Tải bản đầy đủ (.doc) (188 trang)

giáo án hóa 10 cơ bản chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 188 trang )

Giáo viên: Lê Thanh Quyết

Giáo án Hóa học 10 - Cơ bản

Ngày soạn:....../......../.............
Ngày dạy:....../......../...............

Tiết1:

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hs nắm lại nguyên tử có cấu tạo như thế nào, được tạo nên từ những hạt gì? Điện tích của
chúng ra sao? Thế nào là nguyên tố hoá học? Hoá trị của các nguyên tố , định luật bảo toàn
khối lượng, mol, tỉ khối của chất khí?
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học xác định số p, số e, số lớp e, số e lớp ngoài cùng của 1 số nguyên
tố. Vận dụng tính hóa trị của các nguyên tố, tính thể tích ở đktc và khối lượng của 1 số chất.
3.Thái độ: Tạo nền móng cơ bản của môn hoá học
II. TRỌNG TÂM:
- Ôn tập kiến thức.
III. CHUẨN BỊ: - GV: máy chiếu, hệ thống câu hỏi và bài tập
IV. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, tái hiện kiến thức đã học
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1:
- GV: cho Hs nêu thành phần cấu tạo của


nguyên tử (đã học ở lớp 8)
HS: gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ
tạo bởi 1 hay nhiều e mang điện tích âm.
- GV: nêu thành phần cấu tạo của hạt nhân?
HS: gồm hạt proton mang điện dương và hạt
nơtron không mang điện.
- GV: em có nhận xét gì về điện tích của proton
và của electron?
HS: có cùng giá trị nhưng khác dấu.
- GV: Vì sao khối lượng của nguyên tử coi như
bằng tổng khối lượng của các hạt proton và hạt
nơtron?
HS: vì e có khối lượng rất bé không đáng kể.
- GV: chiếu hình vẽ số e tối đa trong lớp 1, 2, 3
và minh họa thành phần cấu tạo của nguyên tử
H, O, Na.
Hoạt động 2:

NỘI DUNG
1. Nguyên tử:
- Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào cũng
gồm có hạt nhân mang điện tích dương và
lớp vỏ có 1 hay nhiều e mang điện tích âm.
electron (e: -) lớp vỏ
Nguyên tử
proton (p: +)
hạt nhân
Nơtron (n: 0)
⇒ Số p = Số e


mh¹t nh©n ≈ mnguyªn tö

2. Nguyên tố hoá học:
- Trang 1 -


Giáo viên: Lê Thanh Quyết

Giáo án Hóa học 10 - Cơ bản

- GV: gọi Hs nhắc lại định nghĩa nguyên tố hóa
học.
HS: những nguyên tử trong hạt nhân có cùng số
hạt proton.
- GV: Các nguyên tử của cùng 1 nguyên tố hóa
học đều có tính chất hóa học như nhau.

- Là tập hợp những nguyên tử có cùng điện
tích hạt nhân.

Hoạt động 3:
- GV: Hóa trị là gì?
HS: là con số biểu thị khả năng liên kết của
nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử của
nguyên tố khác.
- GV: cho Hs kể hóa trị của 1 số nguyên tố,
nhóm nguyên tử.
HS: Hóa trị I: Na, K, H, Ag, Cl, NO3....
Hoá trị II: Ca, Mg, Ba, Cu, Zn, Fe, CO3,
SO4.....

Hóa trị III: Al, Fe, PO4......
- GV: nhắc nhở Hs về nhà học thuộc lòng hóa
trị.
Hs: nêu quy tắc hoá trị.
- GV: Tính hóa trị của Cacbon trong các hợp
chất sau: CH4, CO2, CO.
HS: - Trong CH4, C có hoá trị IV
- Trong CO2, C có hóa trị IV.
- Trong CO, C có hoá trị II.

- Quy tắc hóa trị:
+ Nguyên tố A có hóa trị là a, nguyên tố B
có hóa trị là b.
Công thức chung hợp chất 2 nguyên tử:

Hoạt động 4:
- GV: cho Hs nêu nội dung định luật bảo toàn
khối lượng.
HS: Trong 1 pứ hóa học, tổng khối lượng của
các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các
chất phản ứng.
Hoạt động 5:
HS: định nghĩa mol.
HS: nêu các công thức tính số mol, từ đó suy ra
cách tính các đại lượng còn lại.
- GV: đưa ra sơ đồ sự chuyển đổi giữa khối lượng,

3.Hóa trị của 1 nguyên tố:

a


b

X

Y

AB

 ax = by (x,y,a,b là số nguyên )
Trong công thức hoá học , tích của chỉ số và
hoá trị c ủa nguy ên tố này bằng tích ch ỉ số
và hoá trị của nguyên tố kia.
-Tính hóa trị

a=

b. y
x

b=

a.x
y

4. Định luật bảo toàn khối lượng:
A+B→C+D
Thì mA + mB = mC + mD.

5. Mol:

- Là lượng chất có chứa 6*1023 ngtử (phân
tử)

thể tích và lượng chất:

- GV: Hãy tính thể tích ở đktc của hỗn hợp gồm
6.4g O2 và 22.4g N2.
HS: nO2 = 0.2 mol; nN2 = 0.8 mol
nhh khí = 1 mol ⇒ Vhh khí = 22.4 lít.

Sự chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và
lượng chất:
Klượng
chất(M)

n=m/M

m=n.M

V=22,4.n

lượng
chất(m)

V khí
(đktc)

n=V/22,4

- Trang 2 -



Giáo án Hóa học 10 - Cơ bản

Giáo viên: Lê Thanh Quyết
A = n.N

n = A/N

số ptử
chất(A)

Hoạt động 6:
- GV: ý nghĩa của tỉ khối chất khí?
HS: cho biết khí này nặng hay nhẹ hơn khí kia
bao nhiêu lần .
HS: nêu công thức tính tỉ khối.
- GV: dA/B < 1: khí A nhẹ hơn khí B
dA/B > 1: khí A nặng hơn khí B.

N = 6.1023 (ngtử hay phtử)

6. Tỉ khối của chất khí:
- dA/B = MA/MB ⇒ MA = dA/B. MB
- dA/kk = MA/29

VI. DẶN DÒ
- GV: tiết sau ôn tập về “Dung dịch, sự phân loại các hợp chất vô cơ, bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học” (chuẩn bị trước)
VII. Rút kinh nghiệm:

........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................... .
........................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................... .
........................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

- Trang 3 -


Giáo viên: Lê Thanh Quyết

Giáo án Hóa học 10 - Cơ bản

Ngày soạn:....../......../.............
Ngày dạy:....../......../...............

