng ta đã nhận thấy những vớng mắc, trì trệ trong quản lý, đã bắt
đầu phê phán phơng thức tổ chức quản lý hành chính - cung cấp và đề ra
nhiều phong trào nh Ba xây, Ba chống, cải tiến quản lý HTX nông nghiệp
vòng I, vòng II, ... Năm 1972, Chính phủ đã mời các chuyên gia cố vấn của
CHDC Đức sang giúp đỡ, nhằm khắc phục các vớng mắc, trì trệ trong quản

lý, song do những điều kiện khách quan và chủ quan, công cuộc cải cách
kinh tế đã không đạt đợc tiến bộ nh mong muốn.
Sau khi Miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nớc, với khí
thế phấn khởi chung của cả dân tộc, cả nớc bớc vào xây dựng CNXH với kế
hoạch 5 năm lần thứ hai (1976-1980), nhng chỉ đợc một thời gian ngắn tình
hình kinh tế lại lâm vào tình thế khó khăn, bế tắc. Do vậy nhiệm vụ nghiên
cứu quản lý kinh tế đã đợc đặt ra.
Đại hội Đảng lần thứ IV đề ra nhiệm vụ " ... Tổ chức lại nền sản xuất
xã hội trong phạm vi cả nớc, cải tiến phơng thức quản lý kinh tế, với trọng
tâm là kế hoạch hoá, kiện toàn bộ máy quản lý kinh tế ... ", " ... thực hiện một
sự chuyển biến sâu sắc trong tổ chức và quản lý kinh tế trong cả nớc ... ".


Báo cáo tổng hợp

4

Thực hiện chủ trơng của Đại hội trong lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng và
phát triển kinh tế, Trung ơng Đảng và Chính phủ thấy cần phải có một cơ
quan riêng, không bị cuốn hút vào công việc điều hành, chuyên nghiên cứu,
nhận xét, đánh giá một cách khách quan về quá trình xây dựng và phát triển
kinh tế cũng nh khuyến nghị các biện pháp, hữu hiệu nhằm quản lý nền kinh
tế ngày một tốt hơn.
Từ yêu cầu đó, Trung ơng Đảng và Chính phủ đã thành lập một số
nhóm, tổ gồm những cán bộ biệt phái từ các Bộ, ngành và sau này là Ban
nghiên cứu cải tiến quản lý kinh tế trực thuộc Ban Bí th và Chính phủ. Nhiều
đồng chí lãnh đạo cấp cao của Đảng và Chính phủ đã trực tiếp phụ trách các
tổ chức nghiên cứu đó nh : Nguyên cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng, Phó Thủ tớng Lê Thanh Nghị, Phó Thủ tớng Nguyễn Duy Trinh, ... Do đòi hỏi ngày
càng bức xúc của thực tiễn phải nghiên cứu có luận cứ về phơng thức quản lý
kinh tế mới nên đã thúc đẩy việc chuyển Ban Nghiên cứu cải tiến quản lý

kinh tế thành Viện.
Ngày 14-7-1977, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng (khoá 4) ra
Quyết định số 209-NQ-NS/TW thành lập Viện nghiên cứu quản lý kinh tế
của Trung ơng Đảng và Chính phủ và cử đồng chí Nguyễn Văn Trân làm
Viện trởng, Đ/c Đoàn Trọng Truyến làm Phó Viện trởng. Tiếp đó, ngày 1011-1977, Ban Bí th ra Quyết định số 04/QĐ quy định nhiệm vụ, quyền hạn và
quy chế công tác của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng. Theo đề
nghị của Hội đồng Chính phủ, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội đã ban hành Quyết
định số 215-NQ/QHK6, ngày 17-4-1978 phê chuẩn việc thành lập Viện
nghiên cứu quản lý kinh tế TW, cơ quan ngang Bộ của Hội đồng Chính phủ.
Căn cứ vào Quyết nghị của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, Hội đồng
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 111-CP ngày 18-5-1978 quy định về


Báo cáo tổng hợp

5

nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW.
Theo đó Viện có quyền hạn và nhiệm vụ :
1. Nghiên cứu hệ thống quản lý kinh tế XHCN trong cả nớc, nhằm vào
những vấn đề chung và quan trọng nhất là : Tổ chức lạo nền sản xuất xã hội,
cải tiến phơng thức quản lý kinh tế lấy kế hoạch làm chính; kiện toàn bộ máy
quản lý kinh tế.
Dự thảo các dề án về quản lý kinh tế có nội dung ttổng hợp, liên quan
đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực để trình Hội đồng Chính phủ (HĐCP).
Cộng tác với các Bộ, Tổng cục và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố
theo một chơng trình phân công và có phối hợp chung.
Phát biểu ý kiến với HĐCP về những đề án quản lý kinh tế do các Bộ,
Tổng cục và địa phơng trình ra HĐCP.
2. Tổng kết thực tiễn quản lý kinh tế ở nớc ta, nghiên cứu vận dụng

các quy luật kinh tế vào công cuộc xây dựng và quản lý kinh tế trong quá
trình phát triển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN; nghiên cứu kinh
nghiệm tổ chức
quản lý kinh tế của các nớc XHCN anh em và các nớc khác, xây dựng
khoa học về quản lý kinh tế XHCN ở nớc ta.
3. Tổ chức việc bồi dỡng cán bộ cao cấp của Nhà nớc về quản lý kinh
tế; hớng dẫn các Viện, các trờng bồi dỡng cán bộ về quản lý kinh tế của các
Bộ, các tỉnh và thành phố.
4. Thực hiện việc hợp tác và trao đổi kinh nghiệm về công tác nghiên
cứu quản lý kinh tế với các tổ chức hữu quan ở nớc ngoài, theo đúng đờng lối,
chính sách đối ngoại của Đảng và những quy định của Nhà nớc.
5. Hớng dẫn, giúp đỡ về nội dung và phơng pháp nghiên cứu đối với
các tổ chức nghiên cứu quản lý kinh tế của các Bộ, Tổng cục và địa phơng.


