Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Pháp luật về cạnh tranh của việt nam thực trạng và giải pháp hoàn thiện để tiến tới gia nhập tổ chức thương mại thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.04 MB, 135 trang )



Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

Nguyễn Thị Mỹ Hòa

PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH C Ủ A VIỆT NAM:
THỰC TRẠNG VÀ GIAI PHÁP HOÀN THIỆN
ĐỂ TIÊN TỚI GIA NHẬP Tổ CHỨC THƯƠNG MẠI THÊ'GIỚI

Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế
Mã số: 05.02.12

LUẬN V Ă N THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ
THU

1

V í Ẽ ty

ìttunsr,HAI HẠ.Ẹ
NI-.CA; TNUÔNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

IU ỘÔẨOP

í

PGS. TS. HOÀNG NGỌC THIẾT



Hà Nội, 2001


Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo, PGS. TS. Hoàng Ngọc Thiế
người đã hết sức tận tình hướng dẫn tôi nghiên cứu để hoàn thành Luận văn này.

Tôi xin cám ơn các thầy cô giáo của lớp Cao học V đã nhiệt tình giảng dạy, tr

thụ kiến thức và phương pháp nghiên cứu cho tôi trong suốt ba năm học vừa qua, tạo n

tảng giúp tôi bước đấu tập trung nghiên cứu theo chuyên ngành Kinh tế thế giới và Qua
kinh tế quốc tế.

Tôi xin cảm ơn các nhà nghiên cứu cũng như các độc giả sẽ đọc Luận văn này và

đóng góp những ý kiến quý báu để việc nghiên cứu của tác giả Luận văn về vấn đề này được
thấu dáo và toàn diện hơn.

Tôi cũng xin cám ơn những người thân trong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã
luôn ủng hộ tôi trong việc hoàn thành Luận văn này.


MỤC LỤC
Mở đầu

Ì

CHƯƠNG I: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CÁC QUY ĐỊNH VẾ CẠNH TRANH CỦA WTO
1.1.


Cạnh tranh trong thương mại quốc tế

1.1.1.

Một số khái niệm liên quan đến cạnh tranh

1.1.1.1.

Cạnh tranh

1.1.1.2.

4

4
4

Cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn hảo, cạnh tranh tự do,
cạnh tranh không lành mạnh, các hành vi hạn chế cạnh tranh

4

1.1.1.3.

Năng lực cạnh tranh, chiến lược cạnh tranh, chính sách cạnh tranh

5

1.1.1.4.


Pháp luật về cạnh tranh

6

1.1.2.

Cạnh tranh và sự phát triển kinh tế quốc gia

Ì .ỉ .3.

7

Tương tác giữa cạnh tranh và thương mại quốc tế

1.1.3.1.

Vai trò của cạnh tranh trong sự phát triển của thương mại quốc tế

1.1.3.2.

Tác động của quá trình tự do hóa thương mại toàn cẩu đối với cạnh tranh

10
10
l i

1.2.

Các quy định cơ bản về cạnh tranh trong khuôn khổ W T 0


14

1.2.1,

Khái quát

14

1.2.1.1.

Quá trình phát triển của các quy định về cạnh tranh trong khuôn khổ WTO

14

1.2.1.2.

Tổng quan về những yếu tố liên quan đến cạnh tranh trong các hiệp định WTO..

17

Ì .2.2.

Các quy định cơ bản của WTO về cạnh tranh trong một số lĩnh vực

Ì .2.2. Ì.

Về thương mại hàng hóa

18

18

Ì .2.2.2.

Về thương mại dịch vụ

25

1.2.2.3.

Về sấ hữu trí tuệ

29

1.2.2.4.

Về đầu tư

32

1.2.2.5.

Về các lĩnh vực khác

32

CHƯƠNG li: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT VÉ CẠNH TRANH ở VIỆT NAM
2.1.

Tình hình cạnh tranh và chính sách cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay


2.1.1.

Tình hình cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay

2.1.1.1.

Khái quát thực trạng cạnh tranh trên thị trường Việt Nam

34

2.1.1.2.

Một số điểm bất cập chủ yếu của thực trạng cạnh tranh ấ Việt Nam

38

2.1.2.

Chính sách cạnh tranh ỞViệl Nam

34

34

46

2.1.2.1.

Quan điểm chung


46

2.1.2.2.

Mục tiêu

47

2.1.2.3.

N ộ i dung chính

48

2.2.

Thực trạng pháp luật cạnh tranh của Việt Nam

50

2.2.1.

Các quy định pháp luật Việt Nam về cạnh tranh

50

2.2.1.1.

Một số văn bản pháp luật có nội dung chống cạnh tranh không lành mạnh


5]

2.2.1.2.

Một SỐ văn bản pháp luật có nội dung chống hạn chế cạnh tranh

58


2.2.2.
2.2.2. Ì.

Một số điểm bất cập của pháp luật về cạnh tranh ở Việt Nam

60

Các quy phạm pháp luật về cạnh tranh chưa hoàn chỉnh, đầy đủ và chi tiết

60

2.2.2.2.

Các quy phạm pháp luật vẻ cạnh tranh còn thiếu đồng bộ, có giá trị pháp lý chưa cao...

62

2.2.2.3.

Chưa đủ chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hạn chế cạnh tranh


62

2.2.2.4.

Chưa có các quy định cụ thể về quản lý nhà nước đối với hoạt động cạnh tranh và độc
quyền

63

CHƯƠNG HI: PHƯƠNG HƯỚNG VÀG^I PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VẾ CẠNH TRANH ở VIỆT NAM
3.1.

Kinh nghiệm một s ố nước về xây dựng pháp luật cạnh tranh

3.1.1.

Kinh nghiệm của một số nước phát triển

3.1.2.

Kinh nghiệm của một số nước dang phát triển và chuyển đổi

3.2.

Yêu cầu khách quan của việc hoàn thiện pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam

3.2.1.

Yêu cầu thực tiễn hoạt động kinh doanh trên thị trường Việt Nam


3.2.2.

Yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

3.3.

Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về cạnh tranh ở Việt Nam

3.3.1.

Phương hướng hoàn thiện pháp luật về cạnh tranh ở Việt Nam

3.3.1.1.

Căn cứ vào đường lối chính sách kinh tế nói chung và về cạnh tranh nói riêng
của Đảng và Nhà nước

3.3.1.2.

Đảm bảo xây dễng pháp luật cạnh tranh đẩy đủ và đồng bộ

3.3.1.3.

Xây dễng pháp luật cạnh tranh phù hợp với thễc tiễn kinh doanh thương mại của

3.3.1.4.

Xây dễng pháp luật cạnh tranh phù hợp với quy định và thông lệ quốc tế về cạnh


3.3.2.

Một số gi
i pháp hoàn thiện pháp luật về cạnh tranh ở Việt hỉ am

Việt Nam
tranh
3.3.2.1.

3.3.2.5.

76

76
80
84

84
84
85
87
89
90
90

93

Đồng bộ hóa các quy định pháp luật về cạnh tranh trong các luật có liên quan
phù hợp với Luật Cạnh tranh và Kiểm soát độc quyền sẽ được ban hành


3.3.2.4.

72

Ban hành Nghị định của Chính phủ, thông tư cụ thể hóa Luật Cạnh tranh và
Kiểm soát độc quyền

3.3.2.3.

67

Xây dễng, ban hành Luật Cạnh tranh và Kiểm soát độc quyền đầy đủ và đồng
bộ, tạo khung pháp luật rõ ràng về cạnh tranh

3.3.2.2.

65

94

Thành lập và bảo đảm hoạt động hiệu quả của cơ quan chuyên trách phụ trách
các vấn đề liên quan đến cạnh tranh (Cơ quan quản lý cạnh tranh)

95

Luật hóa các chính sách điều chỉnh một số khứa cạnh liên quan đến cạnh tranh..

