Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết vỏ hộp giảm tốc của động cơ máy bơm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.92 KB, 78 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Cơ Khí

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………….


Đỗ Hữu Hướng
nghiệp

1

Đồ án tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Cơ Khí

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐÔNG BẢO VỆ
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………..

Đỗ Hữu Hướng
nghiệp

2

Đồ án tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Cơ Khí

LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay , ngành Cơ khí nói chung và ngành Cơ khí Chế tạo máy nói
riêng đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện
đại hoá đất nước. Nhiệm vụ của ngành Công nghệ Chế tạo máy là định ra
quy trình công nghệ chế tạo các sản phẩm cơ khí phục vụ cho mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội. Do đó, việc phát triển ngành Công nghệ Chế tạo máy
đã và đang là mối quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước ta.
Phát triển ngành Công nghệ Chế tạo máy phải được tiến hành đồng
thời với việc phát triển nguồn nhân lực và các trang thiết bị hiện đại. Trong

đó, việc trước tiên là phải đào tạo ra một đội ngũ kỹ sư cơ khí và cán bộ kỹ
thuật có trình cao, có thể vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các
vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất, sửa chữa và sử dụng.
Để giúp sinh viên nắm vững được kiến thức cơ bản trong suất quá trình
học tập và làm quen với nhiệm vụ thiết kế sau này; thì đồ àn tốt nghiệp là
một phần không thể thiếu được của sinh viên khoa Cơ khí khi kết thúc cả
khoá học và chuẩn bị hành trang ra trường.
Trong đồ án này, nhiệm vụ của em được giao là:
“ Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết vỏ hộp giảm tốc của
động cơ máy bơm”.
Nội dung của đồ án bao gồm các công việc như: xác định dạng sản
xuất, xác định phương pháp chế tạo phôi, thiết kế quy trình công nghệ gia
công chi tiết, thiết kế đồ gá….
Sau một thời gian tìm tòi, thiết kế và với sự chỉ bảo tận tình của các
thầy giáo, đến nay em đã hoàn thành xong đồ án tốt nghiệp. Tuy nhiên,
trong quá trình tính toán, thiết kế sẽ khó tránh khỏi những sai sót do thiếu
thực tế và kinh nghiệm. Rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô
giáo trong bộ môn và sự đóng góp ý kiến của các bạn học sinh, sinh viên.
Hà Nội Ngày….tháng….năm 2005
Học sinh thực hiện.
Đỗ Hữu Hướng
nghiệp

3

Đồ án tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Cơ Khí
Đỗ Hữu Hướng

Đỗ Hữu Hướng
nghiệp

4

Đồ án tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Cơ Khí

Chương I: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG VÀ
XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT.
I.

Phân tích chức năng và điều kiên làm việc của chi tiết.

- Vỏ hộp giảm tốc là chi tiết dạng hộp. Nó là bộ phận không thể thiếu
của mỗi động cơ. Ngoài nhiệm vụ là vỏ hộp là vỏ hộp nó còn kết hợp
với vỏ hộp điều chỉnh để lắp và đảm bảo vị trí tương đối giữa các chi
tiết và bộ phận máy; tiếp nhận tải trọng do các chi tiết do các chi tiết
lắp trên vỏ hộp truyền đến; đựng dầu bôi trơn và bảo vệ các chi tiết
như bánh răng, trục, ổ đỡ, ổ trượt…
- Trên vỏ hộp có nhiều bề mặt phảt gia công có độ chính xác khác nhau
tuỳ thuộc vào điều kiện làm việc của mỗi bề mặt đó. Bề mặt làm việc
của mỗi bề mặt đó. Bề mặt làm việc chủ yếu là các gối đỡ trục có các

kích thước là 85mm và 52mm.
- Ta cần gia công chính xác bề mặt A và lỗ φ15 để đảm bảo chuẩn tinh
gia công. Phải đảm bảo độ song song giữa mặt B và mặt phẳng A, chi
tiết làm việc trong điều kiện rung động và thay đổi.
- Vật liệu sử dụng là GX15_32 có thành phần hoá học và cơ tính như
sau:
+ C = (3,2 ÷ 3,8)%
+ Si = (0,5 ÷ 3)%
+ Mn = (0,5 ÷ 0,8)%
+ P = (0,2 ÷ 0,4)%
+ S = (0,1 ÷ 0,2)%
Với GX15_32 có giới hạn bền kéo bằng 21( KG/mm2), giới hạn bền
uấn băng 32(KG/mm2).
- Chi tiết được chế tạo bằng phương pháp đúc trong khuân cát.

