Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Bài tập kinh tế quốc tế kèm đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.55 KB, 19 trang )

1
Bài tập 1: Cho mô hình thương mại sau
Braxin

Trung quốc

Chuối (h/buồng)

3

2

Muối (h/kg)

2

1

Hiệu suất không đổi theo quy mô, thương mại tự do.
1. Hãy xác định lợi thế so sánh của từng quốc gia ?
2. Giả sử Braxin và Trung quốc mỗi quốc gia có 300 h lao động.
- Braxin giành 210 h để sản xuất mặt hàng mà họ có lợi thế so sánh.
- Trung quốc giành 100 h để sản xuất mặt hàng mà họ không có lợi thế so sánh.
- Sau đó Braxin sẽ lấy 30 đơn vị mặt hàng mà họ có lợi thế so sánh để đổi lấy 50 đơn vị
mặt hàng mà Trung quốc có lợi thế so sánh. Hãy xác định số chuối và số muối trước và sau khi
trao đổi của 2 quốc gia trên?
3. Với giả thiết là mỗi quốc gia có 300 h lao động và lựa chọn sản xuất hoàn toàn sản
phẩm có lợi thế. Sau đó hai quốc gia trao đổi 50 buồng chuối lấy 50 kg muối. Hãy vẽ đường giới
hạn khả năng sản xuất của từng quốc gia trước và sau khi trao đổi? Cho nhận xét?
Bài tập 2: Cho mô hình sau:
Việt Nam


Thái Lan
Gạo (kg/h)
4
1
Vải (m/h)
3
2
Hiệu suất không đổi theo quy mô, thương mại tự do.
1. Hãy xác định lợi thế so sánh của hai quốc gia trên và khung trao đổi thương mại của 2
quốc gia?
2. Giả sử 2 quốc gia trên có 200 giờ lao động.
- Mỗi quốc gia sẽ tiến hành chuyên môn hoá sản xuất mặt hàng mà họ có lợi thế so sánh
và sau đó họ trao đổi
- Việt nam lấy 300 đơn vị mặt hàng mà họ có lợi thế so sánh để đổi lấy 200 đơn vị mà
Thái lan có lợi thế so sánh. Hãy xác định số đơn vị gạo và đơn vị vải mà 2 quốc gia có trước và
sau khi trao đổi?
3. Với giả thiết là mỗi quốc gia có 200 h lao động và tiến hành chuyên môn hoá sản xuất
hoàn toàn mặt hàng mà họ có lợi thế so sánh. Hãy vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất của từng
quốc gia trước và sau khi trao đổi?
Bài tập 3: Cho mô hình sau:
Việt Nam
Thái Lan
Gạo (h/kg)
4
1
Vải (h/m)
3
2
Hiệu suất không đổi theo quy mô, thương mại tự do.
1. Hãy xác định lợi thế so sánh của hai quốc gia trên và khung trao đổi thương mại của 2

quốc gia?


2
2. Giả sử 2 quốc gia trên có 500 giờ lao động.
- Việt Nam sẽ sử dụng 60% số giờ lao động để sản xuất mặt hàng mà họ có lợi thế so
sánh. Thái lan sẽ sử dụng 30% số giờ lao động để sản xuất mặt hàng mà họ không có lợi thế so
sánh.
- Việt nam lấy70 đơn vị mặt hàng mà họ có lợi thế so sánh để đổi lấy 200 đơn vị mà Thái
lan có lợi thế so sánh. Hãy xác định số đơn vị gạo và đơn vị vải mà 2 quốc gia có trước và sau
khi trao đổi?
3. Với giả thiết là mỗi quốc gia có 500 h lao động và tiến hành chuyên môn hoá sản xuất
hoàn toàn mặt hàng mà họ có lợi thế so sánh, sau đó trao đổi 100m vải lấy 100kg gạo. Hãy vẽ
đường giới hạn khả năng sản xuất của từng quốc gia trước và sau khi trao đổi và cho nhận xét?
Bài tập 4: Cho mô hình sau
Trung Quốc
Nhật Bản
Máy tính (h/chiếc)
5
2
Xe máy (h/chiếc)
4
3
Hiệu suất không đổi theo quy mô, thương mại tự do.
1. Hãy xác định lợi thế so sánh của hai quốc gia trên và khung trao đổi thương mại của 2
quốc gia?
2. Giả sử 2 quốc gia trên có 1.000 giờ lao động.
- Mỗi quốc gia sẽ tiến hành chuyên môn hoá sản xuất mặt hàng mà họ có lợi thế so sánh
và sau đó họ trao đổi
- Trung Quốc lấy100 đơn vị mặt hàng mà họ có lợi thế so sánh để đổi lấy 300 đơn vị mà

Nhật Bản có lợi thế so sánh. Hãy xác định số máy tính và xe máy mà 2 quốc gia có trước và sau
khi trao đổi?
3. Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất của từng quốc gia trước và sau khi trao đổi?
Bài tập 5: Cho mô hình thương mại sau
Anh
Mỹ
Gạo (h/kg)
1
6
Vải (h/m)
3
4
Hiệu suất không đổi theo quy mô, thương mại tự do.
1. Xác định lợi thế so sánh của từng quốc gia và khung trao đổi thương mại của hai mặt
hàng gạo và vải?
2. Cho biết mỗi quốc gia có 1.000h lao động, Giả định có thương mại tự do, hai quốc gia
lựa chọn sản xuất hoàn toàn sản phẩm mà mình có lợi thế sau đó trao đổi 100kg gạo lấy 100m
vải. Hãy tính kết quả, vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất và tiêu dùng và cho nhận xét
3. Cũng với giả thiết hai quốc gia đều có 1.000h lao động như trên:
- Nước Anh chuyên môn hoá sản xuất hoàn toàn sản phẩm mà họ có lợi thế
- Nước Mỹ sử dụng 70% số giờ để sản xuất mặt hàng mà họ có lợi thế
Sau đó 2 quốc gia trên tiến hành trao đổi: nước Anh trao đổi 200 sản phẩm họ có lợi thế
so sánh để lấy 80 sản phẩm có lợi thế so sánh của nước Mỹ. Hãy cho biết số sản phẩm trước và
sau khi trao đổi thương mại của 2 quốc gia Anh và Mỹ?
Bài tập 6 : Cho mô hình thương mại sau


3
Pháp


Mỹ

Dầu(lít/h)

2

1

Gạo(kg/h)