96

Kết luận


98

Chú dẫn
Các phụ lục
Danh mục tài liệu tham khảo


Mỏ ĐẨU

1.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI
Trong công cuộc đ ổ i m ớ i của V i ệ t N a m theo hướng xây dựng nền k i n h t ế thị

trường có sự điều tiết của N h à nước theo định hướng xã h ộ i c h ủ nghĩa, vấn đề tạo
môi trường cạnh tranh bình đẳng có vai trò hết sức quan trọng. M ộ t bước đi cần thiết
để thực hiện n h i ệ m vụ này là hoàn thiện pháp luỏt về cạnh tranh c ủ a V i ệ t Nam.
Bên cạnh đó, quá trình h ộ i nhỏp k i n h tế quốc tế nói chung và việc tiến t ớ i g i a
nhỏp T ổ chức Thương mại T h ế giới (WTO') nói riêng cũng đặt r a đòi h ỏ i bức xúc
dối v ớ i việc hoàn thiện từng bước môi trường cạnh tranh k i n h t ế của V i ệ t Nam. M ộ t
mặt, việc gia nhỏp W T O

là yêu cầu khách quan nhằm thực hiện đường l ố i k i n h t ế

đối ngoại của V i ệ t N a m theo định hướng "chủ động h ộ i nhỏp k i n h t ế quốc tế có hiệu
quả, m ở rộng k i n h tế đối ngoại" , mặt khác, quá trình h ộ i nhỏp k i n h t ế quốc tế này
2

đòi h ỏ i V i ệ t N a m phải chuẩn bị đầy đủ những yếu t ố làm hình thành môi trường

kinh doanh phù họp với quá trình tự do hóa thương mại, đồng thời tuân t h ủ những
quy định của W T O

trong đó có các quy định về cạnh tranh. Vì vỏy, việc hoàn thiện

pháp luỏt vẻ cạnh tranh cũng là một vấn đề cần quan tám để tiến tới g i a nhỏp

WTO.

Nhìn chung, việc xây dựng và hoàn thiện pháp luỏt về cạnh tranh sẽ góp phần
hoàn thiện hệ thống pháp luỏt k i n h tế của Việt N a m v ố n còn chưa đầy đủ, đồng thời
là yêu cẩu cấp thiết để Việt Nam h ộ i nhỏp k i n h t ế quốc t ế thành công. N h ỏ n thức
được tầm quan trọng phải ban hành các văn bản pháp luỏt về cạnh tranh, các cơ quan
hoạch định chính sách đã tỏp trung nghiên cứu và đang khẩn trương xây dựng các
quy định pháp lý điều tiết hoạt động cạnh tranh phù hợp v ớ i điều k i ệ n phát triển c ủ a
Việt Nam và các quy định và tỏp quán quốc tế về cạnh tranh. T r o n g b ố i cảnh đó, tác
giả quyết định chọn đê tài "Pháp luỏt về cạnh tranh của V i ệ t Nam: thực trạng và g i ả i
pháp hoàn thiện để tiến t ớ i gia nhỏp T ổ chức Thương m ạ i T h ế g i ớ i " để hoàn thành
luỏn văn thạc sỹ khoa học k i n h tế của mình v ớ i mong m u ố n đóng góp m ộ t số ý k i ế n
tham khảo nhằm hoàn thiện pháp luỏt về cạnh tranh của V i ệ t Nam, đáp ứng n h u cầu
phát triển k i n h tế và h ộ i nhỏp k i n h tế quốc tế của đất nước.


2

2.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng pháp luật về


cạnh tranh của Việt Nam, có so sánh với các quy định tương ứng của WTO, đồng
thời phân tích một số yếu tố liên quan đến cách tiếp cận pháp luật về cạnh tranh, tằ
đó đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về cạnh tranh của Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Việc nghiên cứu để tài được giới hạn ở chính sách và
pháp luật về cạnh tranh ở Việt Nam tằ khi đổi mới kinh tế đến nay, đồng thời đề cập
tới những quy định cơ bản nhất của WTO

về cạnh tranh, kinh nghiệm của một số

nước chứ không phải tất cả các nước vềxây dựng pháp luật về cạnh tranh.

3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Mục đích: Trên cơ sở nghiên cứu pháp luật vềcạnh tranh ở Việt Nam và kinh
nghiêm quốc tế vềxây dựng pháp luật về cạnh tranh, kết họp với việc phân tích các
quy định vềcạnh tranh của WTO

và các yếu tố liên quan khác, Luận văn nêu bật

yêu cầu khách quan về hoàn thiện pháp luật vềcạnh tranh ở Việt Nam và đưa ra một
số phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về cạnh tranh của Việt Nam
nhầm đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế.
Nhiệm vụ:

-

phân tích tác động của cạnh tranh trong thương mại quốc tế và trình bày một

cách hệ thống một số quy định về cạnh tranh của WTO
-


nghiên cứu, phân tích thực trạng cạnh tranh và tìm hiểu các quy định pháp

luật điều tiết cạnh tranh trong các vãn bản pháp luật hiện hành của Việt Nam, tằ đó
tổng hợp, rút ra những kết luận, đánh giá nguyên nhân và những vấn để cần phải tập
trung giải quyết theo mục đích nghiên cứu của Luận vãn
-

đưa ra phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật vềcạnh tranh của Việt

Nam đáp ứng yêu cầu khách quan của quá trình phát triển kinh tế và hội nhập kinh
tế quốc tế trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm quốc tế và nghiên cứu định hướng của
Đảng và Nhà nước Việt Nam.


3

4.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Dựa vào những tiền đề lý luận của Luật Thương mại Quốc tế, dựa vào kết quả

nghiên cứu thực trạng pháp luật về cạnh tranh của Việt Nam và trên thế giới và dựa
vào những quan điểm, đường lối phát triển kinh tế nói chung và kinh tế đối ngoại
nói riêng của Đảng và Nhà nước Việt Nam, Luận văn dùng phương pháp phân tích tổng hợp, đối chiếu, so sánh để đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu, kết hợp lý
luận và thực tiửn, từ tư duy trừu tượng đến thực tế khách quan, duy vật biện chứng,
duy vật lịch sử, và đặt vấn đề một cách lôgic, hợp lý và có cơ sở khoa học.

5. KẾT CẤU LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, chú dẫn, phụ lục và danh mục tài liệu tham
khảo, Luận văn bao gồm 3 chương:

Chương ì:

Thương mại quốc tế và các quy định về cạnh tranh của WTO

Chương li: Thực trạng cạnh tranh và pháp luật về cạnh tranh ở Việt Nam
Chương n i : Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về cạnh tranh ở
Việt Nam


CHƯƠNG I

THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ

VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ CẠNH TRANH CỦ


4

1.1.

CẠNH TRANH TRONG T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC TẾ

1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến cạnh tranh

/./././. Cạnh tranh
Cạnh tranh là khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau và có
thể được hiểu một cách đơn giản hóa là sự ganh đua giữa một nhóm người, trong đó
vị thế của người này được nâng lên sẽ làm giảm vị thế của những người khác. Trong
3


kinh tế, cạnh tranh xuất hiện cùng với sự ra đời của nền sản xuất hàng hóa, đặc biệt
tỉ thế kỷ X I V - XV ở các nước châu Âu. Tuy nhiên, cạnh tranh chỉ bộc lộ hết các
khía cạnh phức tạp của nó khi các nước này đi vào kinh tế thị trường. Ở phạm vi
4

doanh nghiệp, cạnh tranh được hiểu là sự ganh đua, đối địch giữa các doanh nhân
trên thị trường nhằm tranh giành một loại nhân tố sản xuất hoặc khách hàng. Ở cấp
5

độ quốc gia, cạnh tranh được hiểu là điểu kiện thị trường tự do và công bằng cho
phép việc sản xuất hàng hóa/dịch vụ đáp ứng được nhu cầu của thị trường quốc tế,
đồng thời duy trì và làm tăng thu nhập thực tế của nhân dân nước đó.

6

Như vậy, nhìn tỉ phía chủ thể kinh doanh, cạnh tranh là phương thức giải
quyết mâu thuẫn về lợi ích tiềm năng giữa các doanh nhân (với vai trò quyết định
của người mua), còn trên quy m ô toàn xã hội, cạnh tranh là phương thức phân bổ
các nguồn lực tối ưu, do đó là động lực bên trong thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

/. /. 1.2. Cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn hảo, cạnh tranh
tranh không lành mạnh, các hành vi hạn chếcạnh tranh
Điều kiện để xuất hiện cạnh tranh trong kinh tế có thể được hình dung khái
quát là: (1) tồn tại một thị trường với (2) tối thiểu hai thành viên bên cung (hoặc bên
cầu) và (3) mức độ đạt mục tiêu của thành viên này sẽ ảnh hưởng đến mức độ đạt
mục tiêu của thành viên khác. Theo m ô hình khái quát dạng giản lược trong kinh tế
7

học, thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường trong đó cả bên cầu và bên cung
khi đưa ra quyết định mua/bán của mình đều không ảnh hưởng đến giá thị trường.


