Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Giáo trình phong trào nông dân thế kỷ XVIII và phong trào tây sơn phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.93 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT
F7G

GIÁO TRÌNH

PHONG TRÀO NÔNG DÂN THẾ
KỶ XVIII VÀ PHONG TRÀO
TÂY SƠN

BÙI VĂN HÙNG


Chiến tranh nông dân thế kỷ XVIII và phong trào Tây Sơn

-2–

MỤC LỤC
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU, Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ .......................................................... 3
LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ............................................................................................................................................ 4
CHƯƠNG I : CHIẾN TRANH NÔNG DÂN THẾ KỶ XVIII Ở ĐÀNG NGOÀI .......................................... 5
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐÀNG NGOÀI ................................................................................................ 5
1. Quan điểm của F. Engels về nhà nước Phương Đông. ........................................................................ 5
2. Sự khủng hoảng về chính trò – xã hội................................................................................................... 5
3. Sự khủng hoảng về kinh tế. .................................................................................................................. 8
4. Nông dân Việt Nam và nền kinh tế tiểu nông................................................................................... 11
II. DIỄN BIẾN CHIẾN TRANH NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII .................................... 15
1. Những cuộc khởi nghóa nông dân đầu tiên. ....................................................................................... 15
2. Đỉnh cao của cuộc chiến tranh nông dân đàng Ngoài thế kỷ XVIII................................................. 16
3. Những cuộc khởi nghóa lớn. ................................................................................................................ 18
4. Giai đoạn thoái trào. ........................................................................................................................... 24
CHƯƠNG II : PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (1771 - 1789) ........................................................ 26


I.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH. ......................................................................................................................... 26
1. Khái quát lòch sử phần đất Đàng Trong ............................................................................................. 26
2. Sự khủng hoảng về chính trò – xã hội................................................................................................. 34
3. Sự khủng hoảng về kinh tế. ................................................................................................................ 37
II. PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN. ............................................................................................. 39
1. Anh em Tây Sơn và và căn cứ Tây Sơn Thượng Đạo. ...................................................................... 39
2. Phong trào Tây Sơn bùng nổ và thắng lợi bước đầu.......................................................................... 43
3. Tạm hoà quân Trònh............................................................................................................................ 44
4. Diệt Nguyễn chống Xiêm thắng lợi. .................................................................................................. 45
5. Diệt Trònh xoá bỏ ranh giới sông Gianh............................................................................................. 48
6. Kháng chiến chống Thanh thắng lơi................................................................................................... 50
KẾT LUẬN : MẤY VẤN ĐỀ VỀ CHIẾN TRANH NÔNG DÂN ............................................................... 55
1. Nguyên nhân thất bại của các phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII và phong trào Tây
Sơn ........................................................................................................................................................... 55
2. Tư tưởng của nông dân và tư tưởng của các phong trào nông dân ................................................... 55
3. Chiến tranh nông dân và tôn giáo ...................................................................................................... 56
4. Vai trò của tầng lớp Só phu với các phong trào nông dân thế kỷ XVIII ........................................... 57
5. Vấn đề phong kiến hoá của các phong trào nông dân thế kỷ XVIII. ............................................... 58
6. Đặc điểm của phong trào Tây Sơn ..................................................................................................... 58
7. Tác dụng, ý nghóa của các phong trào nông dân thế kỷ XVIII và phong trào Tây Sơn đối với Lòch
sử Việt Nam............................................................................................................................................. 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH ................................................................................................................. 62

Bùi Văn Hùng

Khoa Lòch Sử


Chiến tranh nông dân thế kỷ XVIII và phong trào Tây Sơn


-3–

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU, Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ
Thế kỷ XVIII, chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn khủng hoảng suy vong một cách
toàn diện. Sự tồn tại của hai thế lực phong kiến lớn (Lê – Trònh ở đàng Ngoài và Nguyễn ở đàng Trong)
chính là vật cản lớn trên con đường phát triển của lòch sử dân tộc. Các thế lực phong kiến này ngày càng
tha hóa, không ngừng tranh giành xâu xé nhau đưa đến những cuộc chiến tranh liên miên gây ra những
tổn hại đau thương cho dân tộc Việt Nam.
Đời sống của nông dân hết sức cực khổ vì chiến tranh, mất mùa, đói kém, vì nạn tham quan ô lại, vì
gánh nặng thuế khoá… Không còn con đường nào khác, họ buộc phải đứng lên đấu tranh để tự giải
phóng cho mình. Trong suốt thế kỷ này, hàng trăm cuộc khởi nghóa nông dân đã bùng nổ khắp đàng
Ngoài lẫn đàng Trong tạo thành một cuộc chiến tranh nông dân rộng lớn, quyết liệt làm rung chuyển hệ
thống thống trò của các tập đoàn phong kiến. Đỉnh cao của chiến tranh nông dân thế kỷ XVIII là phong
trào Tây Sơn với những cống hiến vó đại trong lòch sử phát triển của dân tộc.
Thế kỷ XVIII với những biến cố lớn lao như vậy đã được mệnh danh là “Thế kỷ nông dân khởi
nghóa”. Nghiên cứu về vấn đề này không những làm rõ một thế kỷ đấu tranh của giai cấp nông dân
chống lại giai cấp đòa chủ phong kiến mà còn góp phần làm sáng tỏ sức mạnh của giai cấp này trong qúa
trình phát triển của lòch sử dân tộc. Nhất là trong thời đại ngày nay khi giai cấp nông dân đang cùng với
các giai cấp khác trong xã hội Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam gắng sức xây
dựng đất nước tiến vào kỷ nguyên mới, phấn đấu cho một mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh”.
Môn học là một chuyên đề khoa học thuộc chuyên ngành Lòch sử Việt Nam cổ trung đại nhằm đi
sâu giải quyết một vấn đề cơ bản của Lòch sử Việt Nam thế kỷ XVIII. Trên cơ sở đó, sinh viên được tiếp
cận với những phương pháp nghiên cứu một vấn đề cơ bản của khoa học lòch sử và được trang bò những
kiến thức chuyên sâu thuộc vấn đề này.

Bùi Văn Hùng

Khoa Lòch Sử



Chiến tranh nông dân thế kỷ XVIII và phong trào Tây Sơn

-4–

LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
Chiến tranh nông dân là một hiện tượng phổ biến ở Việt Nam và phương Đông. Dưới thời phong
kiến, các sử gia mặc dù thừa nhận sự thực lòch sử này nhưng là một bộ phận trong giai cấp thống trò, nên
hầu hết họ đã mô tả các cuộc đấu tranh của nông dân với tính chất miệt thò. Những từ thường thấy trong
thư tòch cổ (Đại Việt sử ký toàn thư, Việt sử thông giám cương mục, Hoàng Lê nhất thống chí, Lòch triều
hiến chương loại chí…) là “giặc cướp”, “giặc cỏ” “nổi lên như ong”… Hoặc cố tình làm sai đi sự thực lòch
sử cũng như ghi chép rất mờ nhạt, nhất là phong trào Tây Sơn (vì phong trào này là “đòch quốc” của triều
Nguyễn). Do đó, việc nghiên cứu vấn đề này từ nguồn tài liệu trong thư tòch cổ gặp không ít khó khăn.
Dưới thời thuộc Pháp, việc nghiên cứu về vấn đề này mặc dù bò thực dân Pháp cản trở quyết liệt
nhưng một bộ phận những só phu yêu nước vẫn ít nhiều đề cập đến cuộc đấu tranh quyết liệt của nông
dân chống cường quyền và áp bức nhằm khơi dậy tinh thần đấu tranh chống xâm lược và bè lũ tay sai
phong kiến của nông dân. Tiêu biểu có “Tạp chí Duy Tân”, “Việt Nam Quốc sử khảo” của Phan Bội
Châu…
Ở miền Nam Việt Nam từ năm 1954 đến 1975, tình hình nghiên cứu cũng diễn ra tương tự như thời
thuộc Pháp. Nhưng đặc điểm có khác đi đôi chút khi chính quyền Việt Nam Cộng hoà đề cao nhân vật
Nguyễn Huệ nhằm mục đích hô hào “Bắc tiến” chống lại sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.
Trong khi đó, những nhà cách mạng và sử học Mácxít chân chính đặt vấn đề nghiên cứu một cách
khoa học và nghiêm túc nhằm phục vụ yêu cầu cách mạng của dân tộc. Trên cơ sở đó, thành tựu nghiên
cứu về vấn đề này ngày càng lớn, không những phát động được tinh thần đấu tranh cách mạng của nông
dân mà còn cung cấp một nguồn sử liệu phong phú cho công tác nghiên cứu và giảng dạy lòch sử.
Nội dung cơ bản của học phần là trên cơ sở phân tích đặc điểm tình hình xã hội Việt Nam thế kỷ
XVIII và cung cấp những tư liệu mới nhất về diễn biến các phong trào nông dân thế kỷ XVIII ở cả đàng
Trong và đàng Ngoài, chuyên đề đã rút ra những vấn đề cơ bản của chiến tranh nông dân thế kỷ XVIII
và phong trào nông dân Tây Sơn như : nguyên nhân thất bại của các phong trào nông dân Việt Nam thế
kỷ XVIII; tư tưởng nông dân và tư tưởng của các phong trào nông dân; chiến tranh nông dân và tôn giáo;

vai trò của tầng lớp Só phu với các phong trào nông dân; quá trình phong kiến hoá của các phong trào
nông dân; Đặc điểm của phong trào Tây Sơn; tác dụng, ý nghóa của các phong trào nông dân thế kỷ
XVIII và phong trào Tây Sơn đối với lòch sử Việt Nam.

Bùi Văn Hùng

Khoa Lòch Sử


Chiến tranh nông dân thế kỷ XVIII và phong trào Tây Sơn

-5–

CHƯƠNG I : CHIẾN TRANH NÔNG DÂN THẾ KỶ XVIII Ở ĐÀNG NGOÀI
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐÀNG NGOÀI
1. Quan điểm của F. Engels về nhà nước Phương Đông.
Khi nghiên cứu về các hình thái Nhà nước ở phương Đông (chủ yếu là Trung Quốc và Ấn Độ), F.
Engels đã rút ra kết luận tổng quát: “Ở đây, điều kiện đầu tiên của nông nghiệp là việc tưới nước nhân
tạo mà đó lại là công việc của các công xã hoặc của các tỉnh hay của chính phủ trung ương. Các chính
phủ ở phương Đông trước kia bao giờ cũng chỉ có 3 bộ: Bộ Tài chính (việc cướp bóc ở nước mình), Bộ
Chiến tranh (việc cướp bóc của nước mình và nước ngoài) và Bộ Công trình công cộng (chăm lo về tái
sản xuất)”1.
Như vậy, F. Engels đã nêu lên tính chất và cơ sở của nền kinh tế của các quốc gia ở phương Đông
là nông nghiệp. Từ đó ông phân tích những chức năng quan trọng của hệ thống nhà nước ở phương Đông
là quản lý xã hội và tổ chức sản xuất.
Quản lý xã hội tức là thực hiện chức năng cai trò nhân dân trên tất cả các mặt của đời sống chính
trò trong nước. Trong thời kỳ phong kiến, giai cấp đòa chủ phong kiến thông qua tư tưởng, lễ giáo phong
kiến, luật pháp phong kiến để thực hiện quyền lực thống trò của mình với nhân dân mà cơ bản là giai cấp
nông dân. Dựa vào sức mạnh của quốc gia, các Nhà nước phong kiến lớn thường tiến hành các cuộc
chiến tranh cướp bóc nước ngoài để tăng cường đòa vò và nguồn của cải phục vụ cho nhu cầu hưởng thụ

của họ.
Tổ chức sản xuất là chức năng cơ bản mà chủ yếu là việc chăm lo đến vấn đề thủy lợi. F. Engels
coi đây là chức năng chủ yếu nhất mang tính chất cơ sở xã hội về việc hình thành cộng đồng cư dân dẫn
đến sự ra đời của nhà nước ở phương Đông.
Sự khủng hoảng và suy vong của nhà nước ở phương Đông bắt nguồn từ việc không hoàn thành
những chức năng nói trên. Nói cách khác, giai cấp thống trò không còn đủ khả năng để thực hiện những
chức năng đó và đây chính là nguyên nhân cơ bản dẫn đến những cuộc đấu tranh của nông dân, có tác
dụng thúc đẩy sự phát triển của lòch sử.

2. Sự khủng hoảng về chính trò – xã hội.
a. Sự thối nát của chính quyền phong kiến Lê – Trònh
Sau khi cuộc chiến tranh Nam Bắc triều về cơ bản đã kết thúc (1593), chính quyền phong kiến Lê –
Trònh được xây dựng và hoàn thiện từ trung ương đến đòa phương. Bộ máy quan lại ngày càng cồng kềnh
và thối nát nhất là vào thế kỷ XVIII.
Đầu tháng 5 năm 1593, Trònh Tùng cho người về Thanh Hoá rước vua Lê Thế Tông ra Thăng Long.
Ở triều đình, đứng đầu là vua Lê nhưng quyền hành thực tế lại nằm trong tay phủ Chúa. Năm 1599, sau
khi dẹp xong về cơ bản sự phản kháng của các tàn dư nhà Mạc, Trònh Tùng ép vua Lê phải phong cho
1

C. Mác, F. ng Ghen, V. I. Lênin , Bàn về các xã hội tiền tư bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975. Tr.49.