3

2

Hiệu suất không đổi theo quy mô, thương mại tự do.
1. Hãy xác định lợi thế so sánh của từng quốc gia và và khung trao đổi giữa 2 mặt hàng
dầu và gạo.
2. Cho biết mỗi quốc gia sử dụng 1.000h lao động và lựa chọn sản xuất hoàn toàn sản
phẩm mà mình có lợi thế. Sau đó tiến hành trao đổi 1.000 lít dầu = 1.000 kg gạo. HãyVẽ đường
giới hạn khả năng sản xuất và tiêu dùng trước và sau khi trao đổi giữa 2 quốc gia đó. Cho nhận
xét kết quả tính được.
3. Giả sử mỗi quốc gia có 1.500h lao động để sản xuất ra hai mặt hàng trên, trong đó:
- Pháp sử dụng 30% số giờ để sản xuất sản phẩm mà họ không có lợi thế so sánh.
- Mỹ sử dụng 70% số giờ để sản xuất sản phẩm mà họ có lợi thế so sánh.
Sau đó Pháp đổi 500 đơn vị sản phẩm có lợi thế so sánh với Mỹ để lấy 200 đơn vị sản
phẩm Mỹ có lợi thế so sánh. Hãy xác định lượng sản xuất và tiêu dùng tối đa của Pháp và Mỹ
trước và sau khi trao đổi quốc tế?
Bài tập 7: Cho mô hình thương mại sau:
Việt Nam
Thái Lan

Chuối (tạ/h)
3
4
Muối (tạ/h)
6
7
Hiệu suất không đổi theo quy mô, thương mại tự do.
1. Hãy xác định lợi thế so sánh của từng quốc gia và và khung trao đổi giữa 2 mặt hàng
chuối và muối?
2. Cho biết mỗi quốc gia dùng 3.500 giờ lao động và tiến hành sản xuất chuyên môn hoá
hoàn toàn sản phẩm mà họ có lợi thế. Sau đó hai quốc gia trao đổi 10.000 tạ muối lấy 10.000 tạ
chuối. Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất trước và sau trao đổi giữa hai quốc gia đó? Cho
nhận xét.
3. Giả sử mỗi quốc gia có 3.000h lao động để sản xuất ra hai mặt hàng trên, trong đó:
- Việt Nam sử dụng 30% số giờ để sản xuất sản phẩm mà họ không có lợi thế so sánh.
- Thái Lan sử dụng 70% số giờ để sản xuất sản phẩm mà họ có lợi thế so sánh.
Sau đó Việt Nam đổi 2.000 đơn vị sản phẩm có lợi thế so sánh với Thái Lan để lấy 1.500
đơn vị sản phẩm mà Thái Lan có lợi thế so sánh. Hãy xác định lượng chuối và muối của Việt
Nam và Thái Lan trước và sau khi trao đổi quốc tế?

Bài tập 8: Cho mô hình thương mại sau
Anh

Pháp


4
Dầu(h/lit)
2
Gạo(h/kg)

1
Hiệu suất không đổi theo quy mô, thương mại tự do.

3
2

1. Hãy xác định lợi thế so sánh của từng quốc gia và và khung trao đổi giữa 2 mặt hàng
trên?
2. Giả sử mỗi quốc gia có 1.000h để sản xuất ra hai mặt hàng trên, trong đó:
- Pháp sử dụng toàn bộ số giờ mà họ có để sản xuất mặt hàng mà họ có lợi thế so sánh
- Anh sử dụng 20% số giờ để sản xuất sản phẩm mà họ không có lợi thế so sánh.
Sau đó Pháp đổi 200 đơn vị sản phẩm có lợi thế so sánh với Anh để lấy 400 đơn vị sản
phẩm Anh có lợi thế so sánh. Hãy xác định lượng sản xuất và tiêu dùng của Pháp và Anh trước
và sau khi trao đổi quốc tế?
3. Giả sử mỗi quốc gia có 1.000 giờ lao động và tiến hành sản xuất chuyên môn hoá hoàn
toàn sản phẩm mà họ có lợi thế. Sau đó hai quốc gia trao đổi 200 lít dầu=200 kg gạo. Vẽ đường
giới hạn khả năng sản xuất trước và sau trao đổi giữa hai quốc gia đó? Cho nhận xét?
Bài tập 9: Cho biết quan hệ thị trường về găng tay ở Việt nam như sau:
Q s = 20P-20
Q D = 140-20P
Giá găng tay trên thị trường thế giới là 2USD/đôi
a/ Người tiêu dùng Việt Nam có muốn sử dụng găng tay từ nước ngoài hay không?
b/ Trong trường hợp thương mại tự do, hãy xác định số lượng găng tay nhập khẩu, số
lượng găng tay mà người tiêu dùng muốn mua.
c/ Khi chính phủ bảo vệ sản xuất trong nước bằng cách đánh thuế nhập khẩu găng tay với
thuế suất bằng 50%, hãy xác định sản lượng sản xuất trong nước, sản lượng tiêu dùng và khối
lượng nhập khẩu, xác định chi phí xã hội của việc đánh thuế nhập khẩu?
d/ ở mức thuế quan nào thì việc nhập khẩu sẽ dừng lại?
Bài tập 10: Cho cung và cầu về cà phờ của Brazil như sau Q s = – 20 +20p và Qd = 150 – 20p và
của Việt Nam là Qs = – 30+ 35p và Qd = 150 – 15p. Giỏ tớnh bằng nghỡn $, Lượng tính bằng

tấn; Chi phí vận chuyển và các lệ phí khác coi như bằng không
Yờu cầu
1. Tính giá và lượng cân bằng của hai quốc gia trên khi chưa có thương mại quốc tế
2. Hóy cho biết quốc gia nào sẽ nhập khẩu và quốc gia nào sẽ xuất khẩu cà phờ?
3. Hóy xỏc định đường cầu nhập khẩu và đường cung xuất khẩu của hai quốc gia trên?
4. Giả sử Brazil và Việt Nam sẽ tiến hành trao đổi thương mại với nhau về cà phê trên
đường cung cầu nhập khẩu và xuất khẩu của hai quốc gia. Hóy xỏc định lượng cung cầu và giá
trao đổi là bao nhiêu?
Bài tập 11: Cho số liệu sau (Đơn vị: giờ công/đơn vị sản phẩm; Hiệu suất không đổi theo quy
mô, thương mại tự do).