Đỗ Hữu Hướng
nghiệp

5

Đồ án tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
II.

Khoa Cơ Khí

Phân tích công nghệ trong kết cấu chi tiết.
Trong lĩnh vực công nghệ chế tạo hiểu được kết cấu của chi tiết có ý


nghĩa quan trọng trong quá trình chế tạo và sản xuất.
Từ bản vẽ chi tiết ta thấy chi tiết vỏ hộp giảm tốc có độ cứng vững
theo yêu cầu kỹ thuật. Chi tiết có cấu tạo gồm các bề mặt phẳng và cong,
lại có các gân trợ lực do đó mức độ cứng vững được tăn nên đáng kể đảm
bảo không bị biến dạng khi gia công. Có thể cắt gọt ở tốc độ cao nhằm
tăng năng suất.
Mặt B tương đối bằng phẳng có thể làm chuẩn thô để gia công mặt
A. Hầu hết các bề mặt của chi tiết cho phép gia công dễ dàng và có thể
phối kết hợp các máy vạn năng trong việc gia công các mặt.
Các lỗ trên chi tiết đều có kích thước nhỏ nên ta có thể đúc dặc đỡ
tốn công làm lỗ nhằm hạ giá thành.
Việc sử dung vật liệu là GX15_32 có những ưu điểm như sau:
- Giá thành hạ.
- Dễ chế tạo nhờ phương pháp đúc.
- Gia công cắt gọt dễ dang.
- Đảm bảo độ cứng vững.
III.

Xác định dạng sản xuất.

1. Xác định sản lượng hàng năm.
Việc xác định dạng sản xuất là cơ sở cho việc lựa chọn đường lối
và quy trình công nghệ gia công. Dạng sản xuất gồm:
+ sản xuất đơn chiếc
+ sản xuất hàng loạt (loạt nhỏ, loạt vừa, loạt lớn).
+ sản xuất hàng khối.

Đỗ Hữu Hướng
nghiệp


6

Đồ án tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Cơ Khí

Muốn xác định được dạng sản xuất phải biết được sản lượng hàng
năm của chi tiết và sản lượng hàng năm của chi tiết được tính theo công
thức:



N = N1.m. 1 +

β 

100 

Trong đó:
N – số chi tiết được sản xuất trong một năm.
N1 – số sản phẩm được sản xuất trong một năm.
m – số chi tiết trong một sản phẩm .
β - số chi tiết được chế tạo thêm phòng phế phẩm.

(thường lấy bằng 5 ÷ 7%, nếu tính đến cả phế phẩm do đúc hoặc
rèn thì chọn 8 ÷ 10%).

Vậy ta có: N = 3000.1. (1+5/100) = 3150 (chi tiết).
2. Trọng lượng của chi tiết:
Sau khi xác định được sản lượng, cần tính trọng lượng Q của chi
tiết.
Ta có công thức tính trọng lượng của chi tiết là:
Q = V .γ (kg)

Trong đó:
γ - là trọng lượng riêng của vật liệu.
γ

GX

= 6,7 ÷ 7,4 (kg/dm3)

V – là thể tích toàn bộ chi tiết.
Dựa vào hình dạng chi tiết ta xây dựng được công thức tính thể
tích chi tiết như sau:
V = V1 + V2 + V3 + V4 + V5 + V6
- V1 là thể tích hai mặt bên của vỏ hộp có 6 lỗ φ12 :
Vậy V1 = 2( 20.13.344 – 6.13.3,14.62) = 161236,8mm3
Đỗ Hữu Hướng
nghiệp

7

Đồ án tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Cơ Khí

- V2 là thể tích hai mặt bên của vỏ hộp có 6 lỗ φ12 và có giá đỡ trục:
Vậy: V2 = [( 26.13.310 + 20.13.310) – (6.3,14.27,5.6 2)] + [(
20.3,14.(40 2 − 26 )
2

+

26.3,14.(55 2 − 42,5 2 )
2

+

2.