Tiết 2:

ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tt)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hs nắm lại định nghĩa dung dịch, các loại nồng độ dung dịch, sự phân loại hợp chất vô cơ,
bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (ô nguyên tố, chu kì, nhóm).
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập về nồng độ dung dịch, từ vị trí trong bảng tuần

hoàn suy ra cấu tạo nguyên tử .
3.Thái độ: Tạo nền móng cơ bản của môn hoá học
II TRỌNG TÂM: - Ôn tập kiến thức.
III. CHUẨN BỊ: - GV: Máy chiếu, hệ thống câu hỏi và bài tập
-HS: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
IV. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, tái hiện kiến thức đã học
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra mức độ ôn tập và tiếp thu của HS
3. Nội dung:
HOẠT ĐÔNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
7. Dung dịch:
- GV:em hãy nêu định nghĩa dung dịch.
- Độ tan (S): số gam của 1 chất hoà tan trong
100g H2O để tạo thành dung dịch bão hòa ở
HS: Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của
1 nhiệt độ xác định.
dung môi và chất tan.
mct
HS: nêu các loại nồng độ dung dịch, định
T = 100
m H2O
nghĩa và công thức tính từ đó suy ra cách
tính các đại lượng còn lại.
- Nồng độ phần trăm (C%):số gam chất tan
mct = (mdd.C%)/100%
có trong 100g dung dịch.
mdd = (mct.100%)/C%

mct
C% = 100 m
n = CM.Vdd
dd
Vdd = n/CM
- Nồng độ mol (C ): số mol chất tan có trong
M

1 lít dung dịch.
CM = n/Vdd

Hoạt động 2:
- GV:cho Hs phân loại hợp chất vô cơ và
định nghĩa.
HS: chia làm 4 loại
Oxit: hợp chất có 2 nguyên tố trong đó có 1

8. Sự phân loại các hợp chất vô cơ: chia 4
loại:
a) Oxit:
- Oxit bazơ: CaO, Fe2O3.... tác dụng với
dung dịch axit → muối + H2O.
- Oxit axit: CO2, SO2.... tác dụng với dung
- Trang 4 -


Giáo án Hóa học 10 - Cơ bản

nguyên tố là Oxi.
Axit: một hay nhiều nguyên tử Hiđro liên

kết với gốc axit.
Bazơ: một nguyên tử kim loại liên kết với 1
hay nhiều nhóm Hiđroxit (-OH)
Muối: kim loại liên kết với gốc axit.
HS: Cho ví dụ oxit, axit, bazơ, muối và nêu
tính chất hóa học đặc trưng.
- GV: gọi Hs viết 1 số phương trình hóa học.
HS: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
FeCl2 + 2KOH → Fe(OH)2 + 2KCl
Hoạt động 3:
- GV:chiếu bảng tuần hoàn, Hs quan sát và
cho biết ô nguyên tố cho em biết điều gì?
HS: Số hiệu nguyên tử, tên nguyên tố, kí
hiệu hóa học, nguyên tử khối...
- GV:giới thiệu
- GV:Chu kì là hàng ngang.
- GV:Na, Mg, Al, P, S, Cl...đều có 3 lớp e
C, O, N.... đều có 2 lớp e.
- GV:khi nào các nguyên tố được xếp vào
cùng 1 chu kì?
HS: có cùng số lớp e.
- GV:giới thiệu
- GV:Dựa vào bảng tuần hoàn, em hãy cho
biết tên nguyên tố, chu kì, nhóm của nguyên
tố có STT là 19.
Hs: đó là nguyên tố Kali (K), chu kì 4, nhóm
IA.
Hoạt động 4: Củng cố

- GV:cho bài tập:
Hs:giải bt
- GV theo dõi nhận xét

Giáo viên: Lê Thanh Quyết

dịch Bazơ → muối + H2O.
b) Axit: HCl, H2SO4.... tác dụng với bazơ →
muối + H2O.
c) Bazơ: NaOH, Ca(OH)2.... tác dụng với
axit → muối + H2O.
d) Muối: NaCl, K2CO3..... tác dụng với axit
→ muối mới + axit mới hoặc tác dụng với
dung dịch bazơ → muối mới + bazơ mới.
.

9. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:
- Ô nguyên tố: cho biết số hiệu nguyên tử,
tên nguyên tố, kí hiệu hóa học, nguyên tử
khối của nguyên tố đó.
Số hiệu nguyên tử = STT = Số electron = Số
proton = Số đơn vị điện tích hạt nhân

- Chu kì: gồm các nguyên tố mà nguyên tử
của chúng có cùng số lớp electron.
- Nhóm: gồm các nguyên tố mà nguyên tử
của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau.

Bài tập 1: Xác định số p, số e, số hiệu
nguyên tử của nhôm.

Giải:Al có STT là 13
⇒ Số p = Số e = Số hiệu nguyên tử = 13.

Bài tập 2: Trong 800 ml dung dịch NaOH
có 8g NaOH. Tính nồng độ mol của dung
dịch NaOH.
Giải: nNaOH = 0.2 mol
CM NaOH = 0.2/0.8 = 0.25M
Bài tập 3: cho 8g NaOH vào 42g H 2O thu
được dung dịch A. Tính nồng độ % của dung
- Trang 5 -


Giáo án Hóa học 10 - Cơ bản

Giáo viên: Lê Thanh Quyết

dịch A.
Giải: mdd = 50g
C%dd NaOH = 8*100%/50 = 16%
VI. DẶN DÒ
- Gv: đọc trước bài “Thành phần nguyên tử”.Xem lại các bài tập đã làm.
VII. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................... .
........................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................... .
........................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

- Trang 6 -


Giáo viên: Lê Thanh Quyết

Giáo án Hóa học 10 - Cơ bản

Ngày soạn:....../......../.............
Ngày dạy:....../......../...............

NGUYÊN TỬ

CHƯƠNG 1:
Tiết 3:

Bài 1:

THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết được :
− Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm ;
Kích thước, khối lượng của nguyên tử.
− Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron.
− Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron.
2. Kĩ năng:

− So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron.
− So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử.
3.Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh
II. TRỌNG TÂM: − Nguyên tử gồm 3 loại hạt: p, n, e (kí hiệu, khối lượng và điện tích)
III. CHUẨN BỊ: - Phóng to hình 1.3 và hình 1.4 sgk
IV. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Đàm thoại phát hiện
- Dạy học hợp tác
- Kết hợp SGK và hình ảnh trực quan
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Nội dung:
Hoạt động của GV và HS
-GV: từ đầu lớp 8, các em đã biết được
nguyên tử là gì, nguyên tử là hạt như thế
nào? Ở lớp 10 các em sẽ được tìm hiểu kĩ
hơn về nguyên tử.
Hoạt động 1: tìm hiểu về electron
-GV treo hình 1.3 sgk lên bảng dẫn dắt HS
tìm hiểu về thí nghiệm của Thomson
? tia âm cực mang điện tích gì? Và đường
truyền của nó như thế nào?
-GV gợi ý cho HS rút ra được kết luận về
tính chất
-GV nhấn mạnh: hạt có khối lượng nhỏ,
mang điện tích âm đó là electron.

