Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đề rèn luyện số 4 2016 giải chi tiết môn vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 16 trang )

Thử sức mùa thi 2016

ĐỀ THI THỬ LẦN 4

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016
MÔN VẬT LÝ
ĐỀ RÈN LUYỆN SỐ 4
(50 câu trắc nghiệm)

ZUNI.VN

GV ra đề: Đoàn Văn Lượng

Cho: Hằng số Plăng h  6,625.1034 J .s , tốc độ ánh sáng trong chân không c  3.108 m / s ; 1u  931,5

MeV
; độ lớn điện
c2

tích nguyên tố e  1,6.1019 C ; số A-vô-ga-đrô N A  6,023.1023 mol 1 .

m  100( g ) , dao động điều hoà theo phương trình có dạng x  Acos(t  ) . Biết đồ thị
2
F(10 N)
theo thời gian F(t) như hình vẽ. Lấy   10 .
4

Câu 1: Một vật có khối lượng

2


lực kéo về
Viết phương trình dao động của vật.
A. x= 4cos(20πt +π/6 ) (cm) B. x= 4cos(20πt +π/3 ) (cm)
C. x= 4cos(20πt -π/3 ) (cm)

7

0

D. x= 4cos(20πt -π/6 ) (cm)

2

2

6

5

3

t(s)

3

4
t= 0; F0= -2.10-2 N

Câu 2: Một vật dao động điều hoà mà 3 thời điểm t1; t2; t3; với t3 – t1 = 2( t3 – t2) = 0,1s , gia tốc có cùng độ lớn a1 = - a2 =
- a3 = 1m/s2 thì tốc độ cực đại của dao động là

A. 20 2 cm/s

C. 10 2 cm/s

B. 40 2 cm/s

D. 40 5 cm/s

Câu 3. Hai chất điểm dao động điều hòa có đồ thị li độ theo thời gian như hình vẽ. Khoảng cách lớn nhất giữa hai

chất điểm trong quá trình dao động là
A. 8 cm.
B. 4 cm.
C. 4 2 cm.

D. 2 3 cm.

Câu 4 : Một con lắc lò xo gồm một vật nặng và một lò xo có độ cứng 50N/m dao động theo phương thẳng đứng biên độ
bằng 2cm tần số góc 10 5 rad/s. Cho g= 10m/s2.Trong mỗi chu kì dao động ,thời gian lực đàn hồi của lò xo có độ lớn
không vượt quá 1,5N là
A.


15 5

s

B.



30 5

s

C.

2
15 5

s

D.


60 5

s

Câu 5: Hai dao động diều hòa trên trục Ox có phương trình x1 = 4cos(ωt + φ1) (cm) và x2 = 4cos(ωt + φ2) (cm) Biết 0 ≤ φ2 φ1 ≤ π và dao động tổng hợp của 2 dao động trên có phương trình x = 4cos(ωt + φ) (cm).
Khi dao động tổng hợp có x = -2(cm) và đang tăng thì
A. x2 = 2cm và đang tăng
B. x2 = -2cm và đang giảm
C. x1 = 2cm và đang giảm
D. x1 = -2cm và đang tăng
Câu 6: Một vật có khối lượng m =100g được tích điện tích q = 8.10-6C gắn vào lò xo có độ cứng k = 100N/m đặt trên mặt
phẳng ngang không ma sát. Ban đầu người ta thiết lập một điện trường nằm ngang, có hướng trùng với trục của lò xo, có
cường độ E = 5.105V/m, khi đó vật đứng yên ở vị trí cân bằng. Người ta đột ngột ngắt điện trường. Sau khi ngắt điện trường
vật dao động điều hoà với biên độ bằng
A. 4cm
B. 12,5cm.

C. 2cm
D. 2,5cm
Câu 7. Taị một nơi trên Trái Đất ,một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T1 nếu thay đổi chiều dài con lắc một đoạn
50cm thì chu kì dao động điều hòa của con lắc tăng 0,5s.Cho gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc là g=π2(m/s2). Giá trị
của T1 bằng
A.1,5s
B.0,75s
C.2,2s
D.1,75s
Câu 8. Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m gắn với dây treo có chiều dài l. Từ vị trí cân bằng kéo vật sao cho góc
lệch của sợi dây so với phương thẳng đứng là 0 = 450 rồi thả nhẹ. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Độ lớn gia tốc của

GV ra đề : Đoàn Văn Lượng Email:

ĐT : 0915718188 - 0906848238

Page 1


Thử sức mùa thi 2016

ĐỀ THI THỬ LẦN 4

vật khi độ lớn lực căng dây bằng trọng lượng là
A.

10 5
(m/s2 )
3


B. 10

42 2
(m/s2 )
3

C.

10
(m/s2 )
3

D.

10 6
(m/s2 )
3

Câu 9: Cho một con lắc có độ cứng k, khối lượng vật 1kg.Treo con lắc lên trần toa tàu ngay phía trên trục bánh xe .Chiều
dài thanh ray là 12,5m.Tàu chạy với vận tốc 45km/h thì con lắc dao động mạnh nhất . Lấy π2=10. Độ cứng của lò xo là
A.100N/m
B.40N/m
C.50N/m
D.14,4N/m
Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước với 2 nguồn kết hợp dao động cùng pha, cùng tần số, biên độ dao động của
các nguồn lần lượt là 2cm và 3cm, hai nguồn cách nhau 10cm, sóng tạo ra có bước sóng bằng 2cm, giả sử sóng truyền đi
không giảm biên độ. Xác định số gợn hypelbol mà trong đó phần tử môi trường dao động với biên độ 13 cm.
A. 21.
B. 20.
C. 10.

D. 11
Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước người ta quan sát 2 điểm MN trên đoạn thẳng nối 2 nguồn thấy M
dao động với biên độ cực đại, N không dao động và MN cách nhau 3cm. Biết tần số dao động của nguồn bằng 50Hz, vận
tốc truyền sóng trong khoảng 0,9 m/s ≤ v ≤ 1,6 m/s. Tính vận tốc sóng
A. 1m/s
B. 1,2m/s
C. 1,5m/s
D. 1,33m/s
Câu 12: Cho hai nguồn sóng kết hợp đồng pha S1 và S2 tạo ra hệ giao thoa sóng trên mặt nước. Xét đường tròn tâm S1 bán
kính S1S2. M1 và M2 lần lượt là cực đại giao thoa nằm trên đường tròn, xa S2 nhất và gần S2 nhất. Biết M1S2 – M2S2 = 12cm
và S1S2 = 10cm. Trên mặt nước có bao nhiêu đường cực tiểu?
A. 2.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Câu 13: M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4cm, dao động tại N cùng pha
với dao động tại M. Biết MN = 2NP = 20cm. Bước sóng và biên độ tại bụng sóng lần lượt là
A. 40cm, 4cm
B. 60cm, 4cm
C. 60cm, 8cm
D. 40cm, 8cm.
Câu 14: Hai nguồn phát sóng âm A, B cách nhau 2m phát ra hai dao động cùng tần số f = 425Hz và cùng pha ban đầu.
Người ta đặt ống nghe tại M nằm trên đường trung trực của AB cách trung điểm O của AB một khoảng 4m thì nghe thấy âm
rất to. Dịch ống nghe dọc theo đường thẳng vuông góc với OM đến vị trí N thì hầu như không nghe thấy âm nữa. Biết tốc
độ truyền âm trong không khí v = 340m/s. Đoạn MN có độ dài là
A. 0,84m.

