Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Phân tích kỹ năng quản trị phong cách quản trị nghệ thuật quản trị của đặng lê nguyên vũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.38 MB, 37 trang )

QUẢN TRỊ KINH DOANH
GV hướng dẫn
Th.s: Phạm Hương Thảo

Thành viên nhóm:
1) Đỗ Thị Hường
2) Nguyễn Thị Mỹ Linh
3) Phạm Thế Nghĩa
4) Tạ Phương Thảo
5) Trương Thị Hồng Thơm
6) Nguyễn Thanh Tùng
7) Ngô Thế Minh

1


ĐỀ BÀI: Phân tích kỹ năng quản trị, phong cách

quản trị, nghệ thuật quản trị của Đặng Lê Nguyên
Vũ. Đánh giá thành công trong sự nghiệp kinh
doanh của ông.
.

2


NỘI DUNG
A/ GIỚI THIỆU VỀ
ĐẶNG LÊ NGUYÊN VŨ
B/ KỸ NĂNG QUẢN TRỊ


C/ PHONG CÁCH QUẢN TRỊ

D/ NGHỆ THUẬT QUẢN TRỊ
E/ ĐÁNH GIÁ THÀNH CÔNG CỦA ĐẶNG LÊ
NGUYÊN VŨ VÀ CAFÉ TRUNG NGUYÊN

3


A/ GIỚI THIỆU
I- Đặng Lê Nguyên Vũ

Đặng Lê Nguyên Vũ sinh năm 1971
tại Nha Trang
Ông là người sáng lập, chủ tịch kiêm
Tổng Giám Đốc Tập đoàn cà phê
Trung Nguyên Việt Nam.
Là người được National Geographic
Traveller và Forbes Asia vinh danh là
“Vua Cà Phê Việt Nam”.
Ông còn được biết đến như một nhà
tư tưởng và đồng thời là một nhà hoạt
động cộng đồng không biết mệt mỏi.
4


A/ GIỚI THIỆU
II – Công ty cà phê Trung Nguyên

Tên đầy đủ: Công ty cổ phần cà phê Trung Nguyên trực thuộc tập đoàn

Trung Nguyên
Trụ sở: Toà nhà 3, Phan Văn Đạt, Quận 1, TP Hồ Chí Minh
Thành lập: ngày 16 tháng 6 năm 1996
Vốn điều lệ: 150 tỉ đồng
Tầm nhìn chiến lược của ông Đặng Lê Nguyên Vũ
•Trở thành tập đoàn thúc đẩy sự trỗi dậy của nền kinh tế Việt Nam, giữ
vững sự tự chủ về kình tế quốc gia
•Khơi dậy chứng minh cho một khát vọng Đại Việt khám phá, chinh phục
Sứ mạng của Công ty cà phê Trung Nguyên
•Tạo dựng thương hiệu hàng đầu qua việc mang lại cho người thưởng thức
nguồn cảm hứng sáng tạo và niềm tự hào trong phong cách Trung Nguyên
5
đậm đà văn hoá Việt Nam


B/ KỸ NĂNG QUẢN TRỊ CỦA
ĐẶNG LÊ NGUYÊN VŨ

I.Kỹ năng kĩ
thuật

II.Kỹ năng
quan hệ với
con người

III.Kỹ năng
nhận thức
chiến lược

6



I – KỸ NĂNG KĨ THUẬT
1) Kĩ năng hoạch định chiến lược kinh doanh:
Chiến lược thâm nhập thị
trường
• Ngày 20/8/1998, khi khai trương
quán café cho uống miễn phí 10
ngày → giúp người dùng nhanh
chóng tiếp cận sản phẩm và
thưởng thức café “theo kiểu
Trung Nguyên”
• “Tam giác chiến lược” - cứ 1
quán phát triển thì mở thêm 2
quán liền kề
7


I – KỸ NĂNG KĨ THUẬT
1) Kĩ năng hoạch định chiến lược kinh doanh:
Chiến lược mở rộng thị trường
Sử dụng chiến lược nhượng quyền
kinh doanh.
→ Mạng lưới gần 1000 quán cà
phê nhượng quyền trên cả nước và
8 quán ở nước ngoài (Mỹ, Nhật,
Trung Quốc…)
Ngoài ra, sản phẩm cà phê hòa tan
G7 được xuất khẩu tới 43 nước trên
thế giới

