Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Bài giảng bệnh học thủy sản chương 4 hồ phương ngân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.98 MB, 54 trang )

CHƯƠNG IV. KHÁI NIỆM CƠ
BẢN VỀ BỆNH KÝ SINH


KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH KÝ SINH
TRÙNG

Hiện tượng KS

SỐNG
TỰ DO

SỐNG
CỘNG
SINH

CÁC PHƯƠNG
THỨC SỐNG
CỦA SINH VẬT

SỐNG
HỘI SINH

SỐNG
HOẠI SINH

SỐNG
KÝ SINH


I. KHÁI NIỆM VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG


Sán lá
song
chủ

KHÁI NỆM VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG

Thể hiện
ra bên ngoài
các dấu hiệu
bệnh lý
Ký sinh ở trên bề mặt cơ thể
Sán

đơn
chủ

Ký sinh ở trong cơ thể
Lấy chất dinh dưỡng
Phá hủy các tổ chức cơ quan
Gầy yếu, chậm lớn, chết


II. CÁC LOẠI KÝ CHỦ

Ký sinh trùng
Ký chủ
Ký chủ trung gian
Ký chủ cuối cùng
Ký chủ dự trữ



-

-

-

Ký sinh trùng: động vật sống ký sinh.
Ký chủ: sinh vật bị sinh vật khác ký
sinh.
Ký chủ cuối cùng: ký sinh trùng ở giai
đoạn trưởng thành hay giai đoạn sinh
sản hữu tính ký sinh lên ký chủ.
Ký chủ trung gian: ký sinh trùng ở giai
đoạn ấu trùng hay giai đoạn sinh sản
vô tính ký sinh lên ký chủ.





-

Ký chủ bảo trùng ( lưu giữ): có một số ký
sinh trùng ký sinh ký sinh trên nhiều cơ thể
động vật. Loại động vật này có thể trở thành
nguồn gốc gián tiếp để cảm nhiễm ký sinh
trùng cho động vật kia gọi là ký chủ bảo
trùng.
Vd: ký sinh trùng Cryptobia branchialis →

mang cá trắm → bệnh mang nghiêm trọng.
ký sinh trùng Cryptobia branchialis → mang
cá mè trắng, mè hoa → không bị bệnh mang
(có miễm dịch tự nhiên) → cá mè là ký chủ
lưu trữ của bệnh Cryptobia branchialis.


III. CƠ SỞ SINH HỌC CỦA HIỆN TƯỢNG
KÝ SINH

1. Các hình thức ký sinh
a. Căn cứ vào tính chất
ký sinh của ký sinh
trùng

Ký sinh tạm thời

CÁC HÌNH
THỨC KÝ
SINH CỦA
KST
Ký sinh cố định






Ký sinh tạm thời: Ký sinh bên ngoài là
ký sinh tạm thời.

Đĩa cá Piscicola, rận cá Argulus
Ký sinh cố định: toàn bộ đời sống của
ký sinh trùng phải ký sinh bên trong
hoặc trên ký chủ. Bao gồm ký sinh giai
đoạn và ký sinh suốt đời






Ký sinh giai đoạn: trùng mỏ neo
Lernaea, giai đoạn ấu trùng sống tự do
nhưng giai đoạn trưởng thành buộc
phải sống ký sinh
Ký sinh suốt đời: nội ký sinh
Cầu trùng Eimeria toàn bộ đời sống ký
sinh trong ruột cá
Ký sinh trùng Trypanosoma ký sinh
trong ruột đĩa cá, đĩa cá hút máu cá nó
sẽ chuyển sang sống trong máu cá


1. Các hình thức ký sinh
b. Căn cứ vào vị trí ký sinh
KS ở đường tiêu hóa
KS ở trong mạch máu
Nội ký sinh
KS ở các nội tạng:
gan, thận, lách, não…


CÁC HÌNH
THỨC KÝ
SINH CỦA
KST

KS ở mang
Ngoại ký sinh

Siêu ký sinh

KS ở da, vây
KS ở hốc mũi,
khe mang






Ngoại ký sinh: các giống ký sinh trùng
Trichodina, Ichthyophthirius, Argulus,
Lernaea,…
Nội ký sinh: sán lá Sanguinicola sp ký
sinh trong máu cá, sán dây
Caryophyllaeus sp, giun đầu móc
Acanthocephala ký sinh trong ruột cá.