B. 0,36m.
C. 0,62m.
D. 0,48m.
Câu 15: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp RLC, cuộn dây thuần cảm. Điện trở R và tần số dòng điện f có thể thay đổi.
Ban đầu ta thay đổi R đến giá trị R = R0 để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại là P1. Cố định cho R = R0 và thay đổi f đến
giá trị f = f0 để công suất mạch cực đại P2. So sánh P1 và P2.
A. P1 = P2
B. P2 = 2P1
C. P2 = 2 P1
D. P2 = 2 2 P1.
Câu 16.Đoạn mạch xc AB theo thứ tự R,C, L không thuần cảm. Biết R 2  r 2 
số công suất của mạch AB là 0,96. Tìm
A.

3
5

B.

4
5

U RC
, biết rằng URC < UrL .
U rL
1
C
2

L

.Đặt điện áp xoay chiều vào AB, thì hệ
C

D.

3
4

Câu 17. Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện C, còn đoạn
MB chỉ có cuộn cảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều chỉ có tân số thay đổi được thì điện áp tức thời trên AM và trên
MB luôn luôn lệch pha nhau π/2. Khi mạch cộng hưởng thì điện áp trên AM có giát rị hiệu dụng U1 và trễ pha so với điện áp
trên AB một góc α1. Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng trên AM là U2 thì điện áp tức thời trên AM lại trễ hơn điện áp
trên AB một góc α2.Biết α1 + α2 = π/2 và U1 = 0,75U2. Tính hệ số công suất của mạch AM khi xảy ra cộng hưởng
A. 0,6
B. 0,8
C. 1
D. 0,75
Câu 18: Đoạn mạch AB gồm điện trở R = 50Ω, cuộn dây có độ tự cảm L = 0,4/π H và điện trở r = 60Ω, tụ điện có điện
dung C thay đổi được và mắc theo đúng thứ tự trên. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có dạng: uAB =
220 2 cos100πt (V), t tính bằng giây. Người ta thấy rằng khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn
dây và tụ điện đạt cực tiểu Umin. Giá trị của Cm và Umin lần lượt là
A. 10–3/(4π) F và 120 V
B. 10–3/(3π) F và 264 V
C. 10–3/(4π) F và 264 V
D. 10–3/(3π) F và 120 V
Câu 19: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Các giá trị của điện trở R, độ tự cảm L điện dung C
thỏa điều kiện 4L= C.R2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, tần số của dòng điện thay đổi được .

GV ra đề : Đoàn Văn Lượng Email:


ĐT : 0915718188 - 0906848238

Page 2


Thử sức mùa thi 2016

ĐỀ THI THỬ LẦN 4

Khi tần số f1 = 60Hz thì hệ số công suất của mạch điện là k1. Khi tần số f2 =120Hz thì hệ số công suất của mạch điện là
5
k 2  k 1 . Khi tần số là f3 =240Hz thì hệ số công suất của mạch điện k 3 là. Giá trị của k3 gần giá trị nào nhất sau đây?
4
A.0,50
B. 0,60 .
C. 0,75 .
D.0,80 .
Câu 20: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U và tần số f thay đổi được vào hai đầu mạch mắc nối
tiếp gồm một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu
khi tần số mạch bằng f1 thì tổng trở của cuộn dây là 100Ω. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp trên tụ cực đại thì
giữ điện dung của tụ không đổi. Sau đó thay đổi tần số f thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch thay đổi và khi f =
f2 = 100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại. Độ tự cảm L của cuộn dây là
A. 0,25/π H
B. 0,5/π H
C. 2/π H
D. 1/π H
Câu 21: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 50  mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần và một tụ điện. Biết
cường độ dòng điện trên đoạn mạch cùng pha với điện áp u giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu dùng dây dẫn nối tắt hai bản tụ điện thì
cường độ dòng điện trong mạch lệch pha /3 so với điện áp u. Tụ điện có dung kháng bằng
A. 50


B. 25 2 

D. 50 3 

C.25

Câu 22: Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở 100  , cảm kháng 100 3  nối tiếp với hộp kín X. Tại
thời điểm t1 điện áp tức thời trên cuộn dây cực đại đến thời điểm t2 = t1+ T/4 ( với T là chu kì dòng điện) điện áp tức thời
trên hộp kín cực đại. Hộp kín X có thể là?
A. Cuộn cảm có điện trở thuần.

B.Tụ điện nối tiếp với điện trở thuần.

C. Cuộn cảm thuần.

D. Cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện.

Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự: biến trở R, cuộn dây thuần
cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở không phụ thuộc vào giá trị của
R và khi C = C2 thì điện áp hai đầu đoạn mạch chứa L và R cũng không phụ thuộc R. Hệ thức liên hệ C1 và C2 là
A. C2 = 2C1.
B. C2 = 1,414C1.
C. 2C2 = C1.
D. C2 = C1.
Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 220V vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R nối tiếp với cuộn
cảm thuần L. Điều chỉnh R để tích số điện áp URUL đạt cực đại. Giá trị cực đại đó là bao nhiêu?
A. UR.UL = 24400 V2.

B. UR.UL = 48400 V2.


C. UR.UL = 24200 V2.

D. UR.UL = 12100 V2.

Câu 25: Cuộn sơ cấp của một máy biến áp được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi 100V. Nếu
giảm số vòng dây của cuộn sơ cấp đi 100 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là 400V. Nếu từ trạng thái ban
đầu tăng số vòng dây ở cuộn sơ cấp thêm 200 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là 100V. Xác định điện áp
hiệu dụng ban đầu của cuộn thứ cấp.
A. 200V
B. 100V
C. 300V
D. 400V
Câu 26: Mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do .Khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện
qua cuộn cảm giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa độ lớn cực đại là 0,8ms. Khoảng thời gian ngắn nhất để năng
lượng từ trường trong mạch giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là
A.0,3ms
B.0,8ms
C.1,2ms
D.0,6ms.
Câu 27 : Đặt điện áp xoay chiều u  U0 cos t V vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần .Khi điện áp ở hai

  

đầu cuộn dây là 60 6V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2 2 A,khi điện áp giữa hai đầu cuộn dây là 60 2V thì
dòng điện trong mạch là 2 6 A.Cảm kháng cuộn dây là
A.30Ω
B.40Ω
C.20 3 Ω
D. 40 3 Ω

Câu 28: Cho một mạch dao động điện từ LC đang dao động tự do, độ tự cảm L = 1 mH. Người ta đo được điện áp cực đại
giữa hai bản tụ là 10 V, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA. Tìm bước sóng điện từ mà mạch này cộng hưởng.
A.188,5 m
B.94,25 m
C.197,4 m
D.377 m
Câu 29: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 4H và tụ điện có điện dung 2000pF. Điện tích cực
đại trên tụ là 5C. Nếu mạch có điện trở thuần 0,1, để duy trì dao động trong mạch thì phải cung cấp cho mạch một công
suất bằng:
A. 36 (W)
B. 156,25 (W)
C. 36 (mW)
D. 15,625 (W)

GV ra đề : Đoàn Văn Lượng Email:

ĐT : 0915718188 - 0906848238

Page 3


Thử sức mùa thi 2016

ĐỀ THI THỬ LẦN 4

Câu 30: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm hai tụ điện mắc song song với nhau rồi mắc với cuộn cảm thuần L=5mH.
Điện dung của hai tụ điện tương ứng là C1, C2 với C2 = 2.C1. Lúc cường độ dòng điện đi qua tụ C1 là 0,04A thì năng lượng
của tụ C2 là 13,5.10−6 J. Trong quá trình dao động cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm bằng:
A. 0,18A
B. 0,15A

C. 0,12A
D. 0,21A
Câu 31: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt
động thì ngay tại thời điểm nặng lượng điện trường trong tụ gấp đôi năng lượng từ trường trong cuộn cảm, một tụ bị đánh
thủng hoàn toàn. Điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm đó sẽ bằng bao nhiêu lần so với lúc đầu?
A. 2/3

B. 1/3

C.

