Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

báo cáo thực tập công ty Cổ Phần Nha Trang Seafood F17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 86 trang )

Thực tập cuối khóa

SV: Đoàn Văn Hưng
LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên cho em gửi lời cảm ơn đến trường Đại Học Nha Trang, nơi đã tạo
điều kiện tốt cho em trong quá trình học tập và rèn luyện tại đây. Em xin gửi lời cảm ơn
đến toàn bộ các thầy cô giáo trong trường, những người đã cố gắng không biết mệt mõi vì
tương lai của thế hệ trẻ bọn em. Đặc biệt là các thầy cô trong khoa Công Nghệ Thực
Phẩm, những người đã truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu giúp em mỡ mang
được kiến thức và có nhiều kinh nghiệm trên con đường đời sắp tới. Em xin gửi lời cảm
ơn đến thầy Nguyễn Văn Minh , người đã luôn theo sát, giúp đỡ tận tình nhóm tụ em
trong suốt quá trình thực tập tại Công Ty Cổ Phần Nha Trang Seafood F17. Chúc tất cả
các thầy cô luôn dồi dào sức khỏe và ngày càng thành công hơn nữa trên con đường trồng
người.
Tiếp theo cho em gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo công ty Cổ Phần Nha Trang
Seafood F17 đã tạo điều kiện tốt cho em được tham quan, tìm hiểu và học hỏi các quy
trình công nghệ và các kiến thức chuyên môn tại công ty. Xin cảm ơn anh Trần Thơm
( Phó giám đốc quản lý chất lượng ) đã luôn theo sát nhóm, tận tình hướng dẫn cũng như
giải đáp các thắc mắc cho nhóm. Xin cảm ơn anh Nhựt, chị Thuật,chị Xoăn, anh Hòa , chị
Phương cùng các anh chị công nhân trong nhà máy đã tận tình giúp đỡ em và các bạn
trong quá trình thực. Chúc cho các anh chị luôn dồi dào sức khỏe và thành công. Chúc
cho công ty Cổ Phần Nha Trang Seafood F17 ngày càng lớn mạnh hơn nữa.

Nha Trang tháng 06 năm 2014
SVTH: Đoàn Văn Hưng

1


Thực tập cuối khóa



SV: Đoàn Văn Hưng
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN 1 : TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ SẢN XUẤT
I.
II.

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN – XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN

SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH
1. Lịch sử hình thành và phát triển
2. Chức năng của công ty
3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
4. Định hướng và chiến lược phát triển
a. Định hướng phát triển
b. Chiến lược phát triển
III. TÌM HIỂU CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TY
1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý
2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
a. Đại hội đồng cổ đông
b.Hội đồng quản trị (HĐQT)
c. Ban kiểm soát
d. Giám đốc công ty
e. Phó giám đốc công ty
f. Có 4 phòng ban chức năng
g. Nhà máy chế biến thủy sản
h.Phân xưởng

i. Cửa hàng vật tư thủy sản
j. Nhà hàng nha trang
IV.

SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TỔNG THỂ, MẶT BẰNG SẢN

PHẦN 2 : NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN TẠI NHÀ MÁY
A. NGUYÊN VẬT LIỆU
I. TÊN THƯỜNG DÙNG, TÊN TIẾNG ANH, TÊN KHOA HỌC CỦA
NGUYÊN VẬT LIỆU
1. Tôm thẻ chân trắng.
2. Tôm sú
II. NGUỒN NGUYÊN VẬT LIỆU, ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN
LIỆU.
2


Thực tập cuối khóa

SV: Đoàn Văn Hưng

1. Nguồn nguyên vật liệu
2. Đặc điểm và tính chất của nguyên liệu
a. Tôm thẻ chân trắng
b. Tôm sú
III. HÊ THỐNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA NGUYÊN
VẬT LIỆU
1. Cách kiểm soát và đánh giá chất lượng
2. Tiêu chuẩn đánh giá cảm quan
3. Tiêu chuẩn kích cỡ

IV. PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN VẬN CHUYỂN NGUYÊN VẬT LIỆU
1. Từ nơi thu mua về cơ sở sản xuất
2. Phương pháp bảo quản nguyên liệu tại nhà máy.
V. CÁC HIỆN TƯỢNG HƯ HỎNG CỦA NGUYÊN VẬT LIỆU, TÁC HẠI,
NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
1. Dập nát do tác động cơ học
2. Hiện tượng biến đen ở tôm.
3. Hiện tượng biến đỏ ở tôm
4. Hiện tượng đen đầu

B. VỀ CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN
I. GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ
1. Các sản phẩm chính sản xuất tại nhà máy
2. Thị trường tiêu thụ chính
II. MỘT SỐ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY
1. Quy trình sản xuất tôm luộc đông lạnh IQF
2. Quy trình sản xuất tôm vỏ bỏ đầu đông lạnh IQF
3. Quy trình sản xuất tôm thẻ thịt sống xiên que đông lạnh
III. MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG CÁC CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT TẠI NHÀ
MÁY
1. Hình ảnh sản xuất
2. Hình ảnh về sản phẩm
IV. CÁC BIẾN ĐỔI THƯỜNG GẶP CỦA BÁN THÀNH PHẨM, SẢN PHẨM VÀ
SỰ CỐ THƯỜNG GẶP TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
1. Biến đổi của bán thành phẩm.
2. Biến đổi của sản phẩm

3



Thực tập cuối khóa
V.

