Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề và đáp án kiểm tra học kì 1 môn toán 10 ăm 2016 trường THPT đăng khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.71 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCM
TRƯỜNG THCS, THPT ĐĂNG KHOA
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – Năm học 2015 - 2016
Môn : TOÁN – Khối 10 - Ban cơ bản
Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian phát đề )
ĐỀ A
Bài 1: (2đ)
a)

Giải và biện luận phương trình theo tham số m :
m 2 ( x − 1) = 2m + 4 x

b)

Xác định m để phương trình ẩn x :
x 2 − 2(m + 1) x + m 2 + 5 = 0 có 2 nghiệm phân biệt.

Bài 2 : ( 2đ)
2
a) - Lập bảng biến thiên và vẽ parabol (P) của hàm số : y = x − 4 x + 3

b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng (d): y = −2 x + 3 bằng phép toán.

Xác định parabol (P): y = 3 x 2 + bx + c biết (P) đi qua A ( −3; 2 ) và B ( 1; −2 ) .
Bài 3 : (2đ)
Giải các phương trình sau:
a) 1 + 2 x 2 − 3x − 5 = x
b)

x2 − 4 x − 5 = 4x + 4


Bài 4 : (1đ)
2
2
Cho 2 số thực a; b , chứng minh: 2a + b + 1 ≥ 2a ( 1 + b ) .
Bài 5 : (3đ)
12
1) Cho sin α =
(với 90o < α < 180o ) . Tính cos α ; tan α ; cot α .
13
2) Trong mặt phẳng Oxy, cho ∆ABC với A ( 1; −2 ) ; B ( −3; 2 ) ; C ( 2;7 ) .
a)
Chứng minh tam giác ABC vuông tại B . Tính diện tích tam giác ABC.
a)
Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành .

…………. Hết …………….

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCM
TRƯỜNG THCS, THPT ĐĂNG KHOA


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – Năm học 2015 - 2016
Môn : TOÁN – Khối 10 – Ban cơ bản
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề )
ĐỀ B
Bài 1:(2đ)
a) Giải và biện luận phương trình theo tham số m:

m 2 ( x − 1) = 3m + 9 x
b) Xác định m để phương trình ẩn x:

x 2 − 2(m − 2) x + m 2 − 4 = 0 có 2 nghiệm phân biệt.
Bài 2 : (2đ)
2
a) - Lập bảng biến thiên và vẽ parabol (P) của hàm số : y = − x + 4 x − 1

- Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng (d): y = 2 x − 1 bằng phép toán .
2
b) Xác định parabol (P): y = −2 x + bx + c biết (P) đi qua A ( 1; −2 ) và B ( −1; 4 ) .
Bài 3 : (2đ)
Giải các phương trình sau :
a) x + 2 x 2 + 2 x + 5 = 4
2
b) x − 8 x + 9 = x + 1
Bài 4 : (1đ)
2
Cho 2 số thực a; b , chứng minh : 2a + 1 ≥ 2a + b ( 2a − b ) .

Bài 5 : (3đ)
5
(với 0o < α < 90o ) . Tính sin α ; tan α ; cot α .
13
2) Trong mặt phẳng Oxy, cho ∆ABC với A ( 1;1) ; B ( 2;3) ; C ( 5; −1) .
a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. Tính diện tích tam giác ABC.
b) Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành .

1) Cho cos α =

…………. Hết …………….

ĐÁP ÁN TOÁN 10 – HKI ( ĐỀ A )

Đáp án – Biểu điểm
Bài 1 : (2đ)
2
a) m ( x − 1) = 2m + 4 x
⇔ ( m 2 − 4 ) x = m 2 + 2m (0,25đ)

Đáp án- Biểu điểm
b) x − 4 x − 5 = 4 x + 4
- Đkiện : x ≥ −1 (0,25)
2


* m 2 − 4 ≠ 0 ⇔ m ≠ ±2
⇒ pt có 1 nghiệm : x =

m ( m + 2)
m
(0,25đ)
=
2
m −4
m−2

* m 2 − 4 = 0 ⇔ m = ±2
+ m = 2 ⇒ 0 x = 8 ⇒ pt vô nghiệm.
+ m = −2 ⇒ 0 x = 0 ⇒ pt có ng ∀x ∈ R (0,25đ)
m
Vậy : m ≠ ±2 thì pt có 1 nghiệm : x =
m−2
m = 2 thì pt vô nghiệm .