1
3

D.

2
3

Câu 32: Chiếu 1 chùm tia ánh sáng hẹp song song gồm 2 ánh sáng đơn sắc đỏ và tím từ thủy tinh tới mặt phân cách với
không khí. Cho nđỏ = 1,33 và ntím = 1,4. Tia khúc xạ đỏ và tia phản xạ tím vuông góc với nhau. Góc tạo bởi tia khúc xạ đỏ và
khúc xạ tím là?
A. 36,94o
B. 57,28o
C. 16,02o
D. 4,22o
Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng với khoảng vân trên màn ảnh
thu được lần lượt là i1 = 0,48 mm và i2 = 0,64 mm. Xét tại hai điểm A, B trên màn cùng phía vân trung tâm cách nhau một
khoảng 6,72mm. Tại A cả hai hệ vân đều cho vân sáng, còn tại B hệ i 1 cho vân sáng hệ i2 cho vân tối. Số vạch sáng trên
đoạn AB là

A. 22
B. 26
C. 20
D. 24
Câu 34: Chiếu ánh sáng vàng song song với trục chính của một thấu kính hội tụ có hai mặt lồi giống nhau D = 40 cm. Biết
chiết suất của chất làm thấu kính đối với ánh sáng vàng là 1,5. Hãy xác định tiêu cự của thấu kính trên đối với tia vàng.
A. 0,4cm
B. 0,4 dm
C. 0,4m
D. 4m
Câu 35: Trong thi nghiệm về giao thoa anh sang trắng, có a = 1mm, D = 2m, bước sóng nằm trong đoạn 0,39 micromet đến
0,76 micromet. Tím khoảng cách gần nhất từ nơi có 2 vạch màu khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm?
A.0,78 mm.
B.0,39 mm.
C.1,56 mm.
D.0,26 mm.
Câu 36: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng với khoảng vân trên màn ảnh
thu được lần lượt là i1 = 0,48 mm và i2 = 0,64 mm. Xét tại hai điểm A, B trên màn cùng phía vân trung tâm cách nhau một
khoảng 6,72mm. Tại A cả hai hệ vân đều cho vân sáng, còn tại B hệ i1 cho vân sáng hệ i2 cho vân tối. Số vạch sáng trên
đoạn AB là
A. 22
B. 26
C. 20
D. 24
Câu 37: Trong thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng ,khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm,khoảng cách giữa hai khe tới
màn quan sát là 2m .Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm 2 bức xạ có bước sóng 1  450nm và 2  600nm .Trên
màn quan sát gọi M,N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5mm và
22mm.Trên đoạn MN ,số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
A.2
B.5

C.4
D.3
Câu 38. Phát biểu nào sau đây là SAI: Khi nói về quang phổ vạch phát xạ:
A.Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra.
B. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau phát ra thì khác nhau về số lượng vạch, vị trí, màu sắc các vạch
và độ sáng tỉ đối của các vạch.
C. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối.
D. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dãi màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối.
Câu 39.Chiếu bức xạ có tần số f1 vào quả cầu kim loại đặt cô lập thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của
quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng một phần ba công thoát của kim loại. Chiếu
tiếp bức xạ có tần số f2=f1+f vào quả cầu kim loại đó thì điện thế cực đại của quả là 7V1. Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f
vào quả cầu kim loại trên (đang trung hòa điện) thì điện thế cực đại của quả cầu là:
A. 3V1
B. 2V1
C. 1,5V1
D. 4,5V1
Câu 40: Katốt của tế bào quang điện có công thoát 1,5eV, được chiếu bởi bức xạ đơn sắc . Lần lượt đặt vào tế bào, điện
áp UAK = 3V và U’AK = 15V, thì thấy vận tốc cực đại của elêctrôn khi đập vào anốt tăng gấp đôi. Giá trị của  là:
A. 0,259 m.
B. 0,795m.
C. 0,497m.
D. 0,211m.
Câu 41: Trong nguyên tử hidro, khi electron nhảy từ quỹ đạo N về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra bức xạ có bước sóng 1
, khi electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo L thì nguyên tử phát bức xạ có bước sóng 2 .Quan hệ 1 và 2 là đúng
A. 2561  6752
B. 271  42
C. 31  42
D. 251  282 .
Câu 42: Trong chân không, người ta đặt một nguồn sáng điểm tại A có công suất phát sáng không đổi. Lần lượt thay đổi
nguồn sáng tại A là ánh sáng tím bước sóng λ1 = 380 nm và ánh sáng lục bước sóng λ2 = 547,2 nm. Dùng một máy dò ánh

sáng, có độ nhạy không đổi và chỉ phụ thuộc vào số hạt phôton đến máy trong một đơn vị thời gian, dịch chuyển máy ra xa

GV ra đề : Đoàn Văn Lượng Email:

ĐT : 0915718188 - 0906848238

Page 4


Thử sức mùa thi 2016

ĐỀ THI THỬ LẦN 4

A từ từ. Khoảng cách xa nhất mà máy còn dò được ánh sáng ứng với nguồn màu tím và nguồn màu lục lần lượt là r1 và r2.
Biết |r1 – r2| = 30 km. Giá trị r1 là
A. 180 km
B. 210 km
C. 150 km
D. 120 km
Câu 43: Kích thích cho các nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích sao cho bán kính quỹ đạo
dừng tăng 25 lần. Trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hidro sau đó, tỉ số giữa bước sóng dài nhất và bước sóng ngắn
nhất là:
A.

128
.
3

B.


128
.
9

C.

128
16

D.

64
.
3

Câu 44: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp , cuộn dây cảm thuần, điện trở R thay đổi được. Đặt hai đầu đoạn mạch một
điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 200V. Khi R = R1 và R = R2 thì mạch có cùng công suất. Biết R1 + R2 = 100.
Khi R = R1 công suất của mạch là:
A. 400 W.
B. 220 W.
C. 440W.
D. 880 W.
Câu 45: Một sóng truyền thẳng từ nguồn điểm O tạo ra bước sóng bằng 10cm. Xét 3 điểm A, B, C cùng phía so với O trên
cùng phương truyền sóng lần lượt cách O 5cm, 8cm và 25 cm. Xác định trên đoạn BC những điểm mà khi A lên độ cao cực
đại thì những điểm đó qua vị trí cân bằng
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6
Câu 46.Một chất phóng xạ cứ mỗi phân rã phóng ra một hạt - và biến thành hạt nhân nguyễn tố khác. Sau thời gian t1


73
n1 hạt - .Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là:
64
2t1
t
A. t1
B.3t1
C.
D. 1
3
3
234
Câu 47: Hạt nhân 238
phân

phóng
xạ
α
biến
thành
.
Cho
m
=
233,9904
u;
m(α)
= 4,0015 u. Hạt α có động năng
Pu