SV: Đoàn Văn Hưng

HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA SẢN PHẨM, ĐỊNH MỨC

SẢN XUẤT CHO TỪNG LOẠI SẢN PHẨM
1. Hệ thống quản
2. lý chất lượng
3. Định mức sản xuất ho từng sản phẩm.
VI. BAO BÌ VÀ CÁCH TỔ CHỨC BAO GÓI SẢN PHẨM
1. Bao bì
2. Cách tổ chức bao gói sản phẩm
VII. CẤU TRÚC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KHO TRONG NHÀ MÁY
1. Kho thành phẩm
2. Kho hóa chất
3. Kho vật tư
4. Kho phế liệu

PHẦN 3 : TÌM HIỂU VỀ MÁY MÓC THIẾT BỊ
I.

HỆ THỐNG MÁY VÀ THIẾT BỊ LẠNH
1. Tủ đông IQF
1.1 Tên gọi, chức năng nhiệm vụ, nguyên lý hoạt động, thông số kỹ thuật và vai
trò của tủ đông IQF.
1.2
Ưu và nhược điểm của tủ đông IQF
1.3

Các sự cố thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục
3. Cối sản xuất đá vẩy
2.1 Tên gọi, chức năng nhiệm vụ, nguyên lý hoạt động, thông số kỹ thuật và
vai trò của tủ sản xuất đá vẩy.
2.2 Ưu và nhược điểm của hệ thống đá vẩy
4. Tủ đông tiếp xúc.
3.1 Tên gọi, chức năng nhiệm vụ, nguyên lý hoạt động, thông số kỹ thuật và

II.

vai trò của tủ đông IQF.
3.2 Ưu và nhược điểm của tủ đông tiếp xúc
MÁY VÀ THIẾT BỊ CHẾ BIẾN
1. Máy rửa băng tải (máy rửa tôm)
1.1
Tên gọi, chức năng , vai trò nguyên lý hoạt động, thông số kỹ thuật.
1.2 Ưu và nhược điểm của thiết bị
2. Máy rửa bán thành phẩm và phân cỡ tôm.
2.1
Tên gọi, chức năng , vai trò nguyên lý hoạt động, thông số kỹ thuật.
2.2 Ưu và nhược điểm của thiết bị
3. Máy quay ngâm hóa chất
4


Thực tập cuối khóa

4.

5.


6.

7.
8.

SV: Đoàn Văn Hưng

3.1
Tên gọi, chức năng , vai trò nguyên lý hoạt động, thông số kỹ thuật.
3.2 Ưu và nhược điểm của thiết bị
3.3 Các sự cố thường gặp của thiết bị
Máy băng chuyền hấp
4.1
Tên gọi, chức năng , vai trò nguyên lý hoạt động, thông số kỹ thuật.
4.2 Ưu và nhược điểm của thiết bị
4.3 Các sự cố thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
Máy bao gói chân không bán tự động
5.1
Tên gọi, chức năng , vai trò nguyên lý hoạt động, thông số kỹ thuật.
5.2 Ưu và nhược điểm của thiết bị
5.3 Những sự cố thường xảy ra, cách khắc phục
Máy hàn bao PA
6.1
Tên gọi, chức năng , vai trò nguyên lý hoạt động, thông số kỹ thuật.
6.2 Ưu và nhược điểm của thiết bị
6.3 Các sự cố thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục
Máy niềng thùng (máy nẹp đai)
7.1
Tên gọi, chức năng , vai trò nguyên lý hoạt động, thông số kỹ thuật.

7.2
Ưu và nhược điểm của thiết bị
Máy dò kim loại
8.1
Tên gọi, chức năng, vai trò, nguyên lý hoạt động, thông số kỹ thuật của
máy dò kim loại
8.2
Ưu và nhược điểm của máy dò kim loại
8.3
Một số sự cố thường gặp, nguyên nhân, biện pháp

I.

PHẦN 4 : VỆ SINH, AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI
CỦA NHÀ MÁY
NỘI QUY VỆ SINH CÁ NHÂN, VỆ SINH MÁY MÓC, THIẾT BỊ PHÂN

XƯỞNG
1. Nội quy vệ sinh cá nhân
2. Vệ sinh máy móc, thiết bị, phân xưởng
II. CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG, ĐẢM BẢO AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI
1.
2.
III.
IV.
1.
2.

NHÀ MÁY
Chế độ bảo hộ lao động\

Đảm bảo an toàn lao động tại nhà máy
XỬ LÝ PHẾ LIỆU
XỬ LÝ CHẤT THẢI
Sơ đồ xử lý chất thải
Giải thích sơ đồ.
5


Thực tập cuối khóa

SV: Đoàn Văn Hưng

TÀI LIỆU THAM KHẢO
NHẬT KÝ THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1 :Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Nha Trang Seafoods-F17
Sơ đồ 2 : Bộ máy quản lý sản xuất tại phân xưởng cơ điện
Sơ đồ 3 : Sơ đồ mặt bằng phân xưởng
6


Thực tập cuối khóa

SV: Đoàn Văn Hưng

Sơ đồ 4: Phân phối thu mua nguyên liệu thủy sản của công ty
Sơ đồ 5 : Hệ thống cung cấp nguyên liệu cho công ty
Sơ đồ 6 : quy trình sản xuất tôm luộc đông lạnh IQF
Sơ đồ 7 : Quy trình sản xuất tôm vỏ bỏ đầu đông lạnh IQF