Nội dung

I- THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA
NGUYÊN TỬ
1. Electron
a) Sự tìm ra electron
- Thí nghiệm : Sgk
b) Khối lượng và điện tích của electron
- Khối lượng : me = 9,1094.10-31 kg
- Điện tích : qe = -1,602.10-19 C (culông)
điện tích đơn vị : kí hiệu eo
- Trang 7 -


Giáo án Hóa học 10 - Cơ bản

Giáo viên: Lê Thanh Quyết

-GV hướng dẫn HS và ghi nhớ các số liệu
-GV lưu ý HS : các electron của những
nguyên tử khác nhau là hoàn toàn giống
nhau.
Hoạt động 2: tìm hiểu về hạt nhân nguyên
tử
-GV đvđ: nguyên tử trung hoà về điện, vậy
nguyên tử đã có phần tử mang điện âm là
electron thì ắt phải có phần mang điện
dương.
-GV treo hình 1.4 sgk lên bảng dẫn dắt HS
tìm hiểu về thí nghiệm của Rơ-dơ-pho
? hạt α mang điện tích gì?
? hạt α bị lệch khi va chạm với phần nào

trong nguyên tử?
? phần mang điện tích dương có kích thước
như thế nào so với kích thước của nguyên
tử? Gt
? vậy nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
-GV tóm lại: Nguyên tử phải chứa phần
mang điện dương, phần mang điện tích
dương này phải có kích thước rất nhỏ so với
kích thước ntử → nguyên tử có cấu tạo rỗng,
phần mang điện dương là hạt nhân.

Hoạt động 3: tìm hiểu về cấu tạo của hạt
nhân nguyên tử
-GV tóm lại TN trên: nguyên tử có cấu tạo
rỗng. Trong nguyên tử, các phần tử mang
điện tích dương tập trung thành 1 điểm và có
khối lượng lớn. Hạt α mang điện tích dương
khi đi gần đến hoặc va phải hạt cũng mang
điện tích dương, có khối lượng lớn nên nó bị
đẩy và chuyển động lệch hướng hoặc bị bật
trở lại. Hạt mang điện đó chính là hạt nhân
nguyên tử. -GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK để biết Rơ-dơ-pho đã tìm ra hạt proton
như thế nào?
? Khối lượng và điện tích của proton là bao
nhiêu?
-GV kết luận: Hạt proton (p) là một thành
phần cấu tạo của hạt nhân ntử.
-GV tiến hành tương tự như trên
? vì sao nơtron không mang điện


2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
- Nguyên tử có cấu tạo rỗng : Hạt nhân
nguyên tử có kích thước rất nhỏ so với
nguyên tử và mang điện tích dương .Các
electron nằm ở lớp vỏ nguyên tử.

3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
a) Sự tìm ra proton
mp = 1,6726. 10-27kg
dte = eo = 1+ (qui öôùc).
b) Sự tìm ra notron
mn=1,6748.10-27kg, dtn= 0

c) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
* Kết luận :
- Nguyên tử gồm :
+Lớp vỏ : các electron .
+ Hạt nhân : proton , notron .
- Khối lượng và điện tích của các hạt :
+ Mang điện : e : 1- ;
p : 1+
(Nguyên tử : số e = số p
Ion : số e ≠ số p)
Vì nguyên tử luôn trung hòa về điện tích nên
- Trang 8 -


Giáo viên: Lê Thanh Quyết


Giáo án Hóa học 10 - Cơ bản

-GV kết luận: Nơtron (n) cũng là một thành
phần cấu tạo của hạt nhân ntử.

số e ở vỏ NT = số p ở HN = số đvđt HN. Còn
n không mang điện

-GV yêu cầu HS trình bày
II- KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG
Hoạt động 4: tìm hiểu về kích thước và khối CỦA NGUYÊN TỬ
lượng của nguyên tử
1. Kích thước:( sgk)
-GV giúp hs hình dung: nếu hình dung
nguyên tử như 1 khối cầu thì đường kính của
nó vào khoảng 10-10m, để thuận lợi cho việc
biểu diễn kích thước quá nhỏ của nguyên tử
người ta đưa ra 1 đơn vị độ dài phù hợp là
o
nm hay angstrom ( A )
o

o

1nm = 10-9 m ; 1 A = 10-10 m ; 1nm = 10 A
-GV yêu cầu HS xem sgk trả lời:
? nguyên tử hidro có bán kính
? Đường kính của nguyên tử?
? Đường kính của hạt nhân nguyên tử
? Đường kính của electron và của proton?

-GV lưu ý hs: với tỉ lệ và kích thước như
trên của ntử và hạt nhân thì các electron rất
nhỏ bé chuyển động xung quanh hạt nhân
trong không gian rỗng
-GV: thực nghiệm đã xác định khối lượng
của nguyên tử cácbon là 19,9265.10-27kg. Để
thuận tiện cho việc tính toán, người ta lấy
1
giá trị khối lượng của nguyên tử cacbon
12

2. Khối lượng
- Đơn vị khối lượng nguyên tử : kí hiệu là u.
- 1 u bằng 1/12 khối lượng của một nguyên
tử đồng vị cacbon-12.
- Khối lượng của nguyên tử cácbon là
19,9265.10-27kg.
1u =

19,9265.10−27
= 1,6605.10-27kg
12

(kí hiệu là u hoặc đvC) làm đv khối lượng
nguyên tử.

- Khối lượng của 1 nguyên tử hidro là:

-GV cho bài tập, yc hs tính toán và so sánh
với số liệu thông báo trong sgk.

-GV yc hs xem và học thuộc khối lượng và
điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử
được ghi trong bảng 1.

= 1,6738.10-27 kg ≈ 1u
Bảng 1-Khối lượng và điện tích của các hạt
cấu tạo nên nguyên tử
Vỏ
Hạt nhân
Đặc nguyên tử
tính
Electron
Proton (p)
Nơtron
hạt
(e)
(n)
Điệ qe =
qp = +1,6.10 qn = 0
n
-1,6.10-19 C 19 C = eo=1+
tích =-eo=1q
Khố me=
mp=1,6726.1 mn=1,67
i
9,1094.1031
0-27 kg 48.10-27
lượ
kg mp ≈ 1 u
kg

ng

me

1, 008 g
= 0,16738.10-23 g
6, 022.10−23

- Trang 9 -


Giỏo viờn: Lờ Thanh Quyt

Giỏo ỏn Húa hc 10 - C bn

- GV cho vd yờu cu HS t lm:
S Avogaro c nh ngha bng s
nguyờn t cacbon ng v 12 cú trong 12 g
cacbon ng v 12. V bng N=6,022.1023.
Hóy tớnh :
a)Khi lng ca mt nguyờn t
cacbon -12.
b)S nguyờn t cacbon-12 cú trong 1
gam nguyờn t ny

m

0,00055 u

VD: S Avogaro c nh ngha bng s

nguyờn t cacbon ng v 12 cú trong 12 g
cacbon ng v 12. V bng N= 6,022.1023.
Hóy tớnh :
a)Khi lng ca mt nguyờn t
cacbon -12.
b)S nguyờn t cacbon-12 cú trong 1
gam nguyờn t ny
Gii :
a) Khi lng ca mt nguyờn t cacbon
-12 l :
mC 12 =