8

Cạnh tranh hoàn hảo xuất hiện ở những ngành có nhiều doanh nghiệp nhỏ cạnh
tranh nhau trong việc cung úng một loại sản phẩm duy nhất. Cạnh t r a n h không
hoàn hảo (cạnh tranh mang tính độc quyển) là cạnh tranh trong đó thiếu đi một số
nhân tố hoàn hảo , diễn ra giũa nhiều đon vị cung trên thị trường với những sản
9

phẩm khác biệt nhau về giá, địa dư, chất liệu, thời gian cung ứng...

10


5

Khi tồn tại một thị trường với các đối thủ cạnh tranh là các nhà sản xuất hàng
hóa/cung cấp dịch vụ cùng loại hoặc thay thế, điều kiện cơ bản để cạnh tranh có thể
diễn ra là các bên cung và bên cầu: (1) có khả năng lựa chợn và thay thế [ví dụ
không bị tổ chức độc quyền khống chế]; (2) không bị hạn chế cạnh tranh theo khả
năng của mình [ví dụ không bị dèm pha, bán phá giá...]; và (3) được phép tự do
tham gia thị trường. Một khi có được những điều kiện trên m à không chịu bất kỳ sự
hạn chế nào thì người ta gợi đó là cạnh tranh diễn ra tự do, hay cạnh tranh t ự do.

11

Nhìn chung, cạnh tranh tự do là động lực phát triển của nền lánh tế thị trường,
nhưng mục đích tối đa hóa lợi nhuận của các doanh nghiệp và quá trình tích tụ và tập
trung tư bản (do chính cạnh tranh thúc đẩy) diễn ra không đồng đều ở các lĩnh vực kinh
tế khác nhau đã dẫn đến hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh và các hành vi hạn chế

cạnh tranh mà độc quyền là hình thái phát triển cao nhất. Cạnh tranh không lành
mạnh

12

là hành vi cạnh tranh bằng những công cụ bất hợp pháp và/hoặc trái với đạo
13

đức kinh doanh, gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh và người tiêu dùng. Hành vi hạn
chế cạnh tranh là hành vi hoặc thỏa thuận có thể dẫn đến việc cản trở, hạn chế hoặc
làm biến dạng tính chất của cạnh tranh. Độc quyền là hình thái thị trường trong đó chỉ
có một đơn vị cung (độc quyền bán) hoặc một đơn vị cầu (độc quyển mua). Chi tiết về
14

hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hạn chế cạnh tranh được trình bày ở Phụ lục Ì.

/. /. 1.3. Nâng lực cạnh tranh, chiến lược cạnh tranh, chính sách cạ
Trong nền kinh tế thị trường, điều kiện sống còn của mỗi doanh nghiệp là
năng lực cạnh tranh - khả năng xác định vị thế của doanh nghiệp trên thị trường
thông qua cạnh tranh. Năng lực cạnh tranh của một quốc gia là khả năng đạt và duy
trì mức tăng trưởng cao trên cơ sở chính sách, thể chế vững bển tuông đối và các đặc
trưng kinh tế khác.' Diễn đàn cấp cao về cạnh tranh của OECD
5

16

đưa ra định nghĩa

tổng hợp về năng lực cạnh tranh là "khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc
gia trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc

tế\ Năng lực cạnh tranh có vai trò quyết định đối với kết quả cạnh tranh, xác định vị
thế của doanh nghiệp trên thị trường và của quốc gia trong nền kinh tế thế giới. Vì
vậy, mỗi quốc gia, doanh nghiệp đều cố gắng tìm một chiên lược nhằm tăng năng
lực cạnh

tranh để đạt tới vị thế cao nhất có thể với một số mục tiêu như: tăng thị

phần, tàng lợi nhuận, tăng mức độ hội nhập vào thị trường quốc tế...


6

Đ ể nâng cao vị thế trôn thị trường, tạo khả năng khai thác tối đa lợi nhuận
trong thời gian dài, các doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều biện pháp, kể cả những
biện pháp tác động tiêu cực đến thị trường và xã hội. Nhà nước có nhiệm vụ tạo ra và
bảo đảm môi trường cạnh tranh tích cục, không cho phép xuất hiện những hành vi hạn
chế cạnh tranh hoằc cạnh tranh không lành mạnh. Tổng thể những biện pháp đó chính
là chính sách cạnh tranh của Nhà nước, hay nói cách khác, chính sách cạnh tranh là
việc tăng cường, khuyến khích cạnh tranh nhằm đảm bảo thị trường hoạt động hiệu
quả thông qua các biện pháp của Nhà nước. Theo nghĩa rộng, có thể xem chính sách
cạnh tranh là tất cả các biện pháp tạo dựng môi trường cạnh tranh kinh tế chung nhằm
duy trì tăng trưởng bền vững. Dưới góc độ xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật,
17

chính sách cạnh tranh được hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm phạm vi và mức độ xử
lý các vấn đề liên quan đến cấu trúc thị trường, quan hệ ứng xử của các thành viên
trên thị trường, và kết quả đạt được trên thị trường. [Một số cách tiếp cận chính sách
18

cạnh tranh được trình bày ở Phụ lục lị Theo quan điểm tổng hợp, chính sách cạnh

tranh là một tập hợp các biện pháp của Nhà nước nhằm bảo vệ và thúc đẩy cạnh tranh.
Khi nghiên cứu các vấn đề liên quan đến cạnh tranh, cần phân biệt chiến
lược cạnh tranh và chính sách cạnh tranh, về bản chất, chiến lược cạnh tranh là
chiến lược nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp hoằc của cả
nền kinh tế; còn chính sách cạnh tranh là việc tạo môi trường nhằm duy trì và
khuyến khích cạnh tranh trong nền kinh tế.

/. /. 1.4. Pháp luật về cạnh tranh
Một bộ phận quan trọng và cần thiết trong chính sách cạnh tranh là pháp luật
về cạnh tranh, trong đó có thể có hoằc chưa có khung pháp luật về cạnh t r a n h .

19

Có thể hiểu khung pháp luật về cạnh tranh là tổng thể những quy phạm pháp luật
20

của Nhà nước tác động lên hoạt động cạnh tranh hoằc điều chỉnh các quan hệ trong
hoạt động cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường.
Mục đích của pháp luật về cạnh tranh là tạo ra một sân chơi chung cho hoạt
động cạnh tranh, nghĩa là để quá trình tranh đua giữa các doanh nghiệp diễn ra theo
quy tắc nhất định, từ đó tạo động lực phát triển cho toàn bộ nền kinh tế. Trong cơ
chế thị trường, để các chủ thể được tự do và sáng tạo, không thể có "luật chơi" cụ
thể cho mọi thành viên trong mọi hoàn cảnh, nhưng luật pháp lại phải cụ thể nên


7

pháp luật về cạnh tranh chỉ có thể xác định "điểm dừng" (những hành vi không được
tiến hành) cho các chủ thể trong cạnh tranh. Vì vậy, tiếp cận từ mặt trái của những
hành vi cạnh tranh (cạnh tranh không lành mạnh, hành vi hạn chế cạnh tranh) và xác

định không triệt để về mặt nội dung là đặc điểm căn bản của pháp luật về cạnh
tranh, khác với những lĩnh vực pháp luật khác như luật công ty hay luật hình sự.