Bùi Văn Hùng

Khoa Lòch Sử


Chiến tranh nông dân thế kỷ XVIII và phong trào Tây Sơn

-6–


mình làm Đô Nguyên soái Tổng Quốc chính Thượng phụ Bình an vương. Trònh Tùng cũng đặt lệ chọn thế
tử để nối nghiệp ngang với nhà vua. Mọi chức tước quan lại đều do Chúa Trònh bổ nhiệm và điều hành
trong phủ chúa theo chế độ khoa cử và bảo cử.
Để thao túng mọi quyền hành và tăng thêm vây cánh, năm 1600, Trònh Tùng đặt thêm các chức
quan Tham tụng và Bồi tụng, bên cạnh là các chức Chưởng phụ sự và Thự phủ sự. Đầu thế kỷ XVIII,
Chúa Trònh đã đổi 3 phiên cũ (Binh, Hộ và Thuỷ sư) thành 6 phiên (Binh, Công, Hình, Hộ, Lại và Lễ).
Mỗi phiên có 60 người và nhiều binh lính phục vụ. Tất cả đều tập trung trong Vương phủ hay Ngũ phủ ,
Phủ liêu, vua Lê chỉ còn là bù nhìn ăn lộc của phủ chúa ban phát và thậm chí còn bò phế lập. Vua Lê chỉ
được cấp 1000 xã làm lộc thường tiến, 500 lính túc vệ, 7 thớt voi, 20 thuyền rồng. Chế độ “Vua Lê –
Chúa Trònh” được hình thành mà thực quyền nằm trong tay phủ chúa.
Vua Lê là bù nhìn ăn lộc của phủ chúa, hầu hết đều bất tài, nhu nhược còn chúa Trònh thì xa hoa,
tr lạc. Sử cũ ghi chép lại: “Khi tuổi đã về già, chúa Trònh Cương đi tuần du không có tiết độ”. Năm
1714, Trònh Cương sai các hoạn quan chia nhau đi sửa dựng các chùa ở núi Độc Tôn và Tây Thiên (Thái
Nguyên, Vónh Phúc), xây dựng phủ đệ ở núi Cổ Bi (Gia Lâm), đặt tên là phủ Kim Thành... Năm 1729,
mặc dầu đê sông Hồng vỡ, mùa màng bò ngập lụt, Trònh Cương vẫn huy động dân phu, quân lính sửa gấp
hành cung Cổ Bi để ông ra ngự lãm.
Trònh Giang lên thay Trònh Cương lại sai phá hành cung Cổ Bi để lấy vật liệu sửa chữa 2 chùa
Quỳnh Lâm và Sùng Nghiêm, bắt hàng vạn nhân dân các huyện Đông Triều, Chí Linh, Thuỷ Đường đào
sông, kéo gỗ, lao dòch hết sức cực khổ. Trònh Giang lại cho dựng rất nhiều chùa chiền như: chùa Hồ
Thiên (Bắc Ninh), Hương Hải (Hải Dương), Hoa Long (Hà Tây) ... và lập nhiều nhà thờ, dinh thự cho bà
con họ ngoại và những hoạn quan thân cận. Trònh Giang còn nghe lời bọn hoạn quan Hoàng Công Phụ
khuyên nên đào đất để làm nhà ở tránh sét. Trònh Giang sai dựng cung Thường Trì để ở không dám ra
ngoài nữa. Bọn hoạn quan nhân đó tự do hoành hành, chúng tự ý cách chức, giết hại các trung thần như
Lê Anh Tuấn, Nguyễn Công Hãng, Trương Nhung ... Khi Trònh Doanh lên ngôi chúa (1740) mới bãi bỏ
việc xây dựng và hạn chế sự lộng quyền của bọn hoạn quan.
Ở đòa phương, hệ thống quan lại còn cồng kềnh và thối nát hơn. Chúa Trònh đổi tên các đạo thừa
tuyên là trấn và cử trấn thủ hay đốc trấn đứng đầu, giúp việc có hiến ti và thừa ti như cũ, mỗi trấn đặt
thêm chức đốc đồng phụ trách việc kiện tụng, phòng trộm cướp. Chúa Trònh lại phân chia 10 trấn Bắc bộ
thành 4 nội trấn là Hải Dương, Kinh Bắc, Sơn Nam, Sơn Tây và 6 ngoại trấn là Cao Bằng, Lạng Sơn,
Hưng Hoá, An Quảng, Tuyên Quang, Thái Nguyên. Hai trấn Thanh Hoá và Nghệ An vẫn giữ như cũ.

Hệ thống hành chính từ trấn đến phủ, huyện, thôn xã gồm một bộ máy quan lại cồng kềnh. Chúa
Trònh bãi bỏ chế độ lộc điền cũ, đặt ra chế độ ban cấp xã dân lộc cho các quan, trực tiếp đổ gánh nặng
phú dòch lên đầu nhân dân.
Mặc dù Chúa Trònh vẫn căn cứ vào chế độ khoa cử để tuyển dụng quan lại đòa phương nhưng hình
thức này cũng dần dần bò lạm dụng. Nạn mua bán quan tước có tiền lệ ngày càng phát triển. Năm 1721,
Phủ chúa đặt ra lệ cho dân đổi thóc để lấy quan tước, càng về sau càng phát triển thành lệ thường. Từ
năm 1736 đến năm 1740, Trònh Giang đã 4 lần quy đònh thể lệ bán quan tước. Ví dụ như dâng 1500 đến

Bùi Văn Hùng

Khoa Lòch Sử


Chiến tranh nông dân thế kỷ XVIII và phong trào Tây Sơn

-7–

2500 quan tiền thì được bổ nhiệm tri phủ; dâng từ 500 đến 1200 quan tiền thì được bổ nhiệm tri huyện
hoặc được thăng 1 bậc.
Hạng sinh đồ 3 quan đầy cả thiên hạ. Năm 1750, nhà nước lại đặt “tiền thông kinh”(nộp 3 quan thì
được miễn khảo hạch để vào thi Hương). Trong trường thi, việc gian lận, mua bán cũng rất phổ biến. Kết
quả là mọi hạng người từ nông dân đến thương nhân, thậm chí cả người bán hàng rong cũng nộp tiền để
đi thi làm xuất hiện một đội ngũ quan lại dốt nát, tham nhũng, bất tài đông đảo. Người ta coi quan trường
là chốn vơ vét, làm giàu và lấy việc làm quan làm phương thức kinh doanh bóc lột. Tệ tham ô, hối lộ
không còn là hành động lén lút, tội lỗi mà hầu như đã trở thành một chế độ công khai được nhà nước
thừa nhận. Bọn quan lại không ngừng hạch sách bóc lột nhân dân, vơ vét của công làm giàu cho mình.
Số hoạn quan trong phủ chúa ngày càng đông lên, có lúc lên tới hàng mấy trăm tên. Bọn này được
chúa Trònh ưu đãi, tin dùng nên tha hồ ức hiếp dân lành, o bế các quan đại thần, ám hại trung lương. Vào
giữa thế kỷ XVIII, dưới sự chỉ huy của Hoàng Công Phụ, Đỗ Thế Giai, bọn hoạn quan thao túng hết
quyền hành, xúi giục chúa Trònh Giang làm những điều sai trái, tốn của, hại dân.

Ở cấp làng xã, tệ tham nhũng ngày càng trầm trọng. Bọn cường hào, đòa chủ mặc sức hà hiếp, đục
khoét nhân dân không ai ngăn cản được. Tờ thông sức của Ngự sử đài năm 1719 viết: “Bọn hương đảng
cường hào, gian xảo nhiều kế, biến trá trăm đường, lấy vũ đoán làm kế hay, lấy thôn tính làm giàu mình,
đè nén người nghèo khổ, khinh miệt kẻ ngu hèn ... làm điên đảo phải trái, thay đổi trắng đen ...”, “lại có
lũ sâu mọt”, “kết đảng”, “tự tiện bán ngôi thứ trong làng và cầm đợ ruộng công lấy tiền”, “xúi giục kiện
tụng”, “hãm hại dân lành ... bằng vu cáo án giết người” ... Chúa Trònh đã có lúc cho phép dân yết bảng
“ca tụng hoặc chê bai” các quan đòa phương nhưng không có kết quả.
Hệ thống quan lại từ trung ương đến đòa phương cồng kềnh và thối nát như vậy làm cho xã hội
phong kiến đàng Ngoài lâm vào tình trạng không lối thoát. Đời sống của nhân dân hết sức cực khổ, họ bò
bần cùng không lối thoát phải nổi dậy đấu tranh chống cường quyền và áp bức, tự mình giải phóng cho
mình.
b. Mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp
Sự thối nát của chính quyền phong kiến Lê – Trònh là nguyên nhân quan trọng làm cho mâu thuẫn
giai cấp phát triển lên đến đỉnh điểm.
Mâu thuẫn thường xuyên giữa hai dòng họ Lê và Trònh, đại diện cao nhất cho lực lượng thống trò
phong kiến đàng Ngoài, gây ra sự chia rẽ, lôi kéo bè phái lúc ngấm ngầm, lúc công khai làm cho tính
chất tập quyền bò rạn nứt ngay trong triều đình. Đỉnh cao của mâu thuẫn này được thể hiện trong cuộc
chính biến của tôn thất nhà Lê do Lê Duy Mật cầm đầu.
Quan lại phong kiến từ trung ương đến đòa phương cũng chia bè kéo cánh không ngừng công kích,
đả phá lẫn nhau để tranh giành quyền lợi.
Mâu thuẫn cơ bản giữa giai cấp đòa chủ với nông dân phát triển đến mức độ gay gắt chưa từng có.
Nạn chấp chiếm ruộng đất của giai cấp đòa chủ phong kiến ngày càng nghiêm trọng đến nỗi năm 1728,
Chúa Trònh Cương phải kêu lên: “ruộng đất rơi hết vào nhà hào phú, còn dân nghèo thì không có một
miếng đất cắm dùi”. Bọn đòa chủ không ngừng chấp chiếm ruộng đất tư của nông dân. Ruộng đất công

Bùi Văn Hùng

Khoa Lòch Sử



Chiến tranh nông dân thế kỷ XVIII và phong trào Tây Sơn

-8–

của làng xã cũng bò xâm chiếm và bò thu hẹp dần. Mâu thuẫn đối kháng của xã hội phong kiến trở nên
quyết liệt. Năm 1740, Trònh Doanh đã phải đề ra việc giải quyết vấn đề ruộng đất theo chế độ “quân
bình giàu nghèo”, “chia đều thuế dòch”, nghóa là quốc hữu hóa tất cả ruộng đất để chia đều cho dân cày
cấy và nộp tô cho nhà nước.
Các cuộc chiến tranh liên miên hết Nam - Bắc triều đến Trònh - Nguyễn phân tranh càng làm hao
tổn sức người, sức của của nhân dân. Để cung ứng cho những chi tiêu hoang phí, Nhà nước đã không
ngừng tăng thêm thuế khoá. Ngoài những ngạch thuế cũ, năm 1731, Trònh Giang đánh thuế dung vào cả
khách bộ hành và hạng tập lưu. Năm 1740, Trònh Doanh tăng thêm thuế ruộng mỗi mẫu 2 tiền. Bên cạnh
thuế điệu thi hành từ năm 1720, Nhà nước thu thêm “tiền hộ phân” tính theo từng hộ. Các thứ thuế công,
thương nghiệp cũng không ngừng tăng thêm. Thuế khóa nặng nề đến nỗi người dân nghèo quanh năm
bòn vét cũng không thể nộp đủ thuế. Tình trạng thiếu thuế năm này dồn sang năm khác trở nên như là
một gánh nợ khủng khiếp, luôn luôn đè nặng cuộc sống của người nông dân. Cũng có lúc, bò bức bách
quá, nông dân đã kháng cự lại bọn xã trưởng và quan lại của triều đình đến đòi thuế.
Nạn mất mùa, đói kém xảy ra triền miên, đời sống của nhân dân cơ cực phải lưu tán. Nhiều cuộc
khởi nghóa của nông dân đã nổ ra, cướp phá nhà giàu. Tiêu biểu như các cuộc khởi nghóa nông dân cuối
thế kỷ XVIII của Bắc vương ở Hải Dương (1681), của nông dân Vónh Phúc ở Sơn Tây (1683)… Đây
chính là màn dạo đầu cho phong trào nông dân rầm rộ thế kỷ XVIII. Năm 1733, ở vùng trấn Sơn Nam có
người đã tự xưng là “Đinh suất Đại vương” hô hào nhân dân nổi dậy khởi nghóa.
Các dân tộc thiểu số ở vùng rừng núi phía Bắc cũng không thể chòu được ách áp bức bóc lột của
chính quyền phong kiến Lê – Trònh. Họ không ngừng nổi dậy đấu tranh dưới sự lãnh đạo của các thổ tù
như của người Nùng ở Tuyên Quang do Vũ Công Đức, Vũ Công Tuấn (1669 – 1685); của Ma Phúc Lan,
Ma Phúc Diên (1670) lãnh đạo.
Chính sách “ức thương” của chính quyền phong kiến Lê _ Trònh cũng gây nên mâu thuẫn không thể
điều hoà được giữa thợ thủ công và thương nhân với chính quyền phong kiến. Họ tham gia các cuộc đấu
tranh của nông dân hay các dân tộc thiểu số. Sử cũ ghi: “trộm cướp nổi lên mỗi ngày một nhiều, dân gian
náo động”.