12
= 1,978.1023(g)
23
6,022.10

b) S nguyờn t cacbon-12 trong 1 gam
nguyờn t ny :
1
= 5,055.1022
23
1,978.10

* Nhn xột :
1
khoỏi lửụùng cuỷa nguyeõn tửỷ cacbon -12
12
1 12 1
1u = . = (g)

12 N N

1u =

4.Cng c :
Nguyờn t

Electron (me 0,00055, qe: 1-) V
ht
Proton (mp 1 u, qp: 1+)
nhõn
Ntron (mn 1 u, qn: 0)

VI. DN Dề
1. BTVN: 1 5 trang 9 SGK
2. Xem trc bi HT NHN NGUYấN T- NGUYấN T HểA HC-NG V
VII. Rỳt kinh nghim:
........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................... .
......................................................................................................................................................
DUYT CA T CHUYấN MễN

- Trang 10 -


Giáo án Hóa học 10 - Cơ bản

Giáo viên: Lê Thanh Quyết

Ngày soạn:....../......../.............

Ngày dạy:....../......../...............

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬNGUYÊN TỐ HÓA HỌC-ĐỒNG VỊ ( Tiết 1)

Tiết 4: Bài 2:

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu được:
− Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.
− Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên
tử.
− Kí hiệu nguyên tử : AZ X. X là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt
proton và số hạt nơtron.
2. Kĩ năng:
− Xác định số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử ngược lại.
3. Thái độ: Phát huy khả năng tư duy của học sinh
II. TRỌNG TÂM:
− Đặc trưng của nguyên tử là điện tích hạt nhân (số p) ⇒ nếu có cùng điện tích hạt nhân (số p)
thì các nguyên tử đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học
− Cách tính số p, e, n
III. CHUẨN BỊ: - GV nhắc nhở HS học kĩ phần tổng kết của bài 1.
IV. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Đàm thoại phát hiện
- Dạy học hợp tác
- Kết hợp SGK và hình ảnh trực quan
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra: Thành phần cấu tạo nguyên tử?
- Hãy nêu đặc điểm của các hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử?

- Làm bài tập 3, 4 (trang 9- sgk)
3. Nội dung:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
I- HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Hoạt động 1: tìm hiểu về điện tích hạt nhân. 1. Điện tích hạt nhân
- GV liên hệ bài vừa học, yc hs nhắc lại đặc
- P : 1+ → Z proton thì hạt nhân có điện tích
điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
là Z+
- GV: hạt nhân nguyên tử gồm proton và
(số đv điện tích của hạt nhân bằng số proton.)
nơtron nhưng chỉ có proton mang điện, mỗi
hạt proton mang điện tích là 1+
VD: điện tích hạt nhân nguyên tử oxi là 8+.
? vậy số đv điện tích của hạt nhân có bằng số Tính số proton, electron.
proton không?
8+
=8
- Số proton trong nguyên tử oxi :
- GV cho vd: điện tích hạt nhân nguyên tử
1+
oxi là 8+. Tính số proton, electron.
proton
- Trang 11 -


Giáo viên: Lê Thanh Quyết

Giáo án Hóa học 10 - Cơ bản


- GV hướng cùng HS giải vd này
- GV gọi HS rút ra nhận xét về số proton,
electron và điện tích hạt nhân?

Hoạt động 2: tìm hiểu về số khối
- GV yêu cầu HS nêu định nghĩa số khối
- GV cho vd, HS vận dụng trả lời
- GV hỏi: khi bài ra cho biết số khối (A) và
số hạt proton (Z) ta có tính đc số hạt notron
ko? Và tính như thế nào?

- GV cho vd yêu cầu HS tự làm: nguyên tử
Na có A = 23 và Z = 11. Hãy tính số proton,
notron, electron?
- GV nhấn mạnh: số đv điện tích hạt nhân Z
và số khối A đặc trưng cho hạt nhân và cũng
đặc trưng cho nguyên tử
- GV yêu cầu HS giải thích
- GV nói rõ: vì khi biết Z và A của một
nguyên tử sẽ biết được số proton, số electron
và cả số notron trong nguyên tử

- Số electron trong nguyên tử oxi:

8−
=8
1−

electron

Kết luận:
-Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton =
số electron.
2. Số khối
Số khối (A) là tổng số hạt proton (Z) và tổng
số hạt notron (N) của hạt nhân đó:
A = Z + N (1)
VD : hạt nhân liti có 3 proton và 4 nơtron, số
khối của nguyên tử là bao nhiêu?
A=Z+N=3+4=7
Chú ý : (1) → N = A – Z
VD : nguyên tử Na có A = 23 và Z = 11. Hãy
tính số notron, electron?
Giải :
P = 11, E = 11,
N = A – Z = 23 – 11 = 12
Số khối A , điện tích hạt nhân Z đặc trưng cho
một nguyên tố hóa học.

II- NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
1. Định nghĩa
Nguyên tố hóa học là những ngtử có cùng
Hoạt động 3: tìm hiểu về định nghĩa nguyên
điện tích hạt nhân.
tố hoá học
- GV nhấn mạnh: người ta thấy tc riêng biệt
của nguyên tử chỉ được giữ nguyên khi điện
tích hạt nhân nguyên tử đó được bảo toàn,
2. Số hiệu nguyên tử
nếu điện tích hạt nhân nguyên tử đó bị thay

đổi thì tc của nguyên tử cũng thay đổi theo.
- GV hỏi: vậy nguyên tố hóa học là những
Số hiệu nguyên tử (Z) = Số đơn vị điện tích
ntử có chung điểm gì?
hạt nhân = số p = số e .
Chú ý : Nói số hiệu nguyên tử bằng điện tích
hạt nhân là sai. Vì chúng chỉ bằng nhau về độ
Hoạt động 4: tìm hiểu về số hiệu nguyên tử
lớn đại số còn đây là 2 đại lượng khác nhau.
- GV gợi ý: Số đơn vị điện tích hạt nhân
nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số
hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là
Z.
3. Kí hiệu nguyên tử
- GV hỏi: em hãy nêu mối liên hệ giữa số
A
hiệu nguyên tử, số proton và số nơtron?