U
U
94
92
phóng ra được n1 hạt - , Sau thời gian t2 =3t1 phóng ra được

cực đại Wαmax = 5,49 MeV. Trong thực tế người ta thu được một số hạt α có động năng nhỏ hơn động năng cực đại trên. Biết
rằng trong sự phân rã nói trên có phát ra tia gamma với bước sóng 0,3 A0. Động năng của hạt α khi đó là
A 5,75 MeV
B. 5,45 MeV
C. 4,85 MeV
D. 4,54 MeV
210
Câu 48: Đồng vị phóng xạ 84 Po phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân chì . Ban đầu mẫu pôlôni có khối lượng 1mg. Tại
thời điểm t1 tỉ lệ giữa số hạt chì và số hạt Pô lô ni trong mẫu là 7:1. Tại thời điểm t2 ( sau thời điểm t1 414 ngày –đêm ) thì tỉ
210
lệ đó là 63:1.Chu kì bán rã của 84
Po
A.138 ngày –đêm
B.207 ngày –đêm
C.621 ngày –đêm
D.828 ngày –đêm
9
4
Câu 49.Cho phản ứng:  + 4 Be  2 He + X + n . Sau thời gian 2 chu kì bán rã, thể tích khí Hê li thu được ở điều kiện
chuẩn là 100,8 lít. Khối lượng ban đầu của Beri là
A. 54g
B .27g
C.108g
D.20,25g

226
222
Câu 50:Hạt nhân 88 Ra phóng xạ α biến thành 86 Rn , quá trình phóng xạ còn có bức xạ γ. Biết động năng của hạt α là Kα =
4,54MeV, khối lượng các hạt tính theo đơn vị u là mRa = 226,025406; mRn = 222,017574 mα = 4,001505; me = 0,000549.
Lấy 1u = 931,5MeV/c2, bỏ qua động lượng của phôton γ. Bước sóng của tia γ là
A. 2,5.10-12m
B. 5.10-12m
C. 7,5.10-12m
D. 10.10-12m

--------Hết--------ĐÓN ĐỌC:
1.TUYỆT ĐỈNH CÔNG PHÁ CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 2015-2016
Tác giả: Đoàn Văn Lượng ( Chủ biên)
ThS Nguyễn Thị Tường Vi – ThS.Nguyễn Văn Giáp
2.TUYỆT KỈ GIẢI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA VẬT LÍ
Tác giả:Thạc sĩ Lê Thịnh - Đoàn Văn Lượng
Nhà sách Khang Việt phát hành.
Website: WWW.nhasachkhangviet.vn

GV ra đề : Đoàn Văn Lượng Email:

ĐT : 0915718188 - 0906848238

Page 5


Thử sức mùa thi 2016

ĐỀ THI THỬ LẦN 4


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ 004 NĂM 2016
Câu 1: Gỉai:

T 5 2
   1  T  2s   = (rad/s).
2 3 3
 k = m.2 = 1(N/m).
Từ đồ thị, ta có:
+) Ta có:

Fmax

= kA  A = 0,04m = 4cm.

+) Lúc t = 0(s) từ đồ thị, ta có: Fk = - kx = - 2.10-2 m  x = 2cm và Fk đang tăng dần (vật đang
chuyển động về VTCB)  v < 0.

 x  Acos = 2cm


   rad
3
 v = -Asin < 0

M3

Vậy, phương trình dao động của vật là: x= 4cos(20t + /3) cm. => Đáp án B.
Câu 2: Giải: Do a1 = - a2 = - a3 = 1m/s2 => x1 = - x2 = - x3 = -

1


2

(m)

Từ t3 – t1 = 2( t3 – t2) = 0,1 (s) => t2 – t1 = t3 – t2 = 0,05 (s)
Giả sử tai 3 thời điểm vật ở M1; M2; M3
Thời gian vật đi từ M1 đến M2 và từ M2 đến M3 bằng nhau
và bằng T/4 => x1 = -

x3
x2

x1

A 2
A 2
; x2 = x 3 =
2
2

Do đó chu kỳ dao động : T = 4.0,05 (s) = 0,2 (s)

M2

M1

A 2
2
= 1m/s2 => Biên độ dao động: A = 2

2

2T
2
Tốc độ cực đại của dao động là: vmax = A =
=
= 0,1 2 m/s = 10 2 cm/s. Đáp án C
2

Câu 3 : giải
Tính từ thời điểm t = 0 đến thời tiểm t = 3,0 s hai chất điểm gặp nhau 3 lần.
Khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau liên tiếp là 0,5T ⟹ 3 lần gặp nhau: T = 3 s.
Khoảng thời gian ngắn nhất từ x1 = 0 đến 2 dao động gặp nhau : t=3,0-2,5= 0,5s = T/6 .
=> Trên đồ thị của x1 , khi t =0 vật có x0, rồi vật đi đến biên dương mất thời gian là T/12 => 1= -π/6.
Xét dao động (1): xuất phát từ: x0 > 0 (t = 0) → biên dương → VTCB → biên âm → VTCB (t = 2,5 s),
5
2
2

véctơ quay quét 1 góc:  = t =
.2,5 =
⟹ x1 = 4cos(
t - ).
6
3
3
3
2

Xét vật (2): cùng xuất phát tại x0 nhưng đi về cân bằng ⟹ x2 = 4cos(

t + ).
6
3
2

⟹ khoảng cách của 2 vật: x = x1 - x2 = 4cos( t - )
2
3
⟹ xmax = 4 cm.
k
-2cm
2
2

Câu 4 : Giải : Chu kì : T 


s
 10 5 5 5
a1 = - 2x1 = 2

k

0

 

 mg 
g


0

l0

k
g
g

 2 
m  0
 0

l < 3cm

1
 2 

 0,02m  2cm  A
2

50
(10 5)

M1

2cm

O

10


O

1cm

π/3

Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn 1,5N khi:
Fdh  k    

Fdh 1,5

 0,03m  3cm  
k
50

M1
0

1cm

M2

 1cm .

Vẽ vòng tròn lượng giác và ta sẽ có trong mỗi chu kì ,
thời gian lực đàn hồi của lò xo có độ lớn không

x


T/3

A=2cm

Lò xo giãn khi x < 1cm
Thì l< 3cm => Fđh <1,5N

GV ra đề : Đoàn Văn Lượng Email:

ĐT : 0915718188 - 0906848238

Page 6


Thử sức mùa thi 2016
vượt quá 1,5N là t <2T/3=

2
15 5

ĐỀ THI THỬ LẦN 4

s Chọn C

Câu 5 : Giải: Vẽ giãn đồ véc tơ ta thấy A1 = A2 = A:
Các vec to hợp thành 3 canh của tam giác đều φ2 – φ1 = 2π/3
 x2 sớm pha hơn x góc π/3 và x sớm pha hơn x1 góc π/3.

A1 x1


Khi x = - 2 cm và đang tăng ứng với t + φ = 4π/3

x

x2

A

A2

khi đó t + φ1 = π và t + φ2 = 5π/3
Do đó A 1 ngược chiếu trục Ox .ta sẽ thấy x2 = 2cm và đang tăng
=> x1 = - 4cm và x2 = 2 cm và đang tăng. Chọn A
Câu 6: Giải: Vật đứng yên cách VTCB sau khi ngắt điện trường đoạn x0 =

F q.E
=
= 0,04m = 4 cm.
k
k

Do v0 = 0 nên biên độ A = x0 = 4 cm. Chọn A
Câu 7 :
T1  2

1

g




1 

T12 g T12

4 2
4

Ta có : T2  T1  0,5  2
<=> 1 

(1)
1

 0,5
T  0,5 2
=> ( 1
) 
g
T1

1

 0,5

=> (1 

1

0,5 2

0,5
) 1
T1
1

1
0,5
0,5
1
0,5
0,5
(2)
 ( )2  1 
  ( ) 2 
T1
T1
T1
T1
1
1

Thế (1) vào (2) :

