Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Tieu luan li luan day hoc dai hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.98 KB, 9 trang )

Tiểu luận Nhiệm vụ dạy học ở đại học

Nhim v dy hc i hc

I. Vai trũ
- L nh hng m ging viờn v sinh viờn cn hng ti. Nú quyt nh
cht lng ngun nhõn lc sau khi o to.
- Nhim v ỳng v phự hp s kớch thớch tt việc nghiờn cu v ging
dy
- Nú cú quan h mt thit vi ni dung, phng phỏp dy hc. Nhim v
ra sao thỡ cỏc yu t khỏc cng phi tng ng

II. Cỏc nhim v dy hc
1. Cn c xỏc nh nhim v dy hc
a. Mc tiờu - mc ớch o to ca trng i hc
Vd: trng S phm: mc tiờu o to thy cụ giỏo -> nhim v: rốn k
nng ging dy, o c ca ngi giỏo viờn, kin thc bỏm sỏt chng
trỡnh ph thụng.

b. c im ca quỏ trỡnh dy hc i hc
Quỏ trỡnh dy hc thc cht l quỏ trỡnh nhn thc ca sinh viờn, vỡ th
nhim v dy hc phi hng v sinh viờn. C th, phi t ra nhim v
phự hp vi trỡnh sinh viờn v tng giai on trong quỏ trỡnh nhn
thc.

c. c im sinh viờn
- Chỳ ý s nhn thc sinh viờn phõn phi kin thc
- Chỳ ý hng thỳ ca sinh viờn -> nh hng phng phỏp
- Chỳ ý hon cnh bờn ngoi -> hiu tõm lớ sinh viờn

1



Lê Thị Thu Hằng


Tiểu luận Nhiệm vụ dạy học ở đại học

d. Hon cnh xó hi
- Thc tin t nc
- Tỡnh hỡnh khoa hc cụng ngh
- Tỡnh hỡnh c s vt cht ca nh trng
Vd: t nc cn o to nhng giỏo viờn cú trỡnh hi nhp -> cn b
sung kin thc tin hc, ngoi ng

2. Cỏc nhim v dy hc
a. Nhim v 1

Đây là nhiệm vụ quan trọng nhất

- Trang bị cho sinh viên kiến thức về một ngành khoa học nhất định
+ Hệ thống kiến thức gồm:

. Sự kiện khoa học rút từ thực tiễn cuộc sống
Vd: trong ngành Ngữ Văn: các tác phẩm kinh điển, các tác gia văn học nổi
tiếng, các trào lu văn học,
trong ngành Quản lí giáo dục: thực tế dạy và học ở các trờng phổ
thông,
trong ngành Tin học: việc tìm ra các phầm mềm mới,
. Lí thuyết, học thuyết khoa học có tính khái quát hoá cao
Vd: trong ngành Ngữ Văn: tri thức lí luận văn học, lịch sử văn học,
trong ngành Vật lí: các định luật Niu-tơn, Anhxtanh,

. Tri thức về phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu khoa học, học tập
cụ thể
Vd: trong ngành Ngữ Văn: phơng pháp luận nghiên cứu lịch sử văn học,
tác gia văn học,
Phơng pháp học tập: đọc sáng tạo, liên tởng, đọc tài liệu bổ sung,
. Những kinh nghiệm hoạt động sáng tạo
Vd: Ngữ Văn: các bài văn hay, các bài phê bình chất lợng,
Hoá học: thí nghiệm tìm những chất mới,
. Những tri thức liên quan tới khả năng nhận xét, phân tích, phê phán,
đánh giá,

+ Cần trang bị tri thức hiện đại

Đó là tri thức phù hợp sự phát triển khách quan và xu thế phát triển của
xã hội. Không cung cấp tri thức cũ, lạc hậu.
Cập nhật tin tức thời sự mới cho sinh viên trong từng bài giảng.
Thông báo ngay các phát hiện mới, các hội thảo liên quan tới chuyên
ngành.
2

Lê Thị Thu Hằng


Tiểu luận Nhiệm vụ dạy học ở đại học

Yêu cầu sinh viên thảo luận về các vấn đề mới
Yêu cầu sinh viên tìm t liệu, cập nhật thông tin bằng các phơng tiện
thông tin đại chúng: internet, sách báo,