Báo cáo tổng hợp

6

6. Quản lý tổ chức cán bộ, biên chế, kinh phí và tài sản của Viện theo
chính sách và chế độ chung của Nhà nớc.
Để thực hiện chức năng nhiệm vụ theo Nghị định số 111-CP, cơ cấu tổ
chức của Viện gồm :
- Ban Nghiên cứu Tổng hợp;
- Ban Nghiên cứu quản lý công nghiệp (gồm cả XD-GTVT);
- Ban Nghiên cứu quản lý nông nghiệp (gồm cả Lâm-Ng nghiệp và
Thủy lợi);
- Ban Nghiên cứu quản lý lu thông phân phối;
- Ban Quản lý bồi dỡng cán bộ cao cấp;
- Văn phòng.

và Hội đồng khoa học có chức năng t vấn về khoa học quản lý kinh tế
cho Viện trởng.
Đến năm 1980, nhằm tạo thuận lợi cho việc thống nhất chỉ đạo, Ban Bí
th TW khóa IV đã quyết định để Viện thôi trực thuộc Ban Bí th, chỉ còn trực
thuộc Chính phủ, nhng chức năng nhiệm vụ của Viện vẫn giữ nguyên không
thay đổi.
Ngày 27-10-1992, Chính phủ ban hành Nghị định số 07-CP giao Uỷ
ban Kế hoạch Nhà nớc (nay là Bộ Kế hoạch và Đầu t) phụ trách Viện nghiên
cứu quản lý kinh tế TW. Căn cứ vào Nghị định số 75-CP ngày 1-11-1995
của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy
của Bộ Kế hoạch và Đầu t , Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t đã ban hành
Quyết định số 17- BKH/TCCB, ngày 29-11-1995 quy định chức năng, nhiệm
vụ và cơ cấu tổ chức của Viện nghiện cứu quản lý kinh tế TW, Viện đợc coi
là cơ quan tơng đơng Tổng cục loại I và có tài khoản cấp I.
Theo Quyết định này, chức năng nhiệm vụ của Viện đợc quy định :


Báo cáo tổng hợp

7

1- Dới sự chỉ đạo của Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t, phối hợp với các
đơn vị trong Bộ, các ngành, các địa phơng xây dựng các đề án chính sách
kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế và kế hoạch hóa, các dự án luật, pháp lệnh và
văn bản dới luật thuộc lĩnh vực quản lý kinh tế do Nhà nớc giao, trên cơ sở
tổng kết thực tiễn kinh tế và quản lý kinh tế trong nớc, nghiên cứu kinh
nghiệm quốc tế về quản lý kinh tế tầm vĩ mô và vi mô;
2- Nghiên cứu lý luận và phơng pháp luận khoa học quản lý kinh tế,
từng bớc góp phần xây dựng chơng trình cải cách kinh tế và phát triển khoa
học quản lý kinh tế ở Việt Nam;

3- Hợp tác nghiên cứu với các tổ chức và cơ quan trong nớc và ngoài nớc trên lĩnh vực quản lý kinh tế ; thch jiện công tác t vấn về quản lý kinh tế và
bồi dỡng, đào tạo cán bộ (kể cả trên đại học khi có điều kiện);
4- Tổ chức quản lý các hoạt động của Câu lạc bộ Giám đốc TW và thực
hiện những nhiệm vụ khác theo sự phân công của Bộ trởng Bộ Kế hoạch và
Đầu t.
Cơ cấu tổ chức của Viện có 7 đầu mối gồm :
1. Ban Nghiên cứu chính sách kinh tế Vĩ mô;
2. Ban Nghiên cứu quản lý doanh nghiệp;
3. Ban Nghiên cứu quản lý kinh tế nông thôn;
4. Ban Nghiên cứu chính sách cơ cấu;
5. Ban Nghiên cứu khoa học quản lý;
6. Trung tâm t vấn quản lý và bồi dỡng cán bộ;
7. Văn phòng Viện.
Ngoài ra, Viện còn trực tiếp quản lý hoạt động của Câu lạc bộ Giám
đốc Trung ơng.


Báo cáo tổng hợp

8

Căn cứ Nghị định số 61/CP/NĐ-CP ngày 5 tháng 11 năm 2002 của
Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vu, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Bộ Kế hoạch và Đầu t, theo đề nghị của Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t và Bộ
trởng Bộ Nội vụ. Thủ tớng Chính phủ đã ra Quyết định số 233/2003/QĐ-TTg
ngày 13-11-2003 quy định chức năng, nhiệm vu, quyền hạn và cơ cấu tổ chức
của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW.
1. Vị trí và chức năng:
Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW là Viện cấp Quốc gia, trực thuộc
Bộ Kế hoạch và Đầu t, có chức năng nghiên cứu và đề xuất về thể chế, chính

sách, kế hoạch hoá, cơ chế quản lý kinh tế, môi trờng kinh doanh, cải cách
kinh tế; tổ chức nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý kinh
tế và tổ chức hoạt động t vấn theo quy định của pháp luật.
Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng là đơn vị sự nghiệp khoa
học, có t cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; hoạt động tự chủ
theo quy định của pháp luật.
2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Viện:
1. Tổ chức nghiên cứu xây dựng các đề án về thể chế kinh tế, đổi mới
quản lý kinh tế, chính sách kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế, kế hoạch hoá môi
trờng kinh doanh và những vấn đề khác thuộc lĩnh vực quản lý kinh tế vĩ mô,
liên ngành theo sự phân công của Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t;
2. Phối hợp với các đơn vị trong Bộ Kế hoạch và Đầu t nghiên cứu và
xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật thuộc các lĩnh vực nghiên cứu của
Viện theo sự phân công của Bộ trởng Bộ Kế hoạc và Đầu t;
3. Tổng hợp và đề xuất cơ chế, chính sách kinh tế cần bổ sung, sửa đổi
hoặc ban hành mới; tham gia nghiên cứu, thẩm định các cơ chế chính sách
thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô, do các Bộ, ngành chủ trì soạn thảo;