Ngoài ra, mâu thuẫn giai cấp còn được thể hiện trên nhiều mặt, nhiều hình thức phong phú như văn
học nghệ thuật, văn học dân gian với truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, Trinh Thử, Trê cóc, Phạm Tải –
Ngọc Hoa, Thạch Sanh … đã nêu lên thực trạng xã hội đồng thời khẳng đònh quyền con người đứng lên
chống lại sự hạn chế, ràng buộc của lễ giáo phong kiến, sự hủ bại suy đồi của giai cấp thống trò và sự bảo
thủ của Nho học. Nhân dân còn dùng những hình thức đấu tranh khác như viết giấy “phỉ báng thời chính,
bài xích hữu ty” treo dán ở khắp các ngả đường, tung “tin đồn có hại”. Năm 1712, Chúa Trònh phải sai
tòch thu những sách nôm cổ có nội dung chống đối, cấm tung “tin đồn có hại”.

3. Sự khủng hoảng về kinh tế.
a. Kinh tế nông nghiệp bò sa sút nghiêm trọng.
Do sự thối nát của chính quyền phong kiến Lê – Trònh, hậu quả của chiến tranh và sự phát triển của
chế độ tư hữu về ruộng đất, nền kinh tế nông nghiệp bò sa sút nghiêm trọng. Nhà nước không còn quan

Bùi Văn Hùng

Khoa Lòch Sử


Chiến tranh nông dân thế kỷ XVIII và phong trào Tây Sơn

-9–

tâm đến vấn đề thuỷ lợi như trước đây nữa. Chính quyền họ Trònh đã tỏ ra bất lực, không làm tròn một
chức năng rất quan trọng của nhà nước phong kiến tập quyền là việc xây dựng và quản lý các công trình
thuỷ lợi. Các chức hà đê, khuyến nông tuy vẫn tồn tại nhưng lại lợi dụng việc đắp sửa đê, đường để tham
ô, vơ vét của công. Sự bê trễ về thuỷ lợi là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng hoang hoá ruộng
đất: “Ở đây, người ta đạt được sự phì nhiêu bằng phương pháp nhân tạo và nó đã lập tức biến mất khi hệ
thống tưới nước suy tàn”1.
Nạn lụt lội, hạn hán xảy ra thường xuyên đã đe dọa đời sống nông dân. Trong thời gian từ 1580 đến
1640 có khoảng 14 lần thiên tai, trong đó có 6 nạn đói lớn, 6 lần lụt lội. Năm 1664, chúa Trònh ban lệnh

quy đònh khám xét đê điều, khởi công sửa đập cho các quan chức đòa phương. Nhưng bọn quan lại quen
ăn của đút, sách nhiễu nhân dân, nhiều tên đã bò giáng chức vẫn làm việc qua loa cẩu thả, đến mùa nước
lớn, đê lại bò vỡ. Trong thời gian từ 1680 đến 1740, đã xảy ra 24 lần thiên tai, trong đó có 14 nạn đói lớn,
7 lần lụt lội.
Mặc dầu nông dân vẫn không quản ngại khó khăn, từng bước khắc phục hậu quả thiên tai bằng
những biện pháp khai hoang, vỡ hoá, đắp đê chống lụt, ngăn mặn, thâm canh … nhưng giai cấp đòa chủ
không ngừng thôn tính ruộng đất, nhà nước phong kiến tăng cường thuế khoá, nạn quan lại tham nhũng,
nên đời sống của họ hết sức cực khổ. Tình trạng đó không những uy hiếp đời sống của người nông dân
mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế nông nghiệp. Năm 1730, Bùi Só Tiêm điều trần: “Người cày
ruộng ấy (ruộng tư, tạm chia cho nông dân không có đất) chiếu số thóc thu được, lấy ra 1/10 để nộp thuế,
còn bao nhiêu chia đôi, một nửa đem nộp cho người chủ cũ”. Người cày ruộng công còn phải đóng góp
nhiều hơn nữa, theo quy đònh là: hạng 1 đóng 1 quan/ mẫu trong đó 2/3 là thóc, hạng 2 đóng 8 tiền/ mẫu
trong đó 1/2 là thóc, hạng 3 đóng 6 tiền/ mẫu trong đó 1/3 là thóc.
Tình hình trên đây, làm cho cuộc sống người nông dân vô cùng khốn khổ. Chế độ bóc lột phong
kiến và sự uy hiếp của thiên tai làm cho nông dân bò dồn vào con đường bần cùng không lối thoát, phải
tha hương cầu thực rời xa quê hương bản quán, làng mạc bò tiêu điều, xơ xác. Năm 1725, đồng ruộng bò
bỏ hoang nhiều quá, đến nỗi Trònh Cương phải cho phép dân các xã lân cận được quyền nhận ruộng đất
bỏ hoang để cày cấy và miễn tô thuế trong 3năm. Cùng lúc ấy, Chúa Trònh còn phái 6 viên quan đại thần
tin cậy làm khuyến nông sứ, chia nhau đi về 4 trấn ở vùng đồng bằng để giải quyết vấn đề ruộng đất và
khuyến khích nhân dân cày cấy.
Tuy nhiên, những biện pháp có tính chất đối phó ấy vẫn không thể cứu vãn tình trạng đình trệ của
kinh tế nông nghiệp. Đời sống của người nông dân cùng khổ, phải tha hương cầu thực và họ buộc phải
đứng lên nổi dậy khởi nghóa giành quyền được sống.
b. Kinh tế hàng hóa phát triển và bò kìm hãm.
Trong khi nền kinh tế nông nghiệp bò khủng hoảng sa sút thì nền kinh tế hàng hoá lại khá phát triển
và đạt được những thành tựu lớn.

1

C. Mác, F. Ăngghen, V.I. Lênin, Bàn về các xã hội tiền tư bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1975, Tr 50


Bùi Văn Hùng

Khoa Lòch Sử


Chiến tranh nông dân thế kỷ XVIII và phong trào Tây Sơn

- 10 –

Về thủ công nghiệp, ngoài các công xưởng của nhà nước chuyên nghề khai mỏ, đúc vũ khí, đóng
thuyền, làm đồ trang sức, đúc tiền … thì nghề thủ công truyền thống của nhân dân cũng phát triển khắp
các làng xã. Chăn tằm, dệt vải vốn là nghề truyền thống của người phụ nữ Việt Nam:
Gái thì giữ việc trong nhà
Khi vào canh cửi, khi ra thêu thùa
Các làng nghề truyền thống trước đây ở Hà Tây như Yên Thái, Bưởi, Trích Sài, Trúc Bạch, Nghi
Tàm, Thành Công … nay càng nổi tiếng hơn. Riêng nghề làm đồ gốm, lúc bấy giờ ở đàng Ngoài đã có
nhiều trung tâm nổi tiếng như Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội), Thổ Hà (Bắc Ninh), Hương Canh (Vónh
Phúc), Vân Đình (Hà Tây), Hàm Rồng (Thanh Hóa)... Các nghề làm đường, làm giấy, rèn sắt, làm chiếu,
làm nón cũng rất phát triển khắp mọi nơi.
Ở miền núi, nghề khai mỏ cũng rất phát triển, nhất là khai mỏ đồng. Các trấn Hưng Hoá, Tuyên
Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn là nơi tập trung nhiều mỏ và cũng là khu vực khai mỏ phát triển nhất. Ở
đây, ngoài các mỏ do nhân dân đòa phương tự tổ chức theo lối cá thể hay do các thổ tù đứng ra quản lónh,
còn có một số mỏ do thương nhân Hoa kiều kinh doanh.
Hình thức tổ chức sản xuất đã có bước phát triển rất đáng kể. Trong mỗi nghề đều có tổ chức
phường hội và trình độ chuyên môn hoá cao, sản phẩm làm ra cung cấp cho thò trường trong nước và xuất
khẩu có giá trò. Nhiều làng nghề cổ truyền lấy sản xuất thủ công nghiệp làm nguồn sinh sống chính:
Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng
Vải tơ Nam Đònh, lụa vàng Hà Đông
Về thương nghiệp, mạng lưới thò trường nội đòa khá dày đặc. Chợ búa mọc lên khắp nơi theo quy

mô từ chợ làng đến chợ huyện (chợ phiên), chợ chùa, chợ phủ. Mỗi huyện thường có từ 14 đến 22 chợ
thường xuyên hoạt động. cả đàng Ngoài có 8 chợ lớn phải nộp thuế cho nhà nước. Hàng hoá thường là
nông sản, sản phẩm thủ công qua lại giữa các làng, từ miền xuôi đến miền núi, từ thành thò đến thôn quê.
Thương nhân qua lại như mắc cửi. Nhiều làng buôn được hình thành như Đa Ngưu (Hưng Yên), Báo Đáp
(Nam Đònh), Phù Lưu (Bắc Ninh), Đan Loan (Hải Dương) …
Đặc biệt là sự sầm uất của các thành thò. Thành thò vừa là trung tâm chính trò, văn hoá vừa là trung
tâm kinh tế. Tiêu biểu là Thăng Long, phố Hiến có hàng ngàn phường hội với quy mô ngày càng mở
rộng tạo nên sự phân công lao động lớn. Thành thò trở thành nơi có sức thu hút lớn tạo nên các luồng di
cư từ nông thôn. Phần lớn cư dân buôn bán ở Thăng Long đều có gốc từ các trấn Hải Dương, Sơn Tây,
Sơn Nam, Kinh Bắc (thò dân ở Hàng Đào - Thăng Long phần lớn có nguồn gốc từ làng Đan Loan – Hải
Dương; ở Hàng Đồng từ làng Cầu Nôm – Bắc Ninh, ở Hàng Bát từ làng gốm Bát Tràng …). Tuy nhiên,
sự nhộn nhòp của các thành thò phụ thuộc rất lớn vào tính chất chính trò, nó lập tức bò lụi tàn khi trò sở của
chính quyền phong kiến chuyển đi đến nơi khác (trường hợp phố Hiến – Hưng Yên).
Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài phát triển ngày càng rầm rộ. Bên cạnh những đối tác
quen thuộc ngày càng đông đảo như thương nhân người Hoa, Inđônêxia, Thái, Ấn Độ, Arập …, các
thuyền buôn Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh … cũng tấp nập ra vào các thương cảng nước ta.

Bùi Văn Hùng

Khoa Lòch Sử


Chiến tranh nông dân thế kỷ XVIII và phong trào Tây Sơn

- 11 –

Sự phát triển của thương nghiệp và thủ công nghiệp ở đàng Ngoài nằm trong quy luật phát triển của
kinh tế hàng hoá phương Đông nói chung. Quan hệ tiền tệ phát triển len lỏi vào mọi lónh vực của cuộc
sống và phá vỡ những chuẩn mực đạo đức phong kiến.
Tuy nhiên, do sự khủng hoảng, thối nát của chế độ phong kiến Việt Nam đương thời, tính bảo thủ trì

trệ của tư tưởng “Só nông vi bản, công thương đáng khinh” mà loại hình kinh tế này bò kiềm chế mạnh mẽ
vào nửa sau của thế kỷ XVIII. Chính quyền phong kiến thi hành những chính sách “ức thương” cổ truyền
như thuế khoá, tước bỏ quyền lợi của thương nhân vốn gắn chặt vào làng, nước. Nhận xét về các thứ thuế
đó, Phan Huy Chú viết: “Vì sự trưng thu quá mức, vật lực kiệt không thể nộp nổi đến nỗi người ta phải
bần cùng mà phải bỏ nghề nghiệp. Có người vì thuế sơn sống mà phải chặt cây sơn, có người vì thuế vải
lụa mà phải phá khung cửi. Cũng có kẻ vì phải nộp thuế cây mà phải bỏ rìu búa, vì phải bắt cá tôm mà
xé lưới chài, vì phải nộp mật mía mà không trồng mía nữa, vì phải nộp bông chè mà bỏ hoang vườn tược.
Làng xóm náo động ...”1
Điều này dẫn đến hệ quả xã hội là mâu thuẫn giữa thương nhân và thợ thủ công với chính quyền
phong kiến ngày càng gay gắt. Đòi hỏi của xã hội Việt Nam là xoá bỏ cản trở để phát triển. Tuy nhiên,
bộ phận này chưa đủ sức để tạo ra nhân tố lớn để giải đáp cho xã hội Việt Nam lúc đó mà giai cấp nông
dân vẫn là lực lượng đông đảo nhất.