Sơ đồ 8 : Quy trình sản xuất tôm thẻ thịt sống xiên que đông lạnh
Sơ đồ 9 : sơ đồ xử lý chất thải tại nhà máy
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1 : Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Bảng 2 : Tiêu chuẩn đánh giá cảm quan cho nguyên liệu tôm
Bảng 3 : Tiêu chuẩn kích cỡ cho nguyên liệu tôm
Bảng 4 : các size tôm điển hình khi phân cỡ
Bảng 5 : Thể tích dung dịch tương ứng với thời gian bơm của từng máy
Bảng 6 : Quy định về ngâm hóa chất cho Tôm.
Bảng 7 : thời gian hấp tôm
Bảng 8 : thời gian cấp đông IQF
Bảng 9: Định mức sản xuất ho từng sản phẩm.
Bảng 10 : thông số kỹ thuật cơ bản. (IQF SIÊU TỐC PHẲNG)
Bảng 11 : quy định cấp đông IQF
Bảng 12 : thông số kỹ thuật của cối đá vẩy
Bảng 13 : thời gian luộc tôm
Bảng 14 : Máy bao gói chân không bán tự động

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1 : Tiếp nhận nguyên liệu và xử lý tôm
Hình 2 : phân cỡ tôm và ngâm quay hóa chất
Hình 3 : Dàn tôm lên băng chuyền tủ IQF và băng chuyền máy hấp
7


Thực tập cuối khóa

SV: Đoàn Văn Hưng

Hình 4 : Bao gói và hàn mí bao bì cho sản phẩm

Hình 5 : Đai dây cho thùng catton đựng sản phẩm
Hình 6 : Một số sản phẩm tiêu biểu tại công ty
Hình 7 : Một số sản phẩm tiêu biểu tại công ty
Hình 8 :Tủ đông IQF
Hình 9 : Thiết bị làm đá vẩy
Hình 10 : Cấu tạo tủ đông tiếp xúc
Hình 11 : Tủ đông tiếp xúc tại nhà máy
Hình 12 :Cấu tạo thiết bị rửa băng tải
Hình 13 : Máy rửa bán thành phẩm và phân cỡ
Hình 14 : Cấu tạo máy quay hóa chất
Hình 15 : Máy hấp tôm
Hình 16 : Máy bao gói hút chân không bán tự động
Hình 17 : Máy hàn mí bao bì sản phẩm
Hình 18 : Máy đai dây cho thùng catton
Hình 19 : Máy dò kim loại

LỜI MỞ ĐẦU
Nha Trang là một thành phố đẹp mà thiên nhiên đã ban tặng, đã tạo điều kiện
thuận lợi để phát triển nghành du lịch góp phần phát triển cho thành phố cũng như cho
đất nước. Bên canh đó với vùng biển rộng, đa dạng các loài động vật thủy sản cũng như

8


Thực tập cuối khóa

SV: Đoàn Văn Hưng

khí hậu và điều kiện thuận lợi đã tạo điều cho nhân dân ở đây phát triển các nghành liên
quan đến thủy sản trong đó có nghành sản xuất các mặt hàng từ thủy sản.

Công ty Cổ phần Nha Trang Seafoods-F17 là một trong những đơn vị xuất sắc
nhất chuyên sản xuất các mặt hàng thủy sản đông lạnh đưa đi xuất khẩu các nước Châu
Âu, Mỹ và các vùng lân cận tại thành phố Nha Trang- Tỉnh Khánh Hòa . Với việc đầu tư
trang thiết bị máy móc hiện đại, nguồn nhân lực có chuyên môn và có nhiều kinh nghiệm
đã góp phần sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng, đảm bảo vệ sinh đã tạo niềm tin
cho khách hàng và mở rộng thị trường xuất khẩu.
Là một sinh viên khoa Công Nghệ Thực Phẩm của trường Đại Học Nha Trang, em
đã rất may mắn khi có cơ hội được thực tập ở Công ty Cổ phần Nha Trang Seafoods-F17.
Trong quá trình thực tập bản thân em đã được chứng kiến tận mắt các công đoạn sản xuất
các mặt hàng thủy sản, hơn hết em còn được tham gia vào một số công việc cụ thể trong
quy trình. Qua quá trình thực tập tại nhà máy em cũng đã rút ra được nhiều bài học về
cách làm việc, tổ chức quản lý trong mỗi ca sản xuất cũng như là kinh nghiệm sống. Và
quan trọng nhất là em đã có sự liên hệ lại những lý thuyết đã học trên trường với những gì
chứng kiến thực tế tại nhà máy để qua đó trau dồi thêm kiến thức, đút kết được nhiều kinh
nghiệm hơn cho bản thân mình.

PHẦN 1 : TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ SẢN XUẤT
I.

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY
Tên công ty

: CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS F17

Tên thương mại

:

Nha Trang Seaproduct Company
9



Thực tập cuối khóa

SV: Đoàn Văn Hưng

Tên viết tắt

:

Nha Trang Seafoods – F17

Trụ sở chính

:

58B Đường 2/4, Vĩnh Hải, Nha Trang, Khánh Hòa.

Giám đốc

:

Ngô Văn Ích.

Điện thoại

:

(085) 831041 – 831493 – 240026 – 831040.


Fax

:

(0084) 058.831034

Email

:

;

Website

:

www.nhatrangseafoods.com.vn

Loại hình công ty

:

Công ty cổ phần

EU.code

:

DL 17, DL 90, DL 394, DL 89, DL 440, DL 461


Ngân hàng giao dịch: Ngân hàng Công thương Khánh Hòa.
Loại hình kinh doanh: Chế biến và xuất khẩu.
Cơ quan quản lý trực tiếp: Sở Thủy Sản Khánh Hòa
II.