5
Sản phẩm
Nhật Bản
Trung Quốc
A
2
4
B
5
7
Giả sử chi phí lao động ở Nhật để sản xuất hàng hoá A với giá là 50 USD/1 giờ công lao
động, để sản xuất hàng hoá B là 60 USD/ 1 giờ công lao động: còn ở Trung Quốc lao động để
sản xuất hàng hoá A được trả là 20 USD/1 giờ công lao động, sản xuất hàng hoá B là 30 USD/1
giờ công lao động.
a/ Hãy cho biết nước nào có lợi thế so sánh về mặt hàng nào? tại sao? Hãy tìm giới hạn tỷ
lệ trao đổi quốc tế khi có thương mại quốc tế.
b/ Giả sử tỷ lệ lạm phát ở Nhật bản là 5%, ở Trung quốc là 40%, khi đó nước nào có lợi
thế so sánh về mặt hàng nào? Hãy tìm giới hạn tỷ lệ trao đổi quốc tế khi có thương mại quốc tế.

Bài tập 12: Việt Nam dùng phụ tùng nhập khẩu trị giá 200 USD và nhựa nhập khẩu trị giá 100
USD để sản xuất ti vi, giá thế giới của một ti vi là 600 USD. Việt nam đánh thuế quan danh
nghĩa 20% lên TV nhập khẩu.
a/ Giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp sản xuất TV Việt nam là bao nhiêu?
b/ Việt Nam đánh thuế 8% và 14% lên phụ tùng và nhựa nhập khẩu. Tính tỷ lệ bảo hộ
thực tế đối với từng trường hợp loại hình linh kiện và mức bảo hộ toàn ngành là bao nhiêu?
c/ Hãy tính lại tỷ lệ bảo hộ thực sự đối với từng trường hợp loại hình linh kiện và mức
bảo hộ toàn ngành là bao nhiêu? Giả thiết rằng thuế quan tương ứng đối với phụ tùng và nhựa là
50% và 35%?
Bài tập 13: Cho hàm cầu và hàm cung về một sản phẩm của một quốc gia có dạng như sau
Q D = 120 - P
Q S = P – 40
Giá tính bằng Đô la, lượng tính bằng tấn
Giả sử đây là một nước nhỏ và giá thế giới là Pw= 40
a/ Hãy phân tích giá cả, tiêu dùng, sản xuất và nhập khẩu sản phẩm của quốc gia này khi
có mậu dịch tự do.
b/ Giả sử chính phủ đánh thuế quan bằng 50% lên trị giá sản phẩm nhập khẩu, hãy phân
tích cân bằng cục bộ sự tác động của thuế quan này.
c/ ở mức thuế quan bao nhiêu việc nhập khẩu sản phẩm trên sẽ dừng lại.
Bài tập 14: Cho hàm cung và cầu xe máy của Việt Nam như sau:
Qs = 15P – 15.000 và Qd = 165.000 – 15P
Trong đó P là giá xe tính bằng USD; lượng tính bằng chiếc
Được biết giá xe máy trên thị trường quốc tế là 1.000 USD/chiếc và thị trường thế giới có
thể cung cấp vô hạn xe máy vào thị trường Việt Nam với giá đó.
a/ Hãy vẽ đường cung và đường cầu của Việt Nam đối với xe máy và xác định điểm cân
bằng nội địa khi Nhà nước chưa cho phép nhập khẩu.
b/ Hãy xác định sản lượng, mức tiêu dùng và mức nhập khẩu tại Việt Nam khi chính phủ
cho nhập khẩu tự do.
c/ Giả sử để bảo hộ ngành sản xuất xe máy trong nước và hạn chế tiêu dùng xe máy,
chính phủ Việt nam quyết định ban hành thuế quan nhập khẩu với thuế nhập khẩu t=100% thì



6
điều này sẽ tác động như thế nào đối với phân bố phúc lợi của nhà sản xuất, người tiêu dùng và
toàn xã hội.
d/ ở mức thuế quan là bao nhiêu thì việc nhập khẩu sản phẩm trên sẽ dừng lại?
Bài tập 15: Giả sử có hàm cung và cầu của hàng dệt may trong nước như sau:
Qs = 20P – 20 và Qd = 70 – 7P. Trong đó P là giá tính bằng USD; lượng tính bằng
nghìn chiếc
a/ Nếu khả năng cung cấp sản phẩm này ở thị trường thế giới là vô hạn với mức giá là
2USD/ sản phẩm thì lượng nhập khẩu là bao nhiêu nếu nhà nước không đánh thuế nhập khẩu?
b/ Giả sử đánh thuế nhập khẩu với thuế suất t=50%. Xác định lượng nhập khẩu, doanh
thu từ thuế của nhà nước và ảnh hưởng của thuế đến phúc lợi xã hội.
c/ Việc nhập khẩu sẽ dừng lại ở mức thuế suất là bao nhiêu?
Bài tập 16
Cho cung và cầu về cà phê của Brazil như sau Q s = – 20 +20p và Qd = 150 – 20p và của Việt
Nam là Qs = – 80+ 35p và Qd = 150 – 15p. Giá tính bằng nghìn $, Lượng tính bằng tấn; Chi phí
vận chuyển và các lệ phí khác coi như bằng không
Yêu cầu
1. Tính giá và lượng cân bằng của hai quốc gia trên khi chưa có thương mại quốc tế
2. Hãy cho biết quốc gia nào sẽ nhập khẩu cà phê và quốc gia nào sẽ xuất khẩu cà phê?
3. Hãy xác định đường cầu nhập khẩu và đường cung xuất khẩu của hai quốc gia trên?
4. Giả sử Brazil và Việt Nam sẽ tiến hành trao đổi thương mại với nhau về cà phê trên đường
cung cầu nhập khẩu và xuất khẩu của hai quốc gia. Hãy xác định lượng cung cầu và giá trao đổi
là bao nhiêu?

Đáp án bài tập môn Kinh tế quốc tế
Bài tập 1
1. áp dụng công thức
CPSX ( X ) A CPSX (Y ) A

<
CPSX ( X ) B CPSX (Y ) B  Quốc gia A có lợi thế về sản phẩm X
NSLD ( X ) A NSLD ( X ) B
>
LSLD
(
Y
)
A
LSLD (Y ) B  1/3:1/2>1/2:1/1 2/3>1/2
3/2<2/1 tức
- Brazin có lợi thế so sánh về chuối
- Trung quốc có lợi thế so sánh về muối
3 Chuoi 2
<
<
- Khung trao đổi 2 Muoi 1
1 Muoi 2
<
<
- Khung trao đổi 2 Chuoi 3
2. Brazin có 300h lao động, trong đó:
- 210h để sản xuất chuối → 70 chuối
- 90h để sản xuất muối → 45 muối