4. Nông dân Việt Nam và nền kinh tế tiểu nông.
a. Cảnh quan của nền kinh tế nông nghiệp lúa nước
Việt Nam nằm ở khu vực “châu Á gió mùa”, đòa hình phức tạp gồm rừng núi, trung du và đồng bằng
châu thổ. Đặc điểm kinh tế chủ đạo của cư dân nông nghiệp là canh tác cây lúa nước. Nền sản xuất dựa
theo mùa vụ về cơ bản là sản xuất lúa nước vàthâm canh hoa màu. Yêu cầu lớn nhất của cây lúa nước
chính là nước: “ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Do đó, nông dân Việt Nam từ đời này sang đời
khác phải không ngừng thực hiện yêu cầu đồng bằng hoá cảnh quan để tạo ra một mặt bằng tuyệt đối
cho cây lúa nước.
Từ yêu cầu đó, ở vùng rừng núi và trung du, những mảnh ruộng bậc thang nối đuôi nhau chạy trên
các sườn đồi; ở vùng đồng bằng châu thổ với những gò đồi và ô trũng được ngăn thành những thửa ruộng
liền bờ và những mương rạch chằng chòt cắt ngang. Chính những thửa ruộng ấy đã khắc phục được tình
trạng không bằng phẳng của đòa hình phức tạp. Tuy nhiên, nó lại tạo ra yếu tố manh mún, ngăn cách,
chia rẽ thường thấy trong nông thôn Việt Nam.
Kinh tế lúa nước là chủ đạo trong nền kinh tế nông nghiệp cũng đòi hỏi có sự bổ sung thích hợp. Mô
hình kinh tế Ruộng – Vườn – Ao – Chuồng được thiết lập lấy kinh tế ruộng là chính, các yếu tố còn lại
đóng vai trò hỗ trợ, bổ sung. Cảnh quan sinh thái của cây lúa nước được thu nhỏ ở hai cụm chính. Thứ
nhất là ruộng nước trồng lúa có hoa màu thâm canh chủ yếu vào mùa khô. Thứ hai là thổ cư với việc đào

ao vượt thổ vừa làm nền nhà, vừa để làm vườn và tạo ao. Vườn là kinh tế trung du với các loại cây ăn
quả, các loại rau, hoa, và thậm chí là cây hoa màu nhằm bổ sung thu nhập cho người nông dân. Ao là nơi
cung cấp nước cho sinh hoạt gia đình, đồng thời là nơi cung cấp nguồn thực phẩm (rau, cá …) và nhất là
1

Phan Huy Chú, Lòch triều hiến chương loại chí, NXB Sử học Hà Nội 1961, TIII, Trang 80.

Bùi Văn Hùng

Khoa Lòch Sử


Chiến tranh nông dân thế kỷ XVIII và phong trào Tây Sơn

- 12 –

rau cho chăn nuôi. Chuồng chủ yếu để cung cấp nguồn phân bón cho ruộng đồng và một phần thu nhập
cho gia đình nông dân. Từ yêu cầu đó, cây lúa nước chi phối toàn bộ đời sống kinh tế người nông dân và
quy đònh bản sắc văn hoá của họ.
Văn hoá vật chất với nếp nhà mà chất liệu thường thấy như nhà tranh mà vách đất được làm bằng
rơm trộn bùn ao, gốc lúa dùng để làm chất đốt hay lợp mái nhà, rễ lúa dùng làm phân bón … Văn hoá
tinh thần với những lễ hội cầu mưa, ra mùa, cúng cơm mới, hay gắn với chu kỳ của cây lúa …
Chính việc tạo ra cảnh quan sinh thái của cây lúa nước cũng là cội nguồn của sự gắn kết tình làng
nghóa xóm của nông dân Việt Nam. Sự gắn bó máu thòt ấy níu kéo người nông dân ngàn đời không xa rời
mảnh đất mà các thế hệ cha ông họ đã góp công sức tạo nên nhưng cũng làm cho tầm mắt họ hạn chế và
tư tưởng hẹp hòi ăn sâu vào nếp nghó.
Mặc dầu vậy, không gian làng xã đã không đủ sức để níu kéo người nông dân Việt Nam. Sự bóc lột
của giai cấp thống trò phong kiến đã làm cho đời sống của họ ngày càng cực khổ, phải tha hương kiếm
sống và khi không còn con đường nào khác thì buộc họ phải nổi dậy đấu tranh.
b. Vấn đề phá sản của nông dân Việt Nam thế kỷ XVIII

Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến Việt Nam kéo dài hàng thế kỷ đã dẫn đến hậu quả to lớn là
sự phá sản hàng loạt trên quy mô lớn và kéo dài của nông dân.
Bên cạnh sự bóc lột, nhũng nhiễu, hạch sách của bọn quan lại, đòa chủ phong kiến là nạn lụt lội,
mất mùa liên tiếp xảy ra. Sử cũ ghi lại các năm xảy ra nạn đói lớn 1690, 1694, 1695, 1702, 1703, 1708,
1711, 1713, 1721, 1727, 1728, 1729 … “một đấu lúa nhỏ giá đến 1 tiền, dân gian phải ăn vỏ cây, rau cỏ,
lá cây, thây chết đói đầy đường, thôn xóm trở nên tiêu điều”1. Năm 1726, 1727, nhân dân Thanh, Nghệ
lâm vào một nạn đói lớn và sang đầu năm 1728, nạn đói lớn lan tràn khắp bốn trấn đàng Ngoài. Năm
1730, đê sông Hồng ở Mạn Trù (Hưng Yên) vỡ, lụt lớn xảy ra làm cho 527 làng xã bò phiêu tán.
Vào 2 năm 1740, 1741, nạn đói lớn xảy ra ở khắp các trấn đồng bằng, nặng nhất ở Hải Dương làm
cho 3691 làng hầu như không còn người sinh sống. Sử cũ chép: “Dân bỏ cả cày cấy. Thóc lúa dành dụm
trong xóm làng đều hết sạch, duy có Sơn Nam hơi khá. Dân lưu vong bồng bế, dắt díu nhau đi kiếm ăn
đầy đường, giá gạo cao vọt, 100 đồng tiền không đổi được bữa ăn. Dân phần nhiều sống nhờ rau cỏ, đến
ăn cả chuột rắn. Người chết đói ngổn ngang, người sống sót không còn một phần mười. Làng nào có tiếng
là trù mật cũng chỉ còn độ năm, ba hộ mà thôi”2.
Riêng ở trấn Sơn Nam, Nghệ An tuy có “hơi được mùa” nhưng bò Nhà nước trưng thu, vơ vét lúa gạo
nên nhân dân cũng bò đói khổ. Đến nỗi có nơi một mẫu ruộng chỉ đổi được có một cái bánh, có người tiền
của đầy nhà mà vẫn bò chết đói. Ở trấn Hải Dương: “Ruộng đất đã hầu thành ra rừng rậm, những giống
chó, lợn lòi sinh tụ đầy cả ngoài đồng. Những người dân sống sót phải đi bóc vỏ cây, bắt chuột đồng mà
ăn”3. Năm 1737, ở trấn Sơn Tây bò đói và dòch, số người sống sót chỉ còn 1,2 phần 10. Ở Cao Bằng, năm

1

Lê Cao lãng, Lòch triều tạp kỷ, q.2
Khâm đònh Việt sử thông giám cương mục, NXB KHXH, Hà Nội 1995, trang 1756.
3
Phạm Đình Hổ, Vũ trung tuỳ bút, bản dòch của NXB Văn Hóa, Hà Nội1960, trang 119.
2

Bùi Văn Hùng


Khoa Lòch Sử


Chiến tranh nông dân thế kỷ XVIII và phong trào Tây Sơn

- 13 –

1754 xảy ra một nạn đói lớn, Nhà nước phải xuất ra 300 lạng bạc để phát chẩn. Ở Lạng Sơn, nhân dân
phải ăn rau cỏ, củ nâu thay cơm.
Những nạn đói kéo dài và khủng khiếp ấy đã làm cho rất nhiều người bò chết đói. Riêng ở khu kinh
thành, số người chết đói bò chôn vùi ở bên đường rất nhiều, đến nỗi vào năm 1722, Trònh Cương phải sai
lấy đất công lập ra hai khu mộ: một ở xã Hoàng Mai rộng 14 mẫu, một ở xã Dòch Vọng rọâng 17,2 mẫu để
chôn những người chết vì đói và dòch bệnh. Những người may mắn sống sót qua những nạn đói, phần lớn
cũng bò phá sản, phải rời bỏ xóm làng, ruộng đồng đi kiếm ăn khắp nơi tạo thành một tầng lớp nông dân
lưu vong đông đảo.
Ngay từ đầu thế kỷ XVIII, tình trạng nông dân lưu vong đã khá đông đảo. Năm 1707, Chúa Trònh
Căn đã phải miễn phú dòch trong 5 năm cho dân lưu vong để vận động họ trở về sản xuất. Năm 1737,
Nhà nước phái 12 viên đại thần làm chiêu tập sứ cùng một lúc đi về các đòa phương chiêu tập dân lưu tán
về làm ăn nhưng không có kết quả. Tháng 11 năm 1741, Trònh Doanh sai Nguyễn Quý Cảnh, Vũ Công
Tế làm chiêu phủ sứ đi chiêu mộ dân lưu tán để phục hoá ruộng đồng. Họ nhân đó báo về: số làng xã bò
phiêu tán hoàn toàn là 1730 làng, số làng xã chỉ còn rất ít người sống sót là 1961 làng tức là hơn 1/3 tổng
số làng xã đàng Ngoài. Vào khoảng nửa sau thế kỷ XVIII, trong một bản điều trần gửi lên Chúa Trònh
Sâm, Ngô Thì Só cho biết: ở 4 trấn đồng bằng có 1076/9668 xã phiêu tán, ở trấn Thanh Hoá có 297/1393
xã phiêu tán, ở trấn Nghệ An có 115/706 xã phiêu tán.
Làng xóm điêu tàn, kinh tế tiểu nông bò suy sụp nghiêm trọng, sức sản xuất bò tàn phá. Nông dân
phần lớn chết đói hoặc lưu tán, tha phương cầu thực. Số nông dân phiêu tán vốn là lực lượng sản xuất chủ
yếu trong nông nghiệp bò chế độ bóc lột phong kiến tàn bạo xô đẩy ra khỏi quá trình sản xuất. Điều này
có tác dụng ngược trở lại sự phát triển của xã hội và sức sản xuất. Nền sản xuất bò phá hoại trong khi đó,
kinh tế đòa chủ được củng cố, nông dân bò tách rời khỏi tư liệu sản xuất nhưng không thể trở thành người
làm thuê bán sức lao động.

Vài ý kiến cho rằng sự phá sản của nông dân Việt Nam thế kỷ XVIII chính là điều kiện cho sự ra
đời của chủ nghóa tư bản. Họ căn cứ vào lý luận của V.I. Lênin về sự phát triển của chủ nghóa tư bản ở
nước Nga. Quan điểm này rập khuôn máy móc là hoàn toàn sai về cả lý thuyết và thực tiễn. Sự phá sản
của nông dân Việt Nam thế kỷ XVIII thực chất là biểu hiện của sự tan rã kết cấu cổ truyền của làng Việt
và chứng tỏ rằng cơ cấu làng xã không còn vững chắc nữa để đảm bảo sản xuất.
Trong hoàn cảnh nước ta lúc bấy giờ, khi nền kinh tế tư bản chủ nghóa chưa thấy xuất hiện, thành thò
chưa phát triển, nên quá trình bần cùng hoá nông dân không có quá trình vô sản hoá tiếp theo. Hiện
tượng bần cùng ấy không phải do quá trình tích lũy nguyên thuỷ tư bản chủ nghóa gây ra, mà chỉ là hậu
quả của chế độ bóc lột phong kiến. Số dân lưu vong chỉ còn một con đường thoát duy nhất là bạo động để
tìm lối sống.
Tuy nhiên, sự tan rã này chỉ mang tính chất tạm thời và đến một lúc nào đó, nó được tái lập trở lại
với cơ cấu hoàn toàn không thay đổi. Đây chính là tính chất bền vững, bảo lưu lâu dài của công xã nông
thôn Á châu. Ví dụ như sự tái lập của các làng xã vốn là đòa bàn của cuộc khởi nghóa Vũ Đình Dung là
Gia Hoà (Ngân Già – 7 làng Cà), Báo Đáp (3 làng Hóp) …