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN – XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN
XUẤT VÀ KINH DOANH
1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17 trước đây là xí nghiệp đông lạnh Nha
Trang được UBND tỉnh Phú Khánh (nay là tỉnh Khánh Hòa) ra quyết định thành lập vào
ngày 10/11/1976, cơ sở đóng tại 55 Lý Thánh Tôn. Tiền thân của công ty là một cơ sở sản
xuất kinh doanh của một thương nhân người Triều Tiên , chuyên sản xuất hàng đông lạnh
trước năm 1975 tại 51-53 Lý Thánh Tôn thành phố Nha Trang . Khi vừa ra đời, điều kiện
cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn. Hệ thống máy móc còn lạc hậu, cũ kĩ. Công suất
lúc này khoảng 300kg sản phẩm/ngày, kho bảo quản có 20 tấn. Nhà xưởng chế biến chật
hẹp, chỉ khoảng 200m2.
Tháng 8/1978 Công ty rời cơ sở sản xuất từ 51 - 53 Lý Thánh Tôn – Nha Trang tới
địa điểm mới tại 58B Đường 2/4, Vĩnh Hải, Nha Trang. Để đáp ứng nhu cầu mở rộng sản
xuất kinh doanh đồng thời hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường.
Xí nghiệp đông lạnh Nha Trang là đơn vị hạch toán độc lập theo nghị định số
388/HĐBT, là doanh nghiệp nhà nước thành lập theo thông báo số 2313 – TS/TB ngày
8/12/1992 của Bộ Thủy Sản.
10


Thực tập cuối khóa

SV: Đoàn Văn Hưng

Năm 1977 , để mở rộng quy mô , UBND tỉnh Phú Khánh trang bị một hệ thống

trang thiết bị một hệ thống máy lạnh MY Com – Nhật Bản gồm một giàn máy 2 tủ lạnh
cấp đông với công suất 100kg sản phẩm/ngày, 1 kho lạnh bảo quản 60 tấn. Với sự cố
gắng khắc phục khó khăn ban đầu, xí nghệp đã đi dần vào sản xuất ổn định. Đến tháng
10/1978 xí nghiệp đã hoàn thành việc xây dựng nhà xưởng và lắp đặt hệ thống máy móc
thiết bị tại 58B đường 2/4 , Vĩnh Hải – Nha Trang. Đến tháng 4/1992 xí nghệp được phép
xuât khẩu trực tiếp sang thị trường quốc tế.
Ngày 14/12/1993 Xí nghiệp đổi tên thành công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Nha
Trang và tên giao dịch nước ngoài là Nha Trang Seaproduct company, viết tắt là Nha
Trang Seafoods.
Ngày 20/7/2004 Công ty chính thức đổi tên thành công ty cổ phần Nha Trang
Seafoods F17, tên giao dịch với nước ngoài là Nha Trang Seafoods. Cho đến nay công
ty đã trở thành con chim đầu đàn của ngành thủy sản Khánh Hòa và là một trong những
doanh nghiệp chế biến kinh doanh thủy sản hàng đầu miền Trung.
Hiện nay có uy tín rất lớn trên thị trường, các sản phẩm công ty không ngừng thâm
nhập vào thị trường mới với yêu cầu chất lượng cao, có nhiều khách hàng ổn định, có đội
ngủ cán bộ công nhân viên lành nghề, có cơ sở vật chất tương đối tốt với tổng số vốn inh
doanh là 192.233.967.577 VNĐ, trong đó vốn ngân sách là 148.461.732.363 VNĐ và vốn
tự do có 43.722.235.214 VNĐ. Công ty có diện tích là 19.100m 2. Ngoài ra công ty còn có
nhiều máy móc thiết bị hiện đại được trang bị ở các phân xưởng cũng như phòng ban,
phục vụ tốt cho sản xuất và vấn đề cung cấp thông tin nhanh chóng.
Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường đầy canh tranh như hôm nay
thì công ty đã không ngừng nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã và đa dạng hóa sản
phẩm. công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn HACCP, đảm bảo vệ
sinh theo tiêu chuẩn quốc tế. Từ năm 2000 đến nay hệ thống quản lý chất lượng của công
ty được tổ chức quốc tế BVQI Vương quốc Anh cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế
ISO 9001 – 2000.
Với những nỗ lực đó thì công ty đã được nhà nước khen thưởng sau:
− Năm 1981: Huân Chương Lao Động hạng Ba
11



Thực tập cuối khóa

SV: Đoàn Văn Hưng

− Năm 1985 và năm 1994: Huân Chương Lao động hạng Nhì
− Năm 1996: Huân chương Lao Động hạng Nhất
− Và được Bộ Thương Mại tặng thưởng danh hiệu đơn vị xuất khẩu tiên tiến liên tục trong
năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009,…
Ngoài các thành tích trên, hằng năm công ty luôn đạt cờ thi đua xuất sắc của
UBND tỉnh Khánh Hòa và sở thủy sản Khánh Hòa tặng cho các đơn vị dẫn đầu
nghành thủy sản. Năm 2003 , giám đốc công ty còn vinh dự nhận thành tích là một
trong những doanh nghiệp trẻ thành đạt trong cả nước.
Trong 10 năm qua với 135 sáng kiến phong trào ‘ phát huy sáng kiến và cải tạo kỹ
thuật’ đã làm lợi cho công ty 3.5 tỷ đồng, góp phần xây dựng uy tín chất lượng
hàng hóa của công ty trên thị trường thế giới. Nha Trang seefood – F17 là một
nhãn hiệu thương mại có uy tín mà hầu hết các nhà tiêu thụ trên thế giới đều biết
đến nhờ vào chất lượng của nó, nhiều sản phẩm đem lại cho công ty huy chương
vàng ở các hội chợ, triển lãm trong nước và quốc tế :
Năm 195 : hội chợ triển lãm Kinh Tế Kĩ Thuật Việt Nam tặng huy chương vàng
cho sản phẩm “ Tôm hùm vỏ đông lạnh loại 1”.
Năm 1986 hội chợ triển lãm Kinh Tế Kĩ Thuật Việt Nam tặng 3 huy chương
vàng cho sản phẩm :
− Tôm sú đông lạnh
− Mực fillet đông lạnh
− Mực khô lột da
Năm 1988 công ty nhận một biểu tượng “ Đơn vị uy tín chất lượng thủy sản
xuất khẩu”.
Năm 1999 :hội chợ triển lãm Vietfish tặng 2 huy chương vàng cho sản phẩm:
− Cá thu fillet đông lạnh