7
Trung quốc có 300h lao động, trong đó
- 100h để sản xuất chuối → 50 chuối
- 200h để sản xuất muối → 200 muối

Sau đó Brazin đổi 30 chuối = 50 muối của Trung quốc.
Tổng hợp số chuối và muối mà Brazin và Trung quốc có trước và sau khi trao đổi.
Trước khi trao đổi
Sau khi trao đổi
Brazin
Trung quốc
Brazin
Trung quốc
Chuối (buồng)
70 (-30)
50 (+30)
40
80
Muối (kg)
45 (+50)
200 (-50)
95
150
3. Mức trao đổi 50 chuối = 50 muối
Tổng hợp số chuối và muối mà Brazin và Trung quốc có trước và sau khi trao đổi.
Trước khi trao đổi
Sau khi trao đổi
Brazin
Trung quốc
Brazin
Trung quốc
Chuối (buồng)
100 (-50)
0 (+50)
50

50
Muối (kg)
0 (+50)
300 (-50)
50
250
3 Chuoi 2
<
<
Nhận xét: Do tỷ lệ trao đổi là 1:1 nằm ngoài khoảng trao đổi 2 Muoi 1 . Do vậy, sau
khi trao đổi Brazin không thu được lợi ích mà lại mất đi lợi ích, trong khi Trung quốc lại thu
được lợi ích, do vậy thực tế thì không xảy ra thương mại quốc tế trên góc độ kinh tế
Brazin

Chuối

Trung Quốc
Chuối

T

150
B

100

T*

50


50

B*

0

50

B’
150 Muối

0

T’
250 300
Muối


8
Bài tập 2
NSLD ( X ) A NSLD ( X ) B
>
LSLD (Y ) B Quốc gia A có lợi thế về sản phẩm X
1. áp dụng công thức LSLD (Y ) A
↔ 4/3>1/2
- Việt nam có lợi thế so sánh về gạo
- Thái lan có lợi thế so sánh về vải
3 Gao 2
<
<

Khung trao đổi 4 vai 1
1 Vai 4
<
<
Khung trao đổi 2 Gao 3
2. Việt nam có 200h lao động để sản xuất gạo → 800kg gạo, không sản xuất vải
Thái lan có 200h lao động để sản xuất vải → 400m vải, không sản xuất gạo
Sau đó Việt nam đổi 300kg gạo = 200m vải của Thái lan.
Tổng hợp số gạo và vải mà Việt nam và Thái lan có trước và sau khi trao đổi.
Trước khi trao đổi
Sau khi trao đổi
Việt nam
Thái lan
Việt nam
Thái lan
Gạo (kg)
800 (-300)
0 (+300)
500
300
Vải (m)
0 (+200)
400 (-200)
200
200
3. Dựa vào ý 2 sẽ vẽ được đường giới hạn khả năng sản xuất như sau
Việt Nam

Thái Lan


Gạo

Gạo
V

800
500

300
200

T

V’
0

200

600 Vải

T’
200

400

Vải

BÀI TẬP 3
1. ÁP DỤNG CÔNG THỨC
CPSX ( X ) A CPSX (Y ) A

<
CPSX ( X ) B CPSX (Y ) B  QUỐC GIA A CÓ LỢI THẾ VỀ SẢN PHẨM X ↔
1/4<2/3
NSLD ( X ) A NSLD ( X ) B
>
LSLD (Y ) B ↔ 1/1:1/2>1/4:1/3 HAY 2/1>3/4
TỨC LSLD (Y ) A
- THÁI LAN CÓ LỢI THẾ SO SÁNH VỀ GẠO.
- VIỆT NAM CÓ LỢI THẾ SO SÁNH VỀ VẢI


9
3 vai 2
1 gao 4
<
<
<
<
4
gao
1
2
vai
3
- KHUNG TRAO ĐỔI
;
2. VIỆT NAM CÓ 500H LAO ĐỘNG, TRONG ĐÓ:
- 60% = 300H LAO ĐỘNG ĐỂ SẢN XUẤT VẢI → 100M VẢI
- 40% = 200H LAO ĐỘNG ĐỂ SẢN XUẤT GẠO → 50KG GẠO
THÁI LAN CÓ 500H TRONG ĐÓ

- 30% = 150H LAO ĐỘNG ĐỂ SẢN XUẤT VẢI → 75M VẢI
- 70% = 350H LAO ĐỘNG ĐỂ SẢN XUẤT GẠO → 350KG GẠO
SAU ĐÓ VIỆT NAM ĐỔI 70M VẢI = 200KG GẠO CỦA THÁI LAN.
TỔNG HỢP SỐ GẠO VÀ VẢI MÀ VIỆT NAM VÀ THÁI LAN CÓ TRƯỚC VÀ SAU
KHI TRAO ĐỔI.
TRƯỚC KHI TRAO ĐỔI
SAU KHI TRAO ĐỔI
VIỆT NAM
THÁI LAN
VIỆT NAM
THÁI LAN
GẠO (KG)
50 (+200)
350 (-200)
250
150
VẢI (M)
100 (-70)
75 (+70)
30
145
3. MỨC TRAO ĐỔI 100 GẠO = 100 VẢI
TỔNG HỢP SỐ VẢI VÀ GẠO MÀ VIỆT NAM VÀ THÁI LAN CÓ TRƯỚC VÀ SAU
KHI TRAO ĐỔI.
TRƯỚC KHI TRAO ĐỔI
SAU KHI TRAO ĐỔI
VIỆT NAM
THÁI LAN
VIỆT NAM
THÁI LAN

GẠO (KG)
0 (+100)
500 (-100)
100
400
VẢI (M)
166,66 (-100)
0 (+100)
66,66
100
NHẬN XÉT: DO TỶ LỆ TRAO ĐỔI LÀ 1:1 NẰM TRONG KHOẢNG TRAO ĐỔI
1 gao 4
<
<
2 vai 3 . DO VẬY SAU KHI TRAO ĐỔI VIỆT NAM, THÁI LAN ĐỀU THU ĐƯỢC LỢI
ÍCH VÀ ĐẠT TỚI ĐIỂM TIÊU DÙNG NẰM BÊN NGOÀI ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG
SẢN XUẤT .
Việt Nam

Thái Lan

Gạo

Gạo
500

T

400
V


125
100

V’
0

66,66

166,66

BÀI TẬP 4
1. ÁP DỤNG CÔNG THỨC

T’
Vải

100

250

Vải


10
CPSX ( X ) A CPSX (Y ) A
<
CPSX ( X ) B CPSX (Y ) B  QUỐC GIA A CÓ LỢI THẾ VỀ SẢN PHẨM X ↔
2/5<3/4
NSLD ( X ) A NSLD ( X ) B