6.3,14.(40 2 − 26 2 )
)]
2

=247956,8mm3
- V3 là thể tích cách ngăn và gối đỡ có R=110 mm:
Vậy: V3 = 258.108.6 – 50.6.3,14 +

47.3,14.(55 2 − 42,5 2 )
= 931617 mm3
2

- V4 là thể tích vỏ xung quanh của hộp:

Vậy: V4 = 2.6.310.95 + 2.6.95.344 = 7455660 mm3
- V5 là thể tích hai chân đế:
Vậy: V5 = 19,5.66.270 – 4.19,5.752.3,14 = 333713,25 mm3
- V6 là thể tích các gân trợ lực:
Vậy: V6 = 6.5,4.68.15 = 33048 mm3
V = 33048 + 161236,8 + 247956,8 + 931617 + 333713,25 =
1484571,85 mm3
Hay V = 1,48457185 (dm3)
Vậy trọng lượng của chi tiết là: Q = V. γ = 7,4. = 0,6181,48457185
=11(kg)
Căn cứ vào bảng xác định dạng sản xuất.
Q – Trọng lượng của chi tiết (kg)
Dạng sản xuất > 200
4 ÷ 200
<4
Sản lượng hàng năm của chi tiết
Đơn chiếc
<5
< 10
< 100
Hàng loạt nhỏ 55 ÷ 100
100 ÷ 200
100 ÷ 500
Hàng loạt vừa 100 ÷ 300
200 ÷ 500
500 ÷ 5000
Hàng loạt lớn 300 ÷ 1000
500 ÷ 5000
5000 ÷ 50.000
Dạng khối

> 1000
> 5000
> 50.000
Dựa vào bảng ta thấy: Q =11 (kg) và N = 3150 ∈ (500 ÷ 5000 )nên
đây là dạng sản xuất hàng loạt lớn.
Đỗ Hữu Hướng
nghiệp

8

Đồ án tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Cơ Khí

 Đặc chưng của dạng sản xuất này là có tính ổn định và tính lặp lại,
sử dụng máy vạn năng và trang bị đồ gá chuyên dùngmới đem lại
hiệu quả về kinh tế- kỹ thuật.

Chương II: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI
VÀ THIẾT KẾ BẢN VẼ LỒNG PHÔI.
Đỗ Hữu Hướng
nghiệp

9

Đồ án tốt



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
I.

Khoa Cơ Khí

Xác định phương pháp chế tạo phôi.
Dựa vào hinh dáng chi tiết, sản lượng, khối lượng và vật liệu GX15-

32. Vậy ta chọn phương pháp đúc.
1. Đúc trong khuôn cát mẫu gỗ :
- Được áp dụng với chi tiết từ nhỏ tới lớn, trong sản xuất loạt nhỏ và
loạt vừa với sản lượng hàng năm không lớn. Với phương pháp này để đảm
bảo chính xác cho phôi thì mẫu gỗ phải được chế tạo chính xác và hàm
khuôn được định vị chính xác. Để khắc phục sản xuất của phương pháp này
ta có thể làm khuôn bằng máy. Phương pháp này được dùng phổ biến hiện
nay vì nó vừa kinh tế và việc chế tạo khuôn đơn giản, năng suất và độ chính
xác của phôi là tương đối.
- Trong quá trình làm khuôn nó đảm bảo được độ đồng nhất và giảm
sai số do quá trình làm khuôn gây nên.
2. Đúc trong khuôn kim loại :
- Với phương pháp này thì lượng dư nhỏ, tiết kiệm được nguyên vật
liệu, có dộ chính xác cao, tuy nhiên giá thành chế tạo khuôn hơi cao, phù
hợp với dạng sản xuất loạt lớn, loạt khối, không áp dụng với chi tiết có cấu
hình phức tạp.
3. Đúc trong khuôn mẫu chảy:
- Có độ chính xác, lượng dư gia công nhỏ, có những bề mặt không
phải gia công. Làm theo phương pháp này giá thành gia công cao, chế tạo
khuôn cao nên chỉ áp dụng cho gia công chi tiết có cấu tạo phức tạp mà các
phương pháp khác không làm được.

4. Đúc áp lực :
- Tạo ra phôi, chi tiết hình dạnh phức tạp, kích thước nhỏ.

Đỗ Hữu Hướng
nghiệp

10

Đồ án tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Cơ Khí

Kết luận :Căn cứ vào kết cấu của chi tiết, vật liệu, điều kiện, kích
thước, khối lượng, yêu cầu kỹ thuật. Nên chọn phương pháp chế tạo phôi
là đúc trong khuân cát.
II.