1
0,5
2
0, 25 2
1,75
 ( )2  2  1 



 1  T1  1,75s .Chọn D
T1
T1
T1
T1
T1
T1

Câu 8 : Giải: Lực căng T = mg(3cos - 2cos0) = mg
=> 3cos = 2cos0 + 1 =>cos =
Độ lớn gia tốc của vật a =

0


2 1
3

a ht2  att2

A’

v
2 2
= 2g(cos - cos0) = g
l
3
Ftt
P sin 

att =
m = m = gsin

A

2

Với aht =

a=

a ht2  att2 = g

(

O
Ftt

M

2 2 2
2 1 2
2 2 2
42 2
(m/s2 ).Đáp án B
) 1 (
) = 10
)  sin 2  = g (
3
3

3
3

Câu 9 : Giải : Vận tốc tàu: v=45 km/h = 12,5m/s
Đây là hiện tường cộng hưởng. Chu kì con lắc bằng chu kì rung của tàu qua từng thanh ray.
m
12,5
4 2 m 4.10.1
T  2
 
 1s  k 
 2  40 N / m Chọn B.
k v 12,5
T2
1
Câu 10: Giải: Các phần tử M của môi trường dao động với biên độ 13 cm. = 2 2  32 khi hai sóng truyền từ 2 nguồn
đến M vuông pha nhau.
Xét điểm M trên đoạn S1S2 nối hai nguồn. S1M = d1; S2M = d2 (0 < d2 < 10cm)

GV ra đề : Đoàn Văn Lượng Email:

ĐT : 0915718188 - 0906848238

Page 7


Thử sức mùa thi 2016
ĐỀ THI THỬ LẦN 4
2d1
2d 2

Giả sử u1 = 2cost và u2 = 3cost => u1M = 2cos(t ) cm; u2M = 3cos(t ) cm


2 (d 2  d1 ) 
1
U1M và u2M vuông pha với nhau thì
=
+ 2k => d2 – d1 = ( +k) = 2k + 0,5 (cm)(*)
4
2

Mặt khác d1 + d2 = 10 cm (**) Từ (*) và (**) => d2 = k + 5,25
0 < d2 = k + 5,25 < 10 => - 5  k  4 . Có 10 giá trị của k.
Số gợn hypelbol mà trong đó phần tử môi trường dao động với biên độ 13 cm.là 10. Chọn C
Câu 11: Giải:
Cách 1: M dao động với biên độ cực đại, N không dao động nên cách nhau MN= (2k+1) λ/4=(k+0,5)λ/2.
Ta có: MN = (k + 0,5) λ/2 = (k + 0,5)v/2f.Thay số: 3 = (k + 0,5).v/2.50 => k + 0,5 = 300/v (1)
300/160 ≤ k + 0,5 ≤300/90 =>1,875 ≤ k + 0,5 ≤3,333 => k = 2. Thay lên (1) ta được : v = 1,2m/s
Chú ý đồng nhất đơn vị v với MN. Ta dùng đơn vị cm/s cho vận tốc.
Cách 2: Dùng MODE 7: đổi đơn vị của MN là mét: MN=0,03m
Ta có: MN = (k + 0,5)i = (k + 0,5)v/2f => v=MN.2f/(k + 0,5) hay: v 
Theo đề: 0,9m / s  v 

MN.2. f 0,03* 2* 50
3


k  0 ,5
k  0 ,5
k  0 ,5


3
 1,6m / s
k  0 ,5

Dùng máy tính Fx570Es : MODE 7:
Nhập: F(X) 

3

X  0 ,5

Start 1, End 1, Step 1:
Kết quả: với x= k =2 thì : v=1,2m/s
Câu 12: Giải: M1S2 – M2S2 = 12
→ M1S2 – M1S1 – (M2S2 – M1S2) = 12
→ k - k’ = 12

M1

Với k và k’ là hai bậc của hai vân giao thoa nằm ngoài cùng, nên k = -k’
→ 2 k = 12 → k = 6 (1)
M2

Trên S1S2 có NS2 – NS1 = 6 và NS2 + NS1 = 10
Vậy NS1 = 2 cm đoạn này phải nhỏ hơn /2 vì theo trên bậc k là vân ngoài
S1

cùng → 2 < 3/k → k < 1,5


S2

chọn một giá trị day nhất là k = 1 Suy ra  = 6 cm
Bây giờ các vân cực tiểu trên đoạn S1S2 thỏa :
- S1S2 ≤ (n + 0,5) ≤ S1S2 => - 5/3 ≤ n + 0,5 ≤ 5/3
n = -2; -1, 0; 1 có 4 vân cực tiểu.Chọn C
Câu 13: Giải: Hai dao động tại M và N cùng pha và cùng biên độ mà không
có điểm nào giữa M, N có biên độ 4 cm nên M, N đối xứng qua một bụng O.
Suy ra N và P đối xứng qua một nút Q.
ON = MN / 2 = 10 cm; NQ = NP / 2 = 5 cm
OQ = λ/4 = 10 + 5 = 15 cm.→ Bước sóng λ = 60 cm.
Biên độ tại bụng > 4 cm nên chỉ có thể là Chọn C.

GV ra đề : Đoàn Văn Lượng Email:

ĐT : 0915718188 - 0906848238

Page 8


Thử sức mùa thi 2016

ĐỀ THI THỬ LẦN 4

Câu 14: Giải: Bước sóng  = v/f = 0,8m. Tại N gần M nhất không nghe thấy âm
Tức tại N là cực tiểu gần M nhất, ứng với k = 0
AN = d1; BN = d2 => d1 – d2 = (k + 0,5)= 0,5 = 0,4m
d1 – d2 = 0,4 (*)
Đặt MN = O’O = x, OH = 4m
d12 = 42 + (1+x)2 ; d22 = 42 + (1-x)2 => d12 – d22 = 4x (**)

Từ (*) và (**) => d1 + d2 = 10x => d1 = 5x + 0,2
d12 = 42 + (1+x)2 => (5x + 0,2)2 = 42 + (1+ x)2
=> 24x2 = 16,96 => x = 0,8406m = 0,84m. Chọn A
A
Câu 15: Giải: Khi thay đổi R :
Công suất tiêu thụ của đọan mạch:

U2
2
Ta có P=RI = R 2
=
R  (Z L  Z c ) 2

U2
,
(Z L  Z C ) 2
R
R
(Z L  Z C ) 2
thì ( R 
) đạt giá trị min.
R

Do U=Const nên để P=Pmax

M. N

d2

d1


x

B

O O’
L

R

A

C

B

P
Pmax

Áp dụng bất dẳng thức Cosi cho 2 số dương R và (ZL-ZC)2 ta được:
P< Pmax

(Z L  Z C )
(Z  Z C )
= 2 Z L  ZC
 2 R. L
R
R
(Z L  Z C ) 2
=> ( R 

) min = 2 Z L  Z C => ta có: R=R0= ZL - ZC
R
2

2

R

thì: P1

-Vậy khi: R= R0= ZL - ZC

 Pmax

O R1

R0

R

U2
U2


(1)
2R 0 2 ZL  ZC

-Khi: f = f0 để công suất mạch cực đại khi RLC có cộng hưởng: ZL=ZC và   0  2 f 0 

