Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề cương ôn tập lịch sử lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.25 KB, 3 trang )

Đề cương ôn tập Lịch sử lớp 7 – Học kì II
2015 – 2016
Họ và tên: Lê Quốc Khánh - Lớp:7G
Câu 1: Trình bay cuộc diễn biến cuộc đại phá quân Thanh của vua Quang Trung năm
1789. Vì sao vua Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu?
Trả lời:
* Diễn biến:
- Quang Trung chia quân làm 5 đạo.
- Đêm 30, quân ta vượt sông tiêu diệt đồn tiền tiêu của giặc.
- Đêm mùng 3, ta bao vây vùng Hà Hồi.
- Sáng mùng 3, ta đánh đền Ngọc Hồi, Đống Đa tiêu diệt toàn bộ quân địch.
* Kết quả: Tôn Sĩ Nghị chạy thoát về nước, quân Thanh đại đại, Thăng Long được
giải phóng.
* Vua Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu vì vào dịp tết
quân Thanh lo ăn chơi, lơ là, kém phòng bị.
Câu 2: Vì sao thế kỉ XVII đến thế kỉ XVIII nông nghiệp Đàng Ngoài không phát triển,
nông nghiệp Đàng Trong lại phát triển?
Trả lời:
Đàng ngoài
Đàng trong
- Nền nông nghiệp bị sa sút nghiêm
- Phát triển nhanh chóng nhất là vùng
trọng.
đồng bằng sông Cửu Long
- Nguyên nhân: Chính quyền ít quan
- Nguyên nhân: chính sách khai hoang
tâm đến việc làm thủy lợi và tổ chức
lập làng ấp của chúa Nguyễn
khai hoang
Câu 3: Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn
định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc ?


Trả lời:
Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc
- Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
- Ra "Chiếu khuyến nông" để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu
vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục
hồi dần.
- Ban bố "Chiếu lập học", các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học ;
dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
Chính sách quốc phòng, ngoại giao
- Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ ; phía Bắc,
Lê Duy Chí vẫn lén lút hoạt động ờ biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp
và chiếm lại Gia Định. Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch. Tổ chức quân đội bao gồm


bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, kị binh ; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc
500 - 600 lính.
- Chính sách ngoại giao đối với nhà Thanh : mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng
tấc đất của Tổ quốc. Đối với Nguyễn Ánh, Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công
lớn để tiêu diệt,
Câu 4: Những mặt tích cực và hạn chế của chính sách nông nghiệp và thủ công nghiệp
của nhà Nguyễn ở những điểm nào?
Trả lời:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 5: Lập niên biểu hoạt động của phong trào Tây Sơn từ 1771 đến năm 1789.
Trả lời:
Thời gian
Sự kiện
Năm 1771
Anh em Nguyễn Nhạc dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn
thượng đạo
Năm 1773
Chiếm phủ thành Quy Nhơn
Năm 1774
Kiểm soát vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam ở phía Bắc
đến Bình Thuận ở phía Nam
Năm 1777
Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong
Năm 1785
Đánh tan 5 vạn quân Xiêm
Năm 1786
- Tháng 6:
Hạ thành Phú Xuân
- Tháng 7:
Lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài
Năm 1788:
- Giữa năm 1788:
Quân Tây sơn tiến quân ra Bắc trị tội Vũ Văn Nhậm
- Cuối năm 1788:
Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế rồi tiến quân ra Bắc

Năm 1789:
- Đêm mùng 3 tết:
Vây đồn Hà Hồi
- Ngày 5 tết:
Vua Quang Trung tiến quân vào Thăng Long


Câu 6: Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lập đổ vào thời gian nào? Nhà
Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền vào thời gian nào, bắt đầu từ những việc
gì?
Trả lời:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 7: Nêu một số thành tựu văn học, nghệ thuật và khoa học – kỉ thuật ở nước ta ta
cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX. Những thành tựu văn học, nghệ thuật và khoa
học – kỉ thuật của nước ta thời kì này phản ánh điều gì?
Trả lời:
* Một số thành tựu:
- Văn học: Truyện Kiều của Nguyễn Du, Chinh phụ ngâm khúc của Hồ Xuân
Hương, Qua chùa Trấn Bắc của Bà Huyện Thanh Quan, Phương Đình thi văn
tậpcủa Nguyễn Văn Siêu, ngoài ra còn Cao Bá Quát,…
- Nghệ thuật: +Văn nghệ dân gian pháttriển phong phú như chèo tuồng, quan họ, hát lí,

trống quân,…
+ Tranh dân gian như tranh Đánh vật, Chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu,…,nổi tiếng nhất là
dòng tranh Đông Hồ ở Bắc Ninh.
+ Các công trình kiến trúc nổi tiếngnhư chùa Tây Phương ở Thạch Thất, HàNội; chùa
làng Đình Bảng ở Từ Sơn, BắcNinh, Khuê văn các ở Văn Miếu (Hà Nội)…
+ Nghệ thuật tạc tượng, đúc đồng: 18 tượng vị tổ La Hán ở chùa Tây Phương; 9 đỉnh
đồng lớn và nhiều công trình điêu khắc đặc sắc khác ở cung điện Huế,…
- Khoa học – kĩ thuật: ảnh hưởng kĩ thuật từ phương Tây như làm được đồng hồ, kính
thiên lí, chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước, tàu thủy chạy bằng máy hơi
nước…
* Những thành tựu khoa học – kĩ thuậtnước ta vào cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ
XIX phản ánh: chứng tỏ tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta thời bấy giờ.
Nhưng chỉ tiếc rằng nhữngthành tựu như vậy chưa được nhà nước khuyến khích sản
xuất và đưa vào những ứng dụng hiệu quả hơn.

Hết



×