Báo cáo tổng hợp

9

4. Tổ chức triển khai thực hiện các chơng trình nghiên cứu khoa học về
lĩnh vực đợc giao và các lĩnh vc khoa học khác theo quy định của pháp luật;
5. Nghiên cứu, tổng kết thực tiễn quản lý kinh tế trong nớc, kinh
nghiệm quốc tế; đề xuất việc thí điểm áp dụng những cơ chế, chính sách, mô
hình tổ chức quản lý kinh tế mới theo yêu cầu thực tiễn kinh tế xã hội của
Việt Nam;
6. Nghiên cứu, tổng kết lý luận và phơng pháp luận về khoa học quản

lý kinh tế và kế hoạch hoá; nghiên cứu thực tiễn, xây dựng và phát triển khoa
học quản lý kinh tế ở Việt Nam
7. Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quản lý kinh tế
theo sự phân công của Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t;
8. Làm công tác thông tin, t liệu và xuất bản về quản lý kinh tế; tổ chức
hoạt động t vấn về quản lý kinh tế; ký kết , thực hiện các hợp đồng nghiên
cứu khoa học; tham ra bồi dỡng, đào tạo cán bộ quản lý kinh tế và cán bộ sau
đại học theo quy định của pháp luật;
9. Hỗ trợ nội dung và kỹ thuật cho các hoạt động của Câu lạc bộ giám
đốc doanh nghiệp Trung ơng và phối hợp với câu lạc bộ giám đốc các địa phơng;
10. Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, công chức, viên chức, lao đọng
hợp đồng thuộc Viện và tài chính, tài sản kinh phí đợc giao theo quy định của
pháp luật và phân cấp quản lý của Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t;
11. Thực hiện những nhiệm vụ khác do Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu
t giao;
3. Tổ chức bộ máy của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng
Lãnh đạo Viện:


Báo cáo tổng hợp

10

Viện có Viện trởng và các Phó viện trởng. Viện trởng do Thủ tớng
Chính phủ quyết định bổ nhiệm theo đề nghị của Bộ trởng Bộ Kế hoach và
Đầu t. Các Phó viện trởng do Bộ trởng bổ nhiệm theo đề nghị của Viện trởng.
Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW do TS. Đinh Văn Ân làm Viện
trởng và là ngời chịu trách nhiệm chung, Ba Phó viện trởng giúp Viện trởng
trong việc chỉ đạo chung và đợc Viện trởng ủy nhiệm chỉ đạo từng phần công
việc của Viện.

Dới Viện là các Ban và Trung tâm (tơng đơng nh một Vụ) đứng đầu
Ban là Trởng Ban và có từ 1 đến 2 Phó ban và các cán bộ nghiên cứu làm việc
theo chế độ chuyên viên.
Từ khi thành lập đến nay, sau 3 lần thay đổi về cơ cấu tổ chức nhng
chức năng và vai trò cơ bản của Viện không thay đổi, đó là xây dựng và phát
triển khoa học quản lý kinh tế ở Việt Nam, đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
phù hợp với yêu cầu thực tiễn kinh tế- xã hội trong từng giai đoạn phát triển
của đất nớc. Tơng tự về cơ cấu tổ chức cũng không có gì thay đổi lớn, từ chỗ
Viện có 6 đầu mối khi thành lập, 7 đầu mối khi cơ cấu lại năm 1993 và đến
nay là 9 đầu mối.

4. Công tác xây dựng Viện.
a. Đội ngũ cán bộ của Viện.
Từ chỗ chỉ có 22 cán bộ khi mới thành lập, sau 31 năm xây dựng và
phát triển, đến nay Viện đã có một đội ngũ cán bộ gồm 95 ngời, trong đó có
2 phó giáo s, 15 tiến sĩ, 32 thạc sĩ và 36 cán bộ có trình độ đại học.
Viện luôn quan tâm nâng cao trình độ cho cán bộ nghiên cứu, tạo điều
kiện thuận lợi để cán bộ của Viện tham gia các khóa đào tạo trong và ngoài
nớc. Viện chủ trơng tìm các nguồn kinh phí từ quan hệ hợp tác quốc tế để cử


Báo cáo tổng hợp

11

cán bộ đi học ngắn han, dài hạn, trao đổi kinh nghiệm, tham gia các hội thảo
quốc tế nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu của Viện. Nhiều cán bộ của Viện
đã và đang phát huy tốt truyền thống của Viện, từng bớc xây dựng và phát
triển Viện thành cơ quan nghiên cứu đầu ngành về đổi mới cơ chế, chính sách
quản lý kinh tế.

b. Cơ sở vật chất kỹ thuật thông tin phục vụ nghiên cứu:
Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW, có trụ sở tại 68 đờng Phan Đình
Phùng Hà Nội. Trong 31 năm qua từ một cơ sở nghèo nàn chật hẹp khi mới
thành lập, đến nay Viện cũng đã xây dựng đợc một khu làm việc khang trang
với thiết bị và phơng tiện làm việc hiện đại, tiện sử dụng.
Từ một th viện với tủ sách chuyên ngành quản lý, Viện đã phát triển
thành một Trung tâm thông tin t liệu có một kho sách, báo, tạp chí quý giá
với khoảng 15 nghìn đầu sách, nhiều loại báo, tạp chí, bản tin trong và ngoài
nớc; là nơi lu trữ nhiều sách mới của các nớc nh: Anh, Pháp, Đức, úc về kinh
tế và quản lý kinh tế. Trung tâm đã xuất bản và phát hành hàng trăm ấn phẩm
và đầu sách.
Hiện nay, Viện có một hệ thống mạng thông tin nội bộ (LAN), tất cả
cán bộ của viện đều có thể truy cập vào mạng Internet để cập nhật tin tức và
thông tin, phục vụ công tác nghiên cứu và trao đổi th tín. Hiện Viện đang xây
dựng đề án Website mới và chuẩn bị hồ sơ xin giấy phép của Bộ Văn hóaThông tin.
5. Mối quan hệ của Viện với các cơ quan khác :
Là một cơ quan trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu t, Viện có quan hệ với các bộ
phận hợp thành khác trong Bộ cùng nhau thực hiện chức năng của Bộ là tham
mu về kinh tế.