− Thịt ghẹ nhồi mai đông lạnh
Ngoài ra công ty còn được tổ chức Surefish ( Mỹ) đánh giá cấp giấy chứng
nhận HACCP cho sản phẩm đông lạnh (2002) và cho sản phẩm cá ngừ đại dương vi vàng
(2003)
Công ty có 3 nhà máy chế biến đặt tại Nha Trang là DL17, DL90, DL394, một
nhà máy tại Cần Thơ DL461 với kinh phí xây dựng 151 tỷ đồng, năng suất 300 – 500
12


Thực tập cuối khóa

SV: Đoàn Văn Hưng

tấn/ngày, một nhà máy tại Kiên Giang DL440 kinh phí xây dựng 19 tỷ đồng công suất 30
tấn/ngày.Hiện tại công ty có bộ máy quản lý và lực lượng lao động mạnh về số lượng lẫn
chất lượng với hơn 2000 cán bộ công nhân viên trong đó có gần 110 có trình độ đại học
cao đẳng.
Với đà phát triển như hiện nay, chắc chắn trong tương lai công ty sẽ có nhiều
đóng góp phần cho sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước, góp phần thúc đẩy mạnh
công cuộc Công Nghiệp Hóa của đất nước theo đường lối chính sách của Đảng và Nhà
Nước đề ra.
2. Chức năng của công ty
− Công Ty cổ phần Nha Trang Seafood F17 là một doanh nghiệp chuyên sản xuất
và kinh doanh xuất khẩu các mặt hàng thủy sản tươi đông lạnh, khô, tẩm gia vị,
sản phẩm ăn liền…
− Thị trường xuất khẩu chủ yếu là: Mỹ, EU, Nhật, Bỉ, Hàn Quốc…
− Hợp tác đầu tư nuôi trồng thủy sản.
− Nhận sửa chữa, lắp ráp thiết bị lạnh, kho lạnh, thiết bị sản xuất nước đá, máy móc
khác...
− Kinh doanh nhà hàng ăn uống, nhập khẩu thiết bị vật tư, phương tiện vận tải, vật

liệu xây dựng và hàng tiêu dùng.
− Nhập khẩu vật tư phục vụ cho xuất khẩu thủy sản.

3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
STT
1
2
3
4
5
6

Chỉ tiêu
Doanh thu
Chi phí Kinh doanh
Lợi nhuận trước thuế
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế
Phân chia lợi nhuận sau thuế
Quỹ dự trữ bắt buộc
Quỹ phúc lợi khen thưởng 10%
Quỹ phát triển sản xuất 10%
Lợi nhuận còn lại

Năm 2010
986.166
930.750
55.416
3.213
52.203


Năm 2011
1.527.589
1.408.849
118.740
12.115
106.625

Năm 2012
855.521
802.137
53.384
7.575
45.809

2.610
5.220
5.220
39.153

5.331
10.663
10.663
79.968

2.290
4.581
4.581
34.357
13



Thực tập cuối khóa
7
8

SV: Đoàn Văn Hưng

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn 31
điều lệ (%)
Tỷ lệ cổ tức trên vốn điều lệ (%)
24

64

28

48

21

Bảng 1 : Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
4. Định hướng và chiến lược phát triển
a. Định hướng phát triển
− Hoạt động kinh doanh, chế biến, xuất khẩu thủy sản là nhiệm vụ trung tâm hàng
đầu.
− Mở rộng kinh doanh đa ngành nghề.
− Phấn đấu đạt chỉ tiêu kinh doanh tăng trưởng cao.
b. Chiến lược phát triển
− Nâng cao chất lượng sản phẩm để chiếm lĩnh thị trường châu Âu, Mỹ.

− Mở rộng sản xuất kinh doanh để đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước.
− Phát triển khách hàng, thị trường: giữ vững thị trường và khách hàng mà Công ty
đã tạo được uy tín trong thời gian qua, đồng thời tăng số lượng khách hàng mới,
mở rộng thị trường mới.
− Tăng thị phần các nhà nhập khẩu lớn.
− Tìm hiểu nhu cầu khách hàng để đa dạng hóa kinh doanh.
− Đầu tư thêm máy móc, thiết bị, kho bảo quản, cơ sở vật chất và văn phòng làm
việc tại các nhà máy F17, F90, Kiên Giang, Bạc Liêu.
− Đầu tư xây dựng nâng cấp hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy F17 và F90.
− Đầu tư Khách sạn – Nhà hàng tại số 46 Nguyễn Thị Minh Khai, Nha Trang.
− Đầu tư Trung tâm thương mại và dịch vụ Du lịch tại 777 Lê Hồng Phong, Nha
Trang.
Với khả năng sản xuất và uy tín ngày càng được nâng cao của Công ty trên thị
trường, chất lượng sản phẩm ngày càng được cải tiến và trên cơ sở các hợp đồng đã ký
kết với khách hàng, dự kiến kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm
tới như sau:
− Công suất cấp đông đạt 85 tấn/ngày (tăng 7,14% so với hiện nay).
− Công suất kho đạt 3.250 tấn (tăng 12,5% so với hiện nay).
− Doanh thu hàng xuất khẩu đạt 50 triệu USD/năm.
Đây cũng là mục tiêu phấn đấu của Công ty để tiết giảm chi phí sản xuất, không
ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm thỏa mãn yêu cầu của khách hàng và mở rộng quy
mô sản xuất kinh doanh của Công ty trong tương lai gần.
14


Thực tập cuối khóa
III.