21

Pháp luật về cạnh tranh bao gồm hai lĩnh vực chủ yếu: pháp luật chống cạnh
tranh không lành mạnh và pháp luật chống hạn chế cạnh tranh (còn gời là pháp luật
chống các thỏa thuận/hành vi hạn chế cạnh tranh, hoặc chống/kiểm soát độc quyền).
Tính không lành mạnh của hành vi cạnh tranh lệ thuộc vào nhiều yếu tố của quan hê
thị trường và được điều chỉnh bằng phương pháp của luật tư, tức là nếu người bị ảnh
hưởng, bị thiệt hại hay có nguy cơ bị thiệt hại chưa đưa ra sự phản đối và khiếu kiện
thì pháp luật và tòa án chưa thể can thiệp. Còn một hành vi hạn chế cạnh tranh khi bị
phát hiện (cho dù có phải do đối thủ cạnh tranh hay không) đểu có sự điều chỉnh của
pháp luật. Trong khi pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nhằm vào từng
hành vi, từng quan hệ của một chủ thể (hành vi cạnh tranh không lành mạnh) thì
pháp luật chống hạn chế cạnh tranh lại nhằm vào hiện tượng làm thay đổi cơ cấu thị
trường (thỏa thuận dẫn đến độc quyền...)- Pháp luật chống cạnh tranh không lành
mạnh vốn được coi là một lĩnh vực đặc thù trong dân luật nhằm bảo vệ tên, uy tín và
tài sản chính đáng của các doanh nhân, còn pháp luật chống hạn chế cạnh tranh
thuộc về luật công (cụ thể hơn, nhiều nước gời là luật kinh tế công).

22

ì .1.2. Cạnh tranh và sự phát triển kinh tế quốc gia

Nhìn từ phía chủ thể kinh doanh, cạnh tranh là phương thức giải quyết mâu
thuẫn về lợi ích tiềm năng giữa các chủ thể, có thể đưa lại lợi ích cho người này và thiệt
hại cho người khác. Dưới góc độ lợi ích toàn xã hội thì cạnh tranh có tác động tích cực
vì cũng như quy luật sinh tồn và đào thải trong tự nhiên, quy luật của cạnh tranh là thải
loại những thành viên yếu kém trên thị trường, duy trì và phát triển những thành viên tốt

nhất, qua đó hỗ trợ đắc lực cho quá trình phát triển nền kinh tế thị trường. Trên quy m ô
toàn nền kinh tế, cạnh tranh là phương thức phân bổ các nguồn lực tối ưu, đồng thời là
môi trường đào thải các nhà kinh doanh không thích nghi được với các điều kiện của thị
trường, là nhân tố hiệu chỉnh bên trong của thị trường. Có thể nói cạnh tranh là một
trong những đặc trưng cơ bản của thị trường và là động lực phát triển của nền kinh tế thị
trường; và sẽ không có kinh tế thị trường nếu không có cạnh tranh.

23


8

Theo triết học Mác-xít, đấu tranh là động lực thúc đẩy sự vận động và phát triển
của mọi hiện tượng và sự vật. Vì vậy, muốn thúc đẩy và phát triển hiện tượng lánh tế, tất
yếu phải đi tìm, phát hiện và áp dụng những động lực. Cạnh tranh chính là động lực của
phát triển kinh tế, là hiện tượng khách quan tồn tại trong đòi sống kinh tế, vận hành theo
cơ chế thứ trường. Mặt khác, nếu cạnh tranh là "đấu tranh", là "vận động", là động lực,
thì dộc quyền là "thống nhất", là "đứng yên", là vật cản của sự phát triển kinh tế; tuy
nhiên, hiện tượng "đứng yên" chỉ là nhất thời và tương đối. Vì vậy, cạnh tranh theo
24

hướng tạo động lực đi lên mới là xu thế tất yếu của quá trình vận động của nền kinh tế.
Đánh giá một cách khái quát, cạnh tranh có vai trò quan trọng trong việc xác
đứnh nền kinh tế sản xuất cái gì, như thế nào và cho ai.
Vai trò của cạnh tranh trong việc xác đứnh "Sản xuất cái gì": Cạnh tranh đảm
bảo việc điều chỉnh quan hệ giữa cung và cầu với quyển tự chủ của người tiêu dùng
và tạo tiền đề để sản xuất thích ứng linh hoạt với sự biến động của cầu và công nghê
sản xuất. Cạnh tranh cho phép người tiêu dùng có tiếng nói quyết đứnh đối với sự
thích ứng, thành bại của các doanh nghiệp trẽn thứ trường thông qua việc lựa chọn
những loại hàng hóa, dứch vụ mà họ mong muốn. Vì vậy, mọi sản phẩm, dứch vụ

được đưa ra trong điều kiện cạnh tranh tự do đểu hướng tới đáp ứng tốt nhất các nhu
cầu trên thứ trường. Cạnh tranh chính là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp trong
việc lựa chọn lĩnh vục hoạt động, lựa chọn, nghiên cứu và đổi mới chủng loại hàng
hóa, dứch vụ để sản xuất, kinh doanh. Cạnh tranh cũng khuyến khích các doanh
nghiệp mới gia nhập thứ trường hiện có và khởi nghiệp từ các ý tưởng mới, phát hiện
hoặc làm hình thành nhu cầu mới về hàng hóa, dứch vụ, tức là tự tạo ra thứ trường
mới cho mình. Cạnh tranh chính là sức hút các doanh nghiệp về phía thứ trường, làm
tăng thêm số lượng và chủng loại sản phẩm được tạo ra trong nền kinh tế.
Vai trò của cạnh tranh trong việc xác đứnh "Sản xuất như thế nào": Cạnh
tranh hướng cho các nhân tố sản xuất được sử dụng vào những nơi hiệu quả nhất,
làm giảm thiểu tổng giá thành của sản xuất xã hội, đồng thời thúc đẩy đổi mới. Cạnh
tranh cho phép thứ trường "thưởng" cho hoạt động hiệu quả và "phạt" hoạt động kém
hiệu quả của người sản xuất, kinh doanh. Cạnh tranh làm tăng năng suất hoạt động
của các doanh nghiệp về sử dụng vốn, lao động, làm giảm chi phí sản xuất, tác động
tích cực tới mức lợi nhuận và độ bền vững của lợi nhuận..., nâng cao khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp (mặc dù xét các trường họp đon lẻ thì một số doanh nghiệp
có thể thất bại trong cạnh tranh và phải rút khỏi thứ trường).

25


9

Cạnh tranh mang lại cả hiệu quả "tĩnh" và "động". Hiệu quả tĩnh là việc sử
dụng tối ưu những nguồn lực hiện có với mức chi phí thấp nhất, thể hiện ở hiệu quả
sản xuất (về kỹ thuợt sản xuất, cách sử dụng chi phí giao dịch...), hiệu quả phân bổ
(thông qua hệ thống giá cả, đạt được ở mức sản lượng với giá sản phẩm ngang bằng
chi phí biên để sản xuất thêm mỗi đơn vị sản phẩm mới ). Hiệu quả động của cạnh
26


tranh thể hiện ở việc đổi mới sản phẩm, áp dụng quy trình sản xuất hiệu quả hơn,
hợp lý hóa cơ cấu tổ chức. Cạnh tranh khuyên khích các doanh nghiệp tiến hành các
hoạt động nghiên cứu và phát triển, áp dụng những phương pháp sản xuất và cung
ứng dịch vụ mới, đưa ra những hàng hóa dịch vụ mới... Cạnh tranh cũng làm xuất
hiện nhiều hướng thử nghiệm đổi mới công nghệ, từ đó lựa chọn ra hướng phù hợp
nhất (đặc biệt trong những ngành có tốc độ đổi mới công nghệ cao).