Báo cáo tổng hợp

12

Với t cách là một cơ quan nghiên cứu quản lý kinh tế tầm quốc gia,
công việc nghiên cứu của Viện đòi hỏi phải có sự phối hợp của nhiều đơn vị,
của các cấp, các ngành. Do đó, Viện đã xây dựng mối quan hệ với các viện,
với các cơ quan, ban ngành có liên quan, trờng học, các tổ chức cả trong và
ngoài nớc để từ đó hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao

II. Ban nghiên cứu thể chế kinh tế :
Với tên gọi Ban Tổng hợp từ những ngày đầu Viện mới thành lập, có
chức năng là tham mu cho lãnh đạo Viện về các vấn đề tổng hợp ở tầm vĩ
Mô. Và năm 1992, khi Viện sáp nhập với Bộ thì Ban Tổng hợp đợc đổi tên
thành Ban nghiên cứu chính sách cơ cấu với chức năng và nhiệm vụ chủ yếu
là nghiên cứu cơ cấu kinh tế theo vùng, thành phần, ngành kinh tế khác nhau;
nghiên cứu chính sách đối với các khu kinh tế đặc biệt nh : Khu công nghiệp,
khu chế xuất, khu kinh tế cửa khẩu; nghiên cứu thị trờng nh thị trờng lao
động, thị trờng bất động sản.
Đến tháng 12/2003, sau khi có Quyết định của Thủ tớng Chính phủ về
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện thì Viện trởng
Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng đã ban hành Quyết định quy định
chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc Viện. Trong đó Ban nghiên
cứu thể chế có nhiệm vụ sau:
1. Nghiên cứu về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc trong quản
lý nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa;
2. Nghiên cứu về bộ máy tổ chức quản lý nhà nớc về kinh tế, và phân
công, phân cấp quản lý nhà nớc về kinh tế;
3. Nghiên cứu cơ chế, chính sách phát triển vùng kinh tế và các khu
kinh tế đặc biệt;
4. Nghiên cứu cơ chế, chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế;


Báo cáo tổng hợp

13

5. Nghiên cứu đổi mới công tác kế hoạch hoá;
6. Nghiên cứu thể chế thị trờng lao động và các chính sách phát triển
nguồn nhân lực;

7. Nghiên cứu các vấn đề khác liên quan đến thể chế và cơ cấu kinh tế.
Để thực hịên nhiệm vụ trên, đội ngũ trong ban gồm 6 ngời:
Trởng ban: Lờ Vit Thỏi
Phó trởng ban: Nguyễn Thị Kim Dung, Trn Th Hnh
Các thành viên khác: Lê Thanh Tùng, Trần Thị Thu Hơng,Trần Trung Hiếu.


Báo cáo tổng hợp
Chơng II:

14

thực trạng hoạt động của Viện

I. Những đóng góp cơ bản của Viện trong 30 năm
hoạt động
1. Nghiên cứu và tham mu xây dựng chủ trơng, đờng lối và chính
sách " đổi mới" của Đảng và Nhà nớc
Khi Viện đợc thành lập, Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ơng khóa
IV đã quyết định lập Tiểu ban chuẩn bị Hội nghị trung ơng về quản lý kinh
tế. Để làm cơ sở cho Tiểu ban, Viện đã xây dựng đề án với tiêu đề: " Thực
hiện một sự chuyển biến sâu sắc trong tổ chức và quản lý kinh tế". Đề án đã
xây dựng cho luận cứ khoa học cho những chủ trơng lớn gồm (1) Hình thành
cơ cấu kinh tế hợp lý trên cơ sở sắp xếp lại sản xuất, kết hợp đúng đắn cải tạo
với xây dựng ở miền Nam và mở rộng kinh tế đối ngoại. Vấn đề mang tính
quan điểm hồi đó nh xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, kể cả vấn đề thu
hút vốn đầu t từ nớc ngoài đợc đề cập ở đây. (2) Hoàn thiện công tác quản lý,
cụ thể là : Đổi mới quản lý kinh tế theo hớng chuyển đổi từ lối hành chính
bao cấp sang phơng thức quản lý kinh doanh XHCN", coi đổi mới kế hoạch
hoá là khâu trung tâm, của tiến chính sách nhằm phát huy đúng mức các chức

năng của quy luật giá trị, tuân thủ các quy luật kinh tế; kết hợp kế hoạch hóa
với sử dụng quan hệ thị trờng, sử dụng các biện pháp kinh tế hành chính để
quản lý, phát huy mọi năng lực của các thành phần kinh tế, khuyến khích
phát triển tiểu thủ công nghiệp, kinh tế gia đình; và (3) Phân biệt rõ hai chức
năng quản lý hành chính và sản xuất kinh doanh.
Vào cuối những năm 70, tình hình kinh tế suy thoái ngày càng đậm nét
đã tác động không tốt đến t tởng và đời sống nhân dân, đến trật tự và an toàn
xã hội. Viện đã chủ động phối hợp với các cơ quan liên quan tập trung sức