SV: Đoàn Văn Hưng


TÌM HIỂU CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TY
1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý
Công ty cổ phần Nha Trang Seefood-F17 là một công ty có tuổi đời khá cao so với
các công ty khác trong tỉnh. Nhờ những đường lối đúng đắn công ty đã vượt qua muôn
vàng thử thách để ngày càng phát triển mạnh. Để có những thành tựu như vậy công ty đã
tổ chức bộ máy linh hoạt phù hợp với nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh, đội ngủ
quản lý của Nha Trang Seefood-F17 có giàu kinh nghiệm, năng động sáng tạo, vững
chuyên môn và linh hoạt trước những biến động của thị trường.

15


Thực tập cuối khóa

SV: Đoàn Văn Hưng

Sơ đồ 1 :Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Nha Trang Seafoods-F17
2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo cơ cấu tuyến – chức năng. Dưới
giám đốc, phó giám đốc là hệ thống các phòng ban chức năng. Cơ cấu này có ưu điểm
vừa tận dụng, phát huy được năng lực của các bộ phận, nhân viên trong Công ty vừa đảm
bảo quyền hạn của giám đốc không bị xâm phạm.
 Ban Lãnh đạo bao gồm:
16


Thực tập cuối khóa

















SV: Đoàn Văn Hưng

Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Giám đốc và phó giám đốc
Các bộ phận quản lý:
Phòng Tổ chức lao động, tiền lương
Phòng Tài vụ - Kế toán
Phòng Kinh doanh – Xuất nhập khẩu
Phòng Kĩ thuật – KCS
Phòng Công đoàn
Các bộ phận sản xuất kinh doanh:
Nhà máy chế biến thủy sản F17
Nhà máy chế biến thủy sản F90
Cửa hàng Vật tư thủy sản
Nhà hàng Nha Trang Seafoods
Phân xưởng Cơ điện lạnh


a. Đại hội đồng cổ đông
Với kỳ hoạt động là một năm, Đại hội cổ đông là hội đồng cao nhất hoạch định
chiến lược kinh doanh, nghiên cứu và phát triển của toàn công ty. Kể từ khi thành lập
công ty cổ phần tới nay, Đại hội đồng cổ đông đã tiến hành họp 6 tháng một lần, đã bầu
cử ra các cơ quan chức năng, cậc chức vụ chủ chốt của Công ty như Hội đồng Quản trị,
Ban kiểm soát, Ban giám đốc.
b. Hội đồng quản trị (HĐQT)
Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông tín nhiệm bầu ra, đây là cơ quan quản
trị toàn bộ mọi hoạt động của công ty, các chiến lược, kế hoạch sản xuất và kinh doanh
trong nhiệm kỳ của mình.
Chủ tịch HĐQT lập chương trình hành động cho HĐQT theo dõi quá trình tổ chức
thực hiện các quyết định của HĐQT, chủ tịch HĐQT được thay mặt HĐQT để ký ban
hành các nghị quyết.

c. Ban kiểm soát
Ban Kiểm soát được lập ra với mục đích theo dõi cảc công tác của Hội đồng Quản
trị trong suốt nhiệm kỳ hoạt động.
17


Thực tập cuối khóa

SV: Đoàn Văn Hưng

d. Giám đốc Công ty
Là người điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước
Đại hội cổ đông và HĐQT về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ được giao. Giám đốc do
HĐQT bổ nhiệm, Giám đốc là người có quyền điều hành cao nhất Công ty, trực tiếp chịu
trách nhiệm trước HĐQT về tổ chức, quản lý điều hành các hoạt động tác nghiệp hàng

ngày và thi hành các quyết định, nghị quyết của Đại hội cổ đông, HĐQT theo quyền và
nghĩa vụ được giao.

e. Phó giám đốc Công Ty
Có nhiệm vụ chung giúp cho giám đốc về hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty Có Phó giám đốc kinh doanh và Phó giám đốc sản xuất.
Phó giám đốc kinh doanh: phụ trách phòng kinh doanh phân xưởng đặc sản, cửa
hàng vật tư và đặc biệt là công tác đối ngoại của công ty nhue liên kết , hợp tác sản xuất,
mua sắm vật tư, tiêu thụ sản phẩm và nghiên cứu nhu cầu thị trường.
Phó giám đốc sản xuất : chịu trách nhiệm về công tác chỉ đạo sản xuất về mặt kỹ
thuật. Lập kế hoạch sản xuất hằng ngày từ khâu xử lý nguyên liệu đàu vào, sắp xếp lao
động và tổ chức cấp phát vật tư.

f. Có 4 phòng Ban chức năng
 Phòng tổ chức Lao động tiền lương
Có nhiệm vụ xây dựng và thực hiện những chính sách liên quan đến việc quản lý
nhân lực, công tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, công tác quy hoạch
và bổ nhiệm cán bộ, giải quyết các chính sách cho người lao động tại Công ty.