Thiết kế bản vẽ lồng phôi.

1. Tính toán lượng dư.
Bản vẽ chi tiết lồng phôi rất quan trọng cho qúa trình gia công vì nó
ảnh hưởng đến việc chọn phương pháp gia công, chọn dạng dụng cụ cắt, từ
bản vẻ chi tiết lồng phôi ta có thể biết được những bề mặt nào cần gia công
và độ chính xác của bề mặt đó là bao nhiêu. Để xây dựng nên bản vẻ chi tiết
lồng phôi ta cần phải xác định được lượng dư gia công Z b, dung sai kích
thước, độ bóng bề mặt.
Xác định lượng dư gia công của vật đúc với cấp chính xác cấp II tra

bảng 3-95 (Sổ tay CNCTM I ) theo kích thước lớn nhất của chi tiết là
344mm và vị trí bề mặt khi rót kim loại vào khuôn ta có lượng dư gia công
của các bề mặt là:
- Mặt A: Kích thước danh nghĩa 344 mm, ở vị trí lòng khuôn dưới thì lượng
dư gia công là Zb (A) = 5 ( mm).
- Mặt B: Kích thước danh nghĩa 310 mm, ở vị trí lòng khuôn trên thì lượng
dư gia công là Zb (B) = 5 ( mm).
- Mặt C: Kích thước danh nghĩa 110 mm, ở vị trí mặt bên thì lượng dư gia
công là Zb (C) = 3 ( mm).
- Mặt D: Kích thước danh nghĩa 85 mm, ở vị trí mặt trên thì lượng dư gia
công là Zb (D) = 3 ( mm).
- Các lỗ ở các bề mặt đúc đặc.
- Mặt đầu các lỗ φ8: Chọn lượng dư gia công là: Zb = 3 ( mm).
- Các bề nặt còn lại có Zb = 2 (mm).
- Sai lệch cho phép theo kích thước của vật đúc với cấp chính xác cấp II theo
bảng 3-98 (sổ tay – CNCTM I ) đối với các bề mặt là:
+ Mặt A & B là ±1,5mm
Đỗ Hữu Hướng
nghiệp

11

Đồ án tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Cơ Khí

+ Các bề mặt còn lại là: ± 0,8mm

- Sai lệch cho phép theo chiều dày của các sườn và vách không được gia
công theo bảng 3-100 (sổ tay - CNCTM I ) là ± 0,5 ( mm )
Ta có bản vẽ chi tiết lồng phôi như sau:

Đỗ Hữu Hướng
nghiệp

12

Đồ án tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Cơ Khí

Chương III: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
GIA CÔNG CHI TIẾT.
I.

Xác định đường nối công nghệ và phương pháp gia công.
Chi tiết thuộc dạng sản xuất loạt lớn và do điều kiên sản xuất có pần

hạn chế nên quy trình công nghệ được xác định theo nguyên tắc phân tán
nguyên công ( chia thành nhiều nguyên công đơn giản khác nhau ), ở đây
mỗi máy thực hiên một nguyên công nhất định, đồ gá được sử dụng là đồ
gá chuyên dùng.
- Chọn chuẩn thô: Ta thấy mặt B trước gia công định vị dễ dàng, vậy ta
chọn mặt B làm chuẩn thô.
- Chọn chuẩn tinh: Mặt đáy A được gia công đầu tiên và là bề mặt có

diện tích đủ lớn dễ dàng định vị, vậy ta chọn mặt A và hai lỗ φ15 làm
chuẩn tinh thống nhất.
Trình tự thực hiện các nguyên công như sau:
- Nguyên công I: Đúc phôi.
- Nguyên công II: Phay mặt đáy A đạt Rz20
- Nguyên công III: Phay mặt trên của 4 lỗ φ15.
- Nguyên công IV: Khoan – doa 4 lỗ φ15.
- Nguyên công V: Phay mặt B đạt Rz20.
- Nguyên công VI: Phay mặt đầu có các lỗ M8x1,25.
- Nguyên công VII: Phay hai mặt bên của giá đỡ trục ở vách ngăn.
- Nguyên công VIII: Khoan 2 lỗ φ6 và khoan tarô 12 lỗ M12x2
- Nguyên công IX: Khoét – doa các giá đỡ trục.
- Nguyên công X: Tiện các rãnh đặt long đen hãm.
- Nguyên công XI: Khoan tarô 12 lỗ M8x1,25.
- Nguyên công XII: Kiểm tra độ song song giữa mặt A và mặt B.
Đỗ Hữu Hướng
nghiệp

13

Đồ án tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

II.