Z

VD:

Số khối
A
Số hiệu nguyên tử

23
11

X


hóa học
Na kí hiệu
- Trang 12 -


Giáo viên: Lê Thanh Quyết

Giáo án Hóa học 10 - Cơ bản

Hoạt động 5: tìm hiểu về kí hiệu nguyên tử
- GV hướng dẫn hs hiểu được kí hiệu.
A
Z

X

X : kí hiệu của nguyên tố
Z : số hiệu nguyên tử
A : số khối A = Z + N
-GV lấy vd minh hoạ cho hs hiểu rõ hơn.
Vd: Kí hiệu nguyên tử sau đây cho em biết
điều gì? 1123 Na
-GV gợi ý cùng HS giải vd này

Số hiệu nguyên tử của nguyên tố Na là 11 nên
suy ra:
-Điện tích hạt nhân của nguyên tử là 11+
-Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton =
số electron = 11

-Số khối A = Z + N = 23 ® N = 23-11= 12
-Nguyên tử khối của Na là 23

4. Củng cố
GV cho bài tập:
-Hãy xác định điện tích hạt nhân, số p, số n, số e, ntử khối của các ntử sau: 37 Li , 199 F , 1224 Mg
GV gọi 3 HS lên bảng trình bày, sau đó nhận xét rút kinh nghiệm.
VI. DẶN DÒ: BTVN: 1, 2, 4 trang 13,14 sgk
VII. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................... .
........................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................... .
........................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

- Trang 13 -


Giáo án Hóa học 10 - Cơ bản

Giáo viên: Lê Thanh Quyết

Ngày soạn:....../......../.............
Ngày dạy:....../......../...............

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỒNG VỊ (Tiết 2)

Tiết 5: Bài 2:

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu được:
− Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố.
2. Kĩ năng:
− Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị.
3. Thái độ: Phát huy khả năng tư duy logic của học sinh
II. TRỌNG TÂM:
- Khi số n trong hạt nhân nguyên tử của cùng một nguyên tố khác nhau sẽ tồn tại các đồng vị.
- Cách tính nguyên tử khối trung bình
III. CHUẨN BỊ: GV: Nhắc nhở HS học kĩ bài học trước. Câu hỏi và bài tập cơ bản
IV. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Đàm thoại phát hiện
- Dạy học hợp tác
- Kết hợp SGK và hình ảnh trực quan
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: Kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ: làm bài tập 1 và 4 (sgk trang 13)
3. Nội dung:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
III - ĐỒNG VỊ :
Hoạt động 1: tìm hiểu về đồng vị
VD : - GV đưa ra vd minh họa: oxi có 3
đồng vị
- GV đvđ: khi nghiên cứu các nguyên tử cùa

16
17
18
cùng 1 nguyên tố hoá học nhận thấy trong hạt
8O
8O
8O .
nhân của 1 số nguyên tử có số proton đều như số proton
8
8
8
nhau nhưng số khối khác nhau do số nơtron
số nơtron
8
9
10
khác nhau.
- GV đưa ra vd minh họa: oxi có 3 đồng vị
- Các đồng vị của cùng 1 nguyên tố hoá học
16
17
18
8O
8O
8O .
là những nguyên tử có cùng số proton
số proton
8
8
8

nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số
số nơtron
8
9
10
khối A của chúng khác nhau.
- GV dẫn dắt giúp HS rút ra định nghĩa
- GV phân tích: do điện tích hạt nhân quyết
định tính chất hoá học nên các đồng vị có
cùng số proton nghĩa là cùng số điện tích hạt
nhân thì có tính chất hoá học giống nhau.
IV- NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN
Hoạt động 2: tìm hiểu về nguyên tử khối
- GV dẫn dắt HS bằng các câu hỏi:

TỬ KHỐI TRUNG BÌNH CỦA CÁC
NGUYÊN TỐ HH
1.Nguyên tử khối
- Trang 14 -


Giáo viên: Lê Thanh Quyết

Giáo án Hóa học 10 - Cơ bản

Nguyên tử khối của 1 nguyên tử cho biết khối
lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu
lần đơn vị khối lượng nguyên tử.
? khối lượng của nguyên tử được tính như thế
nào?

-GV gợi mở: nhưng do khối lượng của
electron rất nhỏ so với khối lượng của toàn
nguyên tử nên trong các phép tính thông
thường người ta coi khối lượng nguyên tử gần
bằng khối lượng của proton và nơtron có
trong nhân.
? vậy nguyên tử khối có được coi như bằng số
khối không?
Hoạt động 3: tìm hiểu về nguyên tử khối
trung bình
-GV dẫn dắt: vì hầu hết các nguyên tố hoá
học là hỗn hợp của nhiều đồng vị nên nguyên
tử khối của nguyên tố đó là nguyên tử khối
trung bình của hỗn hợp các đồng vị tính theo
tỉ lệ phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị.
Chú ý : Khi đó x,y,z…n là số thập phân

- Khối lượng của nguyên tử bằng tổng khối
lượng của proton, nơtron, electron có trong
nguyên tử đó.

mnguyên tử = me + mp + mn
mnguyên tử ≈ mp + mn (bỏ qua me)
- Nguyên tử khối coi như bằng số khối.

2. Nguyên tử khối trung bình
Giả sử nguyên tố A có các đồng vị :
A1
Z


X

A=

A2
Z

X

A3
Z

X … AZn X . Khi đó :

A1.x + A2 . y + A3 .z + ... + An .n
100

Trong đó :
x, y, z,…,n là phần trăm khối lượng của các
đồng vị
A1 , A2 , A3 :số khối(KLNT) của mỗi đv
VD : oxi có 3 đồng vị
16
17
18
8 O (99,76%)
8 O (0,04%)
8 O (0,2%)
Tính nguyên tử khối trung bình của oxi
Giải :

A=

16.99, 76 + 17.0, 04 + 18.0, 2
≈ 16, 004
99, 76 + 0, 04 + 0, 2

Có thể tính KLNT TB theo công thức
A = A1.x + A2 . y + A3 .z + ... + An .n

4. Củng cố : ? trình bày công thức tính ntktb
GV hướng dẫn HS làm bt 5 → 7/14 sgk
VI. DẶN DÒ
1. Các bài tập còn lại Sgk
2. Xem trước bài LUYỆN TẬP THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
VII. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................... .
......................................................................................................................................................
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

- Trang 15 -


Giáo viên: Lê Thanh Quyết

Giáo án Hóa học 10 - Cơ bản

Ngày soạn:....../......../.............
Ngày dạy:....../......../...............


Tiết 6: Bài 3:

LUYỆN TẬP
THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu và vận dụng các kiến thức:
- Thành phần cấu tạo nguyên tử.
- Số khối, nguyên tử khối, nguyên tố hoá học, số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tử, đồng vị,
nguyên tử khối trung bình.
2. Kĩ năng:
- Xác định số e, p, n và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử
- Xác định nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học.
3. Thái độ: Tự giác trong học tập, hoạt động nhóm
II.TRỌNG TÂM:
- Ôn tập thành phần nguyên tử.
III. CHUẨN BỊ: -GV cho hs chuẩn bị trước bài luyện tập
IV. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Đàm thoại phát hiện
- Dạy học hợp tác
- Kết hợp SGK và hình ảnh trực quan
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp với nội dung tiết luyện tập
3. Nội dung:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG :
Hoạt động 1:

- Nguyên tử được tạo nên bởi electron và hạt
- GV tổ chức thảo luận chung cho cả lớp để nhân. Hạt nhân được tạo nên bởi proton và
cùng ôn lại kiến thức theo hệ thống câu hỏi, nơtron.
GV chỉ tham gia khi cần uốn nắn lại những
me ≈ 0,00055 u
phát biểu chưa đúng.
qe = 1- (đvđt)
proton: mp ≈ 1 u
- GV đặt câu hỏi để HS trả lời theo dàn ý
qn = 1+ (đvđt)
sau:
notron: mn ≈ 1 u
? nguyên tử có thành phần cấu tạo ?
qn = 0

? trình bày khối lượng và điện tích của
electron, proton, nơtron?