27

Vai trò của cạnh tranh trong việc xác định "Sản xuất cho ai": Cạnh tranh tác
động tích cực đến việc phân phối thu nhập, mang lại lợi ích cho người tiêu dùng.
Cạnh tranh hạn chế sự bóc lột trên cơ sở quyển lực thị trường, không cho phép hình
thành thu nhợp không tương ứng với năng suất, hạn chế lợi nhuợn độc quyền bất hợp
lý. Cạnh tranh giúp cho người tiêu dùng được hưởng lợi từ các khoản tiết kiêm chi
phí (làm giảm giá ), việc nâng cao chất lượng, số lượng và sự đa dạng của hàng hóa,
28

dịch vụ. Khách hàng là người sử dụng các nguyên liệu, bán thành phẩm cũng được
hưởng lợi vì cạnh tranh thúc đẩy các nhà cung cấp cải thiện chất lượng, giảm chi phí
những nguyên liệu đầu vào này.
Rõ ràng, cạnh tranh đóng một vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển
kinh tế của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, cạnh tranh chỉ phát huy vai trò tích cực của nó
nếu được tạo điều kiện để diễn ra ở mức độ cao trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh
tế m à không bị cản trở, đồng thời nó cũng phải diễn ra theo hướng tạo động lực phát
triển kinh tế chứ không phải theo hướng làm hại cho khách hàng hoặc các đối thủ
khác. Cạnh tranh không lành mạnh cũng như các hành vi hạn chế cạnh tranh tuy có
một số điểm khác biệt về tính chất, mục đích và mức độ ảnh hưởng tới thị trường
nhưng đều làm hại đến sự vợn động bình thường của thị trường. Sự can thiệp của
Nhà nước bằng cách xây dựng một hê thống pháp luợt hoàn thiện về cạnh tranh
chính là sự can thiệp của "bàn tay hữu hình" trong nền kinh tế nhằm đảm bảo cơ chế

vợn động cho toàn bộ nền kinh tế. Với sự can thiệp kịp thời của chính sách và pháp
luợt cạnh tranh phù hợp với thực tiễn mỗi quốc gia, hoạt động cạnh tranh diễn ra ổn
định, lành mạnh đem lại cho nền kinh tế mỗi quốc gia những lợi ích hết sức to lớn.


10

1.1.3. Tương tác giữa cạnh tranh và thương mại quốc tế

/. 1.3.1. Vai trò của cạnh tranh trong sự phát triển của thương mại quốc tế
N h ư đã nêu ở phần trước, cạnh tranh là yếu t ố hiệu chỉnh, là lực đẩy bên
trong và có vai trò quan trọng trong phát triển k i n h tế. ở phạm v i quốc tế, cạnh tranh
cũng là m ộ t yếu t ố quan trọng tác động tích cực đến sự phát triển phân công lao
động quốc tế, thúc đẩy sự phát triển của các quan hệ k i n h tế quốc t ế nói chung và
thương m ạ i quốc tế nói riêng.
Nhìn chung, cạnh tranh dù ở n ộ i địa hay trên phạm v i quốc t ế đều buộc các
doanh nghiệp chịu áp lực cạnh tranh phải đối mặt v ớ i nguy cơ bị loại trử, phải thích
ứng bằng cách sử dụng hiệu quả các nguồn lực, đ ổ i m ớ i công nghệ, h ạ giá thành,
nắm bắt thị hiếu, đ ổ i m ớ i sản phẩm... Theo cách thức này, cạnh tranh thúc đẩy lực
lượng sản xuất xã h ộ i phát triển, nâng cao năng suất lao động, đẩy nhanh quá trình
tích tụ và tập trung sản xuất. R õ ràng, k h i thiếu vắng cơ cấu cạnh tranh ở thị trường
thì chỉ còn sự lũng đoạn của các tổ chức độc quyền, k h i ế n quá trình đ ổ i m ớ i sản
phẩm chậm lại, người tiêu dùng phải chịu giá cao bất hợp lý, làm g i ả m phúc l ợ i toàn
cầu của m ọ i quốc gia. Ngược lại, việc phân quyền thị trường thông q u a cạnh tranh
sẽ tạo điều kiện cho nền k i n h tế hoạt động hiệu quả trong phạm v i k h ả năng c ủ a thị
trường đó. N h ư vậy, cạnh tranh đóng vai trò quan trọng trong việc tạo r a tiền đề vật
chất làm tăng cường của cải các quốc gia, thúc đẩy phát triển k i n h tế, tiến t ớ i đưa tư
bản vượt ra ngoài biên g i ớ i m ỗ i quốc gia, hoạt động trên thị trường t h ế giới.
Cạnh tranh là nhân tố quan trọng đẩy nhanh tiến bộ khoa học - kỹ thuật thông
qua hiệu quả "động" của nó: cạnh tranh khiến các doanh nghiệp tích cực nghiên cứu và

phát triển công nghệ để tìm ra và khẳng định điểm mạnh riêng, củng c ố vị t h ế trên thị
trường. Nói cách khác, các doanh nghiệp trong quá trình theo đuổi mục đích riêng của
mình đã góp phần đáng kể vào sự phát triển của khoa học - kỹ thuật. Sự phát triển khoa
học - kỹ thuật này đến lượt nó lại là động lực thúc đẩy phân công lao động quốc tế, làm
giảm dần ý nghĩa của sự khác biệt điều kiện tự nhiên các quốc gia và thay vào đó là
phân công lao động trong nội bộ ngành. D ư ớ i tác động của sự phát triển khoa học - kỹ
thuật, lực lượng sản xuất của thế giới tăng nhanh chóng, nền sản xuất vật chất vượt qua
khuôn k h ổ các nước riêng lẻ và tham gia vào quá trình phân công lao động quốc t ế
ngày càng sâu sắc, chặt chẽ. Việc tăng k h ố i lượng và chất lượng c ủ a sản xuất không
ngửng đẩy mạnh trao đổi hàng hóa, tiếp tục m ở rộng phân công và hợp tác quốc tế trên


li

nhiều lĩnh vực, tạo cơ sở vật chất để m ở rộng thị trường thếg i ớ i và tăng nhanh các quan
hệ kinh tế quốc tế, làm thay đổi căn bản thương mại quốc tế.
Cạnh tranh trong thương m ạ i quốc t ế ngày nay đã có nhiều điểm khác biệt.
Quá trình quốc tế hóa đời sống k i n h t ế t h ế g i ớ i đã dẩn dần hình thành m ộ t thị trường
thế g i ớ i thống nhất, trong đó ý nghĩa cồa các y ếu t ố cạnh tranh thay đ ổ i theo hướng
giảm tương đ ố i vai trò cạnh tranh theo giá cả (bán phá giá, g i ả m giá) và tăng vai trò
cồa cạnh tranh p h i giá cả (chất lượng, bảo hành, dịch vụ sau k h i bán...) đồng thời
hình thành nhiều phương thức cạnh tranh m ớ i như cạnh tranh qua mẫu m ã , bao bì,
qua phương thức thanh toán và giao hàng.

29

Cạnh tranh không chỉ tạo r a tiền đề vật chất và lực đẩy đổi m ớ i k h o a học - kỹ
thuật cho sự phát triển chung cồa thương m ạ i quốc tế m à còn nâng cao k h ả năng cạnh
tranh cồa m ỗ i quốc gia trong thương m ạ i quốc tế . Cạnh tranh khiế n các nguồn lực
trong bản thân m ỗ i nền kinh t ế được sử dụng hiệu quả hon: trong môi trường cạnh

tranh, chính thị trường sẽ phân bổ t ố i ưu các nguồn lực khan h i ếm v ố n có. Cạnh tranh
cũng mang lại ý tưởng mới, công nghệ mới, sản phẩm mới, hình thức tổ chức mới...,
đảm bảo tính năng động, k h ả năng thích ứng cồa doanh nghiệp và cả nền k i n h tế.
Cạnh tranh không chỉ phát huy l ợ i thế có sẵn cồa nền k i n h tế m à còn làm hình thành
những hướng đi mới, phát triển các nguồn lực (chẳng hạn như thúc đẩy lao động giản
đơn phát triển thành nguồn lực về kỹ năng, tri thức), tiến t ớ i đón bắt những ngành m ớ i
cồa thời đại phù hợp với nguồn nội lực. Tất cả những yếu t ố này đ e m l ạ i những thay
đổi lớn về năng lực cạnh tranh và tương quan giữa các đ ố i tác trong thương m ạ i quốc
tế, giúp m ỗ i quốc gia tham gia hiệu quả hơn vào thương m ạ i quốc tế.
Cạnh tranh k h i vượt ra ngoài biên g i ớ i quốc gia thông qua thương m ạ i quốc t ế
còn có những ảnh hưởng to lớn t ớ i các chính sách thương m ạ i quốc gia. Chính cạnh
tranh v ớ i tác động đ ổ i m ớ i quá trình tìm k i ếm nhu cầu cồa nó đã thúc đẩy các quốc
gia đi tìm các thị trường quốc tế và tham gia các đ à m phán để có được mức độ m ở
cửa thị trường thích hợp. Ngược lại, thông qua cạnh tranh, các quốc gia có k h ả năng
hưởng một số l ợ i ích cồa quá trình n ớ i lỏng chính sách hạn c h ếthương m ạ i t h ếg i ớ i
- quá trình tự do hóa thương mại.