Báo cáo tổng hợp

15

nghiên cứu xây dựng bản báo cáo về tình hình kinh tế xã hội hiện tại và kiến
nghị các chủ trơng, biện pháp xử lý. Cốt lõi của giải pháp này là ổn định các
nghĩa vụ của ngời sản xuất đối với Nhà nớc, phần còn lại họ có thể bán cho
nhà nớc theo giá thoả thuận hoặc đợc lu thông tự do; nghiêm cấm các hính
thức ngăn sông cấm chợ; thu hẹp diện mặt hàng cung cấp theo định lợng,
điều chính giá bán lẻ một số mặt hàng tiêu dùng; Đồng thời giải quyết một bớc tăng lơng, điều chỉnh thu nhập giữa các tầng lớp dân c; điều chỉnh lại ngân
sách nhà nớc.
Từ quan điểm đổi mới của Nghị quyết 6 khoá IV, tháng 3 năm 1980
Viện đã xây dựng và báo cáo về " công tác phân phối lu thông". Nghị quyết
này là điểm khởi đầu cho công tác cải tiến giá - lơng - tiền. Trong thời kỳ này
Viện đã đóng góp tích cực trong việc tham mu cho Chính phủ hình thành các
Văn bản thực hiện các nhiệm vụ đề ra trong các nghị quyết Trung ơng Đảng
đối với từng lĩnh vực cụ thể.
Đối với sản xuất nông nghiệp, Viện đã tham gia tích cực dới sự chủ trì
của Ban Nông nghiệp Trung ơng nghiên cứu đề án và trình Ban Bí th Trung ơng ban hành Chỉ thị số 100-CP/TW ngày 13/1/1981 về cải tiến công tác
khoán, mở rộng khoán đến nhóm lao động và ngời lao động trong các hợp tác

xã nông nghiệp, đợc đánh giá là điểm khởi đầu đề ra giải pháp tình thế có
tính đột phá vào cơ chế quản lý cũ trong nông nghiệp.
Trong những năm đầu thập kỷ 80, khi tình hình sản xuất công nghiệp
và nông nghiệp lúc đó đều bị ách tắc, trì trệ, nhng nguy ngập hơn là tình hình
sản xuất công nghiệp thiếu nguyên liệu, nhiều nhà máy đóng cửa, công nhân
thất nghiệp, thị trờng xã hội khan hiếm, nhiều xí nghiệp " xé rào "... Viện đợc
Chính phủ giao chủ trì nghiên cứu tổng kết tình hình để xây dựng phơng án
xử lý. Đề án đợc Chính phủ xem xét và ban hành Quyết định số 25-CP và số
26-CP ngày 21/1/1981 với nội dung cơ bản là sửa đổi và cải tiến cơ chế kế


Báo cáo tổng hợp

16

hoạch hoá tập trung trên ba mặt chủ yếu: làm thay đổi kế hoạch truyền thống
bằng kế hoạch ba phần, thay đổi cơ chế phân phối lợi nhuận trong xí nghiệp
và tiêu thụ sản phẩm, bớc đầu sử dụng cơ chế thị trờng. Về cơ bản quyết định
này là đúng, song vẫn còn một số sơ hở, do dó Viện tiếp tục đợc giao chủ trì
xây dựng Nghị định 146-HĐBT ngày 25/8/1982 nhằm bổ sung sửa đổi Quyết
định trên.
Viện đã tích cực đóng góp vào quá trình chuẩn bị cho Đại hội lần thứ
V của Đảng. Tiếp đó đến tháng 7/1984, Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ơng khoá V Quyết định họp Hội nghị TW6 bàn chuyên về nhiệm vụ cấp bách
trong công tác quản lý kinh tế và giao cho Viện làm đầu mối chuẩn bị dự
thảo báo cáo trình Trung ơng.
2. Nghiên cứu tham mu cho Đảng và Nhà nớc trong việc chỉ đạo
công cuộc đổi mới.
Thực hiện nghị quyết Đại hội VI của Đảng, Bộ chính trị đã quyết định
giao cho Viện chuẩn bị tiếp các đề án về cơ chế quản lý kinh tế. Theo tinh
thần đó đợc sự phối hợp của các Bộ, Ban, ngành, các cơ quan nghiên cứu

khoa học và các cơ sở sản xuất Viện đã xây dựng các đề án: Đề án đổi mới
quản lý kinh tế nông nghiệp trình lên Bộ xem xét ban hành Nghị quyết số 10/
NQ/TW ngày 5/4/1988; về đổi mới chính sách và cơ chế quản lý đối với các
cơ sở sản xuất thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, Bộ chính trị
đã thảo luận và ban hành Nghị quyết số16-NQ/TW ngày 15/7/1988, về các
chính sách đổi mới kế hoạch hoá và hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa
đối với xí nghiệp quốc doanh, Hội đồng Bộ trởng xem xét và ban hành Quyết
định số 217-HĐBT ngày 14/11/1987. Viện đã tổ chức nghiên cứu về công tác
Tài chính- Tiền tệ, có nhiều đề án về vấn đề này đã trình Chính phủ góp phần
xây dựng chơng trình chống lạm phát.


Báo cáo tổng hợp

17

- Về công tác tổng kết, xây dựng các chiến lợc phát triển kinh tế xã
hội, vấn đề phát huy nội lực cho đầu t phát triển. Viện đã có đóng góp tích
cực vào nội dung chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 1991-2000. Gần đây
Viện đã tham gia tổng kết chiến lợc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 19912000, tổng kết cơ chế quản lý kinh tế giai đoạn 1991-2000 phục vụ xây dựng
chiến lợc phát triển kinh tế giai đoạn 2001-2010 và xây dựng kế hoạch 20012005.
- Viện đã tích cực nghiên cứu tham mu về vấn đề hình thành và phát
triển kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc; vấn đề phát huy nội lực cho phát triển.
3. Thể chế hoá các chủ trơng, đờng lối và chính sách của Đảng
3.1 Dự thảo các văn bản luật
- Soạn thảo Dự án Luật Doanh nghiệp, khác xa với dự thảo năm
1999, thể hiện quyền tự do hành nghề và xoá đi sự phân biệt đối xử giữa khu
vực kinh tế nhà nớc- khu vực kinh tế t nhân, kinh tế trong nớc và kinh tế nớc
ngoài.
Luật phá sản đoang nghiệp