- Trong nguyên tử:
số đơn vị điện tích hạt nhân =số proton= số e
số khối A = Z + N
- Các đồng vị của cùng 1 nguyên tố hoá học là
- Trang 16 -


Giáo viên: Lê Thanh Quyết

Giáo án Hóa học 10 - Cơ bản

? mối liên hệ giữa số đơn vị điện tích hạt

nhân, số proton, số electron trong nguyên tử
? số khối được tính như thế nào?
? thế nào là đồng vị? Công thức tính nguyên
tử khối trung bình?

Hoạt động 2:
- GV tổ chức cho HS cùng làm bt, em nào
làm xong trước và làm đúng có thể lên bảng
trình bày, GV dành nhiều thời gian giúp HS
yếu.
- GV cho BT 1: Kí hiệu nguyên tử sau đây
cho em biết điều gì? 2040Ca
- GV nhận xét sau khi HS làm xong bài
này.

những nguyên tử có cùng số proton nhưng
khác nhau về số nơtron, do đó số khối A của
chúng khác nhau.
A1.x + A2 . y + A3 .z + ... + An .n
100
Hay : A = A1.x + A2 . y + A3 .z + ... + An .n
A=

B. BÀI TẬP :
Câu 1 : Kí hiệu nguyên tử 2040Ca cho em biết
điều gì?
Giải:
Số hiệu nguyên tử của nguyên tố Ca là 20 nên
suy ra:
-Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton =

số electron = 20
-Số khối A = Z + N = 40 ® N = 40-20 = 20
-Nguyên tử khối của Ca là 40

Câu 2 : cho nguyên tố B có tổng số hạt là 52,
cho biết hiệu số giữa số hạt không mang điện
- GV cho BT 2: cho nguyên tố B có tổng số và số hạt mang điện âm là 1. Tìm số electron,
hạt là 52, cho biết hiệu số giữa số hạt không số proton, số khối A.
mang điện và số hạt mang điện âm là 1. Tìm
Giải:
số electron, số proton, số khối A.
Ta có: e + p + n = 52
Nếu HS giải không được, GV có thể gợi ý
mà e = p → 2e + n = 52 (1)
như sau:
lại có n – e = 1 (2)
+ trong nguyên tử gồm những hạt nào?
từ (1) và (2) ta có hpt: 2e + n = 52
+ hạt nào mang điện?
n–e=1
+ hạt nào không mang điện?
giải hpt ta đc: n = 18
e = p = 17
Vậy nguyên tử B có : 18 hạt n
18 hạt p
17 hạt e
Số khối : A = p + n = 17 + 18 = 35
- GV cho BT 3: khối lượng nguyên tử của
brom là 79,91. Brom có 2 đồng vị, đồng vị
thứ nhất là 79 Br chiếm 54.5%. Tìm khối

lượng nguyên tử hay số khối của đồng vị
thứ hai.

Câu 3 : khối lượng nguyên tử của brom là
79.91. Brom có 2 đồng vị, đồng vị thứ nhất là
79
Br chiếm 54.5%. Tìm khối lượng nguyên tử
hay số khối của đồng vị thứ hai.
Giải:
Ta có: x + y = 100%
y = 100% - x = 100% - 54.5% = 45.5%
Áp dụng công thức:


A=

A1.x + A2. y
x+ y

- Trang 17 -


Giáo viên: Lê Thanh Quyết

Giáo án Hóa học 10 - Cơ bản

79.91 =
- GV cho BT 4:
a) Hãy tính khối lượng của nguyên tử nitơ
(gồm 7 proton, 7 nơtron, 7 electron).

b) Tính tỉ số khối lượng của electron trong
nguyên tử nitơ so với khối lượng của toàn
nguyên tử.
- GV đàm thoại gợi mở dẫn dắt hs tính.
- GV dựa vào kết quả rút ra nx: khối lượng
electron quá nhỏ bé. Khối lượng của nguyên
tử tập trung hầu hết ở hạt nhân. Do vậy khối
lượng của nguyên tử coi như bằng tổng khối
lượng cùa các proton và nơtron trong hạt
nhân nguyên tử. Nguyên tử khối coi như
bằng số khối A khi không cần độ chính xác
cao.

54,5.79 + 45,5. A2
® A2 = 81
100

Vậy khối lượng nguyên tử của đồng vị thứ 2
là 81
Câu 4 :
a) Hãy tính khối lượng của nguyên tử nitơ
(gồm 7 proton, 7 nơtron, 7 electron).
b) Tính tỉ số khối lượng của electron trong
nguyên tử nitơ so với khối lượng của toàn
nguyên tử.
Giải:
-Khối lượng 7p:
1.6726.10-27 kg * 7=11.7082. 1027
kg
-Khối lượng 7n:

1.6748.10-27 kg * 7 = 11.7236. 1027
kg
-Khối lượng 7e:
9.1094.10-31 kg * 7 = 0.0064. 1027
kg
Khối lượng của nguyên tử nitơ:23.4382. 10-27
m

−27

e
= 0.0064.10 −27kg
kg m
23.4380.10 kg
nguyeân töû N
= 0.00027 ≈ 0.0003

4.Củng cố : GV gọi HS nhắc lại mối liên hệ giữa số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số
electron trong nguyên tử-GV hướng dẫn 2 → 6/18 sgk
VI. DẶN DÒ
1. Các bài tập còn lại Sgk
2. Xem trước bài CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ.
VII. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................... .
........................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

- Trang 18 -



Giáo viên: Lê Thanh Quyết

Giáo án Hóa học 10 - Cơ bản

Ngày soạn:....../......../.............
Ngày dạy:....../......../...............

Tiết 7: Bài 4:

CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết được:
- Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những
quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử.
- Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp
(K, L, M, N).
- Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi phân lớp có
mức năng lượng bằng nhau.
2. Kĩ năng:
Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp.
3.Thái độ: Kích thích sự yêu thích môn học
II. TRỌNG TÂM:
- Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử
- Lớp và phân lớp electron
III. CHUẨN BỊ:
1. GV: máy chiếu, bản vẽ các loại mô hình vỏ nguyên tử.