/. 1.3.2. Tác động của quá trình tự do hóa thương mại toàn cẩu đối vớ
Q u á trình tự do hóa thương m ạ i toàn cầu đang diễn ra hết sức mạnh mẽ, vừa
tác động tích cực, vừa đặt ra thách thức lớn đối v ớ i hoạt động cạnh tranh.


12

T ự do hóa thương mại có thể làm gia tăng đáng kể những ảnh hưởng tiêu cực
của mặt trái của cạnh tranh. D o việc g i ả m mức t h u ế và các biện pháp hạn c h ế t ạ i cửa
khẩu khiến tác động của nền k i n h t ế nước ngoài đ ố i v ớ i thị trượng c ủ a m ỗ i nước
tăng lên, cạnh tranh trong m ỗ i quốc g i a sẽ bị tác động phần nào b ở i chiến lược thị
trượng của các doanh nghiệp ở bên ngoài lãnh thổ, trong đó có cả sự gia tăng những
hành v i hạn chế cạnh tranh xuyên biên g i ớ i quốc gia.

T ự do hóa thương mại cũng khiến m ộ t số bộ phận của nền k i n h t ế v ố n thuộc
sự quản lý của chính phủ chuyển sang chịu sự điều chỉnh của tiến trình cạnh tranh thị
trượng, và buộc phải thích ứng để đ ố i mặt v ớ i nguy cơ bị đào thải. T i ế n trình phân
phối l ạ i các nguồn tài nguyên dưới áp lực của cạnh tranh gia tăng do quá trình tự do
hóa thương m ạ i cũng đặt ra những thách thức không n h ỏ như: m ộ t số thực thể xã h ộ i
có thể bị phá vỡ - các doanh nghiệp phá sản, thu nhập ngượi lao động bị g i ả m sút.
M ặ t khác, cùng v ớ i sự phát triển của thương m ạ i quốc tế, cạnh tranh ngày
càng phát huy tích cực vai trò của mình trong nền k i n h tế quốc gia và t h ế giới. T ự do
hóa thương m ạ i dẫn t ớ i việc loại bỏ các hàng rào của chính q u y ề n đ ố i v ớ i thương
mại quốc tế, xóa bỏ các quy định n ộ i địa không cần thiết làm hạn c h ế t i ề m năng
cạnh tranh cũng như l ố i vào thị trượng. V i ệ c m ở cửa thị trượng m ở rộng các cơ h ộ i
k i n h doanh, cho phép các doanh nghiệp bán hàng sang cấc nước khấc c h ứ không chỉ
bó hẹp trong phạm v i n ộ i địa. Do dó, số lượng c h ủ thể tham gia thị trượng tăng lên,
khiến cạnh tranh trên m ỗ i thị trượng cũng lớn hơn. Trên cơ sở làm tăng dần mức độ
hoạt động của cạnh tranh, tự do hóa thương m ạ i làm nâng cao tác dụng h i ệ u chỉnh
thị trượng của cạnh tranh, từ đó dẫn đến sự đổi m ớ i trên các thị trượng, h i ệ u quả sản
xuất k i n h doanh lớn hơn và ngượi tiêu dùng được l ợ i nhiều hơn.
T ự do hóa thương m ạ i cũng góp phần nâng cao tác dụng phân bổ n g u ồ n lực
của cạnh tranh, dẫn t ớ i việc phân phối l ạ i tài nguyên trong m ỗ i quốc g i a tham g i a
k i n h doanh. Theo dó, các nguồn tài nguyên (như lao động, vốn...) h i ệ n được đầu tư
vào những ngành có c h i phí cao hơn so v ớ i ngành đó ở nước ngoài sẽ có chiều
hướng dài hạn chuyển sang ngành khác tạo ra giá trị lớn hơn v ớ i c h i phí thấp hơn.
Đ ố i v ớ i các nước đang phát triển, m ở cửa thị trượng tạo điều k i ệ n nâng cao
năng lực cạnh tranh. Q u á trình m ở cửa thị trượng như cắt g i ả m t h u ế và các b i ệ n pháp
phi quan thuế của bản thân các nước đang phát triển buộc h ọ phải cơ cấu l ạ i nền k i n h
tế, tập trung vào những lĩnh vực sản xuất có hiệu quả, dẫn đến việc nâng cao năng lực
cạnh tranh của toàn bộ nền k i n h tế. Bên cạnh đó, m ở cửa cũng tạo điều k i ệ n cho các


13


nước đang phát triển đ ổ i m ớ i công nghệ, nâng cao trình độ lao động, góp phần làm
tăng thêm tính hiệu quả của nền kinh tế và củng c ố nàng lực cạnh tranh.
Cũng trong x u hướng tự do hóa thương m ạ i toàn cầu, sự r a đ ờ i của W T O

tạo

khả năng m ở rộng quy m ô thương m ạ i quốc tế, thúc đẩy những tác dụng tích cực c ủ a
cạnh tranh. M ụ c đích quan trịng nhất của W T O

cũng như G A T T trước đây chính là

mở cửa thị trường, m à thực chất là điều kiện thị trường cho phép hàng hóa và dịch vụ
ở một thị trường khác x â m nhập và cạnh tranh bình đẳng v ớ i hàng hóa và dịch vụ sản
xuất tại chỗ. W T O

sẽ cải thiện đáng kể tiến trình mở cửa thị trường, theo đó các biện

pháp ngăn cản sự lưu thông của hàng hóa như t h u ế quan, p h i quan t h u ế và các biện
pháp ảnh hưởng đến cạnh tranh bình đảng như trợ cấp sản xuất và xuất k h ẩ u sê được
xóa bỏ hoặc hạn chế. K h i đó, cạnh tranh gia tăng do quá trình tham g i a W T O

sẽ dẫn

đến những thay đổi lớn trong cách tiếp cận cạnh tranh. Các công cụ chính sách m à
chính phủ m ỗ i quốc gia sử dụng để quản lý hoạt dộng cạnh tranh trong phạm v i lãnh
thổ quốc gia mình có thể trở nên k é m hiệu quả hoặc gây cản trở cho thương m ạ i quốc
tế và cẩn thiết phải điều chỉnh lại cho phù hợp v ớ i tình hình của thị trường quốc tế.
R õ ràng, quá trình cạnh tranh đi k è m v ớ i m ở cửa thị trường đòi h ỏ i sự hài hòa hóa
các quy định điều chỉnh vấn đề cạnh tranh theo m ộ t tiêu chuẩn chung nhằm phát h u y

hơn nữa vai trò của cạnh tranh trong điều kiện tự do hóa thương m ạ i quốc tế.
Trong những n ă m gần đây, các nước phát triển d ự định đưa vấn để chính sách
cạnh tranh vào chương trình của W T O
về cạnh tranh trong WTO.

nhằm hình thành một số tiêu chuẩn t ố i thiểu

Đây là vấn để rất quan trịng đ ố i v ớ i các nước đang phát

triển trong bối cảnh các nước này đang cần có chính sách quy định điều k i ệ n cạnh
tranh trong nước cũng như trên thế g i ớ i để h ỗ trợ cho phát triển k i n h tế. Thực tiễn
thương mại quốc tế cho thấy: trong cạnh tranh hiện nay các nước phát triển đang
thắng thế, đặc biệt là ở những ngành công nghệ cao, bỏ x a các nước đang phát triển
với trình độ phát triển nguồn lực còn nhiều hạn chế. N ế u các nước đang phát triển
không phối hịp để có tiếng nói chung trong việc hình thành chính sách cạnh tranh
quốc tế phù hợp với lợi ích của mình thì rất có thể sẽ bị ép buộc chấp nhận các chính
sách cạnh tranh chỉ phục vụ l ợ i ích các tập đoàn k i n h tế lớn từ các nước phát triển. Vì
vậy, các nước đang phát triển cần tập trung đoàn kết trong các tổ chức k i n h t ế quốc tế
như W T O

để đưa vào những quy định đảm bảo cân bằng giữa lợi ích người tiêu dùng

và việc hình thành môi trường cạnh tranh tạo điều kiên cho doanh nghiệp c ủ a mình
phát triển ngang t ầ m thế giới, đồng thời giúp các nước này hạn c h ế tác động tiêu cực


14

của các chính sách và biện pháp cạnh tranh không lành mạnh và hạn chế cạnh tranh
của các nước phát triển cũng như những tập đoàn xuyên quốc gia của họ, đảm bảo

cạnh tranh công bằng, có lợi cho hàng hóa và dịch vụ của các nước đang phát triển.