Khoa Cơ Khí

Lập quy trình công nghệ.

• A- Nguyên công I: Đúc phôi.

1. Sơ đồ gia công gá đặt chi tiết.

Đỗ Hữu Hướng
nghiệp

14

Đồ án tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Cơ Khí

2. Phân tích nguyên công.
Đúc trong khuân cát mẫu gỗ.
2.1. Mục đích.
Khuân phải phù hợp với kết cấu của chi tiết gia xoay với dạng sản
xuất đảm bảo phân phối, lấy lượng dư cần thiết để gia công đạt yêu cầu
kỹ thuật của bản vẽ chi tiết.
2.2. Yêu cầu kỹ thuật.
- Phôi không được nứt rỗ, cong vênh.
- Phôi không được sai lệch hình dáng quá phạm vi cho phép.
- Đảm bảo kích thước hình vẽ.
- Bề mặt đúc nhẵn, sạch nhấp nhô < 0,5, ủ trước khi gia công, làm sạch
và mài ba via.

Đỗ Hữu Hướng

nghiệp

15

Đồ án tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Cơ Khí

• B- Nguyên công II: Phay mặt đáy A đạt Rz20.
1. Sơ đồ gia công gá đặt chi tiết.

Đỗ Hữu Hướng
nghiệp

16

Đồ án tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Cơ Khí

2. Phân tích nguyên công.
2.1. Mục đích:
Phay tạo chuẩn cho nguyên công sau, độ bóng cần đạt ở nguyên
công này là Rz20.

2.2. Chọn chuẩn:
- Dùng hai phiến tỳ áp vào mặt B hạn chế ba bậc tự do:
+ Tịnh tiến theo OY.
+ Quay quanh OX.
+ Quay quanh OZ.
- Mặt bên hạn chế hai bặc tự do dùng hai chốt tỳ.
+ Quay quanh OY.
+ Tịnh tiến theo OX.
- Mặt đầu một bậc.
+ Tịnh tiến theo OX.
2.3. Lực kẹp:
Dùng cơ cấu kẹp chuyên dùng, kẹp vào bề mặt đối diện mặt phẳng
hạn chế ba bậc tự do.
2.4. Chọn máy và dụng cụ cắt:
a, Chọn máy:
Chọn máy phay đứng 6H12 có các thông số như sau:
- Công suất động cơ: N = 7 KW, hiệu suất máy là 0,75.
- Bề mặt làm việc 400x1600.
- Số vòng quay trục chính ( v/p ): 30-35; 5-47; 5-60-75-95-118-150190-235-300-375-475-600-950-1180-1500.
- Bước tiến của bàn máy (mm/ph): 30-37, 5-47, 5-60-75-95-118-150190-235-300-375-475-600-735-950-1180-1500.
Đỗ Hữu Hướng
nghiệp

17

Đồ án tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Cơ Khí

- Lực lớn nhất cho phép cơ cấu tiến của máy (KG): 150.
b, Chọn dao:
Theo bảng 4-94 trang 374 (STCNCTM-I): Chon dao phay mặt đầu
răng chắp mảnh hợp kim cứng BK6 có: D = 250, B = 47, d = 32(H7),
Z = 14, T = 120.
2.5. Dụng cụ đo.
Thước cặp 1/20.
2.6. Bậc thợ:3/7
2.7. Chế dộ cắt khi phay.
* Phay thô.
a, Chiều sâu cắt: t = 4 mm.
b, Chọn bước tiến:
Theo bảng 5 – 125(STCNCTM-II)
S = 0,14 ÷ 0,18(mm/r) Chọn S = 0,14 mm/r
- Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào cách lắp dao K1= 1
- Hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng chính K2 = 1
Vậy Sz = 0,14.1.1 = 0,14 mm/r.
c, Chọn tốc độ cắt.
Theo bảng 5-127(STCNCTM-II) thì Vb = 145 (v/p).
- Hệ số phụ thuộc vào độ cứng của gang K1 = 1
- Hệ số phụ thuộc vào chu kỳ bền của dao K2 = 1
- Hệ số phụ thuộc vào mác hợp kim cứng K3 = 1
- Hệ số phụ thuộc vào bề mặt gia công K4 = 1
- Hệ số phụ thuộc vào chiều rộng phay K5 = 1,13
- Hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng chính K6 = 1,1
Vậy Vt = K1. K2. K3. K4. K5. K6. Vb
= 1.1.1.1.1,13.1,1.145 = 180 (v/p)
- Số vòng quay trục chính:

1000.V

1000.180

n = π .D = 31,4.250 = 229,18(v / ph)
Chọn theo máy nm = 235(v/ph)
Đỗ Hữu Hướng
nghiệp

18

Đồ án tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Cơ Khí

- Vận tốc thực tế:
⇒ Vt =
2.8.

