Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bài thuyết trình thuốc tim mạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 18 trang )

THUỐC TIM MẠCH
Tổ 2 – D08A


Nội dung:
1, Thuốc chẹn Calci.

2, Thuốc ức chế men chuyển.

3, Thuốc chẹn thụ thể angiotensin.


1. Thuốc chẹn calci:
Cơ chế:


1. Thuốc chẹn calci:
Chỉ định:
 Tác dụng điều trị chính:
o Tăng huyết áp.
o Đau thắt ngực.

 Một số tác dụng điều trị khác:
o Hiện tượng Raynaud ( Nifedipin, Felodipin, diltiazem ).
o Xuất hiện dưới mạng nhện ( Nimodipin).
o Loạn nhịp ( Verapamil ).


1. Thuốc chẹn calci:
ADR:






Liều cao: ức chế tim, ngưng tim, block nhĩ thất, suy tim.
Phù.
Đỏ bừng mặt, nhức đầu, hoa mắt, buồn nôn, táo bón.
Dihydropyridin tăng nguy cơ NMCT ở người đau TN và tăng HA.

Chống chỉ định:
 Bệnh

nút xoang, nghẽn nhĩ thất độ 2 – 3.
 Hạ huyết áp, rối loạn chức năng thất, sock tim.
 Phụ nữ có thai, người suy gan, suy thận


1. Thuốc chẹn calci:
Tương tác thuốc:
 Không phối hợp Diltiazem với
Digoxin, chẹn bêta, Amiodaron,
Clonidin.

 UCCa với Nitrat: tăng tác dụng
chống TMCB.

Nifedipin và Verapamil tăng
hàm lượng Digoxin.
 Verapamil không phối hợp với
chẹn bêta và các IMAO.



1. Thuốc chẹn calci:
Thuốc và phân liều:


1. Thuốc chẹn calci:
Thuốc và phân liều:
Thuốc

Liều dùng (mg)

Số lần/ngày

Biệt dược

Verapamil

80

3

Verapamil

Diltiazem

30-75

4


Diltiazem

Nifedipin

30

1-2

Nifedipin

Isradipin

5-20

1

Isradipin

Nicardipin

20

3

Nicardipin

Felodipin

10


1

Felodipin

Amlodipin

5-10

1

Amlodipin


2. Thuốc ức chế men chuyển:
Cơ chế:


2. Thuốc ức chế men chuyển:
Chỉ định:
 Rối loạn tâm thu thất trái:
o
o
o
o
o

Ngăn ngừa tiến triển suy tim.
Giảm tiền tải, giảm hậu tải.
Giảm huyết áp động mạch phổi…
Ngăn ngừa giãn thất trái, tạo thất trái.

Duy trì lưu lượng máu não, mạch vành.

 Nhồi máu cơ tim.
 Suy thận mạn / Đái tháo đường.


2. Thuốc ức chế men chuyển:
ADR:
 Ho
 Kích ứng dạ dày
 Phù mạch
 Tụt HA: Nhức đầu, hoa mắt, buồn nôn, khô miệng.
 Tăng K+ , gây suy thận cấp.

Chống chỉ định:
 Hẹp động mạch thận.
 Suy thận, vô niệu.
 Phụ nữ có thai.


2. Thuốc ức chế men chuyển:
Tương tác thuốc:
 Li, TLT giữ Kali.
 Amphetamin hoặc dẫn chất Benzamid, Dextropropoxyphen,
Methyldopa, Rifampin.

 Thuốc an thần, dẫn chất nitrat chống đau thắt ngực, Thuốc chủ vận
morphin, Thuốc cường giao cảm alpha-beta, Thuốc giãn mạch…
 Với Captopril: Thức ăn có thể làm giảm tác dụng chống tăng huyết áp.


 Với Captopril và Enalapril: Không kết hợp Insulin hoặc sulfamid hạ
glucose máu.
 Không kết hợp với Digoxin, Glucocorticoid, Indomethacin…


Thuốc

Liều dùng (mg)

Số lần/ngày

Biệt dược

Captopril

12,5-150

2-3

Lopril, Caproten

2. Thuốc ức chế men chuyển:
Thuốc và phân liều:

Enalapril
2,5-40
1
Benazepril
Lisinopril
5-40

1
 Captopril: tác dụng nhanh và thời gian tách
Perindopril
1
dụng ngắn nhất. 4-8
 Enalapril: tác dụ
ng trung bình.
Alacepril
12,5-25
2
 Fosinopril
Benazepril
5-80
2
 Lisinopril
 Moexipril
Cilazpril
2,5-5
1
 Perindopril
Delapril
7,5-30
2
 Quinapril
 Ramipril
Fosinopril
10-40
1
Trandolapril
Quinapril

1-2
Các thuốc còn lại5-80
tác dụng chậm.
Captopril và lisinopril
là 2 dạng hoạt tín1h, các
Ramipril
1,25-30
thuốc còn lại dạng tiền chất.
Trandolapril
2
1-2

Vasotec
Priniril, Zestril
Perindopril


3. Thuốc chẹn thụ thể angiotensin:

Cơ chế:


3. Thuốc chẹn thụ thể angiotensin:
Chỉ định:
Tương tự ACEi nhưng tác động của angiotensin chọn lọc hơn.
Không tác động trên bradykinin.

ADR: Tương tự ACEi nhưng ít gây ho, ít gây phù mạch hơn.
Chống chỉ định:
 Phụ nữ có thai.

 Hẹp 2 bên động mạch thận.
Thận trọng với người suy gan, suy thận, mất thể tích, mất Na+.


3. Thuốc chẹn thụ thể angiotensin:
Tương tác thuốc:
Không có tương tác thuốc xấu. Có thể dùng
một mình hay phối hợp với các thuốc khác.


3. Thuốc chẹn thụ thể angiotensin:
Thuốc và liều dùng:
Thuốc

Liều dùng/ngày (mg)
(uống)

Biệt dược

Losartan

50-100

Cozaar

Valsartan

80-120

Diovan


Candesartan

16-32

Atacand


Thank
you!



×