1.2. CÁC QUY ĐỊNH cơ BẢN VÉ CẠNH TRANH CỦA WTO

1.2.1. Khái quát

1.2.1.1. Quá trình phát triển của các quy định về cạnh tranh trong khuôn khổVV
Manh nha của các quy định về cạnh tranh trong khuôn khổ một hiệp định đa
phương xuỉt hiện cùng với manh nha của Tổ chức Thương mại Thế giới. K h i GATT
được ký kết vào cuối thập niên 1940 để chuẩn bị cho việc thành lập Tổ chức Thương
mại Quốc tế (ITO ), cũng đã có những ý định ký kết hai hiệp định khác đưa ra
30

những quy định điều chỉnh đầu tư và chính sách cạnh tranh, cùng tồn tại song song
với những quy định điều chỉnh thương mại hàng hóa. Tuy nhiên, hai hiệp đinh này
không được hoàn tỉt vì những nỗ lực thành lập ITO rốt cuộc đã thỉt bại.

31

Trong Hiệp định chung về Thương mại và Thuế quan (GATT), cạnh tranh
cũng là một lĩnh vực được điều chỉnh. Tuy các điều khoản của GATT chủ yếu đề
cập đến các hành vi hạn chế thương mại của các chính phủ, một số điều khoản cũng
đã hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp điểu chỉnh các hành vi trong kinh doanh. Cùng với
thời gian và quá trình phát triển của mình, GATT và WTO đã ngày càng đề cập chi
tiết hon đến mối quan hệ giữa cạnh tranh và các lĩnh vực cụ thể nói riêng cũng như
đưa ra các quy định liên quan đến cạnh tranh nói chung. Ví dụ, GATT và Hiệp định
chung về Thương mại dịch vụ (GATS) đều có các quy định ngăn ngừa việc lạm
dụng vị thế độc quyền và đặc quyền. Các nguyên tắc này đã được cụ thể hóa chi tiết
trong các quy tắc và cam kết trong lĩnh vực viễn thông. Các hiệp định về quyền sở
hữu trí tuệ và dịch vụ đều thừa nhận các chính phủ có quyền hành động chống lại

các tập quán thương mại hạn chế cạnh tranh và phối hợp với nhau để hạn chế những
tập quán thương mại này. (Việc phân tích các quy định về cạnh tranh của WTO sẽ
được chi tiết hóaở phần tiếp theo).
Cạnh tranh là một vỉn đề quan trọng được WTO quan tâm. Điều này được thể
hiện rỉt rõ ngay tại các nguyên tắc cơ bản liên quan đến cạnh tranh của WTO.
Chẳng hạn, "Không phân biệt đối xử" là nguyên tắc thể hiện "thương mại thế giới
phải được thực hiện một cách công bằng, không phân biệt đối xử", với nội dung chủ
yếu là quy chế đãi ngộ tối huệ quốc và quy chế đãi ngộ quốc gia. Tầm quan trọng


15

của cạnh tranh được thể hiện nổi bật nhất trong nguyên tắc "Cạnh tranh công bằng",
theo đó WTO chủ trương để chất lượng, giá cả quyết định vận mệnh của hàng hóa
trong cạnh tranh trong thương mại quốc tế, không được dùng quyền lực của Nhà
nước để làm sai lệch cạnh tranh công bằng trên thương trường quốc tế . Tinh thữn
32

của các nguyên tắc về cạnh tranh đã được thể hiện khá rõ ở các quy định liên quan
đến cạnh tranh trong các hiệp định cụ thể của WTO.
Nguyên tắc tự do cạnh tranh trong những điều kiện bình đảng như nhau nêu
trôn cũng đã được công nhận trong án lệ của vụ Uruguay kiện 15 nước phát triển
(1962) về việc áp dụng các mức thuế nhập khẩu khác nhau cho cùng một mặt hàng
nhập khẩu. Nhóm công tác xem xét vụ này đã kết luận: về mặt pháp lý, việc áp dụng
các mức thuế nhập khẩu khác nhau cho cùng một mặt hàng không trái với quy định
của GATT, nhưng đã làm đảo lộn những "điều kiện cạnh tranh công bằng" m à
Uruguay có quyền "mong đợi" từ phía những nước phát triển và đã gây thiệt hại cho
lợi ích thương mại của Uruguay. Trên cơ sở kết luận này, Đại hội đồng GATT đã
thông qua khuyên nghị các nước phát triển có liên quan "đàm phán" với Uruguay để
thay đổi các cam kết và nhân nhượng thuế quan trước đó. Vụ kiện của Uruguay đã

tạo ra một tiền lệ mới, nhìn chung có lợi cho các nước đang phát triển: Từ nay các
nước phát triển có thể bị kiện ngay cả khi về mặt pháp lý không vi phạm bất kỳ điều
khoản nào trong hiệp định GATT nếu những nước này có những hành vi trái với
nguyên tắc "cạnh tranh công bằng".

33

Các hoạt động liên quan đến việc hoạch định chính sách cạnh tranh trong
khuôn khổ WTO từ trước đến nay chủ yếu dưới hình thức đưa ra những quy định
liên quan đến cạnh tranh trong những lĩnh vực cụ thể như GATT, GATS TRIPS.
Tuy nhiên, các thành viên WTO ngày càng nhận thức rõ về sự cữn thiết phải có
những quy định toàn diện hơn về cạnh tranh. Vì vậy, Hội nghị Bộ trưởng WTO năm
1996 ở Singapore đã quyết định thành lập N h ó m công tác để xem xét một cách khái
quát hơn mối quan hệ giữa thương mại và chính sách cạnh tranh. Tuyên bố của H ộ i
nghị Bộ trưởng WTO tại Singapore tháng 12/1996 đã nêu: "Chúng tôi nhất trí thành
lập một nhóm công tác để nghiên cứu các vấn đề do các thành viên đề xuất liên
quan đến tương tác giữa thương mại và chính sách cạnh tranh, kể cả các tập quán
thương mại hạn chế kinh doanh, nhằm xác định bất kỳ lĩnh vục nào cữn cân nhắc kỹ
càng hơn trong khuôn khổ WTO". Điểu này thể hiện rõ nét sự quan tâm của WTO
34

đến triển vọng đàm phán về chính sách cạnh tranh liên quan đến thương mại.


16

Các kết quả nghiên cứu, đánh giá của N h ó m công tác [xin tham khảo Phụ lục
3] đã khẳng định rằng: WTO, thông qua việc khuyến khích cạnh tranh và vai trò của
các cơ quan bảo vệ cạnh tranh, không chỉ góp phần tăng cường các mục tiêu của
chính sách cạnh tranh m à còn tăng cường các mục tiêu của hệ thống thương mại đa

phương. Từ đó đặt ra vấn độ tăng cường vai trò trong tương lai của WTO

đối với vấn

độ cạnh tranh thông qua việc tiếp cận các biện pháp thương mại dưới quan điộm
cạnh tranh và đưa ra một cam kết có tính ràng buộc pháp lý về cạnh tranh.