π .n.D 3,14.250.235
=
= 184,4(m / ph)
1000
1000

Tính lượng chạy dao Sp.
Sp = Sz.n.Z = 0,14.235.14 = 460(m/p)

Chọn theo máy Sm = 325 (mm/p)
Công suất cắt Nc = 6,6(KW)
Vậy Nc = 6,6 KW < [Nc] = 7 KW.
Kết luận :Máy làm việc đảm bảo an toàn.

2.9.

Tính Tm.
T0 =

L + L1 + L2
Sm

L = 344(mm) , L2 = 5(mm)

(

)

L1 = 0,5 250 − 250 2 − 47 2 + 2 = 3,2mm
T0 =

344 + 3,2 + 5
= 1,08( ph)
325

Vì phay hai lần nên Tm = 1,08.2 = 2,16( phút)
* Phay tinh.
a,Chiều sâu cắt t = 1 mm
b, Bước tiến Sz = 0,18

c,Tốc độ cắt.
Công thức tính vận tốc cắt : V =

C v .D q Kµ .Ku.Kϕ .Kn
T m .t xv .S yv .Z nv .B z

Tra bảng (75) sách CĐCGCCK :
Cv = 528 ; qv = 0,2; xv = 0,15; yv = 0,335; n = 0; m = 0,32; z = 1
Tra bảng 76 có
K µ = ( 190/190)1,75 = 1
Tra bảng 77 :
Kn = 0,8
Đỗ Hữu Hướng
nghiệp

19

Đồ án tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Cơ Khí

Tra bảng 78:
Có Ku= 1.
Tra bảng 79.
Có K ϕ = 1,1
Chiều rộng B = 344 mm
T = 240 (P)

528.250 0, 2.1.1.1,1.0,8
⇒V =
= 150,63(m / ph)
240 0,32.10,15.0,18 0,335.3441

Số vòng quay trục chính là :
1000.V

1000.150,63

n = π .D = 31,4.250 = 191,7(v / ph)
Đối chiếu thuyết minh của máy chọn nm =190 (v/ph)
π .n.D 3,14.190.250
=
= 149,15( m / ph)
1000
1000

⇒ Vt =

d, Tính lượng chạu dao phút và lượng chạy dao răng thực tế :
Sp = Sz.Z.nm = 190.0,18.14 = 478 (mm/p)
Đối chiếu thuyết minh máy chọn Sm = 475 (mm/p)
⇒ Sz =

Sm
475
=
= 0,17(mm / v)
nm .Z 190.14


e, Thời gian
T0 =

L + L1 + L2 344 + 3,2 + 5
=
= 0,74( Ph )
Sm
475

Bảng thông số:
Dao
Bước
Phay thô
Phay tinh

Máy

6H82

Đỗ Hữu Hướng
nghiệp

Vật liệu

D

BK6
BK6


n

Thông số cắt
v
s

250

(v/p)
235

(m/p)
184,4

250

475

149,15

20

t

(mm/p) (mm)
0,14
4
0,18

Đồ án tốt


1

T
(Phút)
2,16
0,74


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Cơ Khí

• C- Nguyên công III: Phay mặt trên của 4 lỗ φ15.
1. Sơ đồ gá đặt gia công chi tiết.