>
LSLD (Y ) B ↔ 1/2:1/3>1/5:1/4 HAY 3/2>4/5
TỨC LSLD (Y ) A
- NHẬT BẢN CÓ LỢI THẾ SO SÁNH VỀ MÁY TÍNH
- TRUNG QUỐC CÓ LỢI THẾ SO SÁNH VỀ XE MÁY
2 maytinh 5 4 Xemay 3
<
<
<
<
- KHUNG TRAO ĐỔI 3 xemay 4 ; 5 Maytinh 2
2. NHẬT BẢN CÓ 1.000H ĐỂ SẢN XUẤT MÁY TÍNH → 500 MÁY TÍNH, KHÔNG SẢN
XUẤT XE MÁY
TRUNG QUỐC CÓ 1.000H ĐỂ SẢN XUẤT XE MÁY → 250 XE MÁY, KHÔNG SẢN XUẤT
MÁY TÍNH
SAU ĐÓ TRUNG QUỐC ĐỔI 100 XE MÁY = 300 MÁY TÍNH CỦA NHẬT BẢN.
TỔNG HỢP SỐ XE MÁY VÀ MÁY TÍNH MÀ TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN CÓ TRƯỚC
VÀ SAU KHI TRAO ĐỔI.
TRƯỚC KHI TRAO ĐỔI
SAU KHI TRAO ĐỔI
TRUNG QUỐC
NHẬT BẢN
TRUNG QUỐC
NHẬT BẢN
MÁY
TÍNH
0 (+300)
500 (-300)
300
200

(CHIẾC)
XE
MÁY
250 (-100)
0 (+100)
150
100
(CHIẾC)
3. DỰA VÀO Ý 2 SẼ VẼ ĐƯỢC ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT NHƯ SAU
NHẬN XÉT: DO TỶ LỆ TRAO ĐỔI LÀ 100:300 NẰM NGOÀI KHOẢNG TRAO ĐỔI NÊN
TRUNG QUỐC CÓ LỢI CÒN NHẬT BẢN THÌ BỊ THIỆT
Trung Quốc

Nhật Bản

Máy tính

Máy tính

500

300

N

T*
T

200


200

N*
N’

T’
0

150

250

Xe máy

100

333,33

Xe máy

BÀI TẬP 5
1. ÁP DỤNG CÔNG THỨC
CPSX ( X ) A CPSX (Y ) A
<
CPSX ( X ) B CPSX (Y ) B  QUỐC GIA A CÓ LỢI THẾ VỀ SẢN PHẨM X ↔
1/6<3/4


11
NSLD ( X ) A NSLD ( X ) B

>
LSLD
(
Y
)
A
LSLD (Y ) B ↔ 1/1:1/3>1/6:1/4 HAY 3/1>4/6
TỨC
- ANH CÓ LỢI THẾ SO SÁNH VỀ GẠO.
- MỸ CÓ LỢI THẾ SO SÁNH VỀ VẢI.
1 Gao 6 4 < vai < 3
<
<
- KHUNG TRAO ĐỔI 3 Vai 4 ; 6 gao 1
2. ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT.
- ANH: (1.000KG GẠO, 0M VẢI) HOẶC ( 333,33M VẢI, 0KG GẠO)
- MỸ: (166,66KG GẠO, 0M VẢI) HOẶC ( 250M VẢI, 0KG GẠO)
- KHI HAI QUỐC GIA CHUYÊN MÔN HOÁ SẢN XUẤT HOÀN TOÀN SẢN PHẨM
HỌ CÓ LỢI THẾ SO SÁNH:
+ ANH (1.000KG GẠO, 0M VẢI)
+ MỸ ( 250M VẢI, 0KG GẠO)
- ANH VÀ MỸ TRAO ĐỔI 100M VẢI=100KG GẠO
+ ANH (900KG GẠO, 100M VẢI)
+ MỸ (100KG GẠO, 150M VẢI)
VẬY SAU TRAO ĐỔI ANH VÀ MỸ ĐỀU TĂNG LỢI ÍCH VÌ MỨC TRAO ĐỔI
TƯƠNG ĐƯƠNG TỶ LỆ 1:1 NẰM TRONG KHUNG TRAO ĐỔI.
- VẼ ĐỒ THỊ
Anh

Mỹ


Gạo

Gạo
A

1000
900

A*

166,66

M
M*

100
M’

A’
0

100

333,33

Vải

150


250

Vải

3. ANH: (1.000 KG GẠO, 0M VẢI)
MỸ DÙNG 70% SỐ GIỜ TƯƠNG ĐƯƠNG 700H ĐỂ SẢN XUẤT VẢI ĐƯỢC 175M VẢI Và
50 KG GẠO
ANH TRAO ĐỔI 200KG GẠO LẤY 80M VẢI TỪ MỸ
TRƯỚC TRAO ĐỔI
SAU TRAO ĐỔI
ANH
MỸ
ANH
MỸ
GẠO (KG)
1.000(-200)
50(+200)
800
250
VẢI (M)
0 (+80)
175(-80)
80
95
NHẬN XÉT: DO TỶ LỆ TRAO ĐỔI LÀ 200:80 NẰM TRONG KHOẢNG TRAO ĐỔI
4 vai 3
<
<
6 gao 1 HAI QUỐC GIA ĐỀU CÓ LỢI



12
BÀI TẬP 6
NSLD ( X ) A NSLD ( X ) B
>
LSLD (Y ) B ↔ 2/3>1/2
1. ÁP DỤNG CÔNG THỨC LSLD (Y ) A
- PHÁP CÓ LỢI THẾ SO SÁNH VỀ DẦU
- MỸ CÓ LỢI THẾ SO SÁNH VỀ GẠO.
3 dau 2
<
<
- KHUNG TRAO ĐỔI 2 gao 1
1 Gao 2
<
<
- KHUNG TRAO ĐỔI 2 Dau 3
2. ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA HAI QUỐC GIA.
- PHÁP: (2.000 LÍT DẦU, 0KG GẠO) HOẶC ( 0 LÍT DẦU, 3.000KG GẠO)
- MỸ: (1.000 LÍT DẦU, 0KG GẠO) HOẶC ( 0 LÍT DẦU, 2.000 KG GẠO)
KHI 2 QUỐC GIA CHUYÊN MÔN HOÁ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ HỌ CÓ LỢI THẾ
SO SÁNH:
+ PHÁP(2.000 LÍT DẦU, 0KG GẠO)
+ MỸ (0 LÍT DẦU, 2.000KG GẠO)
SAU KHI HAI QUỐC GIA TRAO ĐỔI 1.000 LÍT DẦU LẤY1.000 KG GẠO
+ PHÁP (1.000 LÍT DẦU, 1.000 KG GẠO)
+ MỸ (1.000 LÍT DẦU, 1.000 KG GẠO)
VẬY SAU TRAO ĐỔI PHÁP GIẢM LỢI ÍCH VÀ MỸ TĂNG LỢI ÍCH VÌ MỨC
1 Gao 2
<