2. HS: xem bài trước
IV. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Đàm thoại phát hiện
- Dạy học hợp tác
- Kết hợp SGK và hình ảnh trực quan
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Nội dung:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự chuyển động
của electron trong nguyên tử.
- GV: chiếu hình 1.6 SGK và hướng dẫn
cho HS: mô hình nguyên tử của Rơ-dơpho, Bo và Zom-mơ-phen có tác dụng rất
lớn đến sự phát triển lí thuyết cấu tạo
nguyên tử, nhưng không đầy đủ để giải
thích mọi tính chất của nguyên tử.
? Ngày nay, người ta biết trong nguyên tử

Nội dung
I – Sự chuyển động của electron trong
nguyên tử:
-Các electron chuyển động rất nhanh trong
khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử
không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ
nguyên tử.
Số e = số p = Z = STT trong bảng HTTH
VD : số thứ tự của H trong BTH là 1 (Z=1), vỏ
nguyên tử H có 1 electron, hạt nhân nguyên tử

có 1 proton.
- Trang 19 -


Giáo án Hóa học 10 - Cơ bản

Giáo viên: Lê Thanh Quyết

các electron chuyển động ntn?
- GV dẫn dắt số hiệu nguyên tử của nguyên
tố Z cũng bằng số thứ tự Z của nguyên tử
nguyên tố đó trong BTH.
- GV: lấy vd minh hoạ.
-Từ đó đvđ tiếp: vậy thì các electron được
phân bố xung quanh hạt nhân theo quy luật
nào?

II - Lớp electron và phân lớp electron.
1. Lớp electron :
- Trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản, các
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về lớp electron
electron lần lượt chiếm các mức năng lượng từ
- GV cho HS cùng nghiên cứu sgk và đặt
thấp đến cao và sắp xếp thành từng lớp.
các câu hỏi để xây dựng bài
-Electron ở càng xa hạt nhân hơn có mức
- GV nhấn mạnh: trong nguyên tử có thể có năng lượng càng cao.
nhiều lớp electron.
- Các electron ở cùng 1 lớp có mức năng
lượng gần bằng nhau.

? Trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản, các
Thứ tự của lớp n : 1 2
3 4 ....
electron lần lượt chiếm các mức năng
Tên của lớp
: K L M N ....
lượng ntn và sắp xếp ra sao?
? Trong vỏ nguyên tử, các electron ở gần
hạt nhân và ở xa hạt nhân có mức năng
lượng ntn?
? Các electron trên cùng 1 lớp có mức năng
lượng ntn?
- GV dẫn dắt: mỗi lớp tương ứng với 1 mức
năng lượng. Các mức năng lượng của các
lớp được xếp theo thứ tự tăng dần từ thấp
lên cao, nghĩa là từ sát hạt nhân ra ngoài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về phân lớp
electron.
- GV đvđ tiếp: mỗi lớp lại chia thành các
phân lớp. Như vậy các phân lớp được phân
bố theo quy luật nào?
- GV hướng dẫn HS cùng nghiên cứu sgk
và đặt các câu hỏi để xây dựng bài:
? Mỗi lớp lại chia thành các phân lớp
electron. Vậy các electron trong mỗi phân
lớp có mức năng lượng ntn?
- GV hướng dẫn HS biết các quy ước:
Các phân lớp được kí hiệu bằng các chữ
cái thường s, p, d, f.
Số phân lớp trong mỗi lớp bằng STT của

lớp đó.
- GV đặt các câu hỏi để xây dựngkiến thức:
? Lớp thứ 1 có mấy phân lớp, đó là những
phân lớp nào?
? Lớp thứ 2 có mấy phân lớp, đó là những

2. Phân lớp electron :
-Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng
lượng bằng nhau.
- Số phân lớp trong mỗi lớp bằng STT của lớp
đó:
-Lớp thứ 1 (n=1) có 1 phân lớp: 1s
- Lớp thứ 2 (n=2) có 2 phân lớp: 2s và 2p.
- Lớp thứ 3 (n=3) có 3 phân lớp : 3s, 3p, 3d.

- Trang 20 -


Giáo án Hóa học 10 - Cơ bản

Giáo viên: Lê Thanh Quyết

phân lớp nào?
? Lớp thứ 3 có mấy phân lớp, đó là những
phân lớp nào?
- GV lưu ý HS: các electron ở phân lớp s
được gọi là các electron s, ở phân lớp p
được gọi là các electron p
4.Củng cố : - STT của nguyên tố trong BTH bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
- Các electron sắp xếp thành từng lớp.

- Các phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cái thường s, p, d, f.
GV yc HS làm các BT 1, 2, 3 trang 22 sgk.
VI. DẶN DÒ
Bài tập về nhà: Các bài tập còn lại Sgk
VII. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................... .
........................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................... .
........................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

- Trang 21 -


Giáo viên: Lê Thanh Quyết

Giáo án Hóa học 10 - Cơ bản

Ngày soạn:....../......../.............
Ngày dạy:....../......../...............

Tiết 8: Bài 4:

CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh hiểu:
- Số e có trong mỗi lớp, phân lớp.
2. Kĩ năng:
Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp.
3. Thái độ: Kích thích sự yêu thích môn học
II. TRỌNG TÂM: Số electron tối đa trên một phân lớp, một lớp
III. CHUẨN BỊ: -HS: xem bài trước
IV. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Đàm thoại phát hiện
- Dạy học hợp tác
- Kết hợp SGK và hình ảnh trực quan
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Nội dung:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu về số electron tối
đa trong 1 phân lớp.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau và
ghi thông tin vào bảng :
? số electron tối đa có trong phân lớp s?
? số electron tối đa có trong phân lớp p?
? số electron tối đa có trong phân lớp d?
? số electron tối đa có trong phân lớp f?
- GV cung cấp: Phân lớp e đã có đủ số e tối
đa gọi là phân lớp e bão hoà.

Hoạt động 2: tìm hiểu về số electron tối đa
trong 1 lớp.

- GV đàm thoại gợi mở với HS để dẫn dắt
các em điền vào bảng
? Lớp thứ 1 (lớp K) có bao nhiêu phân lớp,
đó là phân lớp nào và chứa tối đa bao nhiêu

Nội dung
III – Số electron tối đa trong 1 phân lớp, 1
lớp.
1. Số electron tối đa trong 1 phân lớp:

Phân lớp
S
P
D
F

Số obitan
1
3
5
7

Số electron tối
đa
2
6
10
14

2. Số electron tối đa trong 1 lớp:

Lớp
1 (K)
2 (L)

Số phân lớp
1s
2s 2p

Số electron tối đa
2
8
- Trang 22 -


Giáo viên: Lê Thanh Quyết

Giáo án Hóa học 10 - Cơ bản

electron?
3 (M)
3s 3p 3d
18
? Lớp thứ 2 (lớp L) có bao nhiêu phân lớp,
4 (N)
4s 4p 4d 4f
32
đó là phân lớp nào và chứa tối đa bao nhiêu
electron?
Số e tối đa của lớp thứ n là 2n2 e(0- Lớp thứ 3 và 4 tương tự.