Bùi Văn Hùng

Khoa Lòch Sử


Chiến tranh nông dân thế kỷ XVIII và phong trào Tây Sơn

- 14 –

c. Sự phá hủy của nền kinh tế tiểu nông
Theo F. Ăngghen, tiểu nông là người sở hữu hoặc người đi thuê một mảnh ruộng đất mà họ thường
có thể cày cấy cùng với gia đình họ. Mảnh đất ấy không nhỏ hơn số ruộng đất cần thiết để nuôi gia đình
họ. Họ là người lao động sở hữu những tư liệu sản xuất, là tàn dư của một phương thức sản xuất đã lỗi
thời.
Ở Tây Âu, nền kinh tế tiểu nông chỉ xuất hiện sau khi các cuộc cách mạng tư sản diễn ra. Trong

thời phong kiến, quyền sở hữu ruộng đất thuộc về giai cấp đòa chủ phong kiến. Nông dân vốn là nông nô,
không những lệ thuộc vào chủ sở hữu ruộng đất về kinh tế mà còn bò trói buộc về thân phận. Cuộc cách
mạng tư sản Pháp giải phóng họ và chia cho họ một khẩu phần ruộng đất nhất đònh nhưng phải trả tiền
chuộc (Hiến pháp 1791 và 1793). Tức là giai cấp tư sản đã chuyển đổi thân phận của họ thành người tiểu
nông tư hữu. Ở nước Nga cũng tiến hành cuộc cải cách nông nô vào năm 1861 nhưng chỉ có một bộ phận
trở thành tiểu nông còn lại phần lớn thành người làm thuê, bán sức lao động cho giai cấp tư sản.
Ở Việt Nam và phương Đông (Trung Quốc, Ấn Độ, …), nền kinh tế tiểu nông xuất hiện rất sớm,
ngay từ khi có chế độ tư hữu và nhà nước. Điều này xuất phát từ chế độ sở hữu ruộng đất trong đó ruộng
đất công đóng vai trò chủ đạo. Ruộng đất công có nguồn gốc từ sở hữu tập thể của các công xã nông
thôn. Đến khi nhà nước trung ương tập quyền vững mạnh, nhà nước đóng vai trò là người sở hữu cao nhất
về ruộng đất nhưng quyền chiếm hữu và sử dụng vẫn thuộc về công xã nông thôn. Thông qua đó, nhà
nước thu tô, thuế. Tô là hình thức thể hiện quyền sở hữu ruộng đất, thuế là hình thức thể hiện chủ quyền
của nhà nước. Do đó, C. Mác nói: “Ở phương Đông, tô và thuế hợp làm một.” Ý thức bảo vệ ruộng đất
công rất cao không những là nhà nước mà còn cả nông dân. Nó giải thích được sự tồn tại lâu dài và phổ
biến của ruộng đất công ở Bắc bộ và Bắc Trung bộ. Theo thống kê năm 1932, ở Bắc Trung bộ còn 2300
km2 đất công gần bằng 1/5 tổng diện tích1.
Ruộng tư tồn tại và ngày càng phát triển trong thời kỳ kinh tế hàng hoá. Ở Việt Nam, hình thức này
khá phân tán, manh mún và không ngừng biến động. Kinh tế hàng hoá phát triển làm cho ruộng đất trở
thành thương phẩm nhưng vẫn bò nhà nước phong kiến và nông dân làng xã ngăn cản quyết liệt. Đòa hình
phức tạp và yêu cầu mặt bằng cho cây lúa nước cũng là nguyên nhân làm cho hình thức này tồn tại manh
mún.
Làng Việt cổ truyền chính là cơ sở cho sự tồn tại của nền kinh tế tiểu nông. Làng xã vừa là tế bào
xã hội, vừa là đơn vò tổ chức sản xuất và là chỗ dựa chắc chắn về tinh thần của người nông dân Việt
Nam. Thông qua một cơ cấu tổ chức bền vững để trói buộc người nông dân trong các mối quan hệ đan
xen, chồng chéo. Người nông dân Việt Nam tổ chức xã hội theo các tổ chức phức tạp như họ, phường,
hội, giáp, phe với các luật lệ mang tính quy ước (Hương ước, Tộc ước, Phường lệ …). Nhà nước cũng với
tay đến làng xã thông qua các tổ chức hành chính thích hợp cho mỗi thời kỳ. Kết cấu văn hoá với các loại
hình tín ngưỡng truyền thống như thờ tổ tiên, thờ thành hoàng, Nho giáo, phật giáo … và các loại hình lễ
hội cũng như văn nghệ dân gian. Quyền lợi và nghóa vụ của người nông dân Việt Nam gắn chặt với sự
tồn tại của làng xã. Họ gần như chỉ biết rằng làng – nước là hai thực thể xã hội tồn tại gắn bó với mình.


1

Nguyễn Đổng Chi: Nông thôn Việt nam trong lòch sử, NXB KHXH, Hà Nội 1977, trang 47.

Bùi Văn Hùng

Khoa Lòch Sử


Chiến tranh nông dân thế kỷ XVIII và phong trào Tây Sơn

- 15 –

Làng xã bò phá huỷ (phiêu tán) thì quyền lợi của người nông dân cũng không còn. Hiện tượng dân ngụ cư
ở Bắc bộ và Bắc Trung bộ là một ví dụ khá phổ biến.
Trong khi đó, sự phá sản của nông dân Việt Nam thế kỷ XVIII lại diễn ra trên một quy mô lớn,
hàng ngàn làng mạc bò phiêu tán cũng có nghóa là sự phá huỷ của nền kinh tế tiểu nông. Nền kinh tế tiểu
nông với vai trò chủ đạo của cây lúa nước phụ thuộc chặt chẽ vào sự phát triển của màng lưới thuỷ lợi,
công việc đòi hỏi tính tổ chức cao của cộng đồng. Nhà nước phong kiến Việt Nam thế kỷ XVIII đã không
còn giữ được vai trò của mình nữa. Đồng ruộng bò bỏ hoang, sức sản xuất bò phá hoại nghiêm trọng, mâu
thuẫn giai cấp đã trở nên kòch liệt. Cuối cùng, khi không còn con đường nào khác, người nông dân buộc
phải nổi dậy khởi nghóa để tự cứu lấy mình.

II. DIỄN BIẾN CHIẾN TRANH NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII
1. Những cuộc khởi nghóa nông dân đầu tiên.
Trước thực trạng của xã hội Việt Nam đầy đen tối, nông dân Việt Nam đã không ngừng nổi dậy đấu
tranh chống lại nhà nước và giai cấp đòa chủ phong kiến. Phong trào diễn ra liên tục từ cuối thế kỷ XVII
ở nhiều nơi khắp các trấn đàng Ngoài. Nhưng sau các nạn đói khủng khiếp đầu thế kỷ XVIII, phong trào
nông dân khởi nghóa đã bùng lên mạnh mẽ, báo hiệu một cao trào đấu tranh của nông dân sắp diễn ra.

Trong giai đoạn này, những cuốn biên niên sử ghi chép đầy rẫy những hiện tượng như: “trộm cướp”,
“giặc giã”, “đảng ng” nổi lên như ong. Đó thực chất là những cuộc nổi dậy khởi nghóa của nông dân
nghèo khổ bò các nhà viết sử phong kiến xuyên tạc.
Năm 1715, ở trấn Sơn Tây, Kinh Bắc “trộm cướp, giặc giã nổi lên khắp nơi”. Từ năm 1737 thì hầu
khắp đàng Ngoài “trộm cướp nổi lên như ong” đến nỗi các đòa phương “dòch báo không kòp”. Chúa Trònh
phải sai các lộ lập đồn hoả hiệu trên núi để ngày đêm canh gác và hễ có động thì đốt lửa lên báo hiệu
cho nhau.
Năm 1721, Chúa Trònh tuyển thêm binh lính ở các trấn. Năm 1726, Trònh Cương đặt thêm chức trấn
thủ ở các nội trấn để tuần hành các nơi hiểm yếu. Năm 1727, Nhà nước lại đặt thêm ngạch mộ binh để
tăng cường thêm lực lượng quân đội. Năm 1729, Trònh Cương đặt thêm chức khán thủ ở xã để bắt “trộm
cướp” và đặt thêm quân tuần phòng các cửa biển hiểm yếu, đặt thêm sở tuần sát ở các trấn để kiểm soát
người qua lại. Nhưng tất cả bộ máy đàn áp ấy vẫn không ngăn được phong trào khởi nghóa đang bùng lên
mạnh mẽ.
Mùa thu năm 1737, ở núi Tam Đảo trấn Sơn Tây (Vónh Phúc), nhà sư Nguyễn Dương Hưng đã phát
động cuộc khởi nghóa nông dân lớn mở đầu cho cao trào chiến tranh nông dân đàng Ngoài. Lực lượng
nghóa quân lên đến hàng ngàn người, phần lớn là nông dân nghèo khổ, lưu vong. Quân khởi nghóa đã
đánh chiếm được huyện lỵ và một số vùng xung quanh. Chúa Trònh sai đốc đồng trấn Sơn Nam là
Nguyễn Bá Lân mang quân đến đàn áp. Mặc dù bò thất bại nhưng cuộc khởi nghóa đã khuấy động phong
trào đấu tranh của nông dân làm cho chúa Trònh phải hạ lệnh cho các trấn Sơn Tây và Thanh Hoá phải
ngày đêm canh giữ đề phòng.

Bùi Văn Hùng

Khoa Lòch Sử


Chiến tranh nông dân thế kỷ XVIII và phong trào Tây Sơn

- 16 –


Cùng thời gian này, ở kinh thành Thăng Long, Lê Duy Mật cùng với một số hoàng thân, quốc thích,
quan lại nổi dậy đònh lật đổ chúa Trònh nhưng việc không thành phải chạy vào Thanh Hoá cùng nông dân
nổi dậy khởi nghóa hàng chục năm trời.

2. Đỉnh cao của cuộc chiến tranh nông dân đàng Ngoài thế kỷ XVIII
Sau khi cuộc khởi nghóa Nguyễn Dương Hưng thất bại, phong trào nông dân khởi nghóa bùng nổ dữ
dội. Năm 1739, ở khắp các trấn đàng Ngoài, nông dân nổi dậy khởi nghóa. Đáng chú ý là các cuộc khởi
nghóa ở các trấn sau:
Ở trấn Sơn Tây, Hưng Hoá có cuộc khởi nghóa của Tế (còn gọi là Đỗ Tế lấy căn cứ là Sơn Dương –
Tuyên Quang) và Bồng (còn gọi là Nho Bồng xây dựng căn cứ ở Phượng Nhãn – Bắc Giang). Nghóa quân
hoạt động rất mạnh mẽ “nổi tiếng tinh quái, hung tợn”. Năm 1740, quân Trònh đàn áp, Tế và Bồng bò bắt,
một bộ tướng của Tế là Nguyễn Danh Phương tiếp tục lãnh đạo nghóa quân chống lại triều đình Lê –
Trònh cho mãi đến năm 1751.
Nhiều cuộc khởi nghóa của nông dân mà sử cũ chép là “đám giặc núi”, mỗi đám có đến hàng trăm,
hàng ngàn người. Đáng chú ý là cuộc khởi nghóa của thủ lónh Tương (không rõ họ) hoạt động trên 8 năm
Ở trấn Hải Dương, anh em Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ xây dựng căn cứ ở Ninh Xá – Chí Linh,
phối hợp với Vũ Trác Oánh xây dựng căn cứ ở Mộ Trạch – Đường An – Cẩm Giàng nổi dậy khởi nghóa.
Họ là những quan lại nhỏ, trí thức phong kiến bất mãn sâu sắc với triều đình, thấu hiểu nỗi khổ của nông
dân mà hoà vào cuộc đấu tranh của nông dân. Nghóa quân giương cao lá cờ “Ninh Dân”, xây dựng hai
đồn chính ở Phao Sơn (Chí Linh) và Đỗ Lâm (Gia Lộc), rồi tiến quân đánh các làng Thích Lý, My Thữ.
Nguyễn Tuyển tự xưng là “Minh chủ”, Vũ Trác Oánh tự xưng là “Minh công”.
Đầu năm 1740, nghóa quân đánh sang huyện Gia Bình (huyện Gia Lương, Bắc Ninh) giết chết
Thống lãnh Bắc đạo Nguyễn Trọng Uông ở xã Bình Ngô rồi đánh xuống huyện Thượng Phúc, Phú
Xuyên (Hà Tây) thuộc trấn Sơn Nam. Tháng 6 năm 1740, nghóa quân đánh chiếm Đường An, Khoái
Châu, tòch thu của cải của quan lại, đòa chủ chia cho dân nghèo. Như vậy, đến cuối năm 1740, nghóa quân
Nguyễn Tuyển đã làm chủ được một vùng rộng lớn gồm phần lớn trấn Hải Dương (phủ Hạ Hồng, Thượng
Hồng, Nam Sách), Kinh Bắc (phủ Từ Sơn, Thuận Thành) và một phần trấn Sơn Nam, đồng thời uy hiếp
kinh thành Thăng Long.
Cuối năm 1740, Nguyễn Cừ từ căn cứ Đỗ Lâm (Gia Lương, Bắc Ninh), Nguyễn Tuyển từ căn cứ
Phao Sơn (Chí Linh) phối hợp chỉ huy nghóa quân tiến đánh Bồ Đề (Gia Lâm) nhưng không thành công.