<
TRAO ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG TỶ LỆ 1:1 NẰM NGOÀI KHUNG TRAO ĐỔI 2 Dau 3
- VẼ ĐỒ THỊ
Pháp

Mỹ

Gạo

Gạo
A

3000

2000

1000

A*

1000

A
0

1000

M*
M’




2000

M

Dầu

1000

Dầu

3. PHÁP CÓ 1.500H LAO ĐỘNG, TRONG ĐÓ:
- 30% = 450H LAO ĐỘNG ĐỂ SẢN XUẤT GẠO → 1.350 KG GẠO
- 70% = 1.050H LAO ĐỘNG ĐỂ SẢN XUẤT DẦU → 2.100 LÍT DẦU
MỸ CÓ 1.500H LAO ĐỘNG, TRONG ĐÓ
- 70% = 1.050H LAO ĐỘNG ĐỂ SẢN XUẤT GẠO → 2.100 KG GẠO
- 30% = 450H LAO ĐỘNG ĐỂ SẢN XUẤT DẦU → 450 LÍT DẦU
SAU ĐÓ PHÁP ĐỔI 500 LÍT DẦU LẤY 200KG GẠO CỦA MỸ.


13
TỔNG HỢP SỐ DẦU VÀ GẠO CỦA PHÁP VÀ MỸ TRƯỚC VÀ SAU KHI TRAO
ĐỔI.
TRƯỚC TRAO ĐỔI
SAU TRAO ĐỔI
PHÁP
MỸ
PHÁP
MỸ

DẦU (LÍT)
GẠO (KG)

2.100(-500)
1.350(+200)

450(+500)
2.100(-200)

1.600
1.550

950
1.900

BÀI TẬP 7
NSLD ( X ) A NSLD ( X ) B
>
LSLD
(
Y
)
A
LSLD (Y ) B ↔ 6/3>7/4
1. ÁP DỤNG CÔNG THỨC
- VIỆT NAM CÓ LỢI THẾ SO SÁNH VỀ MUỐI
- THÁI LAN CÓ LỢI THẾ SO SÁNH VỀ CHUỐI.
3 muoi 4
<
<

- KHUNG TRAO ĐỔI 6 chuoi 7
7 Chuoi 6
<
<
- KHUNG TRAO ĐỔI 4 Muoi 3
2. ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA HAI QUỐC GIA VỚI 3.500 GIỜ LAO
ĐỘNG.
- VIỆT NAM: (10.500 TẠ CHUỐI, 0 TẠ MUỐI) HOẶC ( 0 TẠ CHUỐI, 21.000 TẠ
MUỐI)
- THÁI LAN: (14.000 TẠ CHUỐI, 0 TẠ MUỐI) HOẶC ( 0 TẠ CHUỐI, 24.500 TẠ
MUỐI)
- SAU ĐÓ 2 QUỐC GIA CHUYÊN MÔN HOÁ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ HỌ CÓ LỢI
THẾ SO SÁNH:
+ VIỆT NAM (0 TẠ CHUỐI, 21.000 TẠ MUỐI)
+ THÁI LAN (14.000 TẠ CHUỐI, 0 TẠ MUỐI)
- VIỆT NAM VÀ THÁI LAN TRAO ĐỔI 10.000 TẠ CHUỐI LẤY 10.000 TẠ MUỐI
+ VIỆT NAM (10.000 TẠ CHUỐI, 11.000 TẠ MUỐI)
+ THÁI LAN (4.000 TẠ CHUỐI, 10.000 TẠ MUỐI)
VẬY SAU TRAO ĐỔI THÁI LAN GIẢM LỢI ÍCH VÀ VIỆT NAM TĂNG LỢI ÍCH
VÌ MỨC TRAO ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG TỶ LỆ 1:1 NGOÀI KHUNG TRAO ĐỔI
7 Chuoi 6
<
<
4 Muoi 3
- VẼ ĐỒ THỊ
Việt Nam

Thái Lan

Muối


Muối

21.000

V
14.000
V*

10.000

10.000

T
T*

T’

V’
0

11.000

21.000

Chuối

4.000

24.500 Chuối



14

3. VIỆT NAM VÀ THÁI LAN ĐỀU CÓ 3.000 H LAO ĐỘNG, TRONG ĐÓ
- VIỆT NAM
+ 30% = 900H LAO ĐỘNG ĐỂ SẢN XUẤT CHUỐI → 2.700 TẠ CHUỐI
+ 70% = 2.100H LAO ĐỘNG ĐỂ SẢN XUẤT MUỐI → 12.600 TẠ MUỐI
- THÁI LAN
+ 70% = 2.100H LAO ĐỘNG ĐỂ SẢN XUẤT CHUỐI → 8.400 TẠ CHUỐI
+ 30% = 900H LAO ĐỘNG ĐỂ SẢN XUẤT MUỐI → 6.300 TẠ MUỐI
SAU ĐÓ VIỆT NAM ĐỔI 2.000 TẠ MUỐI LẤY 1.500 TẠ CHUỐI CỦA THÁI LAN.
TỔNG HỢP SỐ MUỐI VÀ CHUỐI CỦA VIỆT NAM VÀ THÁI LAN TRƯỚC VÀ
SAU KHI TRAO ĐỔI.
TRƯỚC TRAO ĐỔI
SAU TRAO ĐỔI
VIỆT NAM
THÁI LAN
VIỆT NAM
THÁI LAN
CHUỐI (SP)
MUỐI (SP)

2.700(+1.500)
12.600(-2.000)

8.400(-1.500)
6.300(+2.000)

4.200

10.600

6.900
8.300

BÀI TẬP 8
1. ÁP DỤNG CÔNG THỨC
CPSX ( X ) A CPSX (Y ) A
<
CPSX ( X ) B CPSX (Y ) B  QUỐC GIA A CÓ LỢI THẾ VỀ SẢN PHẨM X ↔
1/2<2/3
NSLD ( X ) A NSLD ( X ) B
>
LSLD
(
Y
)
A
LSLD (Y ) B ↔ 1/1:1/2>1/2:1/3 HAY 2/1>3/2
TỨC
- ANH CÓ LỢI THẾ SO SÁNH VỀ GẠO
- PHÁP CÓ LỢI THẾ SO SÁNH VỀ DẦU.
1 gao 2 3 < dau < 2
<
<
- KHUNG TRAO ĐỔI 2 dau 3 ; 2 gao 1
2. ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA HAI QUỐC GIA VỚI 1.000 GIỜ LAO
ĐỘNG.
- PHÁP: (333,33 LÍT DẦU, 0 KG GẠO) HOẶC (0 DẦU, 500 GẠO)
- ANH:

+ 20% SỐ GIỜ TƯƠNG ĐƯƠNG 200 H LAO ĐỘNG SẢN XUẤT DẦU: 100 LÍT
DẦU
+ 80% SỐ GIỜ TƯƠNG ĐƯƠNG 800 H LAO ĐỘNG SẢN XUẤT GẠO: 800 KG GẠO
- SAU ĐÓ PHÁP TRAO ĐỔI 200 LÍT DẦU LẤY 400 KG GẠO VỚI ANH
+ PHÁP (133,33 LÍT DẦU, 400 KG GẠO)
+ ANH (300 LÍT DẦU, 400 KG GẠO)
3. ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA HAI QUỐC GIA VỚI 1.000 GIỜ LAO
ĐỘNG CHUYÊN MÔN HOÁ HOÀN TOÀN SẢN PHẨM CÓ LỢI THẾ SO SÁNH.
- PHÁP: (333,33 LÍT DẦU, 0 KG GẠO)
- ANH: (0 LÍT DẦU, 1.000 KG GẠO)
ANH TRAO ĐỔI 200 KG GẠO = 200 LÍT DẦU VỚI PHÁP
TRƯỚC TRAO ĐỔI
SAU TRAO ĐỔI
ANH
PHÁP
ANH
PHÁP
DẦU (L)
GẠO (KG)

0
1.000 (-200)

333,3 (-200)
0

200
800

133,33

200


15
VẬY SAU TRAO ĐỔI PHÁP GIẢM LỢI ÍCH VÀ ANH TĂNG LỢI ÍCH VÌ MỨC
1 gao 2
<
<
TRAO ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG TỶ LỆ 1:1 NGOÀI KHUNG TRAO ĐỔI 2 dau 3
- VẼ ĐỒ THỊAnh
Pháp
Dầu

Dầu
A

500

P

333,33
A*

200

P*

133,33

P’


A’
0

800

1.000

Gạo

0

200

500

Gạo

BÀI TẬP 9
1. QD=QS P = 4; Q=60; NgườI TIỜU DỰNG VIỆT NAM MUỐN SỬ DỤNG GăNG
TAY NướC NGOàI VỠ GIỎ RẺ Hơn (2<4).
2. Giá và lượng cân bằng P=4; Q=60
- GIỎ THẾ GIỚI PW=2 ; QS=20
PW=2 ; QD=100 → NK=100-20=80; số lượng găng tay người tiêu dùng muốn mua
=100 (NK=80;SX=20).
3. Đánh thuế 50% → PT=3 USD
PT=3 ; QS=40
PT=3 ; QD=80 → NK=80-40=40 (Qs tăng 20; Qd giảm20)
CHI PHÍ XÃ HỘI MẤT DO ĐÁNH THUẾ = 1/2.1.20+1/2.1.20=20
P

VẼ ĐỒ THỊ
QD

4
3
2

A
D

0

QS

B C

20 40 60

80 100

Q


16

p − pw
4−2
x100  t =
x100=100% . NHƯ VẬY VỚI MỨC
4. TA CÓ CÔNG THỨC t = t

pw
2
THUẾ QUAN ≥ 100% THÌ VIỆC NHẬP KHẨU GĂNG TAY SẼ DỪNG LẠI
BÀI TẬP 10
1. Giá và lượng cà phê cân bằng ở hai quốc gia khi chưa có thương mại quốc tế là:
- Tại Brazil: Qd = Qs  150 – 20p = – 20 +20p  40p = 170  p = 170/40 = 4,25 (nghìn $)
 p = 4,25 Qd = Qs = 65 tấn
- Tại Việt Nam Qd = Qs  150 – 15p = – 30+ 35p  50p = 180  p = 180/50 = 3,6 (nghìn $)
 p = 4,6 Qd = Qs = 131 tấn
2. Từ kết quả tính toán tại ý 1 ta nhận thấy tại Brazil giá cà phê là 4,25 (nghìn $) và Việt Nam là
3,6 (nghìn $), như vậy giá cà phê ở Brazil cao hơn ở Việt Nam do vậy xu hướng cho thấy Brazil
sẽ nhập khẩu cà phê và Việt Nam sẽ xuất khẩu cà phê.
3. Đường cầu nhập khẩu cà phê của Brazil được xác định bằng cách trừ lượng cầu nội địa và
cung nội địa của Brazil ở cùng mức giá
Qdm = Qd - Qs =150 – 20p – (- 20+ 20p) =150 – 20p + 20 - 20p = 170 – 40P
- Đường cung xuất khẩu cà phê của Việt Nam được xác định bằng cách trừ lượng cung nội địa và
lượng cầu nội địa của Việt Nam ở cùng mức giá
Qsm = Qs – Qd = – 30 +35p – (150 – 15p) = = – 30+ 35p – 150 + 15P = - 180 + 50p
4. Lượng cầu nhập khẩu cà phê của Brazil chính là lượng cung xuất khẩu của Việt Nam
Qdm= Qsm 170 – 40P = - 180 + 50p  90p = 350  p = 350/90 = 3,888 (nghìn $)
p = 3,888 $  Qdm= Qsm = 14,4 tấn
P

Qdm

Qsm

3,888

0


14,4

Q


17
Bài tập 11
a. áp dụng công thức
CPSX ( X ) A CPSX (Y ) A
<
CPSX ( X ) B CPSX (Y ) B  Quốc gia A có lợi thế về sản phẩm X ↔ 2/4<5/7
NSLD ( X ) A NSLD ( X ) B
>
LSLD
(
Y
)
A
LSLD (Y ) B ↔ 1/2:1/5>1/4:1/7 hay 5/2>7/4
Tức
- Nhật Bản có lợi thế so sánh về mặt hàng A
- Trung quốc có lợi thế so sánh về mặt hàng B
2 A 4
< <
- Khung trao đổi 5 B 7
7 B 5
< <
- Khung trao đổi 4 A 2
b. Nhật lạm phát 5%; Trung quốc là 40%