Siêu ký sinh: sán lá đơn chủ
Gyrodactylus ký sinh trên cá và nguyên
sinh động vật Trichodina sp ký sinh trên
sán lá đơn chủ
Trùng mỏ neo Lernaea sp ký sinh trên
cá và nguyên sinh động vật
Zoothamnium sp ký sinh trên trùng mỏ
neo.


2. Nguồn gốc của hiện tượng ký
sinh


Ngoại ký sinh: là sự quen dần mối dinh
dưỡng giữa sinh vật này trên bề mặt
sinh vật kia. Đó là cơ hội ngẫu nhiên
làm 2 sinh vật tiếp xúc chặt chẽ nhau.
Vd: loài giun Temnocephala ký sinh trên
cua


2. Nguồn gốc của hiện tượng
ký sinh


Nội ký sinh: trên cở sở của ngoại ký
sinh, ký sinh trùng chuyển từ ngoài vào
trong, đục thủng chui sâu qua da hoặc

biến thái để đi sâu vào cơ thể bằng con
đường thức ăn


3. Sự thích nghi của KST với đời
sống ký sinh

Sinh vật sống
tự do

Chủ động

Các đặc điểm thích nghi
Cơ quan vận
động kém
phát triển

Sinh vật sống
ký sinh

Cơ quan bám
phát triển
Bị động

Cơ quan
tiêu hóa kém
phát triển

Cơ quan sinh
sản phát triển


Cơ quan
Cảm giác kém
phát triển

Sự thay đổi
trong hoạt động
sinh lý


a.

Thích nghi về hình thái
- Biến thái thoái hóa:
+ Tiêu giảm bớt cơ quan vận động: sán
có tiêm mao, ấu trùng bơi tự do nhưng
quá trình ký sinh sán biến mất tiêm mao.
+ Tiêu giảm các cơ quan cảm giác: sán
lá, sán dây khi ký sinh thì mắt không còn
nữa, ngay cả hệ thần kinh cũng tiêu biến
+ Tiêu giảm cơ quan tiêu hóa: sán dây
và giun đầu móc Acanthocephala không
còn cơ quan tiêu hóa →


→ Tăng độ dài cơ thể để tăng diện tích
mặt tiếp xúc, tăng khả năng hấp thu
chất dinh dưỡng



- Biến thái tiến hóa:
+ Hình thành các cơ quan bám, giác và móc
bám: Ký sinh trùng Sinergasilus
- Con đực: sống tự do, 2 đôi râu 1 và 2 có
phân đốt và có gai cứng
- Con cái: sống ký sinh, 2 đôi râu biến thành
cơ quan bám
+ Thay đổi hình dạng cơ thể: Ký sinh trùng ký
sinh trong ống tiêu hóa, cơ thể có xu hướng kéo
dài làm tăng diện tích tiếp xúc thẩm thấu thức
ăn hay cơ thể có khuynh hướng co tròn


+ Thích nghi sinh dục: Nematoda trên
cơ thể mang cả hai yếu tố đực và cái
+ Tăng khả năng đẻ: giun tròn
Nematoda đẻ rất nhiều trứng
Cho ấu trùng sinh sản: 1 trứng → 1
ấu trùng Miracidium → 1 ấu trùng
Sporocyste → nhiều ấu trùng Redia
Sán dây Cestoida tăng đốt cơ thể,
mỗi đốt có 1 cơ quan sinh sản hoàn
chỉnh


b. Thích nghi về sinh lý:
- Hình thành các vỏ bảo vệ để chống lại
tác động của ký chủ (vỏ cuticun ở giun
tròn Nematoda)
- Tiết men để chống lại các men tiêu

hóa của ký chủ.
- Tiết men để dung giải các tổ chức của
tế bào và biến nó sang trạng thái lỏng.


Trichodina spp

Giun đầu gai

Sán dây

Một số loại cơ quan
bám của KST

Cơ quan bám của sán
lá đơn chủ

Copepoda KS


IV. QUAN HỆ GIỮA SVKS- KÝ CHỦ-MÔI TRƯỜNG

Sinh vật
Ký sinh

Sinh vật ký sinh

Ký chủ

Sinh vật ký sinh


Môi trường

Ký chủ
SV ký sinh

Môi
trường

SV ký sinh


×