+ Cần trang bị tri thức khoa học cơ bản, cơ sở và tri thức khoa học

chuyên ngành

. Tri thức cơ bản: triết
. Tri thức cơ sở của chuyên ngành: là tri thức đại cơng của chuyên ngành.
Vd: Ngành S phạm Ngữ Văn: lí luận văn học, giáo dục học
. Tri thức chuyên ngành: tri thức về chuyên môn, nghiệp vụ
Vd: Ngành S phạm Ngữ Văn:
Tri thức chuyên môn: lịch sử văn học Việt Nam, văn học nớc ngoài,
Tri thức nghiệp vụ: phơng pháp dạy học Văn
. Ngoài ra, cần trang bị tri thức công cụ: ngôn ngữ học, tâm lí học, ngoại
ngữ, lôgíc học, phơng pháp nghiên cứu khoa học,

+ Biện pháp
. Giúp sinh viên nắm vững kiến thức của chơng trình

. Đánh giá kiến thức của sinh viên trên cơ sở khả năng nhận thức của sinh
viên
Khả năng nhận thức biểu hiện nh sau:
Biết (qua tiếp nhận thông tin, trao đổi với bạn bè,)
Hiểu
Vận dụng
Phân tích (kết cấu, nội dung,)
Tổng hợp (phân loại, hệ thống hoá,)
Đánh giá
* Lu ý: kiến thức ở đại học trên nền kiến thức phổ thông song khác:
Chú ý tri thức chuyên ngành.
Kiến thức khái quát hơn, mở rộng hơn
Kiến thức đi vào chuyên ngành

- Rèn kĩ năng, kĩ xảo nhất định

+ Định nghĩa

. Kĩ năng: năng lực tự giác hoàn thành tốt công việc
. Kĩ xảo: có thể thực hiện tự động hoá, thành thạo một công việc
. Kĩ năng có nhiều bậc: đơn giản, sơ khai, làm đợc thành thạo, kĩ xảo
Bloom đánh giá theo 5 bậc:
Làm theo mẫu
Thao tác hoá
Cải tiến
Sáng tạo
3

Lê Thị Thu Hằng


Tiểu luận Nhiệm vụ dạy học ở đại học

Đánh giá cách làm, phơng pháp làm, quy trình làm
. Các kĩ năng cơ bản là:
Kĩ năng nắm bắt thông tin và giao tiếp xã hội
Kĩ năng làm việc có hiệu quả trong một nhóm cộng đồng
Kĩ năng nhận thức về xã hội và nhân văn
Kĩ năng vận dụng ngoại ngữ và vi tính
Kĩ năng cảm thụ và sáng tạo nghệ thuật
Kĩ năng phân tích và giải quyết các tình huống ứng xử
Kĩ năng tổ chức - điều hành một guồng máy
Kĩ năng phòng vệ cuộc sống và gia tăng sức khoẻ
Kĩ năng tự học, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ

+ Yêu cầu với kĩ năng:

Kĩ năng phù hợp chuyên ngành
Kĩ năng phải rèn luyện thờng xuyên, thông qua thực hành
Kĩ năng phải rèn một cách năng động, sáng tạo, qua tự học
Kĩ năng phù hợp với sinh viên
Vd: với sinh viên đại học s phạm: kĩ năng soạn giáo án, tổ chức hoạt động
dạy học,

+ Rèn phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu khoa học cũng nh
phơng pháp tự học
. Mục tiêu

Giúp sinh viên thành những ngời lao động thông minh, sáng tạo
Kiến thức có thể mai một song phơng pháp luận có thể theo sinh viên suốt
đời.
. Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Nắm vững các kiến thức sau:
Triết học: kiến thức về thế giới quan, phơng pháp luận
Các nguyên tắc nghiên cứu khoa học
Vd: nguyên tắc khi tìm hiểu t tởng nghệ thuật của tác gia:
Tìm hiểu hình tợng nghệ thuật trong tác phẩm của tác gia -> rút ra t tởng
nghệ thuật -> kiểm tra lại kết quả bằng cách tìm hiểu mối liên hệ giữa
hình tợng với thế giới thẩm mĩ trong tác phẩm, tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh
ra đời tác phẩm,
. Phơng pháp nghiên cứu khoa học
Phơng pháp phải thể hiện tính chủ động, tích cực của sinh viên
Vd: Ngữ Văn: phơng pháp đọc hiểu, học giải quyết vấn đề, học qua tình
huống, tự nghiên cứu, làm bài tiểu luận,
Dạy phơng pháp là để phát triển trí tuệ, trí thông minh. Có những loại trí
thông minh nh sau
Trí thông minh ngôn ngữ