- Tại Nhật Bản lạm phát 5%:
+ Giá A chưa lạm phát = 100USD; có lạm phát =105USD
+ Giá B chưa lạm phát=300USD; có lạm phát = 315USD
- Tại Trung quốc lạm phát 40%
+ Giá A chưa có lạm phát = 80USD; có lạm phát = 112USD
+ Giá B chưa có lạm phát = 210 USD; có lạm phát = 294 USD
CPSX ( X ) A CPSX (Y ) A
<
CPSX
(
X
)
B
CPSX (Y ) B  Quốc gia A có lợi thế về sản phẩm X
áp dụng công thức
↔ 105 /112 < 315 /294
- Vậy Nhật có lợi thế so sánh về hàng hoá A
- Trung quốc có lợi thế so sánh về mặt hàng B
105 A 112 294 B 315
< <
< <
- Khung trao đổi 315 B 294 ; 112 A 105
Bài tập 12
1. Giá trị tăng thêm toàn ngành là 300 USD
2. Áp dụng cụng thức

t −a t
f= 0 ii
1− a
i


Trong đú
t0 = 20% ;
t1 = 8%
t2 = 14%
ai ở đõy sẽ là :
a1 = 200 USD = 0,333
600 USD
a2 = 100 USD = 0,166
600 USD
Ta có
20 − 0,333x8
f1 =
= 25,99%
1 − 0,333
20 − 0,166x14
f2 =
= 21,19%
1 − 0,166


18

t −∑ a t
ii
20-[(0,333x8)+(0,166x14] 20 − 4,988
ERP = 0
ERP =
=
= 30,024%

1− ∑ a
1 − (0,333+0,166)
0,5
i 
3. Khi t0 = 20% ;
t1 = 50%
t2 = 35%
Ta có
20 − 0,333x50
f1 =
= 5, 02%
1 − 0,333
20 − 0,166x35
f2 =
= 17%
1 − 0,166

ERP =

20-[(0,333x50)+(0,166x35] 20 − 22,46
=
= -4,92%
1 − (0,333+0,166)
0,5

Bài tập 13
1. Thương mại tự do: Pw=40; Qd=80; Qs=0 → NK=80 tấn
2. Chính phủ đánh thuế 50%; Pt=60 $; Qd=60; Qs=20 → NK=40 tấn (Qd giảm 20; Qs tăng 20)
- Thặng dư tiêu dùng giảm=(60x20)+1/2.(80-60)x20=1.200+200 = 1.400 $
- Thặng dư sản xuất= 1/2.20.20=200$

- Thặng dư chính phủ=20.40=800$
P
- Hao phí xã hội= 1/2.20.20+1/220.20=400.$
Qd
Qs
pt − pw
t
=
x100
3. Ta có công thức

pw

80 − 40
x100=100%
40
Như vậy với mức thuế quan ≥ 100% thì
việc nhập khẩu sản phẩm trên sẽ dừng lại
t=

80
60
40

a

b

c


d

Bài tập 14
0
20
60 80
Q
1. P*=6.000 $; Q*=75.000 chiếc
2. Pw=1000  Qs=0; Qd=150.000 NK=150.000 chiếc
3. Thuế đánh 100%; Pt=2.000 Qs=15.000; Qd=135.000
NK=120.000 (do Qs tăng 15.000 và Qd giảm 15.000)
- Thặng dư tiêu dùng giảm=(135.000x1.000)+1/2x(150.000-135.000)x1.000=142.500.000 $
- Thặng dư sản xuất= 1/2x1.000x15.000=7.500.000 $
- Thặng dư của chính phủ = 120.000 x 1.000 = 120.000.000 $
- Hao phí xã hội=1/2x(1.000x15.000)+1/2x(1.000x15.000)=15.000.000 $

p − pw
x100
4. Ta có công thức t = t
pw

6.000 − 1.000
x100=500%
1.000
Như vậy với mức thuế quan ≥ 500% thì
việc nhập khẩu sản phẩm trên sẽ dừng lại

P
Qd


Qs

t=

6000
2000
1000 a

0

b

15.000

c

d

135.000 150.000

Q


19
Bài tập 15
Giá cân bằng của sản phẩm trong nội địa là 3,33 $
1. Pw=2 ; Qs=20; Qd=56  NK=36 nghìn chiếc
2. Pt=3 ; Qs=40; Qd=49  NK=9 (do Qs tăng 20 và Qd giảm 7)
- Thặng dư của chính phủ=1x9=9 nghìn $
- Phúc lợi xã hội giảm=1/2x(1x20)+1/2x(1x7)=13,5 nghìn $

p − pw
3,33 − 2
t= t
x100
t=
x100=66,5%
p
2
w
3. Ta có công thức

NK sẽ dừng lại ở mức thuế suất xấp xỉ 66,5%
P
Qd

3,33
3
2

0

a

Qs

b c

20 40

d


49

56

Q

BÀI TẬP 16
1. Giá và lượng cà phê cân bằng ở hai quốc gia khi chưa có thương mại quốc tế là:
- Tại Brazil: Qd = Qs  150 – 20p = – 20 +20p  40p = 170  p = 170/40 = 4,25 (nghìn $)
 p = 4,25 Qd = Qs = 65 tấn
- Tại Việt Nam Qd = Qs  150 – 15p = – 80+ 35p  50p = 230  p = 230/50 = 4,6 (nghìn $)
 p = 4,6 Qd = Qs = 81 tấn
2. Từ kết quả tính toán tại ý 1 ta nhận thấy tại Brazil giá cà phê là 4,25 (nghìn $) và Việt Nam là
4,6 (nghìn $), như vậy giá cà phê ở Việt Nam cao hơn ở Brazil do vậy xu hướng cho thấy Brazil
sẽ xuất khẩu cà phê và Việt Nam sẽ nhập khẩu cà phê.
3. Đường cầu nhập khẩu cà phê của Việt Nam được xác định bằng cách trừ lượng cầu nội địa và
cung nội địa của Việt Nam ở cùng mức giá
Qdm = Qd - Qs =150 – 15p – (- 80+ 35p) =150 – 15p + 80 - 35p = 230 – 50P
- Đường cung xuất khẩu cà phê của Brazil được xác định bằng cách trừ lượng cung nội địa và
lượng cầu nội địa của Brazil ở cùng mức giá
Qsm = Qs – Qd = – 20 +20p – (150 – 20p) = – 20+ 20p – 150 + 20P = - 170 + 40p
4. Lượng cầu nhập khẩu cà phê của Brazil chính là lượng cung xuất khẩu của Việt Nam
Qdm= Qsm 230 – 50P = - 170 + 40p  90p = 400  p = 400/90 = 4,444 (nghìn $)
p = 4,444 $  Qdm= Qsm = 7,8 tấn



×