Soạn thảo Dự án luật Doanh nghiệp nhà nớc (sửa đổi)
Soạn thảo Dự án luật Hợp tác xã (sửa đổi), trong đó sửa đổi 36 điều,
bỏ 9 điều, bổ sung 5 điều và giữ nguyên 10 điều
Xây dựng dự thảo luật đầu t thay thế cho luật đầu t nớc ngoài và luật
đầu t trong nớc. Đấnh dấu sự xoá bỏ phân biệt giữa đầu t trong nớc và đầu t
nớc ngoài.
3.2 Xây dựng các văn bản hớng dẫn thi hành Luật
- Soạn thảo dự thảo Nghị định số 02/2000/NĐ-CP của Chính phủ
ban hành ngày 3-2-2000 về đăng ký kinh doanh;


Báo cáo tổng hợp

18

- Soạn thảo dự thảo Nghị định số 03/2000/NĐ-CP của Chính phủ
ban hành ngày 3-2-2000 về hớng dẫn thi hành một số diều của Luật
Doanh nghiệp;
- Soạn thảo dự thảo Nghị định số 30/2000/NĐ-CP của Chính phủ
ban hành ngày 28-11-2000 về việc bãI bỏ một số giấp phép va chuyển
một số giấy phép thành đIều kiện kinh doanh;
- Soạn thảo dự thảo Nghị định số 63/2001/NĐ-CP của Chính phủ
ban hành ngày 14-9-2001 về chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc, doanh
nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội thành công ty
trách nhiệm hữu hạn một thành viên
- Soạn thảo dự thảo Nghị định số 49/2002/NĐ-CP của Chính phủ
ban hành ngày 24-4-2002 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị
định số 103/1999/NĐ-CP ngày 10-9-1999 của Chính phủ về giao, bán,
khoán kinh doanh và cho thuê doanh nghiệp nhà nớc
- Soạn thảo dự thảo Nghị định số 59/2002/NĐ-CP của Chính phủ

ban hành ngày 4-6-2002 về việc bãi bỏ một số giấy phép và thay thế
một số giấy phép bằng phơng thức quản lý khác;
- Soạn thảo dự thảo Quyết định số 19/2000/QĐ-TTg, ngày 3-2-2000
của Thủ tớng Chính phủ về bãi bỏ các loại giấp phép trái với quy định
của Luật Doanh nghiệp;
- Soạn thảo dự thảo Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg, ngày 19-42001 của Thủ tớng Chính phủ về " Chính sách đối với Khu kinh tế cửa
khẩu biên giới";
- Soạn thảo dự thảo Quyết định của Thủ tớng Chính phủ ban
hành về quy chế thí điểm chuyển doanh nghiệp nhà nớc, Tổng công ty


Báo cáo tổng hợp

19

sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ- công ty con (đã trình Thủ tớng
Chính phủ);
- Soạn thảo dự thảo Chỉ thị số 17/2002/CT-TTg ngày 2-8-2000 của
Thủ tớng Chính phủ về việc tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Luật Doanh
nghiệp;
- Soạn thảo dự thảo Thông t số 01/2002/TT-BKH của Bộ Kế hoạch
và Đầu t ban hành ngày 28-1-2002 về hớng dẫ quy trình chuyển đổi
doanh nghiệp nhà nớc thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên.
3.3. Nghiên cứu soạn thảo các đề án trình Chính phủ, Bộ
- Đề án " Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động khoa học công nghệ
giai đoạn 2001-2005" trình Thủ tớng Chính phủ
Mục tiêu chính của Đề án là phân tích hiện trạng, làm rõ nguyên nhân
yếu kém của cơ chế quản lý hoạt động KH-CN hiện nay. Từ đó kiến nghị
những phơng án đổi mới cơ chế hoạt động KH-CN, tập trung vào 5 lĩnh vực

chủ yếu: Đổi mới cơ chế kế hoạch hoá KH-CN, đổi mới cơ chế tài chính hoạt
động KH-CN; đổi mới cơ chế hoạt động các tổ chức nghên cứu- phát triển;
hình thành và phát triển thi trờng công nghệ; đổi mới bộ máy quản lý nhà nớc
về KH-CN. Đề án cũng chỉ rõ những giải pháp trên chỉ có tác động tích cực
lên phát triển KHCN nớc ta nếu chúng ta đẩy mạnh cải cách cơ chế quản lý
kinh tế theo hớng tiếp tục đổi mới và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng,
thực hiện cạnh tranh theo pháp luật, đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp nhà nớc, khuyến khích sự phát triển của mọi thành phần kinh tế, đẩy mạnh cải cách
hành chính
- Đề án " thị trờng lao động" trình Thủ tớng Chính phủ


Báo cáo tổng hợp

20

Đề án đã tập trung xem xét, làm rõ thực trạng hiện nay của thị trờng
lao động, các yếu tố thuận hoặc khó khăn liên quan đến cung cầu lao động;
giao dịch trên thị trờng lao động; giá cả hàng hoá sức lao động; và một số vấn
đề khác liên quan đến sự phát triển của thị trờng lao động nh những đổi mới
của luật pháp, về bộ máy quản lý, về các chính sách đối với thj trờng lao
động và một số chính sách có liên quan khác. Đề án cũng đa ra các kinh
nghiệm quốc tế về phát triển, quản lý và điều tiết thị trờng lao động của Nhật,
Thụy Điển, Hà Lan, Liên Xô cũ, Trung Quốc và một số nớc Đông âu.
- Đề án " Phát triển và hoàn thiện thị trờng vốn và thị trờng tiền tệ
ở Việt Nam" trình Thủ tớng Chính phủ.
Mục tiêu của Đề án là tổng hợp những lý luận chung về phát triển thị
trờng tài chính hiệu quả, học hỏi những kinh nghiệm thành công và thất bại
trong phát triển thị trờng tài chính ở các nớc đang phát triển và đánh giá thực
trạng thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn ở Việt Nam trên cơ sở lý luận chung đó
Đề án đa ra những khuyến nghị nhằm hoàn thiện và phát triển thị trờng tiền

tệ và thị trờng vốn.
- Đề án " Đổi mới công tác kế hoạch hoá".
Tiếp tục nghiên cứu vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng làm
cơ sở cho việc đổi mới công tác kế hoạch hoá. Trên cơ ở phân tích thực trạng
công tác kế hoạch hoá ở Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế, Đề án tập trung
xử lý một số vấn đề chủ yếu nh phân cấp trong công tác kế hoạch hóa; xác
định nội dung kế hoạch hoạch hoá chủ yếu ở các cấp; quy trình lập, thực hiện
và giám sát thực hiện chiến lợc, quy hoạch và kế hoạch; phối hợp giữa các
cấp và cơ quan đồng cấp trong công tác kế hoạch. Một phần của đề án đợc đa
vào áp dựng trong thời gian qua.
- Đề án " Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ Việt
Nam"