m = −2 thì pt có nghiệm ∀x ∈ R . (0,25đ)
2
2
b) x − 2 ( m + 1) x + m + 5 = 0

a ≠ 0
1 ≠ 0
⇔
Để pt có 2 nghiệm phân biệt ⇔ 
 ∆′ > 0
 2m − 4 > 0
(0,5)
⇔ m > 2 thì pt có 2 nghiệm phân biệt
(0,5)
Bài 2 : (2đ)
a) Ta có (P) : y = x 2 − 4 x + 3
+ D=R
+ Đỉnh I ( 2; −1) ⇒ Trục đxứng : x = 2 (0,25)
+ Bảng biến thiên ( đúng )
(0,25)
+ Bảng giá trị : đỉnh I ; g điểm của (P) với 0x; 0y
+ Vẽ đồ thị ( đúng ) .
(0,5)
Phương trình hđgđ của (P) và (d) là :
x 2 − 4 x + 3 = −2 x + 3
x = 0 ⇒ y = 3
⇔ x2 − 2x = 0 ⇔ 
(0,25)
 x = 2 ⇒ y = −1
Tọa độ g điểm (P) và (d):(0 ; 3 )và (2 ;-1)(0,25)

b) (P) đi qua A ( −3; 2 ) nên có pt
3b − c = 25 (1) (0,25)

(P) đi qua B ( 1; −2 ) nên có pt :
b + c = −5 (2)

b = 5
Từ (1); (2) ⇒ 
c = −10
Vậy (P) : y = 3 x 2 + 5 x − 10 (0,25)

 x2 − 4x − 5 = 4 x + 4

Pt
(0,25)
 2
 x − 4 x − 5 = −4 x − 4
 x2 − 8x − 9 = 0
⇔ 2
x = 1

(0,5)
 x = −1 ( nhan ) hoac x = 9 ( nhan )
⇔
 x = −1 ( nhan ) hoac x = 1( nhan )
Bài 4 : (1đ) Chúng minh với mọi a ; b luôn có :
2a 2 + b 2 + 1 ≥ 2 a ( 1 + b )
(1)
(1) ⇔ 2a 2 + b 2 + 1 − 2a − 2ab ≥ 0 (0,25)
2

2
⇔ ( a − b ) + ( a − 1) ≥ 0 đúng ∀a; b (0,5)
Dấu “ = “ xảy ra ⇔ a = b = 1 .
(0,25)
Bài 5 : (3đ)
25
5
2
2
⇒ cos α = ± (0,25)
1) cos α = 1 − sin α =
169
13
5
Chọn cos α = −
( Vì 900 < α < 1800 ) (0,25)
13
sin α
12
tan α =
= − (0,25)
cos α
5
1
5
cot a =
= − (0,25)
tan
ar
12

uuu
2) a) AB = ( −4; 4 ) ⇒ AB = 4 2 (0,25)
uuur
BC = ( 5;5 ) ⇒ BC = 5 2 (0,25)
uuur uuur
uuur uuur
Vì AB.BC = −20 + 20 = 0 nên AB ⊥ BC (0,25)
Hay ∆ABC vuông tại B .
1
DT ∆ABC = AB.B C = 20(dvdt ) (0,25)
2
uuur uuur
b) Để ABCD là hbh ⇔ AD = BC
(0,25)
 x D − x A = x C − xB
⇔
(0,25)
 yD − y A = yC − y B
 xD = 6
⇔
Vậy D(6;3) (0,5)
 yD = 3

Bài 3 : a) 1 + 2 x 2 − 3x − 5 = x

⇔ 2 x 2 − 3 x − 5 = x − 1 Đkiện : x ≥ 1
⇔ 2 x 2 − 3x − 5 = x 2 − 2 x + 1
⇔ x2 − x − 6 = 0
⇔ x = 3 (nhận) hoặc x = −2 (loại)


(0,5)

ĐÁP ÁN TOÁN 10 – HKI ( ĐỀ B )
Đáp án – Biểu điểm
Bài 1 : (2đ)
2
a) m ( x − 1) = 3m + 9 x
⇔ ( m − 9 ) x = m + 3m (0,25đ)
2

2

* m 2 − 9 ≠ 0 ⇔ m ≠ ±3

………………………………………..