Nghóa quân lui về căn cứ Ninh Xá, Phao Sơn và tiếp tục chiến đấu.
Sau khi đàn áp được cuộc khởi nghóa của Vũ Đình Dung, Trònh Doanh quyết đònh chuyển mục tiêu
đàn áp đến trấn Hải Dương. Đầu năm 1741, Trònh Doanh sai Đặng Đình Luận chỉ huy mở một trận tấn
công lớn vào căn cứ của nghóa quân. Nghóa quân tổ chức mai phục ở Đông Triều, đánh bại và bắt sống
Đặng Đình Luận cùng với toàn bộ tướng tá của quân Trònh.
Tháng 3 năm 1741, Chúa Trònh sai Hoàng Nghóa Bá là Thống lãnh Hải Dương mang quân tấn công
dữ dội vào căn cứ Phao Sơn. Nghóa quân thất bại, bò quân Trònh truy kích, Nguyễn Tuyển chết trận. Quân
Trònh thừa thắng tiến đánh căn cứ Gia Phúc. Nguyễn Cừ trốn lên Lạng Sơn và bò bắt, Vũ Trác Oánh mất

Bùi Văn Hùng

Khoa Lòch Sử


Chiến tranh nông dân thế kỷ XVIII và phong trào Tây Sơn

- 17 –

tích. Nguyễn Diên chạy vào Nghệ An tiếp tục hoạt động. Một bộ tướng khác của Nguyễn Cừ là Nguyễn
Hữu Cầu tiếp tục lãnh đạo nghóa quân khởi nghóa cho đến năm 1751.
Chính sách đàn áp phong trào nông dân của Chúa Trònh
Trước sự phát triển mạnh mẽ của phong trào nông dân, Chúa Trònh lo tăng cường lực lượng quân
đội để thẳng tay đàn áp phong trào. Từ khi phong trào khởi nghóa mới bùng nổ, năm 1739, Trònh Giang đã
tổ chức thêm ngạch mộ binh và đặt thêm ngạch hương binh. Nhưng nông dân đã lợi dụng danh nghóa
hương binh để trang bò vũ khí, nổi dậy bạo động chống lại chính quyền, nên Trònh Giang lại phải bãi bỏ
hương binh và ra lệnh tòch thu hết vũ khí trong nhân dân.
Năm 1740, Trònh Doanh lại giải tán luôn cả tổ chức mộ binh để tăng cường lực lượng quân đội
thường trực và lập các đồn ải ở những nơi hiểm yếu. Đầu năm 1740, Trònh Doanh lại sai tuyển thêm binh
lính mới, cứ 3 suất đinh chọn một suất lính. Một mặt, Trònh Doanh tăng cường và củng cố lực lượng quân
đội, xây dựng lực lượng ưu binh Thanh Nghệ (chiếm 1/3 tổng số quân về sau này trở thành kiêu binh),

chú trọng phát triển thuỷ binh (gồm 1/5 số quân là những người bơi lội giỏi), tổ chức lại lực lượng hương
binh dưới sự chỉ huy trực tiếp của triều đình, quy đònh lại kỷ luật, tăng cường trang bò, tăng cường thu tô
thuế nhất là ở miền núi và thương nhân, phát triển tệ mua bán quan tước.
Mặt khác, Trònh Doanh lập ra nhiều đồn trại mới, chia các trấn thành những khu vực quân sự đặt
dưới sự chỉ huy của một viên tuần thủ. Ở các trấn như Hải Dương và Sơn Nam, nơi phong trào nông dân
phát triển mạnh, Trònh Doanh còn tăng thêm quân đồn trú và lập nhiều đồn ải phòng ngự. Mỗi trấn gồm
4 đội trấn binh là tiền, hậu, tả, hữu, mỗi đội khoảng 300 người. Trấn Sơn Nam được chia làm 2 là Sơn
Nam Hạ và Sơn Nam Thượng.
Trònh Doanh còn bắt các thổ tù miền núi và các thương nhân nộp chì, diêm tiêu, lưu hoàng và tòch
thu tượng phật, chuông, khánh ở chùa để đúc vũ khí. Để tập trung sức mạnh áp đảo, Trònh Doanh áp dụng
chiến thuật “bẻ đũa từng chiếc một”: “Ninh xá (Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ, Vũ Trác Oánh) chưa thể phá
ngay được, bây giờ không gì bằng trước hết đánh tan giặc Ngân Già (Vũ Đình Dung, Đoàn Danh Chấn,
Tú Cao) để cắt đứt sự cứu viện của đảng giặc”1.
Ở trấn Sơn Nam, “người xã Ngân Già là Bắc giữ huyện Nam Chân (Nam Đònh), người xã Dũng
Thuỷ là Tú Cao giữ huyện Thư Trì (Thái Bình), người xã Hoàng Xá là Giáo Ly giữ huyện Đông Quan
(Thái Bình)”1.
Đáng chú ý là hai cuộc khởi nghóa lớn là khởi nghóa Vũ Đình Dung và Hoàng Công Chất. Nghóa
quân Vũ Đình Dung xây dựng căn cứ ở 7 làng Cà, 3 làng Hóp (nay thuộc 2 xã Nam Quang, Nam Cường,
huyện Nam Trực, tỉnh Nam Đònh), liên kết với Đoàn Danh Chấn, Tú Cao. Nghóa quân rất dũng cảm,
nhiều lần đánh bại quân Trònh “không sợ chết, gặp quan quân là vác dao xông vào chém bừa bãi” mà các
tác giả Khâm đònh Việt sử thông giám cương mục cũng phải thừa nhận. Giữa năm 1740, quân Trònh do

1

Khâm Đònh Việt sử thông giám cương mục, Sđd, TXVII, trang 1707
Dẫn theo Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh, Đại cương lòch sử Việt Nam, NXB Giáo Dục Hà Nội, Tập
I, trang 400.

1


Bùi Văn Hùng

Khoa Lòch Sử


Chiến tranh nông dân thế kỷ XVIII và phong trào Tây Sơn

- 18 –

Đốc lãnh trấn Sơn Nam là Hoàng Kim Trảo chỉ huy tiến đánh nghóa quân ở Chân Đònh. Quân khởi nghóa
đã đánh bại cuộc tấn công này và giết chết Hoàng Kim Trảo, Nguyễn Thế Siêu, Trần Danh Quán.
Trước khí thế của cuộc khởi nghóa, Trònh Doanh vừa lên ngôi chúa đã phải huy động hết nhân tài,
vật lực vào việc đàn áp nghóa quân. Tháng 12 năm 1740, Trònh Doanh tự mình cầm quân chia làm 2
đường thuỷ bộ đánh vào căn cứ Ngân Già. Mặc dù chiến đấu rất dũng cảm, nhưng do so sánh tương quan
lực lượng chênh lệch nên nghóa quân bò thất bại. Để trả thù nghóa quân và răn đe nông dân khởi nghóa,
Trònh Doanh ra lệnh triệt phá hoàn toàn làng Ngân Già và đổi tên là xã Lai Cách.
Ở Thanh Hoá, nghóa quân Lê Duy Mật tiếp tục khởi nghóa và không ngừng mở rộng ra vùng rừng
núi trấn Sơn Tây và Hưng Hoá.
Ở trấn Lạng Sơn, thổ tù Toản Cơ lãnh đạo cuộc khởi nghóa của nhân dân các dân tộc đánh chiếm
Đoàn Thành và giết chết trấn thủ Ngô Đình Thạc.

3. Những cuộc khởi nghóa lớn.
a. Khởi nghóa Lê Duy Mật ( 1738 – 1770 )
Lê Duy Mật là một hoàng tử, con của vua Lê Dụ Tông. Năm 1738, ông cùng một số hoàng thân,
quan lại trong triều đình vua Lê tiến hành cuộc đảo chính tiêu diệt thế lực họ Trònh giành lại quyền lực
độc tôn cho vua Lê, nhưng bò thất bại. Ông chạy vào vùng thượng du Thanh Hóa, dựa vào lòng oán giận
của nhân dân, chiêu tập lực lượng, xây dựng căn cứ chống lại chúa Trònh. Từ một cuộc đấu tranh giành
giật quyền lực trong nội bộ giai cấp thống trò đã phát triển thành một cuộc khởi nghóa nông dân to lớn. Lê
Duy Mật trở thành một trong những lãnh tụ xuất sắc nhất của phong trào nông dân đàng Ngoài thế kỷ
XVIII.

Mục tiêu của Lê Duy Mật là muốn dựa vào dân nghèo nhằm tiêu diệt thế lực của chúa Trònh và
khôi phục quyền lực cho họ Lê, tạo nên sự kết hợp mối thù riêng của một dòng họ và mối thù chung của
giai cấp nông dân. Điều này cũng thể hiện mâu thuẫn xã hội gay gắt và tính chất phản phong hạn chế
của phong trào nhưng càng về sau, tính chất nông dân khởi nghóa càng bộc lộ rõ nét.
Từ năm 1740, nghóa quân thường mở rộng đòa bàn hoạt động ra các trấn Sơn Tây, Sơn Nam, Hưng
Hoá. Nghóa quân tiến đánh các huyện Tiên Phong, Phúc Lộc thuộc trấn Sơn Tây. Tháng 10 năm 1740,
nghóa quân tiến đánh các huyện Nho Quan, Gia Viễn (Ninh Bình), phủ Thiên Quan, Mó Lương thuộc trấn
Sơn Tây nhưng bò Thống lãnh Đặng Đình Mật đánh bại phải rút chạy lên Thái Nguyên rồi về Thanh Hoá.
Từ năm 1741 đến năm 1749, Lê Duy Mật xây dựng căn cứ Ngọc Lâu (thuộc huyện Thạch Thành,
Thanh Hoá) và tự xưng là Thiên nam đế tử. Năm 1742, nghóa quân từ Nghệ An tiến đánh Thanh Hoá lại
bò Đặng Đình Mật đánh bại phải rút về vùng thượng du Thanh Hoá.
Từ năm 1749 đến năm 1752, Lê Duy Mật tiến ra Sơn Tây phối hợp với thủ lónh Tương (căn cứ Vónh
Đồng thuộc tỉnh Hoà Bình) cùng hoạt động gây cho quân Trònh nhiều thiệt hại. Năm 1752, Trấn thủ Sơn
Tây là Đàm Xuân Vực đánh bại nghóa quân ở Vónh Đồng (Sơn Tây) giết hại thủ lónh Tương. Lê Duy Mật
phải bỏ căn cứ Ngọc Lâu chạy lên vùng thượng du Thanh Hoá.

Bùi Văn Hùng

Khoa Lòch Sử


Chiến tranh nông dân thế kỷ XVIII và phong trào Tây Sơn

- 19 –

Từ năm 1752 đến năm 1763, nghóa quân Lê Duy Mật làm chủ vùng rừng núi Thanh - Nghệ, vừa cày
ruộng, vừa chiến đấu thu hút đông đảo nhân dân các dân tộc thiểu số ở đây tham gia. Lê Duy Mật còn lo
giải quyết một số vấn đề về đời sống nhân dân như đào kênh, lập chợ, dựng lò rèn đúc vũ khí và nông
cụ.
Tháng 6 năm 1763, nghóa quân chiếm phủ Trấn Ninh và châu Trònh Cao. Năm 1764, Lê Duy Mật

xây dựng ở đây căn cứ Trình Quang hết sức kiên cố. Ông lập ra các phủ trong, ngoài, chia làm 16 đồn,
xung quanh đào hào đắp luỹ kiên cố. Từ căn cứ Trình Quang, nghóa quân khống chế cả một vùng rộng
lớn gồm khu vực thượng du Thanh Hoá, Nghệ An, Hưng Hoá.
Từ năm 1764 đến năm 1769, nghóa quân nhiều lần đánh ra vùng rừng núi Sơn Tây, Hưng Hoá và
Nghệ An. Năm 1767, nhân cơ hội Trònh Doanh chết, nghóa quân tiến đánh 2 huyện Hương Sơn và Thanh
Chương (Nghệ An) rồi tiến ra Bắc. Trònh Sâm vừa mới lên ngôi đã phải cử viện binh đến mới đẩy lui
được nghóa quân. Trònh Sâm cũng lập kế hoạch tấn công nghóa quân, nghiên cứu đường hành quân và tích
trữ lương thảo, khí giới ở Vónh Đònh (Vinh, Nghệ An) và Sa Nam (Nam Đàn, Nghệ An).
Cuối năm 1769, Trònh Sâm sai Bùi Thế Đạt, Hoàng Đình Thể, Nguyễn Phan chia quân làm 3 đạo từ
Hưng Hoá, Thanh Hoá và Nghệ An cùng tấn công căn cứ Trình Quang. Đầu năm 1770, 3 đạo quân Trònh
cùng hợp lực đánh vào căn cứ Trình Quang. Lê Duy Mật chỉ huy nghóa binh hết sức cố thủ. Quân Trònh
không thể tiến lên được. Hoàng Ngũ Phúc mang quân tiếp viện đã bắt mẹ của Lại Thế Thiều (tướng và
là con rể của Lê Duy Mật) và buộc viên tướng này mở cửa thành ngoài đầu hàng. Chiếm được thành
ngoài, quân Trònh bao vây rất chặt và bắn đại bác liên tiếp vào trong thành. Mặc dù chiến đấu rất dũng
cảm, nhưng thế cùng, lực kiệt, Lê Duy Mật cùng thân quyến đã phải tự thiêu mà chết. Cuộc khởi nghóa
thất bại.
Cuộc khởi nghóa Lê Duy Mật là cuộc đấu tranh kéo dài nhất ở đàng Ngoài. Trong hàng chục năm
hoạt động, Lê Duy Mật đã biết dựa vào lực lượng nông dân nghèo người Việt và nhân dân các dân tộc
thiểu số, xây dựng được căn cứ vững chắc ở miền núi để duy trì cuộc chiến đấu trong một thời gian dài.
b. Khởi nghóa Hoàng Công Chất ( 1739 – 1769 )
Từ năm 1739, Hoàng Công Chất đã tập hợp nông dân nghèo nổi dậy hoạt động ở vùng Sơn Nam.
Nghóa quân có sở trường về thuật đánh du kích “khi tan, khi hợp”. Như nhận xét của quận công Nguyễn
Đình Hoàn: “Giặc đóng ở trong các vùng cỏ rậm rạp, quan quân đến phía trước thì chúng lần ra phía sau,
quan quân chọn phía tả thì chúng chuyển sang phía hữu”.
Quân triều đình nhiều lần tiến công nhưng đều thất bại. Nghóa quân làm chủ đất Khoái Châu (Hưng
Yên). Năm 1745, Hoàng Công Kỳ được cử làm trấn thủ Sơn Nam kiêm thống lónh đạo Đông Nam, hăng
hái đánh dẹp nghóa quân, bò nghóa quân bắn chết. Bấy giờ, triều đình Lê – Trònh đang tập trung sức đàn
áp cuộc khởi nghóa của Nguyễn Hữu Cầu nên Hoàng Công Chất có điều kiện mở rộng hoạt động ra cả
miền Đông, tổ chức đúc tiền dùng riêng trong vùng.
Sau khi bò thua ở Bồ Đề năm 1748, Nguyễn Hữu Cầu thu quân chạy vào Sơn Nam phối hợp với

nghóa quân của Hoàng Công Chất đánh phá các huyện Thần Khê, Thanh Quan (Thái Bình), bao vây đại