4

Lê Thị Thu Hằng


Tiểu luận Nhiệm vụ dạy học ở đại học

Trí thông minh logic toán học

Trí thông minh thị giác không gian
Trí thông minh thao tác vận động cơ thể
Trí thông minh âm thanh
Trí thông minh nội tâm
Trí thông minh tơng tác
. Phơng pháp tự học
Tạo thói quen đọc sách cho sinh viên
Tạo thói quen nghiên cứu, tìm kiến thức bên ngoài
Khuyên sinh viên làm thẻ th viện và có thói quen lên th viện đọc sách, tìm
t liệu trên mạng.
Giáo viên nên giao bài tập về nhà hoặc các vấn đề để sinh viên nghiên cứu
ở nhà.

b. Nhiệm vụ 2

Phát triển năng lực trí tuệ cho sinh viên.
Quá trình phát triển nhân cách của sinh viên có một số điểm sau:
. Dạy học là quá trình từ từ và liên tục
. Đây là quá trình nhiều mặt: nhận thức, thẩm mĩ, tâm lí,
. Sự phát triển trí tuệ đặc trng bằng sự tăng dần về số lợng và nhảy vọt về

phẩm chất nhân cách.
. Mâu thuẫn nội tại là nguồn gốc nảy sinh sự phát triển về nhân cách.
. Sự phát triển xảy ra không chỉ trong quá trình mà cả sau quá trình dạy
học
. Hiệu quả dạy học còn phụ thuộc vào chính cá nhân. Nó có cả mặt tích
cực và tiêu cực.
. Sự phát triển của sinh viên còn phụ thuộc vào cách giáo dỡng và giáo
dục.

- Rèn những thao tác trí tuệ thành thạo, vững chắc
+ Lí do: sự tích luỹ thao tác trí tuệ giúp rèn năng lực trí tuệ
+ Phẩm chất trí tuệ căn bản:
. Tính định hớng

5

Lê Thị Thu Hằng


Tiểu luận Nhiệm vụ dạy học ở đại học

ý thức rõ mục đích học tập
Biết xác định mục tiêu học tập
. Bề rộng
Có thể nghiên cứu trong cả lĩnh vực chuyên môn và lĩnh vực gần ngành
của mình
. Độ sâu
Nắm chắc à ngày càng sâu bản chất của sự vật
. Tính linh hoạt
T duy nhanh chóng

Có thể di chuyển nhạy bén từ tri thức này tới tri thức, tình huống khác một
cách sáng tạo
Có thể áp dụng lí thuyết tốt khi thực hành
. Tính mềm dẻo
Có thể tiến hành cả ở chiều xuôi và ngợc
Vd: từ khái quát tới cụ thể và từ ngợc lại
. Tính độc lập
Sinh viên tự mình phát hiện đợc vấn đề, tự mình đề xuất đợc cách giải
quyết
. Tính nhất quán
Có t tởng chủ đạo từ đầu tới cuối, không mâu thuẫn
. Tính phê phán
Biết phân tích các quan điểm, chỉ ra u nhợc
Nêu đợc ý kiến chủ quan
. Tính khái quát
Có lí thuyết khái quát trớc khi làm
Trong và sau khi làm có thể khái quát thành mô hình cho việc vận dụng
giải quyết nhiệm vụ cùng loại.

+ Biện pháp

. GV yêu cầu sinh viên xác định rõ mục tiêu, đối tợng nghiên cứu trớc khi
làm.
. Giáo viên cần dành thời gian cho sinh viên hiểu cấu trúc nội dung bài
học. Nó giúp các em hiểu thông tin chứa trong đó và thao tác để lĩnh hội
nội dung đó.
. Công việc, bài tập có tính khoa học, hệ thống
. Cần nói rõ kiến thức cơ sở trong bài làm, kiến thức chuyên ngành phải
sâu sắc, có cái mới.
. Lời giải đáp có hệ thống

. Yêu cầu sinh viên khái quát thành lí thuyết sau khi làm
. Vận dụng giải bài cùng loại
. Sinh viên phải tự làm

6

Lê Thị Thu Hằng


Tiểu luận Nhiệm vụ dạy học ở đại học

. Sau khi làm, có trao đổi bài với bạn. Giáo viên tổ chức cho sinh viên tự
đánh giá và đánh giá bài bạn. Nêu ý kiến chủ quan.

- Xem xét phẩm chất trí tuệ của sinh viên trong sự phát triển không
ngừng
+ Lí do: trong suốt quá trình học đại học, sinh viên không ngừng phát
triển về t duy.