 Phòng tài vụ kế toán
Có trách nhiệm đề xuất với Giám đốc Công ty tham gia thị trường chứng khoán
như đầu tư trái phiếu và tính toán mọi chênh lệch tỷ giá trên thị trường kinh doanh của
Công nhân nhằm:

− Đảm bảo thu chi đúng chế độ quy đinh về tài chính kế toán.
− Phân tích báo cáo số liệu và doanh số sản xuất kinh doanh.
− Đảm bảo tiền mặt để thu mua nguyên liệu, sản xuất kinh doanh theo yêu cầu
18



Thực tập cuối khóa

SV: Đoàn Văn Hưng

của Công ty.

 Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
− Tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, nắm bắt nhu cầu hiện tại và tiểm ẩn của
khách hàng



Xem xét và thảnh lập hoá đơn mua bán hàng hoá.



Xác định yêu cầu khách hàng và khả năng đáp ứng của Công ty.



Tổ chức đánh giá nhà cung ứng thiét bị, sản phẩm dịch vụ và theo dối việc thực hiện của
nhà cung ứng.



Tiếp nhận theo dõi phản hồi của khách hàng.



Bảo quản hàng hoá xuất kho, xuất kho đông lạnh.




Giao dịch ngoại thương, mua bán trong nước.



Giao dịch nhận ngoại thương, thanh, toán quốc tế.

 Trung tâm KCS- kỹ thuật điện lạnh
Nhiệm vụ là xây dung chương trình quản lý chất lượng, kirmt tra việc thực hiên các quy
trình sản xuất sản phẩn đáp ứng nhu yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng đề ra; quản lý công tác vận
hành, bảo trì, bảo dưỡng hệ thống máy móc thiết bị phục vụ việc sản xuất sản phẩm.

g. Nhà máy chế biến thủy sản
 Nhà máy chế biến thủy sản 17, 90 và 394 thì trong đó:


Nhà máy chế biến thủy sản 17 và Nhà máy chế biến thủy sản 90 đều có chức năng, nhiệm
vụ chính như nhau: sản xuất, chế biến các sản phẩm thủy sản đông lạnh và khô tẩm gia vị
cho thị trường xuất khẩu và nội địa.



Nhà máy chế biến thủy sản 394 chuyên sản xuất thủy sản đông lạnh mặt hàng cá fillet các
loại: cá tra, cá basa cắt khúc, fillet,..

h. Phân xưởng
 Phân xưởng chế biến
Chuyên kiểm tra các mặt hàng thủy sản theo mục tiêu chất lượng của công ty và

19


Thực tập cuối khóa

SV: Đoàn Văn Hưng

theo đơn đặt hàng hoặc các hợp đồng kinh tế của hách hàng, để đạt được mục tiêu chất
lượng của công ty, các phân xưởng chế biến vận hành theo đúng quy trình công nghệ chế
biến cho từng loại sản phẩm mà công ty đã đề ra.

 Phân xưởng cơ điện


Chuyên kiểm tra, bảo trì, sửa chữa những trang thiết bị trên dây truyền công nghệ sản
xuất chế biến hàng hóa của công ty.

Sơ đồ 2 : Bộ máy quản lý sản xuất tại phân xưởng cơ điện



Lập kế hoạch va thực hiên kế hoạch vận hành máy móc thiết bị điện một cách an toàn và
tiết kiệm điện góp phần hạ thấp chi phí sản xuất.

 Phân xưởng thủy đặc sản
20


Thực tập cuối khóa


SV: Đoàn Văn Hưng

Chuyên kiểm tra các mặt hàng thủy sản đặc sản theo mục tiêu chất lượng của công
ty và theo đơn đặt hàng hoặc các hợp đồng kinh tế của hách hàng, để đạt được mục tiêu
chất lượng của công ty, các phân xưởng chế biến vận hành theo đúng quy trình công nghệ
chế biến cho từng loại sản phẩm đặc sản mà công tuy đã đề ra.

i. Cửa hàng vật tư thủy sản
Chuyên kinh doanh các trang thiêt bị máy móc, ngành nghề khi thác va nuôi trồng
thủy sản, chịu sự quản lý chỉ đọa trực tiếp của Giám đốc công ty.

j. Nhà hàng Nha Trang
Mở tại 64 Nguyễn Thị Minh Khai TP Nha Trang. Nhà hàng trưng bày và quảng bá
sản phẩm, bán thành phẩm co khách hàng đến tham quan du lịch tại Nha trang nhằm đưa
sản phẩm Công ty tiếp cận với mọi khách hàng dưới hình thức tiếp thị do Giám đốc trực
tiếp quản lý, chỉ đạo mọi hoạt động.

IV.

Sơ đồ mặt bằng tổng thể, mặt bằng phân xưởng sản xuất
Sơ đồ 3 : Sơ đồ mặt bằng phân xưởng