Bùi Văn Hùng

Khoa Lòch Sử


Chiến tranh nông dân thế kỷ XVIII và phong trào Tây Sơn

- 20 –

bản doanh của Hoàng Ngũ Phúc ở Ngự Thiên. Quân triều đình đến tiếp viện, nghóa quân bò thua to ở
vùng Bình Lục (Hà Nam) phải phân tán mỗi người mỗi ngả.
Năm 1751, Hoàng Công Chất chạy vào Thanh Hoá. Bò quân Trònh truy kích quyết liệt, Hoàng Công
Chất phải kéo quân lên miền thượng du Hưng Hóa, liên kết với thủ lónh nghóa quân người Thái là Thành,
chống lại quân Trònh.
Tháng 6 năm 1751, thủ lónh Thành bò bắt trong một cuộc tiến công của quân triều đình, Hoàng Công
Chất lại phải chạy lên châu Ninh Biên (Lai Châu). Nhờ liên kết chặt chẽ với nhân dân các tộc người
thiểu số ở đây, nghóa quân làm chủ cả một vùng rộng lớn ở Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình... Ngoài nhiệm
vụ đấu tranh giai cấp, nghóa quân Hoàng Công Chất còn phối hợp với nhân dân đòa phương đập tan những
cuộc xâm lấn, cướp bóc của phong kiến bên ngoài, bảo vệ vững chắc vùng đất Tây Bắc của tổ quốc.
Hoàng Công Chất chiếm lấy thành Xam Mứn (Tam Vạn) ở phía Bắc Mường Thanh làm căn cứ.
Thành này do người Lào đắp từ thế kỷ XIII, tương truyền rằng trong thành có 3 vạn cối giã gạo nước,
chứa được 3 vạn quân lính nên được gọi là thành Tam Vạn.
Từ căn cứ Tam Vạn, nghóa quân mở rộng hoạt động,chiếm cứ được 10 châu của phủ Yên Tây (gồm
Lai Châu và một phần Vân Nam), kiểm soát được toàn bộ Hưng Hoá vào đến Thanh Hoá. Hoàng Công
Chất còn xây dựng được một thành luỹ kiên cố tên là Chiềng Lề hay còn gọi là thành Bản Phủ (xã
Noong Hẹt, Điện Biên, Lai Châu). Thành rộng 80 mẫu, phía ngoài có hào sâu 10 thước, tường thành đắp
bằng đất cao khoảng 5 thước.
Bấy giờ, các cuộc khởi nghóa ở miền xuôi đã bò dập tắt, Triều đình Lê – Trònh còn lo phục hồi kinh

tế, củng cố lại chính quyền. Hoàng Công Chất vận động nhân dân tăng gia sản xuất, chống lại các cuộc
tiến công của quân triều đình. Cuối năm 1767, Hoàng Công Chất dẫn quân tiến đánh châu Mộc (Sơn La),
châu Mại (Hoà Bình) rồi tiến xuống miền thượng du và trung du Thanh Hoá. Quân Trònh phải tăng viện
mới đánh lui được nghóa quân.
Trong gần 20 năm, cuộc sống của nhân dân vùng nghóa quân chiếm đóng tương đối yên tónh. Người
Thái còn lưu truyền những câu thơ:
Chúa thật là yêu dân
Chúa xây dựng bản mường
Mọi người được yên ổn làm ăn
Nghe chăng tiếng hát của của Keo Chất trong phủ,
Ngân vang khắp cánh đồng Mường Thanh bao la.
Ai ơi muốn biết hãy xin về coi,
Ai ơi có mắt hãy trông cho kỹ
Người Kinh cùng người Hán
Người Thái với người Lào, người Xá,
Vui vẻ cùng nhau, tay làm miệng hát ...
Năm 1768, Hoàng Công Chất chết, con ông là Hoàng Công Toản lên thay tự xưng là Quốc Công.
Đầu năm 1769, Chúa Trònh Sâm cử Hoàng Phùng Cơ, Phạm Ngô Cầu, Phan Lê Phiên, Nguyễn Thục hợp

Bùi Văn Hùng

Khoa Lòch Sử


Chiến tranh nông dân thế kỷ XVIII và phong trào Tây Sơn

- 21 –

quân lên đàn áp. Nghóa quân chống cự mãnh liệt. Quân Trònh tập trung đánh mạnh vào vùng Thẩm Cô.
Nghóa quân bò thua, Hoàng Công Toản phải bỏ chạy sang Vân Nam tiếp tục chiến đấu thêm một thời gian

nữa. Thành luỹ bò san phẳng, cuộc khởi nghóa chấm dứt.
Cuộc khởi nghóa bò đàn áp nhưng đã duy trì hoạt động được hơn 30 năm, đã gây cho quân Trònh
nhiều thiệt hại và đã xây dựng được mối đoàn kết đấu tranh chặt chẽ giữa nông dân nghèo miền xuôi với
nhân dân các dân tộc thiểu số miền Tây Bắc.
c. Khởi nghóa Nguyễn Hữu Cầu (1741 – 1751)
Nguyễn Hữu Cầu là thủ lónh kiệt xuất nhất của phong trào nông dân đàng Ngoài trong thế kỷ XVIII.
Ông quê ở xã Lôi Dương, huyện Thanh Hà (Hải Dương), thû nhỏ nhà nghèo được mẹ cho đi học, từng là
bạn của Phạm Đình Trọng. Nhưng ông không thích văn mà ham học võ, múa đao, phi ngựa, bơi lặn đều
giỏi (người đương thời gọi là Quận He). Từ rất sớm đã bất bình với cảnh quan lại tham nhũng, Nguyễn
Hữu Cầu bỏ theo đảng cướp ở đòa phương, tham gia cướp của thuyền buôn để cứu giúp dân nghèo.
Những năm 1739 – 1740, ông tham gia nghóa quân Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ, rất được quý trọng,
vừa là bộ tướng, vừa là con rể của Nguyễn Cừ. Gặp lúc mất mùa, đói kém, đặc biệt là vùng Hải Dương
chòu nặng hơn cả, Nguyễn Hữu Cầu tổ chức cướp thuyền buôn, lấy thóc gạo phân phát cho dân đói. Năm
1741, Nguyễn Cừ bò bắt, Nguyễn Hữu Cầu tiếp tục duy trì lực lượng nghóa quân và phát triển thành một
cuộc khởi nghóa lớn.
Năm 1742, Nguyễn Hữu Cầu lấy Đồ Sơn và Vân Đồn, Trà Cổ ( vùng ven biển Hải Phòng) làm căn
cứ chính, xây dựng lực lượng, đóng thuyền, rèn vũ khí, luyện tập quân só. Nguyễn Hữu Cầu tự xưng là
“Đông đạo Tổng quốc Bảo dân đại tướng quân”. Danh hiệu ấy đủ nói lên mục tiêu đấu tranh của cuộc
khởi nghóa là nhằm mưu cầu và bảo vệ lợi ích cho dân nghèo. Khẩu hiệu đấu tranh chính xác ấy đã có
tác dụng to lớn động viên lực lượng dân nghèo làm cho cuộc khởi nghóa phát triển nhanh chóng.
Giữa năm 1742, quân Trònh do Trònh Bảng chỉ huy kéo ra đàn áp, bò nghóa quân đánh tan ở Cát Bạc
(Hải Phòng). Nghóa quân cũng kéo sang đánh tan quân của Đằng bảng hầu ở vùng sông Than (Bắc Ninh)
cùng nhiều lực lượng khác. Từ đó, thanh thế nghóa quân thêm lừng lẫy, làm chủ cả vùng ven biển Đông
Bắc. Nghóa quân thường cướp của nhà giầu, cướp thóc gạo của chủ thuyền buôn giàu có đem chia cho
dân nghèo đói, nên đi đến đâu, người theo đến đó.
Trước tình thế đó, Trònh Doanh chủ trương tập trung lực lượng đàn áp cuộc khởi nghóa của Nguyễn
Hữu Cầu vì “vùng Đông Nam là nơi đẻ ra thuế khoá của cải của quốc gia... Sau khi đã bình đònh được
Hữu Cầu, Công Chất rồi, lúc ấy sẽ quay cờ kéo lên mặt Tây”. Hai đại thần là Hoàng Công Kỳ và Trần
Cảnh được cử thống lónh đại quân thuỷ, bộ đi đánh nghóa quân. Sau nhiều trận quyết chiến, quân triều
đình bò đánh bại. Trần Cảnh bò triệu hồi, biếm 6 trật, trả chức.

Đầu năm1743, Hoàng Ngũ Phúc được cử thống lónh kỳ binh đạo Hải Dương đi cứu viện. Quân triều
đình bò bao vây ở Thanh Hà hàng tuần lễ, Hoàng Ngũ Phúc không sao cứu được. Sau khi được giải
thoát, Hoàng Công Kỳ bò gọi về, chuyển làm trấn thủ trấn Sơn Nam. Phạm Đình Trọng được lệnh đem
quân đến bổ sung, đánh gấp. Nguyễn Hữu Cầu rút quân về Đồ Sơn. Hoàng Ngũ Phúc tiến quân đánh Đồ
Sơn, bò thua to, tì tướng Trònh Bá Khâm bò giết.

Bùi Văn Hùng

Khoa Lòch Sử


Chiến tranh nông dân thế kỷ XVIII và phong trào Tây Sơn

- 22 –

Tháng 6 năm 1744, Hoàng Ngũ Phúc cùng Phạm Đình Trọng hợp sức tấn công Đồ Sơn. Liệu thế
chống không nổi, Nguyễn Hữu Cầu rút quân khỏi Đồ Sơn, theo đường sông Bạch Đằng kéo về Kinh
Bắc, chiếm vùng sông Thọ Xương (khúc sông Thương thuộc Lạng Giang) đắp luỹ hai bên bờ để chống
giữ. Trấn thủ Kinh Bắc là Trần Đình Cẩm đem quân đến đánh, bò Nguyễn Hữu Cầu đánh bại ở Trai Thò
phải rút về Thò Cầu (trấn lò). Nghóa quân thừa thắng, truy đuổi, Trần Đình Cẩm lại bò thua, bỏ trấn thành
mà chạy. Nguyễn Hữu Cầu tiến quân vào trấn thành, tung lửa đốt hết doanh trại và uy hiếp Thăng Long.
Trấn Kinh Bắc bò thất thủ, cả kinh thành Thăng Long náo động, Chúa Trònh phải huy động hết vệ
binh chia nhau đóng ở các xã bao quanh kinh thành để phòng bò và cho người đưa thư qû trách Hoàng
Ngũ Phúc.
Tháng 8 năm 1744, Hoàng Ngũ Phúc đem quân về Võ Giàng (Bắc Ninh) xin với chúa Trònh được
hết sức lập công chuộc tội. Trònh Doanh cử thêm Cổn quận công Trương Khuông phối hợp với Hoàng
Ngũ Phúc đánh chiếm lại thành Kinh Bắc. Nguyễn Hữu Cầu rút khỏi Thò Cầu. Với quyết tâm tiêu diệt
nghóa quân, Chúa Trònh tập trung tất cả 5 đạo quân có 10 đại tướng , 64 liệt hiệu và hơn 12.700 quân theo
5 hướng tấn công.
Nguyễn Hữu Cầu cho quân mai phục ở xã Ngọc Lâm (Yên Dũng), đổ ra đánh tan quân chủ lực do

Trương Khuông chỉ huy. Cả 4 đạo còn lại của quân Trònh đều bò tan vỡ. Trònh Doanh liền triệu Trương
Khuông về và cử Đinh Văn Giai đến thay thế. Thanh thế nghóa quân lừng lẫy, hàng chục thủ lónh nghóa
quân đòa phương họp ở xã Bình Ngô (Gia Lương – Bắc Ninh) để hưởng ứng. Nguyễn Hữu Cầu bày mưu,
thúc quân đánh bại quân của Đinh Văn Giai rồi tiến lên bao vây Thò Cầu lần thứ hai. Chúa Trònh phải
triệu hồi Đinh Văn Giai về kinh thành và cử Hoàng Ngũ Phúc đến thay thế. Hoàng Ngũ Phúc, Đàm Xuân
Vực, Nguyễn Danh Lê phải hợp quân lại mới giải vây được cho Thò Cầu.
Tháng 9 năm 1745, Hoàng Ngũ Phúc và Phạm Đình Trọng (được phong là Hiệp trấn Hải Dương)
đem quân tiến đánh nghóa quân Nguyễn Hữu Cầu ở thành Xương Giang. Một tướng giỏi của Nguyễn Hữu
Cầu là Thông (không rõ họ) bò giết. Nghóa quân phải rời Kinh Bắc rút về Hải Dương hoạt động.
Từ năm 1746 đến năm 1748, nghóa quân vẫn hoạt động ở vùng ven biển trấn Hải Dương, có khi còn
vượt biển kéo vào Sơn Nam tập kích. Năm 1746, trước tình thế khó khăn, Phạm Đình Trọng liên tục đem
quân tiến đánh vào căn cứ, Nguyễn Hữu Cầu quyết đònh cử người đút lót cho quyền thần Đỗ Thế Giai,
giả xin hàng. Trònh Doanh chấp nhận, ban cho hiệu Ninh đông tướng quân, tước Hướng nghóa hầu. Tuy
nhiên, Phạm Đình Trọng bất chấp chỉ dụ của Chúa Trònh, đem quân đánh úp đại bản doanh của Nguyễn
Hữu Cầu. Y lại thả mặc cho quân lính cướp bóc nhũng nhiễu nhân dân đòa phương. Nguyễn Hữu Cầu
phải rút chạy, tiếp tục hoạt động ở nhiều nơi, có lúc đánh vào tận huyện Duyên Hà (Thái Bình).
Cuối năm 1748, sau một trận thất bại lớn ở Cẩm Giàng (Hải Dương), Nguyễn Hữu Cầu lợi dụng sự
sơ hở của quân Trònh, đem quân đánh gấp về Bồ Đề (Gia Lâm), dự đònh vượt sông đánh vào kinh thành.
Nhưng, khi nghóa quân sang sông thì trời sáng, quân Trònh kòp thời xông ra chống cự. Phạm Đình Trọng
cũng được tin kéo quân về chặn đánh. Nghóa quân Nguyễn Hữu Cầu bò tổn thất lớn phải rút về Sơn Nam
phối hợp với nghóa quân Hoàng Công Chất.