+ Biện pháp:

. Chia quá trình dạy học thành nhiều giai đoạn. Giai đoạn sau cao hơn giai
đoạn trớc
. Muốn hoàn thành nhiệm vụ dạy học của một giai đoạn, phải nắm vững tri
thức trớc nó và làm nó tri thức ấy phong phú, hoàn thiện hơn.
- Điều kiện để dạy học thúc đẩy sự phát triển trí tuệ của sinh viên là hoạt
động dạy học ở đại học phải không ngừng đi trớc, đón trớc sự phát triển trí
tuệ và dạy học phải vừa sức với sinh viên
Nhiệm vụ dạy học phải tơng ứng với giới hạn cao nhất của vùng phát
triển trí tuệ gần nhất của sinh viên.

Điều đó sẽ kích thích sản sinh mâu thuẫn trong quá trình học tập của
sinh viên và mong muốn giải quyết mâu thuẫn ấy.

c. Nhiệm vụ 3
- Mục tiêu

Hình thành thế giới quan và những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của ngời
cán bộ khoa học. Đào tạo những ngời lao động sáng tạo, có tinh thần trách
nhiệm, có bản lĩnh tự tạo đợc viêc làm,có ý thức thực hiện nghĩa vụ công
dân.

- Các phẩm chất trí tuệ
+ ý thức về chính trị: Tổ quốc, dân tộc, gia cấp

+ ý thức về pháp luật: ý thức rõ về quyền, nghĩa vụ của mình
+ ý thức đạo đức: xử lí tốt các quan hệ xã hội

- Biện pháp

+ Phối hợp giảng dạy kiến thức và bồi dỡng t tởng, thế giới quan,
Chú ý các môn: triết học, chính trị, lịch sử Đảng,

7

Lê Thị Thu Hằng


Tiểu luận Nhiệm vụ dạy học ở đại học

Trang bị kiến thức cho sinh viên bởi quan điểm, cách nhìn của con ngời

phải dựa trên hiểu biết nhất định: biểu tợng, phạm trù,
+ Rèn kĩ năng cho sinh viên. Sinh viên có kĩ năng giải quyết công việc tốt
cũng là ngời có phẩm chất lao động tốt.
+ Rèn ngay trong chính cuộc sống, lao động. Hình thành thái độ lành
mạnh với thực tiễn, có quan điểm sống tích cực.
+ Hình thành ở sinh viên niềm tin vào tính chân thực và hiệu quả của kiến
thức. Vd: học đi đôi với làm

d. Mối quan hệ giữa ba nhiệm vụ

Ba nhiệm vụ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Thiếu tri thức, kĩ năng,
kĩ xảo tơng ứng, thiếu phơng pháp nhận thức thì không thể tạo đợc điều
kiện cho sự phát triển trí tuệ và thiếu cơ sở để hình thành thế giới quan
khoa học.
Phát triển trí tuệ vừa là kết quả, vừa là điều kiện để hình thành thế giới
quan khoa học và nắm vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.
Phải có trình độ nhận thức nhất định mới giúp học sinh có cái nhìn, có
thái độ và hành động đúng. Nhiệm vụ thứ ba vừa là mục tiêu vừa là kết
quả của hai nhiệm vụ trên. Nó là yêu tó kích thích và chỉ đạo việc nắm tri
thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo và phát triển năng lực nhận thức.

Nhiệm vụ 1

Nhiệm vụ 2

Nhiệm vụ 3

III. Kết luận

Dạy học là hoạt động nhiều mặt, phức tạp. Vì vậy, cần tìm hiểu nhiệm

vụ của nó để có định hớng giảng dạy. Mọi ngời đều rõ, các nhà t tởng và s
phạm thời cổ từng mơ ớc đào tạo thế hệ trẻ trở thành những con ngời phát
triển toàn diện. Đặc biệt, đào tạo ở bậc đại học, yêu cầu về phát triển
nguồn nhân lực đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết.
Để đào tạo ra những con ngời toàn diện, cần chú ý các vấn đề sau:

8

Lê Thị Thu Hằng


Tiểu luận Nhiệm vụ dạy học ở đại học

- Phát triển kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, phơng pháp t duy cho sinh viên.
- Hình thành thế giới quan đúng đắn với cuộc sống, công việc.
- Thực hiện chức năng phát triển với học sinh, đặc biệt chú ý chức năng
phát triển trí tuệ.
Trong đó, lu ý hớng sinh viên vào chuyên ngành các em đang theo
học, học thiên về rèn kĩ năng chứ không phải cung cấp kiến thức đơn
thuần. Nâng cao khả năng tự học cho sinh viên bằng cách bồi dỡng phơng
pháp tự học, tự nghiên cứu.

9

Lê Thị Thu Hằng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×