Báo cáo tổng hợp

21

Đề án đi sâu vào phân tích hiện trạng năng lực cạnh tranh quốc gia
trong đó tập trung vào 8 yếu tố cấu thành là: Thể chế nhà nớc; Vai trò của
Chính phủ; Độ mở cửa của nền kinh tế; Hệ thống tài chính, tiền tệ ; Kết cấu
hạ tầng; Khoa học công nghệ; Lao đọng và năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp. Từ đó kiến nghị các giải pháp năng cao năng lực cạnh tranh quốc gia
theo hớng hoàn thiện thể chế và phơng thức điều hành kinh tế của Chính phủ;
hoàn thiện môi trờng đầu t, kinh tế vĩ mô và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ;
giảm chi phí kinh doanh, nâng cao chất lơng phục vụ sản phẩm dịch vụ.
- Đề án " Đầu t không chính thức của ngời Việt Nam định c ở nớc
ngoài và ngời nớc ngoài tại Việt Nam" trình Thủ tớng Chính phủ.
Đề án đã kiến nghị nhà nớc nên coi dạng đầu t này là hiện tợng bình
thờng, mà thực ra nó đều có ở các nớc. xuất phát từ quan điểm này, Chính

phủ không bắt buộc nhựng ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài đã đa vốn qua
thân nhân hoặc ngời quen đầu t, công khai đứng tên, mà để họ tự quyết định
việc này, không gọi đầu t của ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài và ngời nớc
ngoài dới danh nghĩa ngời Việt Nam ở trong nớc là: Đầu t không chính thức
mà thay bằng cụm từ đầu t không tự đứng tên hoặc đầu t qua thân nhân
hoặc ngời quen trong nớc; đồng thời kiến nghị một số biện pháp cải thiện
khung pháp lý và thủ tục về đầu t đối với hoạt động đầu t của ngới Việt Nam
định c ở nớc ngoài và đầu t của ngời nớc ngoài thờng trú tại Việt Nam.
- Báo cáo thẩm định năng lực cạnh tranh ASEAN trình Văn phòng
Chính phủ, Bộ Th mại ( tháng 9/2003).
Báo cáo phân tích các kiến nghị dự kiến đa ra trong Hội nghị cấp Bộ trởng và nguyên thủ các nớc ASEAN, về phơng hớng cải cách hoạt động của
ASEAN trong hai thập kỷ tới. Bớc phát triển tiếp theo, sau khi hoàn thành
một số hiệp định kinh tế. Báo cáo chủ yếu xoay quanh sang kiến thành lập


Báo cáo tổng hợp

22

cộng đồng kinh tế ASEAN, cải cách thể chế, lựa chọn sản phẩm thực hiện hội
nhập nhanh.
4. Hoạt động nghiên cứu khoa học
Từ khi việc nghiên cứu khoa học đợc nhà nớc thống nhất tỏ chức và
đánh giá, các hoạt dộng nghiên cứu của Viện đợc triển khai thông qua các
chơng trình cấp nhà nớc, đề tài cấp nhà nớc, đề tài cấp bộ, đề tài cấp cơ sở.
kết quả hoạt động nghiên cứu khoa học đợc thể hiện rõ ràng hơn và dợc đánh
giá theo quy chuẩn của Nhà nớc.
Giai đoạn 1986- 1990 Viện đợc giao chủ trì nghiên cứu 9 đề tài cấp
nhà nớc và một chơng trình trọng điểm cấp nhà nớc đó là chơng trình
Nghiên cứu những vấn đề chủ yếu trong hệ thống quản lý kinh tế ở Việt

Nam, mã số 98A. Chơng trình 98A gồm một hệ thống 24 đề tài khác nhau,
Viện trực tiếp làm chủ nhiệm chơng trình và thực hiện nghiên cứu 8 đề tài
thuộc các lĩnh vực quản lý tiền tệ và tín dụng, sắp xếp lại sản xuất và đổi mới
quản lý công nghiệp, nông- lâm- ng nghiệp, xây dựng cơ bản, giao thông vận
tải, thơng nghiệp và dịch vụ, đào tạo cán bộ quản lý và vận dụng điều khiển
học và tin học trong nghiên cứu mô hình hóa cơ chế kinh tế, phân tích và
thiết kế bảo đảm tổ chức thông tin trong quản lý kinh tế và xí nghiệp công
nghiệp.
Từ năm 1998 đến nay, Viện tổ chức nghiên cứu ba đề tài cấp nhà nớc:
- Cơ sở khoa học và thực tiễn của việc đổi mới công tác kế hoạch
hoá kinh tế vĩ mô ở Việt nam trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá.
Chủ nhiệm đề tài : TS. Đặng Đức Đạm