Bùi Văn Hùng

Khoa Lòch Sử


Chiến tranh nông dân thế kỷ XVIII và phong trào Tây Sơn

- 23 –


Năm 1749, nghóa quân chiếm nhiều huyện ở Sơn Nam, quân triều đình do Hoàng Ngũ Phúc và
Phạm Đình Trọng kéo vào truy kích. Hai bên đánh nhau nhiều trận ở các huyện Ngự Thiên, Phụ Dực,
Quỳnh Côi (thuộc Thái Bình). Sau khi bò thua ở đây, Nguyễn Hữu Cầu lại kéo quân về Hải Dương.
Năm 1750, nghóa quân bò thất bại liên tiếp, có lúc Nguyễn Hữu Cầu một mình một ngựa phá vòng
vây chạy thoát, rồi mấy hôm sau lại tập hợp được hàng ngàn, hàng vạn nghóa quân tiếp tục chiến đấu.
Tháng 2 năm 1751, bò thất bại lớn ở Bình Lục, Vónh Lại, Nguyễn Hữu Cầu buộc phải bỏ chạy vào
Nghệ An, dựa vào vào lực lượng của Nguyễn Diên, một bạn chiến đấu cũ trong cuộc khởi nghóa Nguyễn
Tuyển, Nguyễn Cừ. Nhưng chẳng bao lâu, Phạm Đình Trọng lại kéo quân vào vây đánh, Nguyễn Hữu
Cầu thấy bất lợi, bèn cùng một số bộ tướng đònh vượt biển về lại Hải Dương. Chẳng may, khi đến biển
thì gió bão nổi lên, Nguyễn Hữu Cầu và bộ tướng bỏ thuyền lên bộ ẩn trốn ở vùng núi Hoàng Mai (Bắc
Nghệ An – giáp Thanh Hóa) và bò thuộc tướng của Phạm Đình Trọng và Phạm Đình Só bắt, đóng cũi giải
về kinh đô. Tháng 3 năm 1751, Nguyễn Hữu Cầu và Nguyễn Danh Phương bò xử tử cùng một lần tại kinh
thành Thăng Long.
Theo Lê kỉ tục biên thì khi Nguyễn Hữu Cầu bò đem giết ở thái miếu họ Trònh “mặt mũi vẫn ung
dung rắn rỏi”. Trònh Doanh không có ý đònh giết, nhưng vì Nguyễn Hữu Cầu đònh vượt ngục nên bò bắt
chém. Vợ là Nguyễn Thò Quỳnh đã tự tử trước mộ chồng để toàn danh tiết.
Cuộc khởi nghóa nông dân Nguyễn Hữu Cầu là cuộc khởi nghóa lớn nhất, mãnh liệt nhất, điển hình
nhất ở đàng Ngoài thế kỷ XVIII. Trong khoảng thời gian gần 10 năm, Nguyễn Hữu Cầu đã huy động
được một lực lượng nông dân đông đảo lên tới hàng vạn người nổi dậy đấu tranh, hoạt động hầu khắp
trấn Hải Dương, Kinh Bắc, Sơn Nam, vào đến tận Thanh Hoá, Nghệ An, gây cho quân Trònh nhiều thiệt
hại.
Tinh thần quật khởi, kiên cường vì cuộc sống của giai cấp nông dân của người thủ lónh Nguyễn Hữu
Cầu và câu truyện “Quận He” mãi mãi được nhân dân kính trọng và ghi nhớ.
d. Khởi nghóa Nguyễn Danh Phương (1741 - 1751)
Nguyễn Danh Phương còn gọi là Danh Ngũ là một trí thức phong kiến nghèo người xã Tiên Sơn,
huyện Yên Lạc (Vónh Phúc). Nhân dân đòa phương thường gọi ông là Quận Hẻo. Đầu năm 1740, ông
tham gia khởi nghóa Tế ở Sơn Tây. Khi Tế bò bắt, Nguyễn Danh Phương giả hàng Chúa Trònh, dựa vào
đòa thế núi Tam Đảo để tiếp tục xây dựng căn cứ, duy trì và phát triển lực lượng. Trònh Doanh còn đang
tập trung lực lượng về phía Đông Nam nên đã tạm chấp nhận và sai Hoàng Công Kỳ làm Thống lónh

chinh Tây đại tướng quân chỉ huy quân đồn trú ở Sơn Tây để kiềm chế.
Đầu 1744, nghóa binh lên tới hơn một vạn người và nhiều lần đánh bại quân Trònh. Cuối năm 1744,
nghóa quân bắt đầu mở rộng đòa bàn hoạt động, chiếm Việt Trì và xây dựng căn cứ ở núi Độc Tôn (Vónh
Phúc). Quân Trònh do Đốc suất Sơn Tây là Văn Đình Ức vây đánh nghóa quân, nghóa quân rút về xã
Thanh Lãnh huyện Bình Xuyên trấn Thái Nguyên (Vónh Phúc). Một bộ tướng của Nguyễn Danh Phương
là Hoàng Phùng Cơ ra hàng. Nguyễn Danh Phương lại phải giả hàng để xây dựng lại lực lượng, nhưng
Trònh Doanh một mặt đồng ý, mặt khác đòi Nguyễn Danh Phương về chầu. Nguyễn Danh Phương cự
tuyệt rồi chiếm giữ núi Ngọc Bội (giữa hai huyện Tam Dương và Bình Xuyên thuộc tỉnh Vónh Phúc) xây

Bùi Văn Hùng

Khoa Lòch Sử


Chiến tranh nông dân thế kỷ XVIII và phong trào Tây Sơn

- 24 –

dựng căn cứ Đại Đồn. ng tự xưng là Thuận thiên Khải vận Đại nhân và xây dựng điện, đặt quan lại như
một triều đình riêng. Xung quanh căn cứ Ngọc Bội, Nguyễn Danh Phương xây dựng nhiều đồn ải bảo vệ
như đồn Hương Canh ở huyện Yên Lãng (Vónh Phúc) gọi là Trung đồn, đồn Úc Kỳ ở huyện Tư Nông
(Phú Bình, Thái Nguyên) gọi là Ngoại đồn và rất nhiều đồn nhỏ khác gọi là Chi đồn. Nghóa quân kiểm
soát một đòa bàn rộng lớn gồm Đông Bắc Sơn Tây, Tuyên Quang và Thái Nguyên.
Nghóa quân vừa luyện tập vừa sản xuất, thu thuế các trường Mỏ. Sử cũ coi Nguyễn Danh Phương là
một đònh quốc của triều đình. Đầu năm 1748, Hoàng Ngũ Phúc kéo quân lên đàn áp nhưng không có kết
quả. Nghóa quân Nguyễn Danh Phương còn đánh bại một số cuộc tấn công khác của quân Trònh. Trònh
Doanh sai Đinh Văn Giai làm trấn thủ Sơn Tây để chống nhau với nghóa quân. Một lần Bì và Quý là 2
con của Nguyễn Danh Phương bò bắt, Nguyễn Danh Phương đã kéo quân bao vây Thanh Lãnh rất ráo riết
buộc quân Trònh phải thảhai con của ông.
Đầu năm 1751. Trònh Doanh tự mình cầm quân, sai Hoàng Ngũ Phúc, Đỗ Thế Giai, Nguyễn

Nghiễm, Đoàn Chú tiến lên Sơn Tây. Nguyễn Danh Phương không phòng bò, bò mất đồn Úc Kỳ và bò
quân Trònh vây ở Hương Canh. Nghóa quân chiến đấu rất dũng cảm làm cho quân Trònh không tiến lên
được. Trònh Doanh giao cho Nguyễn Phan thanh bảo kiếm và một đội cảm tử, hạ lệnh quyết tâm chiếm
cho kỳ được đồn Hương Canh. Trước sức tấn công của quân Trònh, Nguyễn Danh Phương phải rút về Đại
Đồn cố thủ. Quân Trònh tiếp tục tấn công quyết liệt, Đại Đồn thất thủ. Nguyễn Danh Phương phải rút vào
núi Độc Tôn rồi trốn xuống huyện Lập Thạch (Vónh Phúc) thì bò bắt và bò xử tử cùng một lần với Nguyễn
Hữu Cầu.
Khởi nghóa Nguyễn Danh Phương là một cuộc khởi nghóa lớn nhất, mãnh liệt nhất ở Sơn Tây, mặc
dù bì đàn áp nhưng đã có tác dụng tích cực trong việc nêu cao tinh thần đấu tranh giai cấp của nông dân
Sơn Tây và tạo điều kiện cho các cuộc khởi nghóa của thủ lónh Tương và Lê Duy Mật hoạt động.

4. Giai đoạn thoái trào.
Sau khi các cuộc khởi nghóa nông dân lớn kết thúc, ở đàng Ngoài chỉ còn lại một số cuộc khởi nghóa
lẻ tẻ ở các nơi. Trước sự đàn áp đẫm máu của quân Trònh, phong trào đấu tranh của nông dân bò lắng
xuống. Tuy nhiên, cũng còn một số cuộc khởi nghóa đáng chú ý.
Năm 1778, một cuộc khởi nghóa lớn bùng lên ở vùng Đông Bắc. Lãnh tụ của cuộc khởi nghóa là
Thục Toại, Nguyễn Kim Phẩm, Trần Xuân Trạch. Đòa bàn chính của cuộc khởi nghóa là vùng Yên
Quảng. Lực lượng nghóa quân lên đến hàng vạn người. Trấn thủ Sơn Tây là Ngô Đình Hoành mang quân
đến đàn áp bò nghóa quân đánh cho đại bại. Nghóa quân còn mở rộng đòa bàn hoạt động ra cả vùng ven
biển trấn Sơn Nam Hạ. Nghóa quân xây dựng căn cứ ở làng Thận Vi (bên cạnh sông Hồng thuộc huyện
Vũ Thư, Thái Bình). Trònh Sâm phải sai Trònh Tự Quyền, Hoàng Đình Bảo, Hoàng Phùng Cơ mang đại
quân đến đàn áp.
Năm 1779, Hoàng Văn Đồng lãnh đạo nông dân nghèo khổ, lưu vong và nhân dân các dân tộc thiểu
số nổi dậy khởi nghóa ở Tuyên Quang.
Hoàng Văn Đồng chiếm lấy mỏ đồng Tụ Long làm căn cứ, tự
xưng là Tân Vương. Khi cuộc khởi nghóa bò đàn áp, Hoàng Văn Đồng trốn thoát rồi đầu hàng quân Trònh
và sau này giúp những thế lực phong kiến chống lại Tây Sơn.
Năm 1785, nông dân vùng Yên Quảng lại nổi dậy dưới sự lãnh đạo của Thiêm Liêm. Nghóa quân
có hàng trăm chiến thuyền, thường xuyên đánh phá các vùng ven biển, liên kết với nghóa quân khác ở
Sơn Nam chống lại quân của triều đình. Cuộc khởi nghóa kéo dài mãi tới khi quân Tây Sơn kéo ra Bắc lật


Bùi Văn Hùng

Khoa Lòch Sử


Chiến tranh nông dân thế kỷ XVIII và phong trào Tây Sơn

- 25 –

đổ chính quyền Lê – Trònh. Ngoài ra còn có các cuộc khởi nghóa khác như của thủ lónh Du ở Thái Bình,
Đinh Văn Trú ở Kinh Bắc...
Như vậy, phong trào tuy không quyết liệt, kéo dài như giữa thế kỷ XVIII, nhưng đã làm cho phong
trào đấu tranh của nông dân diễn ra liên tục trong suốt thế kỷ, tạo điều kiện cho phong trào nông dân Tây
Sơn hoàn thành nhiệm vụ giai cấp và dân tộc.

Bùi Văn Hùng

Khoa Lòch Sử


×