8


I – KỸ NĂNG KĨ THUẬT
1) Kĩ năng hoạch định chiến lược kinh doanh:
Chiến lược phát triển sản phẩm
• Dòng sản phẩm café sang tạo độc
đáo với 5 loại phân theo nguyên
liệu và “gu” thưởng thức cà phê:
Sáng tạo 1 – Culi Robusta
Sáng tạo 2 _ Arabica và Robusta
Sáng tạo 3_ Arabica Sẻ
Sáng tạo 4_ Culi thượng hạng
Sáng tạo 5_ Culi Arabica hảo
hạng

9


I – KỸ NĂNG KĨ THUẬT
1) Kĩ năng hoạch định chiến lược kinh doanh:
Chiến lược đa dạng hóa :
• Nguyên cứu và phát triển 30
loại cà phê pha chế có hương
vị riêng biệt
• Tạo ra 9 loại có mức độ hương
vị khác nhau
• Cho ra đời những sản phẩm
café thượng hạng như: café
chồn

• Sản phẩm cà phê hòa tan G7
10


I –KỸ NĂNG KĨ THUẬT
2) Kĩ năng tổ chức hoạt động Marketing:
Chiến lược sản phẩm đa dạng hóa các
loại sản phẩm phân phối với các dòng
sản phẩm chuyên biệt như
•Weasel (Cà phê chồn)
•Legendee (Phiên bản đặc biệt của
Weasel )
•Cà phê tươi
• Cà phê rang xay
+Nhóm sản phẩm hỗn hợp
+Nhóm sản phẩm chế phin
+Nhóm sản phẩm sáng tạo
+Nhóm cà phê hòa tan G7

11


I – KỸ NĂNG KĨ THUẬT
2) Kĩ năng tổ chức hoạt động Marketing:
Chiến lược truyền thông cổ động
Tổ chức các chương trình
 Xây dựng thương hiệu nông
cộng đồng:
sản Việt Nam
Sáng tạo vì thương hiệu Việt  Mô hình tưới nhỏ giọt cho

cây cà phê tại Eatul
Quỹ khơi nguồn sáng tạo

12


II –KỸ NĂNG QUAN HỆ VỚI CON NGƯỜI

Luôn đề cao và gây dựng tình đoàn kết trong nội bộ công ty.
Quan tâm tới nhân viên trong công ty và cố gắng tạo ra một
môi trường làm việc tốt nhất.
Tạo điều kiện cho mọi người được đào tạo về chuyên môn và
quản lý.
Luôn quan tâm tới tầng lớp thanh niên trẻ, đặc biệt là sinh
viên.

13


III – KỸ NĂNG NHẬN THỨC CHIẾN LƯỢC

Ông quan niệm “Tinh thần đoàn kết không chỉ thể hiện giữa doanh
nghiệp với doanh nghiệp mà còn thể hiện ở mối quan hệ giữa
doanh nghiệp với người tiêu dùng”
→ Khởi xướng chiến lược “Người Việt dùng hàng Việt”

Thất bại trong việc đầu tư ở Long Xuyên (năm 1995), cạn kiệt
hoàn toàn vốn liếng, công việc kinh doanh cà phê ở Buôn Mê
Thuột cũng gặp nhiều bế tắc, không bán được cà phê, công việc
kinh doanh chỉ cầm cự tính được từng ngày.

→ Thực hiện chiến lược “Mượn thuyền lớn qua sông” thông qua
nhượng quyền.
 Ông là người có suy nghĩ khác với số đông mọi người
Là người dám nghĩ dám làm, biết nắm bắt cơ hội và nhìn xa
trông rộng
14


C/ PHONG CÁCH QUẢN TRỊ CỦA
ĐẶNG LÊ NGUYÊN VŨ

I

Các nhân tố ảnh hưởng đến
phong cách quản trị.

II

Phong cách quản trị của Đặng
Lê Nguyên Vũ.
15


I. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
PHONG CÁCH QUẢN TRỊ.