35

Nhiều ý kiến cũng cho rằng: đã đến lúc cần có đàm phán đa phương trong
36

khuôn khổ WTO

về chính sách cạnh tranh. Theo họ, chính sách cạnh tranh đã phát

triộn từ chỏ chủ yếu mang tính chất nội địa đến chỗ ngày càng trở thành những
chính sách trên phạm vi quốc tế. Do đó, cần phải quan tâm hơn nữa đến chính sách
cạnh tranh trong đàm phán thương mại toàn cầu theo hướng bước đầu hình thành
một chuông trình đàm phán, trong đó thử nghiêm một tập hợp nguyên tắc, thộ chế
và cam kết từ các chính sách cạnh tranh và thương mại thế giới. Cũng theo họ, nên
đàm phán đa phương, vì đàm phán thương mại đa phương và chính sách cạnh tranh
có chung một mục tiêu là tổ chức các hoạt động kinh tế có khả năng tiếp cận thị
trường dễ dàng hơn. Cụ thộ, đàm phán về chính sách cạnh tranh cần phải diễn ra
trong khuôn khổ WTO

vì thứ nhất, quá trình tự do hóa thương mại do WTO

khởi


xướng trong các lĩnh vực chủ chốt như lĩnh vực dịch vụ, viễn thông, công nghệ
thông tin... sẽ là nền tảng cho những chính sách mới này; thứ hai, các cam kết về
chính sách cạnh tranh của các thành viên tương lai của WTO

chắc chắn sẽ củng cố

tổ chức này, và nếu không có những cam kết này thì những biện pháp truyền thống
của WTO

điều chỉnh những tập quán thương mại tại cửa khẩu sê mất đi tác dụng do

sức công phá của những tập quán thương mại "nội địa" (ngoài khả năng kiộm soát
bằng biện pháp tại cửa khẩu); và thứ ba, việc mọi thành viên cùng tuân thủ những
chính sách cạnh tranh chủ chốt trong WTO

sẽ giúp mỗi thành viên mở cửa thị

trường tốt hơn.

37

Như vậy, nếu đàm phán đa phương về các điều kiện cho cạnh tranh được tiến
hành trong phạm vi WTO, nguyên tắc chính sách cạnh tranh sẽ phải được sửa lại
cho phù hợp với tương tác giữa thương mại và cạnh tranh, và các nguyên tắc thương
mại cũng sẽ phải được sửa lại cho phù hợp với các quy định về cạnh tranh. Đây cũng
là điộm m à các nước đang đàm phán gia nhập WTO

cần nhận biết độ đón kịp xu thế

và điều chỉnh hệ thống pháp luật của mình cho phù họp.



17

Bên cạnh đó, cũng có nhiều ý k i ế n
cạnh tranh chung trong khuôn khổ WTO

38

cho rằng: việc hình thành chính sách

trước hết phải thông qua việc hoàn chỉnh

và/hoăc bổ sung các quy định về cạnh tranh trong từng lĩnh vực của thương mại
quốc tế. Việc cụ thể cần tiến hành là rà soát lại những quy định hiện hành liên quan
đến cạnh tranh trong các hiệp định WTO, bổ sung những khía cạnh chưa đưậc điều
chỉnh. Đổng thời, trong quá trình đàm phán, ký kết các hiệp định sắp tới, cần thiết
đề cập tới việc đưa một phần riêng về chính sách cạnh tranh vào hiệp định đó để tiến
tới hình thành khung pháp luật về cạnh tranh trong khuôn khổ WTO

dưới hình thức

kết hập các phần quy định về cạnh tranh trong từng lĩnh vực, từng hiệp định cụ thể.
Cũng tương tự như giải pháp đàm phán đa phương về cạnh tranh trong

WTO,

giải pháp này đòi hỏi các nước đang đàm phán gia nhập WTO nhận biết về tương tác
giữa thương mại và cạnh tranh để điều chỉnh hệ thống pháp luật, đảm bảo điều chỉnh
hoạt động cạnh tranh trong nền kinh tế của mình theo hướng phù hập với quy định

quốc tế, đặc biệt là trong khuôn khổ WTO.

1.2.1.2. Tổng quan về những yếu tố liên quan đến cạnh tranh trong các
Các hiệp định đa phương trong khuôn khổ WTO có phạm vi điểu chỉnh rộng
lớn, bao gồm nhiều lĩnh vực trong thương mại như thương mại hàng hóa, thương mại
dịch vụ, sở hữu trí tuệ, giải quyết tranh chấp, kiểm điểm chính sách thương mại...
Trong các hiệp định này, các khái niệm và cách hiểu thông thường về cạnh tranh và
về tự do hóa thương mại có sự đan xen hết sức phức tạp.
Trước hết, một trong những mục tiêu của WTO

39

về tự do hóa thương mại là

xóa bỏ các rào cản thương mại, nhưng trong một số trường hập, các biện pháp này
chỉ có thể mang lại mức độ mở cửa thị trường hết sức hạn chế nếu những vấn đề
khác không đưậc giải quyết, chẳng hạn như vấn đề dộc quyền hoặc vị trí thống lĩnh
thị trường. Nhìn từ góc độ chính sách trong nước, những vấn đề này lại là đối tưậng
điều chỉnh hàng đầu của pháp luật về cạnh tranh, đặc biệt trong một số lĩnh vực dịch
vụ (ví dụ như ngành viễn thông). Như vậy, việc thực hiện các cam kết thương mại
thuế quan phụ thuộc ở mức độ nhất định vào những vấn đề liên quan đến cạnh tranh.
Hơn nữa, trong bối cảnh việc loại bỏ hàng rào thuế quan và các rào cản khác đã
mang lại mức độ tự do hóa thương mại đáng kể, những hành vi gây hạn chế dưới nhiều
hình thức, trong đó có hành viýmrỢỉếTmế tranh, lại có khả năng vô hiệu hóa giá trị
của các cam kết loại bỏ rào ủítrềrữẽỉỉgìi^à
. Ví dụ, việc thiết lập tiêu chuẩn kỹ thuật


18


thông qua các cơ quan tiêu chuẩn địa phương, thể chế hóa, và đưa các tiêu chuẩn đó lên
thành yêu cẩu bắt buộc có thể làm hạn chế khả năng tiếp cận thị trường. Những hiệp h ộ i
chuyên ngành với hệ thống tiêu chuẩn riêng kiểm soát việc gia nhập thị trường thông
qua việc cấp giấy phép, các hình thức độc quyền nhà nước và tư nhân cũng đểu có thể
trở thành công cử bảo hộ trá hình, tạo điều kiện thuận l ợ i cho những nhà cung cấp trong
nước, chẳng hạn như trong các quyết định mua hàng. R õ ràng, mửc tiêu m ở cửa thị
trường thông qua các thể chế thương mại chịu tác động lớn của việc duy trì cạnh tranh.
Mặt khác, một số hình thức điều kiện tiếp cận thị trường trong thương m ạ i
quốc tế có thể bị lạm dụng vì mục đích hạn chế cạnh tranh và trở thành những công
cử cản trở cạnh tranh. Vì vậy, các hiệp định thương mại có thể cần phải đưa r a các
biện pháp đề phòng k h ả năng này.
Bên cạnh đó, một số vấn đề vốn được coi là những vẩn đề về thương mại cũng
có thể có cách hiểu khác nếu tiếp cận như những vấn đề về cạnh tranh. C ó thể giải
quyết vấn đề này theo hai cách: hoặc áp dửng các khái niệm về cạnh tranh trong
khuôn k h ổ các thể chế thương mại, hoặc áp dửng pháp luật về cạnh tranh trong nước
vượt k h ỏ i phạm v i biên giới.
Nhìn chung, các hiệp định trong khuôn k h ổ W T O

đề cập đến cạnh tranh

trong m ố i liên hệ, tương tác chặt chẽ giữa cạnh tranh và thương mại.
1.2.2. Các quy định cơ bản của WTO về cạnh tranh trong một số lĩnh vực
N h ư trên dã đề cập, một trong hai x u hướng cơ bản trong việc hoàn thiện quy
định về cạnh tranh trong W T O

là bổ sung, hoàn thiện các quy định về cạnh tranh

trong từng hiệp định về thương mại quốc tế. Trong một số lĩnh vực, các hiệp định
trong khuôn k h ổ W T O


đã đưa ra một số quy định liên quan đến cạnh tranh. Trong

khuôn k h ổ luận văn, tác giả xin tập trung phân tích các quy định cơ bản của W T O

về

cạnh tranh trong lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương m ạ i dịch vử và sở hữu trí tuệ.

1.2.2.1. Về thương mại hàng hóa
Ngay từ rất sớm, các điều khoản của G A T T đã hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp điều
chỉnh các hành vi trong kinh doanh, trong đó có những hành v i liên quan đến cạnh
tranh. Sau này, đến WTO, các quy định điểu chỉnh cạnh tranh liên quan đến thương mại
hàng hóa đã được dề cập đến một cách rõ nét hon và được thể hiện trong khá nhiều hiệp
định WTO, như Hiệp định về kiểm tra hàng hóa trước k h i đưa xuống tàu, Hiệp định về
các biện pháp tự vệ... Có thể chia các quy định này theo một số nhóm như sau:


×