Báo cáo tổng hợp

23

Đề tài nghiên cứu kinh nghiệm kế hoạch hoá kinh tế vĩ mô ở một số nớc kinh tế thị trờng; đánh giá quá trình đổi mới và hiện trạng công tác kế
hoạch hoá kinh tế vĩ mô ở Việt Nam, những kết quả đáng ghi nhận trong quá
trình đổi mới kế hoạch hoá và những vấn đề tồn tại, từ đó kiến nghị phơng hớng và giải pháp đổi mới kế hoạch hoá kinh tế vĩ mô ở Việt Nam
- Cơ sở khoa học hình thành đồng bộ hệ thống chính sách kinh tế
vĩ mô của Nhà nớc thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đạI hoá.
Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Đăng Doanh
Tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế trong việc thiết kế và điều hành hệ
thống chính sách kinh tế vĩ mô; nhận xét về quá trình phát triển giai đoạn
1991-2000 và phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của nền kinh tế nớc ta,
trên cơ sở đó xác định các vấn đề và dự kiến cách thức giải quyết nhằm hình
thành đồng bộ các chính sách kinh tế vĩ mô ở Việt Nam trong các giai đoạn

tiếp theo.
- Cơ sở khoa học cho việc định hớng chính sách và các giải pháp
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong quá
trình hội nhập quốc tế.
Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Xuân Bá
Để tìm ra biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong
tiến trình hội nhập, Đề tài đã tìm hiểu cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế
về nâng cao năng lực cạnh tranh, tập trung nghiên cứu, rà soát, phân tích và
đánh giá các chính sách có liên quan đợc thực thi trong thời gian qua ở Việt
Nam và từ đó làm cơ sở để tìm kiếm, xây dựng và khuyến nghị thực hiện các
chính sách, chiến lợc hợp lý, có hiệu quả nhằm đảm bảo cho nền kinh tế Việt
Nam có đủ sức cạnh tranh với nền kinh tế ở các quốc gia khác trong bối cảnh
hợp tác và hội nhập ngày càng lớn mạnh nh hiện nay.


Báo cáo tổng hợp

24

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ và cấp cơ sở.
Viện đã chủ trì nghiên cứu gần 100 đề tài cấp bộ về lý luận và phơng
pháp luận để xây dựng nền móng cho nghiên cứu lâu dài về các lĩnh vực khác
nhau có tính đến các yếu tố hội nhập kinh tế. Ngoài ra Viện còn tổ chức
nghiên cứu đề tài cấp cơ sở, tạo điều kiện cho các cán bộ trẻ chủ trì thực hiện
và qua đó từng bớc nâng cao năng lực nghiên cứu.
5. Hợp tác quốc tế
Trong xu thế hội nhập, khu vực hóa và toàn cầu hóa về kinh tế ngày
càng mạnh mẽ, muốn đất nớc phát triển không thể thiếu sự nghiên, cứu tìm
tòi để học hỏi kinh nghiệm của các nớc đi trớc có bề dày kinh nghiệm quản
lý kinh tế , Viện quản lý kinh tế Trung ơng đã sớm mở rộng cửa hợp tác với

các nớc và các tổ chức quốc tế ngay từ khi mới thành lập.
Trong những nm 80, hợp tác của Viện chủ yếu hớng vào khu vực các
nớc xã hội chủ nghĩa nh Liên Xô cũ, Cộng hòa dân chủ Đức, Tiệp Khắc.
Từ năm 1986, Viện mở rộng việc thiết lập quan hệ hợp tác hơn với các
tổ chức nh Tổ chức SIDA( Thụy Điển); Tổ chức hợp tác kỹ thuật(GTZ) của
Cộng hòa liên bang Đức; Với chơng trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP).
Viện cũng đã thiết lập đợc quan hệ có hiệu quả với một số nớc nh: Pháp,
Anh, Canada, Trung Quốc...
Bằng những quan hệ này, Viện đã tranh thủ đợc một số sách báo, tài
liệu có giá trị ,đã bớc đầu phối hợp trong công tác nghiên cứu, tổ chức hội
thảo, trao đổi thông tin, kinh nghiệm về kinh tế thị trờng và sự quản lý vĩ mô
của Nhà nớc trong kinh tế thị trờng, phục vụ công tác nghiên cứu.
6. Họat động bồi dỡng, nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ
trung, cao cấp và các doanh nghiệp.


Báo cáo tổng hợp

25

Đây là một trong những chức năng cơ bản của Viện. Hiện nay Viện đã
hình thành 4 Trung tâm bồi dỡng quản lý cho khu vực tiểu thủ công nghiệp
và ngoài quốc doanh ở Hải Phòng, Hà nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí
Minh. Công tác đào tạo, bồi dỡng của Viện tập trung vào việc mở các lớp
huấn luyện có liên quan đến phổ biến, tuyên truyền một số nôị dung luật
pháp kinh tế và các lớp ngắn hạn về chuyên môn theo dự án và thông qua
những đóng góp cá nhân của các cán bộ khoa học của Viện trong đào tạo và
giảng dạy theo lời mòi của các tổ chức trong và ngoài nớc.

II. Đóng góp của Ban nghiên cứu thể chế :

1. Một số đề tài nghiên cứu cấp bộ.
- Đề tài " phân tích ảnh hởng của chính sách thị trờng lao động với
việc làm ở Việt Nam trong quá trình đổi mới".
Chủ nhiệm đề tài: TS. Trần Hữu Hân.
Đề tài nhằm làm rõ mối quan hệ và các ảnh hởng giữa những đổi mới
trong khung khổ chính sách thị trờng lao động với vấn đề giải quyết việc làm
ở Việt Nam tròn quá trình đổi mới. Tác động của chính sách đối với vấn đề
việc làm nh: chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, chính sách phát
triển kinh tế nhiều thành phần, chơng trình quốc gia xúc tiến việc làm... Từ
các phân tích các tác động đó đề tài đề xuất một số kiến nghị về định hớng
tiếp tục đổi mới chính sách thị trờng lao động nhằm tác động tích cực đến
vấn đề việc làm, xã hội hiện nay của Việt Nam trong thời gian tới.
- Đề tài "Năng suất tổng hợp các yếu tố (TFP) và tác động của nó
tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990-1998.
Chủ nhiệm đề tài: Ths. Trần Kim Chung.


×