1

• Chuẩn mực xã hội


2

• Trình độ văn hóa

3

• Kinh nghiệm sống

4

• Khí chất, tính cách cá nhân

5

• Trạng thái tâm lý cá nhân
16


I. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHONG
CÁCH QUẢN TRỊ.
1.Chuẩn mực xã hội:
• Luôn đề cao giá trị Thương hiệu Việt, đề cao lòng yêu nước.
Ông có tình yêu dân tộc nồng nàn “ Tôi chiến đấu vì thương
hiệu Việt”.
• Luôn hướng vào thế hệ thanh niên trẻ để thúc đẩy sáng tạo.
2. Trình độ văn hóa:
• Ông học đại học Y khoa Tây
Nguyên
• Kiến thức tổng quát sâu rộng.
17



I. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
PHONG CÁCH QUẢN TRỊ.
3.Kinh nghiệm sống
• Hoàn cảnh sống có nhiều khó khăn thử thách.
• Là doanh nhân thành công khi tuổi đời khá trẻ.
4.Khí chất và tính cách cá nhân
 Là người có tính khí sôi nổi, thẳng thắn, tự tin, táo bạo.
 Là một người bản lĩnh, dám nghĩ dám làm và đầy tham
vọng.
 Mang trong mình tâm huyết và lòng đam mê với công
việc.
 Có tinh thần trách nhiệm cao
5.Trạng thái tâm lý cá nhân.
18
Quyết tâm thực hiện con đường học thuyết cà phê.


II. PHONG CÁCH QUẢN TRỊ CỦA ĐẶNG
LÊ NGUYÊN VŨ

1

2

3

• Phong cách dân chủ
• Phong cách thực tế

• Phong cách tổ chức
19


II – PHONG CÁCH QUẢN TRỊ CỦA
ĐẶNG LÊ NGUYÊN VŨ
1. Phong cách dân chủ
1.1. Đối nội:
Ông là người lãnh đạo có định hướng mục tiêu
cho tập đoàn và truyền cảm hứng cho nhân viên
của mình
Ông luôn sẵn sàng giúp đỡ, đưa ra lời khuyên
lắng nghe ý kiến của nhân viên cấp dưới.
Khuyến khích nhân viên đưa ra những cải đổi
hoàn thiện quy trình hay sản phẩm dịch vụ
1.2 Đối ngoại
Bình đẳng , chủ động gặp gỡ trao đổi lắng nghe ý
kiến của đối tác và khách hàng.
20


II – PHONG CÁCH QUẢN TRỊ CỦA ĐẶNG LÊ
NGUYÊN VŨ
2. Phong cách thực tế
2.1 Đối nội
Ông đề cao và gây dựng tình đoàn kết
trong công ty.

Thường xuyên tiếp xúc và tạo môi trường
làm việc tốt nhất cho nhân viên.

• Đề cao sáng tạo dân chủ
• Khuyến khích nhân viên
• Luôn chú trọng công tác đào tạo nhân viên
phát huy hết năng lực của họ.
• Tổ chức cuộc thi cho nhân viên
21


II . PHONG CÁCH QUẢN TRỊ CỦA ĐẶNG LÊ
NGUYÊN VŨ
2. Phong cách thực tế
2.2. Đối ngoại:
– PHONG CÁCH QUẢN TRỊ CỦA ĐẶNG
• Thận trọng đánhII giá
khả năng
LÊ NGUYÊN VŨ
và các điều kiện cụ thể trong
công việc giải quyết vấn đề
nhượng quyền thương hiệu.

22


II –PHONG CÁCH NHÀ QUẢN TRỊ ĐẶNG LÊ
NGUYÊN VŨ

3. Phong cách tổ chức
Ông xây dựng thiết lập mối
quan hệ trên dưới đúng đắn ,
xác định rõ chức năng của

từng người.

23


D/ NGHỆ THUẬT QUẢN TRỊ CỦA
ĐẶNG LÊ NGUYÊN VŨ

I
II
III

Nghệ thuật tự quản trị

Nghệ thuật ứng xử với cấp dưới

Nghệ thuật giao tiếp đối ngoại

24


I – NGHỆ THUẬT TỰ QUẢN TRỊ

1) Nghệ thuật hình thành thói quen dám chịu trách nhiệm
• Đặng Lê Nguyên Vũ quan
niệm:
“Tôi nghĩ rằng mỗi
chúng ta cần ý thức được
giới hạn của cuộc sống để
lựa chọn một lối sống.

Theo tôi, có hai cách sống:
một là sống theo ý mình,
sống hưởng thụ; hai là
sống có trách nhiệm. Tôi
đã chọn cách thứ hai”
25


×