P2  P2max 


R2

1
LC

U2
(2)
R0

-Từ (1) và (2) Suy ra: P2 =2P1 . Chọn B

L
=> R2 = r2 = ZLZC
C
R  r 2R
24
cos =
=
= 0,96 =
---> 25R = 12Z =>
25
Z
Z

Câu 16: Giải: Từ R2 = r2 =

625R2 = 144( 4R2 + ZL2 + ZC2 – 2ZLZC) = 144(4R2 + ZL2 + ZC2 – 2R2) = 288R2 + 144ZL2 + 144ZC2

R2

ZC
3
=> 144 ZC4 – 337R2ZC2 + 144R4 = 0 => ZC = R hoặc Z’C =
4
4
Từ đó suy ra: ZL = R hoặc Z’L =
3
=> 144ZC2 + 144ZL2 – 337R2 = 0 Thay ZL =

U
Mặt khác RC =
U rL
U
hoặc RC =
U rL

R 2  Z C2
r Z
2

2
L

R 2  Z 'C2
r  Z'
2

2
L


4
R
3
3
R
4

=

3
Chọn D
4

=

4
(loại do URC > UrL và không có đáp án nào trong A,B,C,D . )
3

GV ra đề : Đoàn Văn Lượng Email:

ĐT : 0915718188 - 0906848238

Page 9


Thử sức mùa thi 2016
Câu 17: Giải: Ta luôn có uAM vuông pha với uMB
Khi có cộng hưởng uAM trễ pha so với uAB tức trễ pha so với i góc α1
do đó hệ số công suất của mạch AM khi xảy ra cộng hưởng là cos α1

Vẽ giãn đồ véc tơ như hình vẽ
Khi có cộng hưởng UAM1 = U1 góc  BAM1 = 1
Khi đó  ABM1 = 2
Khi UAM2 = U2 góc  BAM2 = 2
Khi đó  ABM2 = 1
Do vậy hai tam giác ABM1 = ABM2
=> UM1B = U2
Trong tam giác vuông ABM1 tanα1 =

ĐỀ THI THỬ LẦN 4
R

C

L,r

A

B

M

UAB
A

2
1

U2 4
3

= => cos α1 = = 0,6 .Chọn A
U1 3
5

2
1

B

Câu 18: Giải: Đặt điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện là U.
Ta có U = I r 2  ( Z L  Z C ) 2 =

U=

U AB
( R  r ) 2  (Z L  Z C ) 2
r 2  (Z L  Z C ) 2

U AB
( R  r )  (Z L  Z C )
2

2

M1

r 2  (Z L  Z C ) 2

M2


U AB

=

1

R 2  2 Rr
r 2  (Z L  Z C ) 2

 U = Umin khi ZC = ZCmin = ZL = 40  Cmin =

10 3
F U = Umin =
4

U AB
(R  r) 2
r2

=

U AB r
= 120V. Chọn A
Rr

Câu 19: Cách giải dùng Phương pháp chuẩn hóa gán số liệu:
Đây là dạng tần số thay đổi liên quan đến hệ số công suất.
Theo bài, tỉ lệ giữa các tần số và chọn đại lượng ZL để chuẩn hóa, ta có bảng chuẩn hóa sau
f
ZL

ZC
f1
1
x
f2 = 2f1
2
x/2
f3 = 4f1
4
x/4
2
2
Theo đề: 4L= C.R  R = 4ZL.ZC .(1) Thế vào biểu thức tổng trở :
Ta có tổng trở :
Z  R 2  (ZL  ZC ) 2  4ZL .ZC  (ZL  ZC ) 2  ZL2  2ZL .ZC  ZC2  ZL  ZC

- Theo đề: k 2 

5
k1
4

5
R 5 R
R
5
R
R
5 R
 .


 .
thì cos 2  cos 1   . 
4
Z2 4 Z1
ZL2  ZC2 4 ZL1  ZC1 2  x 4 1  x
2
=>

1
x
2
2

5 1
 .
 x  4; R = 4
4 1 x

- Theo đề: k3= cos 3 

R
R
4
4


  0,8 . Chọn D.
2
2

2
2
Z3
5
R  (ZL3  ZC3 )
4  (4  1)

Câu 20: Giải: f = f1 Zd =

R 2  Z L21 = 100 Ω  R2 + ZL12 = 104

GV ra đề : Đoàn Văn Lượng Email:

ĐT : 0915718188 - 0906848238

Page 10


Thử sức mùa thi 2016
R Z
Z L1
2

Khi UC = UCmax thì ZC1 =

2
L1




ĐỀ THI THỬ LẦN 4

L
= R2 + ZL12 = 104 (*)
C

Khi f = f2 ; I = Imax Trong mạch có cộng hưởng điện  ZC2 = ZL2
LC =

1



2
2

=

1
4 2 f 22

(**)

10 2
10 4
0,5
1
Từ (*) và (**)  L =
L=
=

=
H. Chọn B
2 2
2f 2
2

4 f 2
Z
Câu 21: Giải: Ta có ZL = ZC; tan = L  tan/3 = 3 => ZC = ZL = R 3 = 50 3  Chọn D Câu 22: Giải:
R
2

Khi t = t1 Ud = Udmax trong mạch có cộng hưởng điện.=> Do vậy trong hôp X chắc chắn có tụ điện C
Nếu trong hộp X có C nối tiếp với R thì tại thời điểm t1 UX = UXmax vì lúc này ZC = ZL = 100 3  .
Do vậy trong hộp X có tụ điện nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Chọn D

Câu 23: Giải: Khi C = C1 UR = IR =

UR
R  ( Z L  Z C1 )
2

2

U

=

( Z L  Z C1 ) 2
1

R2

.

Để UR không phụ thuộc R thì ZL – ZC1 = 0  ZC1 = ZL (*)
Khi C = C2 URL = I R 2  Z L2 =

U R 2  Z L2
R 2  (Z L  Z C 2 ) 2

U

=

R 2  (Z L  Z C 2 ) 2
R 2  Z L2

U

=

1

Z C2 2  2Z L Z C 2
R 2  Z L2

Để URL không phụ thuộc R thì ZC2 = 2ZL (**)
Từ (*) và (**)  ZC2 = 2ZC1  C1 = 2C2.Chọn C
Câu 24:


Giải: Ta có giản đồ véc tơ cho bài toán như hình vẽ. Tam giác

U

UL

vuông có các cạnh là UR, UL, U trong đó cạnh huyền U không đổi.
Ta lại có tính chất: Trong các tam giác vuông có chung cạnh huyền,
tam giác vuông cân có chu vi lớn nhất. Từ đó suy ra tích UR.UL đạt

O

UR

I

cực đại khi UR = UL = 110 2 V. Khi đó UR.UL = 24200 V .
2

Câu 25: Giải: Gọi N1 và N2 là số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp. Điện áp hiệu dụng ban đầu của cuộn thứ cấp U2.

U1
N
N
100
= 1 =>
= 1 ;
U2
N2
N2

U2
N  100
100
100 N 1  200
= 1
=> N2 = 4N1 – 400 (*);
=
=> N2 = N1 + 200 (**);
N2
N2
100
400
N
=> N1 = 200 vòng; N2 = 400 vòng => U2 = 100. 2 = 200 V. Chọn A
N1
Ta có:

Câu 26: Giải: Vẽ vòng tròn lượng giác hoặc sơ đồ giải nhanh ta có:T/6 = 0,8ms => T= 4,8ms.
Chu kì của năng lượng từ trường là T’= T/2 = 2,4ms.