HS tự điền vào bảng
- GV gọi 1 HS lên bảng điền, sau đó nhận
xét kết luận.
Từ các nhận xét trên, yc HS rút ra số
electron tối đa của lớp thứ n được tính ntn?
Nếu HS không trả lời được thì GV phân
tích
VD:
- GV lấy VD : Dựa vào công thức này em
hãy tính lớp thứ tư ( lớp N, n=4) chứa tối
- Số e tối đa của lớp thứ 4 : 2.42 = 32 electron
đa bao nhiêu electron?
4. Củng cố bài: GV củng cố bài
14
24
GV cho vd: xác định số lớp electron của các nguyên tử 7 N , 12 Mg
(GV hướng dẫn: từ số hiệu nguyên tử → số đvđthn → số p → số e)
VI. DẶN DÒ:
1. Bài tập về nhà : yc HS làm BTVN 4 → 6/22sgk.
Lập bảng theo mẫu sau và điền thông tin vào bảng
BẢNG PHỤ : TỔNG HỢP VỀ SỐ E TỐI ĐA TRÊN PHÂN LỚP, LỚP
STT lớp Số phân lớp Tên phân lớp
Số e tối đa trong phân
Số e tối đa trong lớp
lớp
1
1
1s
2
2

2
2
2s
2
8

3

4

3

4

2p
3s
3p

6
2
6

3d
4s
4p
4d
4f

10
2

6
10
14

18

32

2 .Xem trước bài CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ.
VII. Rút kinh nghiệm :
.......................................................................................................................................................
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

- Trang 23 -


Giáo án Hóa học 10 - Cơ bản

Giáo viên: Lê Thanh Quyết

Ngày soạn:....../......../.............
Ngày dạy:....../......../...............

Tiết 9: Bài 5:

CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được:
- Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử.

- Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên
tố đầu tiên.
- Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: Lớp ngoài cùng có nhiều nhất là
8 electron (ns2np6), lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng heli có 2
electron). Hầu hết các nguyên tử kim loại có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng. Hầu hết các
nguyên tử phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng.
2. Kĩ năng:
- Viết được cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố hoá học.
- Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất hoá học cơ
bản (là kim loại, phi kim hay khí hiếm) của nguyên tố tương ứng.
3. Thái độ: Tự giác trong học tập, hoạt động nhóm
II. TRỌNG TÂM:
- Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử.
- Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử.
- Đặc điểm cấu hình của lớp electron ngoài cùng.
III. CHUẨN BỊ: - Máy chiếu, sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và các phân lớp.
IV. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Đàm thoại phát hiện
- Dạy học hợp tác
- Kết hợp SGK và hình ảnh trực quan
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trong nguyên tử, electron chuyển động như thế nào?
- Cho biết số phân lớp e ứng với n lần lượt là 1,2,3,4?
- Cho biết số e tối đa trên mỗi lớp và mỗi phân lớp?
- Thế nào là electron s, p, d, f?
- Lớp electron bão hoà, phân lớp electron bão hoà là gì? Ví dụ?
- Làm bài tập 6 (SGK – trang 22)

3. Nội dung:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
I- THỨ TỰ CÁC MỨC NĂNG LƯỢNG
TRONG NGUYÊN TỬ:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về thứ tự các mức
năng lượng trong nguyên tử.
- Các electron trong nguyên tử lần lượt chiếm
- Trang 24 -


Giáo viên: Lê Thanh Quyết

Giáo án Hóa học 10 - Cơ bản

- GV chiếu Sơ đồ phân bố mức nl của các
lớp và các phân lớp và hướng dẫn HS.

các mức năng lượng từ thấp đến cao và sắp xếp
từ trong ra ngoài.(Tính từ hạt nhân) .

1

2 3

4

E1< E2Trong các lớp : Các e lần lượt chiếm các phân
lớp là s,p,d,f…

- GV: Kết luận về sự phân bố các electron
trong nguyên tử.
Thứ tự sắp xếp theo mức năng lượng :
Các electron trong nguyên tử ở trạng thái 1s 2s 3s 3p 4s 3d 4p 5s ...
cơ bản lần lượt chiếm các mức nl từ thấp
đến cao.
Mức nl của các lớp tăng theo thứ tự từ 1
đến 7 kể từ gần hạt nhân nhất và của phân
lớp tăng theo thứ tự s, p, d, f.
II- CẤU HÌNH ELECTRON CỦA
NGUYÊN TỬ
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu hình electron
1. Cấu hình electron của nguyên tử
của nguyên tử.
- Là cách để mô tả sự xắp sếp các e trong
- GV hướng dẫn HS dạng chung của cấu
nguyên tử : Thuộc AO nào, phân lớp nào, lớp
hình e : nla
nào.
- GV hướng dẫn HS các bước viết cấu hình - Cách biểu diễn cấu hình (dạng chữ số) : nla
electron và đưa ra các VD để HS vận dụng ,
Trong đó :
GV theo dõi chữa bài và củng cố kiến thức
n : STT của lớp.
l: tên phân lớp.
a: Số e có mặt tại phân lớp và lớp tương ứng
- GV yêu cầu HS viết cấu hình electron
VD :
nguyên tử của nguyên tố: Ne (Z=10),
a=1

1s1
Cl (Z=17)
n=1
* Các
bước viết cấul hình
Sau khi HS viết xong cấu hình electron
là s electron :
nguyên tử của 1 số nguyên tố, GV nhận xét - Xác định số electron của nguyên tử.
rút kinh nghiệm
- Điền e vào các phân lớp theo thứ tự mức năng
lượng . (Chú ý đến số e tối đa cho các phân lớp)
- GV hướng cẫn HS cách viết gọn: neon là
khí hiếm gần nhất đứng trước clo, nên ta có
2
5
thể viết gọn: [ Ne] 3s 3 p
VD :
Ne (Z=10): 1s 2 2 s 2 2 p 6
- GV cung cấp: electron cuối cùng của
nguyên tử clo điền vào phân lớp p, người ta Cl (Z=17): 1s 2 2 s 2 2 p 6 3s 2 3 p 5
gọi clo là nguyên tố p.
Ar (Z=18): 1s 2 2 s 2 2 p 6 3s 2 3 p6
- GV cho vd: viết cấu hình electron nguyên
2
6
Hoặc viế gọn: [ Ne] 3s 3 p
tử của nguyên tố: Ar (Z=18), Fe (Z=56)
- GV hướng dẫn:các electron của nguyên tử Fe (Z=26): 1s 2 2 s 2 2 p 6 3s 2 3 p6 3d 6 4 s 2
Fe được phân bố như sau: 1s 2 2 s 2 2 p 6 3s 2 3 p6
6

2
Hoặc viế gọn: [ Ar ] 3d 4s
2
6
4 s 3d nhưng cấu hình electron là cách biểu
diễn sự phân bố electron trên các lớp và các * Nguyên tố họ s, họ p, họ d :
-e cuối cùng điền vào phân lớp nào thì nguyên
phân lớp.
tố là họ đấy:
VD:
- GV: Trong các cấu hình electron nguyên
tử của các nguyên tố trên hãy xác định xem Ar là nguyên tố p
- Trang 25 -


×