Đỗ Hữu Hướng
nghiệp

21

Đồ án tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Cơ Khí

2. Phân tích nguyên công.
II.1. Mục đích:

Phay để đạt độ bóng để thực hiện nguyêng công sau.
II.2. Chọn chuẩn:
- Dùng hai phiến tỳ áp vào mặt B hạn chế ba bbậc tự do:
+ Tịnh tiến theo OY.
+ Quay quanh OX.
+ Quay quanh OZ.
- Mặt bên hạn chế hai bặc tự do dùng hai chốt tỳ.
+ Quay quanh OY.
+ Tịnh tiến theo OX.
- Mặt đầu một bậc.
+ Tịnh tiến theo OX.
II.3. Lực kẹp:
Dùng cơ cấu kẹp chuyên dùng, kẹp vào bề mặt đối diện mặt phẳng
hạn chế ba bậc tự do.
II.4. Chọn máy và dụng cụ cắt:
a, Chọn máy:
Chọn máy phay đứng 6H12 có các thông số như sau:
- Công suất động cơ: N = 7 KW, hiệu suất máy là 0,75.
- Bề mặt làm việc 400x1600.
- Số vòng quay trục chính ( v/p ): 30-35; 5-47; 5-60-75-95-118-150190-235-300-375-475-600-950-1180-1500.
- Bước tiến của bàn máy (mm/ph): 30-37, 5-47, 5-60-75-95-118-150190-235-300-375-475-600-735-950-1180-1500.
- Lực lớn nhất cho phép cơ cấu tiến của máy (KG): 150.
b, Chọn dao:
Đỗ Hữu Hướng
nghiệp

22

Đồ án tốt



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Cơ Khí

Theo bảng 4-94 trang 374 (STCNCTM-I): Chon dao phay mặt đầu
răng chắp mảnh hợp kim cứng BK6 có: D = 100, B = 39, d = 32(H7),
Z = 10, T = 120.
II.5. Dụng cụ đo.
Thước cặp 1/20.
II.6. Bậc thợ:3/7
II.7. Chế dộ cắt khi phay.
a, Chiều sâu cắt: t = 2 mm.
b, Chọn bước tiến:
Theo bảng 5 – 125(STCNCTM-II)
S = 0,14 ÷ 0,18(mm/r) Chọn S = 0,14 mm/r
- Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào cách lắp dao K1= 1
- Hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng chính K2 = 1
Vậy Sz = 0,14.1.1 = 0,14 mm/r.
c, Chọn tốc độ cắt.
Theo bảng 5-127(STCNCTM-II) thì Vb = 204 (v/p).
- Hệ số phụ thuộc vào độ cứng của gang K1 = 1
- Hệ số phụ thuộc vào chu kỳ bền của dao K2 = 1
- Hệ số phụ thuộc vào mác hợp kim cứng K3 = 1
- Hệ số phụ thuộc vào bề mặt gia công K4 = 1
- Hệ số phụ thuộc vào chiều rộng phay K5 = 1,13
- Hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng chính K6 = 1,1
Vậy Vt = K1. K2. K3. K4. K5. K6. Vb
= 1.1.1.1.1,13.1,1.204 = 254 (v/p)
- Số vòng quay trục chính:

1000.V

1000.254

n = π .D = 31,4.250 = 324(v / ph)
Chọn theo máy nm = 300(v/ph)
- Vận tốc thực tế:
⇒ Vt =

π .n.D 3,14.100.300
=
= 94(m / ph)
1000
1000

Đỗ Hữu Hướng
nghiệp

23

Đồ án tốt


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Cơ Khí

II.8. Tính lượng chạy dao Sp.
Sp = Sz.n.Z = 0,14.300.10 = 420(m/p)
Chọn theo máy Sm = 375 (mm/p)

Công suất cắt Nc = 6,6(KW)
Vậy Nc = 6,6 KW < [Nc] = 7 KW.
Kết luận :Máy làm việc đảm bảo an toàn.
II.9. Tinh Tm.
T0 =

L + L1 + L2
Sm

L = 270(mm) , L2 = 5(mm)

)

(

L1 = 0,5 100 − 100 2 − 39 2 + 2 = 5mm
T0 =

270 + 5 + 5
= 0,7( ph)
400

Vì phay hai lần nên Tm = 0,7.1 = 0,7( phút)
Bảng thông số:
Dao
Bước
Phay thô

Máy
6H82


Đỗ Hữu Hướng
nghiệp

n

Vật liệu

D

BK6

100

24

(v/p)
300

Thông số cắt
v
s
(m/p)
94

t

(mm/p) (mm)
0,14
2


Đồ án tốt

T
(Phút)
0,86


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Cơ Khí

• D – Nguyên công IV: Khoan – doa 4 lỗ φ15 đạt Ra = 0,63
1. Sơ đồ gia công gá đặt chi tiết.

Đỗ Hữu Hướng
nghiệp

25

Đồ án tốt


×