(0,25)
(0,25)

Đáp án- Biểu điểm
b) x − 8 x + 9 = x + 1
2

-

Đkiện : x ≥ −1 (0,25)


⇒ pt có 1 nghiệm : x =


m ( m + 3)
m
(0,25đ)
=
2
m −9
m −3

* m 2 − 9 = 0 ⇔ m = ±3
+ m = 3 ⇒ 0 x = 18 ⇒ pt vô nghiệm.
+ m = −3 ⇒ 0 x = 0 ⇒ pt có ng ∀x ∈ R (0,25đ)
m
Vậy : m ≠ ±3 thì pt có 1 nghiệm : x =
m−3
m = 3 thì pt vô nghiệm .
m = −3 thì pt có nghiệm ∀x ∈ R . (0,25đ)
2
2
b) x − 2 ( m − 2 ) x + m − 4 = 0
Để pt có 2 nghiệm phân biệt

a ≠ 0
1 ≠ 0
⇔
⇔
(0,5)
 ∆′ > 0
 −4m + 8 > 0
⇔ m < 2 thì pt có 2 nghiệm phân biệt
(0,5)

Bài 2 : (2đ)
a) Ta có (P) : y = − x 2 + 4 x − 1
+ D=R
+ Đỉnh I ( 2;3) ⇒ Trục đxứng : x = 2 (0,25)
+ Bảng biến thiên ( đúng )
(0,25)
+ Bảng giá trị : đỉnh I ; g điểm của (P) với 0x; 0y
+ Vẽ đồ thị ( đúng ) .
(0,5)
Phương trình hđgđ của (P) và (d) là :
− x2 + 4x −1 = 2x −1
 x = 0 ⇒ y = −1
⇔ − x2 + 2 x = 0 ⇔ 
(0,25)
x = 2 ⇒ y = 3
Tọa độ g điểm (P) và (d) là:(0;-1) và (2 ;3) (0,25)
b) (P) đi qua A ( 1; −2 ) nên có pt
b + c = 0 (1) (0,25)

(P) đi qua B ( −1; 4 ) nên có pt :
−b + c = 6 (2)

b = −3
Từ (1); (2) ⇒ 
c = 3
Vậy (P) : y = −2 x 2 − 3 x + 3 (0,25)
Bài 3 : a) x + 2 x 2 + 2 x + 5 = 4

⇔ 2 x 2 + 2 x + 5 = 4 − x Đkiện : x ≤ 4
⇔ 2 x 2 + 2 x + 5 = 16 − 8 x + x 2

⇔ x 2 + 10 x − 11 = 0
⇔ x = 1 (nhận) hoặc x = −11 (nhận)

(0,25)
(0,25)
(0,5)

 x2 − 8x + 9 = x + 1

Pt
(0,25)
 2
 x − 8x + 9 = − x −1
 x2 − 9x + 8 = 0
⇔ 2
 x − 7 x + 10 = 0

 x = 1 ( nhan ) hoac x = 8 ( nhan )
⇔
 x = 5 ( nhan ) hoac x = 2 ( nhan )

(0,5)

Bài 4 : (1đ) Chúng minh với mọi a ; b luôn có :
2a 2 + 1 ≥ 2a + b ( 2a − b )
(1)
(1) ⇔ 2a 2 + 1 − 2a − 2ab + b 2 ≥ 0 (0,25)
2
2
⇔ ( a − b ) + ( a − 1) ≥ 0 đúng ∀a; b (0,5)

Dấu “ = “ xảy ra ⇔ a = b = 1 .
(0,25)
Bài 5 : (3đ)
144
12
2
2
⇒ sin α = ± (0,25)
1) sin α = 1 − cos α =
169
13
12
Chọn cos α =
( Vì 00 < α < 90 0 ) (0,25)
13
sin α 12
tan α =
= (0,25)
cos α 5
1
5
cot a =
= (0,25)
tan
ar 12
uuu
2) a) AB = ( 1; 2 ) ⇒ AB = 5 (0,25)
uuur
AC = ( 4; −2 ) ⇒ BC = 2 5 (0,25)
uuu

r uuur
uuur uuur
Vì AB. AC = 4 + ( −4 ) = 0 nên AB ⊥ AC (0,25)
Hay ∆ABC vuông tại A .
1
DT ∆ABC = AB.A C = 5(dvdt ) (0,25)
2
uuur uuur
b) Để ABCD là hbh ⇔ AD = BC
(0,25)
 xD − x A = x C − x B
⇔
(0,25)
 yD − y A = yC − yB
 xD = 4
⇔
Vậy D(4; −3) (0,5)
 y D = −3
……………………………………….



×