21


Thực tập cuối khóa

SV: Đoàn Văn Hưng

CHƯƠNG II :NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN TẠI NHÀ MÁY

A. NGUYÊN VẬT LIỆU
I. Tên thường dùng, tên tiếng Anh, tên Khoa học của nguyên vật liệu
22


Thực tập cuối khóa

SV: Đoàn Văn Hưng

1.Tôm thẻ chân trắng.
− Tên thường dùng : Tôm Thẻ Chân Trắng
− Tên tiếng Anh: White Leg shrimp.
− Tên Khoa học: Penaeus vannamei
∗ Thu mua tôm dưới dạng nguyên liệu chứ không phải thu mua dưới dạng bán
thành phẩm.
2. Tôm sú
− Tên Tiếng Việt:Tôm sú
− Tên Tiếng Anh:Giant tiger prawn
− Tên khoa học: Penaeus monodon
II. Nguồn nguyên liệu, đặc điểm và tính chất của nguyên liệu
1. Nguồn nguyên vật liệu
− Nguyên liệu là yếu tố đầu vào cần thiết cho các hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty. Nếu thiếu nguyên liệu thì quá trình sản xuất bị gián đoạn từ đó không
đáp ứng nhu cầu đơn đặt hàng của khách hàng làm mất uy tín công ty. Vì nguyên
liệu thủy sản biến động theo thời vụ nên khi kinh doanh cần định hướng chiến
lược kinh doanh một cách khả thi và có hiệu quả nhất.
− Trước năm 1983, công tác thu mua nguyên liệu phục vụ cho sản xuất của công ty
bị ràng buộc bởi một hệ thống chung của tỉnh. Từ năm 1983 trở đi, nhà nước đã
chuyển giao quyền chủ động trong thu mua cho các xí nghiệp, các doanh nghiệp
tự cân đối thu mua với năng lực sản xuất cua mình.Hiện nay công ty đã mở rộng

các đầu mối thu mua trong tỉnh và trên toàn quốc, tuy nhiên đôi khi nguyên liệu
còn thiếu công ty phải nhập nguyên liệu từ nước ngoài về

23


Thực tập cuối khóa

SV: Đoàn Văn Hưng

Sơ đồ 4: Phân phối thu mua nguyên liệu thủy sản của công ty
− Sau khi rửa nguyên liệu được chọn, phân loại, ướp đá, xếp khay rồi được vận
chuyển tới công ty. Tùy thuộc vào địa điểm, nơi thu mua mà có những hình thức
vận chuyển khác nhau.Công ty thu mua nguyên liệu dưới hình thức: khách hàng
mang đến chiếm trên 70% còn công ty mua dưới 30%.
− Hiện nay nguồn nguyên liệu Tôm được công ty thu mua chủ yếu ở các vùng như
Bình Thuận, Phang Rang, Ninh Hòa.
2. Đặc điểm và tính chất của nguyên liệu
a. Tôm thẻ chân trắng
− Tôm chân trắng vỏ mỏng có màu trắng đục nên còn có tên là tôm Bạc, bình
thường có màu xanh lam, chân bò có màu trắng ngà nên gọi tôm chân trắng.
Chuỳ là phần kéo dài tiếp với bụng. Dưới chuỳ có 2 - 4 răng cưa, đôi khi có tới 5
- 6 răng cưa ở phía bụng. Những răng cưa đó kéo dài, đôi khi tới đốt thứ hai.
− Vỏ đầu ngực có những gai gân và gai râu rất rõ, không có gai mắt và gai đuôi (gai
telssm), không có rãnh sau mắt, đường gờ sau chuỳ khá dài đôi khi từ mép sau vỏ
đầu ngực. Gờ bên chuỳ ngắn, chỉ kéo dài tới gai thượng vị.
− Có 6 đốt bụng, ở đốt mang trứng, rãnh bụng rất hẹp hoặc không có. Telsson (gai
đuôi) không phân nhánh. Râu không có gai phụ và chiều dài râu ngắn hơn nhiều
24



Thực tập cuối khóa

SV: Đoàn Văn Hưng

so với vỏ giáp. Xúc biện của hàm dưới thứ nhất thon dài và thường có 3 - 4 hàng,
phần cuối của xúc biện có hình roi. Gai gốc (basial) và gai ischial nằm ở đốt thứ
nhất chân ngực.
− Nguyên liệu tôm thẻ chân trắng cũng như các loại tôm khác đều có tính chất
chung là dễ bị biến đen do oxi hóa, dễ dập nát do va chạm cơ học,dễ bị vi sinh vật
phân giải nếu bảo quản không đúng cách.
b. Tôm sú
 Cơ thể tôm chia làm 2 phần: phần đầu ngực và phần bụng
− Phần đầu ngực có 14 đôi chân phụ, bao gồm:
- 1 đôi mắt kép có cuống mắt
- 2 đôi râu đảm nhận chúc năng khứu giác và giữa thăng bằng.
- 3 đôi hàm: 1 đôi hàm lớn, 2 đôi hàm nhỏ
- 3 đôi chân hàm có chức năng giữ mồi, ăn mồi và hỗ trợ cho hoạt động bơi lội của
tôm.
- 5 đôi chân bò hay chân ngực giúp tôm bò trên mặt đát.
− Tôm có chiều dài khai thác 150-250 mm và khối lượng 50-150g
− Phần bụng có 7 đốt.
− Hầu hết cơ quan nôi tạng nằm ở phần đầu ngực, phần bụng là phần có giá trị
kinh tế, là đối tượng của mọi công nghệ chế biến.
− Tôm sú có màu xanh thẩm có khoang trắng ở thân, khoang vàng ở chân ngực.
− Tôm có vị nhẹ, thịt tôm sú mềm hơn các loại tôm khác, mùi vị thơm ngon, màu
sắc đặc trưng hấp dẫn, giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao
− Tôm sú quanh năm nhưng mùa vụ chính từ tháng 2-4 và tháng 7-10. Đây là đối
tượng được nuôi rộng rãi nhưng tập trung nhiều ở ven biển miền Trang và Nam
Bộ.


III. Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá chất lượng của nguyên liệu.
1. Cách kiểm soát và đánh giá chất lượng
− Bộ phận KCS giám sát liên tục các hoạt động của công nhân trong quá trình sản
xuất và xem có thực hiện đúng quy trình công nghệ không. Từ khâu nguyên liệu
cho đến khâu đóng gói sản phẩm.

25


×