GV ra đề : Đoàn Văn Lượng Email:

ĐT : 0915718188 - 0906848238

Page 11


Thử sức mùa thi 2016
ĐỀ THI THỬ LẦN 4
Khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng từ trường trong mạch giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa giá

trị cực đại : T’/8 = 2,4/8= 0,3ms. Chọn A
WLmax = ½ LI02
WC = 0

WL = 0
WCmax= ½CU02

WL = 3WC

WC = WL

WC = 3WL

U0

+U0


T/4

U0
2

U0 U0 2 U 0 3
2
2T/6 2

0
T/12
T/8


T/8
T/12

T/6
u = U0cos(t + )
2

2

 i   u 
Câu 27: Giải: Với cuộn thuần cảm thì i và u vuông pha:       1
 I0   U 0 
2

2

2

2

 2 2   60 6 
 2 6   60 2 
Theo đề ta có: 
  
  
  1 (2)
  1 (1) và 
 I0   U0 
 I0   U0 

2

2

 60 6   60 2 
602.18 602.2
 2  2  U 0  120 2 V
Lấy (1) nhân 3 và trừ cho (2) : 3.
  
  2 Hay
U 02
U0
 U0   U0 

=> I0  4 2 A . Mạch chỉ chứa cuộn dây nên ta có : Z L 
Câu 28: Giải: . Ta có:

U 0 120 2

 30. .Chọn A
I0
4 2

LI 2
LI
1
1
CU 02 = LI 02  C = 20 ;  = 2c LC = 2c 0 = 60 = 188,5m. Chọn A.
U0
2

2
U0


Q02 LI02
I02
Q02

 
W 
2C
2
2 2 LC
Giải Câu 29: HD : 
Chọn B
2
2
12
I
R
Q
R
25
.
10
.
0
,
1
P  P

0
 0 
 156, 25W
táa nhiÖt 
 cc
2
2 LC 2.4.106.2000.1012

Câu 30: Giải: Ta có:

WC 1
=
WC 2

C1u 2
2 =
C2u 2
2

C1
1
=
 WC1 =
C2
2

WC 2
= 6,75.10-6J
2


Khi đó năng lượng của hai tụ là WC = WC1 + WC2 = 20,25.10-6J

i1
=
i2

u
Z C1
=
u
ZC2

C1
1
=
 i2 = 2i1 = 0.08A 
C2
2

Lúc đó dòng điện qua cuộn cảm i = i1 + i2 = 0,12A. Năng lượng của cuộn cảm WL =
Theo ĐL bảo toàn năng lượng ta có:

Li 2
= 36.10-6J
2

LI 02
= WL + WC = 56,25.10-6J  I0 = 0,15A. Đáp án B
2


GV ra đề : Đoàn Văn Lượng Email:

ĐT : 0915718188 - 0906848238

Page 12


Th sc mựa thi 2016

THI TH LN 4

Cõu 31: Gii: Gi Uo l in ỏp cc i lỳ u gia hai u cun cm cng chớnh l in ỏp cc i gia hai u b t.; C
l in dung ca mi t

C 2
U0
C
2
Nng lng ban u ca mch dao ng W0 =
= U 02
4
2
Khi nng lng in trng trong t gp ụi nng lng t trng trong cun cm, thỡ L
WC1 = WC2 = WL =

1
W0 .
3

Khi mt t b ỏnh thng hon ton thỡ nng lng ca mch: W =

Mt khỏc W =

2
2 C 2 C 2
W0 =
U0 = U0
6
3
3 4

U
C 2
C
C
U ' 0 => U ' 02 = U 02 => U0 = 0 . Chn C
2
2
6
3

Cõu 32: Gii: i +rd =900 => rd =90-i cho chit sut ca kk n =1

sin rd
cos i '
1
1
n d Hay
n d tan i

i 36,938762730

sini
sin i
n d 1,33
sin rd n d sin i 1,33.sin(36,94) 0, 7992782688
rd 53, 06123727 0
sin rt n t sin i 1, 4.sin(36,94) 0,8413697098
rt 57, 285041480
Gúc to bi tia khỳc x v khỳc x tớm l : a rt rd 4,220 Chn D
Cõu 33: Gii:

i1 0, 48 3 6 9 12 15


i 2 0, 64 4 8 12 16 20

i

i
I

rd
rt

a
T

Trong khong 6,72mm thỡ s võn sỏng ca 1 l 14
Trong khong 6,72mm thỡ s võn sỏng ca 2 l 10 v 1 võn ti ti B
Vy: S vch sỏng trờn on AB l 14+10- 2 trựng = 22. Chn A
Cõu 34: Gii: Nu D = 40cm l bỏn kớnh cỏc mt ca thu kớnh thi tiờu c ca TK i vi tia sỏng mu vng l:


1
D
2
= (n-1)
=> f =
= 40cm = 0,4 dm. Chn B
2(n 1)
f
D
Cõu 35: Gii: Khong cỏch gn nht t ni cú hai vch mu n sc khỏc nhau trựng nhau ng vi 1 l bc súng nh nht ca
bc x trong ỏnh sỏng trng =>1 = 0,39 àm
V trớ trựng nhau ca hai vch mu n sc khỏc 1 v 2 : x = ki1 = (k-1)i2 => k1 = (k-1)2

k1
k
=
.0,39
k 1 k 1

k
0,39 0,76
k 1
D
0,39.10 6.2
=> 0,37k 0,76 => k 2,054 => k 3 => kmin = 3 => xmin = 3i1 = 3 1 = 3
= 0,78 mm. Chn A
a
10 3
=> 2 =


0,39 àm 2 0,76 àm => 0,39

Cõu 36:

k 4
k1 i2 0,64 4

chọn: 1
x T k1i1 4.0, 48 1, 92 mm
+ Ta có: x T k1i1 k2i2
k2 i1 0, 48 3
k2 3

+ Do tại A cả 2 hệ vân đều cho vân sáng nên chọn x 0, AB 6, 72 mm nên chọn x 6, 72 mm
A
B


+ Ta có số vân sáng trên đoạn AB tính như sau: x A ki x B 0 ki 6, 72

0 k1 14 N1 15

Từ đó suy ra:
0 k2 10, 5 N2 11 N N1 N2 N12 15 11 4 22

0 k 3, 5 N 4

12
12



Chn A

GV ra : on Vn Lng Email:

T : 0915718188 - 0906848238

Page 13


Thử sức mùa thi 2016
Câu 37: Giải: Tại vị trí hai vân sáng trùng nhau thì x1  x2  k11  k2 2  k1 
khoảng vân trùng it  k1min

1D

 k2min

2 D

ĐỀ THI THỬ LẦN 4
k22

1



4
k2 (k1mim  4; k2mim  3)

3

 7, 2mm  các vị trí trùng
a
a
xt  nit  7, 2n(mm)  5,5  7, 2n  22  0,76  n  3,056  n  1, 2,3 ...

cách vân trung tâm 7,2mm ;14,4mm ;21,6mm) Chọn D
Câu 38: Chọn D
Câu 39: Giải: Điện thế của quả cầu đạt được khi e(Vmax – 0) =

mv 02max
 eU h
2

mv12
= A + eV1
(1)
2
mv 2
Với A = 3 1  3eV1
(2)
2
2
mv 21
h(f1+ f) = A +
= A + eV2 = A + 7eV1 (3)
2
mv 2


ta có hf1 = A +

hf = A +

2

= A + eV

(4)

Lấy (3) – (1) : hf = 6eV1 => 6eV1 = A + eV=> eV = 6eV1 – A = 3eV1 Do đó V = 3V1.Chọn A
Câu 40: Giải: + hc/ = A + Eđ0
(1)
+ Động năng của electrôn khi tới Anot là : Eđ = Eđ0 + eUAK
=>

E  eU '
Ed ' Ed 0  eU '
=> 4 = d 0
=> Eđ0 = 1,6.10-19J (2)

Ed
Ed 0  eU
Ed 0  eU

+ Kết hợp (1) và (2) =>  = 0,496875.10-6 m = 0,497m.
Câu 41: Giải :

Chọn C


Dãy Laiman: khi e ( n>1) về quĩ đạo K(m=1) thì phát ra các vạch thuộc dãy Laiman: m = 1; n = 2,3,4…
E 1
1
1 
 0  2  2  với n  2
n=6
P
 n1 hc  1 n 
E 1 1
 0 2  2
Theo đề:
1 hc  1 4
1

 15 E0
(1)
 .
 16 hc

O

n=5

N

n=4

Dãy Banme: Khi e chuyển từ quĩ đạo ngoài (n>2) về
M
quĩ đạo L(m=2) thì phát ra các vạch thuộc dãy Banme.

m = 2; n = 3,4,5…:
E  1
1
1 
 0  2  2  với n  3
L
 n 2 hc  2
n 
Theo đề:

1

2



n=3
Pasen
H H H H

E0  1
1  5 E0
(2)
   .
hc  22 32  36 hc

n=2

Banme


16


4
Từ (1) và (2) : 1  15 
 271  42
2 36
27

n=1

K

5

Chọn B.

Laiman

Câu 42: Giải : Gọi P là công suất phát sáng tại nguồn A; N1 và N2 là số photon tím và lực phát ra trong 1s

GV ra đề : Đoàn Văn Lượng Email:

ĐT : 0915718188 - 0906848238

Page 14


Thử sức mùa thi 2016
P = N1


hc

1

= N2

hc

2

=>

N 2 2
=
N 1 1

Photon còn đến được máy dò khi;

=>

ĐỀ THI THỬ LẦN 4

N2
N1
=
 1 => N1 = 4π r12max = 4π r12 và N2= 4π r22
2
2
4r1

4r2

N

r12
= 1 = 1 = 0,6944
2
2
N2
r2

=> r1 = 0,833r2 < r2 => r2 – r1 = 30 km => r2 = r1 + 30 (km)
=> r1 = 0,833(r1+ 30) => 0,167r1 = 25 => r1 = 149,7 km  150 km. Chọn C
Câu 43: Giải: Nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích sao cho bán kính quỹ đạo dừng tăng 25
lần (tức là chuyển lên trạng thái n=5 - Trạng thái 1)

hc
(năng lượng bé nhất – chuyển từ trạng thái 5 sang trạng thái 4)
E5  E4
hc
Bước sóng ngắn nhất 51 
(năng lượng lớn nhất – chuyển từ trạng thái 5 sang trạng thái 1)
E5  E1
13, 6 13, 6
54 E5  E1  52  12
384 128





Vậy
.Chọn A
51 E5  E4  13, 6  13, 6
9
3
52
42
Bước sóng dài nhất 54 

Câu 44:

Giải cách 1: P1 = P2 =>
P1 =

R2
R1
= 2
---> (ZL – ZC)2 = R1 R2
2
R  (Z L  Z C )
R2  ( Z L  Z C ) 2
2
1

U 2 R1
U 2 R1
U2
=
=
= 400W.

R12  ( Z L  Z C ) 2 R12  R1 R2 R1  R2

Chọn A

Giải cách 2: Công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp: P  RI 2  R.

U2

R   Z L  ZC 
Mạch có cùng công suất P khi phương trình trên có 2 nghiệm phân biệt theo R
U2
Theo định lý Vi-et: R1  R2 
(1)
P
2
và R1.R2   Z L  Z C  (2)

Sử dụng phương trình (1): R1  R2 

U2
U2
2002
P

 400W .
P
R1  R2 100

 P.R 2  U 2 R  P.  Z L  Z C   0
2


2

2

Chọn A

Câu 45: Giải: Ta thấy AC = 20 cm = 2. Do đó khi A lên độ cao cực đại thì C cũng lên độ cao cực đại. Khi đó trên đoạn
AC các điểm đi qua vị trí cân bằng cách A một khoảng d =
0

4

+k

AB = 3 cm >


2



4



4

+k




2

với k = 0, 1, 2,..

< 10 => 0  k  3 có 4 giá trị của k
= 2,5 cm . Vậy trên đoạn BC số điểm đi qua vị trí cân bằng là 3. Chọn A

t
3t
1 
 1 


73
T
n1  N 0 1  2 T 
Câu 46: Giải: Ta có: n1  N 0 1  2  và n 2 
64





Chia hai vế của phương trình cho nhau ta được:

GV ra đề : Đoàn Văn Lượng Email:


ĐT : 0915718188 - 0906848238

Page 15


Thử sức mùa thi 2016
3

  Tt1 
  Tt1
64.  2   73.  2





  Tt1
9  0  2




t1
t1
3
  2  3T 
T
3



ĐỀ THI THỬ LẦN 4

.Chọn D

Câu 47: Giải :

6,625.10 34.3.10 8
Động năng của hạt α Wα = Wαmax = 5,49 = 5,4486 MeV = 5,45 MeV
0,3.10 10.1,6.10 13

Chọn B.
hc

Câu 48: Giải: Sau t1= 3T thì

N 63
N 7
. Theo đề t2 =t1 + 414 = 3T +3T => 3T =414

 . Sau t2 = 6T thì
N
1
N 1

Suy ra : T= 414/3= 138 ngày-đêm. Chọn: A

Câu 49.Giải: Theo phương trình phản ứng ta thấy hạt X chính là 24 He .
Ở ĐKTC trong 22,4 lít 24 He có NA hạt nhân 24 He .
Khi thu được 100,8 lít khí Hê li ta thu được 4,5NA hạt nhân 24 He
Theo PTPƯ khi 1 hạt nhân Beri phân rã ta thu được 2 hạt nhân 24 He

Khi thu được 4,5NA hạt nhân 24 He có N = 2,25NA hạt nhân 49 Be bị phân rã.
Khối lượng Beri bị phân rã sau 2 chu kỳ bán rã là: m =

9.2,25 N A
AN
=
= 20.25 g.
NA
NA

Do đó khối lượng ban đầu của Beri là: m0 = m + m = m0/4 + m=>
Câu 50.Giải: Phương trình phản ứng:

226
88

4
Ra  222
86 Rn + 2 He +

m0 = 4m/3 = 27g Chọn B

hc



Năng lượng phản ứng tỏa ra: E = (mRa - 88 me - mRn + 86 me - mα)c2 = 0,005229uc2
=> E = 0,005229uc2 = 4,8708 MeV
E = Kα + KRn +


hc



.

Theo ĐL bảo toàn động lượng: mαvα = mRnvRn => mα Kα = mRn KRn => KRn =
=> KRn =
=>  =

m

m Rn

hc
4
4,54 MeV = 0,082 MeV =>
= E - Kα - KRn = 0,2488 MeV = 0,398.10-13J

222

6,625.10 34.3.10 8
= 49,9244.10-13m = 5.10-12m. Chọn B
13
0.398.10

ĐÓN ĐỌC:
1.TUYỆT ĐỈNH CÔNG PHÁ CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 2015-2016
Tác giả: Đoàn Văn Lượng ( Chủ biên)
ThS Nguyễn Thị Tường Vi – ThS.Nguyễn Văn Giáp

2.TUYỆT KỈ GIẢI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA VẬT LÍ
Tác giả:Thạc sĩ Lê Thịnh - Đoàn Văn Lượng
Nhà sách Khang Việt phát hành.
Website: WWW.nhasachkhangviet.vn
GV ra đề : Đoàn Văn Lượng Email:

ĐT : 0915718188 - 0906848238

Page 16



×